Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Tuan 19 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.72 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 19:. Thứ hai, ngày 14 tháng 01 năm 2013 Tập đọc BOÁN ANH TAØI. I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng với những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). *KNS: + Hợp tác với các bạn trong nhóm. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh trong SGK III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Mở đầu: - Gọi hs đọc các Chủ điểm trong sách - 1 hs đọc Tieáng Vieät. . Người ta là hoa đất . Vẻ đẹp muôn màu . Những người quả cảm . Khám phá thế giới . Tình yeâu cuoäc soáng - Đây là những chủ điểm phản ánh phương - Lắng nghe diện khác nhau của con người. Chủ điểm Người ta là hoa đất giúp các em hiểu (năng lực tài trí con người). Chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu (biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp. Chủ điểm Những người quả cảm (có tinh thần dũng cảm). Chu điểm Khám phá thế giới (ham thích du lòch, thaùm hieåm). Chuû ñieåm Tình yêu cuộc sống (lạc quan, yêu đời) B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Laéng nghe - Y/c hs xem tranh chủ điểm và cho biết - Những bạn nhỏ đang nhảy múa, hát ca tranh veõ gì? - Laéng nghe - Các bạn nhỏ là tượng trưng hoa của đất. Bài học đầu tiên của chủ điểm Người ta là hoa đất ca ngợi bốn thiếu niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết hợp lại nhau laøm vieäc nghóa. 2) HD đọc và tìm hiểu bài: - 1 hs đọc cả bài a) Luyện đọc: *KNS1 - 5 hs nối tiếp nhau đọc - Gọi hs đọc cả bài + Đoạn 1: Từ đầu...võ nghệ - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài + Đoạn 2: Tiếp theo...yêu tinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Đoạn 3: Tiếp theo...diệt trừ yêu tinh + Đoạn 4: Tiếp theo...lên đường + Đoạn 5: Phần còn lại - Laéng nghe - HD hs đọc các từ khó trong bài: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay - Chú ý nghỉ hơi đúng câu dài Đục Máng. - HD hs nghæ hôi sau caâu daøi : Hoï ngaïc nhieân/ thaáy moät caäu beù laáy vaøng tai taùt nước suối/ lên một thửa ruộng cao bằng maùi nhaø. - Gọi hs đọc lượt 2 - Giúp hs hiểu nghĩa từ mới trong bài : Cẩu Khaây, yeâu tinh, tinh thoâng - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 5. - HS đọc lượt 2 - Đọc ở phần chú giải - Đọc trong nhóm 5 - 1 hs đọc toàn bài - Laéng nghe. - 1 hs đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể khaù nhanh b) Tìm hieåu baøi: *KNS2 - Các em hãy đọc thầm phần đầu truyện và tìm những chi tiết nói lên sức khỏe và tài naêng ñaëc bieät cuûa Caåu Khaây? (HS K-G). - Đọc thầm, sau đó trả lời + Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thoâng voõ ngheä, coù loøng thöông daân, coù chí lớn-quyết trừ diệt cái ác. - Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khieán laøng baûn tan hoang, nhieàu nôi khoâng coøn ai soáng soùt. - Có chuyện gì xảy ra với quê hương cẩu - Đọc thầm khaây? - Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, - Các em hãy đọc thầm các đoạn còn lại và Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Maùng. trả lời câu hỏi: + Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh - Nắm Tay Đócg Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tay Tát Nước có thể cùng những ai? + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng dùng tay để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước gì? vaøo ruoäng. - 5 hs nối tiếp nhau đọc - Laéng nghe, nhaän xeùt C/ Hd đọc diễn cảm: - Gọi 5 hs nối tiếp nhau đọc lại 5 đoạn của - Laéng nghe baøi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Y/c hs lắng nghe, nhận xét bạn đọc để tìm ra giọng đọc phù hợp - Kết luận giọng đọc đúng: đoạn 2 đọc nhanh hơn đoạn 1, căng thẳng hơn để thể hieän sö caêm giaän yeâu tinh, yù chí quyeát taâm trừ ác của Cẩu Khây. - HD đọc 1 đoạn - Gv đọc mẫu - Y/c luyện đọc diễn cảm theo cặp - Gọi hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. C/ Cuûng coá, daën doø: *KNS3 - Goïi hs neâu noäi dung baøi - Ruùt noäi dung baøi (muïc I) - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau: Chuyện cổ tích về loài người. - Laéng nghe - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Vài hs thi đọc diễn cảm - Nhaän xeùt - HS trả lời theo sự hiểu - Vài hs đọc. Toán KÍ – LOÂ – MEÙT VUOÂNG I/ Muïc tieâu: - Bieát kí-loâ-meùt vuoâng laø ñôn vò ño dieän tích. - Đọc, viết đúng các số đi diện tích theo đơn vị ki-lô mét vuông. - Bieát 1km2 = 1 000 000 m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. -Diện tích Thủ đô Hà Nội năm 2009: 3.324,92 Km2. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4b. Bài 3 dành cho HS khá, giỏi.. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC- giới thiệu bài mới: Gọi hs nhắc - HS nối tiếp trả lời: cm2, dm2; m2 lại các đơn vị đo diện tích đã học - Hôm nay, các em sẽ làm quen với một đơn vị đo diện tích nữa đó là km2 B/ Bài mới: 1) Giới thiệu ki-lô-mét vuông Để đo giện tích lớn hơn như diện tích thành - Lắng nghe phố, khu rừng,... người ta thường dùng đơn vò ño dieän tích laø ki-loâ-meùt vuoâng - Ki-loâ-meùt vuoâng laø dieän tích hình vuoâng coù caïnh daøi 1 ki-loâ-meùt - Ki-loâ-meùt vuoâng vieát taét laø km2 - Hs đọc: ki-lô-mét vuông.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - 1 km baèng bao nhieâu meùt? - Haõy tính dieän tích hình vuoâng coù caïnh daøi 1000m - Vaäy 1km2 baèng bao nhieâu m2 ? - Ghi baûng: 1km2 = 1.000.000 m2 2) Thực hành: Bài 1: Y/c hs tự làm vào SGK - Gọi 2 hs lên bảng, 1 hs đọc,hs kia viết. Bài 2: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, y/c hs thực hiện vào B (HS TB_Y). - 1km = 1000m. - HS tính: 1000m x 1000m = 1000000 m2 1km2 = 1.000.000 m2 - Vài hs đọc. - HS tự làm bài - 2 hs thực hiện theo y/c - HS thực hiện B 1 km2 = 1.000.000 m2 1m2 = 100dm2 1.000.000m2 = 1km2 5km2 = 5 000 - Hai ñôn vò ño dieän tích lieàn nhau thì hôn 000m2 keùm nhau bao nhieâu laàn? 32m249dm2 = 3249dm2 2000.000m2 = 2km2 * Bài 3: Gọi hs đọc y/c (HS K-G) - Hôn keùm nhau 100 laàn (Vaøi hs laëp laïi) - Gọi hs nêu cách tính diện tích hình chữ nhaät. - 1 hs đọc y/c - Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào - Ta lấy chiều dài nhân chiều rộng. vở - HS laøm baøi - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là: 3 x 2 = 6 (km2) Đáp số: 6 km2 Bài 4b: Gọi hs đọc y/c và đề bài - 1 hs đọc đề bài - Để đo diện tích phòng học người ta - đơn vị m2 thường sử dụng đơn vị đo nào? - Để đo diện tích một quốc gia người ta - Đơn vị km2 thường sử dụng đơn vị nào? - Gọi hs trả lời b) Diện tích nước VN là: 330.991 km2 C/ Cuûng coá, daën doø: - 1 km2 = ? m2 - 1 hs trả lời - Hai ñôn vò ño dieän tích lieàn nhau thì hôn, - 100 laàn keùm nhau maáy laàn? - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Luyeän taäp Chính tả KIM TỰ THÁP AI CẬP I/ Muïc tieâu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: - Ba baûng nhoùm vieát noäi dung BT2, 3 baûng nhoùm vieát noäi dung BT 3a hay 3b.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ Mở đầu: Nêu gương một số hs viết chữ đẹp, có tư thế ngồi viết đúng ở HKI, khuyến khích cả lớp học tốt tiết chính tả ở HKII B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết hoïc 2) HD hs nghe-vieát - Đọc bài Kim tự tháp Ai Cập - Y/c hs đọc thầm để nắm được nội dung đoạn văn, phát hiện những từ viết hoa trong bài, những từ khó dễ viết sai - Đoạn văn nói điều gì?. Hoạt động học - Laéng nghe. - Laéng nghe - Đọc thầm. - Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. - Lần lượt nêu từ viết hoa: Ai Cập, các từ khó: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở , vận - Gọi hs nêu từ viết hoa trong bài và các từ chuyển... khoù. - Laéng nghe - Giảng nghĩa các từ: lăng mộ, nhằng nhịt, vaän chuyeån. - HD hs phân tích và lần lượt viết vào B các từ khó trên - Gọi hs đọc lại các từ khó. - Trong khi vieát chính taû, caùc em caàn chuù yù ñieàu gì? - GV đọc lần lượt từng cụm từ, câu - Đọc lần 2 - Gv chấm bài, Y/c hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương những hs viết đúng, đẹp 3) HD hs laøm baøi taäp chính taû Bài tập 2 : Nêu y/c: Trong ngoặc đơn có 2 chữ, chữø nào viết đúng, các em chọn thì để nguyên, chữ nào sai thì các em gạch ngang, chọn xong, các em đọc thầm lại cả baøi - Dán 3 bảng nhóm đã viết nội dung bài, y/c 3 dãy cử thành viên lên thi tiếp sức - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm chọn từ đúng, phát âm đúng Bài tập 3a: Gọi hs đọc y/c. - Phaân tích vaø vieát vaøo B - Vài hs đọc lại - Nghe, vieát, kieåm tra - HS viết vào vở - Soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra. - Lắng nghe, thực hiện vào VBT. - Cử thành viên lên thực hiện, sau đó đại diện đọc lại toàn bộ đoạn văn. Sinh vaät, bieát, bieát, saùng taùc, tuyeät mó, xứng đáng. - Tự làm bài (HS TB-Y) - Lắng nghe, thực hiện vào VBT.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trong câu a có các từ viết sai chính tả, có các từ viết đúng chính tả, các em hãy xếp các từ viết đúng chính tả vào 1 cột, sai chính taû vaøo 1 coät. - Daùn 3 baûng nhoùm leân baûng, goïi 3 hs leân baûng thi laøm baøi - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông baïn laøm đúng, nhanh.. - 3 hs lên thực hiện và đọc kết quả - Nhaän xeùt * Từ viết đúng chính tả: sáng sủa, sản sinh, sinh động * Từ viết sai chính tả: sắp sếp, tinh sảo, bổ xung.. C/ Cuûng coá, daën doø: - Ghi nhớ những từ ngữ luyện tập để không vieát sai chính taû - Bài sau: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp - Nhaän xeùt tieát hoïc ______________________________________ Thứ ba, ngày 18 tháng 01 năm 2013 ThÓ dôc BÀI 37 I.Môc tiªu: - Thực hiệncơ bản đúng đi vợt chớng ngại vật thấp - Biết các chơi và tham gia chơi đợc trò chơI “chạy theo hỡnh tam giỏc”. II.§Þa®iÓm,ph¬ngtiÖn - Địa điểm : Trên sân trờng . Vệ sinh nơi tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Ph¬ng tiÖn : ChuÈn bÞ cßi, dông cô vµ kÎ tríc s©n ch¬i, dông cô cho tËp luyÖn bµi tËp RLTTCB vµ trß ch¬i. III. hoạt động dạy học : 1 Hoạt động 1 : Phần mở đầu 5 phút - TËp hîp líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc - Chạy chậm tại chổ, khởi động các khớp - Tæ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i “ BÞt m¾t b¾t dª”. 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản 25 phút a. Bµi tËp RLTTCB: - ôn động tác đi vợt chớng ngại vật thấp + GV nhắc lại cách thực hiện sau đó cho HS ôn lại các động tác đI vợt chớng ngại vật ( Thùc hiÖn 2-3 lÇn) + Cả lớp tập theo đội hình 2 jàng dọc theo dòng nớc chảy. + Tæ chøc cho HS «n theo khu vùc tæ. Tæ trëng ®iÒu khiÓn cho c¶ tæ cïng thùc hiÖn, GV söa sai cho HS b. Trò chơi vận động:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Chơi trò chơi: “Chạy theo hình tam giác”: GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gèi, khíp h«ng. GV nªu tªn trß ch¬i vµ híng dÉn c¸ch ch¬i. GV ®iÒu khiÓn chung vµ lµm träng tµi cuéc ch¬i. - GV cho c¸c tæ thi ®ua lÉn nhau. 3 Hoạt động 3: Phần kết thúc 5 Phút - §i theo hµng däc thµnh vßng trßn, võa ®i võa th¶ láng, hÝt thë s©u. - GV hÖ thèng bµi häc, tuyªn d¬ng nh÷ng HS ch¬i tèt , nh¾c nhë nh÷ng HS cha chó ý tËp cÇn cè g¾ng. - GV nhận xét, đánh giá giờ học và giao bài tập về nhà: ôn các động tác RLTTCB bản đã häc. Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LAØM GÌ ? I/ Muïc tieâu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?, xác định được bộ chủ ngữ trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập). III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ Giới thiệu bài: Trong các tiết LTVC ở HKI. các em đã tìm hiểu bộ phận VN (VN) trong kieåu caâu keå Ai laøm gì? Tieát hoïc hoâm nay, caùc em seõ tìm hieåu veà boä phaän CN trong kieåu caâu keå Ai laøm gì? B/ Tìm hieåu baøi * Gọi hs đọc nội dung BT ở phần nhận xét vaø 4 caâu hoûi SGK/6 ,7 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi, đọc thầm lại đoạn văn để trả lời 4 câu hỏi ở phần nhaän xeùt - Dán lên bảng 3 tờ phiếu, gọi hs lên bảng làm bài câu 1,2 (gạch chân dưới các câu kể, xaùc ñònh CN trong caâu keå) - Khi hs laøm xong baøi 1,2 cuøng hs nhaän xeùt, kết luận các câu vừa tìm được là câu kể - Gọi hs trả lời miệng câu 3,4 - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng Kết luận: Trong câu kể Ai làm gì?, chủ ngữ chỉ sự vật như người, con vật , đồ vật, cây. Hoạt động học - Laéng nghe. - 1 hs đọc nội dung, 1 hs đọc 4 câu hỏi - Thaûo luaän nhoùm ñoâi - HS lần lượt lên bảng làm bài. - Nhaän xeùt - Trả lời - Nhaän xeùt - Laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> cối được nhân hóa có hoạt động được nói đến ở VN. Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/7 - Goïi hs cho ví duï vaø phaân tích minh hoïa noäi dung ghi nhớ 3) Luyeän taäp: Bài 1: Gọi hs đọc nội dung và y/c ( HS TBY) - Y/c hs tự làm bài vào VBT - Dán bảng đã viết sẵn nội dung, gọi hs lên bảng gạch chân các câu kể có trong đoạn vaên - Goïi hs leân baûng xaùc ñònh CN trong caùc caâu vừa tìm được.. - Vài hs đọc - 2 hs thực hiện theo y/c. - 2 hs đọc nội dung và y/c - Tự làm bài - Lần lượt lên thực hiện - Lần lượt lên thực hiện . Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von. . Caâu 4: Thanh nieân leân raãy. . Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. . Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn . Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần - 1 hs đọc y/c - Tự làm bài. - Đổi vở nhau kiểm tra Bài 2: Gọi hs đọc y/c (HS K-G) - Nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt - Y/c hs tự làm bài, mỗi em đặt 3 câu với các - Nhận xét từ ngữ đã cho làm CN . Caùc chuù coâng nhaân ñang khai thaùc than - Y/c hs đổi vở nhau kiểm tra trong haàm saâu. - Gọi hs đọc câu mình vừa đặt . Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa sáng cho cả - Cuøng hs nhaän xeùt nhaø. . Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thaúm. - 1 hs đọc y/c - Em thấy các bạn hs đang đến trường, vài Bài 3: Gọi hs đọc y/c chị phụ nữ đang gặt lúa, xa xa có chú - Y/c hs quan saùt tranh minh hoïa baøi taäp coâng nhaân ñang laùi chieác maùy caøy caøy - Em thấy những gì vẽ trong tranh? ruộng, có một đàn chim đang bay trên bầu ( HS TB-Y) trời. - Dựa vào những gì em thấy trong tranh, em - Lắng nghe, suy nghĩ hãy đặt câu nói về hoạt động của người hoặc vật được miêu tả trong tranh. - Goïi hs laøm maãu - 1 HSG laøm maãu noùi 2 caâu - Y/c hs tự làm bài - Tự làm bài - Gọi hs đọc những câu mình đặt. - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn cùa mình - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có đoạn - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> vaên hay nhaát.. * Buổi sáng, bà con nông dân ra đồng gặt lúa, trên con đường làng, các bạn hs tung tăng cắp sách đến trường, xa xa chú công nhân lái máy cày cày những thửa ruộng vừa gặt xong. Thấy động, đàn chim sơn ca C/ Cuûng coá, daën doø: vội bay vút lên bầu trời xanh thẳm. - Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ - 1 hs đọc to trước lớp - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn BT 3, viết lại - Lắng nghe, thực hiện vaøo VBT - Baøi sau: MRVT: Taøi naêng - Nhaän xeùt tieát hoïc Phiếu đúng phần nhận xét Caùc caâu keå Ai laøm gì? Ý nghĩa của CN Loại TN tạo thành CN Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ Chỉ con vật Cụm danh từ về phía trước, định đớp bọn trẻ. Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi Chỉ người danh từ quaàn, chaïy bieán. Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Chỉ người danh từ Tieán. Chỉ người danh từ Caâu 5: Em lieàn nhaët moät caønh xoan, xua đàn ngỗng ra xa. chæ con vaät cụm danh từ Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chaïy mieát. Toán LUYEÄN TAÄP I/ Muïc tieâu: - Chuyển đổi được số đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. -Diện tích Thủ đô Hà Nội năm 2009: 3.324,92 Km2. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3b, bài 5. Bài 2 dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Ki-loâ-meùt vuoâng Gọi hs lên bảng thực hiện. Hoạt động học 3 hs lên bảng thực hiện 7 m2 = 700 dm2 5m217dm2 = 517 dm2 5km2 = 5 000 000m2 8 000 000m2 = 8 km2 400dm2 = 4dm2 18m 2 = 1800dm2. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ được rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn - Lắng nghe vị đo diện tích, làm các bài toán liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> vuoâng 2) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm - HS làm bảng con và HS lần lượt lên bảng vaøo baûng con. laøm baøi. 530dm2 = 53000cm2 84600cm2 = 846dm2 13dm229cm2 = 1329cm2 300dm2 = 3m2 *Bài 2: Gọi hs đọc đề bài (HS K-G) 10km2 = 1 000 000m2 9 000 000m2 = - Y/c hs tự làm bài vào vở nháp 9km2 - Goïi 2 hs leân baûng laøm baøi. - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài - 2 hs lên bảng thực hiện a) Diện tích khu đất là" 5 x 4 = 20 (km2) b) Đổi 8000m = 8 km - Khi thực hiện các phép tính với các số đo Diện tích khu đất là: đại lượng chúng ta phải chú ý điều gì? 8 x 2 = 16 (km2) Bài 3b: Gọi hs đọc số đo diện tích của các - Chúng ta phải đổi chúng về cùng một đơn thành phố, sau đó nêu thành phố lớn nhất vị đo. vaø nhoû nhaát . TPHCM có diện tích lớn nhất Bài 5: Giới thiệu: mật độ dân số là chỉ số . TP Hà Nội có diện tích nhỏ nhất daân trung bình soáng treân dieän tích 1km2 - Biểu đồ thể hiện điều gì? - Laéng nghe - Hãy nêu mật độ dân số của từng thành - Mật độ dân số của ba thành phố lớn là Hà phoá? Noäi, Haûi Phoøng, TPHCM - Mật độ dân số của Hà Nội là 2952người/km2, của TP Hải Phòng là 1126 a) Thành phố nào có mật độ dân số lớn người/km2, của TPHCM là 2375 người/km2 nhaát? a) TP Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất. b) Mật độ dân số ở TP HCM gấp khoảng b) Mật độ dân số TPHCM gấp đôi mật độ mấy lần mật độ dân số ở Hải Phòng? daân soá TP Haûi Phoøng C/ Cuûng coá, daën doø: - Khi thực hiện các phép tính với các số đo - Chúng ta phải đổi chúng về cùng 1 đơn vị đại lượng chúng ta cần chú ý điều gì? ño - Veà nhaø laøm baøi 4/101 - Baøi sau: Hình bình haønh Khoa học TAÏI SAO COÙ GIOÙ ? I/ Muïc tieâu: - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chong chóng đủ dùng cho hs - Chuẩn bị theo nhóm: Hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: - Vào mùa hè, nếu trời nắng mà không có - Vào mùa hè, trời nắng mà không có gió gioù em caûm thaáy theá naøo? em cảm thấy không khí ngột ngạt, oi bức raát khoù chòu. - Y/c hs quan saùt caùc hình 1,2/74 SGK. - Quan saùt - Theo em, nhờ đâu mà lá cây lay động, - Là nhờ có gió. Gió thổi làm cho lá cây lay dieàu bay leân? động, diều bay lên cao. - Gió thổi làm cho lá cây lay động, diều - Lắng nghe, suy nghĩ bay cao. Nhöng taïi sao coù gioù? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. B/ Vaøo baøi: * Hoạt động 1: Chơi chong chóng - Thầy sẽ tổ chức cho các em ra sân chơi - Lắng nghe, thực hiện chong choùng. Trong quaù trình chôi, caùc em tìm hieåu xem: + Khi naøo chong choùng khoâng quay? + Khi naøo chong choùng quay? +Khi naøo chong choùng quay nhanh, quay chaäm? - Nhóm trưởng điều khiển, hs thực hiện - Y/c nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình xếp thành 2 hàng quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong chóng về phía trước. Các em theo doõi, nhaän xeùt xem chong choùng của mỗi người có quay không? Giải thích - Chong chong quay là do gió thổi taïi sao? - Khi khoâng coù gioù (HS TB-Y) - Theo em, taïi sao chong choùng quay? - Khi coù gioù maïnh chong choùng quay - Khi naøo chong choùng khoâng quay? nhanh, gioù nheï chong choùng quay chaäm. - Khi naøo chong choùng quay nhanh, quay - Phaûi taïo ra gioù baèng caùch chaïy chaäm? - 3 hs thực hiện - Nếu trời không có gió, làm thế nào để chong choùng quay? . Do chong chong baïn toát - Y/c 3 hs cuøng caàm chong choùng chaïy qua, . Do baïn chaïy nhanh. chaïy laïi cho hs coøn laïi quan saùt. - Caùc em nhaän xeùt xem chong choùng cuûa - Baïn chaïy nhanh seõ taïo ra gioù maïnh neân baïn naøo quay nhanh nhaát? Vaø taïi sao chong chong chong quay nhanh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chóng của bạn đó quay nhanh? - Taïi sao khi baïn chaïy nhanh, chong choùng laïi quay nhanh? Keát luaän; Khi ta chaïy, khoâng khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. gió thổi laøm chong choùng quay. Gioù thoåi maïnh laøm chong choùng quay nhanh. Gioù thoåi yeáu laøm chong choùng quay chaäm. Khoâng coù gioù taùc động thì chong chóng không quay. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gioù - Giới thiệu các dụng cụ làm thí nghiệm - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa caùc nhoùm (nhoùm 6) - Gọi hs đọc mục thí nghiệm SGK/74 - Treo baûng phuï vieát saün caùc caâu hoûi SGK, gọi hs đọc - Y/c hs thực hiện thí nghiệm theo nhóm - Y/c caùc nhoùm trình baøy keát quaû thí nghieäm. + Phaàn naøo cuûa hoäp coù khoâng khí noùng? Taïi sao? + Phaàn naøo cuûa hoäp coù khoâng khí laïnh? + Khoùi bay qua oáng naøo?. - Laéng nghe. - Theo doõi, kieåm tra - Nhóm trưởng báo cáo - 1 hs đọc. - Thực hành thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày + Phaàn hoäp beân oáng A khoâng khí noùng leân là do một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A + Phaàn hoäp beân oáng B coù khoâng khí laïnh. + Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A vaø bay leân. - Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà mắt ta nhìn thấy là do không khí chuyển động từ B sang A - Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí - Khói bay từ mẩu hương đi ra ống A mà làm cho không khí chuyển động. chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động? - Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến - Vì sao có sự chuyển động của không khí? nơi nóng - Taïo ra gioù - Không khí chuyển động theo chiều như - Lắng nghe theá naøo? - Sự chuyển động của không khí tạo ra gì? Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. - Quan saùt * Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây - Ban ngày và hướng gió thổi từ biển vào ra sự chuyển động của không khí trong tự đất liền. nhieân - Vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ đất liền - Y/c hs quan saùt hình 6,7SGK/75 ra bieån - Hình 6 mô tả thời gian nào trong ngày? - Thảo luận nhóm đôi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gió thổi theo hướng nào? - Hình 7 mô tả thời gian nào trong ngày, mô tả hướng gió được minh họa trong hình. - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm có gió từ đất liền thoåi ra bieån? - Y/c caùc nhoùm trình baøy (HS TB-Y). - Đại diện các nhóm trình bày + Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền + Ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hôn nên lạnh hơn không khí ngoài biển. Vì thế không khí chuyển động từ đất liền ra biển hay gió từ đất liền thổi ra biển - Laéng nghe. - Trong tự nhiên, dưới ánh sáng Mặt trời, các phần khác nhau của Trái đất không nóng lên như nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước và cũng nguội đi - 2 hs lên bảng thực hiện nhanh hơn phần nước. Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền nên ban ngày gió thổi từ biển vào - Do có sự chuyển động của không khí đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra - Do sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày bieån. và ban đêm giữa biển và đất liền - Goïi hs leân baûng chæ hình veõ vaø giaûi thích chieàu gioù thoåi C/ Cuûng coá, daën doø: - Taïi sao coù gioù? - Tại sao có sự thay đổi chiều gió giữa ban ngaøy vaø ban ñeâm? - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Gioù nheï, gioù maïnh, phoøng choáng baõo Kể chuyện BÁC ĐÁNH CÁ VAØ GÃ HUNG THẦN I/ Muïc tieâu: - Dựa vào lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tranh minh hoïa truyeän trong SGK. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ Giới thiệu truyện: Trong tiết KC mở đầu chủ điểm Người ta là hoa đất, các em sẽ được nghe câu chuyện một bác đánh cá đã thắng một gã hung thần. Nhờ đâu bác thắng được gã hung thần, các em chúng ta haõy tìm hieåu qua baøi keå chuyeän hoâm nay - Y/c hs quan sát tranh minh họa đọc thầm nhieäm vuï cuûa baøi KC trong SGK B/ Bài mới: 1) GV keå chuyeän: - Kể lần 1: Giọng chậm rãi ở đoạn đầu, đoạn sau nhanh hơn, căng thẳng hơn, đoạn cuối kể với giọng hào hứng. kể phân biệt lời các nhân vật (lời gã hung thần: hung dữ, độc ác; lời bác đánh cá: bình tĩnh, thông minh) - Kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện . Ngaøy taän soá: ngaøy cheát . Hung thần: thần độc ác, hung dữ . vónh vieãn: maõi maõi - Kể lần 1 kết hợp chỉ tranh minh họa 2) HD hs thực hiện các y/c của bài tập a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 caâu - Gọi hs đọc y/c của BT1 - Daùn baûng 5 tranh minh hoïa - Bây giờ các em hãy quan sát tranh, thảo luận nhóm 4 suy nghĩ tìm lời thuyết minh cho từng tranh. - Gọi các nhóm nói lời thuyết minh cho 5 tranh (moãi nhoùm 1 tranh). Hoạt động học - Laéng nghe. - Đọc thầm. - Laéng nghe. - Lắng nghe, hiểu nghĩa của từ. - Laéng nghe, quan saùt. - 1 hs đọc y/c - Quan saùt - Thảo luận nhóm 4 tìm lời thuyết minh. - Caùc nhoùm phaùt bieåu yù kieán + Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong có một chiếc binh to + Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền. + Tranh 3: Từ trong bình một làn khó đen tuoân ra, roài hieän thaønh 1 con quyû./Baùc naïy nắp bình. Từ trong bình một làn khói đen kịt tuôn ra, tự lại, hiện thành 1 con quỷ. + Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thực hiện lời nguyền của nó./ Con quỷ nói bác đánh cá đã đến ngày tận số. + Tranh 5: Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt các bình trở lại biển sâu. b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi hs đọc y/c của BT 2,3 - Y/c hs keå caâu chuyeän trong nhoùm 5, sau đó cử 1 bạn kể cả câu chuyện và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho hs thi KC trước lớp.. - 1 hs đọc y/c - Kể trong nhóm 5 và trao đổi về ý nghĩa caâu chuyeän + Lần lượt từng nhóm, mỗi nhóm cử 2 bạn kể 3 tranh đầu, sau đó nhóm khác cử 1 bạn keå 2 tranh sau. + 2 hs thi kể toàn bộ câu chuyện.. - Hoûi hs veà yù nghóa, noäi dung caâu chuyeän + Nhờ đâu bác đánh cá nghĩ ra mưu kế + Bác đánh cá thông minh, kịp trấn tĩnh, không ngoan để lừa con quỷ? thoát khỏi nỗi sợ hãi nên đã sáng suốt nghĩ ra mưu kế lừa con quỷ, cứu mình. + Vì sao con quỷ lại chui trở lại bình? + Con quỷ to xác, độc ác nhưng lại ngu (HS K-G) ngốc nên mắc lừa bác đánh cá. - Cuøng hs nhaän xeùt bình choïn nhoùm, caù - Nhaän xeùt nhaân keå hay nhaát. C/ Cuûng coá, daën doø: + Caâu chuyeän coù yù nghóa gì? + Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá mưu trí, - Về nhà kể câu chuyện lại cho người thân dũng cảm đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc nghe aùc. - Chuaån bò tieát KC tuaàn sau: keå moät caâu chuyện mà em đã nghe hoặc được đọc về một người có tài. - Nhaän xeùt tieát hoïc ____________________________________________________________ Thứ tư, ngày 16 tháng 01 năm 2013 Tập đọc CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOAØI NGƯỜI I/ Muïc tieâu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầuđọc diễn cảm một đoạn thơ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhaát 3 khoå thô). II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh trong SGK III/ Các hoạt động dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Boán anh taøi Gọi hs lên bảng đọc và trả lời 4 hs lên bảng đọc 4 đoạn và trả lời 1) Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng như 1) Về sức khỏe: Cẩu Khây nhỏ người theá nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức naøo? đã bằng trai 18. Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thoâng voõ ngheä, coù loøng thöông daân, coù chí lớn-quyết trừ diệt cái ác. 2) Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, 2) Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục những ai? Maùng. 3) Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm 3) Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng naêng gì? tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng d6ãn nước vào ruoäng. 4) Baøi Boán anh taøi noùi leân ñieàu gì? 4) Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của bốn anh - Nhaän xeùt cho ñieåm em Caåu Khaây. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Ai được sinh ra đầu tiên trên trái đất? Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì ai? Các em cùng tìm hiểu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ của bài - Hd hs phát âm đúng các từ khó: trụi trần, lời ru, chăm sóc - HD hs ngắt nhịp đúng Nhöng coøn caàn cho treû Tình yêu và lời ru Cho neân meï sinh ra Để bế bồng chăm sóc. Thầy viết chữ thật to " Chuyện loài người"/trước nhất. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc lượt 2 - Y/c hs luyện đọc trong nhóm cặp - Gọi 1 hs đọc cả bài - Gv đọc diễn cảm toàn bài - giọng kể chậm rãi, dàn trải, dịu dàng; chậm hơn ở. - Laéng nghe. - 7 hs nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ của bài - HS đọc cá nhân - Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng theo hd của GV. - 7 hs đọc lượt 2 - Luyện đọc trong nhóm cặp - 1 hs đọc cả bài.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> caâu thô keát. b) Tìm hieåu baøi - Y/c hs đọc thầm khổ 1, TLCH: + Trong "caâu chuyeän coå tích" naøy, ai laø người được sinh ra đầu tiên? ( HS TB-Y) - Caùc khoå thô coøn laïi cho thaáy cuoäc soáng trên trái đất dần dần được thay đổi. Thay đổi là vì ai? Các em hãy đọc và trả lời tiếp caùc caâu hoûi. - Y/c hs đọc thầm các câu còn lại để trả lời caùc caâu hoûi: + Sau khi sinh ra, vì sao caàn coù ngay maët trời? + Sau khi treû sinh ra, vì sao caàn coù ngay người mẹ? + Bố giúp trẻ em những gì?. - Đọc thầm khổ 1 + Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất.Trái đất lúc đó chỉ có toàn trẻ con , caûnh vaät troáng vaéng truïi traàn, khoâng daùng caây, ngoïn coû. - Laéng nghe. - Đọc thầm các khổ con lại. + Để trẻ nhìn cho rõ + Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế boàng, chaêm soùc. + Giuùp treû hieåu bieát, baûo cho treû ngoan, daïy cho treû bieát nghó. + Daïy treû hoïc haønh - HS nối tiếp trả lời + Thầy giáo giúp trẻ em những gì? . Theå hieän tình caûm yeâu meán treû em - Các em hãy đọc thầm lại cả bài thơ, suy . Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân nghó tìm yù nghóa cuûa baøi thô naøy laø gì? trọng của người lớn với trẻ em. ( HS K-G) . Mọi sự thay đổi trên thế giới đều vì trẻ em. - Laéng nghe - Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con người, với trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em. Mọi vật, mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em. c) HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ - 7 hs đọc - Gọi hs đọc lại 7 khổ thơ của bài - Theo dõi, nhận xét tìm ra giọng đọc thích - Y/c hs theo dõi, lắng nghe tìm ra giọng hợp đọc đúng - Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a) - HD đọc diễn cảm khổ 4,5 - Laéng nghe + Đọc mẫu - Luyện đọc theo cặp + Y/c hs luyện đọc theo cặp - Lần lượt vài hs thi đọc trước lớp + tổ chức thi đọc diễn cảm Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru Cho neân meï sinh ra Để bế bồng chăm soùc Muoán cho treû hieåu bieát Theá laø boá sinh ra - Y/c hs nhẩm HTL bài thơ (từng khổ) Boá baûo cho bieát ngoan Boá daïy cho bieát.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng (từng khoå, caû baøi) - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông baïn thuoäc toát. C/ Cuûng coá, daën doø: - Baøi thô noùi leân ñieàu gì? - Veà nhaø tieáp tuïc luyeän HTL - Baøi sau: Boán anh taøi (tt). nghó - Nhaåm baøi thô - Lần lượt vài hs thi HTL. - HS trả lời. Toán HÌNH BÌNH HAØNH I/ Muïc tieâu: Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 2 vaø baøi 3* daønh cho hoïc sinh khaù gioûi. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác - HS chuaån bò giaáy keû oâ li. - Moät soá hình bình haønh baèng bìa. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Các em đã học về các - Hình tam giác, tứ giác, hình chữ nhật, hình hình hoïc naøo? hình vuoâng, hình troøn. - Tiết toán hôm nay, các em sẽ làm quen - Laéng nghe với một hình mới, đó là hình bình hành. B/ Vaøo baøi: 1) Giới thiệu hình bình hành - Cho hs xem một số hình bình hành đã - Quan sát và hình thành biểu tượng về chuẩn bị, sau đó vẽ lên bảng hình bình hình bình hành. haønh ABCD, moãi laàn cho hs xem moät hình là giới thiệu: đây là hình bình hành. 2) Nhaän bieát moät soá ñaëc ñieåm cuûa hình bình haønh - Y/c hs quan sát hình bình hành ABCD đã - Quan sát ( HS TB-Y) veõ leân baûng - Tìm các cạnh song song với nhau trong - AB song song với DC, AD song song với hình bình haønh ABCD BC - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện đo độ dài các cạnh của hình bình hành, cả lớp thực hiện - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp đo hình ño hình bình haønh trong SGK bình haønh trong SGK - Em có nhận xét gì về độ dài các cạnh của hình bình haønh? - coù 2 caëp caïnh baèng nhau laø AB = DC, AD - Giới thiệu: Trong hình bình hành ABCD = BC.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thì AB và DC được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là 2 cạnh đối diện. - Vậy trong hình bình hành, các cặp đối diện như thế nào với nhau? Keát luaän: Hình bình haønh coù hai caëp caïnh song song vaø baèng nhau (ghi baûng) - Gọi hs đọc ghi nhớ - Y/c hs nêu ví dụ trong thực tiễn các đồ vaät coù hình daïng laø hình bình haønh - Treo baûng phuï caùc hình veõ, goïi hs nhaän daïng - Hình vuông và hình chữ nhật cũng là hình bình haønh. Vì sao? 3) Luyện tập, thực hành: Baøi 1: Y/c hs quan saùt caùc hình trong SGK - Haõy neâu teân caùc hình laø hình bình haønh? caùc hình khoâng phaûi laø hình bình haønh? - Vì sao caùc hình 3,4 khoâng phaûi laø hình bình haønh? Bài 2: Gv vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD vaø hình bình haønh MNPQ - Gọi hs lên bảng chỉ các cặp cạnh đối diện của tứ giác và của hình bình hành. - Hình nào có các cặp đối diện song song vaø baèng nhau? Keát luaän: Hình bình haønh coù caùc caëp caïnh đối diện song song và bằng nhau. *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài ( HS K-G) - Y/c hs quan saùt kó 2 hình trong SGK/103 - Các em hãy vẽ thêm vào mỗi hình 2 đoạn thẳng để được hình bình hành. - Y/c hs đổi giấy nhau kiểm tra C/ Cuûng coá, daën doø: - Haõy neâu ñaëc ñieåm cuûa hình bình haønh? - Veà nhaø taäp veõ hình bình haønh - Baøi sau: Dieän tích hình bình haønh - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Hình bình hành có hai cặp đối diện song song vaø baèng nhau. - Laéng nghe - Vài hs đọc - HS neâu ví duï - Lần lượt lên bảng chỉ và nhận dạng hình - Vì chúng cũng có hai cặp cạnh đối diện song song vaø baèng nhau. - Quan saùt ( HS TB-Y) - Hình 1,2,5 laø hình bình haønh; hình 3,4 khoâng phaûi laø hình bình haønh. - Vì chỉ có 1 cặp đối diện song song với nhau. - Quan saùt - 2 hs lên bảng thực hiện - Hình bình haønh ABCD - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 hs đọc đề bài - Quan saùt - 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào giấy kẻ ô li - đổi giấy nhau kiểm tra - 1 hs neâu - Lắng nghe, thực hiện. Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BAØI TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I/ Muïc tieâu: - Nắm vững hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài - 3 bảng nhóm để hs làm BT2. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết hoïc B/ HD luyeän taäp Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy thảo luận nhóm đôi đọc thầm lại từng đoạn mở bài để tìm xem các đoạn mở bài trên có điểm gì giống và khác nhau? - Goïi caùc nhoùm phaùt bieåu - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Treo baûng phuï vieát saün noäi dung 2 caùch MB, gọi hs đọc Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Nhắc nhở: BT này y/c các em chỉ viết đoạn MB cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. Đó có thể là bàn học ở trường hoặc ở nhà. Các em phải viết 2 đoạn MB theo 2 cách : trực tiếp và gián tiếp. (phát baûng nhoùm cho 3 HS) - Gọi hs đọc bài viết của mình - Y/c hs laøm baøi treân phieáu leân daùn vaø trình baøy - Cuøng hs nhaän xeùt, bình choïn baïn vieát được đoạn MB hay nhất.. Hoạt động học. - 3 hs nối tiếp nhau đọc - Thaûo luaän nhoùm ñoâi. - Caùc nhoùm phaùt bieåu: * Giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chieác caëp saùch. * Khác nhau: Đoạn a,b (mở bài trực tiếp): giới thiệu ngay đồ vật cần tả . Đoạn c (MB gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. - Vài hs đọc - 1 hs đọc y/c - Laéng nghe, laøm baøi caù nhaân ( HS TB-Y). - Lần lượt một vài hs đọc bài của mình - HS trình baøy - Nhaän xeùt * MB trực tiếp: Chiếc bàn hs này là người bạn ở trường thân thiết với tôi gần hai năm nay. * MB giaùn tieáp: Toâi raát yeâu gia ñình toâi, ngôi nhà của tôi. Ở đó tôi có ba mẹ và em trai thân thương, có những đồ vật, đồ chơi thaân quen vaø moät goùc hoïc taäp saùng suûa. Nổi bật trong góc học tập đó là cái bàn học.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> xinh xaén cuûa toâi. C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà viết lại đoạn văn hoàn chỉnh (nếu chưa đạt) - Bài sau: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật - Nhaän xeùt tieát hoïc Địa lý THAØNH PHOÁ HAÛI PHOØNG I/ Muïc tieâu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm. + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,… - Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ ( lược đồ). II/ Đồ dùng dạy-học: - Các bản đồ: hành chính, giao thông VN. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ Giới thiệu: Hà Nội là thủ đô của cả nước, là một trong hai thành phố lớn nhất cuûa vuøng ÑBBB. Hoâm nay, thaày cuøng caùc em đi tham quan thành phố lớn thứ 2 của vùng ĐBBB - đó là TP Hải Phòng. B/ Bài mới: * Hoạt động 1: Hải Phòng-thành phố cảng - Treo bản đồ VN, Các em hãy quan sát bản đồ VN và dựa vào lược đồ trong SGK thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: 1) Hải Phòng nằm ở đâu? Hải Phòng giáp caùc tænh naøo? ( HS TB-Y). Hoạt động học - Laéng nghe. - Chia nhoùm 4 thaûo luaän - Đại diện các nhóm trình bày. 1) Hải Phòng nằm ở vị trí đông bắc ở ĐBBB, nằm bên bờ sông Cấm, cách biển khoảng 20 km phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp với tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp với tỉnh Hải Dương, phía đông giáp với biển đông - Gọi hs lên chỉ vị trí Hải Phòng trên bản - 1 hs lên bảng thực hiện đồ 2) Hải Phòng nối với nhiều tỉnh thành bằng 2) Cho biết Hải Phòng có thể đi tới các tỉnh nhiều loại hình giao thông: đường hàng khác bằng các loại đường giao thông nào? không, đường bộ, đường sắt 3) Một số điều kiện để Hải Phòng trở thành 3) Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên cảng biển: thuận lợi nào để trở thành một cảng biển? + Nằm bên vờ sông Cấm, cách biển 20 km.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> là điều kiện để phát triển giao thông đường bieån + Nhiều cầu tàu lớn để tàu cập bến + Nhiều bãi rộng và nhà kho để chứa hàng + Nhiều phương tiện phục vụ bốc dỡ, chuyên chở hàng 4) Mô tả về hoạt động của cảng Hải 4) Thường xuyên có nhiều tàu trong và Phoøng? ngoài nước cập bến - Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi + Tiếp nhận, vận chuyển một khối lượng (mỗi nhóm trả lời 1 câu) ( HS K-G) lớn hàng hóa - Y/c caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - Laéng nghe Kết luận: Hải Phòng, với điều kiện thuận lợi, đã trở thành thành phố cảng lớn nhất miền Bắc và có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước * Hoạt động 2: Đóng tàu là ngành công nghieäp quan troïng cuûa Haûi Phoøng - 1 hs đọc to trước lớp - Y/c hs đọc mục 2 SGK - Chieám vò trí quan troïng nhaát - So với ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vị trí như - Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, cơ khí Hạ theá naøo? Long, cô khí Haûi Phoøng. - Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải - đóng mới, sửa chữa các phương tiện đi Phoøng? bieån - Sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu - Coâng vieäc chính cuûa caùc nhaø maùy laø gì? chở khách trên sông, biển, tàu vận tải lớn. - Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu - Lắng nghe cuûa Haûi Phoøng Keát luaän: Haûi Phoøng TP caûng cuõng laø trung tâm công nghiệp lớn với ngành công nghiệp đóng tàu có vai trò quan trọng nhất. Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đã đóng được những chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuaát khaåu. Hình 3 trong SGK theå hieän chieác tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng - 1 hs đọc to trước lớp taøu Baïch Ñaèng ñang haï thuyû. - Thaûo luaän nhoùm ñoâi * Hoạt động 3: Hải Phòng là trung tâm du - Đại diện nhóm trình bày lòch + Có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà có nhiều - Gọi hs đọc mục 3 SGK/114,115 cảnh đẹp và hang động kì thú - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trà lời + Có các lễ hội: chọi trâu, đua thuyền trên câu hỏi: Hải Phòng có những điều kiện biển ở huyện Thủy Nguyên... thuận lợi gì để phát triển ngành du lịch? + Có nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh nổi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - Y/c hs quan sát đảo Cát Bà trong SGK và giới thiệu: Cát Bà với vườn quốc gia Cát Bà đã được thế giới công nhận là khu dự trữ sinh quyển vào tháng 3/2005. Đến với Hải Phòng, các em có thể tham gia được nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, tham quan caùc danh lam thaéng caûnh. Haûi Phòng với điều kiện thuận lợi đã trở thành trung tâm du lịch nổi tiếng với cái tên: Thành phố hoa phượng đỏ C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc bài học SGK/115 - Cửa biển Bạch Đằng ở Hải Phòng gắn với sự kiện lịch sử gì? - Veà nhaø xem laïi baøi, neáu coù dòp ñi du lòch ở Hải Phòng, các em nhớ ghi lại nơi em đã tham quan để về kể lại cho các bạn nghe - Bài sau: Đồng bằng Nam Bộ. tiếng: cửa biển Bạch Đằng, tượng đài Lê Chaân. + Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ đủ tiện nghi - Laéng nghe. - Vài hs đọc - Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán năm 938 - Lắng nghe, ghi nhớ. Kỹ thuật ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I/ Muïc tieâu: - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. # TKNL&HQ: + Cây xanh cần cân bằng không khí, giúp giảm thiểu việc dùng năng lượng làm sạch không khí trong môi trường sống. + Cây cung cấp chất đốt, giảm tiêu thụ điện dùng để đun nấu. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2) Vaøo baøi: * Hoạt động 1: HD hs tìm hiểu về lợi ích (HS TB-Y) cuûa vieäc troàng rau, hoa. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Các em hãy quan sát hình 1 SGK/44 và - Quan sát và trả lời: Rau được dùng làm dựa vào vốn hiểu biết, hãy nêu ích lợi của thức ăn trong bữa ăn gia đình cung cấp các vieäc troàng rau? chất dinh dưỡng cần thiết cho con người, ra dùng làm thức ăn cho vật nuôi,... - Nhiều hs trả lời - Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? - Được chế biến thành các món ăn để ăn - Rau được sử dụng như thế nào trong bữa với cơm như luộc, xào, nấu canh ăn hàng ngày ở gia đình em? - Đem bán, xuất khẩu chế biến thực - Rau còn được sử dụng để làm gì? phaåm,... Kết luận: Rau có nhiều loại khác nhau. Có - lắng nghe loại rau lấy lá, có loại rau lấy củ, quaû...Trong rau coù nhieàu vitamin vaø chaát xô giuùp cho vieäc tieâu hoùa deã daøng. Vì vaäy, rau là thực phẩm quen thuộc và không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta. - Các em hãy quan sát hình 2 và cho biết - Hoa được dùng trang trí nhà cửa, làm quà ích lợi của việc trồng hoa? taëng, thaêm vieáng. - Gia đình em thường dùng hoa vào những - Hàng ngày, ngày rằm, ngày tết... ngaøy naøo? - Ngoài ra hoa còn có lợi ích gì? - Troàng hoa coøn laø nguoàn kinh teá cuûa nhieàu gia ñình, troàng hoa ñem laïi nguoàn thu nhaäp rất cao, nhiều gia đình làm giàu từ việc Kết luận: Hoa rất được nhiều gia đình trồng rau, hoa. thích, có gia đình sử dụng hoa hàng ngày - Lắng nghe để làm đẹp cho ngôi nhà của mình. Hoa góp phần làm cho cuộc sống thêm đẹp và có tác dụng làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp. Ngoài ra việc trồng rau, hoa còn là nguoàn thu nhaäp raát cao, vì theá ngaøy caøng có nhiều người trồng hoa nhất là ở Đà Lạt. * Hoạt động 2: HD hs tìm hiểu điều kiện, # TKNL&HQ: + Cây xanh cần cân bằng không khí, giúp giảm thiểu việc dùng năng khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta lượng làm sạch không khí trong môi trường - Hãy nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta? sống. - Vì sao neân troàng nhieàu rau, hoa? - Vì rau, hoa đem lại lợi ích cho con người, giúp cho con người có sức khỏe tốt và làm - Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm đẹp cuộc sống. - Vì khí hậu, đất đai nước ta thích hợp cho và trồng ở khắp mọi nơi? việc trồng rau, hoa, y/c về đất đai, dụng cụ, (HS K-G) vaät lieäu troàng rau, hoa cuõng ñôn giaûn. Vì vaäy, chuùng ta coù theå troàng rau, hoa quanh.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Kết luận: Đời sống ngày càng cao thì nhu năm và trồng ở mọi nơi cầu sử dụng rau, hoa của con người càng - Lắng nghe nhiều. Vì vậy, nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển và được trồng quanh naêm - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/45 - Nhiều hs đọc C/ Cuûng coá, daën doø: - Muoán troàng rau, hoa coù keát quaû chuùng ta - Caàn phaûi coù hieåu bieát veà kó thuaät gieo caàn bieát gì? troàng, chaêm soùc chuùng. - Vì vậy các em cần phải học tập tốt để # TKNL&HQ: + Cây cung cấp chất đốt, nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc giảm tiêu thụ điện dùng để đun nấu. rau, hoa - Baøi sau: Vaät lieäu vaø duïng cuï troàng rau, hoa Nhaän xeùt tieát hoïc -----------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 17 tháng 01 năm 2013 ThÓ dôc BÀI 38 I.Môc tiªu: - Thực hiện cơ bản đúng đi vợt chớng ngại vật thấp - Biết các chơi và tham gia chơi đợc trò chơI “Thăng bằng”. II.§Þa®iÓm,ph¬ngtiÖn - Địa điểm : Trên sân trờng . Vệ sinh nơi tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Ph¬ng tiÖn : ChuÈn bÞ cßi, dông cô vµ kÎ tríc s©n ch¬i, dông cô cho tËp luyÖn bµi tËp RLTTCB vµ trß ch¬i. III. hoạt động dạy học : 1 Hoạt động 1 : Phần mở đầu 5 phút - TËp hîp líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc - Chạy chậm tại chổ, khởi động các khớp - Tæ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i mµ c¸c em a thÝch. 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản 25 phút c. Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB: - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, quay sau: Líp trëng ®iÒu khiÓn cho c¶ líp cïng thùc hiÖn, GV söa sai cho HS Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên theo hiệu lệnh của GV. - ¤n ®i vît chíng ng¹i vËt thÊp: C¶ líp tËp theo 2 hµng däc, mçi em ®i c¸ch nhau 2-3 m, đi xong quay về đứng cuối hàng, chờ tập tiếp. d. Trò chơi vận động: Học trò chơi: “Thăng bằng”: GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp h«ng. GV nªu tªn trß ch¬i vµ híng dÉn c¸ch ch¬i. GV híng dÉn HS c¸ch n¾m cæ ch©n, c¸ch di chuyển trong vòng tròn, cách giữ thăng bằng và phân công trọng tài cho từng đội chơi. GV ®iÒu khiÓn chung vµ lµm träng tµi cuéc ch¬i..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GV cho các tổ thi đua lẫn nhau. Tổ nào có nhiều bạn giữ đợc thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và đợc biểu dơng. 3 Hoạt động 3: Phần kết thúc 5 Phút - §i theo hµng däc thµnh vßng trßn, võa ®i võa th¶ láng, hÝt thë s©u. - GV hÖ thèng bµi häc, tuyªn d¬ng nh÷ng HS ch¬i tèt , nh¾c nhë nh÷ng HS cha chó ý tËp cÇn cè g¾ng. GV nhận xét, đánh giá giờ học và giao bài tập về nhà: ôn các động tác RLTTCB bản đã học, nh÷ng HS cha hoµn thµnh ph¶i «n luyÖn thường xuyên Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TAØI NĂNG I/ Muïc tieâu: Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết sắp xếp từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4). II/ Đồ dùng dạy-học: - Pô tô vài trang từ điển TV - 4 bảng nhóm kẻ bảng phân loại từ ở BT1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c - Gọi hs nhắc lại ghi nhớ và nêu ví dụ - Trong câu kể Ai làm gì?, chủ ngữ chỉ sự vật (người, con vật hay đồ vật, cây cối được nhân hóa) có hoạt động được nói đến ở VN - Goïi hs laøm BT3 - 1 hs đọc bài nói về hoạt động của từng - Nhaän xeùt, cho ñieåm nhóm người hoặc vật được miêu tả trong B/ Dạy-học bài mới: tranh/7 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết hoïc - Laéng nghe 2) HD hs laøm baøi taäp Bài 1: - 1 hs đọc nội dung BT - 1 hs đọc nội dung - Y/c hs đọc thầm lại các từ trên trao đổi - Thảo luận nhóm đôi nhóm đôi xếp các từ có tiếng tài vào 2 nhóm (phát bảng nhóm và từ điển pô tô cho caùc nhoùm - Caùc nhoùm trình baøy - Goïi caùc nhoùm thi trình baøy - Nhaän xeùt - Cùng hs nhận xét , chốt lại lời giải đúng tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, a) Tài có nghĩa "có khả năng hơn người tài năng bình thường" tài nguyên, tài trợ, tài sản b) Taøi coù nghóa laø "tieàn cuûa" - HS tự làm bài Bài 2: Các em hãy đặt câu với các từ nói - Lên bảng viết và đọc treân . " Vua Tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi là một - Gọi hs lên bảng viết câu mình đặt và đọc người tài ba..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> nhanh câu vừa viết - Cuøng hs nhaän xeùt. Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Gợi ý: Các em hãy tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người. - Goïi hs phaùt bieåu yù kieán - Cùng hs nhận xét kết luận ý kiến đúng. * Nếu hs chọn câu Chuông có đánh mới kêu, Đèn có khêu mới tỏ thì GV giải thích: Đó là một nhận xét: muốn biết rõ một người, một vật, cần thử thách, tác động, tạo điều kiện để người hoặc vật đó bộc lộ khả năng. Vì vậy câu đó không rõ ý ca ngợi tài trí con người. Bài 4: Gọi hs đọc y/c - Muốn làm được bài này, các em cần hiểu nghĩa bóng của các câu tục ngữ a) Người ta là hoa đất. . Bác Hồ là người có tài đức vẹn toàn. . Buøi Xuaân Phaùi laø moät hoïa só taøi hoa. - 1 hs đọc y/c - Lắng nghe, thực hiện. - Lần lượt phát biểu - Nhaän xeùt a) Người ta là hoa đất. b) Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.. - 1 hs đọc y/c. a) Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ qúi giá nhất của trái đất. b) Có tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình. c) Ca ngợi những người từ hai bàn tay b) Chuông có đánh mới kêu/Đèn có khêu trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã làm mới tỏ. nên việc lớn. c) Nước lã mà vã nên hồ/Tay không mà - HS nối tiếp nhau chọn và giải thích nổi cơ đồ mới ngoan. . Em thích câu Người ta là hoa đất vì chỉ - Gọi hs nối tiếp nhau nối câu tục ngữ mình bằng 5 chữ ngắn gọn, câu tục ngữ đã nêu thích một nhận định rất chính xác về con người. ( HS K-G) . Em thích câu Nước lã mà vã nên hồ...vì hình ảnh nước lã vã thành hồ trong câu tục ngữ rất hay. . Em thích câu Chuông có đánh...Vì hình ảnh chuông, đèn...làm cho người nghe rất dễ hiểu lời khuyên của câu tục ngữ. - 1 vaøi em neâu. - Gọi một số hs giỏi nêu một số trường hợp sử dụng các câu tục ngữ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà HTL 3 câu tục ngữ - Baøi sau: Luyeän taäp veà caâu keå Ai laøm gì? - Nhaän xeùt tieát hoïc Toán Tieát 94: DIEÄN TÍCH HÌNH BÌNH HAØNH Bieát caùh tính dieän tích hình bình haønh. Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 3 vaø baøi 2* daønh cho HS khaù gioûi. II/ Đồ dùng dạy-học: - Các hình bình hành có dạng như hình vẽ trong hộp đồ dùng học toán - HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (ô vuông cạnh 1cm), thước kẻ, ê ke và kéo III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Giới thiệu hình bình hành 1 hs lên bảng trả lời - Haõy neâu ñaëc ñieåm cuûa hình bình haønh? - Hình bình hành có hai cặp đối diện song - Nhaän xeùt, cho ñieåm song vaø baèng nhau. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết đặc điểm - Lắng nghe cuûa hình bình haønh. Tieát hoïc hoâm nay, chúng ta sẽ lập công thức tính diện tích hình bình hành và sử dụng công thức này để giải các bài toán có liên quan đến diện tích hình bình haønh. 2) Hình thành công thức tính diện tích của hình bình haønh - Quan saùt, theo doõi - Veõ leân baûng hình bình haønh ABCD; veõ AH vuông góc với DC rồi giới thiệu: DC là đáy của hình bình hành; độ dài AH là chiều cao cuûa hình bình haønh. - Vẽ đường cao của hình bình hành - Y/c hs lấy hình bình hành đã chuẩn bị, GV hd hs vẽ đường cao của hình bình hành. - Thực hiện cắt và ghép để được hình chữ - Y/c hs caét phaàn tam giaùc ADH vaø gheùp nhaät. lại (như hình vẽ SGK) để được hình chữ nhaät - Ño keát quaû vaø baùo caùo: chieàu cao hình - Y/c hs đo chiều cao của hình bình hành, bình hành bằng chiều rộng của hình chữ cạnh đáy của hình bình hành và so sánh nhật, cạnh đáy của hình bình hành bằng chúng với chiều rộng, chiều dài của hình chiều dài của hình chữ nhật. chữ nhật đã ghép được. - Dieän tích hình bình haønh baèng dieän tích - Vậy diện tích của hình bình hành như thế của hình chữ nhật. nào so với diện tích của hình chữ nhật? - Diện tích của hình chữ nhật ABIH là a x h - Hãy tính diện tích của hình chữ nhật? - Dieän tích hình bình haønh ABCD laø a x h.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Từ công thức tính diện tích của hình chữ nhật, bạn nào hãy ghi công thức tính diện tích cuûa hình bình haønh ABCD? - a laø gì cuûa hình bình haønh? - h laø gì cuûa hình bình haønh? - Baïn naøo phaùt bieåu quy taéc tính dieän tích dieän tích hình bình haønh? - Thaày goïi S laø dieän tích cuûa hình bình hành, bạn nào hãy viết công thức tính diện tích hình bình haønh? - Keát luaän: Muoán tính dieän tính hình bình hành, ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cuøng 1 ñôn vò ño) - Ghi bảng công thức: S = a x h 3) Thực hành: Baøi 1: Baøi taäp y/c chuùng ta laøm gì? - Gọi hs lên bảng tính, cả lớp thực hiện vào B ( HS TB-Y). - h laø chieàu cao - a là độ dài cạnh đáy - Muoán tính dieän tích hình bình haønh, ta laáy chiều cao nhân với đáy. - 1 hs leân baûng vieát: S = a x h. - Laéng nghe. - Vài hs đọc lại quy tắc. - Tính dieän tích cuûa caùc hình bình haønh - HS lần lượt lên bảng tính, cả lớp thực hieän B * 5 x 9 = 45 (cm2) * 13 x 4 = 52 (cm2) * 7 x 9 = 63 (cm2) - 1 hs đọc y/c *Bài 2: Gọi hs đọc y/c ( HS K-G) - 1 hs lên bảng tính, cả lớp tính vào vở - Y/c hs tính diện tích của hình chữ nhật và nháp diện tích của hình bình hành, sau đó so a) Diện tích của hình chữ nhật là: sánh diện tích của hai hình với nhau 10 x 5 = 50 (cm2) - Cuøng hs nhaän xeùt b) Dieän tích hình bình haønh laø: 10 x 5 = 50 (cm2) Dieän tích hình bình haønh baèng dieän tích hình chữ nhật. Bài 3: Gọi hs đọc y/c - 1 hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài - Tự làm bài - Gọi 2 hs lên bảng thực hiện và nêu cách - 2 hs lên bảng giải và nêu cách giải: Ta giaûi đổi độ dài đáy về cùng đơn vị đo với chiều cao, sau đó áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tính. a) 4 dm = 40 cm Dieän tích hình bình haønh laø: 40 x 34 = 1360 (cm2) Đáp số: 1360 cm2 *b) 4 m = 40 dm ( HS K-G) Dieän tích hình bình haønh laø: 40 x 13 = 520 (cm2) Đáp số: 520 cm2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> C/ Cuûng coá, daën doø: - 1 hs neâu - Goïi hs neâu laïi qui taéc tính dieän tính hình bình haønh - Về nhà học thuộc công thức tính diện tích hình bình haønh - Baøi sau: Luyeän taäp _________________________________________ Lịch sử NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I/ Muïc tieâu: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: +Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều đình một số quan lại bất bình, Chu Văn An xin sớ xin chém 7 tên quan coi thường đất nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. II/ Đồ dùng học tập: Phieáu hoïc taäp III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Cuoäc khaùng chieán choáng quaân xâm lược Mông-Nguyên Gọi hs lên bảng trả lời 2 hs lần lượt lên bảng trả lời 1) Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược 1) Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: "Đầu Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần thần...xin bệ hạ đừng lo" được thể hiện như thế nào? - Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão: "Đánh!" - Trần Hưng Đạo, người chỉ huy cuộc kháng chiến viết Hịch tướng sĩ kêu gọi quân dân đấu tranh có câu: "dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng..." - Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay mình hai chữ "Sát Thát" 2) Khi giaëc Moâng-Nguyeân vaøo Thaêng 2) Duøng keá :khi giaëc maïnh, vua toâi nhaø Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực đánh giặc? lượng. Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn coâng quyeát lieät buoäc chuùng phaûi ruùt lui khoûi - Nhaän xeùt, cho ñieåm bờ cõi nước ta. B/ Dạy-học bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1) Giới thiệu bài: Trong gần hai thế kỉ trị vì nước ta, nhà Trần đã lập được nhiều công lớn, chấn hưng, xây dựng nền kinh tế nước nhà, ba lần đánh tan quân xâm lược quân Nguyên... Nhưng đến cuối thời trần, vua quan lao vào ăn chơi hưởng lạc, đời sống nhân dân cực khổ. Trước tình hình như vậy, nhà Trần có tồn tại được không? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Vaøo baøi: * Hoạt động 1: Tình hình nước ta cuối thời Traàn - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thaønh phieáu hoïc taäp sau: . Vua quan nhaø Traàn soáng nhö theá naøo? (HS TB-Y) . Những kẻ có quyền thế đối xử với nhân daân ra sao? . Cuoäc soáng cuûa nhaân daân nhö theá naøo? . Thái độ phản ứng của nhân dân với triều ñình ra sao? (HS K-G). - Laéng nghe. - Chia nhoùm, nhaän phieáu hoïc taäp thaûo luaän - Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 caâu) . Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa . Ngang nhiên vơ vét của nhân dân để làm giaøu. . Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ . Bất bình, phẫn nộ trước thói xa hoa, sự bóc lột của vua quan, nông dân và nô tì đã nổi dậy đấu tranh. Một số quan lại cũng bất bình Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn áp quyền vua, coi thường phép nước. . Phía nam quaân Chaêm pa luoân quaáy nhieãu, phía Bắc nhà Minh hạch sách đủ điều. . Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? . Nhà Trần suy tàn, không còn đủ sức gánh (Phaùt phieáu hoïc taäp cho hs) vác công việc trị vì đất nước, cần có một . Theo em, nhà Trần có đủ sức để gánh vác triều đại khác thay thế nhà Trần công việc trị vì nước ta nữa hay không? - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Giữa TK XIV, nhà Trần bước vào thời kì - Y/c caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung suy yếu, vua quan ăn chơi sa đọa, bóc lột - Dựa vào kết quả làm việc, bạn nào có thể nhân dân tàn khốc, nhân dân cực khổ, căm trình bày tình hình nước ta dưới thời nhà giận nổi dậy đấu tranh. Giặc ngoại xâm Trần từ nửa sau thế kỉ XIV. lăm le xâm lược nước ta. - Laéng nghe Kết luận: Giữa TK XIV nhà Trần bắt đầu suy yếu, không còn đủ sức để gánh vác đất nước, vì vậy cần có một triều đại khác thay theá nhaø Traàn * Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần - Gọi hs đọc SGK từ Trước tình hình...đô. - 1 hs đọc to trước lớp + Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài của nhaø Traàn + Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý Ly đứng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> hoä + Em bieát gì veà Hoà Quyù Ly? + Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào? (HS TB-Y) + Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khaên?. đầu lên thay nhà Trần, xây thành Tây Đô (Vĩng Lộc, Thanh Hóa), đổi tên nước là Đại Ngu + Hoà Quyù Ly thay theá caùc quan cao caáp cuûa nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân. Quy định lại số ruộng đất, nô tì của quan lại quí tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước . Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa beänh cho nhaân daân. + Là đúng hợp với lòng dân vì các vua nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. - Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội, không đoàn kết được toàn dân.. + Theo em, vieäc Hoà Quyù Ly truaát ngoâi vua nhà Trần và tự xưng làm vua là đúng hay sai? Vì sao? (HS K-G) - Vì sao nhà Hồ lại thất bại trước sự xâm - Lắng nghe lược của nhà Minh? Keát luaän: Naêm 1400, Hoà Quyù Ly truaát ngoâi vua Trần, lập nên nhà Hồ, Nhà Hồ đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn. Tuy nhiên, do chưa đủ thời gian đoàn kết được nhân dân nên nhà Hồ đã thất bại trong cuộc khaùng chieán choâng quaân Minh. Nhaø Hoà suïp đổ, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK?44 - Baøi sau: OÂn taäp - Nhaän xeùt tieát hoïc __________________________________________________ Thứ sáu, ngày 18 tháng 01 năm 2013. Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BAØI TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Muïc tieâu: - Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Một số tờ giấy trắng để hs làm BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. Gọi hs đọc các đoạn MB (trực tiếp, gián tieáp) cho baøi vaên mieâu taû caùi baøn hoïc - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học 2) HD hs luyeän taäp Bài 1: Gọi hs đọc nội dung BT - Gọi hs nhắc lại ghi nhớ về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn KC.. Hoạt động học. - 2 hs lên bảng thực hiện. - 1 hs đọc nội dung * Kết bài mở rộng: Nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện * Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cuïc cuûa caâu chuyeän, khoâng bình luaän gì Ở thể loại văn KC, các em đã biết 2 kiểu thêm. kết bài: đó là kết bài MR và không mở - Lắng nghe rộng. Ở thể loại miêu tả, chúng ta cũng vẫn aùp duïng 2 kieåu keát baøi treân. Keát baøi MR laø nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện. Kết bài không mở rộng là chỉ cho bieát keát cuïc caâu chuyeän, khoâng bình luaän gì theâm. - Dán bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài - 1 hs đọc lại - Các em hãy đọc thầm lại bài Cái nón, suy - Tự làm bài nghĩ tìm đoạn kết bài và cho biết đó là caùch keát baøi theo caùch naøo. - Goïi hs phaùt bieåu - HS lần lượt phát biểu: - Cuøng hs nhaän xeùt a) đoạn kết bài là đoạn cuối cùng trong bài: Maù baûo...deã bò meùo vaønh. b) Xác định kiểu kết bài: Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn caùi noùn cuûa baïn nhoû. Bài 2: gọi hs đọc đề bài - 4 hs nối tiếp đọc 4 đề bài - Các em hãy chọn cho mình đề bài miêu - Nối tiếp nhau trả lời tả (là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường) - Tự làm bài viết 1 đoạn kết bài theo kiểu - Y/c hs tự làm bài mở rộng cho đề bài mình chọn (phát giấy cho moät vaøi hs) - vài hs đọc bài của mình - Gọi hs đọc bài viết của mình - Daùn baûng vaø trình baøy.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Goïi hs laøm baøi treân phieáu leân daùn baûng, đọc đoạn kết bài của mình - Nhaän xeùt - Cuøng hs nhaän xeùt, choïn baïn vieát keát baøi hay nhaát. C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà viết lại đoạn kết bài (nếu chưa đạt) - Tieát sau: Laøm baøi kieåm tra vieát mieâu taû đồ vật - Nhaän xeùt tieát hoïc Toán LUYEÄN TAÄP I/ Muïc tieâu: - Nhaän bieát ñaëc ñieåm cuûa hình bình haønh. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. - Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 2, baøi 3 vaø baøi 4* daønh cho HS khaù gioûi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Dieän tích hình bình haønh - Neâu qui taéc tính dieän tính hình bình haønh - Thực hiện tính diện tích của hình bình haønh coù soá ño caùc caïnh nhö sau: độ dài đáy là 70cm, chiều cao là 3dm - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu: Tiết toán hôm nay, các em sẽ lập công thức tính chu vi của hình bình hành, sử dụng công thức tính diện tích, chu vi của hình bình hành để giải các bài toán coù lieân quan 2) Luyeän taäp Baøi 1: Veõ leân baûng caùc hình nhö SGK/104 - Gọi hs lên bảng chỉ và gọi tên các cặp đối diện của từng hình. Hoạt động học - 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c - Ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao - 3 dm = 30 cm Dieän tính hình bình haønh laø:70 x 30 = 2100 (cm2). - Laéng nghe. - Quan saùt - 3 hs lần lượt lên bảng thực hiện * Hình chữ nhật ABCD có cạnh AB đối diện CD, cạnh AD đối diện với BC * Hình hình hành EGHK, có cạnh EG đối diện với KH, cạnh EK đối diện GH * Trong tứ giác MNPQ, có MN đối diện PQ, MQ đối diện NP.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài 2: Y/c hs tự làm bài, rồi ghi kết quả vaøo oâ troáng - Gọi hs nêu kết quả từng trường hợp - Cuøng hs nhaän xeùt Bài 3: Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhaät. - Veõ hình bình haønh leân baûng - Dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật, bạn nào có thể lên viết công thức tính chu vi hình bình haønh. - Muoán tính chu vi hình bình haønh ta laøm sao? - Áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành, các em hãy thực hiện câu a. - Y/c hs thực hiện Bảng con. *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài (HS K-G) - Y/c hs tự làm bài - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra. - Tự làm bài - Lần lượt nêu kết quả 14 x 13 = 182 (dm2) 23 x 16 = 368 (m2) - P = (a + b) x 2 - Quan saùt - P = (a + b) x 2 (a vaø b cuøng moät ñôn vò ño). - Ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với 2 - Thực hiện B a) (8 + 3) x 2 = 22 (cm) - 1 hs đọc đề bài - tự làm bài - 1 hs lên bảng thực hiện - Nhaän xeùt - Đổi vở nhau kiểm tra Diện tích của mảnh đất là: 40 x 25 = 1000 (dm2) Đáp số: 1000 dm2 - 1 hs nhaéc laïi. C/ Cuûng coá, daën doø: - Goïi hs nhaéc laïi qui taéc tính chu vi hình bình haønh - Veà nhaø hoïc thuoäc qui taéc tính chu vi hình chữ nhật - Baøi sau: Phaân soá Đạo đức KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1) I/ Muïc tieâu: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - *KNS: + Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động. + Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số đồ dùng cho trò chơi sắm vai III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Gọi hs giới thiệu nghề nghiệp của ba, mẹ - HS nối tiếp nhau giới thiệu: mình . Meï mình laø coâ giaùo, ba mình laø noâng daân nhaø maùy rau, quaû. . Ba mình laø taøi xeá xe khaùch, meï mình laø y taù... - Ba mẹ của các em đều là những người lao - Lắng nghe động làm các công việc ở những lĩnh vực khác nhau. Nhưng dù làm bất cứ việc gì thì cũng đều đem lại lợi ích cho xã hội. Vậy chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người lao động? Các em cùng tìm hiểu qua baøi hoïc hoâm nay. B/ Bài mới: * Hoạt động 1: Phân tích truyện" Buổi học đầu tiên". - Gv kể chuyện "Buổi học đầu tiên" - Laéng nghe - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời 2 - Chia nhóm, thảo luận caâu hoûi sau: - Trình baøy 1) Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi 1) Vì các bạn đó nghĩ rằng: bố mẹ bạn Hà nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của làm nghề quét rác, không đáng được kính boá meï mình? trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn 2) Nếu em là bạn cùng lớp với bạn Hà, em ấy làm? sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? 2) Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, trước - Gọi đại diện nhóm trình bày hết em sẽ không cười Hà vì bố mẹ bạn ấy cũng là người lao động chân chính, cần được tôn trọng. Sau đó em đứng lên nói điều đó trước lớp để một số bạn đã cười Hà Keát luaän: Caùc em caàn phaûi kính troïng moïi seõ nhaän loãi sai cuûa mình vaø xin loãi baïn Haø người lao động, dù là những người lao động - Lắng nghe bình thường nhất. * Hoạt động 2: Ai là người lao động? (HS TB-Y) *KNS1 - Gọi hs đọc bài tập 1 - HS nối tiếp nhau đọc BT1 - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm ñoâi noùi cho - Chia nhoùm, thaûo luaän nhau nghe trong số những người nêu trong BT1, ai là người lao động? Vì sao? - Goïi nhoùm trình baøy (moãi nhoùm neâu 2 - Trình baøy vaø giaûi thích. người lao động) Kết luận: Nông dân, bác sĩ, người giúp - Lắng nghe việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> lao động (trí óc hoặc chân tay) - Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xaõ hoäi. * Hoạt động 3: Ích lợi do người lao động mang laïi cho xaõ hoäi. - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm 6 (moãi baïn nói 1 tranh, sau đó các bạn nhận xét) cho bieát 1) Những người lao động trong tranh làm ngheà gì ? 2) Nghề đó mang lại ích lợi gì cho xã hội? - Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 tranh). - Chia nhoùm 6 thaûo luaän. * Tranh 1: Đó là bác sĩ. Nhờ có bác sĩ chữa bệnh cho mọi người, mọi người mới khỏe mạnh để làm việc. *Tranh 2: Đó là thợ xây. Nhờ có thợ xây, xã hội, thành phố mới có những nhà cao tầng, nhà máy, xí nghiệp để sản xuất, công viên để vui chơi, giải trí. * Tranh 3: đây là thợ điện. Nhờ có chú, xã hội mới có điện để thắp sáng thành phố, để sản xuất các mặt hàng khác như thực phaåm... * Tranh 4: Đây là ngư dân. Nhờ có bác ngư dân mà chúng ta mới có các sản phẩm, thức ăn từ biển như: các loại cá, tôm, mực... * Tranh 5: Đây là kiến trúc sư. Nhờ có chú, chúng ta mới có nhà đẹp, thành phố đẹp. * Tranh 6: Đây là các bác nông dân. Nhờ có bác nông dân chúng ta mới có lúa, có gaïo, coù côm aên haøng ngaøy. - Y/c caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt sau caâu traû - Nhaän xeùt lời của nhóm bạn Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại - lắng nghe lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội * Hoạt động 4:Bày tỏ thái độ *KNS2 - Gọi hs đọc y/c - HS nối tiếp nhau đọc - Các em hãy suy nghĩ xem những việc làm - Làm bài cá nhân (HS K-G) trong BT3, việc làm nào thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động. - Goïi hs trình baøy yù kieán - Cuøng hs nhaän xeùt - HS noái tieáp nhau trình baøy Keát luaän: Caùc vieäc laøm a, c, ñ, d, e, g laø - Nhaän xeùt thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> động. Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động. C/ Cuûng coá, daën doø: - Côm aên, aùo maëc, saùch hoïc vaø moïi cuûa caûi - Laéng nghe khác trong xã hội có được đều do người lao động làm ra. Các em phải kính trọng và biết ơn họ. Bài học hôm nay đã được tóm tắt trong phần ghi nhớ SGK/28 - Gọi hs đọc ghi nhớ - Chuaån bò BT 5,6/30 - Vài hs đọc - Về nhà thực hiện những lời nói và việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người - Lắng nghe, thực hiện lao động. Khoa học GIOÙ NHEÏ, GIOÙ MAÏNH. PHOØNG CHOÁNG BAÕO I/ Muïc tieâu: - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Neâu caùch phoøng choáng: + Theo dõi bản tin thời tiết. + Caét ñieän. Taøu, thuyeàn khoâng ra khôi. + Đến nơi trú ẩn an toàn. II/ Các hoạt động dạy-học: II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm - Các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra - Ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến bão III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tìm hieåu nguyeân nhaân gaây ra 3 hs lên bảng trả lời gioù - Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí - Vì sao có sự chuyển động của không khí? làm cho không khí chuyển động. - Chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng - Không khí chuyển động theo chiều như theá naøo? - Sự chuyển động của không khí tạo ra gió - Sự chuyển động của không khí tạo ra gì? Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: - Laéng nghe 1) Giới thiệu bài: Bài học trước các em đã biết tại sao có gió. Vậy gió có những cấp độ nào? Ở cấp độ gió nào sẽ gây hại cho cuoäc soáng cuûa chuùng ta? Chuùng ta seõ laøm.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> gì để phòng chống khi có gió bão? Các em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Vaøo baøi * Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió - Gọi hs đọc trong SGK/76 về người đầu tieân nghó ra caùch phaân chia caáp gioù thaønh 13 cấp độ - Em thường nghe nói đến các cấp độ gió trong chöông trình naøo? - Caùc em laøm vieäc nhoùm 6, quan saùt hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK để hoàn thaønh phieáu hoïc taäp sau: Vieát teân caáp gioù phù hợp với đoạn văn mô tả về tác động của cấp gió đó. (phát phiếu học tập cho các nhoùm) - Treo baûng phuï, goïi caùc nhoùm trình baøy, ghi vào cột thích hợp - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - Kết luận lời giải đúng Kết luận: Gió được chia thành 13 cấp độ, coù khi thoåi maïnh, coù khi thoåi yeáu, gioù caøng lớn càng gây tác hại cho con người * Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại cuûa baõo vaø caùch phoøng choáng baõo - Gọi hs đọc mục Bạn cần biết SGK/77 - Các em thảo luận nhóm 4 dựa vào mục bạn cần biết , sử dụng tranh, ảnh đã sưu tầm để trả lời các câu hỏi: 1) Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? 2) Neâu taùc haïi do baõo gaây ra? 3) Neâu moät soá caùch phoøng choáng baõo maø ñòa phöông em aùp duïng? - Goïi hs trình baøy - Nhận xét về sự chuẩn bị của hs và khả naêng trình baøy cuûa nhoùm Kết luận: Bão thường làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại. Bão to có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy đổ cây coái, gaây thieät haïi veà muøa maøng, gaây tai naïn cho maùy bay, taøu thuyeàn. Vì vaäy, caàn tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa,. - 1 hs đọc. - Làm việc nhóm 6, mỗi em đọc 1 thông tin trao đổi và hoàn thành phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 yù) - Nhaän xeùt - Laéng nghe. ( HS TB-Y) - 1 hs đọc to trước lớp - Thaûo luaän nhoùm 4. - Đại diện nhóm trình bày kèm theo tranh aûnh - Laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành phố cần cắt điện. Ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có - Vài hs đọc gioù to. - Gọi hs đọc mục Bạn cần biết - Quan saùt * Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình - Lắng nghe, cử thành viên - Daùn 4 hình minh hoïa nhö SGK/76 leân baûng - Nêu y/c: thầy có những tấm phiếu rời ghi các ô chữ: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ các em hãy thi ghép chữ vào các hình cho phù hợp. Bạn nào gắn nhanh, đúng bạn đó thắng cuộc. (y/c các nhóm cử thaønh vieân) - Từ cấp 9 trở lên - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc C/ Cuûng coá, daën doø: - Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây thiệt hại về người và của? - Về nhà nói những hiểu biết của mình cho ba meï nghe - Baøi sau: Khoâng khí bò oâ nhieãm Phieáu hoïc taäp Caáp gioù Tác động của cấp gió Caáp 5: Gioù khaù Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập maïnh dờn Cấp 9: gió dữ Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy caønh, nhaø coù theå bò toác maùi cấp 0: không có gió Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im caáp 7: gioù to Khi có gió này, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió caáp 2: gioù nheï Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN 19 Ruùt kinh nghieäm tuaàn qua: -Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập thi đua theo dõi trong tuần. -GV nhận xét thành tích của từng tổ. --Giáo viên đề nghị các tổ bầu thi đua. GV nhận xét. .Phát động thi đua tuần 20: -GV phổ biến một số công tác tuần tới..

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×