Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

lop 1 tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.47 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÒCH BAÙO GIAÛNG (tuần 21) Thứ Ngaøy Thứ hai 9/1. Thứ ba 10/1. Thứ tư 11/1. Moân. Đề bài giảng. Học vần. Bài 81: ach. Học vần. Bài 81: ach. Toán. Phép cộng dạng 14 + 3. Đạo đức. Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. Học vần. Bài 82: ich, êch. Học vần. Bài 82: ich, êch. Toán. Luyện tập. Âm nhạc Học vần. Bài 83: ôn tập. Học vần. Bài 83: ôn tập. Toán. Phép trừ dạng 17 - 3. Mỹ thuật Thể dục Thứ năm 12/1. Học vần. Bài thể dục phát triển chung. Điểm số hàng dọc theo tổ Bài 84: op, ap. Học vần. Bài 84: op, ap. Toán. Thứ sáu 13/1. Luyện tập. Học vần. Bài 85: ăp, âp. Học vần. Bài 85: ăp, âp. TNXH Thủ công Sinh hoạt tuần 20. An toàn trên đường đi học Gấp mũ ca lô Sinh hoạt cuối tuần 20. Thứ hai, ngày 9 tháng 1 năm 2012 Tiết 1+2:. Môn:. HỌC VẦN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài:. ÔP - ƠP. I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ach, cuốn sách - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở * Đọc và viết được các vần: ach II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, vở tập viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS đọc bài: iêc, ước - HS đọc - Viết: iêc, ước - HS viết bảng con - GV nhận xét - ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta sẽ học thêm vần mới: ach - HS đọc lại đề - GV ghi tên bài. 2. Bài mới: a. Học vần ach - Nhận diện vần: -?: Vần ach được tạo nên từ những âm nào? - GV cho HS ghép vần ach -Vần ach được tạo nên bởi avà ch - GV đánh vần mẫu (ach): a - chờ – ach và cho -HS ghép ach HS đánh vần vần. -HS phát âm ach : c x, nhĩm , đt -?: Vần ach vừa học muốn có tiếng sách ta thêm âm gì? dấu gì? - Âm s , dấu sắc - GV cho HS ghép tiếng : sách - GV nhận xét ghi bảng : sách -HS ghép : sách - GV đánh vần mẫu (sách): sờ - ach – sach – sắc – sách và cho HS đánh vần tiếng . -HS đánh vần: cá x, nhĩm, đt - GV cho HS q.sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: cuốn sách -Sách T.Việt lớp 1 , tập 1 -GV đọc mẫu và cho HS đọc . -GV.giúp đỡ -sửa sai . - HS đọc: cá x, nhĩm, đt -GV.đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập. -GV.giúp đỡ -sửa sai . -HS đọc cá x, nhĩm, đt *Đọc từ ứng dụng -GV. ghi bảng: viên gạch kênh rạch sạch sẽ cây bạch đàn - HS đọc thầm - GV cho 2 HS đọc. - GV cho HS gạch chân tiếng có vần vừa học - GV giải thích từ. - GV đọc mẫu và cho HS đọc . d. Hướng dẫn viết. - HS đọc thầm - HS đọc - HS tìm và gạch chân tiếng mới.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết vần: ach - HS lắng nghe - GV cho HS viết bảng con. - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - GV nhận xét, sửa sai - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết từ: cuốn - HS quan sát. sách - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét, sửa sai * HS viết được vần ach - GV cho HS đọc củng cố tiết 1. Tiết 2: 3. Luyện đọc: a. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1. - GV theo dõi, sửa sai - Đọc câu ứng dụng: - GV cho HS q.sát tranh: -?: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Mẹ, mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay Bàn tay mà giây bẩn Sách, áo cũng bẩn ngay - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu và cho HS đọc. - GV giúp đỡ, sửa sai. - GV nhận xét, chỉnh sửa. b. Luyện nói - GV cho HS đọc tên bài luyện nói. - GV cho HS q.sát tranh, nói theo gợi ý sau: + Tranh vẽ gì? Bạn gi đang làm gì? + Bạn gái làm việc đó để lm gì ? + Các bạn lớp em đã biết giữ gìn sách vở chưa ? - GV nhận xét – tuyên dương c. Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết . - GV hướng dẫn HS viết đúng độ cao, đúng khoảng cách, đúng kiểu chữ - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết - GV thu chấm 1 số vở và chỉnh sửa – ghi điểm cho HS 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho 2HS đọc lại toàn bài .. - HS viết bảng con - HS quan sát . - HS viết bảng con - HS viết được vần ôp, ơp - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Vẽ Vẽ ba mẹ con. -HS đọc thầm - HS đọc - Tiếng:sạch , sch - HS đọc cá nhân, đt. -HS đọc : Giữ gìn sách vở - Bạn gi - Bạn gái đang bọc sách vở . -Để giữ gìn sách vở -Có bạn đ lm tốt ,cịn 1 số bạn chưa làm tốt việc bọc sách vở .. - HS lắng nghe - HS viết bài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV nhận xét tiết học . - Về nhà xem và đọc lại bài vừa học - 2HS đọc lại bài ------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Môn: TOÁN Bài: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7 I. Mục đích, yêu cầu: Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. * HS làm được bài 1, 2, 3 II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, vở BT, bảng con, thước kẻ, bút chì. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định lớp: - Cả lớp hát 1 bài II. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 16 – 3 13 - 2 - 2HS lên bảng làm BT - GV nhận xét, ghi điểm III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài mới: Phép trừ - HS lắng nghe. dạng 17 - 7 - GV ghi tên bài - Nhắc lại đề bài 2. Bài mới: a. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7 - Cho HS lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục que - HS lấy que tính và trả lời: Còn lại 1 bó chục tính và 7 que tính rời) rồi tách thành 2 phần: que tính là 10 que tính rời. Phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời. Sau đó HS cất 7 que tính rời. Còn lại bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS tự tính và làm tính trừ - HS đặt theo HD. - Đặt tính (từ trên xuống dưới). 7 trừ 7 bằng 0, viết 0 + Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị) 17 Hạ 1 viết 1 + Viết dấu – ( dấu trừ) 7 + Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. 10 - Tính (từ phải sang trái) 17 trừ 7 bằng 10 (17 – 7 = 10) b. Thực hành *Bài 1: Tính Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài 11 13 14 14 16 18 19 - HS nhắc lại đề bài - GV hướng dẫn HS làm 1 2 3 4 5 8 9 - HS làm bảng con, 3 HS lên bảng làm. 10 10 10 10 10 10 10 - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài.. *Bài 2: Tính nhẩm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS nhắc lại đề bài 15 – 5 =10 16 – 3 =13 - Gọi HS nêu miệng 12 – 2 =10 14 – 4 =10 - GV nhận xét, chữa bài 13 – 2 =11 19 – 9 =10 Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu của bài *Bài 3: Viết phép tính thích hợp - HS đọc đề bài toán Có: 15 cái kẹo - GV HD cách làm Đã ăn: 5 cái kẹo - HS làm vào vở Còn : … cái kẹo? - 1HS lên bảng làm 15 - 5 = 10 - GV chấm 1- 3 bài, nhận xét, sửa sai, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính - Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập - GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: EM VÀ CÁC BẠN I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh. II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, vở BT đạo đức. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta sẽ học bài: Em và các - HS lắng nghe bạn - GV ghi đề bài 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Phân tích tranh BT2 - GV yêu cầu HS thảo luận để phân tích các tranh - HS thảo luận theo cặp BT2 + Trong từng tranh các bạn đang làm gì? - HS trình bày kết quả theo từng tranh, bổ + Các bạn đó có vui không? Vì sao? sung ý kiến, nêu ý kiến + Noi theo các bạn đó, các em cần cư xử tốt với bạn bè như thế nào? GV kết luận: Các bạn trong các tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó, các em cần vui vẻ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình. b. Hoạt động 2: Thảo luận lớp - HS lần lượt trả lời câu hỏi, bổ sung ý kiến - GV lần lượt nêu các câu hỏi sau cho đó cả lớp cho nhau thảo luận: + Để cư xử tốt với các bạn, các em cần làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Với bạn bè, cần tránh những việc gì? + Cư xử tốt với các bạn có lợi gì? - Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo? GV kết luận: Để cư xử tốt với các bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn, giúp đỡ nhau - HS nghe mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận,…Cư xử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó. c. Hoạt động3: Giới thiệu bạn thân của mình. - GV yêu cầu, khuyến khích 1 số HS kể về người bạn thân của mình: - HS giới thiệu về bạn mình theo gợi ý của + Bạn tên là gì? Đang học (đang sống) ở đâu? + Em và bạn đó cùng học(cùng chơi) với nhau như GV thế nào? + Các em yêu quý nhau ra sao? GV kết luận: GV khen ngợi các em đã biết cư xử tốt với bạn của mình và đề nghị cả lớp hoan nghênh học tập những bạn đó. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Em và các bạn (tt) ------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 31 tháng 1 năm 2012 Tiết 1+2: Môn: HỌC VẦN Bài: EP - ÊP I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp * Đọc và viết được: ep, êp II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: SGK, tranh minh họa - Học sinh: SGK, vở tập viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định lớp: - Lớp hát II. Kiểm tra bài cũ: - GV cho 2HS đọc bài: ôp. ơp - HS đọc - HS viết bảng: ôp, ơp - HS viết - GV nhận xét - ghi điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục học thêm hai vần mới - HS lắng nghe. nữa: ep, êp - GV ghi tên bài - HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Bài giảng: a. Học vần ep - Nhận diện vần: -?: Vần ep được tạo nên từ những âm nào? - GV cho HS ghép vần ep - GV đánh vần mẫu (ep): e - pờ – ep và cho HS đánh vần vần - GV giúp đỡ, sửa sai. -?: Vần ep vừa học muốn có tiếng chép ta thêm âm gì và dấu gì? - GV cho HS ghép tiếng: chép - GV nhận xét, ghi bảng: chép - GV đánh vần mẫu (chép): chờ – ep – chép – sắc – chép và cho HS đánh vần tiếng. - GV cho HS q.sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: cá chép - GV đọc mẫu và cho HS đọc từ . - GV nhận xét. - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập . b. Học vần êp - Nhận diện vần: -?: Vần êp được tạo nên từ những âm nào? - So sánh ep với êp?. - Vần ep được tạo nên bởi e và p - HS ghép ep - HS phát âm ep cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Âm ch, dấu sắc - HS ghép: chép - HS đánh vần cá nhân, nhóm, đồng thanh. -Vẽ cá chép - HS đọc trơn từ cá nhân, nhóm, đồng thanh - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.. - Vần êp được tạo nên bởi ê và p +Giống : kết thúc p +Khác nhau: ep bắt đầu từ e, êp bắt đầu từ ê - GV cho HS ghép vần êp. - HS ghép êp - GV đánh vần mẫu vần (êp): ê - pờ – êp và cho HS - HS phát âm êp cá nhân, nhóm, đồng đánh vần vần thanh. -?: Vần êp vừa học muốn có tiếng xếp ta thêm âm - âm x, dấu sắc gì và dấu gì? - GV cho HS ghép tiếng: xếp - HS ghép: xếp - GV ghi bảng: xếp - GV đánh vần mẫu (xếp): xờ – êp – xêp – sắc – - HS đánh vần cá nhân, nhóm, đồng thanh. xếp và cho đánh vần tiếng. - Vẽ đèn xếp - GV cho HS q.sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng : đèn xếp - HS đọc trơn từ cá nhân, nhóm, đồng thanh - GV đọc mẫu và cho HS đọc từ . - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập . * HS đọc được ep, êp c. Đọc từ ứng dụng - HS đọc thầm - GV ghi bảng : lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa - HS đọc - GV cho 2 HS đọc. - HS tìm và gạch chân tiếng mới - GV cho HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học - HS lắng nghe - GV giải thích từ. - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp. - GV đọc mẫu và cho HS đọc . d. Hướng dẫn viết:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV viết mẫu và h.dẫn cách viết các vần: ep - êp. - HS lắng nghe.. - GV cho HS viết bảng con. - HS viết - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu và H.dẫn cách viết: cá chép, đèn xếp - HS lắng nghe . - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét – sửa sai. * HS viết được vần ep, êp - GV cho HS đọc củng cố tiết 1. - Thư giãn chuyển tiết . TIẾT 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại phần đã học ở tiết 1. - GV giúp đỡ, sửa sai - Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh SGK -?: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. - GV cho HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu và cho HS đọc. - GV nhận xét, chỉnh sửa b. Luyện nói - GV cho HS đọc chủ đề luyện nói - GV cho HS q.sát và nói theo những gợi ý sau: -?: Tranh vẽ gì? -?: Các bạn trong bức tranh đã xếp hàng vào lớp như thế nào? -?: Hãy giới thiệu tên bạn hoặc tổ nào trong lớp được cô giáo khen vì đã giữ trật tự khi xếp hàng vào lớp? - GV nhận xét, tuyên dương c. Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết. - GV hướng dẫn và nhắc nhở HS viết đúng khoảng cách, đúng độ cao các con chữ, đều nét và nhắc HS tư thế ngồi viết bài - GV thu chấm 1 số bài - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm 4. Củng cố. dặn dò: - GV cho HS đọc lại bài.. - HS viết - HS viết được vần ep, êp - Cả lớp hát 1 bài. - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - HS quan sát. - Vẽ các bác nông dân đang gặt lúa .. - HS tìm tiếng có vần vừa học . - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - HS đọc: Xếp hàng vào lớp - Vẽ các bạn đang xếp hàng vào lớp. - HS trả lời - HS giới thiệu. - HS viết vở. - HS đọc cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem và đọc lại bài vừa học. ------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I. Mục đích, yêu cầu: - Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ * HS làm được BT1, 2, 3 II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, vở BT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Đạt tính rồi tính: 16 – 6 19 – 9 17 – 3 - HS lên bảng làm - GV nhận xét, ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay cô và các em sẽ học bài: Luyện tập - HS nhắc lại tên bài học - GV ghi tên bài 2. Bài mới: a. Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài *Bài 1: Đặt tính rồi tính - GV hướng dẫn HS làm bài. 13 11 10 16 19 10 + + - GV gọi HS lên bảng, cả lớp làm bảng con . 3 1 6 6 9 9 - GV nhận xét – sửa sai – ghi điểm . 10 10 16 10 10 19 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài *Bài 2: Tính nhẩm - GV HD HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào 10 + 3 = 13 10 + 5 = 15 18 – 8 = 10 phép tính. 13 – 3 = 10 15 – 5 = 10 10 + 8 = 18 - Gọi HS nêu miệng - GV nhận xét – sửa sai . Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài *Bài 3: Tính - GV HD mẫu một bài 11 + 3 – 4 = 10 14 – 4 + 2 = 12 - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con . 12 + 5 – 7 = 10 15 – 5 + 1 = 11 - GV nhận xét – sửa sai – ghi điểm Bài 5: GV cho HS đọc tóm tắt bài toán *Bài 5: Viết phép tính thích hợp - GV HD cách làm. HS làm vào vở Có: 12 xe máy - 1HS lên bảng làm Đã bán: 2 xe máy 12 - 2 = - GV nhận xét, chữa bài Còn : …. xe máy? 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại bài học - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp theo ------------------------------------------------------------------------------------------. 10.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 4:. ÂM NHẠC ----------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư, ngày 1 tháng 2 năm 2012 Tiết 1+2: Môn: HỌC VẦN Bài: IP - UP I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ * Đọc và viết được: ip, up II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS đọc bài: ep, êp - 1- 2 HS đọc - Viết: ep, êp - HS viết bảng con - GV nhận xét - ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài ip, up - HS lắng nghe - GV ghi đề lên bảng 2. Bài mới: a. Học vần ip - Nhận diện vần: -?: Vần ip được tạo nên từ những âm nào? - Vần ip được tạo nên bởi i và p - GV cho HS ghép vần ip - HS ghép ip - GV đánh vần mẫu (ip): i - pờ – ip và cho HS - HS phát âm ip cá nhân, nhóm, đồng thanh đánh vần vần. -?: Vần ip vừa học muốn có tiếng nhịp ta thêm - Âm nh, dấu nặng âm gì và dấu gì? - GV cho HS ghép tiếng: nhịp - HS ghép: nhịp - GV nhận xét, ghi bảng: nhịp - HS đánh vần tiếng cá nhân, nhóm, đồng thanh - GV đánh vần mẫu (nhịp): nhờ–ip –nhip – nặng -nhịp và cho HS đánh vần tiếng . - GV giúp đỡ, sửa sai. - Bác Hồ đang bắt nhịp - GV cho HS q.sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: bắt nhịp - HS đọc trơn từ cá nhân, nhóm, đồng thanh - GV đọc mẫu và cho HS đọc từ. - GV nhận xét. - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - GV đọc mẫu và cho HS đọc phần vừa lập. b. Học vần up - Nhận diện vần: - Vần up được tạo nên bởi u và p -?: Vần up được tạo nên từ những âm nào? +Giống : kết thúc p - So sánh ip - up?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV cho HS ghép vần up - GV đánh vần mẫu (up): u - pờ - up -?: Vần up vừa học muốn có tiếng búp ta thêm âm gì và dấu gì? - GV cho HS ghép tiếng: búp - GV ghi bảng : búp - GV đánh vần mẫu (búp): bờ – up – bup – sắc – búp và cho HS đánh vần tiếng. - GV cho HS q.sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: búp sen - GV đọc mẫu và cho HS đọc từ. - GV nhận xét. - GV đọc mẫu và cho HS đọc phần vừa lập. * HS đọc được vần ip, up c. Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng: nhân dịp chụp đèn đuổi kịp giúp đỡ - GV cho 2 HS đọc. - GV cho HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học - GV giải thích từ. - GV đọc mẫu và cho HS đọc . d. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và H.dẫn cách viết vần: ip- up - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết: bắt nhịp, búp sen - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét, sửa sai * HS viết được vần ip, up - GV cho HS đọc củng cố tiết 1. - Thư giãn chuyển tiết .. +Khác nhau: ip bắt đầu từ i, up bắt đầu từ u - HS ghép up - HS phát âm up cá nhân, nhóm, đồng thanh - Âm b, dấu sắc - HS ghép: búp - HS đánh vần tiếng cá nhân, nhóm, đồng thanh - Vẽ búp sen - HS đọc trơn từ cá nhân, nhóm, đồng thanh - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - HS đọc thầm - HS đọc - HS tìm và gạch chân tiếng mới - HS lắng nghe - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - HS lắng nghe. - HS viết - HS lắng nghe . - HS viết - HS viết được vần ip, up - Cả lớp hát 1 bài. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại phần đã học ở tiết 1 - GV giúp đỡ, sửa sai . - Đọc câu ứng dụng - GV cho HS q.sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa. - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - Tranh vẽ cây dừa, con cò.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. - HS tìm tiếng mang vần vừa học trong đoạn thơ - Trong câu có tiếng nào chứa vần đã học? - GV nhận xét, chỉnh sửa . - GV đọc mẫu và cho HS đọc . b. Luyện nói - HS đọc :Giúp đỡ cha mẹ - GV cho HS q.sát tranh và nói theo gợi ý sau: - Vẽ các bạn đang giúp đỡ cha mẹ: quét dọn, cho + Tranh vẽ gì? gà ăn. - Cho HS đọc tên bài luyện nói. - HS thảo luận nhóm. HS trình bày trước lớp - HS thảo luận nhóm, giới thiệu với các bạn trong nhóm mình đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ - GV nhận xét, tuyên dương. c. Luyện viết - HS viết bài - GV nêu nội dung bài viết. Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, độ cao - GV nhận xét, sửa sai 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại bài. - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài vừa học và chuẩn bị bài mới -----------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích, yêu cầu: - Biết tìm số liền trước, số liền sau. - Biết cộng, trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20 * HS làm được BT 1, 2, 3, 4, 5 II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, vở BT, que tính III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: Có: 15 con gà - HS lên bảng làm bài Đã bán: 5 con gà 15 – 5 = 10 Còn lại: … con gà? - GV nhận xét, ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài Luyện tập chung - HS quan sát - GV ghi tên bài . 2. Bài giảng: a. Thực hành: *Bài 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số Bài 1: GV nêu yêu cầu bài. - HS điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm. Bài 2: GV nêu yêu cầu bài. - GV HD mẫu: Số liền sau của 7 là 8 - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV chấm 1-3 bài, nhận xét, sửa sai, ghi điểm. Bài 3: HS nêu yêu cầu bài - GV HD mẫu: Số liền trước của 8 là 7 - 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài - HS đặt tính và làm tính vào bảng con. - GV nhận xét và chữa bài. *Bài 2: Trả lời câu hỏi: Số liền sau của số 7 là số 8 Số liền sau của số 9 là số 9 Số liền sau của số 10 là số 11 Số liền sau của số 19 là số 20 *Bài 3: Trả lời câu hỏi: Số liền trước của số 8 là số 7 Số liền trước của số 10 là số 9 Số liền trước của số 11 là số 10 Số liền trước của số 1 là số 0 *Bài 4: Đặt tính rồi tính: 12 15 11 18 + + 3 3 7 7 15 18 18 11 *Bài 5 : Tính 11 + 2 + 3 = 16 17 – 5 – 1 = 11 12 + 3 + 4 = 19 17 – 1 – 5 = 11. Bài 5: GV nêu yêu cầu - 1HS nêu cách làm. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - GV nêu lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: Môn: MỸ THUẬT ------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 2 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: Môn: THỂ DỤC Bài: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết cách thực hiện ba động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ II. Đồ dùng dạy - học: - Vệ sinh nơi sân tập trên sân trường. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Theo đội hình 2 hàng dọc chuyển thành 2 hàng ngang - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Theo đội hình 2 hàng ngang - Khởi động: - HS đứng vỗ tay và hát - GV điều khiển. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm,.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Trò chơi “ Đi ngược chiều theo tín hiệu”. đứng nghỉ, quay phải (trái). - Cán sự lớp điều khiển cả lớp làm theo nhịp. - HS đang đi theo vòng tròn, khi thấy GV thổi 1 tiếng còi, thì quay lại đi ngược chiều vòng tròn đã đi. Sau khi đi được 1 đoạn, nghe thấy tiếng còi thì quay lại, đi ngược với chiều vừa đi. Trò chơi cứ thế tiếp tục. 2. Phần cơ bản: a. Ôn 3 động tác thể dục đã học - GV cho HS ôn lại 3 động tác TD đã học - HS tập 2– 3 lần, mỗi động tác 2 x 4 nhịp - Sau mỗi lần GV nhận xét, chỉnh sửa b. Học động tác vặn mình - HS tập bắt chước - GV nêu tên, làm mẫu, giải thích động tác . - HS tập 4 – 5 lần - Sau mỗi lần GV nhận xét , chỉnh sửa c. Ôn 4 động tác thể dục đã học - HS tập 2 – 4 lần - Yêu cầu cán sự lớp điều khiển - GV theo dõi, nhận xét d. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số - HS tập 2 – 4 lần - Yêu cầu cán sự lớp điều khiển - GV theo dõi, nhận xét - HS chơi trò chơi e. Trò chơi : Chạy tiếp sức . 3. Phần kết thúc - GV cho HS đi thường thành 2 hàng trên địa - HS vừa đi vừa vỗ tay và hát . hình tự nhiên ở sân trường và hát - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2+3: Môn: HỌC VẦN Bài: IÊP - ƯƠP I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc được: iêp, ươp, tấp liếp, giàn mướp; từ và các câu ứng dụng - Viết được: iêp, ươp, tấp liếp, giàn mướp - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc * HS đọc và viết được vần: iêp, ươp II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: SGK, tranh minh họa - Học sinh: SGK, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS đọc bài: ip, up - 1- 2 HS đọc - Viết: ip, up - HS viết bảng con - GV nhận xét - ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học thêm hai vần mới:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> iêp, ươp - GV ghi đề lên bảng 2. Bài mới: a. Học vần: iêp - Nhận diện vần: -?: Vần iêp được tạo nên từ những âm nào? - GV cho HS ghép vần iêp - GV đánh vần mẫu (iêp): iê- pờ – iêp và cho HS đánh vần vần -?: Vần iêp vừa học muốn có tiếng liếp ta thêm âm gì và dấu gì? - GV cho HS ghép tiếng : liếp - GV nhận xét, ghi bảng : liếp - GV đánh vần mẫu (liếp): lờ -iêp –sắc–liếp và cho HS đánh vần tiếng - GV cho HS q.sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng : tấm liếp - GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS - GV đọc mẫu tổng hợp b. Học vần: ươp - Nhận diện vần: -?: Vần ươp được tạo nên từ những âm nào? - So sánh iêp với ươp? - GV cho HS ghép vần ươp - GV đánh vần mẫu (ươp): ươ – pờ – ươp và cho HS đánh vần vần. -?: Vần ươp vừa học muốn có tiếng mướp ta thêm âm gì và dấu gì? - GV yêu cầu HS ghép tiếng: mướp - GV ghi bảng: mướp - GV đánh vần mẫu tiếng (mướp): mờ – ươp – mươp – sắc - mướp - GV cho HS q.sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: giàn mướp - GV đọc mẫu và cho HS đọc từ . - GV nhận xét. - GV đọc mẫu và cho HS đọc phần vừa lập . * HS đọc được vần iêp, ươp c. Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng: rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp - GV cho 2 HS đọc. - Gọi HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học - GV giải thích từ.. - Vần iêp được tạo nên bởi ê và p - HS ghép iêp - HS phát âm iêp cá nhân, nhóm, đồng thanh - Âm l, dấu sắc - HS ghép: liếp - HS đánh vần tiếng cá nhân, nhóm, đồng thanh - Vẽ tấm liếp - HS đọc trơn từ cá nhân, nhóm, đồng thanh - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Vần ươp được tạo nên bởi ươ và p +Giống : kết thúc p +Khác nhau: iêp bắt đầu từ iê, ươp bắt đầu từ ươ - HS ghép ươp - HS phát âm ươp cá nhân, nhóm, đồng thanh - âm m, dấu sắc - HS ghép : mướp - HS đánh vần tiếng cá nhân, nhóm, đồng thanh - Vẽ giàn mướp - HS đọc trơn từ cá nhân, nhóm, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - HS đọc thầm - HS đọc - HS tìm và gạch chân tiếng mới - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV đọc mẫu và cho HS đọc . d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: iêp - ươp - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: tấm liếp, giàn mướp. - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp. - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét – sửa sai * HS viết được vần iêp, ươp - GV nhận xét, chỉnh sửa - GV cho HS đọc lại bài.. - HS viết. Tiết 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại phần đã học ở tiết 1 - GV giúp đỡ, sửa sai . - Đọc câu ứng dụng - GV cho HS q.sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng : Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy - Gọi HS tìm tiếng có vần vừa học . - GV đọc mẫu và cho HS đọc . b. Luyện nói - GV cho HS q.sát tranh, nói theo gợi ý sau: - GV cho HS đọc tên bài luyện nói . -?: Tranh vẽ gì?. - HS quan sát - lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe .. * HS viết được vần iêp, ươp - HS đọc.. - Các bạn đang chơi trò chơi cướp cờ.. - HS tìm tiếng mang vần vừa học trong đoạn thơ - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp - HS đọc: Nghề nghiệp của cha mẹ - Các nghề nghiệp của các cô,bác l: nông dân, cô giáo, thợ xây, bác sĩ. - HS lần lượt giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ mình .. -?: Cho HS giới thiệu về nghề nghiệp của cha mẹ mình. - Nhận xét, tuyên dương . c. Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết. Nhắc nhở HS ngồi - HS viết bài vào vở viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, độ cao - GV nhận xét, sửa sai 4. Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bài - GV cho HS đọc lại bài. - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài vừa học và chuẩn bị bài mới.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: Môn: TOÁN Bài: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. * HS làm được bài 1, 2, 3, 4 II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, vở BT, que tính III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 17 + 2 19 - 5 - 2HS lên bảng - GV nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em học bài: Bài toán có lời văn - HS đọc tên bài - GV ghi bảng: . 2. Bài giảng : Giới thiệu bài toán có lời văn Bài 1: GV nêu yêu cầu Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài - GV HD HS quan sát hình vẽ rồi viết (nêu) số toán: thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có - GV hỏi: tất cả bao nhiêu bạn? + Bài toán cho biết gì? + Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa. + Bài toán hỏi gì? + Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? +Theo câu hỏi này ta phải làm gì? + Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn Bài 2: GV HD HS tương tự Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán: - Gọi 1 HS lên điền Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. - GV nhận xét – sửa sai . Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ? Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán. - GV HD HS q.sát hình vẽ rồi đọc bài toán. - GV hỏi: Bài toán còn thiếu gì? Có 1 gà mẹ và có 7 gà con. Hỏi …………… - GV Yêu cầu HS nêu câu hỏi của bài toán - Bài toán còn thiếu câu hỏi - GV nêu, chú ý sau câu hỏi phải có dấu chấm - HS nêu câu hỏi: Hỏi có tất cả bao nhiêu con hỏi gà? Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu Bài 4: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để - GV tổ chức cho HS tự điền số thích hợp, viết có bài toán: tiếp câu hỏi vào chỗ chấm Có … con chim đậu trên cành, có thêm … con - GV tập cho HS tự nhận xét, chữa bài chim đang bay tới. Hỏi…………………. 3. Củng cố, dặn dò: - HS trả lời -?: Hôm nay học bài gì? - Chuẩn bị tiếp theo - Nhận xét tiết học . --------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ sáu, ngày 3 tháng 2 năm 2012 Tiết 1+2:. Môn: TẬP VIẾT Bài: TUẦN 19 + ÔN TẬP. I. Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp … kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai. - Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: SGK, tranh minh họa - Học sinh: SGK, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - Viết bảng con: iêp, ươp - GV nhận xét, sửa sai II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp … - GV ghi tên bài. 2. Bài giảng: a. Quan sát và nhận xét chữ mẫu - Giới thiệu bài viết. -?: Nêu tên những con chữ cao 2 ô li? -?: Nêu tên những con chữ cao 5 ô li? -?: Nêu tên những con chữ cao 4 ô li? -?: Con chữ “s” cao mấy ô ly? -?: Những chữ nào được ghép bằng 2 con chữ? -?: Nêu khoảng cách giữa chữ và chữ, từ và từ?. - HS viết bảng con .. - HS nhắc lại - HS đọc. - â, ê, n, x, i , e, u, ơ, ư, c, a,o - b, h, g, k - p, đ - hơn 2 ô li - gi, kh - Chữ: 1 con chữ O - Từ: 2 con chữ O. b. Hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu chữ: bập bênh . - Viết mẫu và nêu quy trình: Đặt bút trên - HS quan sát đường kẻ thứ 2, viết chữ b, rê bút viết vần âp, lia bút viết dấu nặng ta được chữ bập. Nhấc bút cách 1 con chữ O đặt bút trên đường kẻ 2 viết chữ b, rê bút viết vần ênh ta được chữ bênh - GV cho HS viết bảng con. - HS viết bảng con - GV nhận xét – sửa sai. - GV viết mẫu từ: tốp ca - Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ thứ 2, viết âm t, vần ơp, lia bút viết dấu sắc trên con chư ơ - HS quan sát ta được chữ tốp. Nhấc bút cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 2 viết chữ c rê bút viết con chữ a, ta được chữ ca. - GV cho HS viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV nhận xét – sửa sai. - GV viết mẫu từ: lợp nhà - Cách viết: Đặt bút trên đương kẻ thứ 2, viết âm l, vần ơp, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ ơ ta được chữ lợp. Nhấc bút cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 2 viết chữ nh rê bút viết chữ a, lia bút viết dấu huyền trên con chữ a ta được chữ nhà. - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét – sửa sai. - GV viết mẫu chữ: xinh đẹp . - Viết mẫu và nêu quy trình: Đặt bút dưới đường kẻ thứ 2 viết chữ x, rê bút viết vần inh ta được chữ xinh. Nhấc bút cách 1 con chữ o lia bút trên đường kẻ thứ 2 viết con chữ đ cao 4 ô li, rê bút viết vần ep, lia bút viết dấu nặng ta được chữ đẹp - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu chữ: giúp đỡ - Cách viết: Đặt bút dưới đường kẻ thứ hai viết chữ gi, rê bút viết vần up, lia bút viết dấu sắc ta được chữ giúp. Nhấc bút cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ hai viết chữ đ, rê bút viết con chữ ơ, lia bút viết dấu ngã trên con chữ ơ ta được chữ đỡ . - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu từ: ướp cá - Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ thứ 2, viết vần ươp, lia bút viết dấu sắc trên con chữ ư ta được chữ ướp. Nhấc bút cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 2 viết chữ c rê bút viết con chữ a, lia bút viết dấu sắc trên con chữ a ta được chữ cá - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét – sửa sai. - GV viết mẫu chữ: viên gạch -Viết mẫu và nêu quy trình: Đặt bút trên đường kẻ thứ 2, viết con chữ v, rê bút viết vần iên, ta được chữ viên. Nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút dưới đường kẻ 2 viết con chữ g, rê bút viết vần ach, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ a ta được chữ gạch. - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét – sửa sai. - HS viết bảng con - HS quan sát. - HS viết bảng con - HS quan sát. - HS viết bảng con - HS quan sát. - HS viết bảng con. - HS quan sát. - HS viết bảng con - HS quan sát. - HS viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV viết mẫu chữ: kênh rạch. - Viết mẫu và nêu quy trình: Đặt bút trên đường kẻ thứ 2 viết con chữ k cao 5 ô li rê bút viết vần ênh, ta được chữ kênh. Nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút trên đương kẻ thứ 2 viết con chữ r rê bút viết vần ach, lia bút viết dấu nặng con chữ a ta được chữ rạch . - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu chữ: sạch sẽ - Cách viết: Đặt bút trên đương kẻ thứ 1 viết con chữ s rê bút viết vần ach, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ a ta được chữ sạch. Nhấc bút cách 1 con chữ o, đặt bút tại đường kẻ 1 viết con chữ s cao 2 ô li, rê bút viết con chữ e, lia bút viết dấu ng trên con chữ e, ta được chữ sẽ. - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu chữ: vở kịch. - Cách viết: Đặt bút dưới đường kẻ thứ 2, viết con chữ v, rê bút viết con chữ ơ, lia bút viết dấu hỏi trên con chữ e, ta được chữ vở. Nhấc bút cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ thứ 2, viết chữ k rê bút viết vần ich, lia bút viết dấu nặng con chữ i, ta được chư ta được chữ kịch. - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét – sửa sai . (GV hướng dẫn viết các từ: vui thích, chênh chếch, chúc mừng cũng tương tự các từ trên). TIẾT 2 c. Tập viết - GV hướng dẫn HS viết vào vở. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút, nối nét, điểm đặt bút, điểm kết thúc, vị dấu thanh. - GV giúp đỡ HS viết bài. - GV thu chấm 1 - 3 bài - Nhận xét phần viết – ghi điểm .. - HS quan sát. - HS viết bảng con - HS quan sát. - HS viết bảng con - HS quan sát. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở tập viết. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. - GV nhận xét. - Chuẩn bị tiết học sau. - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài: ÔN TẬP: XÃ HỘI.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. Mục đích, yêu cầu: - Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: SGK, tranh minh họa - Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: -?: Để tránh xảy ra các tai nạn xảy ra trên - Không được chạy ra đường, không được bám đường, mọi người phải chấp hành quy định về bên ngoài ô tô, không được thò tay, đầu ra an toàn giao thông như thế nào? ngoài khi đang ở trên phương tiện giao thông. -?: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè các - Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè cần phải em phải đi như thế nào? đi sát mép đường và phía bên tay phải của - GV nhận xét, ghi điểm mình. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài ôn tập: xã hội - GV ghi tên bài . 2. Bài giảng: Ôn tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Hái hoa - Lần lượt từng HS lên hái hoa và đọc to câu dân chủ hỏi trước lớp Câu hỏi gợi ý: - Kể về các thành viên trong gia đình bạn? - HS trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em - Nói về những người bạn yêu quý? - 1 số HS lên trình bày. - Kể về ngôi nhà của bạn? - Kể những việc em đã làm giúp đỡ bố mẹ? - Kể về cô giáo của bạn? - Kể về 1 người bạn của bạn? - Kể về những gì em nhìn thấy trên đường đến trường? - Kể về 1 nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó? - Kể về 1 ngày của bạn? - GV nhận xét - tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò - Tóm tắt nội dung bài học - Chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: Môn: THỦ CÔNG Bài: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy. - Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II. Đồ dùng dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giáo viên: SGK, tranh minh họa - Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại các bài về gấp hình - GV ghi tên bài 2. Bài mới: a. Củng cố các bước gấp - GV gắn quy trình gấp cái quạt - HS quan sát và nhắc lại các bước gấp:cái quạt, - GV gắn quy trình gấp cái ví cái ví,cái mũ ca lô . - GV gắn quy trình gấp mũ ca lô - GV nhận xét. Lưu ý gấp đúng quy trình, các mép thẳng, đều và đẹp. Chọn màu theo ý thích. b. Thực hành - HS thực hành gấp và dán vào vở một trong - GV cho HS thực hành các sản phẩm đã học. - Lưu ý HS dán cân đối, trang trí cho đẹp mắt. - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. - GV thu 1 số sản phẩm nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh - Nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Giúp HS 1. Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm trong tuần 21. 2. Nắm được nội dung kế hoạch tuần tới. 3. GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. 4. Xử lí tình huống khi có động đất II. Nội dung sinh hoạt 1. Học sinh nhận xét đánh giá: - YC các tổ trưởng nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần vừa qua. - Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung. 2. Giáo viên nhận xét đánh giá: + Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ, thực hiện nghiêm túc giờ giấc ra vào lớp. - Sinh hoạt 15’ đầu giờ tương đối nghiêm túc, ND sinh hoạt tương đối phong phú. - Nhiều em có ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Hoàng, Tuấn, Nhé - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đầu tóc tương đối gọn gàng. - Về nhà có viết bài và xem lại bài cũ + Tồn tại: - Cán bộ lớp quản lí lớp chưa tốt. Trong giờ học nhiều HS còn lộn xộn, nói chuyện: Đoan, Nhé.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Một số em đến lớp không thuộc bài: Lin, Quyết - Trong giờ học ít tập trung theo dõi bài, làm việc riêng: Đương, Đoan, Quyết, Phôn - Việc học bài và chuẩn bị bài ở nhà chưa tốt. - Vệ sinh xung quanh lớp học chưa sạch. - Thường xuyên nghỉ học sau thời gian nghỉ tết: Nhiêm, Điêm, Quynh, Ngân, Lui 3. Xử lí tình huống khi có động đất: - Một điều chủ yếu mà ai cũng cần có trong mọi trường hợp đó là phải thật bình tĩnh mà xử lí sự việc: Bình tĩnh trong mọi trường hợp, cố gắng giữ an toàn nhất trong suốt trận động đất, đề phòng chấn động có thể gây ra do dư chấn tuy chúng nhỏ hơn ... - Những việc làm sau động đất: + Bảo vệ bản thân và gia đình mình. + Ngắt các nguồn ga, lò sưởi dầu ... ngay khi bạn cảm thấy động đất. + Tránh việc vỗi vã đi ra khỏi nhà mình. + Mở cửa để đảm bảo lối thoát. + Khi ở ngoài trời, bảo vệ đầu và tránh xa những vật gây nguy hiểm + Nếu bạn ở cửa hàng lớn, siêu thị, … không được gây hỗn loạn, phải theo sự chỉ dẫn của nhân viên. + Cẩn thận đá rơi, lở đất và sóng thần … III. Kế hoạch tuần 22: - Tiếp tục duy trì mọi hoạt động của lớp. - Thực hiện vệ sinh xung quanh lớp học sạch sẽ. - Tự giác học và làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Nhắc HS nộp tiền các loại quỹ, hộ khẩu photo công chứng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×