Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.05 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 5 Ngày soạn:
Tiết: 9 Ngày dạy:


<b>CHƯƠNG II: RỄ</b>



<b>Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- </b>Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây.


<b>-</b> Phân biệt được : rễ cọc và rễ chùm


- Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền.


<b>2.Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát phân tích.


<b>3. Thái độ:</b>


- u thích mơn học


<b>II.</b> <b>THIẾT BỊ DẠY HỌC:</b>
<b>1.Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Một số cây có rễ cọc như: cam, chanh, ổi, mít, nhãn, xoan


- Một số cây có rễ chùm như: ngơ, lúa, hành, tỏi


- Tranh phóng to H.9.1,H.9.2, H.9.3 SGK


<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Đọc trước bài ở nhà.


- Chuẩn bị cây có rễ: cây rau cải, cây nhãn, cây hành, cỏ dại, đậu…


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1. Ổn định lớp ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)


Quá trình phân bào diễn ra như thế nào? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý
nghĩa gì đối với thực vật?


<b>u cầu:</b>


Đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành
ngăn đơi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Tế bào lớn lên và phân chia giúp cây sinh
trưởng.


3. Bài mới: <b>CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ.</b>


* Mở bài: Như SGK ( 2’)


<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> </b>Tìm hiểu về cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây.
Tìm hiểu các loại rễ. ( 20’)



<b>Mục tiêu : </b>Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây.
Phân biệt được : rễ cọc và rễ chùm


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>quan rễ và vai trị của nó.</i>


Hỏi : Rễ là loại cơ quan
gì của cây ?


Rễ có vai trị gì đối
với cây ?


<i>Vấn đề 2: Tìm hiểu các</i>
<i>loại rễ và phân loại rễ.</i>


a) Quan sát và ghi lại
thông tin về những loại rễ
khác nhau:


- Chia nhóm, yêu cầu các
nhóm HS đặt các cây lại
cùng với nhau.


- Yêu cầu HS chia rễ cây
thành 2 nhóm.


- Đến từng nhóm giúp
HS nhận biết tên cây, giải


đáp thắc mắc cho từng
nhóm HS.


- Sau khi các nhóm đã
thông nhất ý kiến, yêu
cầu từng HS viết những
đặc điểm mà các em đã
dùng để phân loại rễ cây
làm 2 nhóm.


b) Phân loại rễ thành hai
nhóm rễ cọc và rễ chùm,
rút ra đặc điểm của rễ cọc
và rễ chùm.


- GV yêu cầu HS quan sát
H.9.1 SGK.


- Yêu cầu HS đặt các cây
lại cùng nhau một lần
nữa, quan sát các rễ cây
cẩn thận và đối chiếu với
tranh, xếp loại rễ cây vào
1 trong hai nhóm A hoặc
B.


- Gọi đại diện các nhóm
đứng lên trình bày trước
lớp những cây có rễ cọc
và những cây có rễ chùm


mà nhóm mình đã phân


Nghiên cứu thông tin SGK trả
lời đạt.


- Đặt tất cả cây có rễ của
nhóm lên bàn.


- Từng HS kiểm tra các rễ cây
1 cách cẩn thận và phân loại
chúng thành hai nhóm riêng.
- HS trong từng nhóm có thể
trao đổi với nhau về tên cây,
về việc xếp cây này vào nhóm
này hay nhóm khác .


- Đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


quan sinh dưỡng.
Vai trò của rễ đối với
cây :


- Giữ cho cây mọc
được trên đất.


- Hút nước và muối
khống hịa tan.


<b>1. Các loại rễ</b>



Rễ gồm 2 loại: rễ cọc
và rễ chùm.


Rễ cọc gồm 1 rễ cái
và nhiều rễ con


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

loại.


- Nhận xét, tuyên dương
các nhóm và từng HS.
c) Rút ra đặc điểm của rễ
cọc và rễ chùm:


- Yêu cầu học sinh đọc
bài tập <sub></sub> trong SGK.
- Yêu cầu HS hoàn thành
bài tập.


<i>Vấn đề 2: Nhận biết các</i>
<i>cây có rễ cọc, rễ chùm</i>
<i>qua hình ảnh chụp.</i>


- Yêu cầu HS quan sát
H9.2, trả lời câu hỏi ở
dưới hình.


- yêu cầu HS nhắc lại đặc
điểm của rễ cọc, rễ chùm.



- Một HS đọc bài tập đã làm,
các bạn nhận xét bổ sung.


TL: Cây có rễ cọc: bưởi, cải,
hồng xiêm


Cây có rễ chùm: tỏi tây, mạ
(lúa)


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các miền của rễ. ( 10’)</b></i>


<b>Mục tiêu</b> : Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- Yêu cầu HS xem H.9.3 từ
trên xuống dưới và đối chiếu
với bảng ở bên hình vẽ để
nhận biết được: cấu tạo, chức
năng chính từng miền của rễ.
- Treo tranh H.9.3( tranh câm),
GV đặt sẵn các tờ bìa viết sẵn
tên các miền của rễ và chức
năng của các miền lên bàn.
- Yêu cầu HS lên bảng, dùng
các tờ bìa viết sẵn gắn lên
tranh câm để xác định các
miền của rễ.


- Yêu cầu HS đọc kết luận


cuối bài.


- Trả lời:


+ Miền trưởng thành có
các lớp bần bao bọc bên
ngồi, các bó mạch dẫn ở
bên trong có chức năng
dẫn truyền.


+ Miền hút có các lơng hút
có chức năng chính là hấp
thụ nước và muối


khống….


- HS này hồn thành, HS
khác nhận xét.


<b>2. Các miền của rễ</b>


Rễ có 4 miền chính:
- Miền chóp rễ: che
chở cho đầu rễ


- Miền sinh trưởng :
làm cho rễ dài ra
- Miền hút: hút nước
và muối khoáng
- Miền trưởng


thành: dẫn truyền.


<b>IV.</b> <b>ĐÁNH GIÁ : ( 3’)</b>


-Trả lời câu hỏi SGK


- Cho HS làm bài tập: Hãy đánh dấu X vào ô trống ở câu trả lời đúng nhất:
1. Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm tồn cây có rễ cọc:
a) Cây xồi, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c) Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi
d) Cây dừa, cây hành, cây lúa, cây ngơ.
Đáp án: a, c.


<b>V.</b> <b>DẶN DỊ: (1’)</b>


- Học bài


- Xem trước bài tiếp theo


<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×