Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

HH9TIE61 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.27 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 15-Tiết 30 Ngày dạy: 27.11.2012. ÔN TẬP CHƯƠNG II 1.MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. 1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình tính toán và chứng minh. Rèn kĩ năng phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải. 1.3.Thái độ: Rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp. Rèn luyện tư duy logic,linh hoạt. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP Ôn tập tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Chứng minh một một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn 3..CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên : com pa, ê ke 3.2.Học sinh : Ôn tập các kiến thức của chương II 4. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 9A2………………………………………. 9A3………………………………………. 4.2. Kiểm tra miệng 4.3.Tiến trình bài học HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ @ Hoạt động 1: Lí thuyết. Tiết:30. NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG II ( TIẾT 1).

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức về đường tròn đã học trong chương.  Thời gian: 10 phút. I. Lý thuyết: 1.Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng: ĐA: 1-B, 2-F, 3-D, 4-E, 5- A, 6- C. GV: Đưa nội dung kiểm tra lên màn hình. 2/ Điền vào chỗ trống để được các định 1/ lớp Đường tròn A/ Là giao điểm các đường phân lý : HS cả suy nghĩ. ngoạiđộng tiếp một giác trong của tamgiác. HS: Hoạt theo nhóm. a/ Trong các dây của đường tròn, dây lớn B/ Là đường tròn đi qua 3 đỉnh nhất là đường kính. GV: tam Nêugiác câu hỏi củavới tammột giácô ở cột Câu 2/ 1: Đường nối mỗitròn ô ở cột trái b/ Trong một đường tròn: tiếp một tamđịnhC/đúng. Là giao điểm1các đường trung -Đường kính vuông góc với một dây thì đi phải nội để được khẳng Nhóm trựcđểcác cạnhcác của tam giác Câu giác. 2: Điền vào chỗ trống được định qua trung điểm của dây ấy. lý. 3/ Tâm đối xứng D/ Chính là tâm của đường tròn Đường kính đi qua trung điểm của một của đường E/ Là bất kì đường kính nào của dây không đi qua tâm thì vuông góc với Các nhóm hoạt tròn động nhóm trong 3 phút. đại diện nhóm trình bày.đường tròn. dây ấy. 4/ Trục đối xứng của đường tròn 5/ Tâm của đường tròn nội. -Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm F/ là đường tròn tiếp xúc với cả hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. ba cạnh của tam giác. d/ Dây lớn hơn thì gần tâm hơn Dây gần tâm hơn thì lớn hơn.. tiếp tam giác. II. Bài tập:. 6/ Tâm của. Bài 1: Bài 41 / SGK 128:. đường tròn ngoại tiếp tam giác..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (O) đường kính BC AD  BC tại H HE  AB (E  AB) HF  AC (F  AC) GT. (I): ngoại tiếp HBE (K): ngoại tiếp HFC. KL. a/ AEHF là hình gì? chứng minh. b/ AE.AB = AF. AC. @ Hoạt động 2: Bài tập. c/ EF là tiếp tuyến của (I).  Mục tiêu: Rèn kĩ năng vận dụng các. e/ Tìm H để EF lớn nhất. định lí vào chứng minh các bài toán về đường tròn.  Thời gian: 25 phút.. Chứng minh:. GV: đưa đề bài và hình vẽ lên bảng HS: Suy nghĩ trả lời.Giải thích cách tính. HS: Gọi OH là khoảng cách từ O đến MN Ta có HM =HN =MN : 2 2. 2. Ta có OH = ON – HN. 2. a/ Ta có: HE  AB (E  AB) ( GT) HF  AC (F  AC). (GT).  E = F = 1V. Mà Đường tròn (O) đường kính BC GV đưa đề bài 41/ SGK 128 lên màn hình ( bỏ câu a ). ngoại tiếp ABC nên ABC vuông tại A.  A = 1V. HS: Đọc đề: Phân tích đề và vẽ hình viết. vậy ta có: A = E = F = 1V. GT-KL. suy ra: AEHF là hình chữ nhật.. b/ Tam giác AHB vuông có HE là đường cao  AH2 = AE. AB ( hệ thức lượng trong tam giác.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vuông). Tương tự ta cũng có: AH2 = AF. AC ( 2) vậy từ (1) và (2) suy ra: AE. AB = AF.AC.. c/ GEH có GE = GH ( tính chất hình chữ nhật)  GEH cân tại G  E1 = H1. IEH cân tại I  E2 = H2 Vậy E1+ E2 = H1 + H2 = 900 Hay EF  EI  EF là tiếp tuyến của (K) GV: Đoán xem AEHF là hình gì? HS: Hình chữ nhật GV: Ta phải chứng minh . HS:Ta chứng minh AEHF có 3 góc vuông. GV: Xét tứ giác AEHF đã có các góc nào vuông HS: E = F = 1V GV: Vậy ta chỉ cần chứng minh thêm góc nào vuông HS: góc A GV: Gọi HS lên bảng làm. e/ EF = AH ( tính chất hình chữ nhật) mà: AH AO GV: Muốn chứng minh đẳng thức này ta. AO = R (O) không đổi. chứng minh thế nào?.  EF lớn nhất bằng AO.. HS: Chứng minh cả hai vế cùng bằng một.  H O.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> biểu thức HS: Nêu cách chứng minh khác (AEF~ACB) GV: Muốn chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn ta chứng minh gì? HS: Đường thẳng vuông góc với bán kính tại tiếp điểm HS: Ta chứng minh góc IEF bằng 900 HS: GEH cân tại G  E1 = H1 IEH cân tại I  E2 = H2 GV: Ngoài cách chứng minh trên ta có thể chứng minh tam giác IEG bằng tam giác IHG GV: Ta có EF luôn bằng đoạn nào HS : EF = AH GV: Mà AH luôn bé hơn hoặc bằng đoạn nào HS: AO vì trong đường tròn đường kính là dây lớn nhất GV: Vậy EF lớn nhất khi nào HS: EF lớn nhất khi bằng AO GV: Lúc này H ở vị trí nào HS: H O 4.4. Tổng kết GV: Hãy nêu cách chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn HS: Chứng minh đường thẳng vuông góc với bán kính tại tiếp điểm 4.5. Hướng dẫn học tập a. Đối với bài học ở tiết này:  Lý thuyết : Xem lại các dạng bài tập.  Bài tập: 42,43/SGK 128; 83,84,85,86/ SGK/41.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Đối với bài học ở tiết sau:  Ôn tập chương II ( tiết 2)  Bảng nhóm, bút dạ, thước kẻ, com pa, êke 5. PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×