Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn thành phố long xuyên, tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.45 KB, 67 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ NỘI vụ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN PHƯỚC HẬU

BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN
TỈNH AN GIANG

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020


BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỌ NỘI vụ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QC GIA
NGUN PHƯỚC HẬU

BỊI DŨNG CƠNG CHỦC CÁP XÃ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ LONG XUYÊN
TỈNH AN GIANG

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG
Chun ngành: Qn lý cơng
Mã số: 8 34 04 03


NGI HƯỚNG DẲN: TS. NGUYẺN THU THỦY

TP. HỊ CHÍ MINH - NĂM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu khoa học cùa
riêng em, dưới sự hướng dẫn cùa TS. Nguyền Thu Thùy.
Luận văn này được hoàn thành bới sự nồ lực của bản thân, các số liệu,
kết quà nêu trong Luận văn là xác thực có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Phước Hậu


LỊI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn chinh luận vãn cùa
mình, lời đầu tiên em xin chân thành ghi nhớ và biết ơn sâu sắc tới Hội đồng
Khoa học thuộc Học viện hành chính quốc gia, các thầy, cô giáo, đã trang bị
nhừng kiến thức thật sự cằn thiết, quý báu và giúp đờ em trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu luận vãn này.
Qua việc nghiên cứu để hoàn thành luận văn, em đà lình hội được nhiều
kiến thức mới. Có được điều ấy, em xin trân trọng và chân thành cam ơn đến Cô
TS. Nguyền Thu Thuy người đà trực tiếp hướng dần và đóng góp nhiều ý kiến
quan trọng và sâu sắc cho em trong quá trình làm luận văn.
Luận vãn này được hoàn thiện bời sự cố gắng nồ lực cùa bán thân, nhưng
do khá năng có hạn nên khơng thê tránh khoi nhừng thiếu sót nhất định, em rất
mong nhận được nhừng ý kiên đóng góp cứa quý thây, cơ và các bạn học đê
giúp em hồn thành hơn cơng trình nghiên cứu cúa mình.
Tơi xin chân thành cám ơn!.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Phước Hậu


MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐÀU.................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. Cơ SỎ LÝ LUẬN VÈ BỜI DƯỠNG CÔNG
CHỨ C CÁP XÃ.......................................................................................... 10
1.1. Khái niệm, đặc điếm, vai trị của cơng chức cấp xã..................... 10
1.1.1. Khái niệm công chức và công chức cấp xã................................. 10
1.1.2. Đặc điêm công chức cấp xã........................................................ 11
1.1.3. Yêu cầu đối với cơng chức cấp xã.............................................. 12
1.1.4. VỊ trí, vai trị của công chức cấp xã............................................ 13
1.1.5. Khái niệm bồi dường công chức cấp xã..................................... 14
1.2. Nội dung công tác bồi dưỡng công chức cấp xã........................... 15
1.2.1. Đặc điểm bồi dường công chức cấp xã....................................... 15
1.2.2. Nội dung công tác bồi dường cơng chức cấp xã......................... 17
1.2.3. Quy trình bồi dường cơng chức cấp xã....................................... 25
1.2.4. Các nhân tố ành hương đến bồi dường công chức cấp xã........... 29
1.3. Kinh nghiệm thực tiễn bồi dưỡng công chức cấp xã tại một
số địa phương và bài học đối vói thành phố Long Xuyên.................... 34
1.3.1. Kinh nghiệm của quận 1, Tp. Hồ Chí Minh............................... 34
1.3.2. Kinh nghiệm cùa thành phố Cao Lành, tỉnh Đồng Tháp............ 36
1.3.3. Một số bài học kinh nghiệm đối với thành phổ Long Xuyên,
tỉnh An Giang.............................................................................. 37
CHƯƠNG 2. THỤC TRẠNG BỜI DƯỠNG CÔNG CHÚC

CÁP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN,
TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN, (2015 -2020)........................................... 41
2.1. Khái quát về thành phố Long Xuyên............................................ 41
2.1.1. VỊ trí địa lý, điều kiện tự nhiên.................................................. 41
2.1.2....................................................................................................... Tình hình
kinh tế xã hội............................................................................................... 41


2.1.3.

Tình hình về cơng chức cấp xã trên địa bàn thành phố Long

Xuyên, tình An Giang, giai đoạn (2015 - 2020)............................................ 42
2.2. Phân tích thực trạng bồi dưõng cơng chức cấp xã trên địa
bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.............................................. 48
2.2.1. Xây dựng kế hoạch bồi dường công chức cấp xã.......................... 49
2.2.2. Tô chức thực hiện bôi dường công chức cấp xã............................ 59
2.2.3. Kiềm tra, đánh giá chất lượng sau bồi dường cơng chức cấp
xã.................................................................................................................. 64
2.2.4. Bố trí và sừ dụng công chức câp xã sau bôi dường.................... 71
2.3. Đánh giá thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa
bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.............................................. 73
2.3.1. Kết quả đạt được........................................................................... 73
2.3.2. Nhừng hạn chê và nguyên nhân.................................................... 74
CHƯƠNG

3.

PHÁP BỒI
TH/kNH


PHƯƠNG

DƯỠNG

PHĨ

LONG

HƯỚNG

CƠNG

CHÚC

XUN,



HỒN

CÁP XÃ

TINH AN

THIỆN

TRÊN

GIANG


GIẢI

ĐỊ/\

GIAI

BÀN
ĐOẠN

(2020-2025).................................................................................................. 81
3.1. Phưong hướng bồi dưõng công chức cấp xã trên địa bàn
thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang giai đoạn (2020 - 2025)... 81
3.2. Hoàn thiện giải pháp bồi dưõng công chức cấp xã trên địa
bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang giai đoạn (2020 2025)............................................................................................................. 86
3.2.1. Hoàn thiện nâng cao nhận thức về bồi dường cơng chức cẫp
xã.................................................................................................................. 86
3.2.2. Hồn thiện thê chế, chính sách về bồi dường cơng chức câp
xã.................................................................................................................. 89
3.2.3. Hồn thiện công tác quan lý về bôi dường công chức cấp xã


........................................................................................................................ 91
3.2.4 Các giai pháp bôi dường công chức câp xã trên địa bàn thành
phố Long Xuyên, tính An Giang giai đoạn (2020 - 2025).............................. 95
3.3. Kiến nghị............................................................................................ 105
3.3.1 Đối với Trung ương........................................................................ 105
3.3.2 Đối với tinh An Giang................................................................... 105
KÉT LUẬN................................................................................................. 109
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................ 110

PHIÉU KHẢO SÁT................................................................................ 114


DANH MỤC CÁC BẢNG
Báng 2.1 Thống kê số lượng công chức cấp xã.
Báng 2.2 Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã.
Báng 2.3
Cơ cấu đội ngũ công chức cắp xã giai đoạn (2017 - 2019).
Báng 2.4
Xác định nhu câu bồi dường công chức cấp xà cua thành phố
Long Xuyên.
Bàng 2.5 Đánh giá mục tiêu khoá học.
Bàng 2.6
Số lượt bồi dường công chức cấp xà giai đoạn (2017 - 2019).
Bảng 2.7
Các lớp bồi dường công chức câp xã.
Báng 2.8 Đánh giá chất chương trình bồi dường lý luận chính trị và quán
lý nhà nước.
Báng 2.9 Đánh giá, khảo sát tình hình bồi dường theo chức danh nghề
nghiệp.
Báng 2.10
Đánh giá, khảo sát bồi dường kiến thức quốc phòng - an ninh.
Báng 2.11
Đánh giá, khảo sát ý kiến tình hình bồi dường tin học - ngoaị
ngừ.
Báng 2.12
Đánh giá, khảo sát tình hình bồi dường kiến thực pháp luật.
Báng 2.13
Đánh giá kết qua bố trí, sư dụng đội ngũ cơng chức cấp xã cua
thành phố Long Xuyên sau bồi dường giai đoạn (2017 - 2019).



DANH MỤC CHŨ VIÉT TẮT
CHỮ VIẾT TẢT
NGUYÊN NGHĨA
BTC

Bộ Tài chính

CBCC

Cán bộ cơng chức

cccx

Cơng chức câp xã

CP

Chính phù

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa

ĐTBD

Đào tạo bồi dường

GS


Giáo sư

LLCT

Lý luận chính trị

QLNN

Qn lý nhà nước

QP-AN

Quốc phòng - An ninh

TH-NN

Tin học - Ngoại ngừ

TT

Thơng tư

TP

Thành phố

UBND

ủy ban nhân dân


XHCN

Xã hội chủ nghía


1


2

luận vào thực liền có nhiều liến bộ ihê hiện ờ sự chu động, sáng lạo

mang
lại
hiệu
lực, hiệu quá nhiêu hon.

Đê đáp ứng tối sự kỳ vọng và nhiệm vụ do Tinh úy, Uy ban nhân dân tinh
cùng như Nhân dân giao, ủy ban nhân dân thành phố Long Xuyên thường
xuyên chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đặc biệt là cơng chức câp
xã có trình độ, kiến thức, kỹ năng, phấm chắt đạo đức tốt đây là một trong
nhừng nhiệm vụ xuyên suốt và tiên quyết, thành phố đà chi đạo đề ra và thực
hiện nhiều giái pháp bồi dường cơng chức cấp xã. Do đó, địi hoi bồi dường đội
ngừ công chức cấp xã thành phố Long Xun phai có ban lĩnh chính trị vừng
vàng, chun mơn giói, chun nghiệp, kỹ năng mềm trong thực thi công vụ
phai linh hoạt, nắm vừng các luật liên quan đến vị trí cơng tác. Đen nay, thành
phố Long Xun cũng đà tiến hành nhiều lớp bôi dường cho công chức cấp xã,
tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế về chương trình bồi dường, nội dung bồi
dường, về áp dụng phương pháp bồi dường, thời gian bồi dường, sau nhừng

khóa học bồi dường chưa có các biện pháp kiểm tra, so sánh kết quá chất lượng
đội ngũ công chức xã có tiến triển hay khơng. Xuất phát từ thực tiền đó, tác già
chọn đề tài "Bồi dường cơng chức cấp xã trên địa hùn thành phố Long Xuyên,
tinh An Giang " làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp bậc cao học cúa
mình nham góp phần giái quyết nhừng vấn đề nêu trên.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Công tác đào tạo - bồi dường các bộ cơng chức nói chung, bồi dường cấp
xã nói riêng là một nội dung được nghiên cứu ơ nhiều cơng trình, ân phâm khoa
học khác nhau, mồi cơng trình, ân phâm khoa học tiếp cận và nghiên cứu bồi
dường cơng chức cấp xã ớ nhừng góc độ khác nhau. Có thể kể đến một số cơng
trình nghiên cứu và ấn phâin khoa học sau đây:
- Cơng trình nghiên cứu của tác giá Nguyền Thị La “Đào tạo hồi dường
cán hộ cơng chức trong q trình cải cách hành chỉnh " đăng trên Trang thông


5


6

bồi dường công chức câp xã phù họp với nhu câu cua thành phố
Long
Xuyên,
qua đó góp phần nâng cao chất lượng công tác cùa đội ngũ công chức
câp

đáp ứng được xu thế phát triển.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu

Tác giá nghiên cứu đề tài này với mục đích chi ra được nhừng kết qua đạt
được, nhừng hạn chế và nguyên nhân cùa hạn chế, đề xt một số giái pháp
nham hồn thiện cơng tác bôi dường công chức câp xã trên địa bàn thành phố
Long Xuyên, tinh An Giang.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đế đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận vãn tập trung giái quyết một
số nhiệm vụ cơ bàn sau đây:
- Làm rõ cơ sớ lý luận về bồi dường công chức cấp xã.
- Phân tích thực trạng bơi dường cơng chức câp xã trên địa bàn thành phố
Long Xuyên, tinh An Giang giai đoạn (2017 - 2019), từ đó tìm ra nhừng tồn tại,
hạn chế, nguyên nhân cùa hạn chế trong công tác bồi dường công chức cấp xã
trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tinh An Giang.
- Đe xuất các giãi pháp thực hiện tốt công bồi dường công chức câp xà
trên thành phố Long Xuyên, tinh An Giang, giai đoạn (2020 - 2025)
4. Đối tượng nghiên cún và phạm vi nghiên cún
- Đối tượng nghiên cứu: Bồi dường công chức câp xã trên địa bàn thành
phố Long Xuyên, linh An Giang.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng bồi dường công chức cấp xã
trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tinh An Giang giai đoạn (2017 - 2019).
Tác giá chọn mốc thời gian nghiên cứu từ năm (2017 - 2019) gắn với nhiệm
vụ Đại hội đại biêu Đang bộ thành phố Long Xuyên lần thứ XI nhiệm kỳ (2015 2020); Đại hội Đáng bộ tinh An Giang lằn thứ X, nhiệm kỳ (2015 - 2020).


7

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cún của luận văn
5.1.
Phương pháp luận
Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử, lý luận Mác - Lê Nin, tư tương Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ công

chức; các quan diêm, đường lối cua Đang và chính sách, pháp luật của nhà
nước về bồi dường cơng chức nói chung, bơi dường cơng chức câp xã nói riêng
đáp ứng yêu cầu phát triên kinh tế xã hội.
5.2.
Phương pháp nghiên cứu
Nhằm giai quyết cụ thê nhừng vấn đề và nội dung cùa luận vãn hướng
đến, luận vãn sừ dụng các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như:
Phương pháp thu thập so liệu:
Số liệu thứ câp: Từ nhừng cơng trình có liên quan, tác già thu thập các dừ
liệu nội dung đề tài đà công bố; các báo cáo, kế hoạch bồi dường công chức cấp
xã cùa thành phổ Long Xuyên trong nhừng năm qua; thu thập thơng tin từ các
sở, ban ngành có chức năng nhiệin vụ liên quan đến công tác bồi dường công
chức cấp xã cùa thành phố.
Số liệu sơ câp: Tác gia thực hiện kháo sát, điều tra đối với công chức câp
xã và lành đạo cấp xã trong thành phô Long Xuyên.
Phương pháp xử lý số liệu:
Số liệu thứ cấp: Được chọn lọc, mô lá thống kê, ké báng đề rút ra kết luận
nghiên cứu
Số liệu sơ cấp: Kết quá kháo sát được tác giá tổng hợp các cơ quan
chuyên môn cùa Thành phố.
Phương pháp thong kê tong họp: Được sử dụng dề sắp xếp, tông. Họp
dừ liệu sơ cấp thu thập được một cách khoa học nhất, biến dừ liệu sơ cấp thành
dừ liệu thứ câp phục vụ cho quá trình phân tích cơng tác bồi dường cơng chức
cấp xã cua thành phố Long Xuyên.


8

Phương pháp thống kê mô tả: Được sử dụng đê mơ tá nhừng đặc tính cơ
bán cùa dừ liệu thu thập được từ điều tra trắc nghiệm qua đô thị và các báng số

liệu. Ọua đó thề hiện rõ ràng để đánh giá thực trạng công tác bồi dường công
chức cấp xã cùa thành phố Long Xuyên.
Phương pháp so sánh: Được sư dụng cho q trình phân tích kết q
cơng tác bồi dường công chức cấp xã cúa thành phố Long Xuyên.
Phương pháp phản tích: Được sư dụng đế phân tích và đánh giá nhừng
thành cơng cùng như nhừng hạn chế cùa công tác bồi dường công chức cấp xã
trên địa bàn thành phô Long Xuyên, nhằm đề ra các giài pháp hồn thiện cơng
tác bồi dường cơng chức cấp xã trên địa bàn thành phô Long Xuyên trong thời
gian tới.
Phương pháp khác: Bên cạnh các phương pháp trên, luận vãn sư dụng
một số phương pháp khác: Đối chiếu, phong vấn đối với đồng chí Bí thư đồng
thời là Chu tịch ƯBND; Phó bí thư thường trực - Chu nhiệm uỳ ban kiểm tra;
Phó bí thư - Chu tịch Ưý ban mặt trận tổ quốc Việt Nam phường.
6. ¥ nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận vãn
- Đề tài góp phần khái quát và hệ thống hóa cơ sờ lý luận về bồi dường
đội ngừ công chức câp xà, đánh giá thực trạng, tìm ra nhừng bất cập, hạn chế về
công tác bồi dường công chức cấp xã trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tinh
An Giang.
- Luận văn góp phần làm sáng to, bồ sung lý luận về bồi dường đội ngũ
cơng chức câp xã, góp phần đây mạnh cải cách nền hành chính nhà nước, xây
dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
- Kết qua nghiên cứu của luận vãn là tài liệu tông kết thực tiền về bồi
dường công chức cấp xã trên địa bàn thành phố Long Xuyên, linh An Giang
nên có thề làm lài liệu tham khào cho đội ngũ công chức tham mưu về quản lý
công chức, cho giang viên, học viên và nhừng ai quan tâm đến lình vực này.


9

- Các giải pháp tác gia đề xuất có thê áp dụng trên địa bàn thành phố

nham nâng cao chất lượng đội ngũ công chức câp xã cúa thành phô nói chung
và cái thiện chất lượng bồi dường cơng chức câp xã nói riêng.
7. Kết cấu đề tài
Đe tài ngồi phần mớ đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo được
thiết kế thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sờ lý luận về bồi dường công chức cấp xã.
Chương 2: Thực trạng bồi dường công chức cấp xã trên địa bàn thành
phố Long Xuyên, tinh An Giang, giai đoạn (2015 - 2020).
Chương 3: Phương hướng và hoàn thiện giai pháp bồi dường công chức cấp xã
ưên địa bàn thành phố Long Xuyên, tinh An Giang, giai đoạn (2020-2025).


TI

thải độ làm việc cho phù hợp với yêu cáu giải quyết công việc của từng chức
danh chuyên môn cùa cơng chức .
Cơ sờ khoa học cua chương trình bồi dường là phân tích, mơ tà và tiêu
chn hóa cơng việc, so sánh với năng lực hiện có của nhân sự cụ thê đê tìm ra
sự thiếu hụt cằn được đào tạo, huấn luyện thêm. Bồi dường có mục tiêu hẹp
khiêm tôn, thực hiện trong một thời gian ngắn, thường xun, kêt thúc khóa học
có thê được cấp hoặc khơng được câp vãn bằng, chứng chi. Hiện nay việc bồi
dường cơng chức cấp xã cịn có nhừng bât cập trước sự vận động và phát triên
cua thực tiền, trong đó có thực liền bồi dường chung cho nhiều đơi tượng công
chức khác nhau về tộc người, độ tuồi, thế hệ, năng lực (trình độ nhận thức, học
vấn) và mơi trường (ngành nghề, điều kiện công tác), V.V.. Hơn nừa, sự thay đơi
cơng việc thay đơi vị trí làm cho cơng chức dù đà đào tạo vần bộc lộ thiếu hụt
nhừng kiến thức, chun mơn và kỳ năng cần thiết. Tình trạng công chức câp
xã làm việc không theo chuyên môn đào tạo cịn khá phồ biến. Chương trình,
giáo dục, nội dung và chất lượng bồi dường cùng chưa thật phù hợp với yêu cầu
thực tiền cua lừng ngành, từng địa phương, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu lừng

vị trí làm cùa cơng chức. Nội dung bồi dường cịn nặng về lý thuyết, ít tính ứng
dụng, ít chú ý đên tính đặc thù của từng vị trí làm của cán bộ, cơng chức; ít chú
ý bồi dường về kỹ năng (khả năng cúa công chức thực hiện thuần thục một hay
một chuồi hành động trên cơ sờ hiểu biết kiến thức, kinh nghiệm) nhằm tạo ra
kết quá mong muốn trong thực hiện, nhất là xư lý nhừng lình huống trong thực
tiền. Do vậy, bôi dường công chức cấp xã theo chức danh là góp phần bù đắp
nhừng thiếu hụt, bơ sung nhừng tri thức lý luận thực liền mới,sát hợp giúp công
chức đáp ứng yêu cầu của hoạt động thực tiền.
Bốn là, bồi dưỡng kiến thức tin học - ngoại ngữ


2
3


2
4

Năm là, bồi dưỡng kiến thức pháp luật và các kỹ nâng niềm
Với vị trí quan ưọng của cơng chức cấp xã là cầu nối giừa Đáng, Nhà nước với
nhân dân. thì kiến thức pháp luật cùa đội ngù cơng chức cấp xã phái vừng.
Kiến thức pháp luật là công cụ quan trọng đê cán bộ công chức thực thi
công vụ, nam vừng kiến thức pháp luật liên quan đến cơng việc mình đam
nhiệm thì mới có cơ sờ đê giai quyết công việc. Với sự phát triên cùa thời đại,
phát triển tư duy cua con người dẫn đến nhiều mối quan hệ phát sinh và đa hình,
các Luật mới được ban hành cho phù hợp với thực tế, đòi hói cán bộ cơng chức
nói chung, cơng chức cấp xã nói riêng phái nam bắt kịp thời. Kỹ năng nghiệp vụ
của pháp luật trong nhiều lĩnh vực như: Luật Tiếp cơng dân năm 2013, Luật Đất
đai năm 2013, Luật Hịa giai ớ cơ sớ; Chuẩn tiếp cận pháp luật cùa người dân ờ
cơ sờ, thu tục xư phạt, thi hành, cường chế thi hành quyết định hành chính,

nghiệp vụ tư vấn pháp luật trong giai quyết khiêu nại, hành vi hành chính.
Ngồi ra cần bơi dường nhừng kỹ năng: Biện pháp xừ lý vi phạm hành chính,
nghiệp vụ thống kê tư pháp và kỹ năng lập báo cáo công tác, nghiệp vụ đăng ký,
quan lý hộ tịch, chứng thực; hình thức xư phạt, biện pháp khắc phục hậu quà,
thâm quyền xư phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu
qua. Do đó nhu cầu bồi dường kiến thức pháp luật cho công chức cấp xã là thiết
yếu và cần chú trọng thực hiện.
Kỹ năng công tác và kiên thức cùa người cán bộ tuy có mối quan hệ biện
chứng với nhau, nhưng hoàn toàn khác nhau. Kiến thức là tồn bộ nhừng gì
mang lại cho con người trong nhận thức và hiểu biết mới. Đó là quá trình phan
ánh kêt quá của nhận thức và là tái hiện trong tư duy về sự vật, hiện tượng nào
đó; q trình con người nhận biết, hiểu biết thế giới khách quan. Cịn kiến thức
có thể có được hoặc là qua cuộc sống hàng ngày hoặc là qua đào tạo, bồi dường.
Kỹ năng là khá năng vận dụng nhừng kiên thức cùa con người vào thực tiền.


2
5

Khơng có kiến thức thì khơng thể có kỹ năng, ngược lại khơng có kỹ
năng
thì
kiến thức khơng phát triển.

Từ thực tế ơ cấp cơ sở cho thấy người cán bộ trong hệ thống chính trị ờ
cơ sờ thường hình thành và có nhừng kỹ năng về lành đạo, quán lý mà chưa chú
trọng các kỹ năng: Giái quyêt vấn đề nóng, kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng
tơ chức, kỹ năng xây dựng và giái quyết các mối quan hệ công tác, nam bắt tiềm
năng kinh tế - xà hội ờ cơ sở; kỳ năng giao tiếp công sở. Do đó, khi đất nước
đang phấn đấu xây dựng một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại, địi hoi

ngay từ cấp cơ sơ phái chuẩn bị nguồn nhân lực làm việc khoa học và chất
lượng.
1.2.3.

Quy trình bồi dưõng cơng chức cấp xã
Bồi dường nguồn nhân lực nói chung, cơng chức câp xã nói riêng diền ra
thường xun và có tính chât liên tục. Đê công tác bồi dường công chức cấp xã
đạt được hiệu quả cần phái lập kế hoạch, xây dựng chương trình, nội dung, chi
phí... Quy trình bồi dường công chức cấp xã bao gồm các bước:
Thứ nhất, lập kế hoạch bồi dưỡng công chức cấp xã
Lập kê hoạch là khâu vô cùng quan trọng, theo từng giai đoạn trung và
ngan hạn, các kế hoạch bồi dường công chức cấp xã thực hiện các mục tiêu và
hoàn thành mục tiêu đà đề ra. Muốn xây dựng được kế hoạch bồi dường thì đơn
vị cân xây dựng ban kế hoạch hóa nguồn nhân lực và lây đó làm căn cứ thiết kế
hệ thống các chương trình cho cơng tác bồi dường công chức cấp xã. Kế hoạch
bồi dường công chức cấp xà cùng cần lên được dự trù kinh phí, các cam kết về
thời hạn, cùng như định hình được các cách thức đo lường giúp đánh giá và
kiêm sốt q trình bồi dường cơng chức câp xã. Sau cùng, mọi kế hoạch trước
khi được triên khai vào thực tê luôn cần sự phê chuẩn của tô chức cùng như
lành đạo.
Thứ
hai,
xác
định
nhu
cầu
bồi
dường



3
5


3
6

Thứ tư: Phối hợp chặt chè với các cơ sớ bồi dường đề quan lý chặt chẽ
các công chức tham gia các lớp bồi dường. Phối hợp với các cơ sờ bồi dường
đổi mới và đa dạng hóa hình thức và phương pháp bồi dường, đặc biệt là chú
trọng đến thực tiền thực thi công vụ của công chức cấp xã.
Ngồi ra, các cơng tác liên quan đến q trình bồi dường công chức cấp
xà như: Xác định nhu cầu bồi dường; quán lý, liên kết với các cơ sở đào tạo; chế
độ thanh tra, kiêm tra công tác bồi dường; công tác đánh giá, sư dụng công chức
sau bồi dường... cũng luôn được Thành phô quan tâm, chú trọng.
1.3.2

Kinh nghiệm của thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Thành phố Cao Lành, linh Đồng Tháp là một địa phương cùng có nhiều
thành lựu trong cơng tác cải cách hành chính nói chung và bồi dường cơng chức
cấp xã nói riêng. Chính quyền thành phố Cao Lành, tinh Đồng Tháp ln chú
trọng đên công tác bồi dường công chức cấp xã. Chính quyền ln coi cơng
chức là nền tang cùa chính quyền cơ sờ, là yếu tố quyết định hiệu lực, hiệu quá
hoạt động cùa chính quyền cấp xã.
Trong vân đề bồi dường công chức cấp xã thành phố Cao Lãnh, tinh
Đồng Tháp đà tiến hành một số biện pháp cơ ban sau:
Thứ nhất: Tiến hành khảo sát nhu câu bồi dường cơng chức câp xã. Hàng
năm phịng Nội vụ đều tiến hành kháo sát nhu cầu bôi dường công chức câp xã
nói chung và bồi dường cơng chức cấp xã gắn với các chức danh chuyên môn.

Thứ hai: Tiến hành đánh giá kết quà cùa các chương trình bồi dường. Kết
thúc các khóa bồi dường thì liến hành cho cơng chức đánh giá các lớp bồi
dường. Đồng thời cũng tiến hành đề chính quyền cấp xã tiến hành đánh giá hiệu
qủa của lớp bồi dường gắn với kêl qua thực thi công vụ của công chức.


3
7

Thứ ba: Có các chính sách hồ trợ kịp thời cho cơng chức tham gia bồi
dường. Các chính sách hồ trợ về thời gian, kinh phí... Cơng chức được tạo điều
kiện tối đa để được tham gia các lớp bồi dường.
Thứ tư: Hình thức bồi dường ln kết họp giừa lý thuyết và thực hành,
chia tơ, nhóm đê tháo luận, làm bài tập tình huống; minh họa quy trình, thao tác
thực thi nhiệm vụ bằng hình ánh trình chiếu video clip, hướng dẫn nghiệp vụ
theo hình thức “cầm tay, chi việc”. Đối với các lớp tập huấn lập hồ sơ công
việc, kỹ năng soạn thao vãn ban, sau khi nghiên cứu lý thuyết, tô chức thực
hành thông qua hội thi.
1.3.3.

Một số bài học kinh nghiệm đối vói thành phố Long Xuyên,

tỉnh An Giang
Từ nhừng cách thức mà quận 1, TP.HỒ Chí Minh và thành phố Cao
Lãnh, tinh Đồng Tháp đà thực hiện, có thề rút ra một số bài học kinh nghiệm
cho q trình đào tạo - bồi dường cơng chức cấp xà như sau:
Một là, về mặt nhận thức: Công chức cần thấy rõ được tầm quan trọng
của đào tạo - bồi dường cơng chức nói chung và bồi dường cơng chức câp xã
nói riêng.
Hai là, về mặt pháp lý: Đê bồi dường công chức cấp xã phát huy hiệu q

thì cần có nhừng văn bán pháp lý quy định cụ thê về công tác bồi dường công
chức cấp xà. Đây chính là cơ sở pháp lý để thực hiện tốt bồi dường công chức
cấp xã.
Ba là, về mặt tồ chức, nhân sự: Bồi dường công chức cấp xà địi hoi
nhừng người là cơng tác này phái có kinh nghiệm truyền đạt, có kỳ năng sư
phạm, có kiến thức rộng, nghiên cứu nhiều lĩnh vực. Do đó nhân sự làm trong
các cơ sờ bồi dường, các cơ quan liên quan đến đào tạo bồi dường phai được
tuyên dụng phù hợp với nhu cầu. về mặt tơ chức, phài có kê hoạch bồi dường,


3
8

cập nhật kiến thức cho đội ngũ giang viên. Kế hoạch giáng dạy cùa
đội
ngũ
giang viên phái trên cơ sờ kế hoạch đào tạo - bồi dường chung cua thành
phố.

Bôn là, về nội dung bồi dường: Nội dung bôi dường phái gan với nhiệm
vụ cụ thê của công chức cấp xã và báo đám đầy đu các nghiệp vụ chuyên môn
theo chức trách, nhiệm vụ cùa mồi công chức cấp xã; chú trọng bôi dường kiến
thức và kinh nghiệm thực tiền đê nâng cao trình độ, năng lực cho cơng chức câp
xã.
Năm là, về triên khai thực hiện: Đê việc bồi dường phát huy hiệu quá cần
phối hợp với các cơ sớ đào tạo, bồi dường tiến hành đa dạng hóa các hình thức
bồi dường.
Sáu là, về phương pháp: Bồi dường cần kết hợp lý luận với thực tiền, trong
đó gắn với các yêu cầu thực tê của các chức danh cơng việc đang dam nhận.
Báy là, xây dựng tiêu chí đám báo chất lượng, đánh giá chất lượng công

chức sau bồi dường. Chất lượng công chức không nam ơ bằng câp trình độ, mà
chu yếu là năng lực thực hiện công việc. Không nên đề cập đến chắt lượng đội
ngù công chức qua việc thống kê số lượng các loại bang cấp cua cơng chức, bơi
vì bang cấp chưa thực sự phàn ánh đúng năng lực làm việc cùa công chức.
Tình Đồng Tháp và thành phố Hồ Chí Minh là hai địa phương làm tốt
cơng tác cái cách hành chính, trong đó chú trọng nâng cao chắt lượng đội ngũ
cơng chức nói chung và cơng chức cấp xã nói riêng. Nhừng cách thức, mơ hình
mà hai địa phương trên đà xây dựng và triển khai là bài học cần thiết cho các địa
phương khác trên địa bàn ca nước. Tuy nhiên tùy vào điều kiện thực tế của
mình mà thành phơ Long Xun, linh An Giang có thê nghiên cứu và áp dụng
phù hợp nhằm nâng cao hoạt động bồi dường công chức cấp xã.


5
1

thị trấn gặp nhiều khó khăn trong việc cư cơng chức tham gia các lớp bơi dường
khi họ có nhu cầu. Đa phần các vãn bán đều là vãn bán cụ thề hóa văn bán của
Tỉnh chứ Thành phố chưa chú trọng xây dựng các vãn ban gắn với thực tế hoạt
động cùa đội ngũ công chức trên địa bàn thành phố. Nhiều kế hoạch được xây
dựng cùng chưa lấy ý kiến của câp xã, cơng chức câp xà vì vậy khi triên khai
thực hiện gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy, muốn thực hiện tốt, thành phố bắt
buộc phái có thêm bước tiếp theo là ban hành các vãn bàn hướng dẫn, áp dụng
vào thực tiền địa phương. Mặc khác, do tính khơng đồng bộ, chưa gắn kết giừa
hệ thống vãn bán về công chức cấp xà, vãn ban điều chinh riêng biệt về bồi
dường và văn bán QLNN về lình vực này nên đà gây khó khăn cho thành phố
khi ban hành vãn bàn chuyên ngành về lĩnh vực này.
Ngoài ra hiện nay các vãn bán chi đạo, các kế hoạch bồi dường công
chức câp xà đều theo quy trình chung của thành phố, việc quy định về bơi
dường cơng chức cấp xà ít được chú trọng, kế hoạch xây dựng cùng chưa thực

sự đồng bộ, thống nhất.
Căn cứ vào các vãn bán chi đạo cua Tính, của Thành phố các cơ quan
liên quan đến đào tạo, bồi dường tiến hành phối hợp xây dựng chương trình bồi
dường, thông thường bao gồm nhừng nội dung:
Xác định nhu cầu bồi dưỡng
Xác định nhu cầu bồi dường công chức cấp xã của Thành phố chu yếu
dựa vào hị sơ cơng chức và tiêu chuấn bồi dường. Qua đó, nắm được tình hình
bồi dường cơng chức câp xã trong thời gian qua và chât lượng sau khi bồi
dường.
Bảng 2.4. Xác định nhu cầu bồi dưõiìg cơng chức cấp xã của thành
phố Long Xuyên


×