Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Văn hóa công vụ của công chức cấp xã trên địa bàn thành phố long xuyên, tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.86 KB, 77 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

BỘ NỘI vụ

.............../............... .............................................................../.........

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TRÀN THỊ TUYẾT NGA

VĂN HĨA CƠNG VỤ CỦA CƠNG CHÚC
CÁP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHĨ
LONG XUN, TỈNH AN GIANG

LUẬN VÀN THẠC sỉ QUẢN LÝ CƠNG

TP. HỊ CHÍ MINH - NĂM 2020


Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO
Bộ NỘI VỤ
.............../............... ................................................................./.......

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TRÀN THỊ TUYẾT NGA

VĂN HĨA CƠNG VỤ CỦA CƠNG CHÚC
CÁP XẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHĨ
LONG XUN, TỈNH AN GIANG


LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CÔNG

Chuyên ngành: Quán lý công
Mà số: 8 34 04 03

NGƯỜI HƯỚNG DÃN KHOA HỌC
PGS. TS. NGUYÊN THỊ THU VÂN


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học cua riêng tôi. Các
số liệu, kết qua trong luận văn là trung thực và chua tùng được cơng bố trong bất cứ
cơng trình khoa học nào khác.

TP. Hồ Chỉ Minh, ngày 21 tháng 01 nãm 2021
Tác giả luận vãn

Trần Thị Tuyết Nga

3


1.3...........................................................................................................................

4


1.4.

V



1.5.
1.6.
1.9.

STT

1.7.

DANH MỤC VIẾT TÁT

CHỮ VÉT TÁT

1.8.

GIÁI NGHĨA

1

1.10. CBCC

1.11. Cán bộ, công chức

1.12. 2

1.13. ƯBND

1.14. ủy ban nhân dân


1.15. 3

1.16. HĐND

1.17. I lội đồng nhân dân

1.18. 4

1.19. TP

1.20. Thành phố

1.21. 5

1.22. VHCV

1.23. Văn hóa cơng vụ

1.24. 6

1.25. XHCN

1.26. Xà hội chù nghía

1.28. CNH-HĐH

1.29. Cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa

1.27. 7

1.30.

6


1.31.

MỤC LỤC CÁC BIẾU BẢNG THÔNG KÊ
1.32. SÔ
1.33. TÊN BẢNG
1.34. T
HIỆU
1.36. Số liệu công chức trên địa bàn 5 xà (phường) được RANG
1.35.
1.37.
kháo
2.1
42
sát
1.39.
Trình độ đào tạo cua cơng chức cấp xà trên địa bàn
1.40.
1.38. 2.2
44
TP.
1.42. Kềt quá kháo sát ý kiển người dân về cách tiếp
1.43.
1.41. 2.3 nhận,

47

lý các ý kiến góp ý, phan ánh, kiến nghị cua ƯBND xà
1.45. Kết quá kháo sát ý kiến người dân về việc chấp
1.46.
giờ
1.44. 2.4 hành
50
giấc làm việc cùa công chức cắp xà trên địa bàn TP.
Long
1.48. Xuyên
Kết quá khảo sát ý kiền người dân về mức độ hài
1.49.
1.47. 2.5
lòng
52
1.51. Kết quá kháo sát công chức về việc chấp hành
1.52.
1.50. 2.6 những
53
quy định cấm trong công sở tại UBND các xà trên địa
bàn TP.Kết
Long
Xuyên.
1.54.
quá
kháo sát ý kiến CBCC về thái độ giao
1.55.
1.53. 2.7
tiếp,
ứng
55

xư giừaKết
các quá
côngkháo
chứcsát
cấpýxàkiến cùa người dân về tinh
1.57.
1.58.
thái
1.56. 2.8 thằn,
56
độ phục vụ cùa công chức cấp xà trên địa bàn TP. Long
Xuyên Kct quá khảo sát cúa người dân về việc cơng chức
1.60.
1.61.
1.59. 2.9 gây
56
khó khăn, phiền hà, nhùng nhiều khi giãi quyết công việc
tại ƯBND
1.63.
Kết cấp
quà xà
kháo sát ý kiến người dân về giãi quyết và
1.62.
1.64.
tra
ho
2.10
57
sơ cùa Kết
côngquà

chức
cấp sát
xà ý kiến người dân về việc người
1.66.
kháo
1.65.
1.67.
dân
bị
2.11
57
mất nhiều thời gian hơn so với quy định cúa pháp luật
khi giàiKết
quyết
ƯBND
xà dân về việc người
1.69.
qcơng
kháoviệc
sát tại
ý kiến
người
dân
1.68.
1.70.
phái tự bo thêm chi phí so với quy định cua pháp luật
2.12
58
mới giai quyết xong công việc khi đến giái quyết công
việc

xà người dân TP. Long Xuyên về phẩm
1.72.tạiÝUBND
kiến của
1.73.
1.71. 2.13
chất
đạo
59
đức công
xà sát
trênýđịa
bàncủa
TP.công
Longchức
Xuyên
1.75.
Kếtchức
quà cấp
khao
kiến
về trang
1.74.
1.76.
phục
cua
2.14
60
công chức
trênsát
địaý bàn

Long
Xuyên
1.78.
Kct cấp
quà xà
kháo
kiếnTP.
người
dân
về việc đeo thè
1.77.
1.79.
công
2.15
61
chức cua công chức cấp xà trên địa bàn TP. Long Xuyên

7


1.80.

Thứ hai, CBCC, viên chức phai đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết


phụng sự Tồ quốc, phục vụ Nhân dân bằng sự tận tâm, tận lực.
1.81.

Thứ ba, phần lớn các vấn đề cua VHCV, về hình thức, đều có giá trị pháp


1.82.

Xét trong mối quan hệ với văn hóa, VHCV bao gồm các đặc diêm như

1.83.

Thứ nhất, VHCV bao gồm văn hóa vật thế và văn hóa phi vật thế.

1.84.

Ờ khía cạnh văn hóa vật chất, VHCV có thể nhận diện qua các biểu hiện

lý.

sau:

như:
I lệ thống thế che, pháp luật phù hợp với thực tiền khách quan; Tồ chức bộ máy nhà
nước tinh gọn, có sự phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vận hành có
hiệu lực, hiệu quà; Đội ngũ CBCC, nhất là cán bộ cấp chiến lược có phầm chất,
năng lực, uy tín, ngang tằm nhiệm vụ, đủ về số lượng, có chất lượng và cơ cấu phù
hợp với chiến lược phát triền kinh tế - xà hội và bào vệ Tồ quốc; bào đám sự
chuyến tiếp liên tục, vừng vàng giừa các thế hệ, đú sức lành đạo đưa nước ta trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; Phương thức quan lý hiện đại dựa trên
cơ sờ ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào quán lý, điều hành, trong đó,
các mối quan hệ (trong, ngồi) cúa nền cơng vụ được số hóa, hệ thống thơng tin
được cập nhật liên tục, đầy đú, chính xác; Hệ thống trụ sờ, nơi làm việc, cơ sờ vật
chất, trang thiết bị, trang phục được chuân hóa đáp ứng yêu cầu cua công vụ, song
đồng thời cũng tạo nên mỏi trường gằn gũi, thân thiện với người dân; được đằu tư
phù hợp với năng lực cúa Nhà nước và xà hội. Cùng với đó là nhừng vấn đề khác,

như: trang phục cùa CBCC, trang trí trụ sờ, nơi làm việc,...
1.85.

Ờ khía cạnh văn hóa phi vật chất, VHCV có thể nhận diện qua các biếu

hiện,
như: Tinh thần, ý thức, trách nhiệm phụng sự Tố quốc, phục vụ nhân dân của các
chú thế công vụ; Lương tâm, đạo đức công vụ được tôn trọng, đề cao và phái được
xem như một trong những nền táng chú quan cấu thành yếu tố phi vật chất cũng như
môi trường chu quan cùa công vụ; Trong giao tiếp công vụ, CBCC phai tôn trọng,
8


lắng nghe ý kiến các bên liên quan; tận tình, nhiệt tình hướng dần, giai thích về quy
trình xư lý cơng việc và giái thích cặn kè những thắc mắc của người dân;...

9


1.86.

Thứ hai, VHCV là sàn phâm của con người trong hoạt động công vụ

nhằm

đáp

úng nhu cầu của cá nhân, tô chức và xà hội.
1.87.


Thứ ba, VHCV là hệ thống các giá trị được chấp nhận.

1.88.

Thứ tư, VHCV có thế học hỏi và lưu truyền qua các thế hệ, có thê bị lai

1.89.

Ngồi ra, VHCV cịn được nhận biết ớ những khía cạnh, như: Triết lý,

tạp.

phương
châm hành động; tầm nhìn, sứ mệnh, các mục tiêu chính của cơng vụ; chiến lược,
chương trình hành động; biểu tượng; quy trình thú tục, cách thức thực hiện và đánh
giá kết quá thực thi công vụ; trang phục; các chuẩn mực ứng xử: quan hệ nhân sự,
dư luận tập thể, phong cách lành đạo, tinh thằn học hoi và mức độ quan hệ trong tập
thể, các hình thức ra quyết định tập thể hay cá nhân; Mức độ tuân thú các quy định,
các kế hoạch; Sự định hướng vào quyền tự chu, độc lập hoặc phụ thuộc; Tính chất
moi quan hệ cua lành đạo đối với nhân viên; Sự định hướng vì nhóm hay vì cá
nhân; Sự định hướng về sự ôn định hoặc thay đơi; Nguồn gốc và vai trị cua quyền
lực; Các phương thức phối hợp công việc; Phong cách quán lý, phương thức đánh
giá nhân viên,...
1.90.

VHCV được đặc trung bởi tính định hướng giá trị và có nhiều cấp độ, cụ

thế




có ba lớp văn hố:
1.91.

Lớp ngồi cùng - các yếu tố thực thế hữu hình bao gồm: cơng sờ, nghi

thức,

lề

tân, nhừng hành vi giao tiếp, ứng xừ cùa cán bộ, công chức; Biêu tượng, khâu hiệu,
trang thiết bị, canh quan môi trường, kiều kiến trúc đặc trưng, sán phầm, tài liệu,...
Hệ thống quy định, thủ tục, quy trình, cách thức tơ chức hoạt động,... Hành vi cua
nhừng người thực thi công vụ: trang phục, giao tiếp, ứng xừ.
1.92.

Lớp giừa - các yếu tố về giá trị thể hiện, các chuẩn mực: các quy định,

nguyên
10


tắc, chuẩn mực, qua thời gian áp dụng dần trơ thành thông lệ, thành quy tắc ứng xừ
chung mà mọi thành viên trong tồ chức đều tuân thù, thấm nhuần; nhùng nét văn
hóa tru yến thống được thê hiện trong hoạt động công vụ.
1.93.

Lớp trong cùng - các giá trị cốt lịi, ngầm định: đó là lý tường, niềm tin,

nhận

thức, suy nghi, cam xúc, là nền táng cho các giá trị và hành động.

11


1.94.

Các giá trị cốt lõi, ngầm định này ăn sâu trong tiềm thức cùa những

người

thực

thi công vụ, chúng được chấp nhận là đúng một cách tự nhiên và rất ít biến động.
Chính vì thế mà chúng có ý nghĩa hướng dần hành vi, định hướng cách suy nghĩ,
nhận thức của nhùng người thực thi công vụ. Sự thể hiện cúa các giá trị công vụ đối
với cá nhân, tô chức người thực thi công vụ ờ các cấp khác nhau như: cá nhân, tố
chức và hệ thống công vụ.
1.95. ỉ. 1.2.3. Những giá trị cơ bán cùa vàn hỏa công vụ
1.96.

Giá trị được hiểu là nhùng thuộc tính cua sự vật, quá trình và hiện tượng

tạo

ra

được sự hấp dẫn cam hứng đối với đa số thành viên cùa nền công vụ. Chúng trở
thành khn mầu, tiêu chí chuẩn mực của hành vi.
1.97.


Các giá trị cua văn hóa thường được nhắc đến như tinh ky luật, sự phục

tùng,
tính quyền lực hay tính đồng đội, sự định hướng khách hàng, tính sáng tạo và tinh
thần phục vụ. Các giá trị cơ bán được tập hợp thành hệ thống sè tạo ra triết lý của
cơng vụ. Nó cho thấy điều nào là quan trọng nhất đối với công vụ.
1.98.

Che độ công vụ cua hầu hết các quốc gia đều hướng tới các giá trị cơ

ban,

như:

báo dam hiệu lực và hiệu quà quán lý; tính trách nhiệm trước Nhà nước và trước
Nhân dân; sự tuân thú pháp luật, thực hiện công bằng xà hội; tơn trọng cong hiến,
cơng trạng và thành tích cùa cơng chức; tính dân chù, khách quan, chuyên nghiệp,
nham phục vụ người dân ngày càng tốt hơn. Trong tiến trình phát triển, ngồi nhưng
giá trị hiện có thì những giá trị mới cũng được tìm tịi và sáng tạo ra đế đáp ứng yêu
cầu phát triền của công vụ.
1.99.

Theo Ngô Thành Can [60], VHCV mang các giá trị chính như: tính

chuyên
nghiệp, trách nhiệm, minh bạch, trung thực, khách quan, hiệu quá và tính phục vụ
cùa VHCV.
1.100.
phong,

Tính
phong
chun
nghiệp
thể
hiện
ởchức
năng
lực
làm
việc
tốt,ởnghiệp
tác
chuẩn
mực
hóa
các
cua
đội
ngũ
CBCC,
viên
thực
thi
cơng
vụ;
sựhóa
quyđế
thủ
cịn

tục,
thể
hiện
quy
trình
ở cách
thực
hiện
cơng
vụ.
Ngồi
ra,
tính
chun
việc
ai
cũng
các
biết
thu

tục,
các
quy
trình
cơng
việc
cằn
được
quy

chuẩn
12


1.101. CBCC, viên chức khi thi hành nhiệm vụ phái thực hiện các quy định về nhùng
việc phải làm và nhùng việc không được làm theo quy định cua pháp luật.
Trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, công chức, viên chức phài có thái độ lịch
sự, tơn trọng. Ngơn ngữ giao tiếp phài rõ ràng, mạch lạc; khơng nói tục, nói
tiếng lóng, quát nạt. Trong giao tiếp và ứng xư với nhân dân, cán bộ, công
chức, viên chức phái nhà nhặn, lắng nghe ý kiến, giãi thích, hướng dẫn rõ
ràng, cụ thể về các quy định liên quan đen giai quyết công việc. Cán bộ, công
chức, viên chức không được có thái độ hách dịch, nhũng nhiều, gây khó khăn,
phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ. Trong giao tiếp và ứng xư với đồng nghiệp,
cán bộ, công chức, viên chức phai có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác.
Khi giao tiếp qua điện thoại, cán bộ, công chức, viên chức phai xung tên, cơ
quan, đơn vị nơi công tác; trao đôi ngắn gọn, tập trung vào nội dung công
việc; không ngắt điện thoại đột ngột [20, tr.2 - 3].
1.102.
1.103.

ỉ.2.3.3. Chuẩn mực về đạo đức, lối sổng của công chức

Có thế thấy, con người là chu thể tác động trực tiếp đến việc hình thành

văn

hỏa

cơng sờ tại mồi cơ quan, đơn vị. Chính vì vậy, mồi việc làm, hành vi, cùa con người
sè tác động đen việc hình thành VHCV. Môi trường làm việc khoa học, chuyên

nghiệp, dân chú, thân thiện, cời mơ sè tạo sự hứng khơi làm việc cho cơng chức,
góp phần hồn thiện phẩm chất, đạo đức và nhân cách cho mồi công chức cấp xà đế
họ cống hiến niềm dam mê, sức sáng tạo, giúp công việc đạt hiệu quà cao nhất.
1.104.

Đối với mồi CBCC, đạo đức là gốc, là nền táng để quyết định mọi vấn đề


liên quan đen chất lượng thực thi cơng vụ. Vì thế, xây dựng và thực thi các tiêu
chuẩn đạo đức nghề nghiệp là yêu cầu cấp thiết trong tất cà các thời kỳ, đặc biệt là
trong giai đoạn xã hội có nhiều biến đơi nhanh, mạnh mè như hiện nay...
1.105.

Công chức cấp xà phải luôn đi đầu trong công việc, gương mầu trong lối

sống.
Đè làm được điều này, công chức cấp xà cần thực hiện nhừng việc sau:

13


-

Không ngừng học tập, tu dường, rèn luyện về đạo đức, lối sống; có nếp sống
lành mạnh, trung thực, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư; khơng quan liêu,
hách
dịch, cứa quyền, tham nhũng; khơng có biểu hiện cơ hội, ích kỳ, ganh ghét, đố
kỵ.

-


Không được đánh bạc, sa vào các tệ nạn xà hội; không được sừ dụng đồ uống
có cồn trong thời gian làm việc và giờ nghi trưa; hút thuốc lá đúng nơi quy định;
phai tuân thủ ký luật phát ngôn, không sử dụng mạng xà hội để khai thác, tuyên
truyền các thông tin chưa được kiêm chứng, phiến diện, một chiều anh hương
đến
hoạt động công vụ.

-

Phai tuân thu chuân mực đạo đức gia đình và xà hội, thuần phong mỹ tục,
truyền thống văn hóa tốt đẹp cua dân tộc; khơng mê tín dị đoan và cỏ những
hành

vi

phan cam khi tham gia lề hội.
-

Liên hệ chặt chè với nhân dân, tham gia sinh hoạt với cộng đồng dân cư nơi
cư trú, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát cua nhân dân.

-

Có ý thức tơ chức kỳ luật và trách nhiệm trong công tác; thực hiện nghiêm
chinh nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, tơ chức; giừ gìn và báo vệ của
cơng,
báo vệ cơng tác, bí mật Nhà nước theo quy định cùa pháp luật.

-


Thường xuyên học tập nâng cao trình độ; chủ động, sáng tạo, phối hợp trong
cơng tác nham hồn thành tốt nhiệm vụ, công vụ được giao.

-

Chấp hành sự điều động, phân cơng cơng tác cùa cơ quan, tơ chức có thâm
quyền; tự giác cùng tập thể cơ quan thực hiện tốt quy chế dân chù, quy chế chi
tiêu
nội bộ cùa cơ quan và xây dựng cơ quan theo nội dung tiêu chuẩn đơn vị văn
hố.

-

Gương mẫu trong nói và làm nhằm thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và
14


làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; nói đi đơi với làm trong cơng tác
đấu
tranh phịng, chống tham nhũng, làng phí, thực hành tiết kiệm theo quy định cúa
pháp luật; tham gia tích cực cơng tác phịng, chống đấu tranh với các tệ nạn xà
hội.
1.23.4.

Trang phục, đồng phục, lễ phục của công chức

15



1.106.

Tùy từng môi trường làm việc mà mồi công chức cấp xà cần lựa chọn

trang
phục cho phù hợp. Tuy nhiên, những trang phục lịch sự, kín đáo ln là sự lựa chọn
hàng đầu đối với các cơ quan hành chính Nhà nước.
1.107.

Khi thực hiện nhiệm vụ, CBCC, viên chức phái ăn mặc gọn gàng, lịch

sự.

Cán

bộ, cơng chức, viên chức có trang phục riêng thì thực hiện theo quy định cúa
pháp luật. Đối với lề phục của CBCC, viên chức là trang phục chính thức được
sứ dụng trong những buối lề, cuộc họp trọng thê, các cuộc tiếp khách nước
ngoài. Lề phục của nam CBCC, viên chức: bộ comple, áo sơ mi, cravat. Lề
phục của nừ CBCC, viên chức: áo dài truyền thống, bộ comple nừ. Đối với
CBCC, viên chức là người dân tộc thiều số, trang phục ngày hội dân tộc cũng
coi là lề phục [19, tr.4].
1.108.

The công chức là cơng cụ đế nhận biết và xác định vị trí, chức danh của

tìmg
CBCC trong cơ quan, tơ chức và đơn vị. Công chức cấp xà phái đeo thè khi thực
hiện nhiệm vụ công vụ, trừ trường hợp công chức chấp hành các biện pháp dam báo
an ninh theo qui định riêng. Thè CBCC phai có tên của cơ quan, tơ chức, đơn vị

quán lý và sừ dụng CBCC; anh, họ tên; chức vụ hoặc chức danh công việc cúa
CBCC; mà số.
1.109. 1.3. Nhũng yếu tố ảnh hưởng đến vãn hóa cơng vụ của cơng chức cấp xã
trong
bối cảnh hiện nay
•*
1.3.1. Các quy dịnh hiện hành của Nhà nước, của địa phương
1.110.
Trong
q
trình
thực
hiện
VHCV
trong
cơng
chức
cấp
xà,
các
tiếp,
tạo
cùa
thành
Nhà
nước

cùa
địa
phương

làchức
yếu
tốquan

động
trực
hành
q
trong
lang
hoạt
pháp

vững
chắc,
phần
dam
báo
tính
hiệu
lực,
hiệu
động
tự,
nề
quan
nếp,

văn
Nhà

nước.
Đây
làgóp
một
trong
những

sờ
tạo
nên
trật
minh,
Ngược
văn
lại,
nếu
hóa
hành
chính
mọi
hoạt
động


điều
hành.
các
Nhà

nước,

quan,
cua
đơn
vị
khơng
tn
thú
theo
các
quy
định
hiện
hành
cua
địa
ngun
phương
tắc,...

Do
dẫn
đen
tình
trạng
cục
bộ
địa
phương,
tùy
tiện,


đó,
quy
trong
định
hiện
q
trình
thực
thitrong
VHCV,
cơng
cấp
xàtác
cằn
tn
thủ
các

16


1.111. tơ chức, cơng dân có khi chưa xác định đúng vị trí của mình là người “cơng
bộc”
cua nhân dân.
1.112. Kết quá đánh giá phẩm chất đạo đức đối với công chức cấp xà cùa người
dân
trên địa bàn được thế hiện qua bang thống kê dưới đây:
1.113. Báng 2.13: Ý kiến của người dán TP. Long Xuyên về phấm chắt đạo đức của
công

chức cắp xã trên địa hàn TP. Long Xuyên

1.115. UBND xã
(phường)
1.121. Bình
Khánh
1.127.
Mỳ Bình
1.133. Mỳ Xuyên
1.139. Mỳ Khánh
1.145. Mỳ Hòa
Hưng
1.151.
Tồng
1.157.
Ti lệ (%)
1.163.

1.116. Rất
hài
lòng
1.122. 1/30
1.128. 2/30
1.134. 3/30
1.140. 0/30
1.146. 0/30
1.152. 6/15
0 4
1.158.


1.117. Hài
lịng
1.123. 22/3
1.129.0 20/3
1.135.0 24/3
1.141.0 21/3
1.147. 22/3
1.153.0 109/
150 73
1.159.

1.118. Bì
nh
thường
1.124. 6/3
0 8/3
1.130.
0 3/3
1.136.
0 7/3
1.142.
1.148. 5/3
0 29/
1.154.
150 19
1.160.

1.114.

n vị tỉnh: °/o

1.119. Kh 1.120. Rất
ơng
khơng
hài
lịng
hài
lịng
1.125. 1/3
1.126.
0 0/3
0/30
1.131.
1.132.
0
0/30
1.137. 0/3
1.138.
0
0/30
1.143. 2/3
1.144.
1.149. 3/3
1.150.
0 6/1 1.156.
0/300/15
1.155.
50 4
0 0
1.161.
1.162.


1.164. {Nguồn: Tác già tong hợp từ két quà khảo sát tại ƯBND các xà trẽn địa hàn TP.
Long Xuyên tháng 7/2020)
1.165. Kết qua điều tra 150 người dân trên địa bàn TP. Long Xuyên cho thấy,
phẩm
chất chính trị và đạo đức cùa đội ngũ công chức tại UBND các xà trên địa bàn TP.
Long Xuyên được đánh giá tương đối tốt, 77% người dân rất hài lòng và hài lịng về
phẩm chất chính trị, đạo đức của cơng chức. Tuy nhiên, có 4% trong số những
người dân được hói thì khơng hài lịng về phẩm chất chính trị và đạo đức của cơng
chức trong cơ quan. Do đó, lành đạo ƯBND các xà (phường) trên địa bàn TP. Long
Xuyên cằn quan tâm hơn nừa trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức tại
đơn vị mình phụ trách, đặc biệt chú ý đến việc rèn luyện đạo đức, lối sống, tư tường
cua công chức nham tạo sự hài lòng tin tường tuyệt đối cua người dân vào chính
17


quyền cơ sớ.

18


2.3.4.
1.166.

về trang phục, lễ phục và đeo thẻ công chức
Thực hiện thống nhất trang phục, lề phục, đặc biệt trong môi trường công






một nội dung quan trọng trong VHCV. Tất nhiên chúng ta không yêu cầu công chức
trong các đơn vị phai có trang phục riêng hay đồng phục mà điều quan trọng là công
chức phai tự ý thức được cằn phái mặc như thế nào cho phù hợp hoàn cánh, cơng
việc và vị trí bán thân.
1.167.

Nhìn chung, trong q trình thực thi nhiệm vụ chun mơn, trang phục

cúa
cơng chức tại UBND xà trên địa bàn TP. Long Xuyên luôn đám báo trang trọng,
lịch sự, đúng quy định. Đối với những buôi lề kÝn, cuộc họp trọng thế, tiếp khách
nước ngồi,... cơng chức mặc lề phục và trang phục như áo vest, comple đối với
nam, áo dài truyền thống đối với nữ. Đây cũng là một nét VHCV trong công chức,
giúp tạo được một hình ánh nghiêm trang và chuyên nghiệp.
1.168.

Việc chấp hành quy định về trang phục của CBCC được thể hiện qua

bang

số

liệu 2.14 dưới đây:
1.169. Bâng 2. ỉ 4: Kết quá kháo sát ỷ kiến công chức về trang phục của công chức tại
ƯBND các xà trên địa hàn TP. Long Xun
1.172. Có
1.171. ƯBND
đồng


phục, lễ phục
(phường
riêng
1.176.
B
1.177.
3/30
ình1.181.
KhánhMỳ
1.182. 16/30
1.186.
M 1.187. 20/30
ỳ Xuyên
1.191.
M 1.192. 2/30
ỳ Khánh
1.196.
Mỳ Hòa
1.197. 3/30
Hưng
1.201. Tống
1.202. 44/150
1.206.
T
1.207. 29.3
1.211.
i lệ (%)
1.212.
hàn TP.


1.173. Gọn
gàng,
lịch sự
1.178. 30/30
1.183. 30/30
1.188. 30/30
1.193. 29/30
1.198. 28/30
1.203. 147/150
1.208. 98

1.170. Dơn vị tính: %
1.175. Phù
1.174. Cầu kì,
họp vói
luộm
tính chất công
thuộm
việc
1.179. 0/30
1.180.
22/30
1.184. 0/30
1.185. 18/30
1.189. 0/30
1.190. 27/30
1.194. 0/30
1.195. 20/30
1.199. 0/30
1.200. 25/30

1.204. 0/150 1.205. 112/150
1.209. 0
1.210. 74.7

{Nguồn: Tác giả tồng hợp từ két quà kháo sát tại ƯBND các xã trên địa

19


1.213.

Long Xuyên tháng 7/2020)

20


1.214.

Ngồi trang phục thì việc đeo thé ỉà một cách thể hiện tác phong làm việc

cúa
người công chức và nếp sống văn minh trong công sờ. Đeo thè trong giờ làm việc
hoặc khi thi hành nhiệm vụ, công vụ không nhừng đà được quy định nhiều trong
văn ban của ƯBND các xà mà còn thế hiện ngay trong nội quy, quy chế thực hiện
nếp sống văn minh công sở và ngày càng trở thành quy tắc ứng xử, tiêu chuẩn đê
đánh giá xếp loại thi đua tháng, quý, năm cùa nhiều cơ quan, đơn vị. Việc đeo thê
cua công chức trong khi thực hiện nhiệm vụ đà dằn đi vào nề nếp. Qua tham kháo ý
kiến người dân đen liên hệ công việc tại UBND các xà trên địa bàn TP. Long
Xuyên, có tới 81.3% người dân đánh giá là công chức thường xuyên đeo thè khi
thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Việc đeo thè giúp người dân nhận ra người đang

tiếp xúc với họ là ai, chức vụ gì, làm việc tại bộ phận nào đồng thời giúp cho cơng
chức đó tự ý thức được trách nhiệm, hành vi của mình.
1.215.

Việc chấp hành quy định về việc đeo the cua CBCC được thề hiện qua

bang

số

liệu 2.15 dưới đây:
1.216. Bâng 2. 15: Kết quá kháo sát ý kiến người dán về việc đeo thẻ công chức của
công chức tại ƯBND các xã trên địa bàn TP. Long Xuyên
1.217. Dơn vị tỉnh: °/o
1.218. UBND xã
(phường)
1.221.
Bình Khánh
1.224. Mỳ Bình
1.227. Mỹ Xuyên
1.230. Mỳ Khánh
1.233. Mỳ Hịa Hưng
1.236. Tổng
1.239. Tỉ lệ (%)
1.242.
1.243.

1.219. Có deo thẻ công
chức
1.222.

28/30
1.225. 29/30
1.228. 24/30
1.231. 22/30
1.234. 19/30
1.237. 122/150
1.240. 81.3

1.220. Không đeo thẻ công
chức
1.223.
2/30
1.226. 1/30
1.229. 6/30
1.232. 8/30
1.235. 11/30
1.238. 28/150
1.241. 18.7

{Nguồn: Tác già tồng hợp từ két quà kháo sát tại UBND các xà trên địa

hàn

TP.

Long Xuyên tháng 8/2020)

21



1.244.

Việc đeo thè nghiêm túc có tác dụng nhắc nhơ cơng chức ý thức trách

nhiệm
cua mình khi thi hành nhiệm vụ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy bên cạnh nhùng đơn vị
chấp hành tốt, thực hiện một cách thường xuyên có nề nếp thì vần cịn một vài cơquan
chưa chấp hành nghiêm túc các quy định về việc đeo thè khi thi hành nhiệm
vụ. Một lý do mà công chức đưa ra là: quên không đeo the; ai cũng biết rồi không
cẩn đeo the; thấy người khác (đồng nghiệp) không đeo thé; không muốn người khác
biết rõ họ, tên và chức danh cùa mình khi thi hành nhiệm vụ, coi việc đeo thé là việc
khơng quan trọng, mang tính hình thức, chú yếu là làm tốt nhiệm vụ...
1.245.

Một nguyên nhân chính của bất cập này là do người đứng đầu cơ quan

cịn
chưa có quy định rõ ràng, chưa có cơ che giám sát và xử lý nghiêm các hành vi vi
phạm vì vậy mà tính răn đe chưa cao, chưa làm cho CBCC phai tự giác thực hiện.
Ngoài ra cũng cằn nói đen một vài nguyên nhân chú quan khác như: lành đạo khơng
đeo thê nên khó chấn chinh đối với cán bộ, nhân viên dưới quyền; thực hiện việc
đeo thè chưa đồng bộ, xừ lý vi phạm thiếu kiên quyết; hiệu lực chấp hành văn ban
quy định cua nhà nước chưa nghiêm.
1.246.

Đê duy trì quy định đeo thè đối với CBCC thì lành đạo các đơn vị và mồi


nhân làm việc trong đó cằn xác định việc đeo thê trong khi thi hành nhiệm vụ, công
vụ hiện nay không chi là việc chấp hành quy định cùa pháp luật, chấp hành kỷ luật,

ký cương mà còn là một cách thế hiện tác phong làm việc của CBCC chuyên
nghiệp, thế hiện nếp sống văn hóa cơng sơ.
2.4.

Dánh giá chung

2.4.1. u’u điểm
1.247.

Trong thời gian vừa qua, đội ngũ công chức tại UBND các xà trên địa

bàn

TP.

Long Xuyên đà từng bước trường thành, có nhiều đóng góp cho sự ơn định hoạt
động cùa cơ quan và góp phần phát triền kinh tế - xà hội nói chung cúa địa phương.
Chất lượng nguồn nhân lực trong bộ máy hành chính tại ƯBND các xà trên địa bàn
22


thành phố đà có bước chuyền biến mạnh mè; cơ bán xây dựng được đội ngũ cơng
chức có số lượng, cơ cấu hợp lý, đú trình độ và năng lực thi hành cơng vụ; có phẩm
chất đạo đức tốt, mang tính chuyên nghiệp, sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế; có
tinh thần phục vụ nhân dân và phục vụ sự nghiệp phát triền đất nước. Cụ thể:
1.248. * về tinh thần, thái độ làm việc:

23



1.249. Chưong
1.250. GIẢI

3

PHÁP NÂNG CAO VĂN HĨA CƠNG vụ CỦA

CƠNG CHỨC CÁP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ
LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG
3.1.

Phưong hưóìig nâng cao vãn hóa cơng vụ của công chức cấp xã trên

địa
bàn thành phố Long Xuyên trong giai đoạn hiện nay
1.251.

Đề VHCV cua công chức cấp xà trên địa bàn TP. Long Xuyên được phát

huy
một cách hiệu quà, ngoài việc căn cứ vào thực trạng thực hiện VHCV cúa công
chức tại UBND các xà (phường) trên địa bàn thành pho, chúng ta cằn nhìn nhận
đúng đắn về tinh thằn thực hiện VHCV cho công chức tại UBND các xà (phường)
là nhằm giừ gìn kỳ luật, ky cương hành chính, đàm bào phong cách ứng xư cùa đội
ngũ cơng chức ln chuẩn mực, góp phần nâng cao hiệu quà hoạt động cùa ƯBND,
đáp ứng sự hài lòng cua người dân. Do đó, VHCV của cc cấp xã phai phù hợp với
tính chất, đặc diêm cùa hoạt động cơng vụ, phù hợp với nguyên tắc tồ chức và hoạt
động cua các cơ quan hành chính nhà nước.
1.252.


Ngồi ra, việc thực thi VHCV trong cc cấp xà phài hướng tới xây dựng

một
đội ngũ cơng chức chun nghiệp, hiện đại, có phâm chất đạo đức tốt, hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ được giao; phù hợp với các quy định của pháp luật và mục đích,
yêu cầu cài cách hành chính; báo đám tính trang nghiêm và hiệu quà hoạt động cùa
các cơ quan hành chính nhà nước.
1.253.

Bên cạnh đó, mồi cơng chức cằn phái quán triệt chủ trương cua Đang về

xây
dựng, phát triển văn hóa, coi văn hóa là nền tang tinh thẩn cúa xà hội, là mục tiêu,
động lực phát triển bền vừng đất nước. Chu trương cua Đang, Nhà nước về hình
thành và nâng cao VHCV được thế hiện qua các văn ban sau:
24


1.254.

Hội nghị lằn thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đang khỏa VIII đà đề ra

phương
hướng “Ăợy dựng và phát triển nền văn hoả Việt Nam tiên tiến, đậm đà bán sắc dán
tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoả nhân loại, làm cho vãn hoả tham sâu vào toàn bộ
đờisống và hoại động xà hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng
đồng,
từng địa hàn dán cư, vào mọi lình vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên
đắt nước ta đời song tinh than cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển,
phục vụ đắc lực sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, vì mục tiêu dân giàu,

nước mạnh, xà hội công hang, văn minh, tiến hước vừng chắc lên chủ nghía xã
hội”.
1.255.

Cương lình xây dụng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bồ sung,

phát
triển năm 2011) được thông qua tại Đại hội XI cúa Đang đà đề ra định hướng lớn đê
phát triển văn hóa là “Xây dựng nền vãn hóa tiên tiên, đậm đà hãn sắc dân tộc, phát
trién toàn diện, thong nhất trong đa dạng, tham nhuần sáu sắc tinh thần nhân vãn,
dán chù, tiến hộ; làm cho vãn hóa gan kết chặt chẽ và tham sáu vào toàn hộ đời
song xà hội, trờ thành nền táng vừng chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát
trìến.”
1.256.

Nghị quyết số 33-NỌ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương 9 khỏa XI

về
“xây dựng và phát triên văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển
bền vừng đất nước” đà tiếp tục đề ra mục tiêu chung: “Xây dựng nền vãn hóa và
con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đen chán - thiện - mỹ, tham nhuần
tinh than dân tộc, nhân vãn, dãn chủ và khoa học”. Đê thực hiện mục tiêu chung đó,
Nghị quyết cũng đà đề ra các mục tiêu cụ thê trong đó có: “Hồn thiện thế chế, chế
định pháp lý và thiết che vãn hóa bão đâm xây dựng và phát triển văn hóa, con
người trong thời kỳ' đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”.
1.257.

Trên tinh thần đó, việc nâng cao VHCV trong cc cấp xà cằn tuân thu các

nguyên tắc: phù hợp với truyền thống, ban sắc văn hoá dân tộc và điều kiện kinh tế 25



×