Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.55 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi: 2 - Tieát: 6 Tuaàn : 6. Nhạc lí: Nhịp lấy đà. Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 3. Â.NTT: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây. 1. Muïc tieâu: 1.1Kiến thức: - HS nhận biết được nhịp lấy đà. Tìm một vài ví dụ về nhịp lấy đà trong các bài đã học. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 3, nhận biết được nhịp lấy đà trong bài TĐN. - HS nhận biết được hình dáng một vài nhạc cụ phương Tây. 1.2 Kó naêng: - Đọc nhạc- ghép lời ca kết hợp với gõ đệm phách. Nhận biết được hình dáng các loại nhaïc cuï. 1.3 Thái độ: - Qua nội dung bài học nhằm hướng các em thêm yêu quê hương, đất nước, tích cực ra sức học tập để ngày mai xây dựng đất nước giàu, đẹp hơn. 2.Troïng taâm: - Tập đọc nhạc : TĐN số 3. - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây. 3. Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: - Đàn Organ. - Baûng phuï cheùp baøi TÑN Soá 3. 3.2 Hoïc sinh: - Thanh phaùch. - Đọc trước phần nhạc lí và đọc tên nốt nhạc TĐN Số 3. 4. Tieán trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - GV: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số . - HS: OÅn ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá. 7a1: 7a2: 7a3: 4.2 Kiểm tra bài cũ: “ TĐN Số 2 ” + GV đặt câu hỏi, HS trả lời: - GV: Gọi 1-2 HS đọc nhạc, ghép lời ca và trả lời 1 trong 2 câu hỏi sau: 1. Nhòp 4/4 cho ta bieát gì?(Trong moät oâ nhòp coù 4 phaùch, moãi phaùch coù giaù trò baèng moät noát ñen).(1ñ) 2. Nhịp lấy đà là nhịp như thế nào?(1đ). - Đọc nhạc- ghép lời ca đúng giai điệu, thuộc lời ca, to, rõ đúng giai điệu, nêu đúng teân baøi, taùc giaû (9ñ). * GV đánh giá xếp loại căn cứ vào số điểm HS đạt được : G ( 9-10đ); K( 7-8đ); Tb ( 56đ); Y( 3-4đ); Kém( 1-2đ). 4.3 Giảng bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc HÑ1: Vaøo baø i: GV?: Hãy so sánh ô nhịp đầu tiên của bài hát Mái trường mến yêu và bài hát Lí cây đa?(Ô nhịp đầu của bài Mái trường mến yêu đủ phách coøn cuûa baøi Lí caây ña thì thieáu). HS: Trả lời GV: Tổng hợp ý Những ô nhịp thiếu phách ở đầu bài được gọi là nhịp lấy đà. Để hiểu rõ hơn tiết học hôm nay chuùng ta cuøng nhau tìm hieåu theâm veà Nhaïc lí Nhịp lấy đà và học thêm bài TĐN Số 3 cùng bài âm nhạc thường thức nhé. GV ghi noäi dung. 1. Nhạc lí: Nhịp lấy đà HĐ2: Nhạc lí: Nhịp lấy đà: * Khaùi nieäm: GV?: Em hãy nêu khái niệm về nhịp lấy đà? - Là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc GV: Giải thích 2 ví dụ ở SGK trang 18 để làm không đủ số phách theo quy định của số chỉ rõ về nhịp lấy đà. Yeâu caàu HS tìm moät soá baøi haùt coù nhòp laáy nhòp. đà. HS: Thực hiện theo yêu cầu. GV: Tổng hợp ý. * Chuyển ý: Vừa rồi các em đã được tìm hiểu về nhịp lấy đà, tiếp theo chúng ta sẽ học bài TÑN Soá 3. GV: Ghi baûng. HĐ3:Tập đọc nhạc:TĐNsố 3-Đất nước tươi đẹp 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Đất nước tươi đẹp sao sao. Nhaïc: Malaysia * Tìm hieåu baøi: Lời Việt: Vũ Trọng Tường GV: Treo baûng phuï. - Nhòp: C Giới thiệu tên bài, tác giả. - Cao độ: đô, rê, mi, pha, son, la, si. GV ?: Bài được viết ở nhịp mấy?( 4 ) - Trường độ: nốt móc đơn, đen, đen chấm Trong bài có sử dụng những nốt gì (cao doâi, traéng, traéng chaám doâi, laëng ñen. độ)? Trường độ? - Dấu nhắc lại, khung thay đổi. HS: Quan sát, trả lời. GV: Ghi baûng. GV?: Bài còn sử dụng kí hiệu gì? (dấu nhắc lại, khung thay đổi). HS: Trả lời. GV: Chæ baûng, goõ phaùch. HS: Đọc tên nốt kèm theo hình nốt. (đô đen, đô ñen, ñoâ ñen…). GV: Đàn gam đô trưởng..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: Đọc theo hướng dẫn. * Tập đọc nhạc. GV: Đàn giai điệu cả bài trên đàn 1-2 lần. HS: Nghe, caûm nhaän. Tập đọc câu 1: GV: Đàn giai điệu 2-3 lần. HS: Nghe, nhaåm theo. GV: Đàn, bắt nhịp. HS: Đọc hoà giọng kết hợp gõ phách 1-2 lần. GV: Nhận xét, sửa sai. GV: Yêu cầu từng dãy thực hiện HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Nhận xét, sửa sai. * Tập câu còn lại: GV hướng dẫn tương tự câu 1 sau đó ghép câu theo lối móc xích. * Ghép cả bài và ghép lời ca: GV: Đàn giai điệu 1 lần. HS: Nghe, nhaåm theo. GV: Đàn, bắt nhịp. HS: Đọc hoà giọng kết hợp gõ phách 1-2 lần. GV: Nhận xét, sửa sai. GV: Chỉ định 1-2 HS đọc nhạc. HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Nhận xét, sửa sai. GV: Chia lớp thành hai dãy, 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy ghép lời ca và ngược lại. HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. HS:Thực hiện đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ phaùch. GV: Nhận xét, sửa sai. Gọi 1-2 tổ thực hiện HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Gọi 1-2 HS thực hiện. GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương, khuyến khích. HĐ4: Âm nhạc thường thức: Sơ lượt về một vài nhaïc cuï phöông Taây: GV: Giới thiệu về từng loại nhạc cụ. ? 1. Ngoài tên gọi thông thường thì đàn còn coù teân goïi gì khaùc? 2. Hãy nêu đặc điểm của từng loại đàn? HS: Theo dõi, trả lời. GV: Nhận xét, tổng hợp ý.. * Lời ca: Đẹp sao đất nước như bài thơ. Biển xanh thấp thoáng bao cánh buồm. Dừa xanh ôm ấp bao nếp nhà. Eâm ấm tiếng ru ời trên caùnh noâi tuoåi thô. Ngaøy mai nhö caùnh chim haûi âu. Vượt khơi bay khắp muôn phương trời. Caøng yeâu tha thieát queâ höông naøy. Cuøng tieáng hát ru hời ngày ấu thơ êm đềm.. 3. Âm nhạc thường thức: Sơ lượt về một vài nhaïc cuï phöông Taây * Đàn Pi-a-nô: ( Dương cầm) - Đàn phím: Độc tấu, hoà tấu… * Đàn Vi-ô-lông: (Vĩ cầm) - Coù 1 daây, duøng vó keùo. - Độc tấu, hoà tấu… * Đàn Ghi-ta: (Gỗ- điện). - Có 6 dây, dùng ngón gẩy hoặc móng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS: Laéng nghe, ghi cheùp. GV: Ñöa tranh caùc nhaïc cuï. HS: Quan sát, nhận biết tên đàn.. gaåy… - Dùng độc tấu, đệm hát… * Đàn ắc-coóc-đê-ông (Phong cầm) - Dùng hộp gió để điều khiển. - Đệm hát.. 4.4 Caâu hoûi baøi taäp vaø cuûng coá: - GV: Đàn, bắt nhịp - HS: Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách bài TĐN Số 3 (1-2 lần). - GV: Nhaän xeùt chung. 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Ôn lại bài hát: TĐN SoÁ 3, học thuộc lời ca, nhịp lấy đà và các nhạc cụ phương tây - Đọc trước bài : Ôn lại 2 bài hát, 3 bài TĐN và nhạc lí đã học từ đầu năm. 5. Ruùt kinh nghieäm: Noäi dung : ......................................................................................................................................................... Phöông phaùp: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng ,thiết bị dạy học : ...............................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span>