Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

HH9 TIET 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 9-Tiết 16 Ngày dạy:09.10.2012. ÔN TẬP CHƯƠNG I. 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. 1.2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng dựng góc α khi biết một tỉ số lượng giác của nó. Rèn kĩ năng giải tam giác vuông, giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông. 1.3.Thái độ: Giúp HS biết ứng dụng kiến thức đã học vào đời sống thực tiễn. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP - Ôn tập các hệ thức cạnh và góc trong tam giác vuông - Ứng dụng hệ thức giải bài tập giải tam giác vuông 3.CHUẨN BỊ:  GV: - Máy chiếu , Bảng phụ - Êke – Compa - thước đo độ.  HS - Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn , các hệ thức cạnh và góc trong tam giác vuông -Thước kẻ, com pa, êke. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 9A2………………………………………. 9A3………………………………………. 4.2. Kiểm tra miệng GV: Kiểm tra qua phần bài mới 4.3. Tiến trình học tập: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. ÔN TẬP CHƯƠNG I @Hoạt động 1: Lí thuyết : GV: Cho ABC vuông tại A. a/ Hãy viết công thức tính các cạnh góc vuông b, c theo cạnh huyền a và các tỉ số lượng giác của B và C. b/ Viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của B và C. HS: Họat động nhóm nhỏ 4 HS Mỗi HS viết một hệ thức lên bảng nhóm của nhóm mình. GV: Để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất mấy yếu tố ?. I/ Lý thuyết:. b = a sinB = a cosC c = a sinC = a cosB b = ctgB = c cotgC c = btgC = c cotgB Để giải một  vuông cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS: Hai yếu tố GV: Vậy cần lưu ý gì về số cạnh HS: Cần biết ít nhất một cạnh. @ Hoạt động 2: Bài tập GV: Đưa đề bài lên màn hình. HS: Đọc đề phân tích đề. Ghi tóm tắt dưới dạng GT-KL. II/ Bài tập: Bài 38/ SGKtr 95. 0  BIK : I 90. IKA = 500; AKB=150,IK=380m AB = ?. 380 m. GV: Muốn tính AB ta làm thế nào? HS: AB = IB – IA . Do đó muốn tính AB ta cần tính IB và IA . GV: Em nêu cách tính IB và IA. HS: …………………………. GV: Đưa đề bài lên màn hình HS :đọc đề -Phân tích để vẽ hình . Viết GT-KL.. Gv: Muốn tính BC ta làm thế nào? HS: Tính BH GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS: Họat động nhóm 6 phút.. Giải Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: AI = IK.tgIKA = IK.tg500 IB = IK.tgIKB = IK.tg(550+150) = IK.tg650 Vậy AB = IB- IA = IK( tg650- tg500) 380.0,95275 (m)  362 (m) Bài tập 83 /SBT 102. Xét AHC và BKC. 0   Có H K 90 H = K = 90o C chung Suy ra AHC BKC AH.BC = BK.AC 5. BC = 6. AC. ⇒. BC =. 6 5. AC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ⇒. HC =. BC 3 = AC 2 5. xét  vuông AHC có: Gv: Muốn tính độ dài đọan thẳng ta cần lưu ý gì? AH2 =AC2 – HC2 = AC2- ( 3 AC)2 = 52 5 HS: Muốn tính độ dài đọan thẳng ta áp dụng: 2 2 16 AC = 5 -Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác ⇒ 25 vuông hoặc. 4 4 -Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. AC = 5 ⇒ AC = 5: = 6,25 5. Vậy BC =. 5 6 6 25 =7,5 AC = . 5 5 4. 3. Bài học kinh nghiệm Muốn tính độ dài đọan thẳng ta áp dụng: -Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông hoặc. -Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. 4.4. Tổng kết Gv: Muốn tính độ dài đọan thẳng ta cần lưu ý gì? HS: Muốn tính độ dài đọan thẳng ta áp dụng: -Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông hoặc. -Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. 4.5 Hướng dẫn học tập a) Đối với bài học ở tiết này:  Lý thuyết :Ôn lý thuyết và bài tập  Bài tập:41, 43SGK/96, 96/ SBT 105 b) Đối với bài học ở tiết sau:  Kiểm tra một tiết  Thước kẻ, com pa, êke, máy tính bỏ túi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×