Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

KTTT định hướng XHCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 45 trang )

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM

NHÓM 3
SLIDESMANIA.COM


BÀI TRÌNH BÀY CĨ:
1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
4. Câu hỏi cũng cố
5. Liên hệ, vận dụng vào thực tế

SLIDESMANIA.COM


Khái niệm
kinh tế thị trường

01

định hướng xã hội chủ nghĩa
We will take about this first.

SLIDESMANIA.COM


Kinh tế thị trường là gì?



Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại, là kết quả phát triển lâu dài của lực
lượng sản xuất và xã hội hóa các quan hệ kinh tế, trải qua các giai đoạn kinh tế thị trường
sơ khai, kinh tế thị trường tự do và kinh tế thị trường hiện đại.

SLIDESMANIA.COM


SLIDESMANIA.COM




Khơng có mơ hình kinh tế thị trường chung cho mọi quốc gia và
mọi giai đoạn phát triển.

SLIDESMANIA.COM


Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một kiểu nền kinh tế thị trường
phù hợp với Việt Nam, phản ánh trình độ phát triển và điều kiện lịch sử của Việt Nam.
SLIDESMANIA.COM


Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quy
luật của thị trường đồng thời góp phần
hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà
ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
cơng bằng, văn minh; có sự điều tiết của

Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo

vận hành theo các quy luật của thị trường

SLIDESMANIA.COM


Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quy
luật của thị trường đồng thời góp phần
hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà
ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
cơng bằng, văn minh; có sự điều tiết của
Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo

dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh

SLIDESMANIA.COM


Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quy
luật của thị trường đồng thời góp phần
hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà
ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
cơng bằng, văn minh; có sự điều tiết của
Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam

lãnh đạo

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo

SLIDESMANIA.COM




Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vừa bao hàm các đặc trưng vốn có
của kinh tế thị trường nói chung, vừa có đặc trưng riêng của Việt Nam.  Đây là mơ hình kinh tế
thị trường phù hợp với đặc trưng lịch sử, trình độ phát triển hồn cảnh chính trị xã hội của Việt
Nam.
SLIDESMANIA.COM


Tính tất yếu khách quan
của việc phát triển

02

kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
We will take about this first.

SLIDESMANIA.COM


Thứ nhất, phải nhấn mạnh rằng phát triển kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với tính quy luật phát triển
khách quan.

SLIDESMANIA.COM


Thứ hai( về mặt kinh tế) kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa có tính ưu việt trong thúc đẩy kinh tế.

SLIDESMANIA.COM


Thứ ba( ba về mặt xã hội)là mơ hình kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ra phù hợp với nguyện vọng của nhân
dân mong muốn một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ công
bằng, văn minh.

SLIDESMANIA.COM


Đặc trưng
của kinh tế thị trường

03

định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
We will take about this first.

SLIDESMANIA.COM



1. VỀ MỤC TIÊU
- Xây dựng phát triển lực lượng sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật cho
CNXH

- Từng bước xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ
của lực lượng sản xuất

- Thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh

SLIDESMANIA.COM


QUAN HỆ SỞ HỮU

2. VỀ QUAN HỆ SỞ HỮU VÀ THÀNH PHẦN
KINH TẾ

Sở hữu tư nhân

Sở hữu công
cộng

Việc xác định rõ các quan hệ sở hữu tư
liệu là cơ sở để xây dựng các thành phần
kinh tế.

Sở hữu cá


Sở hữu Tư

Sở hữu

thể, tiểu

bản tư

Nhà

chủ

nhân

nước

Sở hữu
Tập thể

SLIDESMANIA.COM


THÀNH PHẦN KINH TẾ

2. VỀ QUAN HỆ SỞ HỮU VÀ THÀNH PHẦN
KINH TẾ
Thành

Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế


phần kinh

tư nhân là một động lực quan trọng cho sự

tế Nhà

phát triển kinh tế. Kinh tế Nhà nước, kinh tế

nước

tư nhân là nòng cốt để phát triển một nền kinh
tế độc lập tự chủ..

Thành

Thành

Hình thức liên

phần kinh

phần kinh

doanh liên kết Nhà

tế Tập thể

tế tư nhân


nước- tư nhân

SLIDESMANIA.COM


3. VỀ QUAN HỆ QUẢN LÝ NỀN KINH
TẾ

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự can thiệp
của Nhà nước vào các quá trình nhằm khắc phục những hạn chế,
khuyết tật của thị trường và định hướng thị trường theo mục tiêu đã
định.

SLIDESMANIA.COM


4. VỀ QUAN HỆ PHÂN PHỐI

Thực hiện nhiều hình thức phân phối ở nước ta sẽ có tác dụng thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội, góp phần cải thiện và nâng
cao đời sống cho mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, bảo đảm công
bằng xã hội trong sử dụng các nguồn lực kinh tế và đóng góp của họ
trong q trình lao động và sản xuất, kinh doanh.

SLIDESMANIA.COM


4. VỀ QUAN HỆ PHÂN PHỐI

Trong các hình thức phân phối đó, phân phối theo lao động và

hiệu quả kinh tế, phân phối theo phúc lợi là những hình thức
phân phối phản ánh định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh
tế thị trường.

SLIDESMANIA.COM


5. VỀ QUAN HỆ GIỮA GẮN TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI

Đây là đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang
tính định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở
Việt Nam

SLIDESMANIA.COM


5. VỀ QUAN HỆ GIỮA GẮN TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI

Ở bất cứ giai đoạn nào, mỗi chính sách kinh tế cũng đều phải
hướng đến mục tiêu phát triển xã hội và mỗi chính sách xã hội cũng
phải nhằm tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Khơng thể
đợi chờ khi có nền kinh tế phát triển cao mới thực hiện tiến bộ và
công bằng xã bội và càng không thể “hy sinh" tiến bộ và công bằng
xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế.

SLIDESMANIA.COM



5. VỀ QUAN HỆ GIỮA GẮN TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI

Cần kết hợp sức mạnh của cả nhà nước, cộng đồng và mỗi
người dân trong các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Nhà
nước vừa phải quan tâm đầu tư thỏa đáng vừa phải coi trọng
huy động các nguồn lực trong nhân dân để đem lại lợi ích
chung cho xã hội và mỗi người.

SLIDESMANIA.COM


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×