Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 44 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRONG MÔN MÔN KHOA KHOA HỌC HỌC TRONG CẤP TIỂU TIỂU HỌC HỌC CẤP.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHẦN II:: NHỮNG NHỮNG VẤ VẤNN ĐỀ ĐỀ CHUNG CHUNG PHẦN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Người dự cần biết và hiểu:. Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường (GD BVMT) trong môn học. Phương pháp và hình thức dạy lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học. Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học. 2. Người dự có khả năng:. Phân tích nội dung chương trình môn học, từ đó xác định được các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp nội dung GD BVMT trong môn học. Soạn bài và dạy học (môn học) theo hướng lồng ghép, tích hợp GD BVMT. Tích cực dạy học lồng ghép, tích hợp GD BVMT vào môn học..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Căn cứ vào kinh nghiệm và kiến thức về môi trường của thầy cô, căn cứ vào các thông tin về môi trường trên các phương tiện thông tin mà quý thầy cô biết, hãy thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi vào giấy Ao: Hãy liệt kê các yếu tố (thành phần) cấu thành môi trường ? Môi trường là gì ? Quan niệm của bạn về môi trường tự nhiên và môi trường xã hội như thế nào ?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Các yếu tố (thành phần) cấu thành môi trường là: Đất, nước, không khí, ánh sáng, động vật, thực vật,... yếu tố tự nhiên..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Các yếu tố (thành phần) cấu thành môi trường là: Nhà cửa, phố xá, chợ, trường học, bệnh viện, khu công nghiệp, các công trình,... yếu tố nhân tạo..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Môi trường là: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. (Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường, 2005).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố tự nhiên như vật lý, hoá học, sinh học v.v… tồn tại ngoài ý muốn của con người. Môi trường xã hội là tổng hoà các mối quan hệ giữa con người với con người. Đó là các luật lệ, thể chế, quy định v.v… nhằm hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Môi trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của chúng ta. Theo thầy cô, môi trường có những chức năng nào? Quý thầy cô có thể mô tả chức năng của môi trường bằng một sơ đồ..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Không gian sống của con người. Chức năng môi trường. Lư u tr Ng ữ và uồn cun th ô gc ấp ng ti n. Ch tài ứa ng đự uy ng ê n cá th c n iên gu nh ồn i ên. Chứa đựng các phế thải do con người tạo ra.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bằng kinh nghiệm và qua các tài liệu, qua các phương tiện thông tin, quý thầy cô hãy thảo luận trong nhóm trả lời các câu hỏi sau: Quý thầy cô hãy mô tả khái quát và cho ví dụ về tình trạng môi trường hiện nay của thế giới và Việt Nam. Nêu nguyên nhân tình trạng đó. Thế nào là ô nhiễm môi trường?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Một Một số số thông thông tin tin về về môi môi trường trường thế thế giới: giới: .
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Các hoạt động công nghiệp thải ra 50% khí đioxit cac-bon, tạo ra hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ trái đất và huỷ hoại tầng ôzôn; hoạt động kinh doanh và sản xuất của con người thải ra hàng triệu tấn chất thải nguy hiểm gây ô hiểm môi trường nặng. Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăng: bão, động đất, sóng thần, phun trào núi lửa, … Cạn kiệt nguồn tài nguyên: rừng, đất, nước..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Một số thông tin về môi trường Việt Nam:. Tình trạng môi trường của Việt Nam hiện nay:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Một số thông tin về môi trường Việt Nam: Tình trạng môi trường của Việt Nam hiện nay: Cạn kiệt tài nguyên rừng, khoáng sản. Suy thoái tài nguyên đất. Ô nhiễm và suy kiệt tài nguyên biển. Ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Chất độc do chiến tranh để lại gây hậu quả nặng nề. Dân số tăng nhanh và phân bố không đồng đều gây sức ép với môi trường..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ô nhiễm môi trường hiểu một cách đơn giản là:. Làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống. Làm biến đổi môi trường theo hướng tiêu. cực toàn thể hay một phần bằng những chất gây tác hại (chất gây ô nhiễm). Sự biến đổi môi trường như vậy làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của con người..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bằng sự hiểu biết và qua các phương tiện thông tin, quý thầy cô hãy suy nghĩ trao đổi trong nhóm và ghi vào giấy Ao về các vấn đề sau: Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường? Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo dục BVMT là một quá trình (thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy) hình thành và phát triển ở mỗi người học sự hiểu biết, kỹ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề môi trường, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái.. Sự thiếu hiểu biết về môi trường và GD BVMT của con người là một trong những nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm và suy thoái môi trường. Do vậy, cần phải giáo dục cho mọi người biết và hiểu về môi trường, tầm quan trọng của môi trường trong sự phát triển bền vững và làm thế nào để BVMT..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Dựa trên những kiến thức cơ bản về môi trường và giáo dục BVMT mà quý thầy cô đã biết. Đồng thời dựa trên những kinh nghiệm dạy học về BVMT qua các môn học ở Tiểu học, quý thầy cô hãy thảo luận và ghi vào giấy A o các yêu cầu sau: 1. Xác định mục tiêu giáo dục BVMT trong trường tiểu học. 2. Nêu tầm quan trọng của việc giáo dục BVMT trong trường tiểu học..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Mục tiêu giáo dục BVMT trong trường tiểu học: Giáo dục BVMT cho HS tiểu học nhằm: Làm cho học sinh bước đầu biết và hiểu: Các thành phần môi trường : đất nước,. không khí, động vật, thực vật và quan hệ giữa chúng. Mối quan hệ giữa con người và các thành phần môi trường. Ô nhiễm môi trường. Biện pháp BVMT xung quanh (nhà ở trường, lớp học, thôn xóm, bản làng, poố phường, …).
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Học sinh bước đầu có khả năng: Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa. tuổi (trồng, chăm sóc cây; làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp. Sống hoà hợp, gần gũi, thân thiện với tự nhiên. Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh, chia sẽ, hợp tác. Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước. Thân thiện với môi trường. Quan tâm với môi trường xung quanh..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo dục BVMT nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, kỹ năng sống BVMT cho các em. Để thực hiện giáo dục BVMT trong trường Tiểu học cần phải đưa nội dung môi trường, BVMT vào lồng ghép, tích hợp ở các môn học và đưa vào nội dung hoạt động GDNGLL với lượng kiến thức phù hợp..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Khối lượng kiến thức phù hợp là: Môi trường xung quanh học sinh. Khái niệm về ô nhiễm môi trường. Ý thức về bảo vệ môi trường. Kyõ naêng veà BVMT trong cuoäc soáng vaø hoạt động. Hình thaønh, phaùt trieån vaø reøn luyeän haønh vi, thói quen, thái độ trong BVMT..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Quý thầy cô đã xác định được mục tiêu và nội dung giáo dục BVMT trong trường Tiểu học. Quý thầy cô hãy thảo luận trong nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ sau: Đề xuất cách thức đưa nội dung giáo dục BVMT vào trường Tiểu học. Mức độ tiếp cận nội dung giáo dục BVMT trong trường Tiểu học..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Để thực hiện được, mục tiêu, nội dung BVMT trong trường Tiểu học, trong điều kiện hiện nay, con đường tốt nhất là:. Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục BVMT qua các môn học. Đưa GD BVMT trở thành một nội dung của hoạt động GDNGLL. Quan tâm tới môi trường địa phương, cải thiện môi trường địa phương, hình thành và phát triển thói quen ứng xử thân thiện với môi trường. .
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Moân caáp Tieåu hoïc Có 3 mức độ:. Mức độ toàn phần: Khi MT, ND cuûa baøi hoïc phù hợp hoàn toàn với MT, ND của Giaùo duïc BVMT. Mức độ bộ phận:: Khi chæ coù 1 boä phaän baøi hoïc coù MT, ND phù hợp với GD Bảo vệ môi trường. Mức độ liên hệ:: Khi MT, ND cuûa baøi hoïc coù ñieàu kieän lieân heä một cách logic với ND Giaùo duïc BVMT.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> PHẦN II: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN KHOA HỌC Mục tiêu môn Khoa học ở Tiểu học (lớp 4 và 5):. Sự trao đổi chất, nhu Kiến thức : Cá ch cầu dinh dưỡng, sự sinh trá phòn nh g m sản, sự lớn lên của cơ thể số b ột ệ thô nh người. n thư g ờ Một số bện ng v h tr à kiến thức cơ bản Đặc điểm và ứng nhi uyền ễm ban đầu về:. Sự trao đổi chất, sự sinh sản của động vật, thực vật.. dụng của một số chất, một số vật liệu và nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống và sản.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Một số kỹ năng ban đầu: Quan sát và làm một số thí nghiệm đơn giản, gần gũi với đời sống và sản xuất. KỸ. Ứng xử thích hợp một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng.. NĂ NG. Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.. Nêu những thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, tìm thông tin để giải đáp, diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ sơ đồ..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.. Thái độ Và Hành vi. Ham hiểu biết khoa học có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào đời sống. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp.. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường xung quanh..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Quý thầy cô đã biết mục tiêu GD BVMT trong trường Tiểu học. Căn cứ vào mục tiêu, nội dung Chương môn Khoa học bậc Tiểu học, thầy cô hãy thực hiện nhiệm vụ sau vào giấy Ao : 1. Xác định mục tiêu GD BVMT qua môn Khoa học. 2. Môn Khoa học có thể tích hợp GD BVMT theo các phương thức nào?.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nội dung GD BVMT của môn Khoa học được thể hiện chủ yếu qua các vấn đề: Cung cấp cho HS những hiểu biết về môi trường sống. gắn bó với các em, môi trường sống của con người. Hình thành các khái niệm ban đầu về môi trường, môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, sự ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Biết một số tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, quan hệ khai thác, sử dụng và môi trường. Biết mối quan hệ giữa các loài trên chuỗi thức ăn tự nhiên. Những tác động của con người làm biến đổi môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững. Hình thành cho học sinh những kỹ năng ứng xử, thái độ tôn trọng và bảo vệ môi trường một cách thíết thực, rèn luyện năng lực nhận biết những vấn đề về môi trường... Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức, hành vi bảo vệ môi trường... … .
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Khái niệm tích hợp kiến thức GDMT: Tích hợp kiến thức GDMT là sự hoà trộn nội dung giáo dục môi trường vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Các mức độ tích hợp kiến thức GDMT: Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung GD BVMT. Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung GDMT được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học. Mức độ liên hệ: Các kiến thức GDMT không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức GDMT..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> CÁC NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP: Nguyên tắc 1: Tích hợp không làm thay đổi đặc. trưng của môn học, không biến bài học của bộ môn thành bài giáo dục môi trường. Nguyên tắc 2: Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định, không tràn lan, tuỳ tiện. Nguyên tắc 3: Phát huy cao độ các hoạt động nhận thức tích cực của HS và kinh nghiệm thực tế các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để HS tiếp xúc với môi trường. Các kiến thức GDMT khi đưa vào bài dạy phải có hệ thống, tránh sự trùng lặp, phải thích hợp với trình độ HS, không gây quá tải..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Căn cứ vào nội dung, chương trình, sách giáo khoa Khoa học lớp 4, quý thầy cô hãy thực hiện các nhiệm vụ sau vào giấy Ao: 1. Xác định các bài có khả năng tích hợp GD BVMT. 2. Nêu nội dung GD BVMT và mức độ tích hợp các bài đó. Nội dung được trình bày vào bảng dưới đây..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Chủ đề về Môi trường. Nội dung tích hợp GDBVMT. Chương/Bài. Mức độ tích hợp.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Chủ đề về Môi trường. Nội dung tích hợp GDBVMT. Chương/Bài. Mức độ tích hợp. Mối quan hệ giữa con Con người và người với môi trường: con người cần đến không khí môi trường thức ăn, nước uống từ môi trường.. Chủ đề: con người và sức khoẻ. Các bài 1, 2, 4, 5, 10, 14, 16. Liên hệ / Chủ đề: Vẫt chất và năng bộ phận lượng. Các bài 36, 38, 42, 43, 44.. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Chủ đề: Vật chất và năng Liên hệ / lượng. Các bài 20, 21, 22, bộ phận 23, 30, 31, 53, 54.. Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.. Mối quan hệ giữa dân số và môi trường Sự ô nhiễm môi trường. Chủ đề: Vật chất và năng Ô nhiễm không khí, nguồn lượng. Các bài 25, 26, 39, Bộ phận nước. 43, 44.. Bộ phận Biên pháp bảo Bảo vệ, cách thức làm Chủ đề: Vật chất và năng nước sạch, tiết kiệm nước; lượng. Các bài 27, 28, 29, Toàn vệ môi trường bảo vệ bầu không khí. 40. phần.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Căn cứ vào nội dung, chương trình, sách giáo khoa Khoa học lớp 5, quý thầy cô hãy thực hiện các nhiệm vụ sau vào giấy Ao:. •. 1. Xác định các bài có khả năng tích hợp GD BVMT. 2. Nêu nội dung GD BVMT và mức độ tích • hợp các bài đó.. •. Nội dung được trình bày vào bảng dưới đây..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Chủ đề về Môi trường. Nội dung tích hợp GDBVMT. Chương/Bài. Mức độ tích hợp.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Chủ đề về Môi trường. Nội dung tích hợp GDBVMT. Chương/Bài. Mức độ tích hợp. Mối quan hệ giữa con Con người và người với môi trường: con người cần đến không khí môi trường thức ăn, nước uống từ môi trường.. Chủ đề: con người và sức khoẻ. Các bài 8, 12 - 16. Liên hệ / Chủ đề: Vẫt chất và năng bộ phận lượng. Các bài 36, 38, 42, 43, 44.. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Chủ đề: Vật chất và năng Liên hệ / lượng. Các bài 22-24, 26bộ phận 30, 32, 40, 42-46, 49.. Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.. Mối quan hệ giữa dân số và môi trường Sự ô nhiễm môi trường. Chủ đề: Moâi trường và Ô nhiễm không khí, nguồn tài nguyên thiên nhiên. Bộ phận nước. Các bài 65, 66, 67.. Bộ phận Biên pháp bảo Bảo vệ, cách thức làm Chủ đề: MÔi trường và tài nước sạch, tiết kiệm nước; nguyên thiên nhiên. Các Toàn vệ môi trường bảo vệ bầu không khí. bài 68, 69. phần.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> 1. hình thức tổ chức: Giáo dục BVMT qua môn Khoa học thường tổ chức theo hai hình thức:. Tổ chức DH trong lớp. Tổ chứ DH ngoài thiên nhiên.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2. Phương pháp: Nội dung GD BVMT được tích hợp trong nội dung môn học. Vì vậy các phương pháp GD BVMT cũng chính là các phương pháp dạy học bộ môn. 2.1 Phương pháp điều tra. 2.2 Phương pháp thảo luận. 2.3 Phương pháp đóng vai. 2.4 Phương pháp trực quan..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Cách tích hợp nội dung BVMT: Để xác định các kiến thức GDMT tích hợp vào bài học có thể tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Nghiên cứu kỹ SGK và phân loại các bài học có nội. dung hoặc có khả năng đưa GDMT vào bài (tích hợp theo từng mức độ). Bước 2: Xác định các kiến thức GDMT đã được tích hợp vào bài (nếu có). Bước này quan trọng để xác định phương pháp và hình thức tổ chức cho HS lĩnh hội kiến thức, kỹ năng về môi trường. Bước 3: Xác định các bài có khả năng đưa kiến thức GDMT vào bằng hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức có` thể đưa vào từng bài..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Dựa vào các thông tin cơ bản trong quá trình tập huấn và xem các bài trong SGK môn Khoa học lớp 4 – 5, quý thầy cô hãy thảo luận theo nhóm các yêu cầu sau: Chọn 2 bài trong SGK Khoa học lớp 4 và 2 bài trong SGK Khoa học lớp 5 có mức độ tích hợp nội dung GD BVMT khác nhau (toàn phần, bộ phận, liên hệ). Lập kế hoạch bài dạy cho bài đã chọn..
<span class='text_page_counter'>(45)</span>