Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tài liệu Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con -Chương 6 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.66 KB, 10 trang )

62
Chơng vi
pHòNG CHữA BệNH CHO LợN
I. PHÂN BIệT lợN KHoẻ, LợN ốM
1. Lợn khỏe
Ăn sốc, đi lại bình thờng, mắt mở to, mũi ớt. Lông mịn bóng. Phân đi thành khuôn, không
nhão. Nớc tiểu nhiều, trong.
Mạch đập ở cổ chân trớc đếm đợc:
90-100 nhịp đập 1 phút, ở lợn con
70-90 nhịp đập 1 phút ở lợn trởng thành
Nhiệt độ cơ thể trung bình 38
0
5C (sáng 38
0
C chiều 39
0
C)
2. Lợn ốm
Nằm yên một chỗ, ủ rũ, chúi vào góc chuồng. Không cử động, bỏ ăn. Mũi khô, lông xù. Đi
ỉa táo hoặc ỉa chảy có mùi hôi. Nớc tiểu ít, màu đỏ.
Nhiệt độ thờng tăng cao(đo ở hậu môn)
Trong trờng hợp lợn có các hiện tợng sau đây, cần mời ngay cán bộ thú ý để chữa trị.
- Lợn sốt và bỏ ăn quá một ngày.
- Nhiệt độ 39
0
5C buổi sáng và 40
0
C buổi chiều.
- Lợn ỉa chảy không dứt.
- Lợn ho liên tục nhiều ngày.
- Có lợn chết không rõ nguyên nhân.


- Có nhiều con ốm trong chuồng.
3. Chăm sóc lợn ốm
Nuôi nhốt riêng lợn ốm, xa đàn khỏe để phòng lây lan và theo dõi bệnh.
Để tránh lây bệnh, ngời chăn nuôi tránh tiếp xúc với lợn ốm hoặc sau khi tiếp xúc với lợn
khỏe mới sang tiếp xúc với lợn ốm. Dụng cụ của lợn ốm không dùng cho lợn khỏe.
Lấy nhiệt độ cơ thể hàng ngày: Sáng 7g, chiều 17g.
Cho ăn thức ăn dễ tiêu: Cháo, rau tơi non. Kịp thời báo cho cán bộ thú ý theo dõi và điều trị.
63
II. XEM XéT LÂM SàNG LợN Bị BệNH
Có nhiều cách:
1. Quan sát:
Xem xét đi đứng, các chỗ sng ở chân trớc chân sau.
2. Sờ nắn:
Xem phản ứng của lợn khi chạm nơi đau.
Sau đây là một số kỹ thuật kiểm tra ban đầu:
a. Gõ:
Để xem phổi, có tiếng vang là bình thờng, đục là bị bệnh.
b. Xem miệng:
Để lợn nằm ngửa, giữ chặt chân, lấy một que cứng đặt vào hàm (giữa hai
hàm) của lợn.
Lấy ngón tay sờ vào trong miệng. Nóng là có viêm ở xoang hoặc ở cuống họng.
Có mùi hôi: Viêm răng hay thực quản. Miệng lạnh là lợn bị thiếu máu.
c. Xem mắt:
Lật mi mắt lên xem niêm mạc, bằng cách ngón trỏ đặt đè mi trên, ngón cái đè
mi dới và vạch ấn nhãn cầu mắt.
Nhãn cầu hồng là không có bệnh, đỏ là có sốt, đỏ tơi là tụ máu ở ruột, tím là có bệnh đờng
phổi, trắng bệch là xuất huyết bên trong cơ thể.
d. Xem tim phổi:
Sờ nắn vùng tim phổi xem có đau hoặc do gẫy xơng sờn mà gây đau cho
lợn.

III. CHẩN ĐOáN Sơ Bộ MộT Số BệNH
1. Bệnh đờng tiêu hóa
Phân khô có nhầy bao bọc, lông dựng, có sốt: Lợn viêm ruột
ở lợn con: ỉa chảy phân trắng, chuyển màu nâu, có máu mùi khắm thối. Sốt, bỏ ăn, gầy dần:
bệnh viêm ruột.
Lợn đau bụng, đuôi ve vẩy, cọ đít vào tờng, khi đang ăn tự nhiên gục đầu, sau đó lại tiếp tục
ăn: Lợn bị giun sán.
2. Bệnh dờng hô hấp
Lợn thở nhiều, chảy nớc mũi không sốt: lợn bị viêm màng mũi.
Lợn thở nhanh, ho, đi loạng choạng, có hiện tợng ngạt thở: Lợn bị tụ máu ở phổi.
Lợn thở khó, ngắn, ho khan, không chảy nớc mũi. Lợn sốt uống nhiều nắn ngực đau: lợn bị
viêm màng phổi.
3. Bệnh ở bộ máy bài tiết
Nớc đái đỏ có màng hoặc mủ: Lợn bị viêm bọng đái.
64
4. Bệnh ngoài da
Đầu, chân, mình có mụn, vẩy, lông trụi từng đám, lợn ngứa, cọ sát: bị ghẻ.
Trụi lông từng đám tròn ở nơi có nhiều lông: lợn bị rận.
5. Bệnh toàn thân
Thân mình yếu ớt, niêm mạc nhợt, biến chứng tiêu hóa, bốn chân sng: Lợn bị thiếu máu.
Các khớp xơng sng, nóng, đau ống xựơng to: Lợn bị còi xơng.
IV. MộT Số BệNH THƯờNG GặP ở LợN Nái
A. Bệnh sinh sản
1. Bại liệt chân
Lợn nái chửa, nhất là sau khi đẻ một hai ngày hoặc một vài tuần bị liệt chân sau, đi lại khó
khăn, có khi nằm liệt. Lợn vẫn ăn uống bình thờng không sốt.
Nguyên nhân:
- Dinh dỡng thức ăn thiếu chất, nhất là khoáng canxi (Ca) và Phốtpho (P) do thai rút ở
cơ thể mẹ để phát triển.
- Lợn mẹ không đợc tắm nắng, sống trong chuồng tối. Thiếu sinh tố D, gây rối loạn

trao đổi Ca, P trong xơng làm xơng biến dạng, mềm.
Phòng bệnh:
- Thời gian có chửa cho ăn bổ sung khoáng Ca, P 1% (có bán sẵn).
- Lợn cần vận động, tắm nắng lúc tháng gần đẻ.
- Cho uống vitamin D: 2ml - 1 thìa cà phê/ngày
Chữa trị:
Có triệu chứng bại liệt cần chữa trị nh sau:
- Tiêm gluco Ca 10% 40cc vào tĩnh mạch hoặc vào bắp.
- Vitamin B1 100 mg, một ống 5cc/ ngày, tiêm liền 5-7 ngày.
- Vitamin B12 1000mg, một ống vào bắp /ngày, tiêm 5-7 ngày.
- Tiêm hỗn hợp vitamin A, D, E 2ml/lần, sau 30 ngày tiêm lần 2.
Trong thời gian điều trị, cho ăn khẩu phần có 10% bột cá 1% bột xơng và 10ml dầu cá/ngày.
2. Lợn phối không chửa, đẻ non
Nguyên nhân:
- Cơ quan sinh dục cái có thể bị viêm nên trứng không bám chắc vào thành tử cung hoặc
va chạm nhau do chuồng chật, nền trơn trợt ngã bị đẻ non.
- Rối loạn chức năng thể vàng, thiếu hoóc môn progesteron, thiếu vitamin E, niêm mạc
tử cung thoái hóa, nên trứng thụ tinh không trụ ổ đợc. Vì thế lợn phối mà không
chửa, hoặc chậm động hớn.
65
- Sẩy thai do bệnh lép tô, bệnh sẩy thai truyền nhiễm, độc tố của các bệnh dịch tả, tụ
huyết trùng, đóng dấu tác động. Do ngộ độc thức ăn, nhiễm thuốc trừ sâu v.v...
Phòng bệnh:
- Rửa thụt tử cung trớc khi cho phối nếu lợn đã bị bệnh viêm tử cung.
- Kiểm tra con đực: xét nghiệm tinh dịch.
Chữa:
- Tiêm huyết thanh ngựa chửa và progesteron.
- Sau cai sữa tiêm 2000 đơn vị (2 lọ) mỗi lọ thêm 5cc nớc cất, tiêm bắp 3-5 ngày, sau
đó lợn động hớn cho phối giống sau 2-3 ngày động hớn.
- Đối với nái phối nhiều lần mà không có chửa: tiêm progesteron 75-100mg/con, 3-4

ống loại 1ml, tiêm bắp sau đó 3 ngày tiêm 1000-2000 đơn vị/con. Không nên nuôi để
sinh sản tiếp, nếu điều trị không hiệu quả.
3. Lợn đẻ khó
Nguyên nhân
Đẻ khó do con mẹ:
- Chuồng chật, thiếu vận động.
- Xơng chậu lợn mẹ hẹp
- Lợn mẹ quá béo do ăn nhiều tinh bột, thiếu Ca, P
- Nái già: Thiếu oxytoxin, dịch nớc ối ít.
Do con:
- Con to, đẻ ngợc, chết thai
Triệu chứng.
- Nớc ối có lẫn mầu đỏ, sau 2-3 giờ rặn đẻ thai không ra.
- Thai ra nửa chừng không ra hết vì con to.
- Thai ra 1-2 con, sau đó không ra tiếp đợc, do mẹ sức yếu
Cách chữa.
Tiêm oxytoxin 10-15 đơn vị/lần, sau 30 phút tiêm lần 2. Nếu thai vẫn cha ra
đợc thì bơm vào tử cung 100 ml dầu nhờn (dầu lạc, dầu đỗ tơng). Có trờng hợp phải cho
tay vào tử cung (sau khi đã rửa sạch và sát trùng cẩn thận), ch
o
ngón tay trỏ vào miệng lợn
con, ngón cái bấm miệng lợn, kéo ra cùng lúc với đợt rặn đẻ của lợn mẹ.
Trờng hợp nặng phải mổ thì mời cán bộ thú ý đến can thiệp.
4. Lợn mẹ ăn con, cắn con sau khi đẻ
Nguyên nhân
.
- Do đau đẻ, thần kinh bị rối loạn.
- Sữa quá căng gây khó chịu khi cho bú.
- Răng nanh ở lợn con cha cắt, cắn vú đau.
66

- Còn do nguyên nhân cho lợn nái ăn thịt sống lợn con loại thải của đàn khác, gây thói
quen.
Xử lý.
- Xoa tay lên bụng lợn mẹ, xoa nhẹ nhàng nhiều lần.
- Cho con bú lúc sữa không căng.
- Lợn mẹ cắn con thì cho uống thuốc ngủ hoặc tiêm aminazin 50mg - 2-3 ống 1 lần.
- Cho ăn đủ đạm trong khẩu phần lợn mẹ.
5. Sót nhau
Lợn đẻ xong sau 5-7 tiếng, không ra nhau.
Nguyên nhân.
- Có thể do đẻ nhiều con, nái già, tử cung co bóp kém nên không đẩy hết nhau ra.
- Do bị viêm niêm mạc tử cung trớc lúc đẻ, nên khi đẻ nhau không ra hết.
- Nhau bị đứt do ngời nuôi vội can thiệp, nên bị sót nhau.
- Lợn bị sót nhau sốt cao 40-41
0
C; không cho con bú, dịch chảy ở âm hộ màu đen nhạt
lẫn máu và hôi.
Phòng, chữa.
- Lúc lợn chửa cho ăn khẩu phần đủ dinh dỡng
- Tiêm oxytoxin dới da.
- Sau khi tiêm, nên bơm thuốc tím 1%o (1 phần nghìn), hoặc nớc muối 9%o(9 phần
nghìn), khoảng 2 lít để rửa tử cung trong 3 ngày liền, để trị bệnh
6. Viêm vú sau khi đẻ
Triệu chứng:
Sau khi đẻ 1-2 ngày thấy vú đỏ đầu vú sng nóng, sờ vào lợn thấy đau. Ăn ít,
không cho con bú và sốt cao 40-42
0
C.
Nguyên nhân:
- Sót nhau, bị nhiễm trùng máu, vi khuẩn theo máu đến bầu vú gây viêm nhiễm nhanh.

- Núm vú bị xây xát do răng nanh lợn con cắn
- Lợn mẹ ăn thừa chất đạm, sữa nhiều, con bú không hết gây tắc.
- Cần chữa trị ngay, nếu không chữa trị kịp thời lợn mẹ mất sữa, con yếu còi, có khi ảnh
hởng cả lứa đẻ sau.
-
Phòng chữa:
- Trớc khi đẻ lau, xoa vú và tắm cho nái. Cho con đẻ đầu tiên bú ngay sau 1 giờ đẻ,
cắt răng nanh lợn con.
- Chờm nớc đá vào đầu vú để giảm sng, giảm sốt.
- Tiêm kháng sinh: Penixillin 1,5-2 triệu đơn vị với 10ml nớc cất, tiêm quanh vú. Nếu
nhiều vú bị viêm thì pha loãng liều thuốc trên với 20cc nớc cất, tiêm chung quanh
các vú viêm.

×