DANH SÁCH ĐỀ TOÁN CÁC TRƯỜNG
TRƯỜNG PTDL HERMANN GMEINER
Năm học: 2006 -2007
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VI
Môn: đại số 10 - Thời gian: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3đ)
Câu 1: (0,5đ) cho góc x thoả mãn 90
o
<x<180
o
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. sinx < 0 B. cosx <0 C.tgx >0 D. cotgx>0
Câu 2: (0,5đ)
Đổi 25
o
ra radian. Gần bằng bao nhiêu?
A. 0,44 B. 1433,1 C. 22,608 rad
Câu 3: (0,5đ)
Biết P = cos23
o
+ cos215
o
+ cos275
o
+ cos287
o
Biểu thức P có giá trị bằng bao nhiêu ?
A. P = 0 B. P = 1 C. P = 2 D. P = 4
Câu 4: (1,5đ)
Đánh dấu x thích hợp vào ô trống:
Số TT Cung
Trên đường tròn lượng giác
điểm cuối của cung trùng
với điểm cuối của cung có số
đo
Đúng Sai
1
α = 552
o
12
o
2
α = -1125
o
-45
o
3
α =
35
2
π
2
π
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu 1: (3đ) Rút gọn biểu thức sau:
A =
2 2
sin( )sin( )
.
a b a b
cos a cos b
+ −
Câu 2: (4 đ) Chứng minh các đẳng thức sau:
a)
1
1
cossin
2sin1
22
−
+
=
−
+
tgx
tgx
xx
x
b)
x
x
x
x
cos1
sin
sin
cos1
+
=
−
(với x ), Zkk ∈≠
π
HẾT
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : ĐẠI SỐ 10
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm ):
HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG CỦA CÁC CÂU SAU ĐÂY:
Câu 1: Nghiệm của hệ phương trình
2 3
3
x y
x y
− =
+ =
là :
a./ ( 2 ; -1 ) b./ ( -1 ; 2 ) c./ ( 2 ; 1 ) d./ ( 1 ; 2 )
Câu 2 : Điều kiện của phương trình :
2
8
2 2
x
x x
=
− −
là :
a./
2x ≠ b./ 2x ≥ c./ 2x < d./ 2x >
Câu 3 : Tập nghiệm của phương trình :
2 3 3x x− = − là :
a./
{ }
6,2T = b./
{ }
2T = c./
{ }
6T = d./ T = ∅
Câu 4 : Tập hợp nghiệm của phương trình là:
a/
{ }
0 ; 2 b/
{ }
0 c/
{ }
1 d/ ∅
Câu 5 : Cho phương trình
3x - 8 = 2( x - 12 ) + x + 16
a) Phương trình vô nghiệm
b) Phương trình vô số nghiệm
c) Phương trình có nghiệm x > 0
d) Phương trình có 1 nghiệm
Câu 6: Cho hệ phương trình:
2 1
3 2 3
mx y
x y
− =
+ =
Xác định m để hệ vô nghiệm
a) m < 3 b) m > 3 c) m = 3 d) m = 3
Phần II : Tự Luận ( 7 điểm ) :
Câu 1 : (2 đ) Giải và biện luận phương trình :
2
( 1) 1m x mx− = − theo tham số m
Câu 2 : (2 đ) Giải phương trình :
3 4 3x x+ − =
Câu 3 : (3 đ) Một số tự nhiên gồm 3 chữ số . biết rằng lấy tổng các chữ số của số đó thì được 27
, và nếu lấy tổng của chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị thì được số gấp đôi chữ số hàng
chục . Hơn nữa , nếu lấy hai lần chữ số hàng trăm mà trừ đi chữ số hàng chục thì được chữ số
hàng đơn vị . Hãy tìm số đó .
***********************
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HCM
TT GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
THỜI GIAN: 90'
CHƯƠNG TRÌNH: PHÂN BAN CƠ BẢN
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Bài 1: ( 1 điểm) Cho: (1) BA U (3)
BA \ (5) BA ⊄
(2) BA I (4) BA ⊂
Mỗi biểu đồ Ven dưới đây tương ứng với một khái niệm trên. Hãy viết tương ứng các phép toán.
Bài 2: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào các tập hợp rỗng:
{ }
01/
2
=+−∈= xxRxA
{ }
024/
2
=+−∈= xxQxB
−
−
=
+
+∈=
2
32
2
1
/
x
x
x
xNxC
[ ]
−
=
5
7
;13;
3
4
2;1 IID
]
( )(
5;3\5;1 −=E
Bài 3: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào các khẳng định đúng.
a) Parabol 14
2
−+−= xxy có đỉnh I (2;3)
b) Parabol 14
2
−+−= xxy nghịch biến trong khoảng (-3; 0).
c) Parabol 22
2
++= xxy nhận x = -1 làm trục đối xứng.
d) Parabol xxy 2
2
−= đồng biến trong nghịch biến trong
A B
B A A
B
B B A A
a) b) c)
d) e)
e) Hàm số
2
2
1 x
xx
y
−
−
= là hàm số chẵn.
II. PHẦN LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Tìm miền xác định của các hàm số sau:
a)
)1(
1
2
+
−
=
xx
x
y b)
x
x
y
−
=
1
2
Bài 2: ( 1 điểm) Giải các hệ phương trình sau:
a)
=−+−
=+
2)12(2
12
yx
yx
b)
=−
=+
11
5
3
2
5
3
17
3
2
4
3
yx
yx
Bài 3: ( 2 điểm) Cho hàm số 34
2
+−= xxy (1)
a) Vẽ đồ thị hàm số (1).
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng: y = mx + m - 1 cắt đồ thị (1) tại 2 điểm phân biệt.
Bài 4: ( 2 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm A(-2; 1), B(1; 3), C(3; 2).
a) Tính độ dài các cạnh và đường trung tuyến AM của tam giác ABC.
b) Chứng minh tứ giác ABCO là hình bình hành.
Bài 5: ( 1 điểm) Cho tứ giác ABCD, E là trung điểm AB, F là trung điểm CD. Chứng minh:
BDACEF +=2
HẾT
Trường THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT- CHƯƠNG 03
Ban Cơ Bản
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước một câu trả lời đúng:
Câu 1: Phương trình
4 2
9 8 0x x+ + =
A. Vô nghiệm; B. Có 3 nghiệm phân biệt;
C. Có 2 nghiệm phân biệt; D. Có 4 nghiệm phân biệt;
Câu 2: Phương trình 1 2 3x x x− + − = −
A. Vô nghiệm; C. Có đúng 1 nghiệm;
B. Có đúng 2 nghiệm; D. Có đúng 3 nghiệm;
Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình
2
2 144 0x mx− + = có nghiêm:
A. m<12; B. 12 m≥ ;
C.
12 12m hay m≤ ≤ − ; D. 12 12m hay m≤ − ≥ ;
Câu 4:
Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình sau có nghiêm duy nhất:
2006
2007
mx y
x my
+ =
+ =
A. m = 1; C. m ≠ 1;
B. m ≠ -1; D. Một đáp số khác;
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 5:(2 điểm) Giải và biện luận phương trình sau:
(2 1) 2
1
2
m x
m
x
− +
= +
−
Câu 6:(2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a/
2
2 1 2 2x x− + =
b/
2 2
5
6
x y xy
x y xy
+ + =
+ =
Câu 7:(3 điểm) Cho phương trình:
2
2( 2) 3 0mx m x m− − + − =
a) Gi
ải và biện luận phương trình trên.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình trên có hai nghiệm trái dấu.
c) V
ới giá trị nào của m thì phương trình trên có hai nghiệm thỏa x1 + x2 + 3x1x2 = 2.