Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.07 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN TOÁN GIAI ĐOẠN TỪ CHKI ĐẾN GHKII - LỚP 4 I. PHÂN SỐ 1) Khái niệm ban đầu về phân số : - Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số .Biết đọc , viết các phân số có tử số và mẫu số không quá 100. Ví dụ: Viết rồi đọc phân số chỉ phần tô đậm trong mỗi hình 2) Tính chất cô bản của phân số và một số ứng dụng: - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. 2. Ví dụ : 7 =. 14. - Nhận ra hai phân số bằng nhau.. 20. 15. 45. 35. 5. Ví dụ: trong các phân số: 36 , 18 , 25 , 63 , phân số nào bằng 9 - Biết cách sử dụng dấu hiệu chia hết khi rút gọn một phân số để đựơc phân số tối giản. Ví dụ: rút gọn các phân số sau: 18 27. 36. 2 3. 4. 3 7. 5. 2 3. 4. 4. 75. , 10 , 100 , 300 - Biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. Ví dụ : Quy đồng mẫu số các phân số: 3. 7. và 5 và 8 4 3) So sánh hai phân số: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Ví dụ: So sánh các phân số: 25. 22. và 7 và 19 19 - Biết so sánh hai phân số các mẫu số. Ví dụ: So sánh các phân số: 8. 9. và 5 và 10 9 - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé: Ví dụ: viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. 2 3. 5. 3. , 6 , 4 4) Phép cộng phân số. - Biết thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu số. Ví dụ: Tính:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 5. 3. 2 3. 4. + 5 - Biết thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số. Ví dụ: Tính + 5 - Biết cộng một phân số với một số tự nhiên: Ví dụ: Tính 2 3. + 5. 5) Phép trừ phân số - Biết thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số Ví dụ: Tính: 7 5. 3. 5 2. 2. - 5 - Biết thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số. Ví dụ: Tính - 3 - Biết thực hiện phép trừ một số tự nhiên cho một phân số; một phân số cho một số tự nhiên. Ví dụ: Tính 1. 16. 3- 2 -3 5 6) Phép nhân phân số: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số: Ví dụ: Tính 5 2. 2. x 3 - Biết nhân một phân số với một số tự nhiên Ví dụ: Tính 16 5. x3. 7) Phép chia phân số - Biết thực hiện chia hai phân số ( bằng cách nhân phân số thứ nhất với phân số thứ hai “đảo ngược” ) Ví dụ: Tính 5 2. 2. : 3 - Biết thực hiện phép chia phân số trong trường hợp phép chia đó có số chia là số tự nhiên. Ví dụ: Tính 7 5. :3. 8) Biểu thức với phân số: - Biết tính giá trị của biểu thức các phân số theo các quy tắc như đối với số tự nhiên:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ví dụ: Tính 2 3. 5. 3. 5. 7. 3. 1. 1. 5. 9. + 6 - 4 x 2 : 10 4 9) Tìm một thành phần trong phép tính. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép tính(như đối với số tự nhiên) Ví dụ: Tìm x a) x + 6 = 4 5. 7. c) x : 6 = 4. b) x - 2 = 6 1. 5. d) 2 : x = 2. II. ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG : - Ki-lô-mét-vuông. Ví dụ : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 1 km2 = . . . m2 5 km2 = . . . m2. 2 000 000 m2 = . . . km2. III.YẾU TỐ HÌNH HỌC: 1) Hình bình hành: - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD. Hãy ghi tên: a) Hai cặp cạnh đối diện song song. b) Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau. - Biết cách tính chu vi và diện tích của hình bình hành. Ví dụ1: Tính chu vi hình bình hành ABCD, biết AB= 5cm và BC= 3cm Ví dụ2: Tính diện tích hình bình hành, biết độ dài đáy là 40cm; chiều cao 34cm. 2) Hình thoi - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Biết cách tính diện tích của hình thoi. Ví dụ: Tính diện tích hình thoi biết độ dài các đường chéo là 8dm và 20dm. IV. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN : - Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có đến ba bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số, trong đó có các bài toán về : Tìm số trung bình cộng . Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. Tìm phân số của một số ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>