Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Tuan 17 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.51 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 17 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Sáng Tiết 1: Chào cờ NHẬN XÉT TUẦN 16 =============================== Tiết 2: Toán. LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Ham häc to¸n,cã ý thøc häc tËp.. II- Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy A- Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính: B - Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi 3 hs làm bảng, cả lớp làm vở.. - Nhận xét, chữa bài.. Hoạt động học 78 956 : 456 = 173 (dư 68) 21 047 : 321 = 657 (dư 23) - 3 HS lên bảng: 54322 346 25 275 108 1972 157 36 7 234 2422 435 0 3 86679 1079 9. 214 405. Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu, phân tích - 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở Bài giải đề toán & giải. 18kg = 18 000 g Tóm tắt Số gam muối có trong mỗi gói là: 240 gói : 18 kg 18000 : 240 = 75 ( g ) 1 gói : … ?g Đáp số : 75 - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 : Tóm tắt Diện tích : 7140 m2 Chiều dài : 105 m Chiều rộng : …?m Chu vi : …?m - GV chấm một số bài. - 1 HS lờn bảng, lớp làm vao vở Bài giải Chiều rộng của sân vận động là: 7140 : 105 = 68 (m ) Chu vi của sân vận động là : ( 105 + 68 ) x 2 = 346 ( m ) Đáp số : 68 m 346 m.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại cách chia cho số có 3 chữ số - Nhận xét tiết học =============================== Tiết 3: Tập đọc. RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I - Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ. 2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. II - Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 4 HS đọc theo vai truyện “ Trong quán ăn Ba cá bống ” B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc * Chia 3 đoạn - Đoạn 1: 8 dòng đầu - Đoạn 2: tiếp ->Tất nhiên là bằng - Đọc lần 1 : Kết hợp luyện âm vàng rồi. - Đọc lần 2 : Giải nghĩa từ - Đoạn 3: Phần còn lại - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài - GV đọc toàn bài b, Tìm hiểu bài - Đọc đoạn 1 - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng - Công chúa muốn có mặt trăng và nói là gì? cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng - Trước yc của công chúa, nhà vua - Nhà vua cho vời tất cả các đại thần, các đã làm gì? nhà khoa học đén để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. - Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về - Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đòi hỏi của công chúa?. được.. - Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. - Đoạn 1 cho biết điều gì?. - Triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.. - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của nàng công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác cách nghĩ của người lớn?. - Đọc đoạn 2 - Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã, chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống như người lớn. - Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa - Mặt trăng treo ngang ngọn cây - Mặt trăng được làm bằng vàng. - Đoạn 2 cho em biết điều gì?. - Nói về mặt trăng của nàng công chúa.. - Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?. - Đọc đoạn 3 - Sau khi biết rõ công chúa muốn có - Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, một mặt trăng theo ý nàng, chú hề đặt làm ngay 1 mặt trăng bằng vàng, lớn đã làm gì? hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào 1 sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ. - Thái độ của công chúa như thế nào - Công chúa thấy mặt trăng thì sung sướng khi nhận món quà? ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp - Nội dung đoạn 3 là gì? vườn. - Câu chuyện “ Rất nhiều mặt trăng - Chú hề đã mang đến cho công chúa 1 “cho em hiểu điều gì? mặt trăng như cô mong muốn. c, Đọc diễn cảm. - Suy nghĩ của trẻ em rất khác người lớn. C. Củng cố - Dặn dò: - 3 HS đọc theo lối phân vai - Em thích nhân vật nào trong - Luyện đọc theo cặp truyện? Vì sao? - Luyện đọc đoạn tự chọn - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc cả bài - Về đọc lại truyện. ===============================.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 4: Sử. ÔN TẬP I - Mục tiêu: Giúp HS : - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỷ xII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghuinf năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. II - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: ? Khi giặc Mông Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yc ôn tập. - Hsinh thảo luận nhóm các câu hỏi. 2. Hướng dẫn ôn tập - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Câu 1. Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng diễn ra trong hoàn cảnh nào? Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa? + Đinh Bộ Lĩnh là người tài giỏi, có chí Câu 2 : Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì lớn. Ông đã tập hợp nhân dân dẹp loạn trong buổi đầu độc lập của đất nước? 12 sứ quân thống nhất lại đất nước. + Quân Tống chết quá nửa, phải rút về Câu 3 : Nêu kết quả của cuộc kháng nước, nền độc lập của nước Đại Việt chiến chống Tống lần thứ 2? được giữ vững. + Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của Câu 4 : Chiến thắng Bạch Đằng có ý phong kiến phương Bắc, mở đầu cho thời nghĩa như thế nào đối với nước ta kì độc lập lâu dài của đát nước ta. trong thời kì phong kiến phương Bắc đô hộ? Câu 5. nhà Lý rời đô ra thăng Long vào năm nào? Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa? Câu 6. Cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ hai do ai chỉ huy? Cuộc Kc đẫmng lại kq và ý nghĩa ntn? Câu 7. nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? n hà Trần đã có những việc làm gì để củng cố đất nước? C. Củng cố - Dặn dò: - Về ôn lại bài, chuẩn bị cho giờ kiểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tra học kì. =============================== Tiết 5: Đạo đức. YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2) A. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: -Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. B. Đồ dùng: - Sách giáo khoa đạo đức. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I- Kiểm tra: - Yêu lao động sẽ giúp con người như thế nào ? II- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi (BT - Trao đổi cặp đôi theo y.cầu. 5) - Vài hs trình bày trước lớp. ? Hãy trao đổi với bạn về những ước - Lớp nhận xét mơ của bản thân ? - Kết luận: Để thực hiện được ước mơ của mình ngay từ bây giờ cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. - Học sinh trình bày, giới thiệu các bài * Hoạt động 2: Học sinh trình bày, giới viết tranh các em vẽ về một công việc thiệu các bài viết, tranh vẽ của mình mà các em yêu thích. phù hợp với nội dung bài học - Cả lớp thảo luận- nhận xét. - Kết luận chung: + Lao động là vinh quang, mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. + Trẻ em cũng cần tham gia các công.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. III - Hoạt động nối tiếp: +. Nhận xét giờ học. + Thực hiện nội dung mục Thực hành trong ( sgk ). =============================== Chiều Tiết 1: T. Anh =============================== Tiết 2: Khoa học. ÔN TẬP HỌC KÌ I I - Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất, vui chơi, giải trí. - HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. - Biết tự chăm sóc mình và bảo vệ môi trường. II - Đồ dùng: Tháp dinh dưỡng, phiếu khổ to III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: Không khí bao gồm những thành phần nào?. Hoạt động học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yc ôn tập. 2. Hướng dẫn ôn tập Hoạt động 1: Ai nhanh, ai đúng? * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống hoá kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên * Cách tiến hành: - Các nhóm lên bốc thăm, mỗi nhóm 4 em,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV chuẩn bị câu hỏi, HS bốc thăm trả lời đúng, nhanh. - Những thức ăn cần ăn hạn chế, ăn có mức độ? - Những thức ăn nào cần ăn vừa phải, ăn đủ? - Nước có tính chất như thế nào? - Nêu tính chất của không khí? Thành phần chính của không khí? Hoạt động 2 : Triển lãm * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống hoá kiến thức về: - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí * Cách tiến hành:. nhóm nào trả lời đúng, nhóm đó thắng cuộc.. - Các nhóm đưa ra những tranh ảnh đã sưu tầm được về từng chủ đề, trình bày sản phẩm đẹp, khoa học. - Các thành viên tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm - Trình bày trước lớp.. - Nhận xét đánh giá Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động - Các nhóm vẽ tranh cổ động theo đề tài. * Mục tiêu : HS có khả năng vẽ tranh - Trình bày trước lớp: Cử đại diện trình cổ động về bảo vệ môi trường nước và bày ý tưởng. không khí. * Cách tiến hành: - Nhận xét đánh giá cho điểm C. Củng cố - Dặn dò: - Về ôn lại bài, giờ sau kiểm tra. =============================== Tiết 3: PĐHS Luyện toán.. LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Ham häc to¸n,cã ý thøc häc tËp.. II- Hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động dạy A. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi 4 hs làm bảng, cả lớp làm vở.. Hoạt động học a, 764598 + 89179 = 853777 b, 435287 – 284798 = 150489 c, 857 x 65 = 55705 d, 976438 : 237 = 3576(d 190). - Nhận xét, chữa bài.. a) 2 giờ 15 phút = 135 phút 130 phút = 2 giờ 10 phút 4 thế kỉ = 400 năm Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ 1/2 thế kỉ = 50 năm chấm - HS tự lam bài, 3 HS lên bảng. b) 3000 kg = 3 tấn 4 kg 50 g = 4050 g c) 1dm2 = 100 cm2 200 dm2 = 2 m2 100 cm2 = 1 dm2 400 dm2 = 4 m2 Bài 3. Một mảnh đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 134 m , chiều dài hơn chiều rộng 16 m. Tính chu vi và diện tích của mảnh đất đó? - Cho HS đọc đề bài, phân tích đề toán& giải.. B.Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét giờ học, giao nhiệm vụ về nhà.. - 1 Hs lên bảng giải, lớp làm vào vở. Bài giải Chiều dài của mảnh đất là: ( 134 + 16 ) : 2 = 75 (m) Chiều rộng của mảnh đất là : 134 – 75 = 59 (m) Chu vi mảnh đất là: (75 + 59 )x 2 = 268(m) Diện tích của mảnh đất là: 75 x 59 = 4425 (m2) Đáp số : CV: 268 m DT: 4425 m2. ============================================== Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Sáng Tiết 1: Thể dục ===============================.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 2: Toán Thừa số. LUYỆN TẬP CHUNG 27. 23. 23. 152. 134. 134. 27 27 134 152 152 I- Mục tiêu: Giúp học Thừa sinhsốrèn kĩ23năng: 621 621 621 20 368 20 368 20 368 - Thực hiện phép tính Tích nhân và chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số. - Giải bài toán có lời văn.. - Đọc biĨu đồ và tính toán số liƯu trên biĨu đồ. Số bị động dạy66 học: 66 66 178 II- Hoạt chia 178 178 GV 203 SốHoạt chia động 203 của 203 Thương 326 A. Kiểm tra bài326 cũ: 326 - Gọi 2 hs làm lại BT 2 (tr 89) B. Bài mới:. Bài 1: Hs tự làm bài cá nhân, 2 hs làm bảng phụ:. 16 250 125. 16 250 125. 16 250. 130. 130. 130. Hoạt 125. động của HS. a) b) 39 870 : 123 = 324 (dư 18) ; 25 863 : 251 = 103 (dư 10) 30 395 : 217 = 140 (dư 15). Bài 2: Đặt tính rồi tính: 3 hs làm bảng, cả lớp làm vở.. Bài 3: Hướng dẫn: + Tìm số đồ dùng học Toán của Sở đã nhận. + Tìm số đồ dùng học Toán của mỗi trường.. Bài 4: Hs tự làm bài Một số hs trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.. Giải: Sở Giáo dục và Đào tạo đã nhận được số bộ đồ dùng là: 40 x 468 = 18 720 (bộ) Mỗi trường đã nhận được số bộ đồ dùng là: 18 720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 bộ. a, Tuần 1 bỏn được ớt hơn tuần 4: 6250 – 4500 = 1650 ( cuốn sỏch) b, Tuần 2 bỏn được nhiều hơn tuần 3: 6250 – 5750 = 500 ( cuốn sỏch) c, Trung bỡnh mỗi tuần bỏn được: 4500 + 6250 + 5750 + 5500 = 22 000( cuốn sỏch).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. =============================== Tiết 3: Luyện từ và câu. CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I - Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Nắm được cấu tạo của câu kể Ai làm gì?( ND ghi nhớ). 2. Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu( BT 1, Bt 2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?( Bt 3, mục III) 3.HS thêm yêu Tiếng Việt. II - Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung BT1 (III) III -Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Hoạt động 1 : Giới thiệu - GV giới thiệu – ghi bảng, B – Hoạt động 2 : Phần nhận xét * Bài 1, 2. : Giáo viên phát phiếu kẻ - 1 HS đọc yêu cầu bài. sẵn để HS trao đổi theo cặp. - Cả lớp đọc thầm và đếm số câu trong đoạn văn. - HS làm việc cá nhân. C©u. 2 3 4 5 6 7. Tõ chØ hoạt động. Tõ chØ ngêi hoạt động. - Người lớn đánh trâu ra cày -nhặt cỏ, đốt lá -bắc bếp thổi cơm -lom khom tra ngô - ngủ khì trên lưng mẹ - sủa om cả cày? rừng. Người lớn Các cụ già Mấy chú bé Các bà mẹ. Các em bé Lũ chó. Bài 3 : - Câu 2 : - Các cụ già làm gì? + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là - Ai nhặt cỏ đốt lá ? + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt. - Người lớm làm gì ? -Ai đámh trâu ra.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động của giáo viên động là? - Câu 3 : + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là : ? + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là : - Câu 4 : + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là : - Câu 5 : + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là : + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là : - Câu 6 : + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là : + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là - Câu 7 : + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ C – Hoạt động 4 : Phần luyện tập * Bài tập 1, 2: HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân (bài 1 làm cá nhân, bài 2 làm thảo luận theo cặp, 3 HS lên bảng trình bày trên giấy). * Bài tập 3 :. Hoạt động của học sinh - Mấy chú bé làm gì ? -Ai bắc bếp thổi cơm ? - Các bà mẹ làm gì ? - Ai lom khom tra ngô ? - Các em bé làm gì ? - Ai ngủ khì trên lưng mẹ ? - Lũ chó làm gì ? - Con gì sủa om cả rừng ? - HS đọc phần ghi nhớ - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài và sửa bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân, gạch dưới bằng bút chì. - 3 câu có kiểu câu Ai- làm gì. + câu 1 : Cha / làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà , quét sân. + câu 2 : Mẹ /đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau. + Câu 3 : Chị tôi /đan móm lá cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của giáo viên - HS viết đoạn văn và xác định kiểu câu kể Ai – làm gì . GV nhắc HS sau khi viết xong đoạn văn hãy gạch dưới những câu trong đoạn là câu kể Ai làm gì? D– Củng cố, dặn dò - Làm lại vào vở các bài tập 3. - Nhận xét tiết học, khen HS tốt. - Chuẩn bị : Vị ngữ trong câu kể “ Ai – làm gì “.. Hoạt động của học sinh. =============================== Tiết 4: Kể chuyện. MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu ND câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. B. Đồ dùng: Tranh minh họa nội dung câu chuyện. C. Hoạt động day- học: Hoạt động day Hoạt động học I- Kiểm tra bài cũ: - 1 hs kể câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của bạn . II- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu như SGV – 339. 2. Giáo viên kể chuyện: - Kể lần 1. - Theo dõi. - Kể lần 1 kết hợp chỉ tranh minh họa. - Theo dõi và quan sát tranh minh họa: +. Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, thoạt đầu bát đựng trà rất dễ trượt.. +. Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm. +. Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn, anh 3. Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý trai của Ma-ri-a xuất hiện.. nghĩa câu chuyện. +. Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh a, Kể chuyện theo cặp luận về điều cô bé phát hiên ra. +. Tranh 5: Người cha ôn tồn giải.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b, Thi kể chuyện trước lớp. thích cho 2 con.. - 2 học sinh nối tiếp đọc yc của bài III- Củng cố - dặn dò tập 1,2. - Nhận xét tiết học - Kể theo nhóm đôi: tập kể từng -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao nghe. đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Chuẩn bị ôn tập cuối học kì 1. - 2 cặp hs thi kể trước lớp. - 2 hs thi kể toàn bộ câu chuyện. - Đàm thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn hiểu chuyện, bạn kể hay . =============================== Tiết 5: BDHS Toán:. ÔN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố : - đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng và lớp. + thực hiện phép tính cộng , trừ, nhân , chia. + chuyển đổi số đo khối lượng, đo diện tích. Giải bài toán về tìm số TBC, Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.HD làm bài tập Bài tập 1. a) đọc các số 42 890 b) Viết số 5 chục nghìn , 6 nghìn , 3 - 56 342 trăm, 4 chục và 2 đơn vị. c) Bài 2. Viết các số 65372; 56327; 76 253; -55 37 ; 56327; 65372; 76 253 55 3 27 theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 3. Đổi đơn vị đo: a) 5 m2 = 500 dm2 10 dm2 5 m2 = 1005 cm2 b) 1/5 giờ = 12 phút 100 phút = 1 giờ 40 phút 245 phút = 4 giờ 5 phút c) 5 tấn 30 kg = 5030 kg Bài 3. Đặt tính rồi tính. a) 49154 + 37825 = 86979.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 5. Tính giá trị của biểu thức. Bài 6 . Một trường tiểu học có 672 học sinh nữ, số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 92 em . Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam? B.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học. - Giao nhiệm vụ về nhà.. b) c) 45687 – 4359 = 41319 c) 4216 x 58 = 244528 d) ) 25275 : 108 = 234 (dư 3) a)14328 + 5216 x 3 = 14328 + 15648 = 29976 b)tìm X : X x 5 = 48965 X = 48965 : 5 X = 9793 Bài giải Số học sinh nữ có là: (672 + 92 ) : 2 = 382 (HS) Số HS nam có là: 672 – 382 = 290 (HS) Đáp số : HS nữ : 382 HS HS nam : 290 HS. =============================== Chiều Tiết 1: Kĩ thuật =============================== Tiết 2: Âm nhạc =============================== Tiết 3: Tin ============================================== Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 Sáng Tiết 1: Toán. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - - Nhận biết số chẵn, số lẻ. - Vận dụng giải các bài tập có liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. II- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> A- Kiểm tra 10 : 2 = 5 ; 10 : 5 = 2 ;. 11 : 2 = 5 (dư 1) 11 : 5 = 2 (dư 1). B- Bài mới: 1. 1. Dấu hiệu chia hết cho 2.. - Học sinh nêu miệng.. - Học sinh nêu vài số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.. - Hướng dẫn hs nhận xét và nêu - So sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2 (dựa vào chữ só tận cùng). kết luận như SGK. 2. Giới thiệu số chẵn, số lẻ. Gv nêu: - Các số chia hết cho 2 gọi là số - 1 số hs tự nêu ví dụ về số chẵn, số lẻ. chẵn. - Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ. 4. Thực hành: Bài 1:. - Nêu miệng các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2, giải thích. - Các số chia hết cho 2: 98, 1 000; 744; 7 536; 5 782.. Bài 2:Viết số có 2, 3 chữ số và - Tự làm bài cá nhân rồi đổi vở kiểm tra chéo của nhau. chia hết cho 2. a) Bốn số có 2 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 . VD : 40;42; 44; 46;… b) Hai số có 3 chữ số, mỗi số đều không chia hết cho 2. VD : 311; 313;… Bài 3a: cho HS tự làm bài và nêu - Tự làm bài cá nhân rồi nêu miệng kết quả. b. ..364 ; 346 ; 634; 436 miệng kết quả. c. ..; 8 353; 8 355;.. Bài 4 (tr 95):. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng. a)340; 342; 344; 346 ; 348; 350.. C. Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 - Nhận xét tiết học - Về ôn lại bài. b) 8347; 8349; 8351; 8353; 8355; 8357 -.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> =============================== Tiết 2: Tập đọc. RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo) I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết đọc giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn truyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. TLCH trong SGK. II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ truyện trong SGK III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài: - 2 học sinh đọc bài “ Rất nhiều mặt trăng” (phần đầu). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc : * Đoạn 1: 6 dòng đầu. - Đọc lần1: Luyện phát âm. * Đoạn 2: 5 dòng tiếp. - Đọc lần 2: Đọc nhấn, ngắt giọng * Đoạn 3: Phần còn lại - Đọc lần 3. Đọc giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp. - 2 học sinh đọc cả bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.. 3. Tìm hiểu bài: + Nhà vua lo lắng về điều gì?. + Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khóa học lại khong giúp được nhà vua ?. + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về mặt trăng để làm gì? + Công chúa trả lời ntn? + Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì ?. Đọc đoạn 1: -.. vì đêm đó m,ặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nừu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại. - .. Vì mặt ở rất xa và rất to, tỏa sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được./ …vì họ không nghĩ ra cách che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ của người lớn . Đọc đoạn lại: -.. Chú muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy 1 mặt trăng khác tỏa sáng trên bầu trời, 1 mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa. + ..Khi ta mất… đều như vậy. + .. ý c là sâu sắc nhất: Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> với người lớn. c, Đọc diễn cảm: C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn : về nhà tập kể lại truyện cho người thân nghe.. - 3 học sinh đọc theo vai: người dẫn chuyện, chú hề, công chúa. - Luyện đọc theo nhóm 3. - 3 học sinh thi đọc theo phân vai.. =============================== Tiết 3: Tập làm văn. ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I- Mục tiêu: Giúp học sinh: 1- Hiểu đượccấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biét mỗi đoạn văn. Nội dung ghi nhớ 2-Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn ( BT 1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút( BT 2) 3.HS thêm yêu tiếng Việt. II- Đồ dùng: Bnảg phụ viét BT2, 3 (nhận xét), BT1 (luyện tập) . III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Trả bài ktra viết tuần trước. - Nhận xét, công bố điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nhận xét:. - 3 hs nối tiếp đọc yc BT1, 2, 3 . - Cả lớp đọc thầm lại bài “Cái cối tân”, trao đổi theo cặp theo yc nhận xét. - Đại diện các cặp phát biểu: - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả:.. - Chốt lời giải đúng. Mở bài Thân bài K. bài. 3. Ghi nhớ: 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài tập 1:. Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 Đoạn 4. - 3 hs nối tiếp đọc. - 1 hs đọc nội dung.. Giới thiệu về cái cối Tả hình dáng của cái cối Tả hoạt động của cái cối Nêu cảm nghĩ về cái cối.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cả lớp đọc thầm lại bài Cây bút máy, thực hiện lần lượt từng yc của BT. - Một số hs phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét và bổ sung.. - Chốt lời giải đúng (SGV tr 344). * Bài tập 2: - Nhắc nhở hs như SGV. C. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Hoàn chỉnh bài và viết vào vở đoạn văn tả chiếc bút của em; Chuẩn bị bài sau.. - 1 hs đọc yc BT. - Học sinh viết bài. - Nối tiếp đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét.. =============================== Tiết 4: T. Anh ================================ Tiết 5: Sinh hoạt câu lạc bộ tiếng anh =============================== Chiều: Tiết 1: Chính tả. MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO A: Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả “Mùa đông trên rẻo cao"Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . 2. Làm bài tập 2 a/b hoặc BT 3. 3.HS có ý thức rèn chữ thường xuyên. B: Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn nội dung BT 2. C: Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - 2 em làm lại BT 2a – tiết trước. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu: nêu yc giờ học. 2. Hướng dẫn nghe - viết. - Gv đọc nội dung bài viết 1 lần. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm bài trong SGK. - 2 HS đọc lại ? Đoạn văn miêu tả gì? - Cảnh vật trong mùa đông ở 1 vùng cao. - Cho hs viết các từ dễ lẫn: trườn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> xuống, chít bạc, khua lao xao.. - Nhắc nhở HS khi viết - Đọc từng câu cho hs viết. - Đọc lại bài 1 lần. - Thu bài chấm 1 số hs. - Nhận xét bài viết của hs. 3. Hướng dãn làm bài tập * Bài 2b: - Hướng dẫn hs làm vào vở bài tập. Chốt lời giải đúng: Giấc ngủ, đất trời, vất vả.. - Tập viết 1 số từ khó. -Chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày. - Cả lớp nghe - viết bài. - Hs tự soát lỗi toàn bài.. * Bài 3: Chốt lời giải đúng: giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, lảo đảo, thật dài, nắm tay. III. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn các hs viết bài còn xấu, bẩn về tự luyện viết lại bài.. - Hs làm bài cá nhân trong VBT, 1 hs làm bảng phụ . - Nối tiếp nêu kết quả. - Lớp nhận xét . - Hs làm bài cá nhân trong VBT, 1 hs làm bảng phụ . - 6 hs nối tiếp điền kết quả. - Lớp nhận xét .. =============================== Tiết 2: Địa lý. ¤n tËp kiÓm tra cuèi häc k× I. I – Mục đích yêu câu: - Nội dung, ôn tập và kiểm tra định kỳ: - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn. III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- KiÓm tra bµi cò: - H·y nªu dÉn chøng cho thÊy Hµ - 2 hs tr¶ lêi. Néi lµ trung t©m chÝnh trÞ, kinh tÕ, - C¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt. v¨n hãa, khoa häc hµng ®Çu cña níc ta? B- Bµi míi - Hs h¸i hoa, tr¶ lêi c©u hái. *Tæ chøc cho hs ch¬i trß ch¬i h¸i - C¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt. hoa d©n chñ *Thiên nhiên và hoạt động sản xuất cña con ngêi ë miÒn nói vµ trung du. 1. Nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều dài, độ cao, đỉnh)..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Khí hậu ở HLS như thế nào? 2. D©n c sèng ë Hoµng Liªn S¬n cã đặc điểm gì? Phương tiện đi lại NTN ? - Người dân ở HLS sinh sống ntn? Lễ hội, trang phục của người dân HLS? 3. HĐ sản xuất của người dân HLS? - Nghề thủ công? - HLS khai thác gì? - Cñng cè dÆn dß NhËn xÐt tiÕt häc. ChuÈn bÞ bµi thi häc k×.. - Chỉ dãy HLS trên bản đồ - Dãy HLS dài khoảng 180 km, rộng gần 30 km.Độ cao từ 2000 – 2500 m. Đỉnh nhọn, sườn dốc thung lũng hẹp và sâu. - Khí hậu lạnh quanh năm vào những tháng mùa đông, đôi khi còn có tuyết rơi. Trên đỉnh núi mây mù bao phủ hầu như quanh năm. - Dân cư sống thưa thớt. Đi lại chủ yếu bằng ngựa và đi bộ. - Ở nhà sàn, làng bản cách xa nhau, ở sườn núi hoặc ở các thung lũng. -Hội chơi núi mùa xuân, xuống đồng,...Trang phục thường tự may thêu trang trí rất công phu và có màu sắc sặc sỡ. - Trồng lúa, ngô, chè,.... trên ruộng bậc thang. - dệt, may, thêu, đan,... - Khai thác A-pa-tít, đồng, chì, kẽm,... phục cho sản xuất phân lân.. =============================== Tiết 3: PĐHS. ÔN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ HAI, BA CHỮ SỐ I- Mục tiêu: - Củng cố về cách chia cho số có hai, ba chữ số, áp dụng để giải toán. - HS ham học toán, có ý thức học tập. II- Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Hdẫn làm bài tập: - 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài 1: Đặt tính rồi tính a, 7 772 : 58 = 134 c, 22 176 : 84 = 264. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:. b, 196 992 : 342 = 576 d, 196 992 : 576 = 342 Tính: a, (507 + 493 ) : 25 = 1 000 : 25 = 40 b, 942 690 : 201 + 168 x 28 = 4690 + 4 704.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> = 9394 Bài 3: Tìm x ?. a, x x 25 x x 25 x x. = 99 x 3 600 = 356 400 = 356 400 : 25 = 14 256. b, x x 216 = 864 x = 864 : 216 x = 4 Bài 4: Hai thửa ruộng thu hoạch được 2 tấn 3 tạ 56 kg thóc, thửa thứ nhất thu hoạch đợc ít hơn thửa tứ hai 432 kg thóc. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg thóc ? - HD HS phân tích đề toán và giải.. Bài giải Đổi: 2 tấn 3 tạ 56 kg = 2 356 kg Thửa thứ nhất thu hoạch được là: ( 2 356 - 432 ) : 2 = 962 ( kg ) Thửa thứ hai thu hoạch được là: 2 356 - 962 = 1 394 ( kg ) Đáp số: 962 kg 1 394 kg. B. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về ôn lại bài ============================================== Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 Sáng Tiết 1: Mĩ thuật =============================== Tiết 2: Thể dục =============================== Tiết 3: Toán. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5. II- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. -2 HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 12 : 5 = 2(dư 2) ; 13 : 5= 2 (dư 3) B- Bài mới: 2. 1. Hướng dẫn Hs tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5. VD: 20 :5 = 4 41:5 = 8(dư1) 30:5 =6 32:5 = 6 (dư2) ……….. ……….. - Hướng dẫn hs nhận xét và nêu kết luận như SGK. GV: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5. Chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5. 2. Thực hành: Bài 1: Cho HS nêu miệng.. - Học sinh nêu miệng.. - Học sinh tính &nêu kết quả, nêu vài số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - So sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 5 (dựa vào chữ só tận cùng).. - HS nêu dấu hiệu. a) Các số chia hết cho 5 là: 35; 660; 3000; 945. b) Các số không chia hết cho 5 là: 8; 57 ; 4674; 5553. a ) 150 < 155 < 160.. Bài 2: cho HS làm vào vở.. b) 3575 < 3580 < 3585.. c)335 ; 340 ; 350; 355; 360. - Ta viết được các số như sau : 750; 570; 705. Bài 3: Cho HS tự ghép và nêu kết quả. a) Số 660; 3000 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2. Bài 4 : b) Số 35; 945 chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 C. Củng cố – Dặn dò:- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5. - Nhận xét tiết học - Về ôn lại bài =============================== Tiết 4: Luyện từ và câu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I - Mục tiêu: Giúp hs hiểu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?( ND ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập mục III * HSKG: Nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh ( BT 3, mục III) - HS thêm yêu tiếng Việt. II- Đồ dùng: Bảng phụ viết BT III.1, III.2. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Hs nêu miệng bài 3 (III tr 167) tiết trước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Phần nhận xét. - 2 hs nối tiếp đọc yc của bài tập: hs1 đọc đoạn văn tả hội đua voi, hs2 đọc 4 yêu cầu của bài tập. a. Đoạn văn có 6 câu. 3 câu đầu là +. Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. những câu kể: Ai làm gì? +. Người các buôn làng kéo về nườm b,c. Xác định vị ngữ trong mỗi câu nượp. vừa tìm được +. Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. d. Chọn ý đúng - 3 hs làm bảng: gạch 2 gạch dưới bộ phận VN. - ý nghĩa của vị ngữ: nêu hoạt động của người, của vật trong câu. 3. Ghi nhớ (SGK ) - … (ý b) - 3 hs nối tiếp đọc nội dung ghi nhớ. 4. Luyện tập - Một số hs lấy ví dụ minh họa. Bài 1: - 1 hs đọc yc của bài tập. - Làm bài cá nhân, 1 hs làm bảng phụ: Tìm câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn. - Chốt lời giải đúng: các câu 3, 4, 5, - 1 số hs nêu miệng kết quả và nhận xét. 6, 7. - 3 hs làm bảng phụ: gạch 2 gạch dưới bộ phận VN. - Cả lớp nhận xét. - 1 hs đọc yc của bài tập. - Hs làm bài cá nhân, 1 hs lên bảng làm: Bài 2: Ghép các từ ngữ dể tạo thành +. Đàn cò trắng + bay lượn trên cánh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> câu kể Ai làm gì?. đồng. +. Bà em +. Bộ đội. + kể chuyện cổ tích. + giúp dân gặt lúa.. - 1 hs đọc yc của bài tập. Bài 3: GV hướng dẫn hs quan sát - Quan sát tranh, suy nghĩ, nói từ 3 đến 5 tranh: cảnh sân trường và giờ ra chơi câu miêu tả hoạt động của các nhân vật nhắc hs chú ý yêu cầu. trong tranh theo mẫu câu Ai làm gì? - Nhận xét sửa chữa C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh BT 2 vào vở. =============================== Tiết 5: HĐNG =============================== Chiều Tiết 1: Tiếng anh ================================ Tiết 2: Khoa học. ÔN TẬP HỌC KÌ I I - Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất, vui chơi, giải trí. - HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. - Biết tự chăm sóc mình và bảo vệ môi trường. II - Đồ dùng: Tháp dinh dưỡng, phiếu khổ to III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: Không khí bao gồm những thành phần nào? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yc ôn tập. 2. Hướng dẫn ôn tập Hoạt động 1: Ai nhanh, ai đúng? * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> hoá kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Các nhóm lên bốc thăm, mỗi nhóm * Cách tiến hành: 4 em, nhóm nào trả lời đúng, nhóm - GV chuẩn bị câu hỏi, HS bốc thăm trả lời đó thắng cuộc. đúng, nhanh + - Những thức ăn cần ăn hạn chế, ăn ít, ăn mức độ? - Những thức ăn nào cần ăn vừa phải, ăn đủ? - Nước có tính chất như thế nào? - Nêu tính chất của không khí? Thành phần chính của không khí? Hoạt động 2 : Triển lãm * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống hoá kiến thức về: - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí * Cách tiến hành: - Nhận xét đánh giá Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động * Mục tiêu : HS có khả năng vẽ tranh cổ động về bảo vệ môi trường nước và không khí. * Cách tiến hành: - Nhận xét đánh giá cho điểm C. Củng cố - Dặn dò: - Về ôn lại bài, giờ sau kiểm tra.. - Các nhóm đưa ra những tranh ảnh đã sưu tầm được về từng chủ đề, trình bày sản phẩm đẹp, khoa học. - Các thành viên tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm - Trình bày trước lớp. - Các nhóm vẽ tranh cổ động theo đề tài.. - Trình bày trước lớp: Cử đại diện trình bày ý tưởng.. =============================== Tiết 3: Luyện TV ============================================== Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Sáng Tiết 1: T. Anh =============================== Tiết 2: Tin =============================== Tiết 3: Toán. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0. - HS Ham học toán, có ý thức học tập. II- Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và chia - 2 hs nêu và lấy ví dụ về các số chia hết hết cho 5? cho 2, 5 và không chia hết cho 2 và 5.. B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yc luyện tập 2. Hướng dẫn hành: Bài 1 :a. Số nào chia hết cho 2? Hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả b. Số nào chia hết cho 5? và giải thích:. Bài 2 : a. Viết 3 số có 3 chữ số và chia hết cho 2. b. Viết 3 số có 3 chữ số và chia hết cho 5.. - Nêu miệng kết quả và giải thích cách. Bài 3: - Hướng dẫn hs cách thực hiện. làm. Bài 4: ? Những số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì tận cùng bằng chữ số nào? C. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Về ôn lại bài.. - Số chia hết cho 2: 4 568; 66 814; 2 050; 3 576; 900. - Số chia hết cho 5: 3 475 ; 2 050 ; 2 355. - Tự làm bài cá nhân. - Đổi vở kiểm tra chéo.. a. Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5: 480; 2 000; 9 010. b….: 296 ; 324. c. …: 345 ; 3 995. - .. tận cùng bằng chữ số 0. - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.. =============================== Tiết 4: Tập làm văn. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I- Mục tiêu: Giúp học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn ( BT 1), viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách ( BT 2, BT 3). - HS thêm yêu tiếng Việt. II- Đồ dùng: - Một số kiểu, mẫu cặp hs. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - 1 hs nhắc lại kíên thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật rồi đọc đoạn văn tả chiếc bút của em. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - 1 hs đọc nội dung bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm lại bài văn tả cái cặp, trao đổi theo cặp. - Phát biểu: ?+. Các đoạn văn trên thuộc phần nào +. Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài. trong bài bài văn miêu tả? +…Đ1: Tả hình dáng bên ngoài của cái cặp. +. Xác định nội dung miêu tả của từng Đ2: Tả quai cặp và dây đeo. đoạn văn? Đ3: Tả cấu tạo bên trong của cái cặp. +. Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được +…Đ1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ báo hiệu ở câu mở đầu bằng những từ tươi. ngữ nào? Đ2: Quai cặp làm bằng sắt khôing gỉ. Đ3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp Bài tập 2: có tới 3 ngăn… - Nhắc nhở hs như SGV – tr 349. - Lưu ý hs tả những đặc điểm riêng của - Hs đọc yc của bài và các gợi ý trong chiếc cặp của mình. SGK. - Quan sát chiếc cặo của mình và tập - Nhận xét, cho điểm bài viết tốt. viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp lần lượt theo các gợi ý Bài tập 3: trong SGK. - Nhắc hs chú ý: đề bài chỉ yc viết 1 - 1 số hs nối tiếp đọc đoạn văn của đoạn tả bên trong cái cặp của em. mình. - Hs đọc yc của bài và các gợi ý trong - Nhận xét, cho điểm bài viết tốt. SGK. - Quan sát chiếc cặo của mình và tập C. Củng cố - Dặn dò: viết đoạn văn tả hình dáng bên trong.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Nhận xét tiết học. của chiếc cặp lần lượt theo các gợi ý - Dăn: Về tập viết lại hoàn chỉnh 2 trong SGK. đoạn văn đã viết ở lớp. - 1 số hs nối tiếp đọc đoạn văn của mình. =============================== Tiết 5: Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM TUẦN 17 A.Mục tiêu - Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. - Triển khai kế hoạch tuần sau. B.Hoạt động dạy-học 1.Tổ trưởng các tổ nhận xét tình hình hoạt động của các bạn trong tuần. 2.Giáo viên nhận xét - Nề nếp: ra vào lớp đúng giờ, xếp hàng đầu giờ và cuối buổi. - Học tập: Có ý thức học tương đối tốt, chuẩn bị bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, - Vệ sinh: Tương đối sạch sẽ. - Thể dục: Tham gia đều. - Các hoạt động khác tham gia đều, hiệu quả khá. - Khen: Hảo, Bích, Hoài, Hiền, Hậu, Biên, Phương, Biên chăm học - Phê: Nguyện, Hiệp, Oanh lười học. còn hay mất trật tự trong các giờ học 3. Kế hoạch tuần sau: - Khắc phục những tồn tại, phát huy những mặt mạnh, thực hiện tốt mọi hoạt động trong tuần sau. - Tích cực tham gia phong trào thi đua do nhà trường phát động. ==============================================.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×