Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Thực hiện chính sách xử lý rác thải trên địa bàn thành phố long xuyên, tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.96 KB, 82 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

HUỲNH QUỐC DŨNG

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XỬ LÝ RÁC THẢI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN,
TỈNH AN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG

HÀ NỘI, 2021


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

HUỲNH QUỐC DŨNG

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XỬ LÝ RÁC THẢI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN,
TỈNH AN GIANG

Ngành: Chính sách cơng
Mã số: 8340402

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN DANH SƠN

HÀ NỘI, 2021



MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, Việt Nam đang bước vào thời kỳ hội nhập quan hệ sâu rộng quốc
tế, mức sống của người dân và nhu cầu cho tiêu dùng ngày một tăng, hàng hóa lại
càng tăng một cách vượt bậc. Điều đó, cũng đồng nghĩa với việc phát sinh rác thải
với số lượng tăng lên theo từng ngày. Kinh tế càng phát triển thì sẽ gặp nhiều vấn
đề về môi trường, xử lý rác là một trong những vấn đề đó. Sự gia tăng ngày càng
nhiều của chất thải nói chung và chất thải rắn sinh hoạt nói riêng là nguồn gây ơ
nhiễm khơng chỉ đối với mơi trường đất , mà cịn đối với mơi trường nước và khơng
khí cũng như là sự quản lý không phù hợp đã gây ảnh hưởng đáng kể đến môi
trường. Xử lý rác đang là vấn đề bức xúc của xã hội, trong đó có thành phố Long
Xuyên, tỉnh An Giang.
Thực hiện chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước, dưới
sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Tỉnh ủy - HĐND tỉnh - UBND tỉnh, kinh tế của
tỉnh An Giang đã có những chuyển biến tích cực. Đời sống của nhân dân ngày một
cải thiện và nâng lên đáng kể. Song song với tăng những trưởng về kinh tế, sức ép
lên môi trường ngày một gia tăng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sự phát
triển bền vững của xã hội và cuộc sống của người dân.
Q trình đơ thị hóa cùng với sự gia tăng về dân số, sự phát triển kinh tế - xã
hội, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, song xã hội và người dân phải đối
mặt với những vấn đề môi trường ngày càng trở nên bức xúc, trong đó có ơ nhiễm
chất thải rắn từ sinh hoạt. Trong khi công tác phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý
của địa phương hiện nay còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu, cùng với tình
trạng xả rác thải khơng đúng nơi quy định tại các khu vực cơng cộng vẫn cịn diễn
ra khá phổ biến, gây ơ nhiễm mơi trường.
Trước tình hình trên, UBND tỉnh An giang đã ban hành và tổ chức thực hiện
nhiều Quyết định, Quy hoạch quản lý chất thải rắn , định hướng lâu dài và Kế hoạch
thực hiện Quy hoạch quản lý chất thải rắn để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường
do rác thải gây ra. Song hiện đang có khá nhiều vấn đề đặt ra trong quản lý rác thải

trên địa bàn tỉnh An Giang, trong đó có vấn đề liên quan tới thực hiện chính sách xử

1


lý rác thải đô thị, đặc biệt là thành phố Long Xuyên nơi có mật độ dân cư và hoạt
động phát triển cao.
Rác thải đã đang và chất chắn trong những năm tới vẫn là vấn đề phát triển
cần quan tâm trong tồn tỉnh nói chung và thành phố Long Xuyên nói riêng trong
tăng trưởng phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu về mọi mặt cho xã hội, Qua tìm hiểu
và tổng quan nghiên cứu ( được trình bày ở 2 mục dưới đây) tôi thấy cho đến nay,
tuy có nhiều nghiên cứu về quản lý chất thải nói chung, chất thải rắn sinh hoạt đơ
thị nói riêng, nhưng cụ thể trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang thì
cịn chưa có nghiên cứu nào. Xuất phát từ thực tiển nói trên tơi chọn chủ đề:
“Thực hiện chính sách xử lý rác thải trên địa bàn thành phố Long Xuyên,
tỉnh An Giang” làm đề tài cho luận văn , chun ngành chính sách cơng của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề xử lý rác thải đô thị được Nhà nước và các cơ quan tổ chức quan tâm,
nên trong thời gian qua đã có rất nhiều các nhà nghiên cứu khoa học quan tâm.
Trong đó, có các đề tài nghiên cứu về hiện trạng, quy hoạch và công nghệ xử lý chất
thải rắn như sau:
- Rác thải nhựa đang là vấn đề cấp bách tồn cầu, khơng chỉ ở Việt Nam mà cả
thế giới đều rất quan tâm, theo báo cáo về tình trạng ơ nhiễm rác thải nhựa tại các
khu vực biển Việt Nam do TS. Vũ Thị Quỳnh Chi (Trung tâm Quan trắc môi trường
biển ). Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia trên thế giới có lượng
chất thải nhựa xả ra biển nhiều nhất, phần lớn người dân dường như vẫn chưa có ý
thức về những nguy hại từ ô nhiễm rác thải nhựa cũng như chưa có hành động cần
thiết để bảo vệ mơi trường biển.
- Ngồi ra cịn một số Luận văn thạc sỹ Phạm Hữu Giáp năm 2015, về nâng
cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đến

năm 2030; Luận văn thạc sỹ Phan thị Ngân năm 2019 pháp luật về quản lý chất thải
rắn qua thực tiễn hiện tại thành phố Đà Nẵng ; Luận văn thạc sỹ của Hồ Việt Cường
năm 2019 thực hiện chính sách thốt nước và xử lý nước thải đô thị trên địa bàn
tỉnh Lạng Sơn; Luận văn thạc sỹ của Huỳnh Văn Hồ năm 2020. Thực hiện chính
sách thu gom nước thải ,theo phương thức khốn hộ trên địa bàn thị xã Điện Bàn,

2


tỉnh Quảng Nam; Luận văn thạc sỹ Mai Thanh Hùng năm 2020 Thu gom, vận
chuyển, lưu giữ, xử lý chất thải sinh hoạt theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành
phố Hội An, tỉnh Quãng Nam.
Ngoài ra các nhà khoa học đã có những bài viết đăng trên các tạp chí chun
ngành, có thể kể đến một số bài viết như: Lê Kim Nguyệt, về cơ chế phù hợp cho
quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam đăng trên tạp chí nghiên cứu lập pháp tháng
11 năm 2002, nhưng bài viết này mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá hay gợi mở một
vài khía cạnh của pháp luật quản lý chất thải nói chung, quản lý chất thải nguy hai
nói riêng khơng đi sâu nghiên cứu vấn đề về quản lý chất thải sinh hoạt thông
thường.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa được một số cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan tới thực hiện
chính sách làm căn cứ để vận dụng vào thực tiễn trên địa bàn nghiên cứu cụ thể
(thành phố Long Xuyên);
- Phân tích, đánh giá và trên cơ sở đó phát hiện được những mặt được, chưa
được cùng các nguyên nhân của thực trạng thực hiện chính sách xử lý rác thải sinh
hoạt đô thị trên địa bàn nghiên cứu (thành phố Long Xuyên);
- Đề xuất được các giải pháp tăng cường thực hiện chính sách xử lý rác thải
sinh hoạt đơ thị trên địa bàn nghiên cứu (thành phố Long Xuyên);
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện được mục đích nghiên cứu trên, luận văn có những nhiệm vụ chủ
yếu sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan tới thực hiện chính sách xử
lý rác thải sinh hoạt đô thị.
- Nghiên cứu thực tiễn và trên cơ sở đó phát hiện các vấn đề đặt ra trong thực
hiện chính sách xử lý rác thải sinh hoạt đơ thị trên địa bàn thành phố Long Xuyên.
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường thực hiện chính sách xử lý rác
thải sinh hoạt đô thị trên địa bàn thành phố Long Xuyên.

3


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thực hiện chính sách xử lý rác thải sinh
hoạt đơ thị dưới góc nhìn khoa học chính sách cơng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài
- Về loại rác thải: tập trung vào rác thải sinh hoạt đô thị (chất thải rắn), vì lý do
hạn chế về thời gian và nguồn lực .
- Về địa bàn: thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang
- Về thời gian: số liệu được thu thập và xử lý trong giai đoạn 5 năm (2016 – 2020).
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cở sở lý luận
Luận văn tiếp cận nghiên cứu dựa vào tiếp cận biện chứng và lịch sử để xem
xét các vấn đề nghiên cứu có đối chiếu với lý luận thực tiễn của địa bàn nghiên cứu.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp để thu thập và phân tích thơng tin từ những
nguồn có sẵn (văn kiện của Đảng, văn bản chính sách quản lý của trung ương, địa
phương; cơng trình nghiên cứu, tài liệu thống kê,…) liên quan trực tiếp hoặc gián
tiếp tới chủ đề nghiên cứu.

- Luận văn còn sử dụng phương pháp (thống kê, phân tích theo định tính, suy
luận logic, diễn giải trong q trình phân tích, đánh giá chính sách).
- Phương pháp chuyên gia được sử dụng trong tham vấn và kiểm tra các vấn
đề chính sách phát hiện. Các chuyên gia được tham vấn chủ yếu là các nhà quản lý
ở địa phương liên quan tới thực hiện chính sách xử lý rác thải sinh hoạt ở thành phố
Long Xuyên.
- Kỹ thuật đánh giá nhanh, bao gồm quan sát thực địa và phỏng vấn nhanh
những đối tượng có liên quan (người dân, người thu gom, vận chuyển, xử lý rác
thải) để kiểm chứng và phát hiện các vấn đề cũng như các nhu cầu, mong muốn của họ.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn cung cấp cơ sở lý luận về thực hiện chính sách cơng liên quan đến
quản lý chất thải nói chung, rác thải sinh hoạt đơ thị nói riêng gắn với đặc thù địa
bàn nghiên cứu là đô thị vùng Tứ giác Long Xuyên thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.

4


6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Cung cấp các luận cứ thực tiễn về thực hiện chính sách xử lý rác thải sinh
hoạt trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.
- Đề xuất các giải pháp tăng cường thực hiện chính sách xử lý rác thải sinh
hoạt đơ thị trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, có giá trị tham khảo
hữu ích cho các nhà quản lý địa phương.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu luận văn được trình bày theo 03 chương như sau:
Chương 1: Một số cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách xử lý rác
thải sinh hoạt đơ thị.
Chương 2: Thực hiện chính sách xử lý rác thải sinh hoạt đô thị trên địa bàn
thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.

Chương 3: Giải pháp tăng cường thực hiện chính sách xử lý rác thải sinh hoạt
đơ thị trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.

5


Chương 1
MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT ĐƠ THỊ
1.1. Các khái niệm.
1.1.1. Chính sách cơng và thực hiện chính sách
Theo chương trình học rất nhiều khái niệm về chính sách cơng. Có thể kể đến
một số tiêu biểu như sau:
- Chính sách cơng theo Thomas Dye: “Chính cơng là bất kỳ những gì nhà
nước lựa chọn làm hay khơng làm”; B. Guy Peter định nghĩa: “Chính sách cơng là
tồn bộ các hoạt động của Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc
sống của mọi công dân”; theo Charle L.Cochran anh Eloise F. Malone thì: “ Chính
sách cơng bao gồm các quyết định chính trí để thực hiện các chương trình nhằm đạt
được những mục tiêu xã hội”; Clarke E. Cochran lại cho rằng “Thuật ngữ chính
sách cơng ln chỉ những hành động của Chính phủ/ chính quyền và những ý định
quyết định hành động này hoặc chính sách cơng là kết quả của cuộc đấu tranh trong
chính quyền để ai giành được cái gì”
- Chính sách cơng là những hoạt động mà chính quyền chọn làm và không
làm. Theo cách tiếp cận này thì các hoạt động mà chính quyền làm hoặc khơng làm
phải có tác động, ảnh hưởng lâu dài và sâu sắc đến nhân dân thì mới là chính sách
cơng. Tiến Sỹ Đặng Ngọc Lợi trong bài viết đăng trên Tạp chí Kinh tế và dự báo
(số tháng 1 năm 2012) tuy khơng đưa ra định nghĩa về chính sách cơng nhưng cho
rằng chính sách cơng là chính sách của nhà nước, của chính phủ (do nhà nước, do
chính phủ đưa ra), là một bộ phận thuộc chính sách kinh tế và chính sách nói chung
của mỗi nước. So với các quan niệm trên thì điểm khác căn bản trong cách tiếp cận

nhận thức về chính sách cơng là tính cơng của chính sách, tính cơng thể hiện trong
quan niệm của TS. Đặng Ngọc Lợi là nhà nước, chính phủ khác với quan niệm của
các học giả Âu Mỹ xem tính cơng của chính sách là cơng cộng (cơng chúng, đối
tượng chịu sự điều chỉnh, tác động của chính sách);

6


- PGS.TS. Lê Chi Mai cho rằng “Cho đến nay trên thế giới cuộc tranh luận về
định nghĩa chính sách cơng vẫn là một chủ đề sơi động và khó đạt được sự nhất trí
rộng rãi” [Lỗi! Khơng tìm thấy ng̀n tham chiếu.] tuy vậy theo bà chính sách
cơng có những đặc trưng cơ bản nhất như: chủ thể ban hành chính sách cơng là nhà
nước; chính sách cơng khơng chỉ là các quyết định (thể hiện trên văn bản) mà còn là
những hành động, hành vi thực tiễn (thực hiện chính sách); chính sách cơng tập
trung giải quyết những vấn đề đang đặt ra trong đời sống kinh tế - xã hội theo mục
tiêu xác định; chính sách cơng gồm nhiều quyết định chính sách có liên quan lẫn
nhau. Trong bài viết của mình PGS.TS. Lê Chi Mai cịn đưa ra khái niệm “chính
sách tư” là chính sách do các cơ quan, tổ chức ban hành nhằm giải quyết những vấn
đề thuộc về nội bộ cơ quan, tổ chức, khơng có hiệu lực thi hành bên ngồi phạm vi
cơ quan, tổ chức. Như vậy, so với các quan niệm đã nêu ta thấy có những điểm
tương đồng trong quan niệm về chính sách cơng như: tính nhà nước, tính cơng
cộng, tính hành động thực tiễn (coi q trình thực hiện là một phần của chính sách
cơng).
Tuy có những định nghĩa, cách hiểu khác nhau về chính sách cơng, nhưng gần
đây nhất, tại Nghị định của Chính phủ số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Quy định
chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật đã xác định chính sách cơng “là định hướng, giải pháp của Nhà nước để giải
quyết vấn đề của thực tiễn nhằm đạt được mục tiêu nhất định” (Điều 2).
Thực hiện chính sách cơng là một khâu hợp thành trong chu trình chính sách,
là q trình chuyển hóa ý chí của Nhà nước thể hiện cụ thể trong chính sách thành

các kết quả cụ thể, đạt được mục tiêu của chính sách thơng qua hệ thống tổ chức và
cơng cụ quản lý nhà nước với sự tham gia của các tổ chức xã hội trong hệ thống
chính trị và các đối tượng (khách thể) chính sách.
1.1.2. Rác thải sinh hoạt đô thị và xử lý rác thải
Theo khoản 12 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, chất thải là vật chất
được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác (Quốc
hội, 2014). Trong Luật BVMT năm 2020 thì “Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng,

7


khí hoặc ở dạng khác được thải ra từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh
hoạt, hoạt động khác” (khoản 18, Điều 3).
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra từ
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh
trong sinh hoạt thường ngày của con người. Lượng chất thải sinh hoạt (còn gọi là
rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người
quy định chặt chẽ và chi tiết hơn đối với các loại chất thải, trong đó xác định đối với
chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi được phân loại giảm thiếu tối tối đa các loại rác thải
không cần thiết ra mơi trường bên ngồi, có khả năng tái sử dụng, tái chế và chất thải
rắn sinh hoạt khác. Rác thải sinh hoạt là toàn bộ các vật chất được con người loại bỏ
trong các hoạt động đời sống, trong đó quan trọng và nhiều nhất là chất thải rắn.
1.1.3. Thực hiện chính sách xử lý rác thải sinh hoạt đơ thị
Thực hiện chính sách xử lý rác thải sinh hoạt là q trình chuyển hóa các quy
định của chính sách về quản lý chất thải thành các kết quả cụ thể, đạt được các mục
tiêu của chính sách này thông qua hệ thống tổ chức và công cụ quản lý nhà nước với
sự tham gia của các tổ chức xã hội trong hệ thống chính trị và các đối tượng (khách
thể) chính sách.
Việc tổ chức thực hiện chính sách nói chung, chính sách xử lý rác thải sinh

hoạt đơ thị nói riêng ở cấp độ địa phương phải được gắn với đặc thù, đặc điểm của
địa bàn (nơi) thực hiện chính sách, cụ thể đối với xử lý rác thải sinh hoạt đơ thị thì khơng
chỉ gắn với rác thải sinh hoạt đô thị (khối lượng, thành phần chất thải, …) mà còn cả với
chủ thể thải bỏ là người dân đô thị (ý thức, nhận thức, tập quán, thói quen, …).
Mức độ tham gia của các bên liên quan (nhà nước, người dân, các tổ chức xã
hội, …) có ý nghĩa và vai trị rất quan trọng trong tổ chức thực hiện chính sách,
trong đó người xả thải phải có ý thức và trách nhiệm chính ngay từ khi xuất hiện rác
thải (như giảm thải, phân loại) cho đến loại bỏ và xử lý sau đó (thông qua các tổ
chức dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý cuối cùng theo nguyên tắc người xả thải
phải trả tiền). Nhà nước với vai trò người quản lý tạo điều kiện, môi trường thuận

8


lợi cũng như kiểm tra, giám sát việc thu gom, vận chuyển và xử lý cuối cùng rác
thải.
1.2. Chính sách quốc gia về xử lý chất thải rắn sinh hoạt đơ thị
1.2.1. Quan điểm và mục tiêu chính sách.
1.2.1.1. Quan điểm.
Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn
đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 491/QĐ-TTg
ngày 07 tháng 5 năm 2018 đã xác định các quan điểm chỉ đạo và định hướng làm cơ
sở cả cho việc xây dựng và cả cho việc tổ chức thực hiện chính sách quản lý chất thải
rắn, trong đó có chất thải rắn sinh hoạt đơ thị, như sau:
- Đảm bảo sự quản lý thống nhất, xuyên suốt từ trung ương đến địa
phương về quản lý CTRSH, trong đó Bộ Tài nguyên và Môi trường là đầu mối quản
lý nhà nước về CTRSH ở Trung ương; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm
toàn diện về việc quản lý CTRSH của địa phương;
- CTRSH phát sinh phải được quản lý theo hướng coi là tài nguyên, được
phân loại, thu gom phù hợp với công nghệ xử lý được lựa chọn; khuyến khích xử lý

chất thải thành nguyên liệu, nhiên liệu, các sản phẩm thân thiện môi trường, xử lý
chất thải kết hợp với thu hồi năng lượng, tiết kiệm đất đai và phù hợp với điều kiện
tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng địa phương, vùng và đất nước;
- Đầu tư hệ thống quản lý CTRSH phải đồng bộ, bao gồm xây dựng cơ sở xử
lý CTRSH, công tác thu gom, vận chuyển trên cơ sở công nghệ phù hợp. Thực hiện
đầu tư cho quản lý CTRSH phải có trọng tâm, trọng điểm và ưu tiên cho từng giai
đoạn cụ thể, tránh dàn trải, kém hiệu quả;
- Việc đầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển, tái chế và xử lý CTRSH phải
được thực hiện bằng những công nghệ tiên tiến, đi thẳng vào hiện đại, thân thiện với
môi trường và phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương, hạn chế thấp nhất
lượng CTRSH phải chôn lấp;
- Việc tăng cường nguồn lực cho các địa phương trong công tác quản lý
CTRSH phải đi kèm với việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện.

9


1.2.1.2. Mục tiêu chính sách.
Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn
đến năm 2050 được phê duyệt tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07 tháng 5 năm
2018 của Thủ tướng Chính phủ cũng xác định các mục tiêu chiến lược về quản lý
chất thải rắn, trong đó có rác thải đơ thị, cụ thể như sau:
* Tất cả các đô thị loại đặc biệt và loại I có cơng trình tái chế CTRSH phù hợp
với việc phân loại tại hộ gia đình; 85% các đơ thị cịn lại có cơng trình tái chế
CTRSH phù hợp với việc phân loại tại hộ gia đình;
* 90% tổng lượng CTRSH phát sinh tại các đô thị được thu gom và xử lý đáp
ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường; tăng cường khả năng tái chế, tái sử dụng, xử lý kết
hợp thu hồi năng lượng hoặc sản xuất phân hữu cơ; phấn đấu tỷ lệ CTRSH xử lý bằng
phương pháp chôn lấp trực tiếp đạt tỷ lệ dưới 30% so với lượng chất thải được thu gom;
* Sử dụng 100% túi nilon thân thiện với môi trường tại các Trung tâm

thương mại, siêu thị phục vụ cho mục đích sinh hoạt thay thế cho túi nilon khó phân hủy;
* 90-95% các bãi chơn lấp CTRSH tại các đơ thị đã đóng cửa được cải
tạo, xử lý, tái sử dụng đất;
* Việc đầu tư xây dựng mới cơ sở xử lý CTRSH đảm bảo tỷ lệ chôn lấp
sau xử lý không quá 20%.
1.2.2. Các quy định chính sách.
Liên quan tới chính sách quản lý chất thải rắn, trên cơ sở Luật bảo vệ môi
trường (2014) đã có những quy định chính sách được ban hành trong các văn bản
quy phạm pháp luật sau:
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ
về quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về
quản lý chất thải và phế liệu;
- Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2007 của Chính phủ
về phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải rắn;

10


- Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn
đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2011 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020;
- Quyết định số 1788/QĐ-TTg ngày 01 tháng 10 năm 2013 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng đến năm 2020;
- Thông tư số 02/2017/TT-BTC ngày 06/01/2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn
quản lý kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường.
1.3. Các bước tổ chức thực hiện chính sách bảo vệ mơi trường

Theo lý luận về tổ chức thực hiện chính sách cơng (bài giảng Thực hiện chính
sách cơng của Học viện khoa học xã hội), thì có 7 bước cơ bản, là: Xây dựng kế
hoạch triển khai thực hiện chính sách; Phổ biến, tuyên truyền chính sách; Phân
cơng, phối hợp thực hiện chính sách; Duy trì chính sách; Điều chỉnh chính sách;
Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực hiện chính sách; và Đánh giá, tổng kết, rút
kinh nghiệm việc thực hiện chính sách. Tuy nhiên, việc điều chỉnh chinh sách thì
theo quy định của pháp luật nước ta hiện nay, chỉ được thực hiện ở cấp trung ương
(Quốc Hội, Chính phủ, bộ ngành). Chủ đề của luận văn này liên quan cấp thành phố
(Long Xuyên) thuộc tỉnh An Giang nên việc thực hiện chính sách bao gồm 6 bước
như sau:

1.3.1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách bảo vệ mơi trường
Tổ chức thực hiện chính sách bảo vệ mơi trường là quá trình phức tạp lại diễn
ra trong thời gian dài do đó cần phải xây dựng kế hoạch. Từ trung ương đến địa
phương đều phải xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách bảo vệ mơi trường, gồm
các kế hoạch sau:
Kế hoạch tổ chức điều hành, quy định cụ thể đối với các cơ quan tham gia, cơ
chế hoạt động, đội ngũ nhân sự,...
Kế hoạch cung cấp các nguồn vật lực như tài chính, trang thiết bị
Kế hoạch thời gian triển khai thực hiện;

11


Kế hoạch kiểm tra, đơn đốc thực thi chính sách;
Dự kiến nội quy, quy chế về tổ chức điều hành, về trách nhiệm, nhiệm vụ. Nội
dung của kế hoạch triển khai thực hiện chính sách BVMT phải phù hợp xác với tình
hình thực tế của địa phương trên cơ sở Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản
hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Quy định quyền hành của cá nhân, tổ chức tham gia, tổ chức điều hành chính

sách; các biện pháp khen thưởng, kỷ luật...
Kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch thực thi chính sách bảo vệ mơi trường phải
được lãnh đạo có thẩm quyền các cấp thơng qua.
1.3.2. Phổ biến, tun truyền chính sách bảo vệ môi trường
Phổ biến, tuyên truyền là nhiệm vụ quan trọng, giúp cho việc thực hiện chính
sách và mọi người dân tham gia hiểu rõ về mục đích, yêu cầu của chính sách bảo vệ
mơi trường, về tính đúng đắn của chính sách bảo vệ mơi trường để họ tự giác thực
hiện. Từ đó, giúp cho các ngành, các cấp từng đơn vị có trách nhiệm tổ chức thực
thi chính sách bảo vệ mơi trường nhận thức đầy đủ tính chất, quy mơ, tầm quan
trọng của chính sách để họ tích cực tìm kiếm các giải pháp thực hiện.
Việc phổ biến, tun truyền chính sách bảo vệ mơi trường phải được tiến hành
thường xuyên, liên tục và bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú như hội thảo,
tập huấn, huấn luyện, họp nhóm, tham quan, khảo sát. Nội dung tuyên truyền, phổ
biến giáo dục phù hợp với các thành phần, đối tượng tham gia; gắn nghĩa vụ và
trách nhiệm của từng đơn vị, cá nhân trong công tác BVMT nhằm nâng cao nhận
thức và giáo dục cộng đồng về sức khỏe, vệ sinh môi trường và thực hiện nếp sống
vệ sinh.Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội tham gia vào việc bảo vệ mơi
trường, xã hội hố cơng tác BVMT.
1.3.3. Phân cơng, phối hợp thực hiện chính sách bảo vệ mơi trường
Đa số các chính sách bảo vệ môi trường cần được triển khai thực hiện trong cả
nước phải có nhiều đơn vị tham gia, nên có sự phân công hợp lý, phối hợp chặt chẽ
giữa các bên như: ngành, cơ quan, các cấp đem lại hiệu quả cao hơn cũng như duy
trì sự ổn định của chính sách.
1.3.4. Duy trì chính sách bảo vệ mơi trường

12


Để duy trì được chính sách bảo vệ mơi trường trong đó cơ quan quản lý nhà
nước về mơi trường, cán bộ phụ trách quản lý môi trường các cấp, đặc biệt cấp cơ

sở ln hiểu rõ chính sáchvà tạo điều kiện mơi trường thuận lợi để chính sách được
thực thi tốt. Tổ chức, cá nhân (chủ thể chấp hành chính sách) có trách nhiệm tham
gia thực hiện chính sách trên tinh thần tích cực để duy trì chính sách. Trường hợp
gặp phải khó khăn do biến động mơi trường, các cơ quan nhà nước cần sử dụng các
công cụ quản lý để tác động vào môi trường nhằm thuận lợi cho việc thực thi chính
sách bảo vệ mơi trường.
1.3.5. Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực hiện chính sách bảo vệ môi trường
Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách bảo vệ mơi trường ln
được tiến hành một cách thường xuyên, từ đó giúp cho các cơ quan quản lý về nắm
rõ được tình hình thực thi chính sách, nội dung nào được thực hiện thuận lợi, nội
dung nào gặp vướng mắc khó khăn thì kịp thời bổ sung hồn thiện chính sách bảo
vệ mơi trường. Đồng thời trong công tác chấn chỉnh tổ chức thực hiện nâng cao
hiệu quả, hiệu lực của mục tiêu chính sách bảo vệ mơi trường.
Kiểm tra giúp chúng ta phát hiện kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cáo
lên cấp trên các vi phạm pháp luật về BVMT cho các đối tượng trong vi phạm điều
chỉnh hành vi, tạo tính răng đe cho các đối tượng khác nhằm nâng cao hiệu quả của
chính sách.
1.3.6. Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực hiện chính sách bảo vệ
mơi trường
Qua thời gian triển khai thực hiện chính sách bảo vệ mơi trường, trong đó cơ
quan quản lý nhà nước về môi trường từ trung ương cho đến cơ sở tiến hành được
xem xét đánh giá, tổng kết về chấp hành chính sách bảo vệ mơi trường và cơng tác
chỉ đạo điều hành các đối tượng thực thi chính sách. Xem xét đánh giá việc thực thi
chính sách bảo vệ môi trường của các đối tượng tham gia (đối tượng được thụ
hưởng lợi ích trực tiếp và gián tiếp).
Thước đo cho việc đánh giá kết quả thực thi chính sách bảo vệ môi trường
là: tinh thần hưởng ứng của mục tiêu chính sách, ý thức chấp hành về quy định -

13



cơ chế, biện pháp thực hiện cho mục tiêu chính sách vào từng điều kiện về không
gian và thời gian.
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới thực hiện chính sách bảo vệ môi trường
1.4.1. Các yếu tố chủ quan
1.4.1.1. Hệ thống chính sách về bảo vệ mơi trường
Hệ thống chính sách về bảo vệ môi trường quốc gia bao gồm các quy định
pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó các quy định về quản lý chất thải rắn sinh
hoạt đơ thị. Thí dụ: trong Luật Bảo vệ mơi trường hiện hành nước ta có các quy
định về bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư (Điều 80); về quản lý chất thải rắn
thông thường (Điều 95,96,97,98). Mọi hoạt động có phát thải chất thải rắn, trong đó
có rác thải sinh hoạt đều phải tuân thủ các quy định trong Luật Bảo vệ môi trường
và các quy định chính sách được ban hành cụ thể hóa hướng dẫn thi thành các điều
khoản của Luật này. Một hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
được hình thành ở các cấp hành chính từ trung ương tới địa phương đảm bảo thực
hiện các quy định pháp luật và chính sách về bảo vệ mơi trường, trong đó có quản
lý rác thải.
1.4.1.2. Nhận thức ý thức của các bên liên quan
Nhận thức, ý thức là một cấu thành quan trọng trong thực hiện chính sách nói
chung, bảo vệ mơi trường nói riêng. Nhận thức, ý thức là cơ sở cho các hành động,
hành vi. Nhận thức, ý thức đúng tốt sẽ dẫn đến hành động, hành vi đúng tốt, tạo ra
các kết quả tích cực, cịn ngược lại. Nhận thức, ý thức sai, kém thì hành động, hành
vi sẽ tạo ra các kết quả tiêu cực. Do vậy, nhận thức, ý thức của mỗi cá nhân, cộng
đồng và toàn xã hội được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu, là cơ sở cho các hành
động, hành vi cũng như tuân thủ các quy định pháp luật, chính sách về bảo vệ mơi
trường.
1.4.1.3. Năng lực của bộ máy quản lý về bảo vệ mơi trường
Trong đó trình độ nghiệp vụ, năng lực của từng cán bộ quản lý có vai trị
quyết định. Đối với cấp chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức
trong cơng tác bảo vệ mơi trường có thể dẫn đến buông lỏng quản lý, thiếu trách

nhiệm trong việc kiểm tra, giám sát về mơi trường. Trình độ chun mơn nghiệp vụ,

14


cho từng đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác bảo vệ mơi trường hạn chế thì dẫn
việc thực hiện chính sách bảo vệ mơi trường gặp nhiều bất cập so với thực tiễn từ
đó làm cho chính sách chậm hoặc khó đi vào cuộc sống, thậm chí nó cịn cản trở
thực hiện các mục tiêu bảo vệ môi trường.
1.4.2. Các yếu tố khách quan
1.4.2.1. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội
Môi trường là nguồn cung cấp đầu vào (đất, nước, khoáng sản, năng lượng,
…) cho các hoạt động sản xuất ra của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu phát triển của
xã hội cũng là nơi chứa đựng các chất thải thải ra của các hoạt động phát triển.
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, địa phương càng có nhu cầu
cao về cung cấp đầu vào từ tự nhiên càng lớn thì đương nhiên các chất thải ra cũng
càng nhiều. Nếu như trình độ khoa học - cơng nghệ của sản xuất thấp sẽ càng khai
thác nhiều tài nguyên cũng như thải ra môi trường nhiều chất thải chưa được xử lý
tốt. Từ đó, sẽ làm tổn hại tới nguồn cung cấp đầu vào cũng như khả năng tiếp nhận
chất thải mơi trường tự nhiên. Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế
càng làm tăng nhu cầu đầu vào từ tự nhiên cho phát triển kinh tế - xã hội và mức độ tập
trung dân cư nguồn thải, thậm chí nguồn thải nguy hại đối với môi trường.
Ở nước ta trong thời gian qua, quá tập trung ưu tiên phát triển kinh tế việc nhận
thức bảo vệ mơi trường chưa chú trọng đúng mức. Tình trạng tách rời công tác bảo vệ
môi trường với sự phát triển kinh tế - xã hội còn diễn ra phổ biến ở nhiều ngành,
nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn ra phổ biến ngày càng
nghiêm trọng.
1.4.2.2. Nguồn lực cho bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trường cũng cần tới các nguồn lực, các nguồn lực này rất đa dạng,
bao gồm: nhân lực, tài lực, thông tin, tri thức, tổ chức… Cũng như các hoạt động

phát triển khác, bảo vệ môi trường cần ngày càng nhiều các nguồn lực, bởi 2 lý do:
(i) môi trường trong thời gian dài đã không được chú ý, cũng như đầu tư đúng mức
nên nhiều vấn đề môi trường đã đến mức báo động, nghiêm trọng, (ii) thực trạng
môi trường đã bị đe dọa tới đến mức không chỉ tăng trưởng phát triển kinh tế - xã
hội tiếp tục mà còn đe dọa tới cuộc sống và sức khỏe của con người, còn đe dọa

15


sinh kế, sự tồn tại cộng đồng dân cư, dẫn đến người dân phải rời bỏ địa bàn nơi
đang sinh sống đi nơi khác để tìm kế sinh nhai. Nguồn lực việc bảo vệ môi trường
là vấn đề lớn, là “điểm nghẽn” trong quản lý, bảo vệ mơi trường nói chung, thực
hiện chính sách bảo vệ mơi trường nói riêng ở nhiều nước đang phát triển, trong đó
có Việt Nam, nhất là các quốc gia đang tiến hành công cuộc đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa, đơ thị hóa, hội nhập kinh tế quốc tế.
Biến đổi khí hậu là hệ quả của tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu
trong nhiều thế kỷ với quan điểm tiếp cận “kinh tế trước - mơi trường sau”, thậm
chí cịn là “hy sinh môi trường cho kinh tế”, đã làm cho môi trường và tài nguyên
ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn, vì vậy ngày càng địi hỏi nhiều nguồn lực hơn
để ứng phó với biến đổi khí hậu, báo động đe dọa tới cả tăng trưởng, phát triển kinh
tế - xã hội cũng như cuộc sống, sức khỏe của con người.
1.4.2.3. Cơ sở hạ tầng cho bảo vệ môi trường
Cơ sở hạ tầng cho bảo vệ môi trường là tất cả những gì cần thiết cho gìn giữ
nền tảng tự nhiên cho tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội. Như vậy, cơ sở hạ
tầng cho bảo vệ môi trường bao gồm như: các cơng trình bảo vệ các tài ngun
thiên nhiên (đất, nước, khơng khí, khống sản, đa dạng sinh học, rừng, biển, …), hệ
thống xử lý các loại chất thải (rắn, lỏng, khí), cơng trình cho phịng chống thiên tai,
ứng phó với biến đổi khí hậu (bão, lũ, sạt lở, …)
Cơ sở hạ tầng cho việc bảo vệ mơi trường càng tốt thì tạo nhiều điều kiện thuận
lợi không chỉ cho công tác bảo vệ môi trường, mà cịn cho việc quản lý bảo vệ mơi

trường, trong đó có tổ chức thực hiện về chính sách bảo vệ môi trường và ngược lại.
Thực tế, ở nhiều địa phương nước ta trong đó có tỉnh An Giang, sự yếu kiếm của
cở sở hạ tầng cho bảo vệ môi trường đã là một nguyên nhân của những yếu kém, hạn
chế trong thực hiện chính sách bảo vệ mơi trường.
1.5. Chủ thể và các bên liên quan trong thực hiện chính sách xử lý chất
thải rắn sinh hoạt đô thị
1.5.1. Chủ thể thực hiện chính sách
1.5.1.1 Cấp Trung ương

16


Trách nhiệm quản lý chất thải ở cấp trung ương trước đây thuộc Bộ Xây dựng
và Bộ TN&MT từ tháng 4/2019 Bộ Tài nguyên và Môi Trường được giao là cơ
quan đầu mối, thống nhất quản lý nhà nước về chất thải rắn theo Nghị quyết số
09/NQ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2019 của Chính phủ về Phiên họp thường kỳ
tháng 01 năm 2019 để đảm bảo sự quản lý thống nhất, xuyên suốt trong công tác
quản lý nhà nước về chất thải rắn từ trung ương đến địa phương . Các bộ quản lý
ngành liên quan khác bao gồm: Bộ Y tế liên quan đến chất thải y tế, Bộ Kế hoạch
và Đầu tư liên quan tới đầu tư và Bộ Tài chính liên quan tới bố trí kinh phí cho quản
lý chất thải rắn. Bộ Khoa học và Cơng nghệ có trách nhiệm liên quan khía cạnh
khoa học công nghệ liên quan tới quản lý chất thải rắn như: thẩm định, tiêu chuẩn
công nghệ xử lý chất thải rắn.
1.5.1.2. Cấp địa phương.
Việc thực hiện các chính sách của nhà nước ở cấp địa phương là trách nhiệm
của Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh và thành phố. Trách nhiệm về quản lý chất thải
bao gồm: (i) thực hiện các quy định quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; (ii) phê
duyệt các dự án xử lý chất thải tại địa phương; (iii) huy động vốn đầu tư từ nhiều
nguồn để xây dựng bãi chôn lấp; (iv) chỉ đạo Sở Xây dựng và/hoặc Sở TN&MT của
tỉnh/thành phố tiến hành thiết kế, xây dựng, giám sát, thực hiện ĐTM, … cho các

dự án xử lý chất thải; (v) chỉ đạo URENCO các tỉnh/thành phố tổ chức các hoạt
động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải; (vi) phê duyệt biểu phí xử lý rác thải
dựa trên các kiến nghị của Sở Tài chính tỉnh/thành phố. Sở TN&MT là cơ quan là
cơ quan cấp tỉnh của Bộ TN&MT có vai trò quan trọng là đầu mối thống nhất quản
lý chất thải rắn sinh hoạt và tổ chức thực hiện các chính sách và quy định về quản lý
chất thải do Bộ TN&MT và UBND tỉnh/ thành phố ban hành, thẩm định báo cáo
ĐTM cho các dự án xử lý chất thải, và phối hợp với Sở Xây dựng trong việc lựa
chọn bãi chơn lấp, để trình UBND tỉnh phê duyệt. Hoạt động thu gom, phân loại, xử
lý và chôn lấp rác trên thực tế được thực hiện bởi các công ty mơi trường đơ thị nhà
nước URENCO (có thể có tên gọi khác nhau ở các tỉnh/thành phố dựa trên vai trị
và chức năng của cơng ty).

17


Chính phủ khuyến khích mạnh mẽ sự tham gia của khu vực tư nhân trong việc
thu gom, vận chuyển, xử lý và chôn lấp chất thải rắn, tuy nhiên luôn cần hợp tác với
các tổ chức công. Hiện nay khu vực tư nhân chưa thấy hấp dẫn khi đầu tư vào việc
cung cấp các dịch vụ quản lý chất thải rắn do sự không chắc chắn về khuôn khổ
pháp lý, việc thi hành các quy định pháp luật không nhất quán, mức phí thấp, thiếu
dữ liệu đáng tin cậy.
1.5.2. Các bên liên quan khác trong thực hiện chính sách
Trước hết, đó là cộng đồng dân cư. Cộng đồng dân cư ở đơ thị là tập hợp các
hộ gia đình, cá nhân sống trong cùng một địa bàn (phường, thị trấn, …). Họ có mối
quan hệ xã hội láng giềng gần gũi với nhau trong cuộc sống, bao gồm cả xả thải.
Pháp luật về bảo vệ môi trường và quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị quy định
cộng đồng dân cư đơ thị có trách nhiệm và nghĩa vụ cũng như quyền lợi trong xả
thải, cụ thể là cùng nhau đóng góp giữ gìn đường phố, khu dân cư sạch sẽ, văn minh
thông qua các hoạt động nhắc nhở và giám sát nhau trong bảo vệ môi trường khu
dân cư nói chung, xả thải nói riêng.

Tổ chức chính trị và xã hội ở các đô thị cũng được quy định về trách nhiệm và
nghĩa vụ về tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường cũng như huy động các thành
viên thuộc tổ chức mình tham gia và giám sát các hoạt động bảo vệ mơi trường,
trong đó có quản lý rác thải đô thị.
1.6. Kinh nghiệm của một số địa phương trong thực hiện chính sách xử lý
chất rắn sinh hoạt đô thị.
1.6.1. Kinh nghiệm quản lý rác thải của một số nước trên thế giới.
- Singapore
Singapore là một nước được đơ thị hóa 100% và cũng được coi là một trong
những đô thị sạch nhất trên thế giới, để làm được như vậy Singapore
đã chú trọng đầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải. Ngoài ra,
hệ thống pháp luật của họ nghiêm khắc làm tiền đề cho quá trình xử lý rác thải tốt
hơn. rác thải ở Singapore được thu gom và phân loại bằng túi ni-lơng. Các chất thải
có thể tái chế được đưa về các nhà máy để tái chế lại, những các chất thải khác được
đưa về các nhà máy để thiêu hủy. Ở Singapore có hai thành phần tham gia chính

18


vào đầu tư cho thu gom và xử lý rác thải là: tổ chức thuộc Bộ Khoa học công nghệ
và môi trường chủ yếu thu gom rác thải sinh hoạt từ các khu dân cư và các công ty;
và hơn 300 công ty tư nhân của Singapore chuyên thu gom rác thải công nghiệp và
thương mại. Tất cả các công ty này đều được cấp giấy phép hoạt động và chịu sự
giám sát, kiểm tra trực tiếp của Bộ Khoa học cơng nghệ và mơi trường. Ngồi ra,
các hộ dân và các cơng ty ở Singapore được khuyến khích tự thu gom và xử lý rác
thải để có thể giảm được chi phí. Bộ Khoa học cơng nghệ và mơi trường quy định
cụ thể phí thu gom và vận chuyển rác thải cho các hộ dân và các công ty. Chẳng hạn
đối với các hộ dân, thu gom rác trực tiếp tại nhà phải trả phí 17 đơ-la
Singapore/tháng, thu gom rác gián tiếp tại các khu dân cư thì chỉ phải trả phí 7 đơ-la
Singapore/tháng.

- Nhật Bản.
Tại Nhật có sự phân công rõ ràng về trách nhiệm trong quản lý chất
thải: chất thải từ hộ gia đình thuộc trách nhiệm quản lý của nhà nước, cịn
chất thải từ các cơng ty, nhà máy thì giao cho tư nhân đấu thầu hoặc các cơng
ty do chính quyền địa phương chỉ định xử lý; các doanh nghiệp, cơ sở sản
xuất công nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về rác thải của mình... nên việc xử lý rác
thải ở nước này rất nhịp nhàng. Luật Bảo vệ môi trường Nhật Bản bắt buộc những
công ty sản xuất các sản phẩm đồ dùng điện tử của họ phải có trách nhiệm tái chế
các sản phẩm hư cũ của mình; đối với người tiêu dùng cũng phải có trách nhiệm chi
trả việc vận chuyển tái chế cho các sản phẩm điện tử do họ bỏ đi. Khi mua sản
phẩm mới nếu có đồ cũ, thì người tiêu dùng sẽ được công ty trả tiền cho khoản rác
thải điện tử họ có. Vì thế, các cơng ty sản xuất đồ dùng điện tử lớn như: Sony,
Toshiba... của Nhật Bản đều có nhà máy tái chế riêng.Tại các thành phố lớn như
Tơ-ky-ơ, Ơ-sa-ka, Kơ-bê v.v.., chính quyền mỗi quận đều đầu tư xây dựng một nhà
máy chế biến rác thải có cơng suất chế biến từ 500-1000 tấn rác/ngày, với kinh phí
từ 40-60 triệu USD/nhà máy. Ở thành phố nào rác thải cũng được phân loại triệt để
đến mức nhỏ nhất. Dọc các tuyến đường ở Nhật Bản họ bố trí các thùng rác được để
hai bên vệ đường. Trên các thùng rác này có vẽ hình những loại rác được phép bỏ
vào đó. Mỗi thùng rác có màu sắc riêng, ký hiệu để người đi đường dễ phân biệt khi

19


bỏ rác vào thùng. Họ phân rác thành bốn loại chính: rác cháy được, rác khơng cháy
được, rác tái sinh và rác cồng kềnh.
Chính phủ Nhật Bản có chính sách khuyến khích tận dụng nguồn tài nguyên từ
rác thải tái chế, cho nên mỗi năm dù thải ra khoảng 55-60 triệu tấn rác, họ vẫn đưa
đến các nhà máy để tái chế. Nước Nhật đề cao việc tái chế. Việc tái chế một số vật
liệu cũng gặp khó khăn, ví dụ: như tái chế bê tơng thành cát, chi phí bỏ ra để tái chế
cịn cao hơn chi phí việc nhập khẩu nguyên liệu tương tự nhưng không tái chế sẽ

gây ô nhiễm môi trường. Mặt khác, Nhật bản cũng khuyến khích người dân sử dụng
rác như một nguyên liệu sản xuất. Chính phủ sẽ hỗ trợ 30 USD/máy để người dân
mua máy tự xử lý rác thải hữu cơ làm phân composit bón cho cây trồng.
- Xử lý chất thải ở Hà Lan.
Hà Lan là một nước không lớn, nhưng những kết quả của hoạt động trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường của nước này được dư luận thế giới chú ý. Một trong các
hoạt động của Hà Lan theo hướng bảo vệ môi trường là xử lý các chất thải. Việc xử
lý các chất thải ở Hà Lan có sự tham gia của chính quyền, xã hội, cũng như các cơ
quan chun ngành bởi vì khối lượng cơng việc rất lớn. Chất thải ở đất nước này
được xử lý bằng nhiều cách, một phần các chất thải được tiêu huỷ, một phần khác
được đưa vào tái chế, đối với các chất thải của ngành cơng nghiệp hố chất thì việc
xử lý phức tạp hơn. Hàng năm, Hà Lan có tới 21 triệu tấn chất thải, 60% đổ ở các
bãi chứa, phần còn lại được đưa vào các lò thiêu huỷ hay đưa vào tái chế. Để bảo vệ
môi trường, Hà Lan đã từng đề ra mục tiêu giảm khối lượng chất thải hàng
năm để chất thải tồn tại ở các bãi cịn khơng q 30% khối lượng chất thải
hiện nay.
Trước đây, trong một thời gian dài, các chất thải của Hà Lan được chuyển ra
nước ngoài. Hiện nay, cách giải quyết này không thể tiếp tục nên vấn đề cơ bản là
phải xử lý các chất thải công nghiệp và mở rộng các lò đốt phế thải. Nhiệt năng do
các lị thiêu rác sinh ra sẽ được hồ nhập vào mạng lưới năng lượng chung của đất
nước. Trong vòng nhiều năm, Hà Lan tiến hành thiêu huỷ chất thải của ngành cơng
nghiệp ngồi biển, nhưng từ năm 1990 cách xử lý như vậy đã được chấm dứt. Chính
phủ Hà Lan không chỉ quan tâm tới phương pháp và qui trình cơng nghệ được sử

20


dụng để huỷ các chất thải mà còn quan tâm tới việc hình thành dư luận xã hội về
vấn đề này.
Hà Lan đạt được bước chuyển biến lớn trong việc mở rộng chương trình giáo

dục trong trường học trong các xí nghiệp cơng nghiệp và những người nội trợ về sự
cần thiết phải bảo đảm cho môi trường sống được trong sạch. Nhờ đó, chất thải rắn
đều được chứa bằng túi ni lông và được phân loại ngay ở khâu này. Do được giáo
dục tốt nên người dân của đất nước Hà Lan có ý thức rất cao trong việc phải phân
loại chất thải ngay tại nguồn nhờ đó các loại chất thải được phân trước khi chúng
được tiến hành thu gom. Đây là điểm mà Việt Nam chúng ta cần phải lưu ý để học
hỏi và đưa vào ứng dụng thực tế. Ở nhiều nơi, các chất thải được phân loại thành
giấy loại, kính vỡ, các chất thải khác được để riêng từng loại. Các chất thải có thể
tái chế được như: giấy, chai lọ, vỏ đồ hộp… được đưa về nhà máy tái chế. Dầu cặn,
sơn thừa được xử lý và tái chế sử dụng. Đối với các chất thải độc hại như các loại
dược phẩm, sơn, pin, ắc quy… không đễ lẫn với các loại chất thải khác. Hà Lan đã
xây dựng một nhà máy xử lý chất thải để bảo vệ môi trường. Tại đây sẽ chôn lấp
khối lượng lớn các loại chất thải độc hại (những chất trước đây thường được huỷ
ngoài biển) sau khi chúng đã được xử lý bằng các phương pháp cần thiết. Chất thải
như chất thải dung môi, cao su và mủ cao su, rác bệnh viện, rác dược phẩm, nhựa
đường axít và đất sét đã sử dụng, chất thải phênon, mỡ, sáp, rác hữu cơ chứa
halogen, sulfur, phốt pho, chất thải rắn bị nhiễm khuẩn bởi các hoá chất độc hại…
được đưa về các nhà máy đốt chất thải đang áp dụng công nghệ hiện đại, đảm bảo
được các tiêu chuẩn về môi trường. Hoặc tổ chức việc sản xuất phân ủ từ chất thải
với kỹ thuật hiện đại nhất hoặc ứng dụng những quy trình đặc biệt nhằm tạo ra
nguồn nguyên liệu mới, thuận lợi cho công việc chế biến.
Việc xử lý các chất thải ở Hà Lan đã làm xuất hiện một ngành kinh
doanh mới, địi hỏi cơng nghệ tiên tiến và vốn đầu tư lớn. Việc xử lý các chất
thải ở Hà Lan tập trung ở 5 khu vực trong tồn quốc, thường do các xí nghiệp
tư nhân với sự tham gia của nhiều công ty tiến hành dưới sự giám sát của cơ
quan chuyên môn.

21



1.6.2. Kinh nghiệm xử lý rác thải sinh hoạt vùng Tứ giác Long Xuyên
ĐBSCL
*Kinh nghiệm xử lý rác thải sinh hoạt ở Cần Thơ.
Thành phố Cần Thơ là trung phát triển kinh tế - xã hội ở ĐBSCL mức độ phát
triển đơ thị rất nhanh, với mơ hình phận loại rác thải đầu nguồn cho thấy, thời gian
qua công tác phân loại CTRSH theo tiêu chuẩn rác đốt được, rác không đốt được và
rác nguy hại được TP. Cần Thơ triển khai thực hiện thí điểm từ năm 2018 tại quận
Ninh Kiều và một số phường thuộc quận Bình Thủy, Cái Răng, qua đó đã góp phần
nâng cao ý thức của người dân về công tác phân loại CTRSH; đảm bảo CTRSH
trước khi thu gom, vận chuyển đáp ứng yêu cầu của Nhà máy đốt rác phát điện Cần
Thơ tiêu thụ với khối lượng 400 tấn rác thải sinh hoạt/ngày (rác đốt được), tạo ra
150.000Kwh điện năng để hòa vào lưới điện quốc gia, rác nguy hại và rác không
đốt được đã được triển khai chôn lấp theo quy định. Đạt được kết quả trên nhờ hệ
thống loa phóng thanh ở quận Ninh Kiều, Cái Răng (TP. Cần Thơ) lại rôm rã truyền
tải những thông tin về tác hại của rác thải đối với môi trường; cách phân loại rác;
trách nhiệm của cơ quan, đơn vị, người dân… đối với việc thu gom, phân loại, xử lý
rác thải. Cặp bên các tuyến đường có đơng dân cư sinh sống, nhiều bảng tuyên
truyền, hướng dẫn trực quan cách phân loại rác được dựng lên; trong công sở,
trường học, công viên… nhiều thùng lưu chứa rác được trang bị cùng với đó là
nhiều hoạt động phân loại, nói khơng với rác thải nhựa được cán bộ, đoàn viên,
thanh viên, giáo viên, học sinh triển khai thực hiện. Tuy nhiên, trong quá trình triển
khai việc phân loại CTRSH tại nguồn cũng gặp khó khăn ở một số địa phương khi
việc phân loại chưa triệt để, thu gom, vận chuyển, xử ý các chất thải rác không đốt
được, chất thải rắn nguy hại chưa tốt, cịn lẫn lộn. Ngun nhân do cơng tác tun
truyền, hướng dẫn chưa tích cực, chưa đa dạng và phong phú…
* Kinh nghiệm xử lý rác thải Kiên Giang.
Kiên Giang tuy cách xa trung tâm kinh tế cả nước với lợi thế về biển – du lịch,
cũng là tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cao của cả nước. Trong đó, chất thải
rắn sinh hoạt đơ thị khoảng 672 tấn/ngày, chất thải rắn sinh hoạt nông thôn khoảng
từ 628 tấn/ngày. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị đạt 93% (tương đương


22


624 tấn/ngày), chủ yếu tập trung tại các đô thị lớn như: thành phố Rạch Giá, huyện
Phú Quốc, huyện Kiên Lương, thành phố Hà Tiên,…và xử lý được khoảng 170
tấn/ngày, chiếm 27,3% lượng rác thu gom; 72,7% lượng rác còn lại (tương đương
454 tấn/ngày) được thu gom về các bãi rác ở các huyện.
Riêng rác thải nông thôn chưa được tổ chức thu gom, xử lý theo quy định. Hầu
hết rác thải nông thôn được người dân thu gom, xử lý bằng cách chôn lấp hoặc đốt
(chiếm khoảng 97%), một lượng nhỏ được thu gom về bãi rác tập trung ở xã hoặc
huyện. Tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh 275.778 kg (trong đó, lượng chất
thải nguy hại rắn là 69.507 kg và chất thải nguy hại lỏng là 206.271 kg); lượng chất
thải nguy hại được thu gom và xử lý khoảng 183.653 kg, đạt 59,41%.
Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Kiên Giang có 01 nhà máy xử lý rác sinh hoạt đang
hoạt động với công suất 170 tấn/ngày đêm, 01 lò đốt tại xã Tiên Hải – thành phố Hà
Tiên và 01 nhà máy xử lý rác huyện Phú Quốc đang trong giai đoạn hoàn thành các
hạng mục cơng trình, lắp đặt trang thiết bị và đưa vào vận hành chính thức đầu năm
2019; 01 đơn vị có giấy phép xử lý chất thải nguy hại
Từ những thực trạng trên tỉnh Kiên Giang, ban hành nhiều kế hoạch, mơ hình
xử lý rác thải sinh hoạt nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cộng đồng về
phòng ngừa, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải rắn, hình thành lối sống
thân thiện với mơi trường về chất thải rắn công nghiệp thông thường. Tăng cường
công tác quản lý, kiểm sốt chặt chẽ nguồn phát sinh, cơng tác phân loại, thu gom,
vận chuyển và xử lý chất thải công nghiệp thông thường tại các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp, làng nghề và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn
tỉnh. Thúc đẩy việc phân loại, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn công nghiệp thông
thường; xử lý chất thải kết hợp với việc thu hồi năng lượng, khuyến khích hoạt
động đồng xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường tại các cơ sở sản xuất. Xây
dựng chính sách ưu tiên đầu tư các dự án có sử dụng cơng nghệ sản xuất tiên tiến,

tiêu tốn ít nguyên nhiên liệu, phát sinh ít chất thải, khuyến khích ứng dụng công
nghệ tái chế, tái sử dụng chất thải rắn xây dựng. Tăng cường cơng tác quản lý chất
thải rắn xây dựng; khuyến khích ứng dụng công nghệ tái chế, tái sử dụng chất thải
rắn xây dựng. Xây dựng và phổ biến rộng rãi các mơ hình tái sử dụng, tái chế chất

23


×