Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiet 56 Trong long me

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.24 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài Tiết 5,6


Tuần dạy: 2
Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS.
1. Kiền thức:


- Khái niệm thể loại hồi kí.


- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lịng mẹ.


- Ngơn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tính cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.


-Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm
ruột thịt sâu năng, thiêng liêng.


2. Kĩ năng:


- Bước đầu biết đọc, hiểu một văn bản hồi kí.


- Vận dụng kiết thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích
tác phẩm truyện.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục HS lịng u kính cha mẹ.
<b>II. Trọng tâm:</b>


- Khái niệm thể loại hồi kí.



- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lịng mẹ.


- Ngơn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tính cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.


-Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm
ruột thịt sâu năng, thiêng liêng.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>1.GV: Bảng phụ, chân dung tác giả.</b>
<b>2.HS: Tâm thế học bài.</b>


<b>IV. Tiến trình:</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm diện sí số lớp.</b>
<b> 2. Kiểm tra miệng:</b>


<i> ? Diễn biến tâm trạng của tôi diễn ra như thế nào? (8đ)</i>


<i> ?Văn bản “ trong lòng mẹ” của tác giả Nguyên Hồng được kể theo ngôi thứ mấy? (2đ)</i>
- HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm.


<b> 3. Bài mới:</b>


Giới thiệu bài: Những ngày thơ ấulà tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng cũa tác giả. Từ cảnh
ngộ và tâm sự của chú bé Hồng – nhân vật chính – tác giả còn cho thấy bộ mặt lạnh lùng của 1
xã hội chỉ trọng đồng tiền, đầy những thành kiến cổ hủ, thói nhỏ nhen, độc ác của đám thị dân
tiểu tư sản khiến cho tình máu mủ ruột thịt cũng thành khô héo. Tác phẩm gồm 9 chương, Trong
<i>lịng mẹ là chương 4 của tập hồi kí, tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu.</i>



<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học.</b>


<b>Hoạt động 1: Đọc – chú thích.</b>


GV hướng dẫn HS đọc: Đọc nhẹ nhàng biểu cảm,
chú ý phần đối thoại giữa cô – bé Hồng.


GV đọc 1 đoạn, gọi HS đọc tiếp theo.


<b>I. Đọc – hiểu chú thích:</b>
<b>1. Đọc:</b>


<b>TRONG LỊNG MẸ.</b>


( Trích Những ngày thơ ấu )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV nhận xét, sửa chữa.


GV: : Em có hiểu biết gì về tác giả Nguyên Hồng
<i>và VB “ Trong lòng mẹ”?</i>


HS: dựa vào chú thích */ SGK để trả lời.


GV giới thiệu chân dung tác giả, nhận xét và chốt
ý trên bảng phụ.


GV:Lưu ý một số từ/ SGK: 5, 8, 12, 13, 14, 17.
HS: đọc một số từ cần lưu ý.


<b>Hoạt động 2: Đọc - Tìm hiểu VB.</b>



<i>GV: VB được chia làm mấy phần? Nội dung mỗi </i>
<i>phần?</i>


HS: - Phần 1: Từ đầu… hỏi đến chứ: Cuộc đối
thoại giữa bà cô cay độc và bé Hồng: Ý nghĩa
cảm xúc của bé về người mẹ bất hạnh.


- Phần 2: Còn lại: Cuộc gặp lại bất ngờ với
mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của bé
Hồng.


<i>GV: Ở phần 1, truyện có mấy nhân vật?</i>
HS: - Bà cơ và bé Hồng.


<i>GV: Ở phần 1 bé Hồng sống trong hoàn cảnh </i>
<i>như thế nào?</i>


HS: - Bố mất, xa mẹ, Hồng sống với dòng họ bên
nội.


<i>GV: Mất cha, xa mẹ chỉ còn chỗ dựa duy nhất là </i>
<i>họ nội. Gần gũi với Hồng là cơ nhưng ta thấy bà </i>
<i>cơ có thái độ với Hồng ra sao?</i>


HS: - Có dịp nói chuyện với Hồng là nhắc đến
người mẹ đáng thương của bé Hồng bằng thái độ
cười cợt, mỉa mai. Cười hỏi chứ không phải là lo
lắng, nghiêm nghị hỏi càng khơng phải âu yếm
hỏi. Lẽ thường câu hỏi đó sẽ trả lời là có, nhất là


đối với bé Hồng.


<i>GV: Phân tíchtâm địa của nhân vật bà cơ và </i>
<i>tình u mẹ của bé Hồng qua đoạn thoại giữa </i>
<i>hai nhân vât này? Vốn nhạy cảm, bé Hồng đã xử </i>


<b>2. Chú thích:</b>
a. Tác giả:


<b> - Nguyên Hồng( 1918- 1982) tên khai sinh là </b>
Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở Nam Định. Ơng
có một tuổi thơ bất hạnh và lam lũ.


- Ông được coi là nhà văn của những người
lao động cùng khổ, lớp người “dưới đáy” xã
hội.


- Truyện ngắn của ông giàu chất trữ tình,dạt
dào cảm xúc thiết tha, rất mực chân thành.
b. Tác phẩm:


<b> - Những ngày thơ ấu là tập hồi kí viết về tuổi </b>
thơ cay đắng của tác giả. Tác phẩm gồm 9
chương.


- Trong lòng mẹ là chương thứ IV của tập hồi
kí.


<b>c. Từ khó: Lưu ý một số từ: 5, 8, 12, 13, 14, </b>
17.



<b>II. Tìm hiểu VB:</b>
<b>* Bố cục:</b>


<b>* Phân tích:</b>


1. Cuộc đối thoại giữa bà cô và bé Hồng .
.


Bà cô:


- Cười hỏi. - Mầy có
muốn vào TH chơi với
mợ mày không? - Sao
không vào, mợ mầy
phát tài lắm; có tình
kéo dài hai tiếng “em
bé.


- Con mắt long lanh.


- Vỗ vai tôi mà cười.
- Cứ tươi cười kể…




Thiếu tình thương,
lạnh lùng, độc ác, thâm
hiểm.



Bé Hồng:


- Cuối đầu không đáp.
- Cháu không muốn
vào, cuối năm thế nào
mợ cháu cũng về.
- Lòng thắt lại, khoé
mắt đã cay cay.


- Bé phẫn uất, nức nở,
nước mắt rịng rịng,
khóc khơng ra tiếng.
Giá những… mới
thôi.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>sự ra sao?: Qua phần phân tích trên em hãy </i>
<i>nhận xét về nhân vật bé Hồng và người cô?</i>
GV: gợi ý:


- NV bà cơ: nét mặt, cử chỉ, giọng nói, …
- NV bé Hồng: cử chỉ và thái độ; cách trả lời


của bé…
HS thảo luận ( 5’).


- Nhóm 1, 2: phân tích nhân vật bà cơ.
- Nhóm 3,4: phân tích nhân vật bé Hồng.


HS suy nghĩ trao đổi, trả lời.


GV nhận xét, chốt ý trên bảng phụ:
<b>Liên hệ, mở rộng:</b>


- Bà cơ là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng
người sống tàn nhẫn, khơ héo tình máu mủ ruột
rà trong XHPK bấy giờ…<sub></sub> Truyện tố cáo XHPK
đương thời, bất công, tàn ác, vô nhân.


- Bé Hồng: đáng thương, yêu thương mẹ mãnh
liệt, căm tức hủ tục phong kiến đã đày đoạ mẹ
mình, bé Hồng sớm hiểu đời…<sub></sub> Dù trong bất kì
hồn cảnh nào, chúng ta đều phải biết hiểu, cảm
thông và sẻ chia với những khó khăn, vất vả, cay
đắng mà mẹ đang oằn lưng ghánh vác…


- Cá em thật hạnh phúc và may mắn được sống
trong tình yêu thương của cả cha, mẹ và người
thân…


<i>GV: Buổi tan trường, thống thấy bóng 1 người </i>
<i>ngồi trên xe kéo giống mẹ, Hồng có hành động </i>
<i>gì? Vì Hồng lại làm thế?</i>


Hs:- Hình ảnh mẹ, nỗi nhớ ln canh cánh bên
lịng nên chỉ cần thống thấy bóng 1 người ngồi
trên xe kéo giống mẹ thì em đã bật ra tiếng gọi
mẹ. Tiếng gọi từ nỗi khao khát, dồn nén bấy lâu
nay.



<i>GV: Trong bài có đoạn “ Nếu người quay lại… </i>
<i>tủi cực nữa” giữa thẹn và tủi cực điều nào làm </i>
<i>cho chú đau đớn hơn? Vì sao?</i>


HS: - Tủi cực dai dẳng, đau đớn hơn nhiều, xấu
hổ,thẹn, quê với bạn nhưng rồi cái khoảnh khắc
ấy cũng qua nhanh. Cịn tủi cực thì rất đau xót.
Bé sống bơ vơ, đối rách giữa sự ghẻ lạnh của họ
hàng. Bao lần đã khóc vì nhớ mẹ, nếu khơng phải
là mẹ thì là sự thất vọng ê chề, tột cùng.


<i>GV: Tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện </i>
<i>tâm trạng mình lúc đó? Nhận xét nghệ thuật </i>
<i>được sử dụng ở hình ảnh trên?</i>


HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.


<b>2. Khi gặp mẹ và ở trong lòng mẹ:</b>
- Khi gặp mẹ:


+ Đuổi theo xe, gọi bối rối “thở hồng hộc, trán
đẫm mồ hơi…”.


+ “khác gì… giữa sa mạc”




Hình ảnh có ý nghĩa sâu sắc: Sự cơ đơn và niềm
khát khao được gặp mẹ thật mãnh liệt.



- Chưa nói câu nào đã ồ lên khóc nức nở.
- Khi ở trong lòng mẹ, bé Hồng thấy:


+ Mẹ khơng cịm cõi, xác xơ mà mặt vẫn tươi
sáng, đôi mắt trong…


+ Cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt, hơi
quần áo, hơi thở của mẹ thơm tho…


+ Cảm giác vui sướng, rạo rực che lấp đi
những lời cay nghiệt của người cô và những tủi
cực vừa qua.




NT miêu tả và biểu cảm trong văn tư sự.




Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt.
<b>3. Đặc sắc nghệ thuật:</b>


- Giàu chất trữ tình.
- Miêu tả tâm lí đặc sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV:Bao nỗi nhớ thương mong chờ được gặp mẹ,
<i>bé Hồng có hành động, cử chỉ nào?</i>


HS:Chưa nói câu nào đã ồ lên khóc nức nở.


<i>Gv: Tâm trạng của bé Hồng khi ở trong lịng mẹ </i>
<i>như thế nào? Hãy phân tích nội dung và nghệ </i>
<i>thuật?</i>


HS thảo luận nhóm(3’).
Đại diện trả lời.


GV nhận xét, chốt ý.
<b>Liên hệ, giáo dục: </b>


Đoạn trích “Trong lịng mẹ”, đặc biệt ở phần
cuối là bài ca chân thành, ảm động về tình mẫu
tử, thiêng liêng, bất diệt . Bao ngày sống trong sự
cô đơn, ghẻ lạnh của mọi người, bao khát khao,
mong mỏi được gặp mẹ. Nay được thấy mẹ, bé
vỡ ịa trong niềm hạnh phúc vơ bờ như người bộ
hành…


<i>* Em có nhận xét gì về nghệ thuật đặc sắc của </i>
<i>chương hồi kí này?</i>


HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
<i>* Nêu nội dung chính của VB trên?</i>
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK


<b>* Ghi nhớ/ SGK</b>


<b>4. Củng cố và luyện tập:</b>
Gv treo bảng phụ.



<i> GV: Em hiểu gì về bé Hồng qua đoạn trích?</i>


A. Là một chú bé chịu nhiều nổi đau mất mát.
B. Là chú bé dễ xúc động, tinh tế, nhạy cảm.
C. Là chú bé có tình u thương vơbờ bến với mẹ.
<b>D. Cả A, B, C.</b>


<i> GV: Ý nào khơng nói lên nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích?</i>
A. Giàu chất trữ tình.


B. Miêu tả tâm lí đặc sắc.


<b>C. Sử dụng nghệ thuật châm biếm.</b>
D. Dùng hình ảnh so sánh độc đáo.
<b>5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:</b>


- Học thuộc bài.


- Soạn bài “ Tức nước vỡ bờ”:
+ Tóm tắt đoạn trích.


+ Cử chỉ, thái độ, lời nói và hành động của nhân vật cai lệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Nội dung:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×