Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Bước đầu tìm hiểu cuộc khủng hoảng hạt nhân ở iran trong những năm đầu thế kỷ XXI (2002 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.71 KB, 48 trang )

trờng đại học vinh
khoa lịch sử

Nguyễn thị miền

Bớc đầu tìm hiểu cuộc khủng hoảng hạt nhân ở
iran trong những năm ®Çu
thÕ kû xxi (2002 - 2006)

khãa ln tèt nghiƯp

Vinh - 2007
A- Dẫn luận.
1. Lý do chọn đề tài.
Trung Đông xa nay luôn là khu vực nóng bỏng do sự tranh giành giữa các cờng quốc trên thế giới. ở thế kỷ XX chúng ta đà biết về một Trung Đông bất ổn với
với những vấn đề nổi cộm nh: Xung ®ét Israel - ArËp, chđ nghÜa khđng bè, sù ®èi
®Çu Mü - Iraq hay quan hƯ Nga - EU ®èi với khu vực này. Những vấn đề này đà đợc các tác giả trong và ngoài nớc lý giải tơng đối rõ ràng.Tuy nhiên vào những năm
đầu thế kỷ XXI, "điểm nóng" Trung Đông lại một lần nữa nổi lên thu hót sù quan
t©m cđa d ln qc tÕ víi vấn đề hạt nhân của Iran.Tìm hiểu về cuộc khủng hoảng
hạt nhân ở Iran sẽ cho chúng ta thêm một cái nhìn mới, một nguồn t liệu mới để
hiểu rõ hơn, toàn diện hơn về một khu vực vốn đà đầy rẫy sự bất ổn, căng thẳng.
1


Cùng với vấn đề hạt nhân ở Bắc Triều Tiên, cuộc khủng hoảng hật nhân ở
Iran đang trở thành "tiêu ®iĨm" cđa d ln thÕ giíi, chiÕm thêi lỵng lín trên các
bản tin thời sự quốc tế. Sau vụ thử hạt nhân của CHDCND Triều Tiên (9/10/2006),
nguy cơ về chạy đua vũ trang, chạy đua hạt nhân đang làm thế giới hết sức lo ngại.
Bên cạnh khó khăn trong việc giải quyết vấn đề hạt nhân ở Bắc Triều Tiên, vấn đề
hạt nhân của Iran đang nổi lên nh một nguy cơ khủng hoảng mới với những đặc thù
và tính phức tạp của nó. ĐÃ một thời lÃnh thổ Iran trải dài qua các nớc láng giềng.


ĐÃ một thời nớc này lừng danh dới cái tên đế chế Ba T và là trung tâm quyền lực
của khu vực Trung Đông. Là một trong số rất ít nớc trên thế giới, nơi khẩu hiệu,
biểu ngữ, áp phích chống Mỹ đợc sơn, quét, dán đầy đờng, với dân số đáng kể và
nguồn tài nguyên dầu khí nhất nhì khu vực. Ngoài những thành tựu ngoại giao,
kinh tế, thơng mai, chơng trình hạt nhân là một yếu tố cấu thành những nỗ lực kể
trên.
Phải chăng vấn đề hạt nhân đang đợc Iran triệt để sử dụng để chống lại sự đe
dọa từ bên ngoài? Liệu chơng trình hạt nhân có đa Iran trở thành cờng quốc khu
vực hay đẩy nớc này vào một cuộc xung đột mới? Chính sách của các nớc lớn đối
với vấn đề này nh thế nào?
Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu trên chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: Bớc đầu
tìm hiểu cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran trong những năm đầu thế kỷ XXI
(2002-2006)
2. Lịch sử vấn đề.
Cho đến nay cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran là một vấn đề còn rất mới
mẻ, sự kiện vẫn đang ở trạng thái "nhảy múa" nên cha có một công trình chuyên
khảo nào đề cập đến vấn đề nay một cách chi tiết và toàn diện. Lịch sử nghiên cứu
vấn đề chủ yếu đợc đăng tải trên một số báo, tạp chí,... Nhng cũng chỉ tập trung ở
một số khía cạnh mang đậm tính chất chính trị - thời sự, mang tính chất phân tán.
Chính vì vậy đòi hỏi ngời nghiên cứu phải có khả năng xử lý tốt. Vì vậy việc
nghiên cứu một cách toàn diện về cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran đang là một
yêu cầu cấp thiết đặt ra.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Từ lịch sử nghiên cứu vấn đề trên, chúng tôi xác định đối tợng nghiên cứu
của đề tài là: "Bớc đầu tìm hiểu cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran trong những
năm đầu thế kỷ XXI (2002-2006)"
Về thời gian: Luận văn giới hạn từ năm 2002 đến 2006, kể từ thời điểm phe
đối lập ở Iran tố cáo chính phủ nớc này đang theo đuổi một chơng trình hạt nh©n bÝ
2



mật và chính phủ Iran đà thừa nhận nớc này đang có chơng trình hạt nhân phục vụ
mục đích hòa bình đến thời điểm LHQ thông qua nghị quyết 1737 về lệnh trừng
phạt đối với Iran.
Về nội dung: Luận văn chỉ bớc đầu tập trung tìm hiểu các vấn đề cơ bản của
cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran. Cụ thể là:
- Nguồn gốc cuộc khủng hoảng.
- Những diễn biến chính của khủng hoảng.
- Bớc đầu tìm hiểu về tác động của cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran
đối với nền kinh tế, chính tri thế giới và vai trò của các cờng quốc trong việc giải
quyết khủng hoảng.
Do vậy những vấn đề nằm ngoài khung thời gian và nội dung trên không
thuộc phạm vi và đối tợng nghiên cứu của đề tài.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.
Nh đà nêu trên, đây là một vấn đề cụ thể còn đang rất mới mẻ, sự kiện đang
ở trạng thái "động" nên nguồn tài liệu khai thác đợc rất hạn chế.
Ngoài các tài liệu giáo trình nh: Lịch sử thế giới Trung - Cận - Hiện đại,
chúng tôi chủ yếu tập trung vào các bài viết có liên quan đến đề tài đợc đăng tải
trên các báo và tạp chí, thông tin từ Internet... Cụ thể là:
Tuần báo quốc tế, tạp chí nghiên cứu quốc tế, báo Nhân dân, báo Quân đội
nhân dân, báo Tin tức trong những năm từ 2002 - 2006 Bên cạnh đó là một số tác Bên cạnh đó là một số tác
phẩm có đề cập đến một số khía cạnh của đề tài nh: Thế giới toàn cảnh 2006.....
Do nguồn t liệu phân tán nên công việc thu thập, sắp xếp và xử lý gặp nhiều
khó khăn.
Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi sử dụng phơng pháp logic và phơng pháp
lịch sử. Một mặt xử lý các nguồn thông tin để tái hiện lại bức tranh toàn cảnh của
cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran 2002 - 2006. Mặt khác rút ra những nhận xét,
kết luận bớc đầu.
Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu hỗ trợ khác nh:
phơng pháp thống kê; đối chiếu; so sánh....Về cơ bản đề tài đợc nghiên cứu bằng

phơng pháp khoa học, chân thực và khách quan.
5. Bố cục của luận văn.
Ngoài phần dẫn luận, kết luận, nội dung của luận văn đợc chia làm 3 chơng :
Chơng1: Nguồn gốc cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran.
Chơng2: Diễn biến cuộc khủng hoảng hạt nh©n ë Iran tõ 2002 - 2006.

3


Chơng3: Tác động của cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran đối với thế
giới, khu vực và vai trò của các cờng quốc trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng.
B - Nội dung
Chơng 1.
Nguồn gốc cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran
1.1. Sơ lợc tiến trình phát triển của lịch sử Iran đến trớc cuộc khủng
hoảng hạt nhân.
Esenhower từng nói: "Không có vùng nào trên thế giới quan trọng hơn Trung
Đông về mặt chiến lợc".
Trung Đông là một vùng đất có lịch sử lâu đời, có vị trí chiến lợc quan trọng:
Ba châu lục gặp nhau và hòa nhập quanh một biển trung gian - biển Địa Trung Hải,
nơi có thể nối liền hoặc chia cắt ba đại dơng (Đại Tây Dơng , ấn Độ Dơng, Thái
Bình Dơng). Đồng thời nơi đây đợc coi là "rốn" dầu của thế giới.
Iran nằm ở khu vực Trung Đông nên thừa hởng tất cả những thuận lợi và khó
khăn do vị trí địa lý cũng nh điều kiện tự nhiên của khu vực này mang lại.
Iran nằm trên con đơng trực tiếp nối Trung á, Thổ Nhĩ Kỳ và các nớc Arập.
Sự hình thành và phát triển của quốc gia Hồi giáo Iran là một quá trình lịch sử lâu
dài và phức tạp.
1.1.1. Sơ lợc về lịch sử Iran từ cổ đại đến thế kỷ XV.
Cao nguyên Iran là một miền vừa có nhiều rừng núi vừa có những sa mạc
mênh mông, rộng lớn. Phía tây giáp lu vực Lỡng Hà, phía nam giáp vịnh Ba T, phía

bắc giáp biển Caxpiên và biển Aral, phía đông đến tận sông ấn. Giữa các dÃy núi
đâu đâu cũng có những cánh đồng rộng thích hợp với nghề chăn nuôi và trồng trọt.
ở thời xa xa trên cao nguyên Iran đà có một số bộ tộc sinh sống: có bộ tộc
du mục sống bằng nghề chăn nuôi nay đây mai đó, có bộ tộc chuyên sống bằng
nghề nông và đà bắt đầu xây dựng thành thị . Ngời Êlam sống ở Tây bộ cao nguyên
Iran có nền văn hóa xuất hiện sớm nhất vào khoảng 3000 năm TCN. Về thời gian
so với ngời Xume, ngời Aicập không chậm hơn là bao nhiêu.
Khoảng 2000 năm TCN các bộ tộc thuộc ngữ hệ ấn - Âu sống ở miền thảo
nguyên phía bắc biển Caxpiên và biển Aral đà thiên di xuống phía nam, đến cao
nguyên Iran và ấn Độ, chinh phục các bộ lạc thổ dân rồi định c ở đó. Về sau ngời
ấn - Âu sinh sống trên cao nguyên Iran và trở thành chủ nhân ở vùng đó. Các bộ
lạc thuộc ngữ hệ ấn - Âu định c ở miền Đông gọi là ngời Arian. Iran là do từ Arian
mà ra. Đầu tiên ngời Iran chia làm nhiều bộ tộc, trong đó mạnh hơn hết là ngêi

4


Medes và ngời Ba T. Sau khi định c ngời Iran vẫn giữ lại truyền thống và tôn giáo,
tín ngỡng của thời đại du mục: tin thờ thần Lửa.
Trong các bộ tộc ngời Iran thì ngời Medes là bộ tộc dựng nớc đầu tiên. Ngời
Medes lập ra một vơng quốc ở phía đông sông Tigơrơ, lÃnh thổ gồm phần lớn cao
nguyên Iran, phía bắc đến tận Armenia. Vơng quốc của ngời Medes bao lấy phía
đông và phía bắc vơng quốc Canđê, nhìn trên bản đồ trông "tựa hồ nh con s tử ôm
lấy một con cừu" [7;187].
Tuy nhiên vơng quốc Medes chỉ là tiền thân của đế quốc do ngời Ba T thành
lập nên sau này. Vơng quốc của ngời Ba T ngày càng mạnh lên ở Nam bộ cao
nguyên Iran và đá nhanh chóng đánh bại vơng quốc của ngời Medes. Medes trở
thành một bộ phận của đế quốc Ba T .
Cuộc sống kham khổ trên cao nguyên đà rèn luyện cho ngời Ba T trở thành
những chiến sỹ khắc khổ, nhẫn nại và dũng cảm, khiến cho đế qc Ba T cã thĨ

bµnh tríng thÕ lùc nhanh chãng. Vơng quốc BaT dùng binh không đến 12 năm đÃ
thống nhất đợc cả miền Tây bộ châu á. Dới thời Đariuxơ, đế quốc Ba T phát triển
cực thịnh, biên giới của nó phía đông giáp sông ấn, phía tây đến tận biển Êgiê, phía
bắc lên đến tận biển Aral, Caxpiên, Bắc hải, "hợp tất cả mấy trung tâm văn minh cổ
đại phơng Đông vào một mối" [7;189].
Giống nh một số đế quốc ngày trớc, đế quốc Ba T cũng đợc xây dựng bằng
vũ lực. Nó chỉ là một thứ liên minh quân sự và hành chính to lớn, không có một cơ
sở kinh tế thống nhất, vững chắc. Dới nền thống trị của đế quốc Ba T các bộ tộc và
bộ lạc bị chinh phục đều vẫn giữ nguyên các tổ chức kinh tế, ngôn ngữ, tôn giáo và
phơng thức sinh hoạt vốn có của họ. Giai cấp thống trị Ba T không cỡng ép nhân
dân những vùng bị chinh phơc ph¶i dïng tiÕng nãi Ba T hay ph¶i tin thờ thần Lửa,
nhng bắt họ cống nạp và phục dịch nặng nề. Đế quốc Ba T đà nhiều lần mang quân
chinh phục Hi Lạp nhng kết quả đều bị thất bại thảm hại. Từ đó về sau tuy đất vẫn
rộng, ngời vẫn đông nhng đế quốc đà bị suy yếu. Năm 330 TCN bị vua Hi Lạp Macxedoni là Alêxander tiêu diệt. Nhng đế quốc do Alêxander lập ra bao gồm
nhiều vùng thuộc khu vực Trung Cận Đông cũng không tồn tại đợc lâu dài. Sau khi
Alêxander đột ngột từ trần đế quốc dần bị chia cắt thành nhiều quốc gia.
ThËp kû thø III cđa thÕ kû VII lµ mét bớc ngoặt trong lịch sử Iran, trong đó
các mẫu hình của tôn giáo, văn hóa và sự phát triển tâm lý của đất nớc đà đợc xác
định cho đến tận ngày nay.
Vào thế kỷ VII Môhamet đà sáng lập ra đạo hồi ở Arập. Các cuộc chinh
phục của ngời Arập chỉ bắt đầu sau khi Môhamet mất. Ngời Arập đà giáng một đòn
5


thất bại xuống ngời Iran trong trận chiến Nahavand năm 642. Cuộc chiến này đà đa
triều đại Iran cuối cùng tới điểm kết thúc sau một ngàn năm tồn tại. Iran trở thành
một phần trong năm tỉnh của Arập (cả níc chia lµm 5 tØnh: tØnh thø nhÊt gåm cã
Iran, Iraq, Đông Arập, Khorasan và Trung á).
Cuộc chinh phục của ngời Arập lan sâu hơn nhiều vào cấu trúc nền văn minh
Iran so với bất kỳ quốc gia nào trớc ®ã hay sau ®ã. BÞ ®Õ quèc ArËp cai trÞ hà khắc

ngời Iran phải từ bỏ tôn giáo, tín ngỡng và văn hóa nghìn năm của mình để chấp
nhận ngôn ngữ và văn hóa thậm chí là phong tục tập quán của ngời Arập. Sự nổi lên
của đạo Hồi nh một tôn giáo thay thế đạo thờ thần Lửa.
Trong thời kú thèng trÞ ngêi ArËp nãi chung vÉn sư dơng quý tộc Iran vào
bộ máy cai trị. Đời sống chính trị ở Iran ít bị đảo lộn. Hồi giáo đợc chấp nhận khá
dễ dàng ở Iran vì ngời Arập thực hiện chính sách u tiên đối với ngời Hồi giáo.
Chúng ta cũng cần phải thấy rằng Hồi giáo trớc khi vào Iran đà bị chia rẽ thành hai
giáo phái - xuất hiện nh một trào lu chính trị: giáo phái Shi-it và Sunni. ở Iran,
dòng Shi-it đợc coi là quốc giáo.
Hoạt động của các giáo phái khác nhau trong Hồi giáo cộng với sự xâm
chiếm của ngời Thổ Seljuk đà khiến cho tình hình đất nớc Iran trở nên rất khó
khăn.
Đầu thế kỷ XIII cũng nh nhiều nớc châu á và châu Âu, Iran rơi vào ách xâm
lợc của Mông Cổ. Hơn 1 thế kỷ dới ách cai trị của ngời Mông Cổ, Iran càng suy
sụp.
Thế kỷ XV là thời kỳ hỗn loạn trên lÃnh thổ Iran: nhiều quốc gia hình thành,
tồn tại một thời gian cha kịp phát triển thì đà bị tan rÃ.
Trong bối cảnh điêu tàn đó nổi lên dòng họ Safavid - một dòng họ phong
kiến thần quyền và giàu có. Nguồn gốc "thần thánh" và vầng hào quang đi cùng với
nó đà giúp cho nhà Safavid lý giải quyền lực của họ và giữ đợc ngôi vị quốc vơng
(Shah) và khuất phục đợc quần chúng bị áp bức. Những ngời theo giáo phái Shi-it
ôn hòa ở Tiểu á, Armenia, Syria hết lòng ủng hộ Safavid.
Sau sù sơp ®ỉ cđa ®Õ qc arËp ë khu vùc Trung Cận Đông lần lợt nổi lên
hai quốc gia Hồi giáo: nhà nớc Osman ở Tiểu á và nhà nớc Safavid ở Iran. Lợi
dụng sự suy yếu của và chia cắt của các nớc láng giềng và dựa vào lực lơng quân sự
hùng mạnh, nhà nớc Safavid đà nhanh chóng phát triển về mọi mặt và trở thành
một trong hai cờng quốc thống trị khu vực.
Khác với Osman - một quốc gia do các bộ lạc du mục lập nên, Iran là một nớc có nền văn minh lâu đời, ở đây đà từng tồn taị nhiều quốc gia lớn nh: ®Õ quèc Ba
6



T, nhà nớc Safavid. Nhà nớc Safavid thịnh vơng nhất là dới triều vua AbbasI (cuối
thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII).
Dới triều đại Abbas, Iran đạt mức hng thịnh về kinh tế và văn hóa. LÃnh thổ
của đất nớc không chỉ Iran mà còn có các vùng phía Tây Afghanistan, một phần
Turkmenia, một phần Kavkaz. Tuy vậy, mặc dù trong thời kỳ thịnh vợng nhất, nhà
nớc Iran cũng không phải là một quốc gia bền vững. Chính sách của AbbasI đợc
thực hiện trong một thời gian ngắn, cha đủ ®Ĩ cđng cè sù thèng nhÊt cđa mét tËp
hỵp láng lẻo nhiều vùng lÃnh thổ khác nhau dù dân c của toàn đế quốc hầu nh có
cùng tôn giáo. Mâu thuÉn d©n téc , m©u thuÉn giai cÊp chång chÐo đà khiến tình
hình đất nớc luôn bất ổn.Iran bớc vào thời kỳ khủng hoảng sâu sắc và kéo dài. Trớc
tình hình đó Iran phải đối mặt với sự xâm nhập của các nớc phơng Tây.
1.1.2. Iran từ thế kỷ XVI đến năm 1979.
Iran từ một nớc độc lập bị biến thành một nớc phụ thuộc.
Những kẻ thực dân đầu tiên có mặt ở vịnh Ba T thế kỷ XVI là ngời Bồ Đào
Nha. Tiếp sau đó là ngời Anh, ngời Anh đà tìm cách độc quyền buôn bán tơ lụa qua
vịnh Ba T. Quyền buôn bán của Anh ở Iran còn gặp phải sự cạnh tranh của Hà Lan.
Triều đại Abbas đà thi hành chính sách u đÃi đối với thơng nhân nớc ngoài. Song
những u đÃi này đà đợc các công ty châu Âu tận dụng triệt để đến mức ít lâu sau
"Iran đà trở thành một trong những nguồn tích lũy t bản ban đầu của họ" [19;140].
Mặc dù vậy thì cho đến cuối thế kỷ XVIII, Iran vẫn cha phải là mục tiêu của các cờng quốc châu Âu.
Vào đầu thế kỷ XIX khi giai cấp t sản Pháp mở cuộc tranh đua quyền bá chủ
với Anh thì Iran mới nổi lên nh một bàn đạp chiến lợc, thu hút sự quan tâm ở cả hai
quốc gia. Các nớc phơng Tây chú ý nhiều đến Iran cũng từ vị trí chiến lợc quân sự,
con đờng thơng mại thuận lợi, thị trờng khai thác và tiêu thụ hàng hóa của nó.
Những cuộc chiến tranh xâm lợc của Anh, Pháp, Nga diễn ra liên tiếp trong nửa
đầu thế kỷ XIX đà làm cho Iran mất dần quyền tự chủ. Iran buộc phải ký kết những
hiệp ớc bất bình đẳng với các nớc phơng Tây.
Sau cuộc khởi nghĩa Babid ở Iran thất bại, Anh và Nga đà tăng cờng xâm
nhập Iran. Quyền lợi của Anh ở Iran xuất hiện ngoài nhu cầu bảo vệ tuyến đờng

buôn bán với ấn Độ, trong khi Nga muốn vơn tới "vùng biển ấm áp" trong vịnh Ba
T và mở rộng lÃnh thổ lên phía bắc Iran. Ngoài biện pháp quân sự Nga và Anh cũng
đà áp dụng các biện pháp kinh tế, chính trị, thống trị nền thơng mại của Iran và can
thiệp vào công việc nội bộ của nớc này.

7


Đến những năm 70 của thế kỷ XIX, Iran đà là một nớc phụ thuộc Anh và
Nga về nhiều mặt. Đến cuối thế kỷ XIX những nguồn lợi cơ bản của Iran đều nằm
trong tay t bản phơng Tây. Iran rơi vào địa vị phụ thuộc về kinh tế, thành một thị trờng cung cấp nông sản và đầu t của Anh và Nga - hai địch thủ mạnh nhất trong
việc tranh giành ảnh hởng ở Iran.
Bị phụ thuộc về kinh tế Iran mất dần địa vị về chính trị: bộ máy nhà nớc dần
dần đợc "Âu châu hóa" về hình thức, việc luyện tập và tổ chức quân đội cũng đợc
giao cho ngời nớc ngoài. Để tăng cờng tình trạng lệ thuộc của Iran, t bản châu Âu
quan tâm đến việc duy trì tàn d của chế độ phong kiến: mua chuộc giai cấp phong
kiến, biến họ thành những kẻ thực hiện chính sách thực dân. Đến đây Iran hoàn
toàn biến thành nửa thuộc địa.
Nh vậy đến nửa đầu thế kỷ XX, toàn bộ khu vực Trung Cận Đông nói chung
Iran nói riêng đà trở thành nửa thuộc địa của thực dân châu Âu.
Iran trong thế chiến thứ nhất.
Cho ®Õn tríc chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt, Iran thùc chất đà trở thành thuộc
địa của Anh và Nga. Ngoài ra Đức cũng tăng cờng xâm nhập Iran Anh và Nga cũng
cha thỏa mÃn với những gì họ đà giành đợc ở Iran. Anh có âm mu gạt dần ảnh hởng của Nga để biến Iran thành thuộc địa của mình, trong khi Nga cũng muốn duy
trì và mở rộng các vị trí của họ ở Iran. Giới cầm quyền Thổ cũng có những kế
hoạch xâm lợc Iran.
Những tính toán khác nhau của các nớc đế quốc đà biến Iran trở thành chiến
trờng của quân đội Nga, Anh và Thổ. Khi Thổ tham chiến về phe Đức, Iran chính
thức tuyên bố trung lập. Nhng không một bên tham chiến nào "®Õm xØa ®Õn nỊn
trung lËp cđa níc Iran phơ thc đà bị tớc mất hết quân đội và bị chia thành các

khu vực ảnh hởng" [25;203].
Đến đầu năm 1917, hầu nh toàn bộ lÃnh thổ Iran bị chiếm đóng: miền Bắc quân Nga; miền Tây - quân Đức, Thổ ; miền Nam - quân Anh.
Sau chiến tranh để ngăn chặn sự lan truyền của của chính quyền Xô Viết đÃ
đợc thiết lập ở Trung á - gần Iran, đế quốc Anh tìm mọi cách để củng cố ảnh hởng
ở Iran. Anh đà tìm cách xây dựng một chế độ bảo hộ thực sự ở Iran nhng đà bị
Quốc hội Iran từ chối.
Tháng 2-1921, Reze Khan - một vị chỉ huy s đoàn Côdăc ở Iran đà tiến hành
một cuộc đảo chính giành chính quyền, thiết lập triều đại mới: triều đại
Pahlevi.Triều đại Pahlevi trị vì ở Iran đến năm 1979.

8


Sợ hÃi trớc ảnh hởng của Liên Xô ở phía bắc và ảnh hởng của Anh ở phía nam,
Shah Reza đà quay về phía Đức quốc xÃ, khuyến khích các doanh nghiệp thơng mại
Đức ở Iran. Trong thời gian trớc chiến tranh thế giới lần thứ hai, Đức là đối tác
buôn bán lớn nhất của Iran.
Iran trong thế chiến thế giíi lÇn thø hai.
Khi chiÕn tranh thÕ giíi thø hai bùng nổ, Iran tuyên bố trung lập nhng chẳng
bao lâu sau tình hình đà thay đổi. Anh khó chịu khi Iran từ chối yêu cầu của quân
đồng minh trục xuất các công dân Đức ra khỏi đất nớc. Sau khi Đức tấn công Liên
Xô, vấn đề đảm bảo an ninh cho biên giới phía Nam của Liên Xô trở nên cấp bách.
Anh cũng muốn bảo vệ các quyền lợi dầu mỏ của mình ở Iran và đảm bảo cho quân
đội Anh ở Iraq. Do đó quân Anh và Liên Xô ®· chiÕm ®ãng Iran. Sù chiÕm ®ãng
Iran chøng tá sù quan trọng sống còn đối với sự nghiệp của quân đồng minh và đa
Iran gần với các quốc gia phơng Tây hơn. Iran đà ký các hiệp ớc đồng minh ba bên
với Anh và Liên Xô trong đó Iran đồng ý mở rộng trợ giúp phi quân sự cho nỗ lực
chiến tranh. Đổi lại hai cờng quốc đồng minh chấp thuận tôn trọng độc lập và toàn
vẹn lÃnh thổ Iran. Tháng 9-1943 Iran tuyên chiến với Đức vì thế đủ tiêu chuẩn là
thành viên của Liên Hợp Quốc.

Sự xâm nhập của đế quốc Mỹ vào Iran.
Chiến tranh thế giới thứ hai đà đem lại những thay đổi lớn ở vùng Trung Cận
Đông. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Trung Cận Đông luôn là khu vực
có nhiều biến động, là một trong những "điểm nóng" của thế giới.
Mỹ là đế quốc sinh sau đẻ muộn nên không có nhiều thuộc địa nh các nớc đế
quốc khác, vì vậy Mỹ cũng tích cực tham gia vào quá trình phân chia thế giới sau
chiến tranh và muốn lợi dụng địa vị của mình có đợc sau chiến tranh để dành
những điều kiện thuận lợi cho mình. Nhận thấy vị trí quan trọng của Trung Cận
Đông, Mỹ đà xúc tiến quá trình gây ảnh hởng ở khu vực này .
Sau chiến tranh thế giới thứ II là cuộc chạy đua tranh giành ảnh hởng ở Iran
của Anh, Mỹ, Liên Xô. Cảm thấy đợc Anh và Mỹ ủng hộ, Iran đà từ bỏ thái độ thân
Liên Xô, và ký hợp đồng với Mỹ về việc Mỹ viện trợ quân sự cho Iran .
Tháng 3 năm 1951, do sức ép của giới dân tộc chủ nghĩa đứng đầu là ông
Mossadegh, quốc hội Iran đà nhất trí thông qua quyết định quốc hữu hóa công ty
dầu mỏ Anh - Iran. Quyết định này không chỉ đụng chạm đến quyền lợi của Anh
mà cả Mỹ nữa vì t bản Mỹ có tới 23,75% cổ phần trong công ty này. Vì thế Mỹ đÃ
giúp đỡ nếu không nói là "đạo diễn" cho các lực lợng phản động ở Iran tiến hành
một cuộc đảo chính vào ngày 19/8/1953 lật đổ chính phủ Mossadegh và thiết lập
9


một chế độ độc tài ở Iran do phái hữu cầm đầu, đứng đầu là Shah Pahlevi đợc Mỹ
ủng hộ. Sau đó Iran đà tham gia vào hệ thống quân sự Tây Âu và ngày 3/11/1955
gia nhập khối hiệp ớc Baghdad .
Nh vậy là Mỹ đà giành thắng lợi trong cuộc chạy đua tranh giành ảnh hởng ở
Iran .
Sau khi lên nắm quyền và thiết lập chế độ độc tài đợc sự hậu thuẫn từ Mỹ Shah
Pahlevi đà tuyên bố thực hiện "cách mạng trắng". Mục đích của cách mạng trắng
thực chất là nhằm t bản hóa đất nớc mở đờng cho t bản Mỹ xâm nhập vào Iran,
biến Iran thµnh mét níc phï thc Mü vỊ kinh tÕ, chÝnh trị, quân sự, là một "bàn

đạp chiến lợc" của đế quốc Mỹ ở Trung Cận Đông.
1.1.3 Cuộc cách mạng Hồi giáo ở Iran - sự ra đời của nớc Cộng hòa Hồi
giáo Iran .
Chính sách cai trị của chế độ Pahlevi đà làm cho Iran hoàn toàn bị phù thuộc
vào Mỹ, làm mất chủ quyền dân tộc, xâm phạm nghiêm trọng đến các địa vị đợc u
đÃi từ lâu về kinh tế và chính trị của giới tăng lữ Hồi giáo - vốn có ảnh hởng sâu
rộng trong xà hội Iran. Do đó từ năm 1963, một phong trào đấu tranh chống chế độ
Pahlevi do giới tăng lữ lÃnh đạo đà bắt đầu phát triển và nhanh chóng đợc sự hởng
ứng của đông đạo nhân dân. Mặc dù bị chính phủ Pahlevi thẳng tay đàn áp, nhiều
tăng lữ cao cấp bị giết hại và giáo chủ Khomeini lÃnh tụ phong trào buộc phải lu
vong ra nớc ngoài nhng phong trào vẫn không ngừng phát triển. Phong trào chống
chế độ Pahlevi phát triển tới đỉnh cao vào tháng 1/1979, vua Pahlevi buộc phải bỏ
chạy ra nớc ngoài. Ngày 1/4/1980 sau thắng lợi của cuộc trng cầu dân ý, giáo chủ
Khomeini tuyên bố thành lập nớc Cộng hòa Hồi giáo .
Sau khi cách mạng thắng lợi, Iran cắt đứt quan hệ ngoại giao với Mỹ, đuổi hơn
40.000 cố vẫn quân sự Mỹ về nớc, đóng cửa các căn cứ quân sự, hủy bỏ hiệp ớc bất
bình đẳng đà ký với các nớc đế quốc, rút khỏi CENTO, thi hành chính sách ngoại
giao "không Đông , không Tây" .
Đối với các nớc trong khu vực: Iran ủng hộ phong trào giải phóng dân téc cđa
nh©n d©n ArËp Palestine thiÕt lËp quan hƯ víi PLO, thi hành chính sách thù địch
với nhà nớc Do Thái Israel .
Quan hệ giữa Mỹ và Iran diễn biến căng thẳng từ sau sự kiện ngày 4/11/1979
khi những ngời biểu tình ủng hộn cách mạng Iran đòi Mỹ trao trả vua Pahlevi đang
chữa bệnh ở Mỹ. Họ đà chiếm sứ quán Mỹ ở Têhêran bắt các nhân viên ngoại giao
Mỹ làm con tin và giam giữ họ trong một thêi gian dµi .

10


Cuộc cách mạng Hồi giáo Iran về hình thức là một cuộc cách mạng mang

màu sắc tôn giáo, lÃnh đạo cách mạng là giới tăng lữ Hồi giáo đợc đông đảo nhân
dân ủng hộ. Nhng về tính chất đây là một cuộc cách mạng dân chủ chống đế quốc,
chống phong kiến nhằm thủ tiêu chế độ quân chủ chuyên chế và thiết lập nền cộng
hòa .
Thắng lợi của cuộc cách mạng Hồi giáo Iran là một đòn chế mạng giáng vào
địa vị của đế quốc Mỹ ở Trung Cận Đông. Cïng víi sù sơp ®ỉ cđa chÕ ®é Pahlevi ,
Mü ®· mÊt ®i mét ®ång minh tèt nhÊt ë khu vực. Cũng bắt đầu từ đây, quan hệ Mỹ
- Iran trở nên căng thẳng. Mỹ vẫn cha từ bỏ những lợi ích, toan tính của mình đối
với quốc gia Hồi giáo này .
Tháng 9/1980 Iran bị lôi cuốn vào cuộc chiến tranh với Iraq. Cuộc chiến tranh
kéo dài 8 năm (1980 - 1988) đà để lại những hậu quả nặng nỊ cho c¶ hai phÝa. Cc
chiÕn tranh Iran - Iraq là một cuộc chiến tranh cục bộ giữa hai nớc trong khu vực
nhng nó có thể đà không kéo dài và mang tính chất khốc liệt đến nh vậy nếu không
có sự can thiệp của các siêu cờng, đặc biệt là chính sách hai mặt của Mỹ. Iran sau
cách mạng Hồi giáo bị Mỹ coi là một trong năm nớc thù địch nhất, còn Iraq cũng
không phải là nớc "hợp khẩu vị " với Mỹ. Trong cuộc chiến tranh này Mỹ không
muốn cho ai thắng mà muốn cả hai đều bị thất bại, đều bị suy yếu. Chính vì vậy mà
Mỹ đà cung cấp vũ khí và tin tức tình báo cho cả hai bên. Vụ "Irangate" vỡ lở cho
thấy: trong khi đng hé Iraq, Mü vÉn tiÕp tơc b¸n vị khÝ cho Iran .
ChiÕn tranh víi Iraq kÕt thóc Iran bớc vào thời kỳ tái thiết đất nớc. Hậu quả
nặng nề do chiến tranh để lại cùng với lệnh cấm vận, phong tỏa của Mỹ đà gây
không ít khó khăn cho việc phát triển kinh tế đất nớc trong thêi gian tiÕp theo .
Tríc søc Ðp rÊt lín tõ Mỹ, Iran vẫn thi hành chính sách đối ngoại cứng rắn . Sau
khi giáo chủ Khomeini qua đời, cuộc chuyển giao quyền lực diễn ra êm thấm, trật
tự và nhanh chóng một cách lạ lùng. Tổng thống đợc bầu là Khamennei đà đợc
phong lên làm giáo chủ. Hashemi Rafsanjani - một phần tử ôn hòa đợc bầu làm
tổng thống mới của Iran. Là ngời theo quan điểm thực dụng và hiện đại Rafsanjani
đà chọn chính sách tự do hóa kinh tế, t hữu hóa công nghiệp và xích lại gần phơng
Tây. Những nỗ lực của Rafsanjani đà xây dựng đợc mối quan hệ hợp tác thơng mại
với châu Âu. Nền kinh tế Iran có bớc phát triển, chính trị ổn định .

Từ năm 1996 Khatami trúng cử tổng thống, và cũng bắt đầu từ đây vị thế của
Cộng hòa Hồi giáo Iran ngày càng đợc nâng cao trên trờng quốc tế. Nền kinh tế
phục hồi và có bớc tăng trởng nhanh ,bÊt chÊp lt cÊm vËn cđa Mü nhiỊu níc trên
thế giới đà quan hệ trở lại với Iran. Kể từ khi cuộc cách mạng Hồi giáo thành công
11


năm 1979, đây là thời kỳ hoạt động ngoại giao mạnh mẽ nhất và mang lại nhiều
hiệu quả tích cực nhất. Tổng thống Khatami đà đi thăm nhiều nớc lớn ở châu Âu
nh Pháp, Đức; ở nhiều nớc châu á nh Trung Quốc và đợc sự đón tiếp nồng nhiệt .
Điều này thể hiện sự nhìn nhận của thế giới đối với nền Cộng hòa Hồi giáo đÃ
chuyển mình hơn với thế giới. Các nớc trên thế giới cũng đà nhận ra rằng tiềm năng
của Iran đà đợc nền Cộng hòa Hồi giáo khôi phục trở lại và Iran đà thực sự lấy lại
vai trò nớc lớn trong khu vực và châu á.
Sau vụ khủng bố đẫm máu 11/9/2001, Mỹ ®· liƯt Iran vµo "trơc ma qủ" cïng
víi Iraq vµ Cộng hòa DCND Triều Tiên, xúc tiến quá trình thay đổi chế độ ở đất nớc Hồi giáo này .
25 năm đà trôi qua, kể từ thời điểm cách mạng Hồi giáo nổ ra và giành thắng
lợi ở Iran, từ đó đến nay quan hệ giữa Mỹ và Iran vẫn còn căng thẳng, Mỹ luôn thi
hành chính sách thù địch đối với quốc gia Hồi giáo này. Trong những năm đầu của
thế kỷ XXI, quan hệ Mỹ - Iran lại "nóng lên" xung quanh vấn đề hạt nhân của nớc
này. Tranh cÃi giữa Mỹ và Iran về chơng trình hạt nhân cuả Iran đà làm cho bầu
không khí chính trị ở khu vực Trung Đông lại một lần nữa nổi lên, căng thẳng tạo
ra nguy cơ một cuộc khủng hoảng mới ở khu vực này. Vậy nguyên nhân nào đà dẫn
tới cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran?
1.2. Nguyên nhân cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran .
Đối với tất cả các quốc gia việc tăng cờng sức mạnh quân sự để bảo vệ toàn vẹn
lÃnh thổ, duy trì ổn định để phát triển kinh tế đợc đặt lên hàng đầu. Trong đó việc
sở hữu vũ khí hạt nhân là ®iỊu mong mn cđa nhiỊu chÝnh phđ. Iran lµ qc gia
mong muốn phát triển chơng trình hạt nhân của mình .
Iran có một lịch sự lâu đời quan tâm và phát triển hạt nhân. Một câu hỏi đặt ra

là từ đâu mà Iran có công nghệ hạt nhân? Ai đà trang bị cho Iran công nghệ hạt
nhân?
Ngay từ năm 1957, Iran và Mỹ đà ký kết một hợp đồng hợp tác hạt nhân dân
sự nh một phần của chơng trình nguyên tử vì hòa bình của Mỹ. Theo đó Mỹ cung
cấp sự trợ giúp công nghệ hạt nhân, cho thuê sự dụng nhiều kilôgam chất Uranium
đà đợc làm giàu, đồng thời kêu gọi hợp tác trong việc nghiên cứu sử dụng năng lợng hạt nhân để phục vụ các mục đích hòa bình. Chơng trình hạt nhân của Iran đợc
bắt đầu từ năm 1972 dới chế độ quân chủ Shah Pahlevi với sự giúp đỡ của Cộng
hòa Liên bang Đức. Nhìn xung quanh Iran, Israel đà sở hữu 13 đầu đạn hạt nhân
trong cuộc chiến tranh Kippour năm 1973, còn ấn Độ đà tiến hành vụ nổ hạt nhân

12


đầu tiên vào năm 1974. Chính Mỹ cũng đà đồng tình và ủng hộ chơng trình nguyên
tử này của Iran .
Bắt đầu từ năm 1979, mọi chuyện đà thay đổi. Cách mạng Hồi giáo thành công
ở Iran, việc giáo chủ Khomeini lên cầm quyền đà cắt đứt mọi quan hệ ngoại giao
với Mỹ, khiến công ty Đức Kraftwerk Union, chi nhánh của Siemens đà cam kết
xây dựng một nhà máy hạt nhân ở Busshehs vào năm 1976 cũng nh tập đoàn
Framatome của Pháp rút lui khỏi Iran. Tiếp đó Cộng hòa Hồi giáo Iran bớc ngay
vào cuộc chiến tranh với Iraq nên chơng trình này bị gián đoạn. Sau đó cuộc chiến
tranh vùng Vịnh năm 1991 lại cản trở Iran khôi phục lại chơng trình hạt nhân của
mình .
Đến năm 1992 khi khu vực tạm ổn định trở lại, chính phủ Iran đà tính ngay
đến việc phát triển chơng trình hạt nhân với sự giúp đỡ của các chuyên gia Nga.
Cần phải chờ đến năm 1995, Iran mới ký hợp ®ång víi Nga vỊ viƯc nga gióp ®ì
Iran x©y dùng nhà máy hạt nhân dân sự. Theo hợp đồng kinh tế gia Cộng hòa Hồi
giáo Iran và Liên bang Nga, nhà máy điện hạt nhân của Iran sẽ đi vào hoạt động từ
năm 2004 .
Câu chuyện hạt nhân của Iran tởng chừng nh suôn sẻ. Mặc dù Iran đà ký kết

hiệp ớc không phổ biến vũ khí hạt nhân NPT nhng phơng Tây đặc biệt là Mỹ đều tỏ
ra lo ngại về chơng trình hạt nhân của Iran .
Mỹ, Israel và các nớc phơng Tây luôn cáo buộc Iran là đang có mục tiêu theo
đuổi chơng trình sản xuất vũ khí hạt nhân và yêu cầu Iran phải ngừng ngay chơng
trình hạt nhân của nớc này.
Thật trớ trêu là các nớc phơng Tây và Mỹ đà khởi đầu giúp Iran xây dựng chơng trình hạt nhân thì bây giờ chính họ lại là ngời tố cáo và hạn chế những tham
vọng hạt nhân của Iran.
Đến thời điểm hiện nay khi mà Iran thực sự không còn nằm trong tầm kiểm
soát của Mỹ nữa, thì chính nớc Mỹ lại kịch liệt lên án thậm chí kêu gọi một lệnh
trừng phạt quốc tế đối với vấn đề hạt nhân của Iran mà thực h của vấn đề này còn
cha ngà ngũ.
Iran luôn khẳng định rằng chơng trình hạt nhân của họ là nhằm sản xuất điện
phục vụ mục đích hòa bình và điều này không vi phạm hiệp ớc NPT. Iran hoàn toàn
có lý khi khẳng định họ không vi phạm luật pháp quốc tế vì hiệp ớc cấm phổ biến
vũ khí hạt nhân ( NPT), đợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua tháng 6/1968
và chính thức có hiệu lực từ tháng 3/1970, cho phép các quốc gia đợc phát triển chơng trình hạt nhân vì mục đích hòa bình. §ång thêi Iran cịng kh«ng ngõng chØ
13


trích thái độ hai mặt của Mỹ và phơng Tây trong vấn đề hạt nhân, đặc biệt là Israel
hiện có hàng trăm tên lửa có thể mang đầu đạn hạt nhân vẫn đứng ngoài hiệp ớc
NPT nhng Mỹ và phơng Tây cha một lần đề cập tới.
Trong khi đó, cho đến hiện nay, Mỹ và phơng Tây vẫn cha đa ra đợc một bằng
chứng nào về việc Iran theo đuổi chơng trình sản xuất vũ khí hạt nhân.Trên thực tế
Iran mới tuyên bố có thể làm giàu Uranium ở mức 3,5% trong khi theo các chuyên
gia hạt nhân, để chế tạo đợc một quả bom hạt nhân thì tỉ lệ làm giàu Uranium phải
đạt đợc mức 85-90%. Chính những cuộc tranh cÃi giữa Mỹ, phơng Tây với Iran
xung quanh chơng trình hạt nhân của nớc này đà làm nóng lên bầu không khí vốn
đà căng thẳng ở khu vực đầy rÉy sù bÊt ỉn nµy.
Nh vËy cã thĨ thÊy ngn gốc sâu xa, tiềm tàng về cuộc khung hoảng hạt nhân

ở Iran vào đầu thế kỷ XXI này là bắt nguồn từ chính sách của Mỹ và các nớc phơng
Tây ®èi víi Iran. Cịng gièng nh trong cc khđng ho¶ng Iraq trớc đó, những yếu tố
góp phần tạo nên cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran bao gồm: Chính quyền Bush,
vũ khí giết ngời hàng loạt, dầu lửa và Đạo Hồi .
Chính quyền Bush: kể từ sau cuộc cách mạng Hồi giáo năm 1979, Iran đÃ
thực sự rơi vào "tầm ngắm của Mỹ ", cũng từ đó Mỹ luôn thi hành chính sách thù
địch với Iran, xúc tiến việc thay ®ỉi chÕ ®é ë ®Êt níc nµy. Sau cc khđng bố đÃm
máu hôm 11/9, Mỹ đà công khai gộp Iran, Iraq, Bắc Triều Tiên vào danh sách
những nớc năm trong "trục ma quỷ ". Vấn đề hạt nhân đang là "cái cớ" để Mỹ tính
toán những lợi ích, chiến lợc của mình ở Irran nói riêng, Trung Đông và vùng Vịnh
nói chung .
Đạo hồi: kể từ khi nổ ra cuộc cách mạng Hồi giáo năm 1979 đến nay, đà có 24
năm Mỹ và Iran coi nhau là kẻ thù. Cuộc cách mạng này đà buộc Mỹ phải rút khỏi
phạm vi thế lực mà Mỹ đà khổ công theo đuổi 1/4 thế kỷ, mất đi quyền kiểm soát
nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú này. Chính quyền Hồi giáo do Khomeini lÃnh
đạo đà trở thành chính quyền đầu tiên trên thế giới hợp nhất đợc giữa chính quyền
với Hồi giáo, chuyển chủ nghĩa Hồi giáo chính thống thành hành vi của Nhà nớc.
Chính quyền này không chỉ dùng ý thức của dòng Shi-it trong Hồi giáo để cải tạo
Iran mà còn xuất khẩu cách mạng chống Mỹ , chống Israel, chống văn hóa phơng
Tây - ý niệm cơ bản của chính quyền Hồi giáo này. Iran dới sự lÃnh đạo của chính
quyền Hồi giáo đà trở thành một quốc gia tơng đối hùng mạnh với nguồn tài
nguyên dầu mỏ phong phú .
Iran trở thành chớng ngại vật rất lớn đối với Mỹ trong chính sách "hiện đại
hóa thế giới Hồi giáo". Mỹ có ý đồ dùng giá trị của mình để cải tạo thế giới Hồi
14


giáo, đặc biệt là thực hiện "tự do", "dân chủ" đối với những nớc Hồi giáo không
chịu nghe lời Mỹ, biến những nớc này thành đồng minh trung thành của Mỹ. Nhng
chính quyền hiện nay ở Iran lại là chính quyền hợp nhất chính trị - tôn giáo, coi

giáo lý Hồi giáo là chuẩn mực tối cao đối với t tởng và hành vi xà hội, đồng thời
kiên quyết bảo vệ tính thuần khiết tôn giáo đối với toàn bộ thế giới Hồi giáo, phản
đối Mỹ can thiệp vào công việc nội bộ của thế giới Hồi giáo. Không còn nghi nghờ
gì nữa, điều này đà tạo nên mối đe dọa đối với lợi ích chiến lợc của Mỹ ở Trung
Đông. Mỹ muốn thực hiện ý đồ cải tạo thế giới Hồi giáo thì phải loại bỏ chớng ngại
vật là Iran .
Do vậy Mỹ luôn cáo buộc, chỉ trích Iran theo đuổi chơng trình sản xuất vũ khí
hạt nhân - cái cớ để Mỹ lớn tiếng đòi đa ngay vấn đề Iran ra trớc Hội đồng Liên
hợp quốc để thông qua các biện pháp trừng phạt, xúc tiến quá trình thay đổi chế độ
ở Iran .
Dầu lửa: vấn đề năng lợng trên thế giới càng nổi bật thì Iran lại càng trở nên
quan trọng. Theo thống kê, trữ lợng dầu mỏ của Iran vào khoảng 100 tỷ thùng,
chiếm 10% tổng trữ lợng thế giới, đứng thứ năm trên thế giới; trữ lợng khí đốt tự
nhiên khoảng 26.000 tỷ m3 chiếm khoảng 16% trữ lợng khí đốt thế giới , đứng thø
hai chØ sau Nga. HiƯn nay Iran lµ níc xt khẩu dầu mỏ lớn thứ t trên thế giới, thứ
hai trong tổ chức các nớc xuất khẩu dầu mỏ (OPEC). Ngoài Mỹ phần lớn các nớc
phơng Tây đều có quan hệ hợp tác năng lợng với Iran. Iran lại ở vị trí án ngữ eo
biển Hormuz - con đờng vận chuyển dầu mỏ từ hai vùng dầu lớn trên thế giới phải
đi qua. Do vậy nếu không có sự hợp tác của Iran thì con đờng vận chuyển dầu khó
có thể thông suốt, an ninh cũng khó đảm bảo, việc cung ứng năng lợng cho các nớc
phát triển sẽ gặp trở ngại.
Chính nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú cộng với vị trí địa lý quan trọng,
Iran giờ đây trở thành tâm điểm chú ý của Mỹ cũng nh các nớc phơng Tây. ở
Trung Đông, vùng Vịnh chỉ còn Iran là nằm ngoài tầm kiểm soát của Mỹ. Nếu
Irran lại sở hữu vũ khí hạt nhân thì đây sẽ là ®iỊu cùc kú nguy hiĨm ®èi víi chÝnh
qun Bush .
Nh vậy xuất phát điểm của cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran trong những năm
đầu thế kỷ XXI là bắt nguồn từ chính sách của Mỹ và các nớc phơng Tây. Chính họ
là những ngời đi đầu trong việc trang bị công nghệ hạt nhân cho Iran và giờ đây
vấn đề hạt nhân của Iran đang là cái cớ để Mỹ và phơng Tây tính toán nhng lợi ích

của mình ở quốc gia Hồi giáo giàu tài nguyên và có vị trí chiến lợc quan trọng này.

15


Chơng 2.
Khủng hoảng hạt nhân ở Iran
2.1. Tiềm năng hạt nhân của Iran.
Nh chúng ta đà biết chơng trình hạt nhân của Iran khởi đầu vào thập
niên 70 của thế kỷ XX nhng bị gián đoạn trong cuộc cách mạng Hồi giáo năm
1979 và gần một thập kỷ chiến tranh với Iraq. Năm 2002, các nhóm đối lập ở
Iran tố giác chính phủ nớc này đang theo đuổi một chơng trình hạt nhân bí mật.
Chính phủ Iran cũng đà thừa nhận là nớc này đang có chơng trình hạt nhân phục
vụ cho mục đích hòa bình. Iran luôn quả quyết rằng đây là chơng trình nghiên
cứu phục vụ cho nhu cầu năng lợng của nớc này với mục đích sản xuất điện nhng chính phủ Mỹ lại nhất định cho rằng Iran đang có mu đồ chế tạo bom
nguyên tử. Chính vì vậy Mỹ đà không ngừng lôi kéo các nớc gây sức ép đòi Iran
từ bỏ chơng trình hạt nhân của mình. Cũng từ đó trên báo chí phơng Tây có
nhiều thông tin về 4 cơ sở hạt nhân có tiềm năng lớn nhất của quốc gia Hồi giáo
này.
Arak: Nằm cách Têhêran 150 dặm về hớng Tây Nam, nhà máy Arak sản
xuất nớc nặng (D2O) và có một lò phản ứng hạt nhân nớc nặng. Chính phủ Iran
quả qyết rằng đây chỉ là nơi chế tạo đồng vị phóng xạ dành cho y tế và công
nghiệp. Ngợc lại viẹn nghiên cứu hòa bình quốc tế Carnegie - CEIP, một tỉ chøc
phi chÝnh phđ cho r»ng khi hoµn thµnh vµ đi vào hoạt động, ớc tính nhà máy này
có thể sản xuất mỗi năm từ 8 - 12kg Plutonium dùng để chế tạo bom nguyên tử
(Mỗi quả bom cần khoảng 8 kg Plutonium).

16



Busherh: Cơ sở hạt nhân đầu tiên của Iran, ra đời năm 1974. Cơ sở này đợc khôi phục vào năm 1995 nhờ sự giúp đỡ của Nga. Lò phản ứng hạt nhân nớc
nhẹ có công suất 1.000 MW, đặt tại Busherh nằm trên bờ biển nhìn ra vịnh BaT,
ở vùng Tây Nam Iran này dự kiến bắt đầu hoạt động vào cuối năm 2006, dùng
nhiên liệu do Nga cung cấp với điều kiên thỏa thuận chất thải hạt nhân sẽ đợc
gửi trả lại Nga để xử lý Plutonium sau khi đốt xong.
Esfahan: Trớc đây đợc thiết kế để làm một cơ sở ngiên cứu hạt nhân, bây
giờ nhà máy Esfahan là nơi xử lý nhiên liệu cho các nhà máy Arak và Busherh.
Nằm ở miền Trung Iran, nó có một lò phản ứng do Pháp giúp thiết kế và một lò
do Trung Quốc chế tạo.
Natan2: Nằm ở miền Nam Iran, có một hầm ngầm khổng lồ nằm sâu 25m
trong lòng đất, dùng làm nơi tinh luyện Uranium235. Báo chí phơng Tây dẫn
nguồn CEIP cho rằng nhà máy này hiên đang có 1.000 máy ly tâm có thể tạo ra
từ 10 - 12 kg nhiên liệu dành cho bom nguyên tử. Nhng kế hoạch của Iran là
khuyếch đại lên 54.000 máy ly tâm để có thể sản xuất 400 - 500 kg, đủ cho 1520 đầu đạn hạt nhân /năm .
2.2. Các giai đoạn khủng hoảng hạt nhân ở Iran.
2.2.1. Giai đoạn từ 2002 đến tháng 8 năm 2005.
2.2.1.1. Iran tuyên bố làm giàu quặng Uranium.
Ngày 12/1/2002, Đài truyền hình Mỹ đà phát đi những bức ảnh chụp đợc
từ vệ tinh cho thấy sự tồn tại của những địa điểm hạt nhân tại Arak ở miền Tây
Nam Têhêran và Natan2 thuộc trung tâm Iran - nơi mà giới truyền thông Mỹ
cáo buộc có thể dùng vào mục đích quân sự. Đồng thời phe đối lập ở Iran cũng
đà tố giác nớc này có các thiết bị chế tạo hạt nhân. Iran đà đồng ý để cho các
thanh sát viên của IAEA tiến hành thanh sát những địa điểm nói trên.
Ngày 9/2/2003, tổng thống Iran Mohamad Khatami đột nhiên tuyên bố
rằng Iran bắt đầu khai thác quặng Uranium và Iran đang xây dựng hai nhà máy
để chuyển quặng Uranium - sử dụng cho nhà máy điện hạt nhân. Iran nêu rõ chơng trình hạt nhân của Iran chỉ phục vụ mục đích dân sự và Iran chuẩn bị đón
thanh sát viên của Liên hợp quốc vào thanh tra thiết bị hạt nhân ở Iran.
Ngày 21/2/2003, ngời đứng đầu cơ quan năng lợng quốc tế IAEA, ông El
Baradei đà đến Iran để xác nhận những khẳng định của Iran rằng chơng trình hạt
nhân của nớc này chỉ nhằm mục đích hòa bình .

Tuy nhiên kế hoạch phat triển năng lợng hạt nhân của Iran đà gặp phải sự
nghi ngờ nghiêm trọng của Mỹ bởi trong một bản báo cáo của Liên hợp quèc ®·
17


tiết lộ rằng: Iran đà phát triển hai loại hình làm giàu Uranium không cần thiết
cho mục đích hòa bình. IAEA khẳng định: ở vào thời điểm hiện tại, không có
bằng chứng chứng minh Iran đang phát triển vũ khí hạt nhân [20;5]. Tuy nhiên
kết quả này của IAEA đà bị Mỹ bác bỏ .
Dới sự dàn xếp của tích cực của quốc tế, nhất là các đại biểu của liên
minh châu Âu (EU) đặc biệt là Anh, Pháp, Đức (EU-3), ngày 18/12/2003 Iran
đà chính thức nghị định th của "Hiệp ớc không phổ biến vũ khí hạt nhân "
(NPT). Theo nghị định th bổ sung này Iran cho phép thanh sát viên của Liên hợp
quốc thanh sát bất ngờ các cơ sở hạt nhân của nớc này. Đây đợc coi nh là biện
pháp "xây dựng lòng tin của Irran đối với các nớc phơng Tây, để từ đó tiến tới
các hoạt động ngoại giao tiếp theo .
Vào tháng 4/2004 Iran tuyên bố tạm ngừng lắp ráp thiết bị li tâm làm giàu
Uranium và cho rằng họ không có bất cứ một địa điểm hạt nhân bí mật nào.
Đồng thời Iran cũng khẳng định việc thử nghiệm quá trình chuyển đổi Uranium
tại nhà máy Isfahan là không vi phạm những cam kết với NPT.
Tuy nhiên vào ngày 1/6/2004, IAEA cáo buộc đà tìm thấy những bằng
chứng về việc làm giàu Uranium vợt qua mức cần thiết đối với sản xuất năng lơng cho mục đích dân sự. IAEA đà công bố bản báo cáo cho biết họ đà phát
hiện thấy Iran có kế hoạch mua hàng ngàn máy ly tâm P2 làm giàu Uranium.
Đồng thời nớc này cũng có chơng trình sản xuất các bộ phận khác của máy ly
tâm và ngày càng có nhiều biểu hiện Uranium đợc làm giàu ở mức quá cao đợc
tìm thấy trong các phụ tùng máy ly tâm nội địa và nhập khẩu. P2 là thiết bị máy
ly tâm tiên tiến có thể làm giàu Uranium cho các lò phản ứng hath nhân và có
thể phục vụ cho việc sản xuất bom nguyên tử .
Cũng trong cuộc họp tháng 6/2004 một thanh sát viên đà tiết lộ rằng:
một công ty t nhân của Iran đà quan tâm đến 4000 thanh nam châm đủ lắp đặt

cho 2000 máy ly tâm P2 của hÃng môi giới châu Âu. Do mỗi máy ly tâm có
chức năng tinh lọc Uranium làm nguyên liệu cho nhà máy điện hoặc để chế tạo
vũ khí cần lắp 2 nam châm. Với con số này đủ để cho Iran có thể chế tạo đợc vài
đầu đạn hạt nhân mỗi năm .
Giải thích cho những phát hiện của IAEA về các máy ly tâm và chất làm
giàu Uranium, Iran cam đoan chơng trình hạt nhân của họ chỉ có mục đích hòa
bình là phục vụ sản xuất điện. Về nguyên nhân khiến Iran mua quá nhiều thiết
bị của máy ly tâm đợc giải thích là do giá quá hấp dẫn nên dẫn đến việc mua
nhiều. Còn đối với các dấu vết của Uranium đợc tìm thấy trên các máy ly tâm,
18


Iran cơng quyết cho rằng câu trả lời sẽ chỉ tìm thấy ở Pakistan - nơi họ mua các
thiết bị này và khẳng định những dấu vết bám trên phụ tùng đó mua từ Pakistan
chứ không phải do Iran tự làm giàu.
Tuy nhiên những chứng cớ đợc tìm thấy cộng với lời giải thích không thể
nào thỏa mÃn đợc của Iran dẫn đến việc 3 nớc châu Âu là Anh, Pháp, Đức đà chỉ
trích mạnh mẽ Iran và trình lên IAEA bản dự thảo nghị quyết về vấn đề này.
Mục đích của các nớc này là buộc Iran phải chấm dứt ngay chơng trình làm giàu
Uranium và giải thích một cách đầy đủ các dấu vết Uranium có trong máy ly
tâm hiện đại P2 có thể sử dụng để sản xuất bom hạt nhân. Bản dự thảo này của 3
nớc EU đà đợc IAEA thông qua .
Từ lâu phía Washington ®· xÕp Iran vµo" trơc ma qủ", bc téi Iran theo
đuổi chơng trình sản xuất vũ khí hạt nhân, nhất là ở vào thời điểm các nớc lớn ở
châu Âu đều lên tiếng chỉ trích Iran thì Mỹ lại càng có cớ để phản đối mạnh mẽ
hơn vấn đề hạt nhân ở nớc này .
2.2.1.2 .Phơng án giải quyết của EU.
Bản dự thảo của IAEA yêu cầu Iran chấm dứt chơng trình làm giàu
Uranium của mình. Thực hiện chinhs sách "Cứng rắn trong mềm dẻo", Iran
tuyên bố sẽ tiếp tục hợp tác và chấp nhận triển vọng tổ chức các đợt thanh tra

khác của IAEA. Đồng thời 3 nớc EU mặc dù chỉ trích Iran nhng vẫn tuyên bố sẽ
tiếp tục hợp tác với Iran để tìm giải pháp tối u nhất cho vấn đề này .
Sau một thời gian thơng lợng vất vả với sự ủng hộ của Mỹ và các nớc EU
khác, các nớc Anh ,Pháp, Đức đà không ngừng nhợng bộ về chính trị, kinh tế,
thơng mại để thuyết phục Iran. Chiến lợc và mục tiêu của châu Âu rất rõ: 3 nớc
sẽ cố gắng thuyết phục Iran chấm dứt chơng trình sản xuất nhiên liệu hạt nhân
và chỉ cho phép chơng trình hạt nhân của Iran phục vụ cho mục đích hòa bình.
Nói cách khác, châu Âu tìm cách ngừng "tạm thời" để từng bớc tiến đến "ngừng
vĩnh viễn" chơng trình làm giàu Uranium của Iran.
Trong lúc 3 nớc EU và Iran tham gia các nỗ lực ngoại giao, Mỹ vẫn tỏ ra
nghi ngờ. Oasingtơn khẳng định: Iran đang đánh lừa châu Âu và các cuộc đàm
phán nhất định sẽ thất bại. Nếu các cuộc đàm phán không thành công,
Oasingtơn sẽ đẩy mạnh hoạt động tại HĐBA. Ngợc lại, nếu các cuộc đàm phán
giữa Iran và 3 nớc EU thành công vững chắc và chấm dứt đợc chơng trình làm
giàu Uranium của Iran, lúc đó Mỹ có thể sẽ ủng hộ thoả thuận. Tuy nhiên chính
quyền Bush khẳng định hợp tác chặt chẽ với các đối tác đàm phán châu Âu để

19


đảm bảo bất cứ thoả thuận nào với Iran cũng có các biện pháp kiểm tra chính
xác và không thúc đẩy các nỗ lực hạt nhân của Iran, nếu Iran từ bỏ thoả thuận.
Đầu tháng 11/2004, 3 nớc Anh, Pháp, Đức đà đạt đợc hiệp định sơ bộ với
Iran tại Pari, theo đó 3 nớc nói trên sẽ cung cấp cho Iran một lò phản ứng hạt
nhân nớc nhẹ, nhiên liệu và kỹ thuật hạt nhân. Về kinh tế: châu Âu thúc đẩy
hiệp định thơng mại và hợp tác với Iran, ủng hộ Iran tham gia tổ chức thơng mại
thế giới và giảm bớt những hạn chế xuất khẩu của EU sang Iran. Về an ninh: 3
nớc sẽ đảm bảo và hợp tác chống khủng bố, đối thoại an ninh toàn diện với Iran
và cam kết theo đuổi mục tiêu xây dựng một khu vực phi hạt nhân ở Trung
Đông .

Theo thỏa thuân trên đến ngày 22/11/2004, Iran đà tuyên bố ngừng mọi
hoạt động có liên quan đến việc làm giàu Uranium, kể cả quá trình chuẩn bị.
Đây đợc coi là đông thái tích cực của Iran nhằm giải quyết vấn đề hạt nhân bằng
thơng lợng, hòa bình. Để thơng lợng thực hiện hiệp định Pari, từ tháng 12/2004
Iran đà đàm phán nhiều lần với Anh, Pháp, Đức nhng vẫn không nhất trí đợc vấn
đề then chốt nhất.
Phải đợi đến cuối tháng 5/2005, 3 nớc châu Âu mới đạt đợc hiệp định với
Iran, EU-3 cho biết họ sẽ cung cấp cho Iran một kế hoạch tổng hợp trong vòng
hai tháng để thúc đẩy hợp tác với Iran trong lĩnh vực kỹ thuật năng lợng hạt
nhân và tiếp tục giải quyết vấn đề hạt nhân của Iran .
Đến thời hạn, tức là vào cuối tháng 7/2005, Iran luôn thúc giục EU cung
cấp những gì mà họ đà cam kết cho Iran đúng thời hạn. Đồng thời Iran cũng đe
dọa rằng nếu EU-3 không thực hiện những gì đà cam kết thì Iran sẽ cho khởi
động trở lại các hoạt động làm giàu Uranium.
Ngày 5/8/2005 theo cam kết, Anh, Pháp, Đức đà giao cho Iran mét b¶n
kÕ hoach c¶ gãi gi¶i quyÕt vấn đề hạt nhân nhng phía Iran cho biết kế hoạch này
"không thể chấp nhận đợc". Giới lÃnh đạo Iran tuyên bố rằng sẽ khởi động lại
các cơ sở hạt nhân của mình. Tình hình Iran trở nên đáng lo ngại, phơng án giải
quyết của EU-3 tởng rằng đà tháo đợc ngòi nổ cho cuộc khủng hoảng ở Iran vậy
mà lại đi vào bế tắc. Cuộc khủng hoảng hạt nhân ë Iran ngµy cµng cã xu híng
leo thang, giíi l·nh đạo Iran tỏ ra cứng rắn trong vấn đề này. Một giai đoạn mới
cho cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran bắt đầu mà xuất phát điểm của nó là sự
vô hiệu lực phơng án giải quyết của EU-3. Vì sao EU-3 thất bại và Iran dám nói
"không" với EU?

20




×