Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.54 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 18. Ngàysoạn: 18/11/2012 Tiết: 55 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU - Tiếp tục ôn tập các khái niệm số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. - HS vận dụng các kiến thức đã học ôn tập trên vào bài tập để giải bài toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Nghiên cứu STK, SGK. HS: Làm bài tập về nhà. Ôn tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức Kiểm diện: 6A vắng.............................................................................................. 2) Kiểm tra bài cũ (xen kẽ) 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng ? Khái niệm ước, bội của một số ? III. Số nguyên tố, hợp số. Ước chung ? Thế nào là số nguyên tố ? Cho VD? nhỏ nhất, bội chung nhỏ nhất. ? “ Một số không là số nguyên tố thì 1. Số nguyên tố - Hợp số. nó là hợp số ”, đúng hay sai ? Tại sao? P là tập hợp các số nguyên tố. n > 1; n N ? Số nguyên tố nhỏ nhất là số nào? ⇔ n P GV đưa ra nhận xét n chỉ có hai ước là 1 và n ? Nêu các cách tìm ƯC, BC của hai *) Nhận xét hay nhiều số? ? Cách tìm BCNN, ƯCLN của hai hay N = số nguyên tố, hợp số, 0; 1 2. Ước chung, bội chung, ước chung nhiều số ? lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. ( hai cách) ? Cho biết thành phần của tập hợp Z ? IV. Phép trừ và phép cộng hai số nguyên. ? Quan hệ giữa N, Z, N* ? ? Ý nghĩa của việc mở rộng tập hợp Z *) Cộng: - Cùng dấu - Khác dấu ? Quy tắc cộng, trừ các số nguyên ? *) Trừ: HS làm bài tập 208. a – b = a + (-b) GV ghi vào phần bảng bài tập. GV nêu yêu cầu không được tính kết *) Quy tắc dấu ngoặc: - (a + b - c) = - a - b + c quả của phép tính. HS quan sát các số hạng của tổng để Bài tập +) Bài 208/ SBT/27. tìm ra các tính chất của tổng. Giải Gọi 2 HS lên bảng trình bày. ⋮ 3 ; 9 . 31 ⋮ 3 ? Các cách chứng tỏ một tổng là số a) A = 2 . 3 . 5 ⇒ 2 . 3 . 5 + 31 . 9 ⋮ 3 và lớn hơn nguyên tố; hợp số ? ? x phải thoả mãn mấy điều kiện ? Là 3 nên A là hợp số. b) Tương tự B là hợp số gì ? +) Bài tập 1 a) x ƯC(70, 84) ; x > 8 Tìm số tự nhiên x biết rằng: b) x BC(12, 25, 30) ; 0 < x < 500 a) 70 ⋮ x ; 80 ⋮ x ; x > 8 GV gọi 2 HS làm theo 2 cách. b) x ⋮ 12 ; x ⋮ 25 ; x ⋮ 30 ; 0 < ? Nhận xét ?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS hoạt động nhóm thời gian 3 phút. x < 500 Cử đại diện một nhóm trình bày. Đáp số: a) x = 14; b) x = 300 ? Sử dụng những kiến thức nào để làm +) Bài tập 2: Tính nhanh bài tập này ? (-3) + (-350) + (-7) + 350 = [ (-3) + (-7)] + [(-350) + 350] = -10 + 0 = -10 4) Củng cố - Khi làm bài tập tính nhanh nên sử dụng linh hoạt tính chất giao hoán, kết hợp, cộng hai số đối nhau. 5) Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 107; 108/SBT/67. 81; 57; 58/SBT/60. 6) Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết: 56+57. KIỂM TRA HỌC KỲ I ĐỀ THI PHÒNG GIÁO DỤC RA Ngàysoạn: 27/11/2012 Tiết: 58 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU - Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong bài làm của học sinh, từ đó HS rút kinh nghiệm, phát huy những ưu điểm của mình, hạn chế tồn tại . - Giúp HS rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Chấm bài, rút kinh nghiệm những ưu khuyết điểm. HS: Ôn lại kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức Kiểm diện: 6A vắng.............................................................................................. 2) Kiểm tra bài cũ 1. GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài. 2. HS xác định yêu cầu của đề bài. 3. GV chấm bài đưa ra những ưu, khuyết điểm của HS. 4. Trả và chữa bài 4) Củng cố - Nhận xét giờ trả bài. 5) Hướng dẫn về nhà Chuẩn bị SGK học kỳ II. 6) Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. Lai Thành, ngày .... tháng....năm 2012 BGH ký duyệt.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>