Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.56 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13 : BUỔI CHIỀU:. Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012 . Toán LUYỆN TẬP: NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11. I. MỤC TIÊU: - Củng cố về nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Vận dụng vào tính và giải toán có các dạng liên quan. II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A)Kiểm tra: - H: Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - GV nhận xét và chốt. B) Thực hành: HĐ1: HD HS làm bài Y/C HS mở vở thực hành trang 50 Bài 1: Tính nhẩm: - Gọi HS nêu YC bài. Lưu ý: chỉ ghi kết quả, nếu em nào chưa nhẩm thành thạo cần nhẩm, ghi kết quả ra nháp, kiểm tra chắc chắn rồi mới ghi kết quả vào vở. Bài 2: Tìm x, biết: a) x : 11 = 47 b) x : 11 = 98 - Gọi HS nêu YC bài, nêu thành phần cần tìm Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống - Gọi HS nêu YC bài,nêu cách làm Lưu ý: nhẩm từng phép tính nếu đúng ghi chữ Đ, sai ghi chữ S vào ô trống Bài 4: - Gọi HS nêu YC bài. HDHS tìm hiểu bài toán: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yc tìm gi? - Gọi HS nêu cách làm - HD HS cách làm khác Bài 5:(Dành cho HS KG): Tính bằng cách thuận tiện nhất: a)5x46+46x6=.......................................................................... b)54x3+5x54+3x54 = .............................................................. c)85+85x2+3x85+85 x 5 = ...................................................... - Gọi HS nêu YC bài,cách làm HĐ2: HS làm bài: GV theo dõi, hd thêm cho HS yếu HĐ3: Chấm, chữa bài Chấm bài 5-7 em, gọi 5em lên bảng chữa bài - Nhận xét và chữa bài. C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục ôn luyện về nhân nhẩm số có hai chữ…. Tiết 13: A. MỤC TIÊU:. - 1HS nêu. - CL theo dõi và nhận xét.. - 1HS nêu.. - 1HS nêu.. - 1HS nêu. - 1HS nêu. C1: (11 x 17) + (15 x 11) =352 C2: ( 17 + 15) x 11 = 352. - 1HS nêu. a) 46 x (5 + 6) = 46 x 11 = 506 b) 54 x (3 + 5 + 3) = 54 x 11 = 594 c) 85 x (1+2+3+5) = 85 x 11 = 935. - Nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe và thực hiện ở nhà.. Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ , CHA MẸ ( tiết 2 ).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ để đền đáp công lao ông bà , cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình . - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình . * Hiểu được : con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình . * Kĩ năng sống : - Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu. - Lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ . - Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha me. - Giáo dục HS kính yêu ông bà , cha mẹ . B. CHUẨN BỊ: - Bài hát Cho con của Phạm Trọng Cầu . - Đồ dùng hóa trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: (1’) - Hát bài Cho con của Phạm Trọng Cầu . b. Bài cũ : (3’) Hiếu thảo với ông bà cha mẹ . c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Giới thiệu bài: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Đóng vai . - Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1 ; một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống 2 . - Phỏng vấn các em đóng vai cháu về cách ứng xử , đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm , chăm sóc của con cháu . - Kết luận : cần phải quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , nhất là khi ông bà già yếu , ốm đau Tiểu kết: HS thực hành đóng vai tình huống của bài học . Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi . - Nêu yêu cầu BT4 . - Khen những em biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ ; nhắc nhở những em khác học tập các bạn . Tiểu kết: HS biết liên hệ bản thân mình qua bài học Hoạt động 3 : Trình bày , giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được . - Bài tập 5 , 6 : - Kết luận chung: Ghi nhớ Tiểu kết HS biết cách giải quyết tình huống nêu ra trong bài tập . 4. Củng cố : (3’) - Vài em đọc lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS kính yêu ông bà , cha mẹ . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Thực hiện theo những gì đã học. - Chuẩn bị : Biết ơn thầy giáo, cô giáo.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động lớp , cá nhân . -Theo dõi. - Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai . - Lớp thảo luận , nhận xét về cách ứng xử . - Tự liên hệ bản thân .. Hoạt động nhóm . - Các nhóm thảo luận . - Một số em trình bày . - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . Hoạt động lớp . -Đọc BT - Các nhóm trao đổi . - Đại diện các nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . -Đọc. Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012 ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 62:. Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. A. MỤC TIÊU: - Biết cách nhân với số có ba chữ số . - Tính được giá trị của biểu thức . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . B. LÊN LỚP: a. Bài cũ : Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Sửa các bài tập về nhà . b. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: - Nhân với số có ba chữ số . 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Giới thiệu cách nhân với số có ba Hoạt động lớp . chữ số . - Cả lớp thực hiện :Viết phép nhân dưới dạng a) Tìm cách tính : 164 x 123 “Một số nhân với một tổng”, rồi tính. - Áp dụng cách tính một số nhân với 1 tổng. 164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 ) - Nhận xét: thực hiện 3 phép nhân và 1 phép cộng = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 ba số = 16 400 + 3280 + 492 - Đặt vấn đề: cách nhân như thế dài, ta viết gọn các = 20 172. phép tính này trong một lần đặt tính . - Nhận xét b) Giới thiệu cách đặt tính và tính : - Cả lớp đặt tính và tính : - Hướng dẫn HS đi đến cách đặt tính và tính ở bảng : 164 x 123 = 20172 164 - Lưu ý : Viết tích riêng thứ hai lùi sang trái 1 cột x 123 so với tích riêng thứ nhất ; Viết tích riêng thứ ba 492 → tích riêng thứ nhất lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất . 328 → tích riêng thứ hai → tích riêng thứ ba . 164 20172 Tiểu kết : HS nắm cách nhân với số có 3 chữ số - Nêu các tích riêng Hoạt động 2 : Thực hành . Hoạt động lớp . - Bài 1 :Đặt tính rồi tính - Đặt tính rồi tính và chữa bài . + Yêu cầu HS tính trên bảng con. + Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. - Bài 3 : Giải toán - Đọc đề, tóm tắt. + Phân tích đề và yêu cầu HS nêu công thức giải. - HS nêu công thức giải. Tiểu kết : Vận dụng tính chất để tính toán. - Tự làm bài rồi chữa bài . 4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua Đáp số : 15 625 m2 tính các phép tính ở bảng . - Nêu lại cách nhân với số có ba chữ số . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập 3 . - Chuẩn bị : Nhân với số có 3 chữ số (tt).. Toán Luyện:NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cố về nhân với số có ba chữ số - Vận dụng vào tính và giải toán có các dạng liên quan. II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU: A) Lý thuyết:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - H: Nêu cách nhân với số có ba chữ số. - GV nhận xét và chốt. B) Thực hành: YC HS mở vở TH(50,51) Bài 1: Đặt tính rồi tính. 247 x 182 619 x 254 1513 x 739 - Gọi HS nêu YC bài. - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét và chữa bài.. - 1HS nêu. - CL theo dõi và nhận xét. 3026 x 152 - 1HS nêu. - 4 HS làm bảng lớp. - HS lần lượt nêu cách làm và kết quả. + 77 714 ; 157 226 + 1 upload.123doc.net 107 ; 459 952 - Nhận xét và bổ sung.. Lưu ý cách viết các tích riêng. Bài 2: Nối phép tính với kết quả: 375 x 127. 85500 77311. 228 x 375. 47625. 247 x 313. 58824. - Gọi HS nêu YC bài. - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét và chữa bài. - Củng cố về nhân với số có ba chữ số. Bài 3 - Gọi HS đọc và cho biết: + Bài toán cho biết gì ? + Yêu cầu tìm gì ? - 1HS làm bp ; còn lại làm vở - Gọi HS lần lượt nêu KQ. - Nhận xét và chữa bài. Bài 4:HSKG) Tính giá trị của biểu thức: a) 52 403 + 622 x 175 = ................................................................... = ................................................................... b) 258 x 387 – 40 522 = ............................................ = ............................................ - Gọi HS nêu YC bài. - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét và chữa bài. C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục ôn luyện về nhân nhân với số có ba chữ số.. - 1HS nêu. - 1 HS làm bảng lớp. - HS lần lượt nêu kết quả: - Nhận xét và bổ sung. - 1HS nêu. - 1 HS làm bảng phụ - Cả lớp làm vào vở. - 1HS nêu. - 2 HS làm bảng lớp. - HS lần lượt nêu kết quả. a) 161 253 b) 59 324 - Nhận xét và bổ sung.. - Nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe và thực hiện ở nhà.. Tập đọc NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO A. MỤC TIÊU: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki ) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện . - Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) * Kĩ năng sống : - Xác định giá trị . - Tự nhận thức bản thân . - Đặt mục tiêu ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Quản lí thời gian . - Giáo dục HS có ý chí , nghị lực vượt khó . B. CHUẨN BỊ:Tranh SGK C. LÊN LỚP: a. Bài cũ : Vẽ trứng - Kiểm tra 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu bài Người tìm đường lên các vì sao - Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Chỉ định 1 HS đọc cả bài. - Hướng dẫn phân đoạn : + Đoạn 1 : Bốn dòng đầu . + Đoạn 2 : Bảy dòng tiếp theo + Đoạn 3 : Sáu dòng tiếp theo . + Đoạn 4 : Ba dòng còn lại . - Chỉ định HS đọc nối tiếp . -Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm . - Gọi HS đọc phần chú thích - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm cả bài . Tiểu kết: - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài Đọc trơn tên riêng nước ngồi Xi-ôn-cốp-xki Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. * Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ? - Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ? - Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ? - Giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki . * Em hãy đặt tên khác cho truyện .(Tổ chức ghi phiếu) - Nêu nội dung chính cả bài. - Ghi nội dung chính Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài . Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Từ nhỏ … hàng trăm lần . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Tiểu kết: Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục . 4. Củng cố : (3’) - Hỏi ý nghĩa của truyện - Giáo dục HS có ý chí , nghị lực vượt kh 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà kể lại truyện Người tìm đường lên các vì sao . - Chuẩn bị:Văn hay chữ tốt.. Chính tả Tiết 13: ( Nghe - viết ). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Theo dõi Hoạt động cả lớp -1 HS đọc cả bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. (3 lượt) . - 1 HS đọc chú thích. - Cả lớp đọc thầm phần chú thích .. - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài .. Hoạt động nhóm . * 1 HS đọc to. Lớp đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận các câu hỏi. - Chia nhóm thảo luận. - Phát biểu. - Lắng nghe - 2 HS nhắc lại. - Ghi phiếu: - 2 HS nhắc lại. - Phát biểu: - 2 HS nhắc lại. Hoạt động cả lớp - 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. Tìm giọng đọc. + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO. A. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn . - Làm đúng BT ( 2 ) a ,BT ( 3 ) b - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . B. LÊN LỚP: a. Bài cũ : Người chiến sĩ giàu nghị lực . - Gọi1 em đọc cho 2 bạn viết các từ ngữ bắt đầu bằng ch / tr hoặc vần ươn / ương . b. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Giới thiệu bài Người tìm đường lên các vì sao . 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả . - Yêu cầu đọc thầm chú ý từ ngữ khó dễ lẫn, các tên riêng. - Viết chính tả. - Chấm , chữa 7 – 10 bài . Tiểu kết: trình bày đúng bài viết Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Bài 2 : ( lựa chọn ) Tìm tính từ. + Phát bút dạ và phiếu cho các nhóm trao đổi , thảo luận , tìm các tính từ theo yêu cầu ( tra từ điển). + Chốt lại lời giải đúng . - Bài 3 : ( lựa chọn ) Tìm từ có vần im , iêm. + Phát riêng giấy cho 9 – 10 em làm bài . + Chốt lại lời giải đúng Tiểu kết:Bồi dưỡng cẩn thận chính xác. 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét chữ viết của HS. - Yêu cầu HS về viết vào sổ tay các tính từ có hai tiếng bắt đầu bằng l hoặc n ( hoặc i / iê ) - Chuẩn bị : Nghe - viết Chiếc áo búp bê.. Tiết 63:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. Hoạt động cả lớp - Theo dõi . - Đọc thầm lại bài chính tả , chú ý những từ dễ viết sai , các tên riêng cần viết hoa , cách viết các chữ số , cách trình bày . - Viết bài vào vở . - Soát lại . -Chữa bài . Hoạt động tổ nhóm - Đọc yêu cầu BT2a , suy nghĩ . - Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc : tìm được đúng , nhiều từ . - Làm bài vào vở , mỗi em viết khoảng 10 từ . - Đọc yêu cầu BT3b , suy nghĩ , làm bài cá nhân vào vở . - Những em làm bài trên giấy dán kết quả lên bảng lớp , lần lượt từng em đọc kết quả . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .. Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012 . Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo ). A. MỤC TIÊU: - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 . 2. Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . B. LÊN LỚP: a. Bài cũ : Nhân với số có ba chữ số - Sửa các bài tập về nhà . b. Bài mới :.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu bài: Nhân với số có ba chữ số (tt) 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Giới thiệu cách đặt tính và tính . - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - Hướng dẫn HS đặt tính với dạng viết gọn 258 x 203 774 5160 52374 lưu ý: viết 516 lùi sang bên trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất . Tiểu kết : HS nắm cách đặt tính và tính phép nhân với số có ba chữ số , có chữ số hàng chục là 0 . Hoạt động 2 : Thực hành . - Bài 1 : Đặt tính rồi tính. + Yêu cầu nêu cách làm . + Yêu cầu HS tính vào vở . + Yêu cầu 3 HS chữ bài . - Bài 2 : Nhận xét đúng , sai + Ghi phép tính ở bảng . + Yêu cầu 3 HS chữa bài . Tiểu kết : Vận dụng thành thạo công thức . 4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua tính các phép tính ở bảng . - Nêu lại cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập 3/ 68 . -Chuẩn bị Luyện tập.. Tiết 13:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp . - Cả lớp thực hiện phép nhân : 258 x 203 . - 1 em làm ở bảng . - Nhận xét các tích riêng để rút ra : + Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 . + Có thể bỏ bớt , không cần viết tích riêng này mà vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng . - Thực hiện lại phép tính ( viết gọn như SGK/73). Hoạt động lớp . - HS nêu cách làm . -Thực hành tính vào vở . - Thống nhất kết quả. - Nêu đề bài - Nói cách làm và kết quả . - Lớp nhận xét .. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. A. MỤC TIÊU: - Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó . - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện . * KNS : - Thể hiện sự tự tin. - Tư duy sáng tạo . - Lắng nghe tích cực. - Giáo dục HS yêu thích kể chuyện . B. LÊN LỚP: a.Bài cũ : Kể chuyện đã nghe , đã đọc . b. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , giảng giải, động não , thực hành . HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV 1. Giới thiệu truyện: Kể chuyện được chứng. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> kiến hoặc tham gia . 2. Các Hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài . - Viết đề bài ở bảng , gạch chân những từ ngữ quan trọng , giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề : chứng kiến – tham gia – kiên trì vượt khó . - Nhắc HS : + Lập nhanh dàn ý câu chuyện trước khi kể . + Dùng từ xưng hô : tôi . - Khen những em đã chuẩn bị tốt dàn ý cho bài kể ở nhà . Tiểu kết: HS nắm nội dung truyện . Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa truyện . - Kể theo nhóm: Mỗi em nêu tên truyện, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. - Kể trước lớp : Viết lần lượt lên bảng tên những em tham gia thi kể và tên truyện đã kể . Tiểu kết: HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa truyện . 4. Củng cố:(3’) - Giáo dục HS có ý chí vượt khó , vươn lên trong học tập . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở những em yếu kém cố gắng luyện tập thêm phần KC . - Chuẩn bị: Kể chuyện Búp bê của ai?. Tiết 26:. Hoạt động lớp . - 1 em đọc đề bài . - 3 em tiếp nối nhau đọc lần lượt 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi . - Nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể .. Hoạt động lớp . ( KNS ) - Thi kể trước lớp : Vài em tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp . Mỗi em kể xong cùng các bạn đối thoại về nội dung , ý nghĩa câu chuyện . - Lớp nhận xét , bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất ; bạn kể chuyện hấp dẫn nhất .. Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT. A. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung : Ca ngợi tính kiên trì , quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát ( trả lời được CH trong SGK ) * Kĩ năng sống : - Xác định giá trị . - Tự nhận thức bản thân . - Đặt mục tiêu . - Kiểm định . - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ , rèn văn . B. LÊN LỚP: a. Bài cũ: Người tìm đường lên các vì sao . - 2 em tiếp nối nhau đọc bài, trả lời những câu hỏi về nội dung bài . b. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu bài : Văn hay chữ tốt .. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Theo dõi.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Hướng dẫn phân đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu … cháu xin sẵn lòng . + Đoạn 2 : Tiếp theo … sao cho đẹp . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - Chỉ định 3 HS đọc từng đoạn. Giúp HS sửa lỗi phát âm. Gọi HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp . - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm cả bài. Tiểu kết: - Đọc trôi chảy , rõ ràng , rành rẽ . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi * Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém ? * Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi * Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận ? -Yêu cầu HS đọc đoạn cuối và trả lời câu hỏi * Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào ? -Yêu cầu HS đọc lướt cả bài trả lời câu hỏi 4 - Nhận xét , kết luận : + Mở bài : 2 dòng đầu . + Thân bài : Một hôm … khác nhau . + Kết bài : Đoạn còn lại . - Nội dung chính của bài là gì? - Ghi nội dung chính của bài . Tiểu kết: Hiểu nghĩa các từ ngữ, ý nghĩa của bài Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm - Gọi 2 HS đọc nối tiếp toàn bài . - Gọi HS đọc toàn bài - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn : Thưở đi học … sẵn lòng . - Đọc mẫu. - Nhận xét , sửa chữa . Tiểu kết: Biết đọc giọng kể từ tốn ; đổi giọng linh hoạt , phù hợp với diễn biến truyện. 4. Củng cố : (3’) - Hỏi ý nghĩa của bài - Giới thiệu , khen ngợi một số VSCĐ của HS . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc diễn cảm bài văn . - Chuẩn bị :Chú đất nung.. Tiết 64:. Hoạt động cả lớp - Tiếp nối nhau đọc 3 lượt . * Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối bài . - 1 HS đọc chú giải. - HS đọc theo cặp . - 3 HS đọc toàn bài. Hoạt động nhóm . - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. - HS đọc đoạn cuối và trả lời câu hỏi 3. - Đọc lướt toàn bài , suy nghĩ , trả lời câu hỏi 4 SGK .. - Phát biểu Hoạt động cả lớp +- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.(Tìm giọng đọc) -1 HS đọc toàn bài. + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp .. Thứ năm, ngày 29 tháng 11 năm 2012 . Toán LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU: - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số . - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính ..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - biết công thức tính ( bằng chữ ) và tính được diện tích hình chữ nhật . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . B. CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu . HS : - SGK, bảng con C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : - Nhân với số có ba chữ số (tt) - Sửa các bài tập về nhà . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu bài: Luyện tập . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính . - Bài 1 : Đặt tính và tính - Bài 3 :Tính theo cách thuận tiện. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp . - Cả lớp đặt tính và tính trên bảng con . Có thể tổ chức thi tính nhanh. - Tính theo cách thuận tiện : a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 8 ) b) 49 x 365 – 39 x 365 = ( 49 – 39 ) x 365 c) 4 x 18 x 25 = 4 x 25 x 18 Hoạt động lớp . - Đọc và tóm tắt bài toán . - Nêu cách làm . - Tự làm vào vở rồi chữa bài .. Tiểu kết: HS vận dụng rèn luyện kĩ thuật tính . Hoạt động 2 : Củng cố giải toán . - Bài 5 ( a ) : Tìm diện tích * Phân tích đề * Tổ chức giải * Chọn cách giải hay. Tiểu kết: Rèn luyện kĩ năng. 4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cửa đại diện thi đua làm các phép tính ở bảng . - Nêu lại cách nhân với số có hai chữ số , ba chữ số . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập 1 / 69 - Chuẩn bị: Luyện tập chung.. Luyện từ và câu :. Ôn luyện về tính từ. I. MỤC TIÊU: Luyện tập củng cố về Tính từ (chỉ mức độ)giúp HS nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành. II. ĐỒ DÙNG D – H : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG D – H CHỦ YẾU: A) Lý thuyết : H: Có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất của - 1 số HS trả lời và lấy VD tính từ, đó là những cách nào ? - Lấy VD. B) Thực hành: Bài tập 1: Điền các từ chỉ mức độ cho trong ngoặc đơn vào - 1 HS nêu yêu cầu BT. từng chỗ trong đoạn văn sau - Làm bài cá nhân vào vở Ngọc lan là một giống hoa (1) ... quý. Hoa rộ (2) ... vào mùa - HS lên bảng điền vào chỗ trống. hè. Sáng sớm tinh mơ, những nụ lan đã he hé nở, hương lan - Lần lượt nêu KQ. (3) ... tỏa theo làn gió nhẹ. Đến giữa trưa, nắng càng gắt, hương - KQ: lan càng thơm (4) ... Hương tỏa ngào ngạt khắp cả xóm khiến (1) rất (2) nhất cho mọi người ngây ngất . (3) thoang thoảng (4) đậm (thoang thoảng, rất, nhất, đậm) - Nhận xét và bổ sung. - Gọi HS nêu YC bài..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét và chữa bài. Bài tập 1: Đánh dấu X vào ô trống chỉ mức độ của các điểm, tính chất mà các tính từ ở cột trái biểu thị. Tính từ Chỉ đặc điểm, tính chất ở mức độ thấp (1) M: cay cay X a. đo đỏ b. thơm phức c. nho nhỏ d. cao vút e. trắng tinh g. chậm chạp h. vui vui i. thô thiển - Gọi HS nêu YC bài. - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét và chữa bài. C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục ôn luyện củng cố về tính từ.. Tiết 65:. đặc. - 1 HS nêu yêu cầu BT. - Làm bài cá nhân vào vở. Chỉ đặc điểm, tính chất ở mức độ cao (2). - HS lên bảng điền vào chỗ trống. - Lần lượt nêu KQ. - KQ: a-1; b-2; c-1; d-2; e-2; g-2; h-1; i-2 - Nhận xét và bổ sung.. Thứ sáu, ngày 3 0 tháng 11 năm 2012 . Toán LUYỆN TẬP CHUNG. A. MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng , diện tích ( cm2 , dm2 , m2 ). - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số . - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính nhanh . - Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài. B. LÊN LỚP: a. Bài cũ : Luyện tập - Sửa các bài tập về nhà . b.Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Luyện tập chung . 2.Các hoạt động: Hoạt động1: Củng cố cách đặt tính , thực hiện Hoạt động lớp . phép tính . - Bài 1 :Đổi đơn vị đo. - Thực hiện trên phiếu , nêu cách đổi. - Bài 2 ( dòng 1 ) : Tính. * Gắn đề bài. - Tính ở nháp rồi nêu kết quả tính . * Yêu cầu nêu thao tác thực hiện . - Lên bảng chữa bài. - Bài 3 :Tính theo cách thuận tiện. * Yêu cầu nêu tính chất. - Tính ở nháp rồi nêu kết quả tính Tiểu kết : HS nắm vững cách đặt tính , thực hiện phép tính . 4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua làm các phép tính ở bảng . - Nêu lại cách nhân với số có hai chữ số , ba chữ số . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Nhận xét lớp. -Về làm lại bài 1 / 69 -Chuẩn bị: Chia một tổng cho một số..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 26:. Luyện từ và câu CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI. A. MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng ( ND ghi nhớ ) . - Xác định được câu hỏi trong một văn bản ( BT1, mục III ) ; bước đầu biết đặt được câu hỏi để trao đổi theo nội dung yêu cầu cho trước ( BT2, BT3 ) . - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng dấu câu . B. LÊN LỚP: a. Bài cũ: Mở rộng vốn từ : Ý chí - Nghị lực (tt) . 2 em làm lại BT1,3 tiết trước . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Giới thiệu bài: Câu hỏi và dấu chấm hỏi. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận xét . - Treo bảng phụ , lần lượt điền nội dung vào từng cột khi HS thực hiện các BT1,2,3. + Bài 1 : Ghi lại câu hỏi trong bài. * Chép những câu hỏi trong truyện vào cột câu hỏi . + Bài 2 , 3 : Tác dụng và dấu hiệu của câu hỏi * Gọi HS trả lời. Tiểu kết: HS hiểu, nhận biết tác dụng và hai dấu hiệu chính của câu hỏi. Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - Nhắc HS học thuộc . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Bài 1 : Ghi lại câu hỏi trong bài. - Treo bảng phụ kẻ khung như SGK. + Phát riêng phiếu cho vài em .. - Bài 2 : Đặt câu hỏi trao đổi với bạn. (theo mẫu) + Viết lên bảng theo mẫu. + Phát phiếu cho các nhóm làm bài * Nhận xét : Khen tìm được câu hỏi trao đổi hay.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , phát biểu ý kiến . - Đọc yêu cầu BT , từng em đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao , phát biểu . - Đọc yêu cầu BT . - Trả lời . - Vài em đọc lại. Hoạt động lớp . - 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK . - Vài em nêu ví dụ nội dung cần ghi nhớ . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc thầm bài Thưa chuyện với mẹ , Hai bàn tay , làm bài vào vở . - Những em làm bài ở phiếu trình bày kết quả làm bài trên bảng lớp . - Cả lớp nhận xét . - Đọc yêu cầu BT . - 1 cặp làm mẫu : suy nghĩ , thực hành hỏi – đáp trước lớp . - Từng cặp đọc thầm bài Văn hay chữ tốt , chọn 3 – 4 câu trong bài , viết các câu hỏi liên quan đến nội dung các câu văn đó , thực hành hỏi – đáp . - Một số cặp thi hỏi – đáp . - Cả lớp nhận xét , bình chọn cặp hỏi – đáp thành thạo , tự nhiên , đúng ngữ điệu. - Bài 3 : Đặt câu hỏi tự hỏi mình. + Gợi ý các tình huống . - Đọc yêu cầu BT , mỗi em đặt 1 câu hỏi để tự hỏi + Nhận xét . mình . Tiểu kết: Vận dụng kiến thức làm bài tập - Lần lượt đọc câu hỏi mình đã đặt . 4. Củng cố : (3’) - Nêu tác dụng của câu hỏi. 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học ..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Chuẩn bị : Luyện tập về câu hỏi.. Tiết 26:. Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. A. MỤC TIÊU: - Nắm được một số đặc điểm đã học văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện ) ; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật, tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn . - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . B. LÊN LỚP: a. Bài cũ : Trả bài văn kể chuyện . - 1 em nêu lại dàn bài chung văn kể chuyện . b. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Giới thiệu bài: Ôn tập văn kể chuyện . 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập . - Bài 1 : Nhận diện thể loại kể chuyện. + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Đề 2 là văn KC Tiểu kết : HS xác định đúng thể loại kể chuyện qua các đề bài TLV . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS chữa bài . - Bài 2: Kể chuyện theo đề tài. + Treo bảng phụ viết sẵn đề và mời HS đọc .. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động lớp . - Đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ , phát biểu ý kiến .. Hoạt động nhóm đôi . - Đọc yêu cầu BT . - Một số em nói đề tài mình chọn kể . - Viết nhanh dàn ý câu chuyện . - Bài 3: Trao đổi câu chuyện vừa kể. - Từng cặp thực hành kể chuyện , trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu BT3 . Tiểu kết : HS kể được câu chuyện mình chọn . - Thi kể chuyện trước lớp . Mỗi em kể xong sẽ trao đổi , đối thoại cùng các bạn về nhân vật trong truyện , tính cách nhân vật , ý nghĩa câu chuyện , cách mở đầu , kết thúc . 4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua nêu các hiểu biết của mình về văn kể chuyện . - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà ôn lại văn kể chuyện . - Chuẩn bị :Thế nào là miêu tả?. Tập làm văn: Ôn luyện văn kể chuyện. I. MỤC TIÊU - Củng cố về văn kể chuyện. - Vận dụng vào tìm từ với các dạng liên quan. II. ĐỒ DÙNG Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H A) Lý thuyết: - HS lần lượt trả lời. a) Thế nào là kể chuyện ? a) Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có đuôi ... Mỗi câu chuyện đều có ý nghĩa b) Nhân vật trong truyện ? b) Truyện có thể có 1 hay nhiều nhân vật. Nhân vật có thể là người, con vật, đồ vật, cây ... được nhân hóa để có những hành động, tính cách giống như người. c) Cốt truyện là gì ? c) Cốt chuyên là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu truyện. Cốt truyện thường có 3 phần: P.mở đầu; P. diễn biến; P.kết.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> d) Nêu cách kể chuyện trong bài văn kể chuyện ?. thúc. d) Cách kể chuyện trong bài văn kể chuyện: + Kể lại hành động của nhân vật. + Tả ngoại hình của nhân vật. + Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. e) Cách mở bài trong văn kể chuyện: MBTT(kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện) MBGT(mở bài theo cách nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể) g) Cách viết đoạn văn: nên kể mỗi sự việc thành một đoạn văn. khi viết hết một đoạn cần chấm xuống dòng. h) Kết bài theo 2 cách: KBMR(nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận) KBKMR(chỉ cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận gì thêm) - HS khác nhận xét, bổ sung.. e) Nêu cách mở bài trong bài văn kể chuyện ? g) Nêu cách viết đoạn văn trong phần kể diễn biến kể chuyện ? h) Nêu cách kết bài trong bài văn kể chuyện ? B) Thực hành: Hãy kể một câu chuyện về đề tài đoàn kết, thương yêu bạn bè. - YC đọc đề và tìm hiểu đề - YC tự làm bài vào vở. - Gọi HS lần lượt đọc bài văn viết của mình. - Nhận xét- chữa lỗi dùng từ, đặt câu. C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục ôn luyện củng cố văn kể chuyện.. - 1HS đọc đề. - HS làm vở - Đọc tiếp nối và nhận xét. - Nhận xét và bổ sung.. - Lắng nghe và thực hiện ở nhà.. Tiết 15:. Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH. ( tiết 1 ). A. MỤC TIÊU: - Biết cách thêu móc xích . - Thêu được các mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau . Đường thêu có thể bị dúm . * Không bắt buộc HS thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu . HS nam có thể thực hành khâu .* Với HS khéo tay : + Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau . Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm . - Hứng thú học thêu . B. CHUẨN BỊ: GV : - Tranh quy trình thêu móc xích . - Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len trên bìa , vải khác màu có kích thước đủ lớn ; một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích . HS : - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn. C. LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Giới thiệu: Thêu móc xích . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu . Hoạt động lớp . - Giới thiệu mẫu : Hướng dẫn HS quan sát -Quan sát mẫu : ở mặt phải , mặt trái đường - Đặt câu hỏi và gợi ý để HS rút ra khái niệm thêu thêu với quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi về móc xích . đặc điểm của đường thêu móc xích . - Giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích . - Thêu móc xích là cách thêu để tạo thành - Bổ sung : Thêu móc xích dùng để thêu trang trí những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như hoa , lá , cảnh vật , con giống lên cổ áo , ngực áo , chuỗi mắt xích . vỏ gối ; thêu tên lên khăn tay , khăn mặt … Thêu - Nêu ứng dụng của thêu móc xích . móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và một số kiểu thêu khác . Tiểu kết : HS nêu được đặc điểm của mẫu qua việc quan sát . Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật . Hoạt động lớp . - Treo tranh quy trình thêu móc xích , hướng dẫn - HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình - Nhận xét và bổ sung : 2 SGK để trả lời câu hỏi. * Ghi số thứ tự trên đường vạch dấu. * Thêu móc xích theo chiều từ phải sang trái. - HS quan sát hình 3 SGK và nêu cách bắt - Vạch dấu trên mảnh vải ghim trên bảng . Chấm đầu thêu , thêu mũi thứ nhất , mũi thứ hai các điểm trên đường dấu cách đều 2 cm - Hướng dẫn thao tác bắt đầu thêu , thêu mũi thứ -HS quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi về nhất , mũi thứ hai . cách kết thúc đường thêu móc xích ; so sánh - Hướng dẫn quan sát hình 2, 3, 4 nó với cách kết thúc đường thêu lướt vặn . - Lưu ý : - Đọc nội dung II và quan sát hình 3 để trả + Thêu từ phải sang trái . lời các câu hỏi SGK . + Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành - Quan sát thao tác GV làm mẫu và hình 3 để vòng chỉ qua đường dấu . trả lời câu hỏi rồi thực hiện thao tác thêu mũi + Xuống kim tại điểm phía trong và ngay sát đầu thứ ba , thứ tư , thứ năm mũi thêu trước . - Thao tác cách kết thúc đường thêu móc + Lên kim tại điểm kế tiếp . xích + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá . - Đọc ghi nhớ cuối bài . + Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa mũi - Cả lớp tập thêu móc xích . kim ra ngồi mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ . + Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng . - Hướng dẫn nhanh 2 lần thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích . Tiểu kết : HS nắm thao tác thực hiện mũi thêu móc xích. 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS yêu thích sản phẩm do mình làm được . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Dặn HS về nhà tập thêu móc xích chuẩn bị cho việc thực hành tiết sau . - Chuẩn bị: Thêu móc xích (T2).
<span class='text_page_counter'>(16)</span>