Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

de thi hsg lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.42 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>VẦNG TRĂNG QUÊ EM Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm. Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đòng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gầu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay. Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em. II. Dựa vào nội dung bài đọc, KHOANH ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây. 1. Bài văn miêu tả cảnh gì? A. Cảnh trăng lên ở làng quê. B. Cảnh sinh hoạt của làng quê.. C. Cảnh làng quê dưới ánh trăng.. 2. Trăng soi sáng những cảnh vật gì ở làng quê? A. Cánh đồng lúa, tiếng hát, lũy tRe.. B. Cánh đồng lúa, lũy tre, cây đa. C. Cánh đồng lúa, cây đa, tiếng hát. 3. Dưới ánh trăng, người dân xóm quây quần ngoài sân làm gì? A. Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, uống nước. B. Ngồi ngắm trăng, hội họp, ca hát. C. Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát. 4. Vì sao chú bé hết giận dỗi và bước nhẹ nhàng lại với mẹ? A. Vì dưới ánh trăng, chú nhìn thấy vầng trán của mẹ hiện ra rất đẹp B. Vì dưới ánh trăng, chú thấy làn da mẹ nhăn nheo và sự mệt nhọc của mẹ. C. Vì dưới ánh trăng, chú thấy làn gió làm những sợi tóc của mẹ bay bay. 5. Cách nhân hóa trong câu “Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.” Cho thấy điều gì hay? A. Ánh trăng che chở cho mái tóc của các cụ già ở làng quê. B. Ánh trăng cũng có thái độ gần gũi và quý trọng đối với các cụ già C. Ánh trăng gần gũi và thấm đượm tình cảm yêu thương con người. 6. Dãy từ nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ nhô (trong câu Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.)? A. mọc, ngoi, dựng. B. mọc, ngoi, nhú. C. mọc, nhú, đội. 7. Từ nào dưới đây là từ trái nghĩa với từ chìm (trong câu Trăng chìm vào đáy nước.)? A. trôi. B. lặn. C. nổi. 8. Trong các dãy câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa? A. Trăng đã lên cao. / Kết quả học tập cao hơn trước. B. Trăng đậu vào ánh mắt. / Hạt đậu đã nảy mầm. C. Ánh trăng vàng trải khắp nơi. / Thì giờ quý hơn vàng. 9. Trong câu “Làng quê em đã yên vào giấc ngủ.”, đại từ em dùng để làm gì? A. Thay thế danh từ.. B. Thay thế động từ.. C. Để xưng hô.. 10. Câu nào dưới đây có dùng quan hệ từ? A. Những ánh mắt ánh lên tinh nghịch. B. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. C. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của bà.. TẬP LÀM VĂM: Chọn một trong hai đề sau: 1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói 2. Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em, … ) của em..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mïa th¶o qu¶ Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Giã t©y lít thít bay qua rõng, quyÕn h¬ng th¶o qu¶ ®i, r¶i theo triÒn nói,®a h¬ng th¶o qu¶ ngät lùng, th¬m nång vµo nh÷ng th«n xãm Chin San. Giã th¬m. C©y cá th¬m. §Êt trêi th¬m. Ng êi ®i tõ rõng th¶o qu¶ vÒ, h¬ng th¬m ®Ëm ñ Êp trong tõng nÕp ¸o, nÕp kh¨n. Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục. Chẳng có thứ quả nào hơng thơm lại ngây ngất kì lạ đến thế. Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm đã lớn cao tới bụng ngời. Một n¨m sau n÷a, tõ mét th©n lÎ, th¶o qu¶ ®©m thªm hai nh¸nh míi. Sù sinh s«i sao mµ m¹nh mÏ vËy.Tho¸ng c¸i díi bãng r©m cña rõng giµ, th¶o qu¶ lan to¶ n¬i tÇng rõng thÊp, v¬n ngän, xoÌ l¸, lÊn chiÕm kh«ng gian. Sự sống cứ tiếp tục âm thầm, hoa thảo quả nảy dới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sơng thu ẩm ớt và ma rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dới đáy rừng, tựa nh đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót nh chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hơng thơm. Rừng sáng nh có lửa hắt lên từ đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả nh những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn míi, nhÊp nh¸y vui m¾t. B. Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng cho từng câu hỏi dới đây: Câu 1: Vì sao tác giả đặt tên bài “ Mùa thảo quả” ? A. Vì thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa B. Vì đây là mùa thảo quả C. Giã ®a h¬ng th¬m th¶o qu¶. Câu 2: Tác giả tả thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nh thế nào ? A. ChÝn nôc B. ChÝn rò C. ChÝn qu¸ C©u 3: Giã t©y ®a h¬ng th¶o qu¶ ®i nh thÕ nµo ? A. Đa hơng thảo quả ngọt lựng, thơm nồng B. Đa hơng thảo quả ngọt lựng, thơm đợm C. §a h¬ng th¶o qu¶ ngät, th¬m vÒ C©u 4: Em hiÓu th¬m ng©y ngÊt lµ th¬m nh thÕ nµo? A. Thơm rất đậm đến mức làm cho ta khó chịu B. Thơm một cách mạnh mẽ, làm lay động mọi vật C. Th¬m mét c¸ch hÊp dÉn lµm ta say mª, thÝch thó. Câu 5: Từ đỏ chon chót thuộc từ loại ? A. Danh tõ B. §éng tõ C. TÝnh tõ C©u 6: Hoa th¶o qu¶ n¶y ra ë ®©u? A. Trªn ngän c©y B. N¶y díi gèc c©y C. N¶y tõ cµnh c©y Câu7: Chủ ngữ trong câu “ Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục” là những từ ngữ nào? A. Th¶o qu¶ B. Th¶o qu¶ trªn rõng C. Th¶o qu¶ trªn rõng §¶n Khao Câu 8: Từ nào dới đây là từ trái nghĩa với từ lặng lẽ ( trong câu hoa thảo quả nảy dới gốc cây, kín đáo và lÆng lÏ )? A. yªn lÆng B. ån µo C. ¢m thÇm Câu 9: Câu “ rừng sáng nh có lửa hắt lên từ dới đáy rừng” có sử dụng biện pháp nào ? A. Nh©n ho¸ B. So s¸nh C. C¶ hai ý trªn C©u 10: C©u nµo díi ®©y cã dïng quan hÖ tõ? A. Giã t©y lít thít bay qua rõng. B. Th¶o qu¶ lan to¶ n¬i tÇng rõng thÊp. C. Rõng say ng©y vµ Êm nãng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp án:đề 1 Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Đáp án. A. B. C. B. C. B. C. A. C. C. * §¸p ¸n vµ c¸ch ghi ®iÓm C©u. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. §¸p ¸n. A. A. A. C. C. B. C. B. B. C. Người gác rừng tí hon Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em. Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “ Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào ?” Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc: - Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa ? Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia: - A lô! Công an huyện đây! Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ. Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần….. tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới. Ba gã trộm đứng khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay đã vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em : - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm ! 2.Dựa vào nội dung bài văn trên , em hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước ý đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì ? a. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất. b. Phát hiện hơn khoảng chục cây to đã bị chặt và tiếng người bàn bạc. c. Cả hai ý trên đều đúng Câu 2. Những việc làm nào trong bài cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm ? a. Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu . b. Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c. Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. d. Ý a,b đều đúng e. Cả 3 ý trên đều đúng Câu 3. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ? a. Vì bạn nhỏ làm việc giúp ba công việc gác rừng . b. Vì bạn nhỏ có ý thức của một công dân nhỏ tuổi, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung. c. Cả hai ý trên đều đúng Câu 4. Em học tập ở bạn nhỏ điều gì ? a. Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung. b. Bình tĩnh, thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ. c. Cả hai ý trên đều đúng Câu 5. Bài văn trên thuộc chủ đề gì ? a. Vì hạnh phúc con người b. Con người với thiên nhiên . c. Hãy giữ lấy màu xanh Câu 6. Từ “dũng cảm” trái nghĩa với từ nào dưới đây? a. Hèn nhát b. Gan dạ c. Can đảm Câu 7. Tìm bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câusau : “Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.” a. Chủ ngữ : …………………………………………………………………… b. Vị ngữ : …………………………………………………………………….. Câu 8. Câu “Tiếng còng tay đã vang lên lách cách.” Thuộc kiểu câu kể : a. Ai là gì ? b. Ai làm gi ? . c. Ai thế nào ? Câu 9. Trong đoạn văn : “ Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. ……… vang lên lách cách.” có bao nhiêu từ láy ? a. 2 từ láy. Đó là các từ : …………………………………………………….. b. 3 từ láy. Đó là các từ : …………………………………………………….. c. 4 từ láy. Đó là các từ : …………………………………………………….. d. 5 từ láy. Đó là các từ : …………………………………………………….. Câu 10. Đặt câu có cặp quan hệ từ : a. Nếu .......... thì .............. ……………………………………………………………………………….. b. Tuy ......... nhưng ............. ……………………………………………………………………………….. Câu 1 : ý c Câu 2 : ý d Câu 3 : ý b Câu 4 : ý c Câu 5 : ý c Câu 6 : ý a Câu 7 : a. CN : Tình yêu rừng của ba ( 0,25đ) b. VN : đã sớm truyền sang em( 0,25đ) Câu 8 : ý c.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 9 : ý b . Đó là các từ : bành bạch, loay hoay, lách cách. Câu 10 : Đặt đúng mỗi câu tính 0,25đ .. Tiếng gà trưa Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ “ Cục, cục tác…cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.. Cứ hàng năm hàng năm Khi gió màu đông tới, Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới. Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ.. Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái tơ Khắp mình hoa đốm nắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng. B. Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời các câu hỏi sau:. Câu 1. Trên đường hành quân, tiếng gà nhảy ổ đã có tác động như thế nào tới tác giả? a. Phá tan sự vắng lặng của xóm nhỏ dưới nắng trưa. b. Làm cho nhà thơ thấy tinh thần phấn chấn, đỡ mệt mỏi. c. Gợi nhớ những kỉ niệm thời thơ ấu. d. Làm cho nhà thơ thấy tinh thần phấn chấn, đỡ mệt mỏi và gợi nhớ những kỉ niệm thời thơ ấu. Câu 2. Nghe tiếng gà gáy trưa, tác giả nhớ đến mấy sự vật ở quê nhà? Đó là những sự vật nào? a. Hai sự vật. Đó là: b. Ba sự vật. Đó là: c. Bốn sự vật. Đó là: Câu 3. Tại sao nghe tiếng gà, tác giả lại nhớ đến bà? a. Vì bà dành tình yêu thương cho tác giả. b. Vì bà mua quần áo mới cho tác giả. c. Vì bà là người chăm sóc đàn gà. Câu 4. Ở khổ thơ cuối, từ Vì được lặp lại nhiều lần.Việc lặp lại như vậy nói lên ý gì? a. Lòng yêu Tổ quốc của tác giả..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Lòng nhớ thương và biết ơn bà của tác giả. c. Gợi kỉ niệm về tuổi ấu thơ. d. Mục đích chiến đấu giết giặc của tác giả. Câu 5. Dòng nào dưới đây là những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc? a. quê hương, xóm làng, non sông, gấm vóc, quê nhà. b. quê hương, đất nước, thôn bản, quê nhà. c. non sông, giang sơn, đất nước, quê cha đất tổ. Câu 6. Động từ nghe trong bài thơ có nghĩa là gì? a. Nhận thấy.. b. Cảm thấy.. c. Nhìn thấy.. d. nghe thấy.. Câu 7. Từ tuổi thơ thuộc từ loại nào? a. Danh từ.. b. Động từ.. c. tính từ.. Câu 8. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ chân trong câu Dừng chân bên xóm nhỏ? a. Phần ở dưới cùng của một vật để giữ vật ấy cho khỏi đổ. b. Một bộ phận của cơ thể để đi, đứng, chạy. c. Nơi tiếp giáp một vật với mặt đất. Câu 9. Từ chân trong câu Nghe bàn chân đỡ mỏi và từ chân trong câu Bình minh, ông mặt trời đỏ ối như quả cầu lửa nhô lên từ phía chân trời là từ gì? a. Từ đồng âm.. b. Từ đồng nghĩa.. c. Từ nhiều nghĩa.. d. Từ trái nghĩa.. Câu 10. Ý chính của bài thơ là gì? a. Tình yêu thương của bà đối với cháu. b. Tình cảm thắm thiết sâu nặng của tác giả đối với quê hương. c. Lòng yêu kính bà của tác giả. II. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP: 5đ.( mỗi ý đúng 0,5 điểm) 1. d; 3. a;. 2.b (3 sự vật: ổ rơm, con gà mái tơ, con gà mái vàng) 4. d;. 5. c;. 6. b;. 7. a;. 8. b;. 9. c;. 10. b.. A. §äc thÇm: Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi ngời đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. MÊy con gµ rõng thøc dËy còng g¸y te te. Trªn mÊy c©y cao c¹nh nhµ, ve ®ua nhau kªu ra r¶. Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều… Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bớc chân ngời đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gäi nhau Ý íi. Tảng sáng vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát r ợi. Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tơi tắn… Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả … Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con xã viên đã đổ ra đồng cÊy mïa, gÆt chiªm. Trªn nh÷ng ruéng lóa chÝn vµng, bãng ¸o chµm vµ nãn tr¾ng nhÊp nh«, tiÕng nãi tiÕng cêi nhén nhÞp vui vÎ. Mặt trời nhô dần lên cao. ánh nắng mỗi lúc một gay gắt. Dọc theo những con đờng mới đắp, vît qua chiÕc cÇu gç b¾c qua con suèi, tõng tèp nam n÷ thanh niªn tho¨n tho¾t g¸nh lóa vÒ s©n phơi. Tiếng cời giòn tan vọng vào vách đá. B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trớc ý trả lời đúng. C©u 1. Bµi v¨n miªu t¶ vµo thêi gian nµo trong ngµy ? a. Buæi s¸ng b. Buæi tra c. Buæi chiÒu C©u 2. Bµi v¨n miªu t¶ c¶nh vËt ë ®©u? a. ë thµnh phè b. ë n«ng th«n c. ë thung lòng C©u 3. Lóc trêi s¾p s¸ng, trong thung lòng cã nh÷ng ©m thanh nµo? a. Gµ trèng vç c¸nh phµnh ph¹ch, cÊt tiÕng g¸y lanh l¶nh;gµ rõng g¸y te te. b. Tiếng gà gáy râm ran, ve kêu ra rả; tiếng chim cuốc vọng vào đều đều; tiếng nói chuyện r× rÇm; tiÕng gäi nhau Ý íi. c. C¶ hai ý trªn. Câu 4. Những dấu hiệu chứng tỏ mọi ngời đã thức giấc? a.Trong bÇu kh«ng khÝ ®Çy h¬i Èm vµ lµnh l¹nh, mäi ngêi ®ang ngon giÊc trong nh÷ng chiếc chăn đơn b. §ã ®©y, ¸nh löa hång bËp bïng trªn c¸c bÕp . c. Bà con xã viên đã đổ ra đồng cấy mùa, gặt chiêm . Câu 5. Dòng nào dới đây đều là từ láy ? a. Kh«ng khÝ, lµnh l¹nh, phµnh ph¹ch,lanh l¶nh, r©m ran b. Lµnh l¹nh, phµnh ph¹ch, lanh l¶nh, gµ g¸y, r©m ran. c. Ra r¶, lµnh l¹nh, phµnh ph¹ch, lanh l¶nh, r©m ran. Câu 6. Dãy từ nào dới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ nhô (trong câu Mặt trời nhô dần lên cao) a. Mäc, ngoi, dùng b. Mäc, ngoi, nhó. c. Mọc, ngoi, đội. C©u 7. Tõ nµo díi ®©y lµ tõ tr¸i nghÜa víi tõ thøc trong c©u MÊy con gµ thøc dËy còng g¸y te te a. đứng. b. ngñ c. n»m C©u 8. Trong c¸c c©u díi ®©y, d·y c©u nµo cã tõ in ®Ëm lµ tõ nhiÒu nghÜa a. Vßm trêi cao xanh mªnh m«ng / KÕt qu¶ häc tËp cao h¬n tríc b. N¾ng vµng lan nhanh xuèng ch©n nói / Th× giê quý h¬n vµng c. Bản làng đã thức giấc / Anh ấy làm việc tại nhà xuất bản Kim Đồng. C©u 9. §Æt hai c©u víi tõ nhiÒu nghÜa ë c©u 8. TRÊN CÔNG TRƯỜNG KHAI THÁC THAN Chúng tôi ra bờ moong. Ở đây, tôi nhìn được toàn cảnh của công trường trong một vòng cung cực lớn hình phễu. Những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> trước mặt làm cho những cỗ máy khoan khi ẩn khi hiện, trông giống như một con thuyền đã hạ buồm ... Dưới đáy moong, tôi đếm có đến chín cái máy xúc, nhác trông có thể ví chúng như những con vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên kia. Từ những chiếc máy xúc dưới đáy lên đến những cỗ máy khoan trên cùng là con đường vòng xoáy trôn ốc. Không ngớt xe lên, xe xuống. Những chiếc xe ben-la màu xanh lá mạ trông như con cào cào, chạy rất nhanh, chở đất đá bóc trên tầng đổ ra bãi thải. Những chiếc xe gấu màu đen trũi trông như những con kiến đất, cần cù và chắc chắn chở than từ dưới đáy moong đổ ra máng ga, rồi từ máng ga trút xuống những toa xe lửa chở ra cảng. Hoàn toàn không thấy bóng người. Nhưng tôi biết con người có mặt ở khắp mọi nơi trong cái vòng cung hình phễu này. B/ Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn chữ cái trước những ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây: 1/ Tác giả đứng ở đâu để quan sát cảnh công trường? a. Sườn núi. b. Bờ moong. c. Cỗ máy khoan. d. Dưới đáy moong. 2/ Tại sao những cỗ máy khoan lại “khi ẩn khi hiện”? a. Do những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi trước mặt. b. Do chúng như những con vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên kia. c. Do công trường là một vòng cung cực lớn hình phễu. d. Do sương mù và mưa nhẹ 3/ Tác giả so sánh “chiếc máy xúc” với hình ảnh nào sau đây? a. Như một con thuyền đã hạ buồm ... b. Như những con vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên kia. c. Như những con kiến đất, cần cù và chắc chắn. d. Trông như con cào cào, chạy rất nhanh, chở đất đá bóc trên tầng đổ ra bãi thải. 4/ Trên công trường khai thác than có những loại máy móc, loại xe nào làm việc ? a. Máy khoan, máy xúc, xe ben-la, xe gấu, xe lửa. b. Xe ben-la, xe gấu, xe lửa. c. Máy khoan, máy xúc, xe ben-la, xe gấu, xe cần cẩu, xe tải. d. Không có xe mà chỉ có máy móc. 5/ Những chiếc xe gấu làm công việc gì? a. Chở than từ dưới đáy moong đổ ra máng ga. b. Chở đất đá ra cảng. c. Chở đất đá bóc trên tầng đổ ra bãi thải. d. Múc than ở bãi đổ vào xe. 6/ Từ nào gần nghĩa với cụm từ : “ khi ẩn khi hiện” ? a. Mờ mịt..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b. Vằng vặc c. Long lanh. d. Thấp thoáng. 7/ Câu nào dưới đây có dùng quan hệ từ (Gạch dưới quan hệ từ đó trong câu). a. Không ngớt xe lên, xe xuống. b. Hoàn toàn không thấy bóng người. c. Những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi. d. Chúng tôi ra bờ moong. 8/ Trong câu “Ở đây, tôi nhìn được toàn cảnh của công trường trong một vòng cung cực lớn hình phễu.” đại từ tôi dùng để làm gì? a. Thay thế danh từ. b. Thay thế động từ. c. Để xưng hô. d. Không dùng làm gì? 9/ Tìm trong đoạn văn trên những từ ngữ tả màu sắc của những chiếc xe ? ...................................................................... ..................................................................... 10/ Tìm một câu tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò? ...................................................................... ...................................................................... Lộc non Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé nở. Đến trưa, lá đã xoè tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác. Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc. Không có mưa bụi lất phất như rây bột. Không có một chút rét ngọt. Trời vẫn chang chang nắng. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại, chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa. Nhưng kìa, một cô bé đang đạp xe đi tới. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười. Xe chầm chậm dừng lại. Vẫn ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh. Có một đợt gió, cây rung cành, rũ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt. Cô bé rụt cổ lại cười thích thú, cái cười không thành tiếng. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn … Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn. (Trần Hoài Dương) Dựa vào nội dung bài học, em hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. 1. Chi tiết nào cho thấy lộc cây phát triển rất nhanh ? A. Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> . B. C. D .. thật là giây phút hiếm hoi. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú, trưa, lá đã xoè tung và hôm sau, lá đã xanh đậm. Những vòm lộc non đang đung đưa ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé nở.. 2. Vì sao tác giả ngẩn ngơ nhìn vòm đa ? A . B. C. D .. Vì thấy lộc đa biến đổi nhanh quá. Vì vòm lộc đa làm tác giả chạnh nhớ quê nhà. Vì tác giả chưa bao giờ nhìn thấy cây đa. Vì không có mưa bụi lất phất như rây bột. Không có một chút rét ngọt.. 3. Chi tiết nào cho thấy cô bé cũng yêu thích vòm đa ? A . B. C. D .. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi. Nhưng kìa, một cô bé đang đạp xe đi tới. Cô cố tóm bắt những chiếc vỏ xinh xinh, vừa đạp xe vừa ngoái đầu lại nhìn bịn rịn. Bóng cô chìm dần trong dòng người.. 4. Vì sao tác giả cảm thấy "lòng ấm lại trong phút chốc" và "chợt nao nao buồn" ? A Vì lộc non làm tác giả thấy lòng ấm áp nhưng nó trở thành chiếc lá quá nhanh. . B. Vì cô bé đạp xe đến rồi đi lẫn vào dòng người quá nhanh. C. Vì đó là tâm trạng khi nghĩ về quê hương: quê hương có bao nhiêu điều ấm áp nhưng xa quê, nhớ quê nên nao nao buồn. D Vì chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa . 5. Dòng nào dưới đây chỉ toàn từ láy ? A . B. C. D .. thừa thãi, hiếm hoi, ngẩn ngơ, vắng lặng, chang chang lất phất, đung đưa, loang loáng, lặng lẽ, lả tả chang chang, nhè nhẹ, xinh xinh, thích thú, bịn rịn lất phất, thừa thãi, loang loáng, lặng lẽ, lả tả. 6. Trong câu ”Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc”, bộ phận nào là chủ ngữ ? A .. Những vòm lộc non..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B. Những vòm lộc non đang đung đưa. C. Những vòm lộc non đang đung đưa kia. D vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc . 7. Trong câu "Ở phương nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi. ", có mấy tính từ ? A . B. C. D .. Một tính từ. Đó là từ .......................... Hai tính từ. Đó là từ ..........................;.......................... Ba tính từ. Đó là từ ..........................;..........................;.......................... Bốn tính từ. Đó là từ ..........................;..........................;..........................;........................... 8. Câu: "Ban sáng, lộc non vừa mới nhú." Là câu gì ? Dùng làm gì ? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ 8/. B (0,5 điểm) B (0,5 điểm) C (0,5 điểm) C (0,5 điểm) B (0,5 điểm) C (0,5 điểm) C; Đó là các từ: thừa thãi, non nớt, hiếm hoi (1 điểm) Là câu kể, dùng để miêu tả (1 điểm). . Đọc thầm bài đọc sau :. Hoa trạng nguyên. Cái tên mới nghe đã mường tượng ra tiếng pháo đón mừng rồi võng lọng cùng dòng người náo nức đón người thành danh. Những bông hoa hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui không thể giấu, cười mãi, cười mãi, cười mãi không thôi. Hi đặt tên cho loài hoa ấy, chắc muốn nó vĩnh viễn gắn liền với tuổi học trò. Hoa trạng nguyên cháy lên từ những ngày ôn thi bận mải, thắp lên trong người sắp sửa đi thi một niềm tin. Thế rồi mùa thi qua. Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học hớn hở nhập trường mới. Song dù sao cũng không tránh khỏi có một số ít phải quay về tiếp tục công việc dùi mài kinh sử. Một tối nào đó, chong đèn học khuya, ngước mắt dõi qua cửa sổ, em sẽ thấy có ngọn lửa đỏ cứ lao xao giữa vườn đêm. Hoa trạng nguyên cùng em thức suốt mùa thi đấy. Đừng bao giờ để tắt ngọn lửa đó trong tim. Em nhé !. II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất ở mỗi câu dưới đây : Câu 1:Những chi tiết nào gợi hình ảnh hoa trạng nguyên có dáng và màu sắc gợi lên một niềm vui? a. Cái tên mới nghe đã mường tượng ra tiếng pháo đón mừng. b. Võng lọng cùng dòng người náo nức đón người thành danh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> c. Những bông hoa hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui không thể giấu, cười mãi, cười mãi, cười mãi không thôi. Câu 2: Hoa trạng nguyên gắn bó với tuổi học trò ra sao ? a. Hi đặt tên cho loài hoa ấy. b. Hoa trạng nguyên xuất hiện vào mùa thi bận rộn, thắp lên trong người sắp sửa đi thi một niềm tin. c. Muốn nó vĩnh viễn gắn liền với tuổi học trò. Câu 3 : Tác giả so sánh hoa trạng nguyên nở đỏ bằng hình ảnh nảo ? a. Những bông hoa hình lá b. Ngọn lửa cháy lên. c. Ngọn lửa thắp lên. Câu 4 : Trong câu : “Những bông hoa hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui không thể giấu.” Quan hệ từ là :. . . . . . . . , có tác dụng nối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . với . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . Câu 5:Tìm từ đồng nghĩa thay cho từ hớn hở trong câu :“Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học hớn hở nhập trường mới.” …………………………………………………………………………………………………………… .. Câu 6 : Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn : “Một tối nào đó, chong đèn học khuya, ngước mắt dõi qua cửa sổ, em sẽ thấy có ngọn lửa đỏ cứ lao xao giữa vườn đêm. Hoa trạng nguyên cùng em thức suốt mùa thi đấy.” ……………………………………………………………………………………………………. Câu 7: Hãy gạch dưới từ ngữ dùng để nhân hóa hoa trạng nguyên trong câu sau:. Hoa trạng nguyên cùng em thức suốt mùa thi đấy. Câu 8 : Từ cháy trong hai câu văn sau có quan hệ với nhau thế nào ? - Hoa trạng nguyên cháy lên từ những ngày ôn thi bận mải. - Trong bếp lò, lửa cháy bập bùng. a. Đó là 2 từ đồng nghĩa. b. Đó là 2 từ đồng âm. c. Đó là từ nhiều nghĩa.. A. PHẦN ĐỌC TIẾNG : ..............điểm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×