Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

SKKN Phuong phap to chuc tro choi va huong dan choitrong gio day the duc lop 4 va 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.69 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lời nói đầu --------. Trò chơi là hoạt động không thể thiếu trong đời sống con người. Ở mọi lứa tuổi đều có nhu cầu vui chơi, giải trí, khác nhau cả về nội dung và hình thức. Đặc biệt đối với học sinh ở tiểu học. Thông qua trò chơi các em thể hiện được khả năng của mình và khám phá, hiểu biết thêm cuộc sống, đồng thời tạo ra bầu không khí vui tươi, đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập, rèn luyện. Chính vì lẽ đó, việc tổ chức trò chơi cho học sinh trong giờ thể dục chính khoạ cọ mäüt yï nghéa vä cuìng quan troüng, vç âọ laì phương tiện giáo dục có hiệu quả nhất. Với đề tài "Phương pháp tổ chức trò chơi và hướng dẫn chơi trong giờ dạy thể dục lớp 4 và 5" nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ và thể lực cho hoüc sinh. Trong quá trình thực hiện đề tài, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của Hội đồng khoa học trường, ngành để lần sau bản thân tôi viết và áp dụng đề tài sáng kiến được hoàn thiện hơn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TAÌI:. Mục tiêu giáo dục tiểu học mà Luật giáo dục nàm 1998 âaî ghi khaïi quaït nhæ sau: "Giúp học sinh hình thành những cơ bản ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỷ năng cơ bản để học sinh tiếp tục lên trung học cơ sở. Mục tiêu giáo dục thể chất ở tiểu học là phát triển cân bằng các chỉ số sinh lý theo lứa tuổi về thể chất (tỉ lệ, chiều cao, cân nặng) và phát triển các giác quan, cơ quan nội tạng. Giáo dục thể chất ở tiểu học là để các em rèn luyện toàn diện các cơ bắp, các cơ quan vận động, các cơ quan cảm giác, tri giác... một cách hợp lí, vừa sức. Để đạt được mục tiêu giáo dục thể chất cho học sinh lớp 4, 5 đạt hiệu quả cao người giáo viên trong quá trình giảng dạy cần tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí nhằm tăng thêm sự nhanh nhẹn, tính đồng đội và thư giãn, giảm bớt mệt mỏi trong học tập. Tôi áp dụng đề tài "Phương pháp tổ chức trò chơi và hướng dẫn chơi trong giờ dạy thể dục lớp 4 và 5"..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. GIỚI HẠN ĐỀ TAÌI: Bản thân tôi là giáo viên công tác tại trường tiểu học Ngô Gia Tự được phân công giảng dạy thể dục lớp 4 và 5, tôi đã tích luỹ được một số kinh nghiệm về phương pháp tổ chức trò chơi và hướng dẫn chơi trong giờ thể dục nên tôi thực hiện và áp dụng trong giờ thể dục ở phạm vi lớp 4 và 5.. C. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: (Phương pháp tổ chức và hướng dẫn trò chơi). Để tổ chức và hướng dẫn trò chơi cho lớp 4 và 5 trong giờ dạy thể dục có hiệu quả, tôi thường thực hiện tốt các vấn đề sau: - Xác định rõ đối tượng chơi. - Læûa choün troì chåi - Chuẩn bị địa điểm và phương tiện chơi. - Giới thiệu và giải thích trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tổ chức cho học sinh chơi. - Điều khiển trò chơi và đánh giá kết quả. I. XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG CHƠI: Đối tượng chơi là học sinh lớp 4 và 5, song ở mỗi lứa tuổi khác nhau, khu vực khác nhau và giới tính không giống nhau, do đó nhu cầu chơi cũng khác nhau. Điều đó hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của thiếu nhi ở lứa tuổi lớp 4 và 5. Ví dụ: Những em ở lớp 4 thích chơi những trò chơi khác, những em ở lớp 5 hoặc ở khu vực này thích chơi troì chåi khaïc khu væûc kia. II. LÆÛA CHOÜN TROÌ CHÅI: Để tiến hành tổ chức, hướng dẫn một trò chơi cho HS lớp 4, 5, công việc rất quan trọng mang tính quyết định là phải biết chọn trò chơi. Để chọn trò chơi đúng theo nội dung mong muốn phải nắm vững một số yêu cầu sau: - Xác định được mục đích, yêu cầu của trò chơi trong giờ học. - Đối tượng chơi ở lứa tuổi nào? Nam hay nữ. - Số lượng HS tham gia và tình trạng sức khoẻ của các em như thế nào? - Người tổ chức và hướng dẫn phải nắm vững luật chơi, diễn biến, kết quả, thời gian của trò chơi. - Trò chơi đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của các em nhưng nhất thiết phải đảm bảo sự an toàn tuyệt đối về tính mạng, tài sản của cá nhân và tập thể. - Âaím baío tênh giaïo duûc. - Đảm bảo cho học sinh hiểu rõ yêu cầu, nội dung và cách thức tổ chức trò chơi. - Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của hoüc sinh. - Đảm bảo tổ chức trò chơi một cách tự nhiên khäng goì eïp. - Đảm bảo tổ chức trò chơi với tinh thần "thi đua" đồng đội. * Việc lựa chọn và tổ chức chơi phải theo một thể thống nhất bao gồm các bước: + Bước 1: Phân tích yêu cầu chuẩn mực hành vi đạo đức. + Bước 2: Chọn phân tích thử nội dung và khả nàng giaïo duûc cuía noï. + Bước 3: Đối chiếu nội dung và khả năng giáo dục của trò chơi vừa chọn với yêu cầu giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. CHUẨN BỊ ĐỊA ĐIỂM VAÌ PHƯƠNG TIỆN: - Bước 1: Thiết kế "giáo án" trò chơi. + Tãn troì chåi: + Muûc âêch giaïo duûc cuía troì chåi. + Phương tiện phục vụ cho việc tổ chức trò chåi. + Nội dung trò chơi, các hoạt động cụ thể và các cách tiến hành cụ thể. + Các giải thưởng. + Chuẩn bị thang đánh giá. - Bước 2: Chuẩn bị thực hiện giáo án. + Chuẩn bị đầy đủ và có chất lượng các phương tiện: do giáo viên chuẩn bị, do học sinh chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên. + Phân công và hướng dẫn cho học sinh tập diễn trước. + Địa điểm phải thoáng mát, sạch sẽ, đảm bảo an toàn không gây nguy hiểm. + Phương tiện đặt đúng vị trí, các dấu qui định, qui ước phải làm rõ để học sinh đều dễ dàng nhận rõ và sử dụng. Việc chuẩn bị tốt địa phương và phương tiện chơi thi kết quả tổ chức trò chơi sẽ cao và an toàn cho hoüc sinh. IV. TỔ CHỨC VAÌ HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI: 1. Ổn định tổ chức, bố trí đội hình: Để bắt đầu trò chơi phải tập hợp học sinh tham gia trò chơi, bố trí đội hình sao cho phù hợp với trò chơi, cần sắp xếp có trật tự, tuỳ theo tính chất của trò chơi mà giáo viên tổ chức bố trí các đội hình khác như: Đội hình hàng dọc, hàng ngang, chữ V, hình vuông, hình chữ nhật hay một, hay nhiều hình tròn... Có thể quy định số người chơi hoặc bố trí chơi theo tổ, nhóm... Bố trí đội hình chơi phải phù hợp với vị trí trung tâm của người hướng dẫn sao cho tất cả các em tham gia trò chơi có thể nghe, thấy, quan sát, thấy người hướng dẫn nói gì, làm gì và thực hiện được động tác mà không bị cản trở. 2. Giới thiệu và giải thích trò chơi: - Giới thiệu và giải thích trò chơi có thể tiến hành bằng nhiều cách khác nhau phụ thuộc vào thực tiễn sự hiểu biết của các em và năng lực của giáo viên. Nếu các em chưa biết trò chơi đó thì cần giới thiệu,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> giải thích, làm mẫu tỉ mỉ, cụ thể sao cho tất cả các em đều nắm được cách chơi. - Giới thiệu phải rõ ràng, mạch lạc nội dung trò chơi với các hoạt động cụ thể, nêu rõ mục tiêu, yêu cầu của trò chơi, cách chơi và luật chơi mà học sinh phải nghiêm túc, tự giác thực hiện. 3. Điều khiển trò chơi và đánh giá kết quả: a. Điều khiển trò chơi: - Giáo viên điều khiển trò chơi phải đảm đương vai trò "trọng tài" do đó phải theo dõi chặt chẽ trình tự lúc bắt đầu đến kết thúc cuối cùng, nắm bắt mọi chi tiết của cuộc chơi, phải khách quan, công bằng trong điều khiển và đánh giá, nhận xét. - Tổ chức cho học sinh chơi thử. - Nhắc nhở động viên học sinh chuẩn bị chơi thật (trước khi chơi thật cần nhắc lại một số yêu cầu và có thể rút kinh nghiệm ngay một số vấn đề có thể xảy ra tiếp theo). - Cho học sinh thực hiện trò chơi theo các hoạt động đã nêu, theo dõi, uốn nắn kịp thời hành động chưa chuẩn xác. - Động viên bằng lời, tiếng vỗ tay, trống, hò reo... để tăng hoặc giảm nhịp điệu, cường độ của cuộc chåi. - Chú ý các trường hợp phạm qui trong khi thực hiện trò chơi. b. Kết thúc trò chơi: - Tập hợp HS làm một số động tác như giãn (nếu trò chơi vận động). - Đánh giá kết quả, nhận xét, xếp loại cuộc chơi là "phần kết quả" của trò chơi. Vì vậy phải đánh giá đúng thực chất, khách quan trò chơi bao gồm: + Ưu điểm, khuyết điểm của cá nhân, tổ, nhóm. + Thời gian hoàn thành của cá nhân hoặc tổ, nhoïm. + Cá nhân, tổ, nhóm ít phạm qui nhất. + Đảm bảo an toàn về người và vật chất, việc đánh giá, nhận xét đúng mức sau cuộc chơi sẽ tạo được tình cảm, gây ấn tượng trong mỗi học sinh. Nếu giáo viên điều khiển chỉ đánh giá không đúng sẽ tạo nên sự buồn chán thậm chí gây mất đoàn kết trong học sinh. Do đó phải biết động viên, khích lệ các em để những em thắng cuộc không kiêu căng, tự.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> mãn, càng phấn khởi và cố gắng hơn, tạo khối đoàn kết, hợp lực cùng tập thể tạo nên chiến thắng. Ngược lại, các em thua cuộc vẫn vui, tự rút kinh nghiệm để học tập bạn bè, quyết tâm phấn đấu giành kết quả tốt hơn trong những lần chơi sau. D. MỘT SỐ TRÒ CHƠI MINH HOẠ: 1. Trò chơi: "Tìm người chỉ huy": * Muûc tiãu: + Rèn luyện kỹ năng quan sát nhanh, nhạy. + Rèn luyện khả năng vận động, thay đổi các động tác cơ thể nhanh nhẹn, khéo léo. + Giuïp hoüc sinh thæ giaîn vui veí. - Điều kiện phương tiện. + Khoaíng khäng gian âuí räüng. + Một số bài hát tập thể. * Caïch chåi: Học sinh đứng thành một vòng tròn một em tình nguyện đi tìm "Người chỉ huy". Giáo viên điều khiển đề nghị em đó ra ngoài vòng tròn quay mặc đi hướng khác. Sau đó mời một em khác trong vòng tròn làm "Người chỉ huy" các em còn lại vừa hát vừa làm theo các điệu bộ của người chỉ huy (ví dụ: vỗ tay, chống gối, vỗ tay sau lưng...). Sau đó mời các em có nhiệm vụ đi tìm người chỉ huy trở lại vòng tròn. Nếu người chỉ huy điều khiển không khéo léo và bị phát hiện thì phải ra khỏi vòng tròn để đóng vai người đi tìm người chỉ huy, giáo viên mời một em làm người chỉ huy mới và trò chơi cứ tiếp tục. 2. Trò chơi "Thăng bằng" lớp 4: * Mục tiêu: Rèn luyện tính khéo léo, khả năng giữ thăng bằng, phát triển sức mạnh chân. * Chuẩn bị: Trên sân tập, vẽ 4-5 vòng tròn có đường kính 1-1,2m, tập hợp học sinh lớp thành 2-4 hàng dọc, sau đó chia thành các cặp quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp nam với nam, nữ với nữ. Từng đội đứng vào giữa vòng tròn co một chân, lòng một tay đưa ra sau nắm lấy cổ chân mình, tay còn lại nắm lấy tay bạn và giữ thăng bằng. * Cách chơi: Khi có lệnh của giáo viên, từng đội một các em để tay co, kéo, đẩy nhau, sao cho "đối phương" bật ra khỏi vòng hoặc không giữ được thăng bằng phải rời tay nắm cổ chân hoặc để chân co, chạm đất cũng coi như thua. Từng đội chơi với nhau 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> hoặc 5 lần, ai thắng 2 hoặc 3 là thắng. Sau đó chọn lọc lần để thi đấu vô địch lớp. * Chú ý: Chọn từng cặp chơi có cùng tầm vóc. 3. Trò chơi "Chạy nhanh theo số" lớp 5. * Muûc tiãu: Reìn phaín xaû, kyí nàng chaûy vaì phaït triển sức mạnh. * Chuẩn bị: + Kẻ 2 vạch chuẩn bị và vạch đích cách nhau 23m, cách vạch đích 10-15m, cắm 1 lá cờ nhỏ làm chuẩn. + Chia học sinh trong lớp thành 2 đội chơi nam, nữ riêng. Mỗi đợt tập hợp thành 2 hàng dọc, mỗi hàng là một đội thi đấu. Học sinh đứng sau vạch chuẩn bị cách nhau 0,5m, điểm số từ 1 đến hết. Giáo viên chỉ định 2 học sinh làm nhiệm vụ xác định ai về trước về sau mỗi lần chạy. * Cách chơi: Khi giáo viên gọi số nào đó (ví dụ số 3) thì số đó (số 3) của 2 đội nhanh chóng tách khỏi hàng chạy nhanh về trước vòng qua cờ về đích, ai về trước không phạm quy người đó thắng, đội đó được 1 điểm. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy với các số khác nhau cho đến hết, đội nào được nhiều điểm nhất đội đó thắng cuộc. * Những trường hợp phạm qui. - Không chạy vòng qua cờ. - Không chú ý lắng nghe khi giáo viên đã gọi đến số của mình nên đã bỏ lượt chạy. Đ. KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Khi chưa áp dụng các kinh nghiệm trên bản thân tôi thấy khi vào giờ dạy thể dục tiết học học sinh thụ động, chậm chạp trong mọi hoạt động, đại đa số các em học sinh nữ không tham gia vào các hoạt động troì chåi cuỵng nhỉ cạc hoảt âäüng khạc. Khi tôi tiến hành thực hiện các phương pháp trên, qua từng tiết học, tôi thấy các em mạnh dạn hơn, linh hoảt vaì tham gia cạc troì chåi têch cỉûc hån. Qua thăm dò ý kiến của các em thì có 100% học sinh tích giờ học thể dục mà nhất là hoạt động trò chơi. Qua hoạt động trò chơi các em tham gia rất nhiệt tình đầy hưng phấn và thể hiện rõ "Học mà chơi, chåi maì hoüc"..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Qua giờ học thể dục tôi nhận thấy các em gần nhau hơn, tình đoàn kết, tình đồng đội gắn bó hơn. Qua trò chơi giúp các em hưng phấn hơn để học những giờ học tiếp theo. Trò chơi giúp cho cơ thể học sinh phát triển cân đối, hài hoà, phát triển các tố chất khéo léo, nhanh nhẹn, chính xác. Trò chơi còn góp phần phát triển trí tuệ, vì trò chơi luôn đòi hỏi sự thông minh, sáng tạo, sự mới mẻ, làm cho tâm hồn các em phát triển lành mạnh, góp phần làm cho tiết học diễn ra nhẹ nhàng và hiệu quả. G. BAÌI HỌC KINH NGHIỆM: - Tổ chức trò chơi phù hợp với từng nội dung, yêu cầu của bài học. - Xây dựng được phong trào thi đua trong lớp học. - Rèn luyện tính nhanh nhẹn, hoạt bát, tinh thần đoàn kết, rèn luyện sức khoẻ, khả năng nghe và thực hiện trò chơi. - Tạo không khí vui vẻ, thư giãn để học tập và sinh hoảt. - Đối với giáo viên: Phải đầu tư thời gian, sưu tầm, nội dung trò chơi và tổ chức trò chơi cho hợp lí. - Kiên trì, bền bỉ tổ chức các hoạt động, trò chơi thì mới phát huy được tính tích cực hoạt động vui chơi hoà nhịp với lớp học cho từng học sinh. - Đối với cán sự lớp: Việc điều khiển theo tổ, nhoïm phaíi nhanh nheûn, thaïo vaït hån, vai troì cuía caïn bộ lớp phải được phát huy. Bçnh Chaïnh, ngaìy........thaïng 01 nàm 2008 NGƯỜI VIẾT. Phan Văn Cẩn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Ở bậc tiểu học, môn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng, học tốt môn Tiếng Việt, học sinh có cơ sở để tiếp thu và diễn đạt tốt các môn học khác. Nắm vững kiến thức Tiếng Việt và luyện tập thành thạo các kỷ năng đọc, nghe, nói, viết. Các em sẽ suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt trong sáng và có khả năng làm chủ tiếng nói và chữ viết của dân tộc. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Vậy làm thế nào để học sinh say mê và hứng thú khi học Tiếng Việt. Trong quá trình giảng dạy nhiều năm ở lớp 1 tôi đã áp dụng một số trò chơi những bài tập vui nhẹ nhàng để học sinh "Học vui Vui học", "Học mà chơi - Chơi mà học" một cách hứng thú và bổ ích. Trong phạm vi bài viết tôi xin giới thiệu một số trò chơi ở lớp 1, góp phần đổi mới phương pháp dạy học. Nêu cao hiệu quả trong giờ học Tiếng Việt lớp 1. III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI - BAÌI TẬP ÁP DỤNG TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT 1: Tiết học vần: Bài tập của bài 58 inh ênh. 1. Nối nhanh các từ thích hợp: a. Chuẩn bị: Kẻ các cột chữ ghi từ trong giấy theo cặp (A- B) nhæ sau: A B cao thãnh thang räüng tinh må saïng lãnh khãnh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chuẩn bị bút để thực hiện bài tập. Có thể mời một bạn làm trọng tài để đánh giá kết quả và cho điểm (Nối mỗi từ đúng được 3 điểm). b. Cách tiến hành: Đọc những từ ở cột A và cột B rồi dùng bút nối những từ thích hợp với nhau trong khoảng thời gian nhanh nhất. Đánh giá kết quả để xác định số điểm của từng người. Ai nhiều điểm nhất là người thắng cuộc. Hai người có số điểm bằng nhau thì phần thắng cuộc về người thực hiện nhanh nhất. 2. Ai ghép tiếng giỏi: a. Chuẩn bị: Bảng cài lớn - thẻ chữ Chữ ghi: Dấu thanh: / , \ , ? , ~, .. eveb. b. Cách tiến hành: - Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội mang một sắc cờ. - GV cài các thẻ chữ lên bảng cài của lớp. - GV yêu cầu dùng các chữ và dấu thanh vừa đọc ghép thành tiếng rồi ghi tiếng đó vào bảng con. - Học sinh ghép tiếng và viết vào bảng con. - Giáo viên tính điểm cho các đội. - Thi đội nào ghép được nhiều tiếng nhất thắng cuäüc. 3. Chữ gì đây: a. Chuẩn bị: Câu hát dẫn vào trò chơi. Theo chân rồng rắn lên mây. Thử tài suy luận đoán ra chữ gì? Câu đố 1: Nét tròn em đọc chữ o. Khuyết đi một nữa sẽ cho chữ gì? Câu đố 2: Không dấu trời rét nằm cong Thêm huyền bay cả trên đồng quê ta. Cỏ hỏi xanh tươi mượt mà Trâu bò vui gặp nhẩn nha từng đàn. b. Cách tiến hành: Chia lớp làm 3 đôi mỗi đội mang một sắc cờ xanh, vaìng, âoí..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cả lớp đồng thanh câu hát dẫn vào trò chơi: "Theo chân... đây chữ gì?". GV đọc từng câu đố - HS đọc đồng thanh 2 lần. HS suy nghĩ, bàn bạc theo nhóm, ghi kết quả vào baíng con. Theo lệnh GV các em giơ tấm bảng. GV cho các tổ chấm bài của nhau. Âaïp aïn: Cáu 1: c Cáu 2: co, coì, coí. Cách chấm: - 1 HS giaíi âuïng : Đội được 1 điểm - 1 HS giải sau : Đội bị trừ 1 điểm Đội nào nhiều điểm nhất là đội đó thắng cuộc. 4. Hai người đi bằng ba chân viết chữ. a. Mục đích: Rèn luyện năng lực tìm tiếng mới có vần ăc, âc. + Bồi dưỡng tinh thần hợp tác trong công việc. b. Luật chơi: Tìm được tiếng mới có vần ăc, âc. Ghi được chữ đó lên bảng lớp đúng, nhanh, đẹp. Người viết bị buộc một chân trái với chân phải của một người dẫn đường. Hai người phải thống nhất nhau để làm sao đi nhanh, không té . Tay trái người dẫn dường cầm theo cây cờ của đội. Mỗi cặp như vậy chỉ được viết một tiếng, một từ. Sau đó quay về đội, trao cờ cho cặp thứ 2 lên viết. c. Các tiến hành: Chia lớp làm 3 đội, mỗi đội một sắc từ (vàng, xanh, đỏ) , GV yêu cầu cuộc chơi: Viết các tiếng có vần ăc, âc, các đội lần lượt lên viết. Cuối giờ, GV đánh giá kết quả, cho điểm các nhóm, nhóm nào nhiều điểm nhất thắng cuộc. 5. Lò cò viết chữ: a. Yêu cầu: Rèn luyện năng lực tìm tiếng mới. - Bồi dưỡng tinh thần hợp tác trong công việc. b. Chuẩn bị: Cờ hiệu: 3 que sạch ngậm vào miệng, 6 khăn bịt mắt, 6 dây treo chân lên vai. c. Luật chơi: Tìm tiếng mới có vần.... vừa học. Ghi được chữ có vần đã học lên bảng đúng, nhanh, đẹp, người viết bị buộc một chân treo lên vai, chỉ nhảy lò cò một chân, người viết được dựa vào.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> người cộng sự đi trước. Người viết đặt hai tay lên vai người cộng sự để điều khiển. Người viết ngậm một cây tăm ở miệng. Nếu cây tăm rớt, nhóm chơi phải đi lại từ vạch xuất phát. Người cộng sự bịt mắt không nhìn thấy đường. Tay trái người cộng sự cầm cây cờ đội. Mỗi lần chỉ viết một tiếng, một từ: Sau đó quay về đội, trao cờ hiệu cho người thứ hai lên viết. c. Caïch chåi: Chia lớp làm 3 đội. Mỗi đội một sắc cờ (vàng, xanh, âoí). Cả lớp đồng thanh câu hát dẫn vào trò chơi. Các nhóm thi viết trên bảng lớp đúng theo luật chơi. Hết giờ giáo viên đánh giá kết quả cho điểm. Đội nào viết được nhiều tiếng, từ đúng sẽ thắng cuộc. 6. Tạo tiếng mới: a. Mục đích: Rèn luyện năng lực tạo được nhiều tiếng mới trên cơ sở những con chữ đã học. - Bồi dưỡng vốn từ cho học sinh. b. Chuẩn bị: Bảng cài lớn: Thẻ chữ ghi a, c, h... mỗi chữ ghi trãn 4 theí. Học sinh bảng con, phấn, giẻ lau bảng. c. Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp làm 3 đội theo sắc màu của cờ xanh, âoí, vaìng. Cả lớp đồng thanh câu hát dẫn vào trò chơi. GV yêu cầu các nhóm tìm nhanh các tiếng mới được ghép với các chữ a, h, c... Các nhóm ghi các tiếng tìm được vào bảng con. GV cho các nhóm giơ bảng con, đọc lên các từ. Cách chấm: Ghi đúng một tiếng và nói được một từ có nghĩa được 10 điểm. - Ghi đúng 1 tiếng nhưng không nói được từ có nghĩa được 5 điểm. 7. Tăng tốc: a. Mục đích: Rèn luyện năng lực nhận biết từ có vần ôc - uôc. b. Chuẩn bị: 1 thẻ chữ, 21 thẻ chữ ghi: ôc ; 4: uäc (2 theí maìu âoí, 2 theí maìu vaìng, 2 theí maìu xanh, 7 thẻ màu trắng) + Câu hỏi ghi các thẻ màu: Tìm từ được ghi bằng 3 chữ cái. Từ có vần ốc và có dấu thanh nặng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nghĩa của từ này là đồ gỗ, nói chung. Âaïp aïn: Mäüc + Câu hỏi 1 ở thẻ màu vàng: Tìm từ ghi bằng 4 chữ cái. Từ có vần uôc và có thanh sắc. Nghĩa của từ này là vật thường cầm tay, có chất dễ cháy, dùng để đốt sáng. Đáp án: Đuốc + Câu hỏi 1 ở thẻ màu xanh: Tìm từ ghi bằng 5 chữ cái, từ có vần uôc. Từ này có dấu thanh nặng. Nghĩa của từ này là ghi nhớ trong trí óc đến độ có thể nhắc lại đầy đủ. Âaïp aïn: Thuäüc + Câu hỏi 2 ở thẻ màu đỏ: Tìm từ được ghi bằng 2 chữ cái. Từ có vần ôc và có dấu thanh sắc. - Nghĩa của từ này là nói tắt của từ đinh ốc, còn goüi laì âinh vêt. Đáp án: ốc + Câu hỏi 2 ở thẻ màu xanh: Tìm từ có 2 tiếng. Tiếng thứ nhất có 5 chữ cái, tiếng thứ 2 có 3 chữ cái. Tiếng thứ nhất có vần uôc và có dấu nặng, tiếng thứ 2 có vần ai và có dấu thanh huyền. Nghĩa của từ này là ghi nhớ trong trí óc bài học đến độ có thể nhắc lại đầy đủ. Âaïp aïn: thuäüc baìi c. Luật chơi: Tìm được tiếng, từ dựa trên cơ sở những đặc điểm vế cấu tạo tiếng, nghĩa của từ. Tìm được nhanh hơn các bạn. d. Tổ chức chơi: Chia lớp làm 3 đội: Bảng cái treo trên bảng lớp. Cả lớp hát đồng thanh câu hát dẫn vào trò chơi. Giáo viên yêu cầu tìm đúng tiếng nêu trong câu hỏi. Ai tìm đúng nhanh được thưởng điểm. Giáo viên cho một nhóm chọn màu thẻ để tìm câu hoíi. Giáo viên đọc to câu hỏi - đọc 2 lần. Học sinh suy nghĩ bàn bạc rồi ghi kết quả bảng con. Giáo viên chấm bài cho học sinh. Tổ nào ghi đúng nhiều nhất thắng cuộc. 8. Em là chiến sĩ truyền lệnh: a. Mục đích: Giúp học sinh đọc, nhớ và nói truyền lại câu văn một cách chính xác không sai lạc..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b. Chuẩn bị: Một số câu thơ. Giáo viên ghi câu đó vào giấy, có bao nhiêu nhóm chơi thì chuẩn bị bằng ấy tờ giấy ghi lệnh truyền. Ví dụ: Nói nhà của ốc Troìn vo bãn mçnh Maïi nhaì cuía con Nghiã ng giàn gấc đỏ c. Luật chơi: Giaïo viãn cho mäüt hoüc sinh trong caïc nhoïm chåi đọc lệnh ghi trên giấy trong 1 phút. Sau đó học sinh trả lại giấy cho giáo viên rồi truyền miệng lại nội dung lệnh cho người thứ hai trong nhóm. Người này tiếp tục truyền lệnh cho người thứ 3. Cứ như thế cho đến hết. Người cuối cùng này chạy lên nói lệnh cho giaïo viãn. Nhóm thắng cuộc là nhóm truyền được chính xác nội dung lệnh. d. Tổ chức chơi: Tổ chức chia lớp làm 3 nhóm: Cả lớp đọc đồng thanh câu hát dẫn vào trò chơi. GV phổ biến luật chơi. Các nhóm chuẩn bị phân công 4 người và thứ tự người nhận lệnh. GV cho em thứ nhất trong 3 nhóm đọc nội dung lệnh, đọc xong trả lại giấy ghi lệnh cho giáo viên, rồi mau chóng nói loại lệnh đó cho người kế tiếp trong nhóm. Cứ như vậy cho đến khi người cuối cùng trong nhóm nói lại được nội dung đó cho giáo viên. Cách tính điểm: Chính xác: được 10 điểm. Sai 1 từ: trừ 1điểm. Đội nhanh nhất: Cộng 5 điểm. Đội nào tổng cộng nhiều điểm nhất thắng cuäüc. 9. Thi âoüc gioíi, thuäüc nhanh: a. Chuẩn bị: Làm các bộ băng giấy ghi đầu bài và từng dòng thơ trong bài học thuộc lòng (SGK Tiếng Việt 1) đảm bảo mỗi người tham gia cuộc thi có một bộ băng giấy..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ví dụ: Bài tặng cháu (SGK Tiếng Việt 1 tập 2), mỗi bộ gồm băng đầu bài và 4 băng giấy ghi 1 dòng thơ dưới đây. Băng đầu bài: Tặng cháu Băng 1: Vở này ta tặng cháu yêu ta. Bàng 2: Toí chuït loìng yãu chaïu goüi laì. Băng 3: Mong cháu ra công mà học tập. Băng 4: Mai sau cháu giúp nước non nhà Cứ 1 người làm trọng tài để điều khiển và đánh giaï cuäüc thi. b. Cách tiến hành: Trọng tài đặt trước mỗi người tham gia một bộ băng giấy (xáo trộn thứ tự các băng giấy và úp mặt chữ xuống bàn) các vị trí đặt băng nên cách xa nhau để mọi người không bị ảnh hưởng lẫn nhau. - Trọng tài yêu cầu luật chơi. - Không lật băng trước khi có lệnh. - Khäng nhçn baìi cuía baûn cuìng chåi. - Nghe lệnh bắt đầu, tất cả cùng bật băng đọc và xếp lại đúng thứ tự các câu thơ trong bài, cần đặt các băng giấy ngay ngắn, đúng kích thước trình bày thể thơ như SGK. - Trọng tài hô "bắt đầu" mọi người cùng thực hiện yêu cầu đã nêu. Ai xếp đúng, đủ , đẹp và nhanh nhất là người thắng cuộc. Nếu cùng xếp đúng các bài thơ với thời gian bằng nhau, trọng tài có thể xếp thêm cách trình bày đẹp để chọn người thắng cuộc. 10. Thi đọc tiếp sức: a. Chuẩn bị: 1 đồng hồ (dùng để tính thời gian đọc của mỗi nhóm) - Mỗi học sinh trong nhóm thi có một cuốn SGK. - Lập các nhóm chơi có số người bằng nhau: cử 1 người làm trọng tài. b. Cách tiến hành: Từng nhóm thi đọc tiếp sức lần lượt lên đứng thẳng hàng ngang, quay mặt về phía các bạn, mỗi người cầm một cuốn sách đã mở sẵn bài văn sẽ thi âoüc. - Khi nghe lệnh trọng tài hô "bắt đầu" người số 1 đọc câu thứ nhất. Dứt tiếng cuối cùng, người thứ 2 đọc tiếp câu thứ 2. Cứ như thế cho đến hết bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trọng tài tính thời gian và ghi lại kết quả số phút đọc xong toàn bài của từng nhóm. - Troüng taìi cuìng caïc baûn theo doîi nhoïm âoüc cuìng nhận xét và tính điểm như sau: Mỗi câu thơ đọc to, rõ ràng, đúng: 1 điểm. Đọc sai, thừa hay thiếu tiếng không tính điểm. Khi các nhóm đọc xong, trọng tài công bố điểm. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng cuộc. IV. BAÌI HỌC KINH NGHIỆM: Qua thời gian thực dạy chương trình thay sách lớp 1, bản thân đã rút ra bài học kinh nghiệm rằng: Trong các tiết dạy Tiếng Việt cùng với nhiều biện pháp khạc âỉa hoảt âäüng troì chåi vaìo baìi hoüc seỵ giụp hoüc sinh học có lý thú hơn, tạo không khí lớp học sôi động, phong phú hơn, xoá đi ranh giới giữa thầy và trò. Ngoài ra thông qua trò chơi các em còn được phát triển óc phán đoán, tư duy, rèn luyện tính thông minh, linh âäüng nhaûy beïn. V. KẾT QUẢ: - Tiết học diễn ra "nhẹ nhàng hơn, hiệu quả hơn, chất lượng hơn" góp phần cải tiến phương pháp dạy học ở bậc tiểu học. - Giờ học sôi nổi, các đối tượng học đều tham gia, tạo không khí hoạt động đồng đều cả lớp, xoá bỏ óc tự tiu ở một số em yếu kém. - Giúp học sinh càng yêu thích giờ học Tiếng Việt phát triển óc phán đoán, lanh lợi, thông minh. Trên đây là một số trò chơi, qua quá trình giảng dạy tôi đã áp dụng. Mong quý thầy cô tham khảo và sưu tầm thêm để áp dụng trong giờ học. Góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy. Bçnh Chaïnh, ngaìy 20 thaïng 01 nàm 2008 NGƯỜI VIẾT. Nguyễn Thị Lan.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tên đề tài BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 2 MÔN TOÁN - TIẾNG VIỆT TRONG TIẾT DẠY CHÍNH KHOÁ Ở LỚP 43 NÀM HOÜC: 2007-2008 A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Qua nhiều lần học tập các văn kiện, nghị quyết về giáo dục và đào tạo của Đảng, qua việc nghiên cứu các học phần bồi dưỡng thường xuyên về đổi mới phương pháp dạy-học ở tiểu học và qua cách thức bồi dưỡng học sinh giỏi mà Phòng Giáo dục đã chỉ đạo và áp dụng trong kiểm tra, đánh giá, xếp loại thi đua giáo viên. Các giáo viên đã dần dần nâng cao hiểu biết về các quan điểm, chủ trương của các cấp lãnh đạo về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc tiểu học; đồng thời kĩ năng bồi dưỡng, cách thức bồi dưỡng học sinh giỏi của mỗi giáo viên ngày càng đạt hiệu quả hơn. Năm nay, tiếp tục thực hiện phương thức "Bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ của mỗi giáo viên tiểu học" và "Bồi dưỡng học sinh giỏi ngay trong mỗi tiết học chính khoá" mà nhà trường đã đề ra, tôi đã áp dụng đề tài nêu trên tích cực hơn cho học sinh lớp 4/3. Nay xin được trình bày để Hội đồng nghiên cứu khoa học trường xem xét. B. PHẠM VI NGHIÊN CỨU VAÌ ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM: 1. Phạm vi nghiên cứu: Các nội dung và cách thức bồi dưỡng về Tiếng Việt và Toán cho học sinh giỏi. 2. Giáo viên và lớp thực nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nguyễn Thị Hiếu (lớp 4/3), Trường Tiểu học Ngô Gia Tæû trong nàm hoüc 2007-2008. C. QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM: I. Tình hình đầu năm: Đầu năm học 2007-2008, tôi được nhà trường phân công giảng dạy lớp 4/3. Đây là một khối lớp mà giáo viên chịu nhiều vất vả nhất. Vấn đề thứ hai là đề thi học sinh giỏi là loại đồ thi có nhiều tính bất ngờ nhất, đa dạng nhất nên biết bồi dưỡng như thế nào cho đúng hướng, học sinh không dễ gì "trúng tủ" nhưng bồi dưỡng thế nào để các em có thể vận dụng những điều đã học để tự giải quyết những yêu cầu mới của đề thi mà có khi dạng đề đó các em chưa lần nào được tiếp xúc. Tuy nhiên đây cũng là niềm phấn khởi đối với tôi, vì giúp học sinh giỏi có thể đạt giải trong kì thi học sinh giỏi cấp trường. Và đó sẽ là các tiêu chí để xếp loại giáo viên cuối năm học. II. Các biện pháp đã được áp dụng từ đầu năm đến nay: Biện pháp 1: Xác định đối tượng học sinh gioíi. Phòng Giáo dục quy định "điểm liệt" của mỗi môn thi trong kì thi học sinh giỏi là <2,5 điểm. Do đó việc xác định tỉ lệ học sinh giỏi là một việc rất quan trọng không thể chạy theo số lượng mà không thực chất thì có khi bị "liệt" cả trò lẫn thầy. Học sinh lớp 4/3 của tôi có 19 em. Vậy số học sinh đạt loại giỏi theo TT15 cuối kỳ I phải có 4 em. Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm, tôi cũng đã phổ biến các qui định trên cho phụ huynh biết, trong đó nhấn mạnh yêu cầu phải học giỏi đều 2 môn Tiếng Việt và Toán mới có khả năng đạt giải. Tôi lấy ví dụ về một em có tổng số điểm 2 môn là 9 được xếp loại khuyến khích, trong khi một em khác có tổng số điểm 2 môn là 14,25 điểm mà không đạt giải gì, do một môn là 10 điểm còn môn kia là 4,25 điểm sẽ bị khống chế. Đồng thời phổ biến phương thức bồi dưỡng học sinh giỏi như đã nêu ở mục (A) trên đây, giới thiệu các sách Tiếng Việt và Toán nâng cao để phụ huynh mua cho con em sử dụng ngay từ đầu năm học. Em nào đến thời điểm cuối kỳ I đạt các yêu cầu trên mới được xếp loại giỏi chứ không định trước từ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> đầu năm. Điều này tạo điều kiện cho những em có năng khiếu tiềm tàng có thể phấn đấu để được dự thi và ngược lại. Đây là sự phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mà chúng tôi đã tiến hành từ đầu năm học. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng ngay từ đầu năm học cho từng giai đoạn. Thời gian Tiếng Việt Toạn 09 Dấu câu, từ đơn, - Chữ số, dãy số, bốn ->10/2007 ghép, lấy phép tính với STN - Dạng toán tìm hai số 11Điền từ, đặt câu, khi biết tổng và hiệu >01/2008 viết đoạn văn chu vi và diện tích các miãn taí. hçnh âaî hoüc. - Phân số, số thập 01Dấu câu, viết phán, dảng toạn tçm hai 03/2008 đoạn, văn miêu tả. số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số. Biện pháp 3: Xác định các sách nâng cao Tiếng Việt va Toán học sinh tự có hoặc thư viện có thể trang bị cho các em. Sách nâng cao về Tiếng Việt và Toán cho học sinh giỏi hiện nay rất nhiều. + Tiếng Việt: Tiếng Việt nâng cao lớp 4 (Đặng Thị Lang chuí biãn) Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi (Lê Thị Mai Hæång) Bài tập luyện viết văn miêu tả ở tiểu học (Vũ Khắc Tuân) Các bài văn chọn lọc, tuyển các bài văn đạt giaíi. + Toán: Các bài toán khó lớp 4, 5 (Nguyễn Công Thaình) Toán học vui, vui học toán (Nguyễn Thiện Văn) 140 bài toán phân số (Nguyễn Danh Ninh, Vũ Dæång Thuyñ) Biện pháp 4: Xác định phương pháp, cách thức bồi dưỡng trong buổi dạy chính khoá. Từ quan điểm "Bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ của mỗi giáo viên" gắn kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi với việc xét danh hệu thi đua cá nhân... nên tôi quyết định thực hiện bồi dưỡng thường xuyên, có.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> kế hoạch và phương pháp phù hợp ngay trong các buổi dạy chính khoá là chính, không chờ trường mở lớp rồi giao học sinh giỏi của mình cho giáo viên khác bồi dưỡng vì có dạy các em hằng ngày mới có thể lựa chọn nội dung, phương pháp bồi dưỡng thích hợp. Hình thức chủ yếu là tổ chức cho học sinh giỏi học "cá nhân" hoặc học theo "nhóm chuyên sâu", "lấy sách làm thầy" còn giáo viên là người tổ chức quá trçnh tæû hoüc âoï cuía caïc em. "Lấy sách làm thầy" ở đây được hiểu là các em sẽ có "những người thầy của thầy", tức là những người viết sách có trình độ hiểu biết cao cả về học vấn và sư phạm... giảng dạy gián tiếp qia các trang sách giáo khoa và sách nâng cao mà các em sẵn có, giáo viên là người định hướng, tổ chức quá trình tự học ở lớp ngay trong tiết dạy chính khoá và ở nhà cuía caïc em. Thực tiễn chọn học sinh giỏi để bồi dưỡng nhiều năm qua cho tôi thấy một kinh nghiệm là: "Em naìo coï khaí nàng tæû hoüc caïc näüi dung trong saïch giaïo khoa và sách nâng cao thì đó là dấu hiệu cơ bản của mäüt hoüc sinh gioíi". Sách giáo khoa là sách viết cho học sinh đại trà, mỗi bài thường có các ví dụ và mục "ghi nhớ" rất dễ hiểu đối với học sinh, sau đó là các bài tập vận dụng. Các học sinh giỏi đều có khả năng tự học các bài tập trong SGK Tiếng Việt và Toán. Đến lớp chỉ cần giáo viên mở rộng thêm, dành cho học sinh giỏi và câu hỏi khó là xem như nắm vững bài dành thời gian còn lại của tiết học để tự học thêm sách nâng cao. Cách thức bồi dưỡng chủ yếu: Lồng ghép kiến thức nâng cao ngay trong quá trình truyền thụ nội dung chung SGK. 1. Về Tiếng Việt: - Bồi dưỡng các kiến thức nâng cao về từ ngữ, ngữ pháp: Hằng tuần trong mỗi tiết luyện từ và câu, tập làm văn chính khoá, nhờ nội dung trong SGK các em học sinh giỏi vốn đã tự học tự soạn trước các bài tập ở nhà, nên sau khi học chung với cả lớp khoảng 15 phút, tôi cho 3-4 em học sinh giỏi của lớp tự học nội dung riêng: có lúc mỗi em ngồi tại chỗ để đọc sách Tiếng Việt nâng cao, có lúc cho các em tách ra, xuống.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> cuối lớp học theo nhóm chuyên sâu các nội dung nâng cao của bài mà lớp đang học. Tương tự như trên, thông qua các tiết tập đọc, tôi có thể lồng ghép bồi dưỡng nâng cao cho học sinh các kiến thức về từ ngữ - cảm thụ văn học, các biện pháp tu từ... một cách thường xuyên, ngay từ thời điểm khai giảng đến thời điểm học sinh dự thi thì sẽ đạt được một lượng kiến thức, kĩ năng gấp nhiều lần so với cách chờ cuối học kỳ I, xác định được danh sách học sinh giỏi rồi mới mở lớp bồi dưỡng tập trung mỗi tuần vào buổi... 2. Về môn Toán: Khi đi học buổi chính khoá hoặc học 2 buổi/ngày (mỗi tuần có 3 buổi học 2 buổi/ngày), tôi yêu cầu cac em phải thường xuyên mang theo sách Toán nâng cao. Tôi cho học sinh tự nghiên cứu đề và cách giải của một bài có sẵn trong sách nâng cao. Sau đó yêu cầu HS vận dụng cách giải đó để tự giải một đề tæång tæû. Hằng ngày tôi đều áp dụng như thế, chất lượng tiếp thu nội dung SGK của học sinh giỏi không những vững chắc hơn mà còn góp phần thực hiện việc dạy học "cá thể hoá" không để các học sinh giỏi học cùng nội dung với học sinh trung bình và yếu. D. KẾT QUẢ: Với cách làm như trên, so với các năm trước, năm nay chất lượng học sinh giỏi của lớp tôi đạt rất cao. Các em được tiếp xúc với nhiều dạng kiến thức, đồng thời được thực hành vận dụng vào việc tự trình bày lại những điều mình đã đọc theo cách hiểu của mình để rèn luyện kĩ năng diễn đạt ý tưởng được tốt hơn. E. CÁC KINH NGHIỆM CHUNG: - Trong cơ chế thị trường hiện nay, sách Tiếng Việt và Toán nâng cao dành cho học sinh giỏi tiểu học có rất nhiều, giáo viên cần nghiên cứu chọn lọc để phù hợp với trình độ và quỹ thời gian cuả học sinh nhằm tránh quá tải cho các em. - Giáo viên có thể bồi dưỡng thường xuyên cho HS của mình ngay trong buổi học chính khoá chứ không.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> phải là trách nhiệm của một vài giáo viên bồi dưỡng chuyên như nhiều năm trước. - Muốn học sinh được tiếp xúc với nhiều dạng đề nâng cao thì hình thức bồi dưỡng thường xuyên ngay từ đầu tháng 9 là cách khả thi nhất. Trên đây là những biện pháp và kinh nghiệm mà tôi đã áp dụng đạt kết quả tốt. Kính đề nghị Hội đồng nghiên cứu khoa học xem xét. Bçnh Chaïnh, ngaìy 25 thaïng 01 nàm 2008 TAÏC GIAÍ. Nguyễn Thị Hiếu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×