Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành về truyền thông giáo dục sức khỏe của cán bộ y tế xã, phường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.96 MB, 5 trang )

KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ TRUYỀN THÔNG
GIÁO DỤC SỨC KHOẺ CỦA CÁN BỘ Y TẾ XÃ, PHƢỜNG
TỈNH VĨNH PHÖC NĂM 2016
Chủ nhiệm: Ths.Bs. Lê Xuân Khởi
PGĐ. Trung tâm Truyền thơng GDSK Vĩnh Phúc
Tóm tắt nghiên cứu
Đề tài “Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành về truyền thông giáo dục sức
khỏe của cán bộ y tế xã, phường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016” được thực hiện từ
tháng 3 đến tháng 11 năm 2016. Đối tượng nghiên cứu là 888 cán bộ y tế tại 138
trạm y tế xã, phường, thị trấn của tỉnh. Kết quả cho thấy tỷ lệ thái độ rất đúng
chiếm 67,7% nhưng tỷ lệ thực hành tốt chỉ chiếm 14,3% và khơng có cán bộ y tế
nào có kiến thức loại tốt. Cán bộ y tế còn thiếu hụt về kiến thức: 7,9% CBYT
khơng biết các dấu hiệu cơn sốt rét điển hình, 5,0% không biết đầy đủ các bước chế
biến của một bữa ăn bổ sung. Trong thực hành kỹ năng truyền thơng, chỉ có
. Nghiên cứu chỉ ra mối
liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tìm hiểu thơng tin y học, tham gia thực hiện và
được đào tạo các nội dung của chương trình mục tiêu quốc gia về y tế với kiến
thức, mối liên quan giữa thời gian công tác, sự hài lòng về mức thu nhập với thái
độ và mối liên quan giữa sự tham gia đóng vai trong tập huấn, có đầy đủ tài liệu
truyền thơng với thực hành về truyền thông giáo dục sức khỏe. Từ kết quả này,
tác giả cũng đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao năng lực chuyên môn của các
cán bộ y tế tuyến xã phường.
1. Đặt vấn đề
Cán bộ y tế (CBYT) xã, phường có vai trị quan trọng trong vận động và
thực hiện cơng tác xã hội hố y tế nói chung và đặc biệt là
.
. Vì vậy, chúng tôi tiến hành
đề tài “Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành truyền thông giáo dục sức khoẻ của
cán bộ y tế xã, phường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016”.

183




2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.
bộ y tế xã, phường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016.
2.2.

, th
thông giáo dục sức khoẻ của cán bộ y tế xã, phường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016.

3. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối tượng:

, thị trấn.

3.2. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.
3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3 đến tháng 11 năm 2016, tại
Vĩnh Phúc.
4. Kết quả và bàn luận
4.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cho thấy nữ chiếm tỷ lệ nhiều hơn nam (55,0% và
45,0%) là một điểm mạnh, rất phù hợp cho truyền thơng các chương trình y tế,
phần lớn tập trung vào các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em. Số năm
công tác của CBYT phổ biến ở mức trên 10 năm, chiếm tỷ lệ cao nhất 52%, từ 510 năm chiếm 31% và dưới 5 năm chiếm 17%. Về độ tuổi CBYT: 36 -45 tuổi
chiếm tỷ lệ cao nhất (46,5%); dưới 35 tuổi chiếm 28%, trên 45 tuổi chiếm 25,5%.
Với tỷ lệ cao CBYT có thâm niên cơng tác kết hợp với độ tuổi từ 36-55 là nguồn
nhân lực quan trọng, có nhiều kinh nghiệm về cơng tác TT-GDSK cũng như tạo
được uy tín trong cộng đồng.
4.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về TT-GDSK của cán bộ y tế xã, phường
Bảng 1: Thiếu hụt kiến thức về khái niệm cơ bản TT-GDSK và một số

chƣơng trình MTQGYT
Số
ngƣời

Tỷ lệ
(%)

184

20,7

70

7,9

Khơng biết, sai các dấu hiệu cần cảnh giác với ung thư

138

15,5

Không biết các bước chế biến bữa ăn bổ sung cho trẻ

44

5,0

Không biết hoặc biết không đầy đủ 3 rối loạn tâm thần

654


73,6

Không biết hoặc sai các biểu hiện của tâm thần phân liệt

207

23,3

Nội dung
thức truyền thơng TT

Về kiến thức, các hình thức truyền thơng trực tiếp là một hoạt động truyền
thông thường xuyên của CBYT nhưng tỉ lệ khơng biết, nói sai là 20,7%. Tỷ lệ

184


khơng biết dấu hiệu cơn sốt rét điển hình 7,9 %. Tỷ lệ không biết, sai về dấu hiệu
bệnh ung thư là 15,5%. Thực hành dinh dưỡng là một hoạt động truyền thơng
thường xun của Chương trình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em
(CTPCSDDTE) nhưng tỷ lệ CBYT không biết đầy đủ các bước chế biến là 5,0%.
Vẫn còn một số thiếu hụt về kiến thức về bảo vệ sức khoẻ tâm thần cộng
đồng (BVSKTTCĐ), 73,6% không biết hoặc biết khơng đầy đủ 3 rối loạn tâm
thần thuộc chương trình BVSKTTCĐ bao gồm tâm thần phân liệt, động kinh và
trầm cảm và 23,3% không biết hoặc sai các biểu hiện của bệnh tâm thần phân liệt.
Bảng 2: Các thiếu hụt về thực hành kỹ năng TT-GDSK trực tiếp
Nội dung

Tần số


Tỷ lệ
(%)

196

22,1

255

28,7

147

16,6

215

24,2

Về thực hành kỹ năng truyền thông trực tiếp, CBYT bỏ qua tiêu chí thảo
luận và giải quyết khó khăn cho đối tượng truyền thơng, chỉ có 22,1% số người
thực hiện tiêu chí này. Các kỹ năng kiểm tra, khuyến khích và cuối cùng là cam
kết, nhiều CBYT khơng thực hiện các tiêu chí này và kết quả đạt được dưới 30%.
4.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về TT-GDSK
của CBYT xã, phường
Bảng 3: Liên quan đến kiến thức về TT-GDSK của CBYT
Đạt
Yếu tố


Không đạt

Tần
số

Tỷ lệ

Tỷ lệ

(%)

Tần
số

Tham gia ≥ 3 CTMTQGYT

177

67,0

87

33,0

Tham gia < 3 CTMTQGYT

94

15,1


530

84,9

Tập huấn ≥ 3 lĩnh vực

399

72,7

150

27,3

Tập huấn < 3 lĩnh vực

31

9,1

308

90,9

Quan tâm, tìm hiểu TTYH

649

78,9


174

21,1

7

10,8

58

89,2

Khơng quan tâm, tìm hiểu TTYH

p

(%)
<0,05

<0,05

<0,05

185


CBYT có tham gia từ 3 CTTMTQGYT trở lên thì mức độ kiến thức đạt
chiếm 67,0%; cao hơn nhóm CBYT tham gia dưới 3 chương trình 15,1%, sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). CBYT có tham gia tập huấn, đào tạo từ 3 lĩnh
vực trở lên thì mức độ kiến thức đạt chiếm 72,7%; cao hơn nhóm CBYT chỉ được

tập huấn, đào tạo dưới 3 lĩnh vực 9,1%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
(p<0,05). Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm CBYT có quan tâm
tìm hiểu thơng tin y học với mức độ kiến thức chung về TT-GDSK.
Bảng 4: Mối liên quan giữa một số yếu tố đến thái độ chung về TTGDSK
Rất đúng
Yếu tố

Tần
số

Tỷ lệ

Đúng
Tỷ lệ

(%)

Tần
số

(%)

Thời gian

≥5 năm

438

74,9


147

25,1

công tác

<5 năm

163

53,8

140

46,2

89

83,2

18

16,8

512

65,6

269


34,4

Hài lịng với mức Đủ
thu nhập
Khơng đủ

p

<0,05

<0,05

Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thời gian công tác, sự hài lòng
về mức thu nhập với kết quả thái độ chung của CBYT về TT-GDSK với p<0,05.
Bảng 5: Các yếu tố liên quan đến thực hành truyền thông trực tiếp
Đạt
Yếu tố

Không đạt

Tần
số

Tỷ lệ

Tỷ lệ

%

Tần

số

%

Tài liệu

Đầy đủ

193

44,3

243

55,7

truyền thông

Không đầy đủ

147

32,5

305

67,5

278


66,0

143

34,0

34

22,8

115

77,2

Thực hành đóng Có
vai trong tập huấn Khơng

p

<0,05
<0,05

Khơng có sự khác biệt mức độ thực hành giữa nhóm CBYT có đầy đủ
trang thiết bị truyền thơng với nhóm có khơng đầy đủ (p<0,05). Mức độ thực
hành đạt chiếm tỷ lệ lớn hơn ở CBYT có đầy đủ tài liệu truyền thơng 44,3% so
với CBYT có khơng đầy đủ 32,5% (p<0,05). Trong số những cán bộ được tập
huấn kỹ năng thực hành TT-GDSK, CBYT có tham gia thực hành đóng vai thì mức
độ thực hành đạt 66,0% cao hơn nhóm khơng tham gia đóng vai trong tập huấn
22,8%.


186


5. Kiến nghị
-

Thường xuyên tổ chức đào tạo nâng cao kiến thức và thực hành TT- GDSK
cho đội ngũ CBYT xã phường. Tổ chức nhiều hình thức lồng ghép để CBYT
có điều kiện tìm hiểu và cập nhật thêm thơng tin y học.

-

Xây dựng, biên soạn đầy đủ, cập nhật thông tin tài liệu tập huấn về TT-GDSK
để cung cấp cho tuyến y tế cơ sở.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cục y tế dự phòng (2007), Báo cáo nghiên cứu nhu cầu cơ sở vật chất, trang
thiết bị và nhân lực phòng chống bệnh truyền nhiễm của 60 huyện trong địa
bàn dự án khu vực tiểu vùng sông Mê Kông, Hà Nội, tr.26-39.
2. Trung tâm truyền thông GDSK Trung ương - Dự án Y tế Nông thôn (2010),
“ Thực trạng công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ tại 13 tỉnh dự án y tế
nông thôn, Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học về TT-GDSK giai đoạn
2001-2010, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr.294-300.
3. Tổ chức y tế Thế giới, Giáo dục sức khỏe, Giơnevơ năm 2006
4. Tạc Văn Nam (2010), Thực trạng nguồn lực phục vụ công tác truyền thông
giáo dục sức khoẻ của ngành y tế tỉnh Bắc Kạn năm 2007-2008 và đề xuất một
số giải pháp đến 2015, Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học về TT-GDSK
giai đoạn 2001-2010, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr.122-130.
5. Nguyễn Quang Thuận và Cs (2007), Một số khái niệm cơ bản về truyền
thơng- giáo dục sức khỏe, Khố học về các kỹ năng truyền thông- giáo dục

sức khoẻ, Trung tâm TT- GDSK Trung ương, Hà Nội, tr.8-12.
6. Hashim D.S, Al Kubais W. and Al DulaymeA (2003), “Knowledge, attitudes
and practices survey among health care workers and tuberculosis patients in
Iraq”, Eastern Mediterranean Health Journal, Vol. 9, No.4, 2003, p.718-731.
7. Malaria Research Lead Program of the South African Medical Research
Council (2008), Brief report Evaluation of Malaria Health Education
Interventions using Knownledge, Attitudes and Practices (KAP) in South
Africa, pp.5.

187



×