Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

NĂNG LƯỢNG THỦY TRIỀU PHƯƠNG PHÁP ĐẬP THỦY TRIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỀ TÀI :

NĂNG LƯỢNG THỦY TRIỀU
PHƯƠNG PHÁP DẠNG ĐẬP CHẮN

GVHD : Ths. HỒNG TRÍ
SV: TRẦN PHÚ Q


Nội dung
I.

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

II.

NĂNG LƯỢNG THỦY TRIỀU

III.

PHƯƠNG PHÁP ĐẬP THỦY TRIỀU

IV.

ƯU, NHƯỢC ĐIỂM


I.



GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI


II. NĂNG LƯỢNG THỦY TRIỀU
1.Khái niệm
Năng lượng thủy triều hay điện thủy triều là lượng điện
thu được từ năng lượng chứa trong khối
nước chuyển động do thủy triều.

2.Nguyên nhân dẫn đến thủy triều
Thủy triều sinh ra do sức hút của mặt trăng, mặt trời lên trái đất
(ảnh hưởng của mặt trăng lớn hơn). Có 2 lần triều cao và thấp
trong 1 ngày.


• Cơng thức:
Tidal force = 2.m.m1.a/R3
• Trong đó:
• m: khối lượng trái đất
• m1: khối lượng mặt trăng
• a: bán kính trái đất
• R: khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng


Nước triều cường và triều kiệt xảy ra theo chu kỳ 14 ngày
• Thủy triều cực đại ( triều cường): xảy ra ngay sau khi
trăng trịn và trăng non, có sự chênh lệch lớn giữa độ cao
nước dâng và nước hạ.



Thủy triều kiệt
• Khi ảnh hưởng của sức hút thấp nhất, khi đường thẳng nối
trái đất và mặt trăng tạo thành góc 90 độ với đường thẳng nối
trái đất với mặt trời.

Phân Loại Thủy Triều
• Có 2 loại thủy triều đó là: Nhật Triều và Bán Nhật Triều
• Nhật Triều: Trong 1 ngày có 1 lần nước lên và 1 lần nước
xuống với chu kỳ là 24h52’.
• Bán Nhật Triều: Trong 1 ngày có 2 lần triều lên và 1 lần
triều xuống.


III.Phương pháp đập thủy triều
1.Nguyên lý hoạt động
Hệ thống sản xuất đơn giản (gọi là hệ thống thủy triều
xuống) liên quan tới một chiếc đập chắn ngang cửa sông. Khi
thủy triều lên, các cửa cống trên đập được kéo lên, cho phép
vùng lưu vực bên trong đập đầy nước. Khi thủy triều bắt đầu
xuống, các của cống được đóng lại, buộc nước bên trong đập
thốt ra ngồi biển qua hệ thống tuốc-bin gắn ở bên dưới của
đập. Các hệ thống điện thủy triều tạo điện năng từ thủy triều
lên hoặc thủy triều xuống cũng được thiết kế song không phổ
biến bằng hệ thống thủy triều xuống.



Nhà Máy Điện Thủy Triều Đầu Tiên
• Được xây dựng ở Pháp, nơi sông Rance đổ ra Đại Tây Dương

trên vùng biển Brittany
• Xây dựng xong vào vào năm 1967 với 24 tuabin
• Chi phí xây dựng nhà máy 617 triệu Francs (năm 1967)
• Cơng suất 240 MW.


Nhà Máy Điện Thủy Triều La Rance
• Basin có chiều dài 750m và sâu 13m,mực triều dâng cao
nhất là 8,28m (27,6 feet).
• Dùng loại tuabin: bulb tuabin
• Các cánh của tuabin có thể thay đổi dướng tùy thuộc vào
dịng chảy hiện tại.
• Hiện tại, nhà máy chưa có 1 tác động xấu nào tới mơi
trường.
• Trở thành đầu mối giao thơng, giúp tiết kiệm đoạn đường
dài 18 dặm.
• Nhà máy là 1 điểm du lịch lý tưởng, hàng năm thu hút
khoảng 300.000 lượng khách du lịch


IV. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM
1.Ưu điểm
• Khơng tạo ra khí thải có hại tới mơi trường
• Là năng lượng sạch và gần như là vơ tận.
• Hiện tại trên thế giới năng lượng thủy triều đóng góp khoảng
1016 KW/năm.
• Giúp cải thiện giao thơng vì các đập chắn có thể làm cầu nối
qua sơng.
• Bảo vệ đường bờ biển khỏi những mối nguy hiểm từ bảo.
• Giá thành sản xuất rẻ, theo tính tốn giá của điện từ thủy triều

tương đương với gián điện tạo ra từ các nhà máy vận hành bằng
than đá hay khí đốt.


2. Nhược điểm
• Xây dựng các đập chắn thủy triều tại của sông làm thay đổi
mực thủy triều ở lưu vực sơng.
• Đập chắn làm ảnh hưởng tới sự di chuyển của các sinh vật
dưới nước, nhiều loại sinh vật sống dưới sâu có thể bị chết bởi
các cánh turbine.
• Có thế phá hủy nơi sinh sống của các động thực vật ở gần đập.
• Giá thành xây dựng các nhà máy sản xuất điện từ năng lượng
thủy triều còn khá cao.
• Chỉ sản xuất được khoảng 10 giờ điện một ngày.


CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !



×