Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE KIEM TRA HK I TOAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.3 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I – Môn: Toán 8 Câu hỏi trắc nghiệm: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào cuối các khẳng định sau: 1) Tứ giác có 2 cạnh đối song song, 2 cạnh đối còn lại bằng nhau là hình thang cân.. ..... 2) Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.. ..... 3) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi.. ..... 4) Tứ giác có tất cả các cạnh bên bằng nhau là hình thoi.. ..... 5) HCN có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông.. ..... 6) HCN có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.. ..... 7) Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 1 góc vuông là hình vuông.. ..... 8) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.. ..... 9) Tứ giác có 2 cạnh đối song2 là hình thang.. ..... 10) Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.. ..... 11) Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.. ..... 12) Hình chữ nhật là hình bình hành có một góc vuông.. ..... 13) Hình thoi là một hình thang cân.. ..... 14) Hình vuông vừa là hình thang cân, vừa là hình thoi.. ..... 15) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.. ..... 16) Trong hình chữ nhật giao điểm hai đường chéo cách đều 4 đỉnh của hình chữ nhật.. ..... 17) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.. ..... 18) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.. ..... 19) Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.. ..... 20) Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.. ..... 21) Hai phân thức có tổng là 0 gọi là 2 phân thức nghịch đảo của nhau.. ..... 22) Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân thức đại số thì ta được 1 phân thức bằng phân thức đã cho. .... ..... 23) Số thực a là 1 phân thức đại số 3. 1    2x   Bài 1: a) Khai triển các hằng đẳng thức: (2x – 3)3 ;  3 b) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: (2x – 3)(2x + 3) – (x + 5) 2 – (x –1)(x + 2) với x = –1 c) Tìm x, biết: 1/ x(2x –1) – (x – 2)(2x + 3) = 0 2/ (x –1)(x + 2) – x – 2 = 0 2 x 2  y2 4x x 1 6  2  3  x  y  (x  6y) Bài 2: a) Tính: x  1 x  x  1 x  1 b) Tìm ĐKXĐ của phân thức. . .  . Bài 3: a) Tính các góc của tứ giác MNPQ biết M : N : P : Q 1: 3 : 4 : 4? b) Chu vi của hình bình hành ABCD bằng 16 cm, chu vi tam giác ABD 14 cm. Tính BD? Bài 4: Cho hai đa thức: A = x4 – 2x3 + 2x2 +3x – m và B = – x +3 a) Thực hiện phép chia A cho B b) Tìm m sao cho đa thức A chia hết cho đa thức B. 3  x  3  1  6 x  18    2 x2  9  Bài 5: Cho biẻu thức M = 2 x  6 x  a) Tìm ĐK của M b) Rút gọn M c) Tìm x để M = 0 Bài 6: Cho tam giác ABC. E và D lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. Gọi G là giao điểm của CE và BD; H và K là trung điểm của BG va CG. a) Tứ giác DEHK là hình gì? Vì sao? b) Tam giác ABC cần thoả mãn ĐK gì thì tứ giác DEHK là HCN..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c) Trong ĐK b hãy tính tỉ số diện tích của HCN DEHK với diện tích tam giác ABC. Bài 7: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Tia BI cắt AC ở D. Qua M. kẻ đường thẳng song song với BD cắt AC ở E. Chứng minh: a/ AD = DE = EC --------------. b/ ID =. 1 4. BD.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×