Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Thuyet trinh bai 16 to 2 THPT BMT 11A13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.97 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC TỔ 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tìm hiểu chung về phân bón hoá học: • Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng, dùng để bón cho cây trồng nhằm nâng cao năng suất. • Những hoá chất dùng là phân bón phải là những hợp chất tan được trong dung dịch đất để rễ cây hấp thụ được và không lẫn chất độc hại. • Cây đồng hoá được C, O và H từ không khí và nước, đối với những nguyên tố khác cây hấp thụ từ đất. • Có ba loại phân bón hoá học cơ bản là phân đạm, phân lân và phân kali..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I - Phân đạm: • Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3 và ion amoni NH 4 . • Phân đạm làm tăng tỉ lệ của protit thực vật, có tác dụng làm cho cây trồng phát triển nhanh, mạnh, cành lá xanh tươi, cho nhiều hạt, nhiều củ hoặc nhiều quả. • Phân đạm được đánh giá theo hàm lượng % N trong phân..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I - Phân đạm: 1. Phân đạm amoni: • Phân đạm amoni là các muối: NH 4Cl, ( NH 4 )2 SO4 , NH 4 NO3 • Các muối này được điều chế từ amoniac và axit tương ứng. VD: 2 NH 3  H 2 SO4  ( NH 4 ) 2 SO4 • Muối amoni có dạng tinh thể không màu (để phân biệt, ( NH 4 ) 2 SO4 thường được nhuộm màu xanh) và rất dễ tan. • Muối amoni bị thuỷ phân tạo ra môi trường axit (pH < 7), nên chỉ bón phân này với các loại đất ít chua, hoặc đã được khử chua từ trước. • Ở nhiệt độ cao hoặc gặp chất bazơ mạnh, muối amoni bị phân huỷ cho NH 3 bay ra. Do vậy, phân đạm amoni cần để nơi thoáng mát tránh lẫn với các chất bazơ. • ( NH 4 ) 2 SO4 và NH 4 NO3 thuộc loại phân đạm được dùng phổ biến trên thế giới. Amoni nitrat có tỉ lệ % N cao (35%), tuy nhiên dễ hút ẩm và đóng cục, không thích hợp với không khí có độ ẩm cao..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phân đạm Amoni clorua ( NH 4Cl ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I - Phân đạm: 2. Phân đạm nitrat: • Phân đạm nitrat là các muối: NaNO3 , Ca ( NO3 ) 2 , ... Các muối này được điều từ axit nitric và cacbonat kim loại tương ứng. VD: CaCO3  2 HNO3  Ca ( NO3 ) 2  CO2  H 2O • Phân đạm nitrat có dạng tinh thể to, dễ tan nên có tác dụng nhanh đối với cây trồng nhưng rất dễ chảy nước, rữa trôi, khó bảo quản. Tỉ lệ % N thực tế thấp vì thường là lẫn với nước. Thích hợp cho những vùng đất chua và mặn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phân đạm canxi nitrat ( CaNO3 ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I - Phân đạm: 3. Phân đạm Ure: • Ure (( NH 2 ) 2 CO ) , là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước, có tỉ lệ % N rất cao (46%), không làm thay đổi độ axit bazơ của đất nên thích hợp với nhiều loại đất trồng. • Trong công nghiệp có nhiều phương pháp tổng hợp ure, thông thường là cho NH 3 tác dụng với CO2 ở nhiệt độ 180  200o C dưới áp suất ~ 200 atm:. CO2  2 NH 3  ( NH 2 ) 2 CO  H 2O • Trong đất, dưới tác dụng vi sinh vật ure phân huỷ thoát ra amoniac hoặc chuyển dần thành muối amoni cacbonat khi tác dụng với nước:. ( NH 2 ) 2 CO  2 H 2O  ( NH 4 ) 2 CO3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phân ure ( ( NH 4 ) 2 CO3 ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II - Phân Lân: • Phân lân cung cấp photpho hoá hợp cho cây dưới dạng ion photphat PO 34 . Đặc biệt cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng, làm cho cây trồng cứng cáp, cành lá khoẻ mạnh. • Phân lân được đánh giá theo tỉ lệ % P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó. • Nguyên liệu để điều chế phân lân là quặng photphoric và apati, quặng được nghiền thành bột, có thành phần chính là Ca3 ( PO4 ) 2 . Một số loại phân lân chính là supephotphat, phân lân nung chảy,....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II - Phân lân: 1. Supephotphat: • Thông thường gọi là supe lân, dạng bột màu xám trắng hoặc xẫm, với thành phần chính là muối tan được, Ca ( H 2 PO4 ) 2 . • Có hai loại supephotphat là supephotphat đơn và supephotphat kép • a) Supephotphat đơn: (chứa 14 - 20 % P2O5 ) • Cách điều chế: trộn bột quặng photphoric hoặc apatit với dung dich axit sunfuric đặc :. Ca3 ( PO4 ) 2  2 H 2 SO4  Ca ( H 2 PO4 ) 2  2Ca (OH ) 2  • Cây trồng đồng hoá dễ dàng muối Ca ( H 2 PO4 ) 2 còn CaSO4 là phần không có ích, làm rắn đất vì supephotphat đơn là hỗn hợp của canxi hidrophotphat và thạch cao..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II - Phân lân: 1. Supephotphat: • b) Supephotphat kép: (chứa 40 - 50 % P2O5 ) • Cách điều chế: Qua hai giai đoạn - Điều chế axit photphoric:. Ca3 ( PO4 ) 2  3H 2 SO4  2 H 3 PO4  3CaSO4  - Cho axit photphoric tác dụng với photphoric hoặc apatit:. Ca3 ( PO4 ) 2  4 H 3 PO4  3Ca ( H 2 PO4 )2  • Supephotphat kép chứa hàm lượng không có lẫn thạch cao.. P2O5 vì trong thành phần.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II - Phân lân: 2. Phân lân nung chảy: • Cách điều chế: Nung hỗn hợp bột quặng apatit hay photphoric và đá xà vân (thành phần chính là magie silicat) với than cốc o ở nhiệt độ trên1000 C trong lò đứng, sau đó làm nguội nhanh ,sấy khô và nghiền thành bột. • Phân lân nung chảy có dạng tinh thể nhỏ màu xanh, hơi vàng, trông như thuỷ tinh nên còn được gọi là phân lân thuỷ tinh. • Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp silicat của canxi và magie, không tan trong nước, nên chỉ thích hợp cho loại đất chua..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III - Phân kali: • Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K  . giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn cần cho việc tạo ra chất đường bột, chất xơ và chất dầu, tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn của cây. • Phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % K 2O tương ứng với lượng kali trong thành phần của nó. • Kali clorua và kali sunfat được sử dùng nhiều nhất để làm phân kali. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K CO 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phân kali clorua (. KCl. ).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> IV - Một số loại phân khác: 1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp: • - Phân hỗn hợp và phân phức hợp là hai loại phân bón chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng cơ bản. • Phân hỗn hợp: Chứa cả ba nguyên tố N, P, K gọi là phân NPK. Loại phân này là sản phẩm khi trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N:P:K khác nhau, tuỳ theo loại đất và cây trồng. VD: Nitrophotka là hỗn hợp của ( NH 4 ) 2 HPO4 và KNO3 • Phân phức hợp: Là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hoá học của các chất. VD: Amophot là hỗn hợp các muối NH 4 H 2 PO4 và ( NH 4 ) 2 HPO4 ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> IV - Một số loại phân khác: 2. Phân vi lượng: • Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như B, Zn, Mn, Cu, Mo (molipđen),... ở dạng hợp chất. • Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ loại phân bón này để kích thích quá trình trao đổi chất. • Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vô cơ hoặc phân bón hữu cơ, dùng quá lượng sẽ có hại cho cây..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi. • Thành viện tổ 2: • • • • • • • • •. Võ Kim Hà Nguyễn Thị Thanh Thảo Phạm Thị Kiều Chinh Vũ Thị Thuỷ Phạm Huỳnh Kim Chi Lê Thị Bích Trang Lê Thị Thuỳ Vy Lê Văn Đông Phương Nhật Tuấn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×