1
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Ngữ dụng học là bộ môn khoa học quan tâm nhiều đến các vấn đề
nh: hội thoại, lập luận trong hội thoại, các loại nghĩa của phát ngôn, nh nh ng
có thể nói rằng hành động ngôn ngữ là vấn đề đợc quan tâm nhiều nhất. Song,
so với số lợng rất phong phú của các hành động ngôn ngữ đợc con ngời sử
dụng thì các hành động ngôn ngữ thuộc nhóm ngữ vi đợc đi sâu nghiên cứu
cha nhiều, đặc biệt là hành động khuyên và hành động hứa. Vì vậy, chúng tôi
lựa chọn đề tài: "Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khuyên và hứa (Qua lời
thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại).
1.2. Việc đi sâu tìm hiểu hành động khuyên và hứa sẽ góp phần bổ sung
lý thuyết về các hành động ngôn ngữ, cũng nh giúp cho việc dạy học động từ
tốt hơn. Đồng thời qua đó, giúp chúng ta hiểu đợc nét đẹp trong văn hoá ứng
xử của ngời Việt.
2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài chúng tôi lựa chọn các phát ngôn ngữ vi có chứa hành động
khuyên và hứa qua lời thoại nhân vật trong các truyện ngắn Việt Nam hiện đại
làm đối tợng nghiên cứu.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tôi đi vào giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp biểu hiện qua hành
động khuyên và hứa.
- Tìm hiểu cấu trúc, ngữ nghĩa của phát ngôn ngữ vi chứa hành động
khuyên, høa.
- Rót ra mét sè nhËn xÐt kh¸i qu¸t vỊ hành động khuyên và hứa trong
truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
3. Lịch sử nghiên cứu hành động khuyên và hứa
Nghiên cứu ngôn ngữ từ góc độ ngữ dụng là một hớng mới, nhng rất đợc
các nhà ngôn ngữ học quan tâm. Hớng nghiên cứu này tuy mới ra đời từ những
năm đầu của thế kỷ XX, song đà phát triển mạnh mẽ và có nhiều thành công
trong những năm nửa cuối thế kỷ. Trên thế giới, tiêu biểu là những công trình
của J.Austin, J.Searle, J.Lyons...
2
ở Việt Nam, từ những năm 80 của thế kỷ XX, các nhà Việt ngữ học đÃ
bớc đầu tìm hiểu về ngữ dụng học, đà cố gắng vận dụng lí thuyết mới mẻ này
vào việc nghiên cứu tiếng Việt. Đáng kể nhất là là các công trình nghiên cứu
của Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Hoàng Phê, Cao Xuân Hạo, Đỗ Thị Kim
Liên, Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp, Đặng Thị Hảo Tâm,... Những công trình
này đều đề cập đến những vấn đề lí thuyết về hội thoại, hành động ngôn ngữ,
biểu thức ngữ vi, nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ẩn (nghĩa nguyên cấp),... Đây
là những công trình làm nền tảng, cơ sở lí thuyết cho việc nghiên cứu những
đề tài liên quan đến ngữ dụng học, trong đó có hành động khuyên, hứa.
Có thể kể tên một số luận án, luận văn liên quan đến hành động khuyên,
hứa nh sau:
Trớc hết, ở một số đề tài: Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongNgôn ngữ hội thoại của nhân vật trong
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Lê Thị Trang) (2003), Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongNgôn ngữ hội thoại
của nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng (Ngô Trí Cơng) (2004),
Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongĐặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Trần
Thị Hiền) (2006), Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongĐặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp (Nguyễn Thị én) (2007)... các tác giả đà tập trung vào việc phân
loại và nghiên cứu các nhóm hành động ngôn ngữ đợc nhân vật sử dụng trong
giao tiếp. Vì thế, hành động khuyên, hứa cha đợc nhiên cứu sâu, mà chủ yếu
mới chỉ đợc quan tâm ở mặt ngữ nghĩa.
Các tác giả Nguyễn Thị Ngận với đề tài Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong Cấu trúc ngữ nghĩa của động
từ nói năng nhóm thông tin (1994), Đinh Thị Hà với Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong Cấu trúc ngữ nghĩa
của động từ nói năng nhóm bàn, tranh luận, cÃi (1994), Lê Thị Thu Hoa với
Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongCấu trúc ngữ nghĩa động từ nói năng nhóm khen, tâng, chê (1997) đều có
một điểm chung là nghiên cứu cấu trúc ngữ nghĩa của động từ nói năng. Phơng hớng nghiên cứu của các luận văn này là dựa vào Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongTừ điển tiếng Việt của
Hoàng Phê để thống kê các động từ chỉ hoạt động ngôn ngữ, sau đó đa ra các
ví dụ minh họa. Dựa vào ví dụ, các tác giả đà xác định đợc động từ nói năng
nào có chức năng ngữ vi, động từ nào không có chức năng ngữ vi và bằng việc
đi sâu nghiên cứu cấu trúc ngữ nghĩa của từng động từ nói năng, các tác giả đÃ
tìm ra đợc những nét nghĩa cụ thể mà trong từ điển cha lý giải hết. Những đề
tài này cũng đà đề cập đến vấn đề biểu thức ngữ vi, song cha nêu đợc vai trò
của biểu thức ngữ vi trong việc biểu đạt hành vi ngôn ngữ và nhận diện hành
vi ngôn ngữ. Đồng thời, các luận văn này cũng đà đề cập đến hai loại thành tố
(trong khung - P và ngoài khung - đích ở lời) của một hành vi ngôn ngữ, nhng
3
cha chỉ ra P là nội dung mệnh đề của biểu thức ngữ vi. Luận văn Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongCấu trúc
ngữ nghĩa của động từ nói năng nhóm khuyên, ra lệnh, nhờ của Nguyễn Thị
Thái Hoà (1996) có tiến thêm một bớc là đà chỉ ra đợc P là nội dung mệnh đề
trong biểu thức ngữ vi. Tác giả cũng đà chú ý phân biệt động từ ngữ vi và
động từ không phải ngữ vi (động từ miêu tả) của từng nhóm động từ. Sau đó,
xác lập hệ hình của biểu thức ngữ vi và xây dựng cấu trúc ngữ pháp, cấu trúc
ngữ nghĩa của các nhóm động từ trên. Song, cũng nh các tác giả trên, Nguyễn
Thị Thái Hoà cũng cha nêu đợc vai trò của biểu thức ngữ vi trong việc biểu đạt
hành vi ngôn ngữ và nhận diện hành vi ngôn ngữ.
Tác giả Vũ Tố Nga tìm hiểu Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongPhát ngôn cam kết, biểu thức ngữ vi cam
kết và tiếp nhận cam kết trong hội thoại (2000) đà có những kết luận đáng kể
trong việc nghiên cứu, đó là: đà xác định đợc biểu thức ngữ vi tơng ứng với
hành vi cam kết, tìm hiểu các thành phần mở rộng của biểu thức ngữ vi, đồng
thời tìm hiểu cả hành vi hồi đáp của phát ngôn cam kết.
Nghiên cứu hành vi chê trong tiếng Việt, tác giả Nguyễn Thị Hoàng
Yến (2001) đà chỉ ra đợc các thể thức nói năng đặc thù của hành vi chê, gồm:
biểu thức ngữ vi chê tờng minh, biểu thức ngữ vi chê hàm ẩn và biểu thức ngữ
vi chê gián tiếp.
Đề tài Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongCấu trúc sù kiƯn lêi nãi cho tỈng trong tiÕng ViƯt ” của Chử Thị
Bích (2009) đà giải quyết đợc một số vấn đề nh: chỉ ra các thể thức nói năng
đặc trng của hành động Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongcho, tặng với t cách là hành động trung tâm của sự
kiện lời nói Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongcho, tặng; xây dựng đợc mô hình cấu trúc tổng quát, đồng thời
đi sâu phân tích và miêu tả đặc điểm của các thành tố trong cấu trúc của sự
kiện lời nói cho tặng.
Tóm lại, những công trình, đề tài, bài báo trên đà có sự nghiên cứu một
số vấn đề gợi ý cho chúng tôi đi vào thực hiện đề tài Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongBiểu thức ngữ vi thể
hiện hành động khuyên và hứa (Qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt
Nam hiện đại).
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp thống kê, phân loại: Chúng tôi thống kê và phân loại các
phát ngôn có chứa hành động khuyên và hứa ở lời thoại của nhân vật trong các
truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
4
- Phơng pháp miêu tả: Dựa trên cơ sở lý thuyết, chúng tôi miêu tả ngữ
liệu để tìm ra những đặc điểm tiêu biểu của biểu thức ngữ vi khuyên và hứa.
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu: Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
của đề tài, chúng tôi so sánh và đối chiếu hành động khuyên với hành động
hứa và với các hành động ngôn ngữ khác để tìm ra những nét đặc trng của
hành động khuyên và hứa.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp: Dựa trên kết quả của các phơng pháp
nêu trên, chúng tôi phân tích cụ thể những đặc điểm về quan hệ liên cá nhân
giữa các nhân vật giao tiếp, về cấu trúc, ngữ nghĩa của hành động khuyên và
hứa.
5. Cái mới của đề tài
Có thể khẳng định đây là luận văn đầu tiên đi vào tìm hiểu hành động
khuyên và hứa dựa trên lời thoại nhân vật trong các truyện ngắn Việt Nam
hiện đại.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn của chúng tôi gồm 3 chơng:
Chơng 1:
Những giới thuyết liên quan đến đề tài
Chơng 2:
Quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp trong hành động
khuyên và hứa
Chơng 3:
Cấu trúc, ngữ nghĩa của biểu thức ngữ vi thể hiện hành
động khuyên và hứa
5
Chơng 1
những giới thuyết liên quan đến đề tài
1.1. Xung quanh vấn đề hội thoại
`1.1.1. Khái niệm hội thoại
Bàn về hội thoại, các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học đà có những ý kiến
nh sau:
Tác giả Nguyễn Đức Dân cho r»ng: "Trong giao tiÕp, cã giao tiÕp mét
chiỊu vµ giao tiÕp hai chiÒu. Trong giao tiÕp mét chiÒu, chØ cã một bên nói còn
bên kia tiếp nhận. Hình thức này gặp trong những mệnh lệnh quân sự, trong
những diễn văn, trong lời của xớng ngôn viên truyền hình hoặc truyền thanh...
Đó là độc thoại". Còn "trong giao tiếp hai chiều, bên này nói - bên kia nghe và
phản hồi trở lại. Lúc đó vai của hai bên thay đổi, bên nghe lại thành bên nói và
bên nói lại trở thành bên nghe. Đó là hội thoại. Hoạt động giao tiếp căn bản
nhất, phổ biến nhất của con ngời đó là hội thoại" [10, 76].
Theo Nguyễn Thiện Giáp: "Hội thoại là hoạt động giao tiếp phổ biến,
căn bản nhất của con ngời. Đó là giao tiếp hai chiều, có sự tơng tác qua lại
giữa ngời nói và ngời nghe với sự luân phiên lợt lời" [13, 64].
Đỗ Hữu Châu nhận định: "Hội thoại là hình thức giao tiếp thờng xuyên,
phổ biến của ngôn ngữ, nó cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn
ngữ khác" [5, 201].
Tác giả Đỗ Thị Kim Liên trong cuốn "Ngữ nghĩa lời hội thoại" cho
"Hội thoại là một trong những hoạt động ngôn ngữ thành lời giữa hai hay
nhiều nhân vật trực tiếp, trong ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự tơng tác
qua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một đích nhất
định [21, 18].
Tuy các nhà nghiên cứu có nhiều ý kiến, nhiều cách diễn đạt khác nhau
về hội thoại, nhng nhìn chung họ ®Ịu cã sù thèng nhÊt ë mét sè ®iĨm kh¸i
qu¸t đó là: Hội thoại là sự giao tiếp bằng lời ở dạng nói giữa hai hay nhiều
nhân vật, trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự tơng tác qua lại về
hành vi ngôn ngữ hay nhận thức hớng đến một nội dung cụ thể.
1.1.2. Quy tắc điều hành hội thoại
Theo Đỗ Hữu Châu, hội thoại diễn tiến theo những quy tắc nhất định.
Nhận định này có vẻ trái ngợc với vẻ bề ngoài tởng chừng nh "vô chÝnh phñ",
6
hoàn toàn tuỳ tiện của các cuộc giao tiếp đời thờng. Tuy nhiên, trong giao
tiếp hằng ngày, những lời giao tiếp mà chúng ta nghe đợc nh: để tớ nói cái
đÃ, để tớ nói xong đÃ, đừng chen ngang, đừng nói leo, đừng ngắt lời tớ, trả
lời đi chứ, đừng nói giọng đó với tớ... chứng tỏ rằng quy tắc hội thoại là cần
thiết.
Bàn về quy tắc hội thoại, nữ giáo s ngôn ngữ học ngời Pháp C.K.
Orecchioni chia quy tắc hội thoại thành 3 nhóm:
- Quy tắc điều hành sự luân phiên lợt lời
- Quy tắc chi phối cấu trúc hội thoại
- Quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân [Dẫn theo 5, 225].
Sau này, Đỗ Hữu Châu đề nghị đa thêm một nhóm quy tắc nữa, đó là
quy tắc điều hành nội dung hội thoại. Dới đây, chúng tôi đi vào phân tích một
số quy tắc cơ bản:
Quy tắc 1: Quy tắc điều hành luân phiên lợt lời
Khi có hai ngời hội thoại, ngời kia phải nói khi ngời này nhờng lời cho
anh ta theo cách lời ngời này tiếp lời ngời kia, không có sự dẫm đạp lên nhau.
Nếu quy ớc a là lời của A, b là lời của B thì nguyên tắc này sẽ là a - b - a - b...
Cùng quan điểm với ý kiến trên thì Sacks và các đồng tác giả phát biểu
nh sau:
- Thứ nhất vai ngời nói thờng xuyên thay đổi nhau (luân phiên) trong
một cuộc thoại.
- Thứ hai, mỗi lần chỉ có một ngời nói.
- Thứ ba, lợt lời của mỗi ngời thờng thay đổi về độ dài. Do đó, cần có
những biện pháp để nhận biết khi nào thì một lợt lời chấm dứt.
- Thứ t, vị trí ở đó nhiều ngời cùng nói một lúc tuy thờng gặp nhng
không bao giờ kéo dài.
- Thứ năm, thông thờng lợt lời của đối tác này chuyển tiếp cho đối tác
kia diễn ra không bị ngắt quÃng quá dài, cũng không bị dẫm đạp lên nhau.
- Thứ sáu, trËt tù (nãi tríc, nãi sau) cđa ngêi nãi kh«ng cố định, trái lại
luôn thay đổi. Do đó, một số phơng tiện đợc dùng để chỉ định và phân phối lợt
lời là cần thiết [Dẫn theo 5, 227].
Từ những điều trình bày trên, ta có thể thấy rằng các lợt lời có thể đợc
một ngời điều khiển, phân phối hoặc do các nhân vật hội thoại tự thơng lợng
một cách không tờng minh với nhau. Trong cuộc đối thoại thờng ngời đang
nói nói xong thì ngời nói sau sẽ tiếp lời. Nếu ngời đang nói nói xong mà ngời
7
nói sau không nói hoặc kéo dài quÃng ngừng thì ngời đang nói hoặc phải tiếp
tục nói hoặc phải tìm cách khơi gợi để cho ngời sau nói. Vì thế, trong cuộc
thoại khi ngời đang nói muốn ngừng để nhờng lời cho ngời kia thì thờng có
những dấu hiệu nhất định, báo một cách tự động cho ngời kia biết rằng họ có
thể nói. Đó là các dấu hiệu nh: sự trọn vẹn cú pháp, ngữ điệu, các câu hỏi, các
h từ nh: nhỉ, nhé, nghen, , hử, hả,...
Nh vậy, trong hội thoại có sự liên hoà phối giữa ngời nói và ngời nghe
với nhau để cho các quy tắc luân phiên lợt lời vận hành đợc tốt, mà các quy tắc
luân phiên lợt lời có vận hành tốt thì cuộc thoại mới có kết quả cao.
Quy tắc 2: Quy tắc điều hành nội dung cuộc thoại
"Nội dung của cuộc hội thoại đợc phân phối thành nội dung của các lợt
lời... Không thể có cuộc thoại mà sự luân phiên hoà phối các lợt lời đảm bảo
một cách hoàn hảo nhng nội dung của các lợt lời lại "đầu Ngô, mình Sở". Bởi
vậy, một cuộc thoại còn cần đến những quy tắc điều hành nội dung hội thoại"
[5, 228].
Theo Đỗ Hữu Châu, quy tắc điều hành nội dung hội thoại bao gồm 2
nguyên tắc nhỏ: nguyên tắc cộng tác và nguyên tắc quan yếu. Còn H.P.Grice ngời đầu tiên đề ra nguyên tắc cộng tác, đà nói: "HÃy làm cho phần đóng góp
của anh, chị (vào cuộc thoại) đúng nh nó đợc đòi hỏi ở giai đoạn (của cuộc
thoại) mà nó xuất hiện phù hợp với đích hay phơng hớng của cuộc thoại mà
anh, chị đà chấp nhận tham gia vào" [Dẫn theo 5, 229].
Tóm lại, quy tắc điều hành nội dung cuộc thoại chính là sự phân phối
nội dung hội thoại trong lời trao - đáp.
Quy tắc 3: Quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân
Quy tắc này có tầm quan trọng đặc biệt trong tơng tác hội thoại. Đó là
những nhân tố có sẵn trớc cuộc tơng tác, nằm ngoài tơng tác. Có nhiều nhân tố
tham gia vào sự hình thành nên quan hệ liên cá nhân. Chúng liên quan tới
quan hệ thân - sơ, quan hệ vị thế xà hội, tuổi tác, quyền lực,... và thể hiện khác
nhau ở từng cộng đồng ngời, từng nền văn hoá, thay đổi theo từng thời kì lịch
sử khác nhau. Những quan hệ này đợc biểu thị theo hai trục: ngang và dọc.
Trục ngang biểu thị quan hệ thân - sơ, trục dọc biểu thị quan hệ vị thế giữa
những ngời tham gia hội thoại. Hai phơng diện này chi phối trực tiếp từ việc
lựa chọn hành động ở lời, tới việc biểu thị chúng thành các phát ngôn ở lời tơng ứng với hành động ở lời trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Chẳng
8
hạn, ngời ta không thể dốc bầu tâm sự, bộc bạch nỗi lòng với một ngời không
có quan hệ gần gũi, thân thiết với mình. Một bị can không thể buộc tội quan
toà. Một ngời lính không thể ra lệnh cho ngời chỉ huy của mình đợc...
Trong một phát ngôn ngữ vi, quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội
thoại có thể đợc nhận diện thông qua các thành phần mở rộng của biểu thức
ngữ vi. Cách xng hô: Ngọc này, Này Nam..., Này Nam... ở đầu phát ngôn cho ta biết
giữa ngời nói và ngời nghe có sự thân mật, gần gũi, vô t, không khách sáo;
còn cách nói: Tha bà..., Tha giám đốc..., Tha chủ tịch...,... là một dấu hiệu cho
thấy ngời nói và ngời nghe không cïng mét vÞ thÕ giao tiÕp, vÞ thÕ x· héi hoặc
họ đang ở cùng một vị thế ngang bằng nhau trong một cuộc thoại mang tích
chất ngoại giao, trang trọng.
Tơng tự nh thế, cùng biểu đạt một hành vi nhờ vả nhng với mỗi đối tợng
ngời nghe khác nhau, ngời nói phải lựa chọn những cách biểu đạt khác nhau.
Chẳng hạn, trên xe khách, một ngời phụ nữ bế một đứa con nhỏ trên tay
muốn nhờ những ngời xung quanh mở giúp cái cửa sổ, chị ta sẽ nói thế nào?
- (Với đứa con lớn) Mở giúp mẹ cái cửa sỉ, con!
- (Víi ngêi phơ xe) Em ¬i, më hé chị cái cửa sổ với!
- (Với ngời đàn ông ngồi cạnh) Phiền anh, mở giúp em cái cửa. Cửa kín
thế này cháu nó say mất.
Nh vậy, có thể khẳng định rằng các nhân vật hội thoại trong mối quan
hệ ngang và dọc là nhân tố quan trọng cần xem xét khi nghiên cứu về hành vi
ngôn ngữ.
1.1.3. Các nhân tố chi phối hội thoại
1.1.3.1. Nhân vật hội thoại
Trong một cuộc thoại, nhân vật hội thoại đóng vai trò quan trọng không
thể thiếu đợc, bởi không có nhân vật hội thoại thì không có sự giao tiếp. Vì
thế, khái niệm nhân vật hội thoại đợc rất nhiều ngời quan tâm và là một trong
những khái niệm nền tảng của ngữ dụng học.
Đỗ Hữu Châu gọi khái niệm này là nhân vật giao tiếp. Theo tác giả
"Nhân vật giao tiếp là những ngời tham gia vào một cuộc giao tiếp bằng ngôn
ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo ra các lời nói, các diễn ngôn, qua đó mà tác động
vào nhau. Đó là những ngời tơng tác bằng ngôn ngữ. Giữa các nhân vËt giao
tiÕp cã quan hƯ vai giao tiÕp vµ quan hệ liên cá nhân" [19, 15].
9
Còn Đỗ Thị Kim Liên cho rằng: "Tham gia vào quá trình hội thoại,
nhân vật đóng vai trò hết sức quan trọng. Bởi vì, nhân vật hội thoại bao giờ
cũng mang hai t cách: t cách là chủ thể đánh giá chủ quan những hành vi giao
tiếp cụ thể, từ đó lựa chọn những phơng tiện ngôn ngữ tơng ứng và t cách là
chủ thể chủ động gây nên hoặc tiếp nhận những hành vi giao tiếp với những
thái độ khác nhau" [21, 31].
1.1.3.2. Vận động hội thoại
Vận động giao tiếp của ngôn ngữ thờng bao gồm 3 vận động: sự trao
lời, sự trao đáp (sự đáp lời) và sự tơng tác. Những quy tắc, cấu trúc và chức
năng trong hội thoại đều bắt nguồn từ 3 vân động trên, mà chủ yếu là vận
động tơng tác.
a. Sự trao lời
Đỗ Hữu Châu cho lời trao là sự Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongvận động mà Sp1 nói lợt lời của mình
và hớng lời của mình về phía Sp2 nhằm làm cho Sp2 nhận biết dợc rằng lợt lời
đợc nói ra đó là dành cho Sp2" [5, 205].
Nh vậy, trao lời là vận động của ngời nói nói ra và hớng lời nói của
mình về phía ngời nghe. Tình thÕ giao tiÕp trao lêi ngÇm Èn r»ng ngêi nghe tất
yếu phải có mặt trong lời của ngời nói. Ngay trớc khi đáp lời, ngời nghe đà đợc đa vào trong lời trao của ngời nói và thờng xuyên kiểm tra, điều hành lời
của ngời nói... Chính vì vậy, ngời trao lời phải lấn trớc vào ngời nghe, phải dự
kiến trớc, phải hình dung đợc tâm lí, tình cảm, sở thích, hiểu biết, tình trạng
công việc,... của ngời nghe trớc khi nói. Hơn nữa, ngời nói còn phải dự đoán
trớc hiệu quả lợt lời của mình và cả cách đáp lời của ngời nghe nữa. Sự dự
đoán của Sp1 chính xác bao nhiêu thì khả năng thành công của sự trao lời lớn
bấy nhiêu, ngời nói Sp1 sẽ có khả năng áp đặt điều mình muốn nói trong hội
thoại càng lớn bấy nhiêu.
b. Sự trao đáp
Trao đáp là lời của ngời nghe đáp lại lời của ngời nói. Khi lời trao
không có lời đáp thì không thành cuộc thoại. Nh vậy, cuộc thoại chính thức đợc hình thành khi ngời nghe nói ra lợt lời đáp lại lợt lời của ngời nói. Vận
động trao đáp, cái lõi của hội thoại sẽ diễn ra và thay đổi liên tục giữa vai nói
và vai nghe.
c. Sự tơng tác
10
Tơng tác có thể đợc hiểu là "các nhân vật hội thoại ảnh hởng lẫn nhau,
tác động qua lại với nhau làm biến đổi nhau" [5, 209]. Hoặc "tơng tác có
nghĩa là tác động qua lại mà những ngời trong cuộc gây ra đến hành động của
nhau khi họ đối mặt nhau" [I.Goffman, Dẫn theo 5, 218].
Tơng tác là sự tác động, ảnh hởng qua lại lẫn nhau giữa các nhân vật
tham gia hội thoại. Nh vậy, trong hội thoại, nhân vật cũng là nhân vật liên tơng tác. Họ tác động lẫn nhau về mọi phơng diện. Trong đó, lợt lời vừa là cái
chịu tác động, vừa là phơng tiện mà ngời nói, ngời nghe sử dụng để gây ra tác
động đối với lời nói và qua lời nói tác động đến tâm - sinh lí, vật lí của nhau.
Nói tóm lại, các nhân vật luôn có sự ảnh hởng và tác động lẫn nhau qua
cách ứng xử với nhau trong suốt quá trình hội thoại.
1.1.3.3. Ngữ cảnh giao tiếp
Hội thoại bao giờ cũng xảy ra trong một ngữ cảnh nhất định. Vì thế, khi
phân tích hội thoại không thể tách rời ngữ cảnh. Khái niệm ngữ cảnh đợc hiểu
không đồng nhất ở các tác giả khác nhau:
Từ điển tiếng Việt định nghĩa: "Ngữ cảnh là tổng thể nói chung những
đơn vị đứng trớc và đứng sau một đơn vị đang xét, quy định ý nghĩa và giá trị
cụ thể của đơn vị đó trong chuỗi lời nói. Căn cứ vào ngữ cảnh giải thích nghĩa
của từ" [38. 894].
Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học cho rằng: Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongBối cảnh ngôn
ngữ học gồm một đoạn trích của văn bản trong đó có mặt đơn vị đợc lựa chọn
để phân tích, cần và đủ để xác định ý nghĩa của đơn vị này, còn gọi là ngữ
cảnh. Nói cách khác, ngữ cảnh là một trích đoạn văn bản có chứa đơn vị đợc
xác định để phân tích, là điều kiện, đặc điểm sử dụng của một đơn vị ngôn
ngữ trong lời nói [40, 178]. Ngữ cảnh theo cách hiểu nh trên là cách hiểu
hẹp.
Theo tác giả Đỗ Thị Kim Liên, ngữ cảnh gồm 2 phần:
- Ngữ cảnh chính là thời gian, không gian, cảnh huống bên ngoài cho
phép một câu nói trở thành hiện thực, nói đợc hay không nói đợc, đồng thời
giúp ta xác định tính đơn nghĩa của phát ngôn.
- Ngữ cảnh gắn chặt với quá trình hội thoại. Đây là ngữ cảnh hiểu theo
nghĩa hẹp, còn đợc gọi là ngôn cảnh. Ngôn cảnh chính là điều kiện trớc và sau
phát ngôn để cho phép hiểu đúng nghĩa của từ hay phát ngôn cụ thể [21, 28].
Ngữ cảnh theo cách hiểu này, gồm ngữ cảnh rộng và cả ngữ cảnh hÑp.
11
Nguyễn Văn Khang tuy không đa ra định nghĩa về ngữ cảnh nhng cho
rằng, ngữ cảnh có thể hiểu là vật chất và hoàn cảnh xà hội mà hành vi nói
năng dựa vào đó để thể hiện. Có hai loại ngữ cảnh:
- Ngữ cảnh ngôn ngữ
- Ngữ cảnh ngoài ngôn ngữ
Cả hai đều can thiệp vào hành vi nói năng. Nói cách khác, tất cả các
yếu tố đợc gọi là ngữ cảnh tham dự vào cuộc thoại qui định, chi phối cách
thức tiến hành cuộc thoại. Bởi vì:
- Ngữ cảnh có tác dụng chế ớc và "cỡng chế" việc sử dụng ngôn ngữ
- Ngữ cảnh có tác dụng hỗ trợ việc lí giải ngôn ngữ.
- Lợng thông tin và ý nghĩa trở nên rõ ràng trong ngữ cảnh.
- Ngữ cảnh có yêu cầu và hạn chế đối với ngời nói [DÉn theo 25, 15].
B»ng viƯc ®iĨm qua mét sè quan niệm về ngữ cảnh nh đà trình bày ở
trên, chúng ta có thể kết luận rằng, ngữ cảnh dù đợc hiểu theo cách nào thì các
tác giả đều thống nhất ở chỗ, coi ngữ cảnh giao tiếp là một trong những nhân
tố chi phối đến nội dung lời thoại của nhân vật trong cuộc thoại. Chúng tôi xin
dẫn ý kiến của J.Lyon làm kết luận cho vấn đề này. Ông cho rằng: Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongNgữ cảnh
quy định nghĩa của phát ngôn ở ba mức độ ph©n biƯt víi nhau. Thø nhÊt, thêng sÏ cho biÕt rõ câu nào đà đợc nói ra. Thứ hai, nó thờng sẽ làm rõ mệnh đề
nào đà đợc thể hiện, nếu có một mệnh đề đợc thể hiện. Thứ ba, nó thờng cho
biết rõ mệnh đề đang xét ấy là đang đợc thể hiện với kiểu lực ngôn trung này
chứ không phải kiểu lực ngôn trung khác [26, 276].
1.2. Xung quanh vấn đề hành động ngôn ngữ
1.2.1. Khái niệm hành động ngôn ngữ
Khi sống trong xà hội, con ngời thờng tiến hành các hành động vật lí
nh: cuốc đất, đẩy xe, làm bánh, tới cây, xây nhà,... đồng thời cũng tiến hành
hoạt động giao tiếp. Cũng nh mọi hệ thống xà hội khác, hệ thống ngôn ngữ đợc sinh ra để thực hiện chức năng hớng ngoại - chức năng làm công cụ giao
tiếp. "Khi ngôn ngữ đợc sử dụng để giao tiếp thì ta nói ngôn ngữ đang hành
chức, hay ngôn ngữ hành chức khi con ngời nói năng bằng một ngôn ngữ nhất
định. Vậy, nói năng là một dạng hành động đặc biệt của con ngời - hành động
bằng ngôn ngữ" [24, 68].
1.2.2. Phân loại hành động ngôn ng÷
12
J.Austin - ngời đầu tiên xây dựng lý thuyết về hành động ngôn ngữ chia
hành động ngôn ngữ thành 3 nhóm: Hành động tạo lời, hành động mợn lời và
hành động ở lời.
a. Hành động tạo lời
Austin đặt tên cho hành động "nói một điều gì đó" là hành động tạo lời.
Hành động tạo lời là hành động vận động các cơ quan phát âm, sử dụng các từ
và vận dụng các cách kết hợp từ theo những quan hệ cú pháp thích hợp thành
các câu, rồi tổ chức các câu thành diễn ngôn... Nhờ hành động tạo lời, chúng
ta hình thành nên các biểu thức có nghĩa.
b. Hành động mợn lời
Hành động mợn lời là hành động mợn phơng tiện ngôn ngữ, mợn các
phát ngôn để tạo nên sự tác động hay hiệu quả ngoài ngôn ngữ đối với ngời
nghe. Với những ngời nghe khác nhau, ta có hiệu quả kkông giống nhau.
c. Hành động ở lời
c1. Khái niệm
Hành ®éng ë lêi lµ hµnh ®éng ngêi nãi thùc hiƯn ngay khi nói năng.
Hiệu quả của chúng là những sự tác động trực tiếp thuộc ngôn ngữ, nghĩa là
chúng gây ra một phản ứng ngôn ngữ tơng ứng với chúng ở ngời nhận.
O.Durcot cho rằng: Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongCác hành vi ở lời đà đặt ngời nói và ngời nghe vào
những nghĩa vụ và quyền lợi mới so với tình trạng của họ trớc khi thực hiện
hành vi ở lời đó [Dẫn theo 6, 240].
Ba hành động tạo lời, mợn lời và ở lời đợc thực hiện thống hợp với nhau
trong khi tạo ra một diễn ngôn, nhng ngữ dụng học không nghiên cứu cả 3
loại hành động này, mà chủ yếu là nghiên cứu hành động ở lời.
c2. Phân loại
Bàn về việc phân loại hành động ở lời, có hai hớng phân loại chính:
- Theo hớng của Austin, các hành động ở lời đợc chia làm 5 nhóm, đó
là:
1. Phán xử (verditives, verditifs): gồm những động từ nh: xử trắng án,
miêu tả, phân tích, đánh giá, phân loại,...
2. Hành sử (exercitives, exercitifs) gồm: ra lệnh, chỉ huy, đặt hàng, giới
thiệu, van xin, khuyến cáo, bổ nhiƯm, khai m¹c, bÕ m¹c,...
3. Cam kÕt (commissives, commissifs) gåm: hứa hẹn, đảm bảo, cam
kết, thề nguyền, giao ớc,...
13
4. ứng xử (behabitives, comportementaux): xin lỗi, cảm ơn, khen ngợi,
chào mừng, thách thức, nghi ngờ,...
5. Bày tỏ (expositives, expositifs): phủ định, khẳng định, trả lời, phản
bác, nhợng bộ, dẫn thÝ dơ, b¸o c¸o c¸c ý kiÕn,... [DÉn theo 5, 121].
- Theo hớng của J.Searle, các hành động ngôn ngữ đợc chia làm 5 nhóm
là:
1. Tái hiện (representatives) gồm: than thë, khoe, kÕt ln, suy diƠn,..
2. §iỊu khiĨn (directives, directifs): ra lệnh, yêu cầu, hỏi, cho phép...
3. Cam kết (commissives, commissifs): hứa hẹn, tặng, biếu...
4. Biểu cảm (expressives, expressifs): vui thích, khó chịu, mong muốn,
ruồng rẫy...
5. Tuyên bố (declarations, décleratifs): tuyên bố, buộc tội... [Dẫn theo
5, 126].
Hớng phân loại của J.Searle đợc chúng tôi lựa chọn để đi vào tìm hiểu
hành động khuyên và hứa. Hai hành động này thuộc hai nhóm hành động khác
nhau. Hành động khuyên thuộc nhóm hành động cam kết, hành động hứa
thuộc nhóm hành động điều khiển.
1.2.3. Điều kiện sử dụng hành động ngôn ngữ
Cũng nh các hành động vật lí, sinh lí, hành động ở lời cũng đợc tiến
hành theo những điều kiện, quy tắc nhất định.
Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongĐiều kiện sử dụng hành động ở lời là những điều kiện mà một hành vi
ở lời phải đáp ứng để nó có thể diễn ra thích hợp với ngữ cảnh của sự phát
ngôn ra nó [5, 111]. Hoặc Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongĐiều kiện sử dụng hành động (hành vi) ở lời là
những nhân tố cần thiết cho phép thực hiện một hành động ở lời nhất định
trong một ngữ cảnh giao tiếp cụ thể [24, 82].
Điều kiện sử dụng các hành động ở lời là những điều kiện mà một hành
động ở lời phải đáp ứng để nó có thể diễn ra thích hợp với ngữ cảnh của sự
phát ngôn ra nó. Tuy nhiên, ở đây nói đến các điều kiện sử dụng các hành
động ở lời chân thực, không phải là các hành động ngôn ngữ gián tiếp, hay
phái sinh.
J.Austin khi đa ra lý thuyết về dụng học đà phát biểu: Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongnói là hành động
trong khuôn khổ những thiết chế và những quy ớc xà hội đà đợc giả định và
chấp thuận bởi các thành viên [Dẫn theo 26, 249]. Vì vậy, khi thực hiện hành
động ở lời phải tuân theo các điều kiện và ông xem các ®iỊu kiƯn sư dơng
14
hành động ở lời là những điều kiện Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongmay mắn, nếu chúng đợc đảm bảo thì
hành vi mới Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongthành công và đạt hiệu quả. Những điều kiện đó là:
a. - Phải có thủ tục có tính chất qui ớc và thủ tục này có hiệu quả cũng
có tính qui ớc.
- Hoàn cảnh và con ngời phải thích hợp với những điều kiện qui định
trong thủ tục.
b. Thủ tục phải đợc thực hiện một cách đúng đắn và đầy đủ
c. Thông thờng thi những ngời thực hiện hành vi ở lời phải có ý nghĩ,
tình cảm và ý định đúng nh đà đợc đề ra trong thủ tục và khi hành động diễn
ra thì ý nghĩ, tình cảm, ý định đúng nh nó đà có.
J.Searle trên cơ sở phân tích hành động Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật tronghứa đà đa ra những điều kiện
sử dụng cụ thể mà ông gọi là những quy tắc để cho việc thực hiện hành động
ngôn ngữ đạt hiệu quả đúng với đích của nó. Mỗi hành động ở lời đòi hỏi phải
có một hệ những điều kiện. Trong đó, mỗi điều kiện là một điều kiện cần, còn
toàn bộ hệ điều kiện là điều kiện đủ. Có tất cả 4 điều kiện sau:
- Điều kiện nội dung mệnh đề
Điều kiện này chỉ ra bản chất nội dung của hành ®éng ë lêi. Néi dung
mƯnh ®Ị cã thĨ lµ mét hành động của ngời nói hay hành động của ngời nghe.
- Điều kiện chuẩn bị
Đây là điều kiện liên quan tới những hiểu biết của ngời thực hiện hành
động ngôn ng÷ vỊ nh÷ng tri thøc nỊn cđa ngêi tiÕp nhËn hành động, về quyền
lợi, trách nhiệm, năng lực tinh thần và vật chất của ngời tiếp nhận hành động,
cũng nh các quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe.
Chẳng hạn, một ngời ra lệnh cho một ngời khác làm việc gì đó thì giữa
hai ngời phải có một quan hệ tôn ti trong công việc và ngời ra lệnh ở một vị
thế cao hơn ngời nhận lệnh. Điều này có nghĩa là một giám đốc của công ty A
xa lạ với cơ quan B sẽ không có quyền ra lệnh cho một nhân viên của cơ quan
B, vì hai ngời kh«ng cã quan hƯ t«n ti trong c«ng viƯc. Trong khi đó, mỗi trởng phòng trong cơ quan B đều có quyền ra lệnh cho nhân viên của mình. Mặt
khác, ngời nhận lệnh cần biết đợc rằng ngời nhận lệnh có khả năng hiểu đợc
và thực hiện đợc mệnh lệnh của mình. Điều kiện ban đầu cho những hành vi
tuyên bố, xác nhận, thông báo là nói đúng sự vật và Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongnói có sách, mách có
chứng. Điều kiện ban đầu của hành vi hỏi là ngời hỏi nghĩ rằng ngời đợc hỏi
có thông tin mình muốn biết.
- Điều kiện chân thành
15
Là điều kiện chỉ ra những trạng thái tâm lí của con ngời thực hiện hành
động thích hợp với hành động ở lời mà mình đa ra. Điều kiện này còn yêu cầu
ngời nói thực sự chân thành mong đợi hiệu quả ở lời của hành động mà mình
thực hiện.
Chẳng hạn, thông báo cho ngời khác thì phải tin vào điều mình nói là
đúng. Ra lệnh thì phải thực sự mong muốn ngời nhận lệnh chấp hành. Hỏi tìm
thông tin thì phải thực sự là cha biết thông tin đó và thực sự muốn biết thông
tin đó, chứ không phải hái x¶ giao lÊy lƯ, hái cho qua chun, hái mà không
cần nghe câu trả lời. Khen ngợi thì phải thực sự đánh giá cao điều mà ngời đợc
khen đà thực hiện khiến dẫn đến lời khen.
- Điều kiện căn bản
Đây là điều kiện đa ra kiểu trách nhiệm mà ngời nói hoặc ngời nghe bị
ràng buộc khi hành động ở lời đó đợc phát ra. Ta có thể lấy hành động Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongcảm
ơn làm ví dụ cho những điều kiện mà Searle đà đa ra. Để thực hiện hành
động Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongcảm ơn, ngời nói phải đáp ứng 4 điều kiện sau:
+ Điều kiện nội dung mệnh đề: Hành động trong quá khứ A do H
thực hiện.
+ Điều kiện chẩn bị: A có lợi cho S và S nghĩ rằng A có lợi cho mình.
+ Điều kiện chân thành: S biết ơn A hay đà đánh giá, tán thởng A.
+ Điều kiện căn bản: Nhằm bày tỏ lòng biết ơn hay sự đánh giá cao của S.
(Trong đó S là ngời nói, A là hành động đà thực hiện, H là ngời nghengời tiến hành hành động).
1.2.4. Biểu thức ngữ vi và phát ngôn ngữ vi
1.2.4.1. Dấu hiệu ngữ vi
Trong một phát ngôn có những dấu hiệu cho biết phát ngôn đó do hành
động ở lời nào tạo ra. Những dấu hiệu này đợc gọi là dấu hiệu ngữ vi hay phơng tiện chỉ dẫn hiệu lực ở lời, bao gồm:
- Ngữ điệu.
- Các kiểu kết cấu, tức là các kiểu câu theo ngữ pháp truyền thống.
- Những từ ngữ chuyên dùng trong các biểu thức ngữ vi.
Đặc biệt trong các từ ngữ chuyên dụng, có một lớp từ thể hiện biểu thức
ngữ vi rõ rệt nhất là động từ ngữ vi. Động từ này sẽ đợc chúng tôi trình bày kĩ
hơn ở phần sau.
1.2.4.2. Biểu thức ngữ vi
16
Biểu thức ngữ vi là một kiểu cấu trúc biểu thị một hành vi ở lời. Nó vừa
là phơng tiện vừa là sản phẩm của hành động ở lời. Có hai dạng biểu thức ngữ
vi:
- Biểu thức ngữ vi tờng minh: Là biểu thức ngữ vi có chứa động từ ngữ
vi trên bề mặt câu chữ.
(1) - Tôi hỏi mai anh có đi Hà Nội không?
(2) - Tôi khuyên anh nên bỏ thuốc lá.
- Biểu thức ngữ vi hàm ẩn: Là biểu thức ngữ vi không có động từ ngữ vi
trên bề mặt câu chữ.
(3) - Mai anh có đi Hà Nội không?
(4) - Anh nên bỏ thuốc lá.
Trong thực tế giao tiếp, biểu thức ngữ vi hàm ẩn đợc dùng phổ biến và
thờng xuyên hơn. Tuy nhiên, mỗi loại hành động ở lời đòi hỏi phải thực hiện
bằng một biểu thức ngữ vi hàm ẩn hay biểu thức ngữ vi tờng minh khác nhau
nh sau.
+ Những hành vi ở lời nhất thiết phải dùng biểu thức ngữ vi tờng minh
đó là những hành vi: mời, tuyên án, xin lỗi, đánh cuộc (cá), cam đoan.
+ Những hành vi ở lời chỉ đợc thực hiện bằng những biểu thức ngữ vi
hàm ẩn, đó là: rủ, khoe, chửi...
+ Những hành vi vừa đợc thực hiện bằng biểu thức ngữ vi hàm ẩn, võa
cã thĨ thùc hiƯn b»ng biĨu thøc ng÷ vi têng minh. Đó là các hành vi nh: hứa,
khen, công bố, hỏi, khuyên...
1.2.4.3. Phát ngôn ngữ vi
Phát ngôn ngữ vi là sù hiƯn thùc hãa cđa mét biĨu thøc ng÷ vi trong
giao tiếp, tức trong một ngữ cảnh nào đấy. Phát ngôn ngữ vi tối giản là phát
ngôn ngữ vi chỉ có biểu thức ngữ vi, nh các ví dụ vừa nêu trên. Nói nh vậy có
nghĩa là, phát ngôn ngữ vi là biểu thức ngữ vi mở rộng.
Khi thực hiện một hành vi ở lời, trong những hoàn cảnh giao tiếp nhất
định, chúng ta tạo ra những sản phẩm ngôn ngữ đa dạng, gọi là các phát ngôn
ngữ vi. Ví dụ:
(5) - Con đà đỡ mệt cha?
(6) - Nào, con yêu của mẹ, con đà đỡ mệt cha?
Trên đây là hai phát ngôn hỏi, trong đó dấu hiệu ngữ vi chỉ rõ hiệu lực ở
lời nằm ở Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongcon đà mệt cha?. Căn cứ vào kết cấu đÃchđÃ, Này Nam...cha? ngời ta nhận
biết đợc ngời nói đà thực hiện hành vi hỏi để có thể hồi đáp đúng vào hiệu lực
17
ở lời của nó. Vậy trong hai phát ngôn trên, phần Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongcon đà đỡ mệt cha? là
thành phần nòng cốt, tức biểu thức ngữ vi. Nh vậy, trong thực tế có những phát
ngôn ngữ vi đợc cấu tạo bởi: biểu thức ngữ vi và thành phần phụ, nhng cũng
có những phát ngôn ngữ vi chỉ có biểu thức ngữ vi mà không có thành phần
phụ.
Sự phân biệt biểu thức ngữ vi và phát ngôn ngữ vi có một ý nghĩa quan
trọng đối với việc nghiên cứu hành vi ngôn ngữ trong hội thoại.
1.2.5. Động từ ngữ vi
Động từ ngữ vi là những động từ mà khi nói ra ngời nói thực hiện ngay
cái hành động ở lời do động từ đó biểu thị.
(7) - Tôi rửa bát.
(8) - Tôi hứa rửa bát
Khi nói (7) tôi phải thực hiện bằng hành động vật lý là phải hoạt động
cọ rửa vào từng cái bát, đồng thời phải có nớc thì mới thực hiện đợc và bát
mới sạch đợc. Nếu chỉ nói (7), thậm chí nói nhiều lần thì bát vẫn không thể
sạch. Nhng ở (8) thì khi nói ra, Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongtôi đà thực hiện việc Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật tronghứa ngay trong khi
nói. Tức là sự "hứa" phát huy ngay hiệu lực, t cách pháp nhân của ngời nói
cũng nh ngời đợc hứa thay đổi tức khắc.
Có các động từ ngữ vi thờng dùng nh: Khuyên, bảo, cảm ơn, thề, giới
thiệu, xin, cấm, hứa, hỏi, xin lỗi, cam kết, cam đoan, chúc, tặng...
- Để hiểu rõ về động từ ngữ vi ta cần phân biệt với động từ không phải
là động từ ngữ vi hay còn gọi là động từ miêu tả.
Nếu là động từ ngữ vi thì khi nói ta thực hiện luôn cái hành động do
chính động từ trong phát ngôn biểu thị. Còn động từ miêu tả chỉ là những
động từ thuật lại một hành động, nhng hành động đó phải đợc thực hiện bằng
những phơng tiện ngoài ngôn ngữ.
Nh vậy, để xem một động từ là động từ ngữ vi cần có các điều kiện nhất
định, chúng gồm ba điều kiện sau:
- Vai đa ra phát ngôn phải ở ngôi thứ nhất, số ít và ngời tiếp nhận hành
vi ở lời phải ở ngôi thứ hai.
- Động từ luôn ở thời hiện tại.
- Trớc động từ không có các cụm từ tình thái đi kèm nh: không, cha,
chẳng, sẽ, đÃ, vừa, mới...
(9) - Tôi khuyên anh nên chăm lo hơn tới sức khoẻ.
(10) - Tôi đà khuyên anh rồi mà.
18
(11) - Nó khuyên anh chăm lo hơn tới sức khoẻ đấy.
(12) - Tôi sẽ lựa lời khuyên anh ấy.
ở (9) khuyên là động từ ngữ vi biểu thị hành động chào hỏi. Còn câu
(10), (11), (12) là những câu diễn đạt hành động khuyên đà xảy ra trong quá
khứ hoặc sắp xảy ra trong tơng lai và ở câu (11) khuyên lại đợc dùng ở ngôi
thứ ba, cho nên khuyên ở (10), (11), (12) là động từ miêu tả, chứ không phải là
động từ ngữ vi nh ở câu (9).
1.2.6. Hành động ngôn ngữ và vấn đề lịch sự
Để thực hiện hành động ở lời đạt hiệu quả giao tiếp cao, lịch sự là một
trong những nhân tố quan trọng cần quân tâm.
Giao tiếp là hành vi mang tính xà hội chịu sự chi phối mạnh mẽ của nhân
tố lịch sự và văn hóa. Vấn đề này đà đợc nhiều tác giả nghiên cứu ở nhiều góc
độ khác nhau. Tuy nhiên, để phục vụ cho việc tìm hiểu hành vi khuyên, hứa,
chúng tôi sử dụng kết quả nghiên cứu của G.Leech, P.Brown và S.Levinson.
- G.Leech và các phơng châm về phép lịch sự
Tác giả cho rằng có 6 phơng châm lịch sự nh sau:
1- Phơng châm khéo léo (trong phát ngôn cầu khiến và cam kết): giảm
tối thiểu những điều bất lợi, tăng tối đa những điều có lợi cho ngời nghe.
2- Phơng châm rộng rÃi (trong phát ngôn cầu khiến hay cam kết): hÃy
giảm tối thiểu lợi ích của mình và tăng tối đa tổn thất của mình.
3- Phơng châm tán thởng (trong phát ngôn biểu cảm và xác tín): giảm
thiểu sự chê bai đối với ngời khác, tăng tối đa khen ngợi ngời khác.
4- Phơng châm khiêm tốn (trong phát ngôn xác tín): giảm tối thiểu tự
khen mình, tăng tối đa sự chê bai mình.
5- Phơng châm tán đồng (trong phát ngôn xác tín): giảm tối thiểu sự bất
đồng, tăng tối đa sự tán đồng giữa mình và ngời khác.
6- Phơng châm thiện cảm (trong phát ngôn xác tín): giảm tối thiểu ác
cảm, tăng tối đa thiện cảm giữa mình và ngời khác [Dẫn theo 5, 262].
Tuy nhiên, ông cũng cho rằng: Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongCó những hành vi tại lời mang bản chất
cố hữu là không lịch sự, chẳng hạn hành vi ra lệnh, và có những hành vi tại lời
mà bản chất cố hữu lại là lịch sự nh khen, tặng [DÉn theo 10, 143].
- P.Brown vµ S.Levinson víi quan niƯm lịch sự gắn liền với thể diện của
ngời nói và ngêi nghe
19
Các tác giả này cho rằng mỗi ngời đều có hai thể diện: âm tính và dơng
tính. Trong diễn tiến của cuộc thoại, các hành vi ngôn ngữ tiềm ẩn sự đe dọa thể
diện của cả ngời nói và ngời nghe đợc gọi là hành vi đe dọa thể diện. Các hành vi
đe dọa thể diện (Face Threatering Acts, viết tắt là FTA) gồm 4 phạm trù:
- Hành vi đe dọa thể diện âm tính của ngời nói: tặng biếu, hứa hẹn,
- Hành vi đe dọa thể diện dơng tính của ngời nói: xin lỗi, thanh minh,
cảm ơn
- Hành vi ®e däa thĨ diƯn ©m tÝnh cđa ngêi nghe: ra lệnh, khuyên bảo,
ngăn cấm,
- Hành vi đe dọa thể diện dơng tính của ngời nghe: chê bai, chửi bới,
phê phán, từ chối, Này Nam... [Dẫn theo 5, 267]
Tuy nhiên, một hành động đe dọa thể diện không chỉ đe dọa một thể
diện mà có thể đồng thời đe dọa một số hoặc cả bốn thể diện nói trên.
Theo P.Brown và S.Levinson, để cân bằng khi thực hiện một hành vi
ngôn ngữ có tính chất đe dọa thể diện thì phải sử dụng kèm theo những hành
vi có tính chất tôn vinh thể diện (Face Flattering Acts, viết tắt là FFA) nh:
khen, cảm ơn,... Và nh vậy, tập hợp các hành vi ngôn ngữ đợc chia làm hai
nhóm lớn: nhóm có hiệu quả căn bản tiêu cực và nhóm có hiệu quả tích cực.
Tơng ứng với chúng sẽ là phép lịch sự âm tính và phép lịch sự dơng tính.
Phép lịch sự dơng tính
Phép lịch sự dơng tính là phép lịch sự nhằm vào thể diện dơng tính của
ngời nghe. Nó thực hiện những hành động nhằm đề cao, tôn vinh thể diện của
ngời nghe nh: tán đồng, trao tặng, cảm ơn, khen.
Phép lịch sự âm tính
Phép lịch sự âm tính là phép lịch sự hớng vào thể diện âm tính của ngời
nghe. Về căn bản, nó có tính chất né tránh hay bù đắp. Đó là các sự né tránh
các FTA hoặc giảm nhẹ chúng bằng một số biện pháp thực hiện khi các FTA
có tác động đến thể diện dơng tính, gồm:
- Các biện pháp tu từ: nói giảm, nói vòng
- Sử dụng các phơng tiện giảm FTA
- Đặc biệt chú ý tới các từ xng hô lịch sự
Chúng tôi cho rằng quan niệm về phép lịch sự, việc chỉ ra các phơng
thức để đảm bảo lịch sự giao tiếp mà hai tác giả Brown và Levinson đa ra là cơ
20
sở lý thuyết đáng tin cậy khi chúng tôi tiến hành nghiên cứu hành vi khuyên hành vi thuộc nhóm ®e däa thĨ diƯn ngêi nghe vµ høa - hµnh vi thuộc nhóm đe
dọa thể diện ngời nói.
1.3. Truyện ngắn và các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật
trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại
Truyện ngắn là một thể loại tự sự tiêu biểu của văn học hiện đại. Khác
với tiểu thuyết là thể loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đầy đặn và toàn
vẹn của nó, truyện ngắn thờng có dung lợng nhỏ, số trang ít, chỉ miêu tả một
khía cạnh tính cách, một mẫu trong cuộc đời nhân vật, nhng thu hút đợc sự
quan tâm đặc biệt của độc giả, bởi những yếu tố đặc trng của thi pháp: tình
huống truyện, hệ thống nhân vật, kết cấu truyện... Trong đó, hệ thống nhân vật
có vai trò quan trọng trong việc tạo nên cốt truyện và thể hiện ý tởng nhà văn.
Nói đến nhân vật, chúng ta không thể không nói đến lời thoại của nhân vật. Vì
mọi hành động hay tâm t, tình cảm của con ngời đều thể hiện qua lời thoại của
nhân vật là chủ yếu.
Đứng từ góc độ ngôn ngữ, dựa trên những tài liệu và luận văn đà khảo
sát, nghiên cứu, chúng tôi thấy lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam
hiện đại thể hiện nhiều hành động ngôn ngữ thuộc về nhiều nhóm hành động
ngôn ngữ khác nhau. Nhng ở luận văn này, chúng tôi sử dụng kết quả thống
kê của tác giả Đỗ Thị Kim Liên trong cuốn Giáo trình ngữ dụng học. Theo tác
giả, lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại có các nhóm hành
động ngôn ngữ tiêu biểu ứng với ngữ nghĩa mà chúng biểu thị sau đây:
1- Nhóm hành động trần thuật có: trần thuật miêu tả, trần thuật kể,
trần thuật thông báo, trần thuật giải trình.
2- Nhóm hành động ứng xử có: hành động cảm ơn, giới thiệu, khen
ngợi, khuyên, hứa.
3- Nhóm hành động ý chí có: hành động tiếc, dự định, đoán, nghĩ, hiểu,
ớc, trách.
4- Nhóm hành động nói năng: hành động hỏi, nói.
5- Nhóm hành động cầu khiến - mệnh lệnh: hành động cầu khiến, yêu
cầu, mời mọc, đề nghị, dặn dò, mệnh lệnh, cầu mong.
6- Nhóm hành động phủ định - bác bỏ - từ chối: hành động bác bỏ, từ chối.
Trên đây là những hành động ngôn ngữ thờng xuất hiện ở lời thoại nhân
vật trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại, nhng trong khuôn khổ luận văn,