Tải bản đầy đủ (.docx) (187 trang)

Toan 4 Ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.61 KB, 187 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1: Ngày giảng:. TOÁN. TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I.Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập cách đọc, cách viết đến 100 000 - Học sinh biết phân tích cấu tạo số. - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS II.Đồ dùng dạy – học: - G: Sgk, bảng phụ viết bài tập 2, thước kẻ, bút dạ. - H: Thước kẻ, Sgk, vở toán. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) G: Kiểm tra sách vở, đồ dùng HT của HS B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu môn học 2. Luyện tập: a. Ôn lại cách đọc số, viết số và H: Nêu yêu cầu các hàng G: Thực hiện mẫu - Phân tích cấu tạo số 83251 H: Lên bảng thực hiện( 1 em) - 83001, 80201, 80001 H+G: Nhận xét, bổ sung H: Thực hiện tương tự với số còn lại - Nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề - Nêu các số: tròn chục, tròn trăm, tròn b. Thực hành: nghìn…. Bài1: H: Nêu yêu cầu a.Viết số thích hợp vào dưới mỗi G: Gợi ý, hướng dẫn vạch của tia số: H: Tìm ra qui luật viết các số - Viết các số( lên bảng) H+G: Nhận xét, đánh giá. b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm H: Nêu yêu cầu 36000; 37000; …; …; …; 41000 H: Thực hiện tương tự phần a H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bài 2: Viết theo mẫu H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm.( Bảng phụ) H: Làm bài vào vở ô li H: Lên bảng thực hiện (2 em) H+G: Chữa bài, đánh giá Bài 3: H: Nêu yêu cầu bài tập â. Viết các số sau thành tổng: G: HD cách làm. Mẫu: 8729 = 8000+700+20+9 H: Làm bài vào vở ô li H: Nêu miệng kết quả (2 em).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 4: Tính chu vi các hình sau: - Hình ABCD có AB = 6cm BC = 4cm CD = 3cm DA = 4cm 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút). Ngày giảng: 6.9.06. H+G: Chữa bài, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm.( Bảng phụ) H: Làm bài vào vở ô li H: Lên bảng thực hiện (1 em) H+G: Chữa bài, đánh giá G: Nhận xét chung giờ học, H: Làm bài 3b, 4b,c ở nhà. TOÁN. Tiết 2: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập về Tính nhẩm. Tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - So sánh các số đến 100 000. Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS II.Đồ dùng dạy – học: - G: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 5 (T5), bút dạ. - H: Sgk, vở toán III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Bài 3b B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện tập: Bài1: Tính nhẩm 7000 + 2000 8000 : 2 9000 – 3000 3000 x 2 Bài 2: Đặt tính rồi tính a. 4637 + 8245 7035 – 2316 325 x 3 25968 : 3. Bài 3: ( > < = ) 4327… 3742. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu G: Thực hiện mẫu H: Nêu miệng KQ ( nhiều em) H+G: Nhận xét, bổ sung H: Nêu yêu cầu G: Gợi ý, hướng dẫn H: Thực hiện ( cá nhân) - Lên bảng thực hiện( 3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Lưu ý HS cách đặt tính H: Nêu yêu cầu H: Thực hiện cột 1 H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5870 … 5890 65300 … 95300 Bài 4: a. Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 65371; 75631; 56731; 67351 b.Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé …… Bài 5: Bài toán a. Tính rồi viết câu trả lời b. Tính rồi viết câu trả lời c. Thực hiện phép trừ rồi viết câu trả lời 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút). Ngày giảng: 7.9.06. H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách làm H: Làm bài vào vở ô li H: Lên bảng thực hiện (2 em) H+G: Chữa bài, đánh giá G: Treo bảng phụ H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm. H: Tính rồi viết câu trả lời vào vở H: Nêu miệng kết quả (3 em) H+G: Chữa bài, đánh giá G: Nhận xét chung giờ học, H: Làm bài 2b, 4b, 3cột 2 ở nhà. TOÁN. Tiết3: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện tính, tính giá trị của biểu thức. - Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Luyện giải bài toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Sgk, Sgv - H: Sgk III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Bài 3b B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện tập: Bài1a: Tính nhẩm 6000 + 2000 – 4000 9000 – ( 7000- 2000) 9000 – 7000- 2000. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Nêu yêu cầu G: Thực hiện mẫu H: Nêu miệng KQ ( nhiều em) H+G: Nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 12000 : 6. H: Nêu yêu cầu. Bài 2: Đặt tính rồi tính a. 6083 + 2378 28763 – 23359 2570 x 5 40075 : 7. G: Gợi ý, hướng dẫn H: Thực hiện ( cá nhân) - Lên bảng thực hiện( 3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Lưu ý HS cách đặt tính. Bài 3: Tính giá trị biểu thức a. 3257 + 4659 - 1300. H: Nêu yêu cầu H: Thực hiện phần a, b ( vở) - Lên bảng thực hiện( 2 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bài 4: Tìm x H: Nêu yêu cầu bài tập a. x + 875 = 9936 x – 725 = 8259 - Nêu cách làm H: Làm bài vào vở ô li H: Lên bảng thực hiện (2 em) H+G: Chữa bài, đánh giá Bài 5: Bài toán G: Nêu đề toán 4 ngày: 680 Ti vi H: Tự làm bài vào vở 7 ngày: ? Ti vi H: Lên bảng trình bày và nêu cách thực hiện (1 em) H+G: Chữa bài, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) G: Nhận xét chung giờ học, H: Làm bài 2b, 4b, 3c, đ ở nhà. Ngày giảng: 8.9.06. TOÁN. Tiết 4: Biểu thức có chữ một chữ I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức khi chưa thay chữ bằng số cụ thể. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Bảng phụ ghi nội dung bài mới, bảng phụ ghi nội dung bài tập, bút dạ. - H: Sgk, vở toán. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Bài 3c, d B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút). Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Hình thành kiến thức mới: a. Giới thiệu BT có chứa một chữ VD: Có Thêm Có tất cả 3 1 3 +1 3 2 3 +2 3 3 3 +3 ….. 3 a 3+a. H: Nêu yêu cầu G: Đặt vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong VD1 H: Tự cho các số khác nhau…( nhiều em) G: Giới thiệu BT có chứa một chữ ( 3 + a) chữ ở đây là a. b. Giá trị của BT có chứa một chữ G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn cách tính - Mỗi lần thay chữ a bằng số ta được H: Thực hiện ( cá nhân) - Lên bảng thực hiện( 3 em) một giá trị của BT 3 + a H+G: Nhận xét, đánh giá. c. Thực hành: Bài1: Tính giá trị của BT( theo H: Nêu yêu cầu H: Thực hiện phần a, b ( vở) mẫu) - Lên bảng thực hiện( 2 em ) Mẫu: 6 = b với b = 4 H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. thì 6 – b = 6 – 4 = 2 H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm H: Làm bài vào vở ô li Bài 2: Viết vào ô trống( theo mẫu) H: Lên bảng thực hiện (2 em) H+G: Chữa bài, đánh giá x 8 30 100 G: Nêu yêu cầu 125+x 125+8 125+30 H: Tự làm bài vào vở H: Lên bảng trình bày và nêu cách thực Bài 3: Tính giá trị biểu thức hiện (1 em) a. 3257 + 4659 - 1300 H+G: Chữa bài, đánh giá G: Nhận xét chung giờ học, H: Làm bài 2b, 3b ở nhà 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút). Ngày giảng: 9.9.06. TOÁN. Tiết 5: Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp học sinh luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. -Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống II.Đồ dùng dạy – học: - G: Bảng phụ vẽ bảng nội dung bài tập 1(7) bài tập 3, bút dạ. - HS: VBT, SGK, vở ô li.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Bài 2b, 3b B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện tập: ( 34 phút ) Bài 1: Tính giá trị của biểu thức a 5 7 10. 6xa 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42 6 x 10 = 60. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC H: Đọc và nêu cách làm phần a H: Tính giá trị của BT ( cá nhân) G: Quan sát, uốn nắn H: Nêu kết quả trước lớp nhiều em) G: HD học sinh cách làm phần b, c, d tương tự. Bài2: Tính giá trị của BT( theo G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn cách tính H: Thực hiện ( cá nhân) mẫu) - Lên bảng thực hiện( 3 em) Mẫu: 6 = b với b = 4 H+G: Nhận xét, đánh giá. thì 6 – b = 6 – 4 = 2 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a. 35 + 3 x n với n = 7 b. 168 – m x 5 với m = 9 Bài 3: Viết vào ô trống theo mẫu C 5 7 6 0. Biểu thức 8xc 7+3xc ( 92 – c) + 81 66 x c + 32. Giá trị của BT 40 70. Bài 4a: Tính chu vi hình vuông: P = a x 4 biết a = 3cm P = 3 x 4 = 12 (cm) 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút). H: Nêu yêu cầu H: Thực hiện bài tập ( vở ô li ) - Lên bảng thực hiện( 4 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nêu yêu cầu bài tập H: Làm bài vào vở ô li H: Nêu miệng kết quả (3 em) H+G: Chữa bài, đánh giá. G: Nêu yêu cầu, vẽ hình vuông H: Xây dựng công thức tính H: Nêu miệng kết quả phần a H+G: Chữa bài, đánh giá H: Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học G: Nhận xét chung giờ học, H: Làm bài 2c,d, ở nhà. Ký duyệt của tổ trưởng TUẦN 2:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày giảng: 11.9.06. TOÁN. Tiết 6: Các số có 6 chữ số I.Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số. - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng viết các hàng từ đơn vị đến 100 000 (trang 8), bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 2. bảng gài, các thẻ số - HS: Sgk, vở toán, các thẻ số III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Bài 2c, d B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành kiến thức mới: ( 34 phút ) a. Số có 6 chữ số 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá.. b. Hàng trăm nghìn 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000. G: Giới thiệu H: Quan sát, lắng nghe - Luyện viết số 100 000 trên giấy nháp. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu H: Quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn G: Gắn các thẻ số 100 000, 10 000, 1 000,…lên các cột tương ứng trên bảng H: Đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn,…GV gắn KQ đếm xuống các cột ở cuối bảng. - Tiếp tục lập vài số như vậy( 4 em ) H: Lên bảng viết và đọc số( vài em) G: Viết số( 432516) HS lấy các thẻ số … gắn vào các cột tương ứng trên bảng H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. c. Viết và đọc số có 6 chữ số Trăm nghìn 100000 100000 100000 100000 4. Chục nghìn 10000 10000 10000 3. d. Thực hành. Nghìn. Trăm. Chục. 1000 1000 2. 100 100 100 100 5. 10 1. Đơn vị 1 1 1 1 6. G: Giới thiệu qua KTBC H: Đọc yêu cầu H: Nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề ( 4 em ) G: Lắng nghe, uốn nắn, chốt lại ý đúng ( Bảng phụ ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 1: Viết theo mẫu. Bài 2: Viết theo mẫu. Bài 3: Đọc các số sau: 96315, 796315, 106315, 106 827 Bài 4: Viết các số sau a.Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm b.Bảy trăm hai mươi ban nghìn chín trăm ba mươi sáu.. G: Nêu yêu cầu bài tập H: Phân tích mẫu( Bảng phụ) H: Nêu miệng kết quả cần điền vào ô trống (3 em) H+G: Chữa bài, đánh giá 2H: Đọc lại số vừa điền (523453) G: Nêu yêu cầu, H: Quan sát kĩ ( bảng phụ) H: Làm bài vào phiếu HT - Các nhóm trình bày kết quả H+G: Chữa bài, đánh giá H: Đọc các số( cá nhân ) H+G: Nhận xét, bổ sung H: Viết các số vào vở( cả lớp ) 1 HS lên bảng viết H+G: Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút). G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ. H: Làm bài 4c,d, ở nhà. Ngày giảng: 12.9.06. TOÁN. Tiết 7: Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp học sinh luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả các trường hợp có các chữ số 0). - HS ôn lại các hàng vừa học, quan hệ giữa đơn vị 2 hàng liền kề. - Giúp HS biết tính toán bài toán có 6 chữ số II.Đồ dùng dạy – học: - G: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1. - H: Sgk, vở toán. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Bài 4c, d B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện tập: ( 34 phút ). Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a.Ôn lại hàng. G: Cho HS ôn lại các hàng đã học, quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề. G: Viết 825713 H: Xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào. - Đọc các số:850 203; 820 004; 800 007; 832 010;. b. Thực hành Bài 1: Viết theo mẫu. Bài 2: Đọc các số sau: 2453; 65243; 762543; 53620. Bài 3: Viết các số sau a.Bốn nghìn ba trăm b.Hai mươi bốn nghìn ba trăm mười sáu c. Hai mươi sáu nghìn ba trăm linh một.. H: Đọc yêu cầu H: Làm bài vào phiếu học nhóm - Các nhóm trình bày bài của mình G: Chữa bài. G: Nêu yêu cầu H: Đọc số ( nối tiép) - Xác định hàng ứng với chữ số 5 của từng số đã cho. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu H: Viết các số vào vở - Nêu miệng kết quả( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ …. H: Quan sát, chỉ ra được qui luật viết tiếp a.300 000; 400 000; 500 000; …; … các số trong từng dãy số. b.350 000; 360 000; 370 000; …; … - Viết vào vở ( cả lớp ) c. 399 000; 399 100; 399 200; …; - Đọc kết quả trước lớp( 3 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ. H: Làm bài 3d, e, g và bài 4d, e ở nhà. Ngày giảng: 13.9.06. TOÁN. Tiết 8: Hàng và lớp I.Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được: - Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp. - Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Bảng viết các hàng từ đơn vị đến 100 000 (trang 8), bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 2..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - H: Sgk, vở toán. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Bài 3d,e,g B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành kiến thức mới: ( 34 phút ) a. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC. H: Nêu tên các hàng đã học rồi sáp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn G: Giới thiệu: hàng đơn vị, hàng chục, - Lớp ĐV gồm có 3 hàng: hàng ĐV, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị. Hàng hàng chục, hàng trăm. trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn - Lớp nghìn gồm có 3 hàng: hàng hợp thành lớp nghìn. nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm H: Quan sát, nhận biết rõ hơn về hàng và nghìn lớp ( Bảng phụ). b. Thực hành Bài 1: Viết theo mẫu. G: Lưu ý HS khi viết các số vào cột ghi hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn.( từ phải sang trái) H: Đọc thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.( vài em) G: Nêu yêu cầu H: Trao đổi cặp, thực hiện BT( bảng phụ) H+G: Chữa bài, nhận xét, đánh giá.. Bài 2a: Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng G: Nêu yêu cầu nào? lớp nào? H: Đọc các số( nối tiếp) 46 307; 56 032; 123 517; 305 804; H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng. H: Nêu yêu cầu bài tập Mẫu: 52314 = 50000 + 2000 + 300 +10 +4 - Viết vào vở ( cả lớp ) - Đọc kết quả trước lớp( 3 em ) 503 060; 83 760; 176 091 H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bài 4: Viết số biết số đó gồm G: Nêu yêu cầu bài tập H:Viết vào vở ( cả lớp ) a.5 nghìn bảy trăm 3 chục 5 đơn vị - Đọc kết quả trước lớp( 2 em ) b.3 nghìn bốn trăm và 2 đơn vị H+G: Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ. H: Làm bài 2b và bài 5 ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày giảng: 14.9.06. TOÁN. Tiết 9: So sánh các số có nhiều chữ số I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số. - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số. - Xác định được số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có 6 chữ số. II.Đồ dùng dạy – học: - G: SGK - H: SGK III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Bài 5 trang12 SGK B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành kiến thức mới: ( 34 phút ) a. So sánh các số có nhiều chữ số * So sánh số 99578 và 100 000 - Căn cứ vào số chữ số để so sánh 99578 < 100 000 *So sánh số 693 251 và 693 500 - So sánh 2 số có cùng số chữ số bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau thì ta so sánh đến cặp chữ số ởhàng tiếp theo. b. Thực hành Bài 1: ( > = < ) ? 9999 … 10 000 99 999 … 10 000 726 585 … 557 652. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Nêu yêu cầu H: So sánh 2 số, chọn dấu thích hợp điền vào chỗ trống. -HS giải thích rõ vì sao chọn dấu < ( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách so sánh. G: Nêu yêu cầu H: So sánh 2 số, chọn dấu thích hợp điền vào chỗ trống. -HS giải thích rõ vì sao chọn dấu < ( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách so sánh. G: Nêu yêu cầu H: Nhắc lại cách so sánh 2 số ( 2 em ) H: Làm bài vào vở, nêu miệng kết quả H+G: Chữa bài, nhận xét, đánh giá.. Bài 2a: Tìm số lớn nhất trong các số G: Nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> sau:59876; 651321; 499873; 902011 H: Làm bài( nhóm nhỏ) - Đại diện các nhóm nêu kết quả ( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 2467; 28092; 943 567; 932 018. H: Nêu yêu cầu bài tập - Viết vào vở ( cả lớp ) - Đọc kết quả trước lớp( 3 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. Bài 4:. G: Nêu yêu cầu bài tập H:Đọc kết quả trước lớp( 2 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung.. a.Số lớn nhất có 3 chữ số là số nào? b.Số bé nhất có ba chữ số là số nào? 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút). Ngày giảng: 15.9.06. G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ. H: Làm bài 4c,d ở nhà. TOÁN. Tiết 10: Triệu và lớp triệu I.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. -Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. -Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Bảng phụ ghi bài tập 4 - HS: SGK III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Bài 4c,d trang13 SGK - Lớp ĐV gồm những hàng nào? - Lớp nghìn gồm những hàng nào? B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành kiến thức mới: ( 32 phút ) a. Giới thiệu lớp triệu - triệu, chục triệu, trăm triệu - Mười trăm nghìn gọi là một triệu. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện( 4 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC. G: Nêu yêu cầu H: Viết các số: một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Viết là: 1000 000 Tương tự: 10 000 000 100 000 000. -HS đếm xem số một triệu có mấy chữ số0 - HS chỉ ra được lớp triệu gồm 3 hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu. H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại H: Nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn.. b. Thực hành Bài 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu G: Nêu yêu cầu đến 10 triệu H: Đếm nối tiếp ( 2 lượt) H+G: Chữa bài, nhận xét, bổ sung Bài 2a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu) G: Nêu yêu cầu 1 chục triệu 2 chục triệu H: Làm bài vào vở và đọc kết quả. 10 000 000 20 000 000 H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. 5 chục triệu 6 chục triệu …………. …………. Bài 3: Viết các số sau và chi biết H: Nêu yêu cầu bài tập mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số - Viết vào vở ( cả lớp ) có bao nhiêu chữ số 0 - Đọc kết quả trước lớp( 3 em ) Mười lăm nghìn ; Ba trăm năm H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. mươi G: Nêu yêu cầu bài tập H: Phân tích mẫu Bài 4: Viết theo mẫu H:Viết số vào bảng phụ theo HD của GV. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Nhận xét chung giờ học, 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ. H: Làm bài 4c,d ở nhà. Ký duyệt của tổ trưởng. TUẦN 3:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày giảng: 18.9.06. TOÁN. Tiết 11: Triệu và lớp triệu (tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. -Củng cố thêm về hàng và lớp. -Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Bảng phụ ghi nội dung bài mới, bài tập 1, bài tập 4. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Lớp triệu gồm những hàng nào? B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành kiến thức mới: ( 32 phút ) a. HD đọc và viết số - triệu, chục triệu, trăm triệu - Mười trăm nghìn gọi là một triệu Viết là: 1000 000 Tương tự: 10 000 000 100 000 000 -Cách đọc: + Ta tách thành từng lớp + Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó. b. Thực hành Bài 1: Viết và đọc số theo bảng. Bài 2: Đọc các số sau: 7 312 836; 57 602 511; 351 600 307. Cách thức tiến hành H: phát biểu( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Yêu cầu HS viết và đọc số theo bảng( Trang 14- SGK ) H: Đọc, viết theo HD của GV ( HS có thể liên hệ với cách đọc số có 6 chữ số đã học) - Tách số thành từng lớp từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu. - Đọc từ trái sang phải… H: Đọc theo nhóm nhỏ G: Quan sát, uốn nắn.. G: Nêu yêu cầu H: Lên bảng viết số ( 3 em) - Đọc số sau khi đã viết song ( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu H: Nối tiếp đọc các số ( 5 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 3: Viết các số a)Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm mười bốn. b)Hai trăm năm mươi ba triệu năm trăm sáu mươi tư nghìn tám trăm mười tám. Bài 4: Dựa vào bảng,,, trả lời các câu hỏi… 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút). Ngày giảng: 19.9.06. H: Nêu yêu cầu bài tập - Viết vào vở ( cả lớp ) - Đọc kết quả trước lớp( 3 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Tự xem bảng - Trả lời câu hỏi trong SGK - Thống nhất kết quả. G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ. H: Làm bài 3c,d ở nhà. TOÁN. Tiết 12: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu. -Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Bảng phụ ghi bài tập 1. - H: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Viết số sau: a)Mười triệu hai trăm năm mươi mốt nghìn hai trăm mười lăm. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện tập: (32 phút ) Bài 1: Viết theo mẫu. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá.. Bài 2: Đọc các số sau:. G: Nêu yêu cầu. G: Giới thiệu qua KTBC G: Nêu yêu cầu H: Lên bảng viết theo mẫu( Bảng phụ) - Đọc số sau khi đã viết song ( 2 em) - Nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn. H+G: Nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 32 640 507;. 8 500 658; 830 402 960. H: Nối tiếp đọc các số ( 5 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. Bài 3: Viết các số a)Sáu trăm mười ba triệu. b)Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn. c)Năm trăm mười hai triệu ba trăm hai mươi sáu nghìn một trăm linh ba. Bài 4: Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau a) 715 638 c) 836 571. b) 571 638. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút). Ngày giảng: 20.9.06. H: Nêu yêu cầu bài tập - Viết vào vở ( cả lớp ) - Đọc kết quả trước lớp( 3 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. G: Nêu yêu cầu BT H: Trao đổi cặp, nêu được giá trị của chữ số 5 trong 3 số đó. - Phát biểu trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ. H: Làm bài 3d,e ở nhà. TOÁN. Tiết 13: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: -Cách đọc số, viết số đến lớp triệu. -Thứ tự các số. -Cách nhận biết gia trị của từng chữ số theo hàng và lớp. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Bảng phụ ghi bài tập 4, bài tập 3. - H: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Đọc các số sau: 333 712 324; 124 678 900; 563 230 789 B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện tập: (32 phút ) Bài 1: Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và 5 trong mỗi số: a) 35 627 449 b) 123 456 789. Cách thức tiến hành H: Đọc các số theo yêu cầu GV( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Nêu yêu cầu H: Lên bảng đọc và nêu giá trị của số … H+G: Nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 2: Viết số biết a)Năm triệu bảy trăm nghìn ba trăm bốn chục và hai đơn vị. b)Năm triệu bảy trăn nghìn sáu nghìn ba trăm bốn chục và hai ĐV. G: Nêu yêu cầu H: Nêu cách thực hiện - Viết vào vở ( cả lớp ) - Đọc kết quả trước lớp( 4 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.. Bài 3: Số liệu điều tra dân số của một nước vào tháng 12 năm 1999 được viết ở bảng bên. G: Nêu yêu cầu BT H: Trao đổi cặp, nêu được tình hình dân số trong bảng. - Phát biểu trước lớp( 3 em) - Viét tên các nước có số dântheo thứ tự từ ít đến nhiều ( vở). Bài 4: Viết vào chỗ chấm theo mẫu. H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu bài tập H: Trao đổi, thực hiện phần viết số - Đọc lại bài sau khi đã hoàn thành Bài 5: Đọc số dân trên lược đồ H: Quan sát lược đồ Trang 19 – SGK - Nêu số dân của 1 số tỉnh, thành phố được ghi trên lược đồ ( 5 em) H+G: Nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ. H: Làm bài 3d,e ở nhà. Ngày giảng: 21.9.06. TOÁN. Tiết 14: Dãy số tự nhiên I.Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên. -Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Thấy được tác dụng của toán học trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, vẽ sẵn tia số vào bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Bài 2 c, d trang 17 B.Dạy bài mới:. Cách thức tiến hành H: Lên bảng thực hiện( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành kiến thức mới: ( 32 phút ) a. Giới thiệu số TN và dãy số TN - 1 , 2, 15, 907, 1000, … - 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,…( Các số TN được viết theo thứ tự từ bé đến lớn) - 0,1,2,3,4,5,… là dãy số TN - 1,2,3,4,5,6 không phải là dãy số TN vì thiếu số 0. b. Giới thiệu 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên:. G: Giới thiệu qua KTBC G: Gợi ý cho HS nêu 1 vài số đã học - Ghi bảng những số TN( nếu có số không phải là số TN thì GV ghi riêng sang phần bảng xóa đi) H: Đọc lại các số TN và nêu thêm ví dụ - Viết bảng các số TN theo thứ tự từ bé đến lớn và nêu đặc điểm của dãy số vừa viết. G: Viết các dãy số HS nêu lên bảng H: Nhận xét dãy số nào là dãy số TN, dãy số nào không phải là dãy số TN, - Quan sát hình vẽ tia số( Bảng lớp) nhận xét thấy được Trên tia số này mỗi số của dãy số TN ứng với một điểm của tia số. Số 0 ứng với điểm gốc của tia số.. G: HD học sinh nhận xét đặc điểm: - Thêm 1 vào bất cứ số nào cũng được số TN liền sau nó ( VD: Thêm 1 vào 100 được số 101). - Bớt1 ở bất cứ số nào( khác 0) cũng được số TN liền trước nó ( VD: Bớt 1 ở 100 được số 99). - Trong dãy số TN hai số liên tiếp - Số 0 là số TN bé nhất. thì hơn kém nhau 1 đơn vị H+G: Cùng trao đổi, thảo luận và rút ra kết luận c. Thực hành H: Nhắc lại( 2 em) Bài 1+2: Viết số TN liền sau và liền trước của mỗi số… G: Nêu yêu cầu H: Tự làm vào vở ( Cả lớp ) - Nêu miệng kết quả ( vài em) G: Nêu thêm câu hỏi để giúp HS củng cố Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ được về số liền trước, số liền sau. chấm để có 3 số TN liên tiếp a) 4,5,… b) …, 87, 88 H: Nêu yêu cầu bài tập - Viết vào vở ( cả lớp ) - Đọc kết quả trước lớp( 3 em ) Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. chấm: a)909, 910, 911, …, …, …, …, … b) 0, 2, 4, 6, …, …, …, …. H: Nêu yêu cầu G: Gợi ý cách làm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> c) 1, 3, 5, 7, …, …, …, …, 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút). Ngày giảng: 22.9.06. H: Làm bài vào vở - Nêu được đặc điểm của các dãy số sau khi đièn xong. G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ. H: Làm bài 3c,d ở nhà. TOÁN. Tiết 15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân I.Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về: -Đặc điểm của hệ thập phân. -Sử dụng mười kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân. -Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 3. - H: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Dãy số sau có phải là dãy số TN không? vì sao? 1,2,5,7,9,10,11,12,13,… B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành kiến thức mới: ( 32 phút ) a. Nhận biết đặc điẻm của hệ thập phân: -. b. Giới thiệu 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên: - ở mỗi hàng chỉ có thẻ viét được 1 chữ số. Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó -Với 10 số TN: 0,1.2.3.4.5.6.7.8.9.ta có thể viết được mọi số TN. Cách thức tiến hành H: Trả lời miệng ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá.. G: Giới thiệu qua KTBC G: Gợi ý cho HS nêu 1 vài số đã học VD: 1,9,10,19,20, 99,100,998, 999,100,… H: Quan sát nhận thấy được: - 10 đơn vị = 1 chục - 10 chục = 1 trăm - 10 trăm = 1 nghìn - ……. G: Viết các dãy số TN từ 0 đến 9 và nêu vấn đề: H: Nhận xét và nhận thấy; - Với 10 số TN: 0,1.2.3.4.5.6.7.8.9.ta có thể viết được mọi số TN G: Lấy thêm VD để học sinh nhận xét giá trị của mỗi chữ số( VD: 5, 500, 151: 5.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào đơn vị, 5 trăm, 5 chục) vị trí của nó trong một số cụ thể. c. Thực hành Bài 1: Viết theo mẫu: G: Nêu yêu cầu G: Đọc cho HS viết số H: Phân tích cấu tạo các số vừa viết Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng 987 = 900 + 80 +7 873 = 4798 = 10897 =. H: Nêu yêu cầu -Dựa vào mẫu thực hiện các phần còn lại G: Quan sát, giúp đỡ. H: nêu miệng kết quả ( 3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 5 trong H: Nêu yêu cầu bài tập mỗi số ở bảng sau: - Lên bảng thực hiện( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nhắc lại được cách xác định giá trị của Số 45 57 561 5824 5842769 mỗi số ( 2 em) Giá trị của 5 chữ số 5. 50. 500. 5000 5000000. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút). G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ. H: Làm lại bài 3 vào vở. Ký duyệt của tổ trưởng. TUẦN 4 Ngày giảng: 25.9.06. TOÁN. Tiết 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về cách so sánh 2 số tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Biết được đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Phiếu học tập nhóm - HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Bài 3 SGK B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành kiến thức mới: ( 32 phút ) a. Cách so sánh 2 số tự nhiên: VD: 100 > 99 99 < 100 19876 < 20000 20000 > 19876. Cách thức tiến hành H: Nêu miệng bài giải ( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá.. b. Nhận biết và sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định. 7698; 7968; 7896; 7869 - Số lớn nhất trong các số đó là 7968 - Số bé nhất trong các số đó là 7698 c. Thực hành Bài 1: ( < = > ) ? 1234 … 999 8754 … 87540 39680 … 39000 + 680. G: Nêu 1 nhóm các số tự nhiên và yêu cầu HS lên bảng thực hiện. H: Trong dáy số đó số nào lớn nhất, số nào bé nhất - Trả lời miệng ( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung.. G: Giới thiệu trực tiếp G: Nêu 1 số ví dụ H: Tự so sánh và nêu miệng cách so sánh ( 3 em) H: Lấy thêm ví dụ và so sánh.. H: Nêu yêu cầu của bài tập H: Lên bảng thực hiện( 2 em) - Cả lớp làm vào vở, sau đó nhận xét. H+G: Nhận xét, đánh giá.. Bài 2: ( Phần a, c) G: Nêu yêu cầu, chia nhóm, phát phiếu Viết các số theo thứ tự từ bé đến học tập. lớn. H: Trao đổi, thảo luận ( nhóm lớn) a) 8136; 8316; 8361 - Đại diện nhóm trình bày kết quả b) 63841; 64813; 64831 H+G: Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút). H: Nhắc lại nội dung bài học( 2 em) G: Nhận xét giờ học. H: Làm bài tập 3 ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày giảng: 26.9.06. TOÁN. Tiết 17: Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x<5; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên) - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Phiếu học tập nhóm - HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Bài 3a SGK B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện tập: ( 32 phút ) c. Thực hành Bài 1: a) Viết số bé nhất: Có 1 chữ số, có 2 chữ số, có 3 chữ số.( 0; 10; 100) b) Viết số lớn nhất: Có 1 chữ số, có 2 chữ số, có 3 chữ số.( 9, 99, 999) Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống a)859 .. 67 < 859167 b)609608 < 60960 ... Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết: a) x < 5 b) 2 < x < 5 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút). Cách thức tiến hành H: Lên bảng chữa bài ( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu trực tiếp H: Nêu yêu cầu của bài tập H: Lên bảng thực hiện( 2 em) - Cả lớp làm vào vở, sau đó nhận xét. H+G: Nhận xét, sửa sai, đánh giá. H: Nêu yêu cầu. G: HD cách thực hiện, chia nhóm, phát phiếu HT H: Trao đổi, thảo luận ( nhóm lớn) - Đại diện nhóm trình bày kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu yêu cầu bài tập. G: HD cách thực hiện. H: Trao đổi, thảo luận ( nhóm đôi) - Đại diện nhóm trình bày kết quả H+G: Nhận xét, uốn nắn, đánh giá H: Nhắc lại nội dung bài học( 2 em) G: Nhận xét giờ học. H: Làm bài tập 3 ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày giảng: 27.9.06. TOÁN. Tiết 18: Yến, tạ, tấn I.Mục tiêu: - Giúp học sinh bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki- lô - gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng( chủ yếu từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé). Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng. - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết nội dung BT2 - HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Bài 5 SGK B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành KT mới: ( 34 phút ) a. Đơn vị yến: 1 yến = 10 kg 10 kg = 1 yến. Cách thức tiến hành H: Lên bảng chữa bài ( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu trực tiếp. 2H: Nhắc lại các ĐV đo khối lượng đã học G: Giới thiệu dơn vị yến, cách viết, cách đọc. H: Nêu 1 số ví dụ ( 3 em) b. Đơn vị tạ, tấn G: Giới thiệu đơn vị tạ, tấn 1 tạ = 10 yến 1 tấn = 10 tạ H: Đọc 1 số ví dụ( 3 em) 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 1000 kg G: Nêu vấn đề giúp HS nhận ra mối quan hệ - Mỗi đơn vị đo khối lượng…. hơn giữa các đơn vị do khối lượng. ( kém ) nhau 10 lần. H: Suy nghĩ phát biểu ( vài em) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại … H: Lấy thêm ví dụ củng cố ND bài mới. 3. Thực hành ( 20 phút ) Bài 1: SGK trang 23 a) Con bò nặng 2 tạ b) Con gà cân nặng 2 kg c) Con voi cân nặng 2 tấn. G: Treo bảng phụ( để trống ) H: Nêu yêu cầu của bài tập H: Lên bảng điền( 2 em) - Cả lớp làm vào vở, sau đó nhận xét. H+G: Nhận xét, sửa sai. Bài 2a,b: Điền số thích hợp vào ô G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn cách thực hiện trống ( bảng phụ) a)1 yến = 10 kg 5 yến = 50 kg H: Tiếp nối nhau lên bảng điền( 2 tổ) 10 kg = 1 yến 8 yến = 80 kg H+G: Nhận xét, đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 4: Bài toán - Chuyến trước: 3 tấn - Chuyến sau: nhiều hơn 3 tạ - Cả 2 chuyến ….? Tạ muối Giải …………………… 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút). Ngày giảng: 28.9.06. H: Nêu yêu cầu bài toán. Hướng giải G: HD cách giải. H: Lên bảng thực hiện ( 1 em) - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại nội dung bài học( 2 em) G: Nhận xét giờ học. H: Làm bài tập 3 trang 23 ở buổi 2. TOÁN. Tiết 19: Bảng đơn vị đo khối lượng I.Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của Đề – ca = gam, hét – tô gam; mối quan hệ giữa Đề – ca = gam, hét – tô - gam và gam. - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng. - HS biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết bảng ĐV đo khối lượng - HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Bài 3 SGK trang 23 B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành KT mới: ( 34 phút ). H: Lên bảng chữa bài ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá.. a.Đề- ca- gam và hét - tô - gam: 1 dag = 10 g 10 g = 1 dag 1 hg = 10 dag 1hg = 100 g 6 hg = 60 dag 102 hg = 1020 dag. 2H: Nhắc lại các ĐV đo khối lượng đã học G: HD cách viết tắt, cách đọc 2 đơn vị đo khối lượng tiếp theo. H: Đọc lạivà nêu ví dụ ( 3 em). b.Bảng đơn vị đo khối lượng. G: Nêu yêu cầu. G: Giới thiệu trực tiếp qua KTBC.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Lớn hơn kg. kg. Bé hơn kg. Tấn. Tạ. Yến. Kg. Hg. Dag. g. 1Tấn =10 tạ = 1000 kg. 1Tạ =10 yến = 100kg. 1Yến =10kg. 1Kg =10hg = 1000g. 1Hg = 10dag = 100g. 1Dag =10g. 1g. 3. Thực hành ( 18 phút ) Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 1 dag = … g 1 hg = ….dag 10g = … dag 10 dag = …. Hg. Bài 2: Tính 380g + 195g 928dag – 274dag. 452hg x 3 769hg : 6. Bài 4: Bài toán - 4 gói bánh: Mỗi gói nặng 150g - 2 gói kẹo: Mỗi gói nặng 200g - Có tất cả bao nhiêu kg bánh kẹo Giải …………………… 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút). H: Nhắc lại tất cả các ĐV đo khối lượng dã học. G: HD học sinh hoàn thiện bảng ĐV đo( BP) H: Suy nghĩ phát biểu ( vài em) - Những ĐV nào bé hơn kg? nằm ở cột nào? - Những ĐV nào lớn hơn kg? nằm ở cột nào? H: Nêu miệng và kết hợp lên bảng điền - Đọc lại Bảng ĐV đo KL ( 2 em) - Nêu mối quan hệ giữa 2 ĐV đo khối lượng liền nhau H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.. H: Lấy thêm ví dụ củng cố ND bài mới. H: Nêu yêu cầu của bài tập H: Lên bảng làm bài ( 4 em) - Cả lớp làm vào vở, sau đó nhận xét. H+G: Nhận xét, sửa sai. G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn cách thực hiện. H: Trao đổi cặp làm bài - Đại diện các nhóm lên bảng chữa bài ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề toán G: HD cách giải. chia nhóm H: Quay nhóm làm bài - Đại diện nhóm đọc bài giải( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại nội dung bài học G: Nhận xét giờ học. H: Làm bài tập 3 trang 24 ở buổi 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày giảng: 29.9.06. TOÁN Tiết 20: GIÂY, THẾ KỈ. I.Mục tiêu: - Giúp học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm - HS biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Đồng hồ thật có 3 kim - HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Bài 3 SGK trang 24 - Nêu bảng ĐV đo khối lượng B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành KT mới: a.Giới thiệu về giây: ( 6 phút ) 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây. Cách thức tiến hành H: Lên bảng chữa bài ( 1 em) - Nêu miệng bảng ĐV( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bằng cách nêu vấn đề. G: Cho HS quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ: Kim giờ, kim pút, kim giây H+G: Trao đổi, giúp HS nhận ra mối quan hệ giữa giờ và phút, giữa phút và giây. H: Lấy thêm vài ví dụ ( 3 em) b.Thế kỉ ( 9 phút ) G: Nêu yêu cầu, HD học sinh nhận biết - 1 thế kỷ = 100 năm ĐV lớn hơn năm - 2006 thuộc TK XXI H: Nhắc lại ( 2 em) - 1975 XX G: Đưa ra 1 vài VD giúp HS biết rõ hơn - 1990 XX cách xác định thế kỉ. H: Lấy thêm VD ( vài em) 3. Thực hành ( 18 phút ) H: Nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ G: HD cách thực hiện chấm H: Lên bảng thực hiện ( 4 em) a) 1 phút = … giây - Cả lớp làm vào vở 60giây = … phút H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 2: H: Nêu yêu cầu của bài tập a) Bác Hồ sinh năm 1890 thuộc H: Trao đổi cặp làm bài thế kỷ XIX. - Đại diện các nhóm trình bày miệng trước b) …Năm 1911 thuộc TK XX lớp ( 4 em) c) … Năm 1945 XX H+G: Nhận xét, sửa sai. Ddánh giá d) … Năm 248 III H: Nhắc lại nội dung bài học 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) G: Nhận xét giờ học. H: Làm bài tập 3 trang 25 ở buổi 2 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TUẦN 5: Ngày giảng: 2/10.. Tiết 21: LUYỆN TẬP. A. Mục tiêu: - Củng cố về số ngày trong từng tháng của 1 năm. - Biết năm nhuận có 366 ngày và o nhuận có 365 ngày. - Củng cố về mối quan hệ giữa các số đo thời gian đã học, cách tính mốc thé kỉ B. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK C. Các hoạt dộng dạy- học. Nội dung I. Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) Bài 2,3 ( 25 ) II. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: ( 5phút ) a) Tháng có 30 ngày: 4,6,7,8 ( tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày) - Tháng có 31 ngày:1,3,5,7,9,11,12.. Cách thức tiến hành H: Nêu miệng nối tiếp kết quả ( nhận xét kết quả của bạn ). H+G: Nhận xét, đánh giá kết quả . H. Đọc đề bài , tự làm, nêu miệng kết quả. - GV hướng dẫn HS cách tính số ngày trong từng tháng trên bàn tay.. b. ( 4x30) +( 7x31)+ 29 = 366 ngày ( 4x30)+(7x31) +28 =365 ngày. - HD cách tính năm nhuận có bao nhiêu ngày. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( 6 phút ) 3 ngày = …. Giờ. H: Đọc đề bài - tự làm bài rồi chữa theo từng cột- Nêu cách làm ( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung H:Trao đổi nhóm đôi, làm vào vở, nêu miệng kết quả. H+G: Nhận xét, bổ sung G: Hướng dẫn HS cách xác định năm sinh của Nguyễn Trãi H: Nêu miệng cách xác định và kết quả. Bài 3: ( 5phút ) a. Năm 1789 thuộc TK: 18 b.Năm 1380 thuộc TK: 14. Bài 4: Bài toán. ( 6phút ). Bài 5: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng ( 5phút ). H+G: Nhận xét, bổ sung H: Nêu yêu cầu BT G: HD cách làm H:Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung H: Thảo luận nhóm về cách xem đồng hồ và cách đổi đơn vị đo khối lượng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> III. Củng cố dặn dò:. ( 2 phút ). - Đại diện nhóm nêu kết quả. H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét tiết học, dặn H trình bày bài 2 vào vở H: Chuẩn bị bài 22. Ngày giảng: 3/10 Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A. Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. B. Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ trong SGK C. Các hoạt động dạy học. Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) 2H. Trình bày trên bảng - Đổi giờ ra phút H+G: Nhận xét, đánh giá. II. Bài mới: 1. Giới thiệu số trung bình cộng và G. Nêu hình vẽ, Hướng dẫn cách làm cách tìm ( 12 phút) H. Trình bày bài giải trên bảng, giấy nháp G. Chọn 1 bài toán tương tự. H. Giải rồi nêu nhận xét 2H. Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số như SGK 2.Thực hành: ( 22 phút) Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các H: Nêu yêu cầu BT số H; Tự làm bài và chữa trên bảng 42 và 52 36, 42 và 57 G: Yêu cầu H nêu cách tìm số Trung bình cộng. Bài 2: Giải toán có lời văn: - 4 em: Mai, Hoa, Hưng, Thịnh cân H. Đọc bài toán thảo luận nhóm đôi, chữa nặng lần lượt: 36kg, 38kg, 40kg,34kg bài trên bảng - Hỏi TB mỗi em nặng? G. Chốt lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò: ( 3 phút ) 2H. Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. G. HD bài về nhà (Bài 3 trang 27) Ngày giảng: 4/10 Tiết 23: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng. - Giải bài toán về tìm số trung bình cộng..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Rèn tính cẩn thận cho HS B. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, VBT - HS: SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy- học. Nội dung I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) - Bài 3 ( 27 ). Cách thức tiến hành 1H: Chữa bài trên bảng G: Kiểm tra VBT của cả lớp – NX. 2H. Nhắc lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.. II. Hướng dẫn luyện tập ( 32 phút ) Bài tập 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau: 96, 121 và 143. H: Nêu yêu cầu bài tập H: Tự làm bài vào vở, - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, chốt kết quả. H: Nêu yêu cầu BT - Làm bài theo nhóm đôi - Đại diện nhóm lên bảng chữa bài( 1 em) H+G: Nhận xét, chữa bài. G: Chốt kết quả đúng.. Bài 2: Toán có lời văn: -Dân số trong 3 năm tăng lần lượt: 96, 82 và 7 người - TB mỗi năm tăng….? người Bài 4: Số thực phẩm do 5 ô tô đầu chở: 36 x 5 = 180 (tạ) Số thực phẩm do 4 ô tô sau chở: 45 x 4 = 180 ( tạ ) Trung bình mỗi ô tô chở được: ( 180 + 180 ): 9 = 40 ( tạ ) = 4 tấn III. Củng cố dặn dò ( 3 phút ). H: Nêu đề toán - Nêu cách làm, - thực hiện theo nhóm - Đại diện nhóm chữa bài - Nhận xét G: Chốt kết quả đúng. G: Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học H: Làm bài 3,5 ở buổi 2. Ngày giảng: 5/10 Tiết 24: BIỂU ĐỒ A. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh. - Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh. - Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ tranh. B. Đồ dùng dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV: Hình vẽ trong SGK. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy- học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Bài 5 ( 28 ) II. Bài mới: ( 32 phút) 1. Làm quen với biểu đồ. 2.Thực hành: Bài 1: Biểu đồ về các môn thể thao khối lớp 4 tham gia Bài 2( a,b) Biểu đồ số thóc gia đình bác Hà đã thu hoạch:. 3. Củng cố dặn dò ( 3 phút ). Cách thức tiến hành 2H. Chữa bài trên bảng H+G: Nhận xét, đánh giá G: Cho H quan sát biểu đồ “ Các con của 5 gia đình trong SGK “ và hướng dẫn H cách đọc biểu đồ. H: Nhiều em đọc theo HD của GV G: Nhận xét, lưu ý cách đọc. H: Quan sát biểu đồ “ Các môn thể thao Khối lớp 4 tham gia “ trong SGK - Trả lời các câu hỏi trong SGK H+G: Nhận xét, đánh giá H.Đọc nội dung và yêu cầu bài tập - Tìm hiểu yêu cầu của bài - Làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng 2H. Nêu cách đọc biểu đồ G: Nhận xét tiết học - Hướng dẫn Bài 2 c trang 29. Ngày giảng: 6.10 Tiết 25: BIỂU ĐỒ ( tiếp theo ) A. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu nhận biết về biểu đồ hình cột - Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ hình cột và thực hành biểu đồ đơn giản. - HS biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình vẽ SGK, Phiếu học tập bài 2 a - HS: SGK C. Các hoạt động dạy – học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ:. (3phút). Cách thức tiến hành H: Nêu cách đọc biểu đồ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Bài 2 c ( 29 ). - Nêu miệng bài 2 c H+G: Nhận xét, đánh giá.. II. Bài mới: ( 35 phút ) 1. Làm quen với biểu đồ cột. 2.Thực hành: Bài 1: Nhìn vào biểu đồ trả lời câu hỏi:. Bài 2: a.Viết tiếp vào chỗ … trong biểu đồ. b.Dựa vào biểu đồ trả lời câu hỏi 3. Củng cố dặn dò:. (3phút ). G: Cho HS quan sát biểu đồ “ Số chuột 4 thôn đã diệt được “ G: HD học sinh cách đọc biểu đồ theo hệ thống câu hỏi trong SGK H: Đọc và so sánh số chuột của từng thôn. Nhiều em dọc lại biểu đồ G: tiểu kết về cách đọc biểu đồ 1H. Nêu yêu cầu của bài - Quan sát biểu đồ, thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn H điền H: Thực hiện vào phiếu theo nhóm - Các nhóm làm nhanh treo phiếu nhận xét,đánh giá - Đại diện nhóm đọc lại biểu đồ đã hoàn chỉnh - Các nhóm trả lời miệng G. Hệ thống bài. - HD bài về nhà Bài 2 b ( 32 ). Ký duyệt. TUẦN 6: Ngày giảng:9/10. Tiết 26: Luyện tập A. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Rèn kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ. - Thực hành lập biểu đồ. - H. áp dụng kiến thúc đã học vào cuộc sống. B. Đồ dùng dạy-học - GV: Bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ của bài3 - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 4P Bài2b (32 ) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài1: 9P Biểu đồ tranh nói về số vải hoa và vải trắng - Tuần1:…………. - Tuần1:………….. Cách thức tiến hành -3H. Nêu miệng - H+G. Nhận xét- đánh giá. - G. Giới thiệu trực tiếp - 1H. Nêu yêu cầu của bài toán - H. Quan sát hình vẽ SGK ( Biểu đồ tranh)- Thảo luận nhóm đôi- để tìm hiểu mỗi tuần cửa hàng bán được bao nhiêu m vải hoa, vải trắng. - G. Bổ sung thêm một số câu hỏi đối với H giỏi. - Tuần1:…………. - G. Chốt KQ. - Tuần1:…………. * Bài 2: 9P Biểu đồ cột nói về số ngày mưa trong3 tháng a. Tháng7 mưa15 ngày b. Tháng8 mưa nhiều hơn tháng9 là: 18-3 = 16 ngày c. Trung bình mỗi tháng mưa số ngày là: ( 18 +15 +3): 3 = 12 ngày * Bài 3: 9P Vẽ tiếp biểu đồ dưới đây:. 4,Củng cố – dặn dò:. 3P. - H. Dựa vào cách đọc biểu đồ cột ở tiết trước để đọc và trả lời phần a và b, dựa vào cách tìm số trung bình cộng của nhiều số để làm phần c. - G. Gợi y thêm cho các em yếu - H. Tự làm và chữa 2H - G. Chốt KQ: G. Treo bảng phụ, H. Đọc và nêu yêu cầu của bài toán trong SGK. 1H. Lên làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở. H: Nhận xét và chữa bài G: Củng cố về cách đọc và vẽ biểu đồ H: Nhắc lại ND bài học.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> G: Nhận xét chung giờ học H: làm bài còn lại ở nhà. Ngày giảng:10/10. Tiết 27: Luyện tập chung (35) A. Mục tiêu: Ôn tập củng cố về: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên. - Đơn vị đo khói lượng và đơn vị đo thời gian. - một số hiểu biết ban đằu về biểu đồ, về số trung bình cộng. B. Đồ dùng dạy-học - GV: Phiêu học nhóm. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 4P Bài 3 (34) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập * Bài1:. Cách thức tiến hành -1H. Lên bảng vẽ và đọc lại biểu đồ. -H+G. Nhận xét đánh giá.. 1P 28P. * Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào ô trống:. - 2H. Nêu cách tìm số liền trước, liền sau. - H. Làm và nêu KQ. - 2H. Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên. - H. Dựa vào cách so sánh đó để điền số. - Tự làm và chữa 2H ( mỗi nửa lớp làm 2 Phần). * Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm của biểu đồ. - H. Nêu yêu cầu của bài tập: - Thảo luận nhóm dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ… - H. Chữa và nêu KQ. * Bài 4:. - G? 1 thế kỉ có bao nhiêu năm, cách tính thế kỉ? - H. Nêu miệng ket quả - G. Chốt:. Trả lời các câu hỏi:. a. Năm 2000 thuộc thế kỉ: XX b. Năm 2005 thuộc thế kỉ: XXI c. Thế kỉ XXI từ năm: 2001-2100.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 4,Củng cố – dặn dò:. 3P - G. Củng cố các kiến thức vừa luyện tập, nhận xét tiết học, giao bài về nhà. Bài 5 trang 36 Ngày giảng:11/10. Tiết 28: Luyện tập chung (36) A. Mục tiêu: Ôn tập củng cố về: - Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số, xác định số lớn nhất ( hoặc bé nhất) trong một nhóm các số. - Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng, hoặc đo thời gian. - Thu thập và sử lí một số thông tin trên biểu đồ. Giải toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số B Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, VBT - HS: SGK C. Các hoạt động dạy - học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 5: (36) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập: * Bài1: a. D b. B c. C d. C e. C. Cách thức tiến hành 4P - 1 H. Chữa bài - H+G.Nhận xét- đánh giá 1P. . - G. Nêu yêu cầu của tiết luyện tập.. 10P. * Bài 2: 10P Biểu đồ về số sách mà các bạn đã đọc được- Dựa vào biểu đồ để trả lời câu hỏi a. 35 quyển b. 40 quyển c. 15 quyển d. 3 quyển e. Hoà nhiều sách nhất g. trung ít sách nhất h. Trung bình mỗi bạn đọc được: (33 +40 +22 +25 ): 4 = 30 (quyển). - H. Nêu yêu cầu bài tập - G. HD làm mẫu 1phần. - H. Thảo luận nhóm đôi, làm vào vở, chữa bài 3H - G. Chốt KQ đúng. - 1H. Nêu yêu cầu, nội dung bài tập. - Thảo luận nhóm đôi(Mỗi nhóm trả lời 2 Câu) – Nêu KQ, nhận xét. - G. Chốt ket quả đúng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Bài3:. 4,Củng cố – dặn dò:. 3P. 1H. Đọc đề, phân tích đề - Thảo luận theo nhóm - Đại diện 2N trình bày kêt quả H+G: Nhận xét, đánh giá - G. Chốt: - Nhận xét tiết học - Giao BTVN cho học sinh.. Ngày giảng:12/10. Tiết 29: Phép cộng A. Mục tiêu: - Củng cố về cách thực hiện phép cộng( không nhớ và có nhớ) - Kĩ năng làm tính cộng - áp dụng vào cuộc sống. B. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, VBT - HS: SGK B. Các hoạt động dạy học Nội dung I. KTBC II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Hình thành KT mới 15 P a)Củng cố cách thực hiện phép cộng a. 48 352 + 21 026 = ? 10P 48352 + 21026 69378 Cộng theo thứ tự từ phải sang trái b. 367 859 + 541 728 = ? - Đặt tính: Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho……. - Tính: Cộng theo thứ tự từ trái sang phải II. Thực hành: * Bài1: Đặt tính rồi tính: 8P. Cách thức tiến hành - G. Nêu phép cộng ( không nhớ) -1H. Nêu cách đặt tính và cách thực hiện - G. Vừa nói, vừa viết như SGK - Nêu tiếp phép cộng (có nhớ) ? Muốn đặt phép cộng ta làm thế nào? - H. Nhiều em nhắc lại - H. Tự làm rồi chữa, vừa làm vừa nói như SGK 4H. H: Nêu yêu cầu bài tập.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> H: Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. H: làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, bổ sung.. * Bài 3: 7P - Cây lấy gỗ: 325 164 cây - Cây ăn quả: 60 830 cây - Tất cả : …… cây? * Bài4: Tìm x: a. x = 975 + 363 = 1338 b. x = 815 + 207 = 608. 8P. 4,Củng cố – dặn dò: Bài 2 a ( 39). 2P. - H. Nêu bài toán - Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày- Nhận xét - G. Chốt lại: - 1H. Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết, cách tìm số hạng chưa biết. - Tự làm, chữa bài, nhận xét - G. Chốt kêt quả: - G. Nhận xét tiết học: - HD bài về nhà. Ngày giảng:12/10. Tiết 30: Phép trừ A. Mục tiêu: - Củng cố về cách thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ). - Kĩ năng làm tính trừ. B. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, VBT - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: - Bài 2 a (39) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Củng cố về cách thực hiện phép trừ a. 865 279 – 450 237 = ?. Cách thức tiến hành 4P. - 3H. Chữa bài tập - H+G. Nhận xét- Đánh giá. 1P - G. Giới thiệu trực tiếp 7P.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Cách đặt tính: …. - Cách trừ : Từ phải sang trái. - G. Nêu phép trừ - H. Nêu cách thực hiện và làm tính. - Vài em nhắc lại. b. 647 253 – 258749 = ?. 2.Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 987 864 – 783 251 969 696 – 656 565. G. Nêu phép trừ, H đặt tính, thực hiện (vừa làm, vừa nói) - Lưu y các em khi mượn để trừ xong nhớ trả vào hàng tiếp theo. 7P. Bài 2: Tính: a. 48 600 – 9 455 65 102 – 13 859. 7P. Bài 3:. 7P. - 1H. Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở, chữa trên bảng 2H - G. Lưu y các em đặt cho thẳng hàng, vừa làm vừa nói nhẩm - H. Tự làm và chữa bài 2H - G. Theo dõi giúp đỡ một số các em yếu. - Hà Nội..TP Hồ Chí Minh: 1730 km - Hà Nội…Nha Trang : 1315 Km - Tính: Nha Trang …... TP Hồ Chí Minh Giải: 3.Củng cố dặn dò: Bài4 ( 40). H. Đọc bài toán, phân tích đề bài. - G. HD tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng - H. Nhìn hình vẽ, nêu đề toán và cách giải - Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày KQ - G. Chốt:. 2P 1H. Nêu cách đặt tính và cách thực hiện G. Nhận xét tiết học, giao bài về nhà. Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TUẦN 7: ………………………………………………………………………........ .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... Ngày giảng:16/10 Tiết 31: Luyện tập ( 40) A. Mục tiêu: - Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Củng cố kĩ năng giảI toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. B. Các hoạt động dạy học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: - Bài 4 ( 40 ) II. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Thử lại phép cộng: a. 2 416 + 5 164 = ?. 3P 30P. - Lấy tổng trừ đi một só hạng, nếu được số hạng kia thì phép tính làm đúng. b. Tính rồi thử lại theo mẫu: * Bài 2: Thử lại phép trừ: 6 839 – 482 = ? - Lấy hiệu cộng với số trừ nếu được KQ là số bị trừ thì phép tính làm đúng * Bài 3: Tìm x: a) x + 262 = 4 848 b) x – 707 = 3 535 * Bài 4: Toán có lời văn: Giải: …………. Cách thức tiến hành 1H. Chữa bài trên bảng lớp H+G. Nhận xét đánh giá G. Viết phép tính, H lên thực hiện, cả lớp làm vào vở, nhận xét. - ? Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (Sai)? G. Giới thiệu cách thử lại 2H. Nêu lại cách thử phép cộng như SGK H. Tự làm vào vở, trên bảng (2H) H+G. Nhận xét đánh giá H. Quan sát mẫu, nêu cách thử lại phép trừ như SGK (2H) H: nêu cách thực hiện, thực hiện phần a - Tự làm phần b vào vở, chữa trên bảng. 2H. Nêu yêu cầu và cách làm. - Làm bài theo nhóm đôi,.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 4,Củng cố – dặn dò:. (2 P). - Đại diện nhóm trình bày, H+G: Nhận xét, bổ sung G. Chốt lại ND bài. - Nhận xét tiết học, Giao bài về nhà ( Bài 1, 2 các phần còn lại) trang 40-41. Ngày giảng:17/10. Tiết32: Biểu thức có chứa hai chữ A. Mục tiêu: - Nhận biết được một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ B. Đồ dùng dạy-học - GV: Bảng phụ viết sẵn ví dụ như SGK, kẻ sẵn các cột để trống – Phiếu học tập - HS: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 4P - Biểu thức có chứa một chữ II. Bài mới: 1. Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ: 9P * VD: - Anh câu được… con cá. - Em câu được…..con cá - Cả 2 anh em câu được ….con cá? * a + b là biểu thức có chứa 2 chữ - Nếu a =3, b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5…. 2. Thực hành: 20P * Bài 1( a, b) Tính giá trị của biểu thức c + d nếu….. Cách thức tiến hành 2H. Nêu ví dụ về biểu thức có chứa 1 chữ và tính giá trị của biểu thức đó. G. Treo bảng phụ, nêu bài toán, giảI thích chỗ …chỉ số con cá anh, em câu được H. Nêu lại VD và nêu nhiệm vụ cần giải quyết G. Nêu mẫu, vừa nói, vừa vào từng cột của bảng phụ. G. HD học sinh tự nêu và viết tiếp vào các dòng tiếp theo. H. Nêu, GV kết luận - Vài H nhắc lại - G. Nêu các giá trị hướng dẫn HS thay số, tính giá trị của biểu thức - Vài H lấy VD về biểu thức có chứa 2 chữ. 1H. Đọc yêu cầu của bài tập H thay các giá trị của c và d vào biểu.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> * Bài 2: Tính giá trị biểu thức a – b nếu…. a, b. *Bài3: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống 4,Củng cố – dặn dò:. thức H: Chữa bài H+G: Nhận xét, đánh giá.. 2H. G: nêu yêu cầu H. Làm theo nhóm đôi( mỗi nửa lớp làm 1 phép tính ) - Chữa bài, nhận xét. 2H H. Làm theo nhóm vào phiếu học tập - Đại diện chữa bài- nhận xét. 2P G. Chốt lại ND bài G. Nhận xét tiết học, giao bài về nhà H: Trình bày bài 3 vào vở. Tiết 33: Tính chất giao hoán của phép cộng A. Mục tiêu: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giải các bài toán có liên quan B. Đồ dùng dạy-học -GV: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK. - HS: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: - Bài 4 trang 42. 4P. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Giới thiệu TC giao hoán của phép cộng 7P * Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. Cách thức tiến hành 2H. Chữa bài tập G: HD học sinh nhận xét kết quả của a + b và b + a để dẫn dắt sang bài mới G: Dẫn dắt từ bài cũ - Treo bảng phụ, H đọc số trong bảng - 3H lên thực hiện, mỗi em hoàn thành một cột. H: So sánh giá trị của biểu thức a + b và b + a.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> a+b= b+a 3. Thực hành * Bài1: Nêu kết quả tính:. 20P. * Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ ….. - Vì khi đổi chỗ…..thì tổng không thay đổi. * Bài 3 a: Điền dấu thích hợp vào chỗ… ( >, <, = ) 4,Củng cố – dặn dò:. 3P. G. Giúp HS nhận xét như SGK rồi nhắc lại G: Giới thiệu đó là tính chất giao hoán của phép cộng G: Hướng dẫn H dựa vào tính chất giao hoán của phép cộng, dựa vào kêt quả ở dòng trên để nêu kêt quả ở dòng dưói (Nêu nối tiếp). H:Làm bài theo nhóm đôi, - Lên bảng chữa bài (2H) G? Vì sao em viết được như vậy? H: Nêu yêu cầu BT H. Làm bài vào vở, chữa và giải thích vì sao điền dấu (>, <, = ) H. Nêu lại công thức và qui tắc của túnh chất giao hoán của phép cộng G. Nhận xét tiết học, giao bài về nhà Bài 3 b trang 43. Ngày giảng:19/10. Tiết34: Biểu thức có chứa ba chữ A. Mục tiêu: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. - Biêt tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụthể của chữ B. Đồ dùng dạy-học - GV: Bảng phụ chép sẵn VD, kẻ sẵn bảng, ( để trong các cột) - HS: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 4P - Tính chất giao hoán của phép cộng II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2.Hình thành kiến thức mới: a. Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ: 6P a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ. Cách thức tiến hành 1H. Chữa bài 3 b 1H. Nêu công thức, qui tắc G: Dẫn dắt từ bài biểu thức có chứa 2 chữ H. Đọc VD G. Hỏi: Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? G. Treo bảng số và hỏi.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> H. Tính số cá của 3 bạn với các số cụ thể G. Nêu số cá của 3 bạn bằng các chữ và giới thiệu b. Giới thiệu giá trị của biểu thức G. Nêu các giá trị cụ thể của a, b, c có chứa 3 chữ 6P H. Tính giá trị của biểu thức a + b + c * Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính G. Kết luận được 1 giá trị của biểu thức: a + b + c 3. Thực hành: * Bài1: Tính giá trị của biểu thức a + b + c nếu: a, a = 5, b = 7, c = 10 b, a = 12, b = 15, c = 9 * Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a x b x c với a = 5, b = 7, c = 10 * Bài 4: - Viết công thức tính chu vi của tam giác a+b+c - Tính chu vi của hình tam giác biết: a = 5 cm, b = 4 cm, c = 3 cm a = 10 cm, b = 10 cm, c = 5 cm 4,Củng cố – dặn dò:. 1H. Khá làm mẫu, cả lớp tự làm, H+G: Chữa bài, nhận xét ( 2H). G. Làm mẫu 1 phần, H làm theo nhóm đôi, - HS chữa bài, nhận xét, bổ sung (2H) 1H. Nêu cách tính chu vi của một hình tam giác. G. Dẫn dắt để HS nêu chu vi của tam giác với 3 cạnh là a, b, c H. Tự làm bài theo nhóm đôi và chữa (2H) H+G: Nhận xét, bổ sung.. 3P H: Nêu VD về biểu thức có chứa 3 chữ G. nhận xét tiết học, giao bài về nhà (Bài 3 trang 44). Tiết35: Tính chất kêt hợp của phép cộng A. Mục tiêu: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng - Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính băngf cách thuận tiện nhất. - Áp dụng 2 t/c này trong cuộc sống. B. Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng lớp kẻ sẵn các cột nhưng chưa ghi các bài tập.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - HS: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy - học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: - Bài 3a,b, trang 44 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hình thành kiến thức:. 4P 1P 13P.  (a + b) + c = a + (b + c) * T/C: Khi cộng một tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3.. 2. Thực hành:. Cách thức tiến hành 2H. Chữa bài tập H+G: Nhận xét, đánh giá. G. Dẫn dắt vào bài G. Treo bảng phụ cho H đọc - H Lần lượt lên bảng tính 3H G. Cho H nhận xét và so sánh kết quả của ( a + b) + c và a + (b + c) H. Phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng và công thức. G. Chỉ cho H thấy đâu là tổng, là số thứ nhất, thứ 2, thứ 3. - Vài H nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng và công thức.. 17P. * Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 4 367 + 199 + 501 4 400 + 2 148 + 252 b. 921 + 898 + 2 079 467 + 999 + 9 533. 1H. Nêu yêu cầu và cách thực hiện. 1H. Khá làm mẫu. G. Theo em vì sao cách đó lại thuận tiện? H. Tự làm , chữa, nhận xét. * Bài 2: Toán có lời văn:. 1H. Đọc đề bài, nêu cách làm. - Làm theo nhóm (3N) - Đại diện nhóm trình bày. * Bài 3: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ… a, a + 0 = … + a = … b, 5 + a = … + 5. H. Dựa vào tính chất Giao hoán của phép cộng để làm theo nhóm 2H. Nêu lại T/C và công thức.. 4,Củng cố – dặn dò:. 5P. G. Nhận xét, giao bài về nhà, H: Làm bài3 c (45).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TUẦN 8 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày giảng:Thứ hai ngày 29 tháng10 năm 2007 Tiết 36: LUYỆN TẬP (T46) A. Mục tiêu: Giúp H củng cố về: - Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi của hình chữ nhật, giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, VBT C.Các hoạt động dạy- học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 4P Bài: T/C kết hợp của phép cộng II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Hướng dẫn luyện tập: 30P * Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng: b. 2 814 3 925 + 1 429 618 3 046 535 7289 5078. Cách thức tiến hành - 2H. Nêu qui tắc, công thức, chữa bài tập ( Bài2 b trang45) - 1H. nêu yêu cầu bài tập. - G. chúng ta phải làm gì khi đặt tính ? - H. Tự làm bài, chữa 2H - G: Nhận xét sửa sai.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất a. 96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78 = 100 + 78 = 178 * Bài3: Tìm x: a. x – 306 = 504 x =504 + 306 x = 810 b. x + 254 = 680 x= 680 - 254 x = 426 * Bài 4: a. Tìm số người tăng thêm sau 2 năm? b. Sau 2 năm dân số của xã đó có bao nhiêu người? Đáp số: a) 0150 người b) 5406 người III.Củng cố - dặn dò: 5P Bài về: 2 b, bài 5 trang 46 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.. - 1H. Nêu yêu cầu bài tập. - G. HD. Để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất chúng ta nên áp dụng T/C giao hoán và kết hợp . - 1H. Khá làm mẫu 1 phép tính - Cả lớp làm vào vở và chữa 2H - G. Nhận xét cho điểm - 2 H. Nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính - Làm bài theo nhóm đôi, chữa và nhận xét - G. chốt: . - 1H. Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài, làm theo nhóm 6N - Đại diện nhóm trình bày - G. Chốt KQ: G. Tổng kết các dạng vừa luyện tập Dặn H về nhà học bài Chuẩn bị bài sau. Ngày giảng:Thứ ba ngày 30 tháng10 năm 2007 TIẾT37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ.(T47) A. Mục tiêu: Giúp H biết: - Cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Giải bài toán có liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó B. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, B. Các hoạt động dạy- học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 4P Bài 5 trang 46 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Hình thành kiến thức: 12P - Tổng 2 số là 70, hiệu 2 số là 10.. Cách thức tiến hành - 2H. Chữa bài tập – nhận xét - G. Giới thiệu trực tiếp - 1H. đọc bài toán (SGK) - G?. + Bài toán cho biết gì?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Tìm 2 số? * Tóm tắt: - Số lớn….. - Số bé…… a. HD. H giải bài toán theo cách 1:. Số bé = ( tổng – hiệu ) : 2 b. HD. H giải bài toán theo cách 2: Số lớn = ( tổng + hiệu ) : 2 3. Luyện tập thực hành:. + Bài toán hỏi gì? - G. Nêu: Vì BT cho biết tổng và hiệu của 2 số, yêu cầu tìm 2 số nên dạng bài toán này được gọi là……….. - HD. H tóm tắt bài toán bằng sơ đồ - G. HD. H quan sát kĩ sơ đồ để tìm 2 lần số bé. - Dẵn dắt để H thấy được và rút ra công thức. - 2H. nhắc lại công thức - G. HD tương tự để H thấy được cách tìm số lớn - 2H. Nhắc lại công thức. 18P. * Bài1: - Tuổi bố:……. - Tuổi con:….. Hai lần tuổi con là: 58 - 38 = 20(tuổi) Tuổi con là: 20 : 2 =10(tuổi) Tuổi bố là: 58 - 10 = 48(Tuổi) Đáp số: Bố: 48 tuổi Con: 10 tuổi * Bài2: - H trai: …. - H. Gái: …. Đáp số: Trai: 16 học sinh Gái: 12 học sinh 4.Củng cố - dặn dò: 5P. - 1H. Đọc bài toán, xác định dạnh toán, xác định đâu là tổng, đâu là hiệu? - H. áp dụng công thức để làm bài. - Làm theo nhóm ( 3N làm theo cách 1, 3N làm theo cách 2) - Đại diện 2 nhóm trình bày. - G Chốt: - H. Làm theo nhóm đôi, chữa. G: Hướng dẫn H làm tương tự như bài tập 1 - 2H. Nêu lại 2 công thức - G. HD bài về: Bài3,4 trang 47. Ngày giảng:Thứ tư ngày 31tháng10 năm 2007 Tiết 38: LUYỆN TẬP (T 48) A. Mục tiêu: - Giúp H củng cố cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng - Biết áp dụngvào cuộc sống. B. Đồ dùng dạy- học - Gv: Phiếu học tập, SGK - HS: SGK.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> C. Các hoạt động dạy- học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 3, 4 trang 47. 4P. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1p 2. HD luyện tập 30P * Bài1:tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: a.Hai lần số lớn là: 60 - 12 = 48 Số lớn là: 48 : 2 = 24 Số bé là: 24 - 15 =9 * Bài 2: Giải - Tuổi em là: ( 36-8) : 2 = 14 ( tuổi) - Tuổi chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi) * Bài 5: - Thửa1thu được số thóc: ( 5200 + 800) : 2 = 3000 (Kg) - Thửa 2 thu được số thóc: 3000 – 800 = 2 200 Kg 4.Củng cố - dặn dò: 5P Bài 4 trang 48. Cách thức tiến hành 2H.Chữa bài trên bảng - H+G. Nhận xét cho điểm G: Giới thiệu bài - ghi bảng - 1H. Đọc đề bài, nhắc lại cách tìm số lớn, số bé khi biết tổng và hiệu của chúng. - H. Làm bài vào vở, trên bảng 3H ( Mỗi dãy làm 1 phần) Tráo vở soát bài - 1H. Đọc đề toán, nêu dạng toán, xác định tổng, hiệu, số lớn, số bé. - H. Tự làm theo nhóm đôi - Chữa bài 1H - G. Chốt: - H. Làm bài theo nhóm 6N - Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm còn lại tráo phiếu, nhận xét - G. Chốt: - 2H. Nêu các bước giải bài toán - G. Nhận xét tiết học , giao bài về nhà. Ngày giảng:Thứ năm ngày 1 tháng11 năm 2007 Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG ( T48) A. Mục tiêu: - Củng cố lĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng, tính giá trị của biểu thức số. - Củng cố về giải bài toán dạng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng B. Đồ dùng dạy-học - GV: Phiếu học tập - HS: SGK C. Các hoạt động dạy- học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 4 trang 48 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.HD thực hành:. Cách thức tiến hành 4P -1H. Chữa bài tập trên bảng - H+G. Nhận xét 1p 30P.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> * Bài1: Tính rồi thử lại: a. 35 269 + 27 485 = 62727 TL: 62727 - 27458 = 35269 b. 80 326 – 45 719 = 34607 TL: 34607 + 45719 = 80326. - 1H. Nêu yêu cấu của bài, nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ. - Làm bài vào vở, trên bảng 2H. - H+G. Nhận xét đánh giá.. * Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: b. 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 5 625 – 5000 : ( 726 : 6 – 113). - 1H. Nêu yêu cầu của bài, nêu cách thực hiện biểu thức. - H. Làm bài theo nhóm đôi - Chữa, nhận xét.. * Bài3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 98 + 3 + 97 +2 =(98 +2) +(97 + 3) = 100 + 100 = 200. - G? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Dựa vào tính chất nào mà chúng ta có thể tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất? - 2H. Phát biểu qui tắc của 2 tính chất trên. - Tự làm bài rồi chữa 2H. * Bài 4: ( toán có lời văn) - Thùng to: ( 600 + 120) : 2 = 240 ( L) - Thùng nhỏ: 240 – 120 = 120 (L) 4.Củng cố - dặn dò: Bài2 a, 5 trang 48. 5P. 1H. Đọc bài toán, nêu dạng toán và cách làm- Làm theo nhóm 4N - đại diện nhóm trình bày. - G. Chốt: - G. Hệ thống các dạng bài vừa luyện tập, HD bài về nhà. Ngày giảng:Thứ sáu ngày 2 tháng11 năm 2007 Tiết 40: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT (T49) A. Mục tiêu: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt. - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt. B. Đồ dùng dạy-học - G+H. Thước thẳng, ê ke C. Các hoạt động dạy- học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 5 trang 48 II. Bài mới:. Cách thức tiến hành 4P - 2H. Chữa bài trên bảng - H+G. Nhận xét cho điểm.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 1. Giới thiệu bài: 2. Hình thành kiến thức: * Giới thiệu góc: - Góc nhọn:. 1P 12P. - G. Vẽ góc nhọn lên bảng nói: “ Đây là góc nhọn”. - H. Quan sát rồi đọc: Góc nhọn có đỉnh O, cạnh OP, OQ. - H. Nêu VD về góc nhọn 3-4H - G. áp êke vào góc nhọn – H quan sát nhận xét, nêu. - G. KL: * G. HD tương tự như góc nhọn - 2-3 H. Lên đo góc bằng ê ke và nhận xét:. - Góc nhọn bé hơn góc vuông * Góc tù: - Góc tù lớn hơn góc vuông. * Góc bẹt:. - G. Vẽ nêu tên góc. - H. Quan sát nêu tên góc…. - 3-4 H. Nêu VD về góc bẹt, kiểm tra góc bằng ê ke và KL:. - Góc bẹt bằng 2 góc vuông 3. Thực hành:. - G. Giới thiệu ghi bảng:. 20P. * Bài1: Nhận biêt góc nhọn, góc tù, góc bẹt, nêu tên đỉnh, cạnh. - 1H. Nêu yêu cầu của bài - G. Cho H nhận biết bằng mắt thường, kiển tra bằng ê ke (nhiều H nêu). * Bài 2: Tìm góc nhọn, góc vuông, góc tù trong các tam giác sau: Tam giác ABC có 3 góc nhọn Tam giác DEG có góc vuông Tam giác MNP có góc tù. - 1H. Nêu yêu cầu của bài: - H. Thảo luận nhóm. 4.Củng cố - dặn dò: 4P Tìm các VD về góc nhọn, góc vuông, góc bẹt, góc tù.. 4N. Quan sát hình kiểm tra bằng ê ke, viết phiếu, treo phiếu nhận xét. - G.Đánh giá. - G+H. Hệ thống tiết học, +HD chuẩn bị bài Hai đường thẳng vuông góc.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> TUẦN 9 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày giảng:Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2007 TIẾT 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (T51) A. Mục tiêu: Giúp H có biểu tượng về hai đường thẳng song song ( là haiđường thẳng không bao giờ gặp nhau ) B. Đồ dùng dạy-học - Thước thẳng và ê ke C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 4P Bài 4 ( 50) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Giới thiệu hai đường thẳng song song 10 P. Cách thức tiến hành - 1H chữa bài tập - H+G nhận xét, đánh giá - G giới thiệu – ghi bảng - G vẽ hình chữ nhật kéo dài về hai phía 2 cạnh đối diện nhau tô màu 2 đường kéo dài này và cho H biết đây là 2 đường thẳng song song và cho H thấy 2 đường thẳng song song thì không bao giờ cắt nhau. - Tương tự kéo 2 cạnh còn lại. - H liên hệ các hình ảnh 2 đường thẳng song song. 2. Thực hành: 20P * Bà1: Nêu tên từng cặp cạnh song song - H nêu các cặp cạnh song song có trong.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> với nhau trong hình vẽ * Bài 2: Tìm các cạnh song song với BE: - BE song song với EG và song song với CD * Bài3: - Nêu tên các cặp cạnh song song với nhau - Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau. 4.Củng cố - dặn dò:. 5P. hình chữ nhật ABCD và hình vuông MNPQ - H+G nhận xét - H nêu yêu cầu bài tập - G gợi y: Các hình ACDG, BCDE, và ABEG đều là hình chữ nhật, điều đó có nghĩa là các cặp cạnh của mỗi hình chữ nhật song song với nhau - H thảo luận nhóm đôi, nêu miệng kết quả - 1H nêu yêu cầu bài tập - H thực hiện theo nhóm: dùng ê ke để kiểm tra góc M và góc Q tìm các cặp cạnh vuông góc với nhau và các cặp cạnh song song với nhau - Đại diện nêu KQ - 2H nêu các hình ảnh 2 đường thẳng // - G nhận xét tiết học. Ngày giảng:Thứ ba ngày 6 tháng11 năm 2007 TIẾT42:VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC(T52) A. Mục tiêu: - Giúp H biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước ( bằng ê ke và thước kẻ ) . - Đường cao của hình tam giác. B. Đồ dùng dạy-học - GV: SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 5P Hai đường thẳng vuông góc II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. HD cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc 7P - Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB - Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng AB. Cách thức tiến hành - 2H nêu các hình ảnh về 2 đường thẳng vuông góc - G dẫn dắt từ bài trước. - G vừa hướng dẫn, vừa trình bày như SGK - 2H khá làm mẫu ( với từng trường hợp) - Làm vào vở, trên bảng 2H.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 3. Giới thiệu đường cao của hình tam giác 7P. 4. Thực hành: 15P * Bài1: vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD trong 3 trưòng hợp * Bài 2: Vẽ đường cao của hình tam giác ABC trong các trưòng hợp 5.Củng cố - dặn dò:. 5P. Bài 3 (T 53). - G vẽ hình tam giác ABC lên bảng và nêu bài toán:” vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC”. Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H. - Tô màu đoạn thẳng AH và cho biết AH là đường cao của tam giácABC. - 1H nêu yêu cầu đề bài - tự làm vào vở, trên bảng 3H ( mỗi em làm một trường hợp) H tự làm bài vào vở, trên bảng 3H - G giúp đỡ những em yếu - 2-3 H nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc. - G nhận xét tiết học, giao bài về nhà. Ngày giảng:Thứ tư ngày 7 tháng11 năm 2007 TIẾT 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A. Mục tiêu: Giúp H biết vẽ một đưòng thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và êke). B. Đồ dùng dạy-học - GV: Thước kẻ, ê ke cho H+G - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài3 ( 51) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:. Cách thức tiến hành 4P - 1H chữa bài tập - 1H nêu các hình ảnh về 2 đường thẳng song song 1P. 2. HD vẽ đường thẳng CD đi qua điẻm E và song song với đường thẳng cho trước 10P. - G dẫn dắt từ bài trước - G nêu bài toán rồi thực hiện vẽ mẫu trên bảng theo từng bước như SGK. - G vẽ 1 hình chữ nhật cho H liên hệ để thấy 2 đường thẳng song song thì cùng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> vuông góc với đường thẳng thứ ba 3. Thực hành: 20P * Bài1: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M, song song với đường thẳng CD * Bài2: - Vẽ đường thẳng A X // B C, vẽ CY // AB, A X và CY cắt nhau tại điểm D, - Nêu tên các cặp cạnh // với nhau có trong hình tứ giác ABCD * Bài3: - Vẽ đường thẳng đi qua B // AD, cắt DC tại E - Dùng êke kiểm tra góc đỉnh E có là góc vuông hay không 4.Củng cố - dặn dò: 5P. - 1H đọc yêu cầu của bài: - H tự vẽ vào vở, trên bảng ( vừa vẽ vừa nêu cách vẽ) 1H - 1H nêu yêu cầu: - G hướng dẫn H vẽ - H làm bài theo nhóm đôi - Nêu miệng các cặp cạnh // trong tứ giác ABCD - 1H đọc bài toán: - H làm theo nhóm 4N - Đại diện trình bày, nhận xét H nhắc lại cách vẽ 2 đường thẳng // - G nhận xét tiết học, yêu cầu H về vẽ. Ngày giảng:Thứ năm ngày 8 tháng11 năm 2007 TIẾT 44:THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT A. Mục tiêu: - Giúp H biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ được một hình chữ nhật biết độ dài 2 cạnh cho trước. B. Đồ dùng dạy-học - Thước kẻ và êke cho G+H C. Các hoạt động dạy học Nội dung I. KTBC : II. Bài mới:. 5p. 1. Giới thiệu bài:. 1p. 2. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật: A. B 2cm. 10P. Cách thức tiến hành H: Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song G+H: Nhận xét sửa sai G: Giới thiệu bài - G nêu yêu cầu, hướng dẫn vẽ theo các bước như SGK: + vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm + Vẽ đưòng thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> D. C 4cm. 2. Thực hành: 20P * Bài1:Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm. Tính chu vi HCN đó 3cm 5cm ( 5 + 3) x 2 = 16 ( cm) * Bài2: A. B 3.Củng cố - dặn dò: Vẽ hình vuông. DA = 2 cm + Nối A với D ta được Hình chữ nhật ABCD - H vẽ vào vở hình chữ nhật có DC = 4 cm DA = 2cm - H nhắc lại cách vẽ: - 1H đọc đề bài - Cả lớp tự vẽ vào vở như hướng dẫn - G giúp đỡ những em yếu - 1H nhắc lại công thức tính chu vi hình chữ nhật. - H áp dụng công thức để tính - 2H tính trên bảng - G chốt kQ:. C. D 5P. -1H nêu yêu cầu - Làm theo nhóm đôi: + Vẽ hình chữ nhật với kích thước đã cho. + Dùng thước có cm để đo độ dài 2 đường chéo và nhận xét về đọ dài của 2 đường chéo - 2H nêu các bước vẽ hình chữ nhật - G nhận xét tiết học, - HD chuẩn bị tiét sau. Ngày giảng:Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2007 TIẾT 45:THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG (T55) A. Mục tiêu: Giúp H biết sử dụng thớc kẻ và êke để vẽ một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trớc. B. Đồ dùng dạy-học - Thước kẻ và êke cho H+G C. Các hoạt động dạy học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Thực hành vẽ HCN II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD vẽ HV có cạnh 3cm:. 4P. Cách thức tiến hành - 2H nêu các bớc vẽ HCN H+G: Nhận xét sửa sai. 1P. - G giới thiệu ghi bảng. 10P. - G nêu bài toán:…. - Ta có thể coi Hình vuông nh HCN đặc.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> -. -. Vẽ đoạn thẳng DC = 3dm Vẽ đoạn thẳng DA vuong góc với DC tại C và lấy CB = 3dm Nối A với B ta đợc HV. ABCD. 3. Thực hành: 20P * Bài1: a. Vẽ HV cạnh 4cm b. Tính chu vi và diện tích của HV đó P = 4 x4 = 16 cm S =4 x4 = (16 cm)2. * Bài 2: Vẽ theo mẫu:. biệt có chiều dài 3cm, chièu rộng cũng 3cm. Từ đó có cách vẽ HV tơng tự HCN đã học ở bài trớc - G HD vẽ mẫu lên bảng: Vừa vẽ vừa nói cách làm: - 1H đọc yêu cầu bài tập - H tự vẽ hình vuông theo các bớc đã HD - 1 em nêu công thức tính chu vi, diện tích của HV - H làm vào vở, chữa 2H - G chốt: G hớng dẫn H vẽ vào vở đúng theo mẫu theo các bớc: + Vẽ HV có cạnh 4 ô + Tìm điểm giữa của mỗi cạnh + Nối các điểm đó lại đợc HV. - G hớng dẫn H nhận xét: Tứ giác nối trung điểm các cạnh của 1 HV là một HV. * Bài3: Vẽ HV có cạnh 5cm, kiểm tra xem 2 đờng chéo có vuông góc với nhau hay không, có bằng nhau hay không? - Hai đờng chéo của HV vuông góc với nhau và bằng nhau. 4.Củng cố - dặn dò: Bài2 b trang 55. - H làm bài theo nhóm đôi, nhận xét - G chốt:. - 2H nêu lại cách vẽ HV 5p - G nhận xét tiết học, HD bài về.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> TUẦN 10 …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………............ Ngày giảng:Thứ hai ngày 12 tháng11 năm 2007 TIẾT 46: LUYỆN TẬP ( T55) A. Mục tiêu: Giúp H củng cố về: - Nhận biết góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác - Cách vẽ HV, HCN B. Đồ dùng dạy-học - Thước kẻ, êke C. Các hoạt động dạy học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài2 b trang 55 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:. Cách thức tiến hành 4P - 2H chữa bài tập trên bảng, H+G nhận xét 1P - G giới thiệu trực tiếp. 2. HD luyện tập: 30P * Bài1: Nêu các góc vuông, góc tù, góc bẹt trong mõi hình sau:. - 1H nêu yêu cầu: - H nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù trong mỗi hình ( nhiều H ) - cả lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - G chốt phương án đúng. * Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:: - AH là đường cao của tam giác ABC S. - 1H đọc ND và yêu cầu bài tập: - G yêu cầu H giải thích + AH không phải là đờng cao của tam Đ - AB là đờng cao của tam giác ABC giác ABC vì AH không vuông góc với BC + AH là đường cao của tam giác ABC vì AB vuông góc với cạnh đáy BC. * Bài 3: - Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là AB - 1H nêu yêu cầu và nêu cách vẽ cho trước là 3cm - H làm theo nhóm đôi, chữa, nhận xét 1H * Bài 4: - Vẽ HCN có chiều dài 6cm, chiều rộng - H nêu cách vẽ HCN, làm bài vào vở, trình bày trên bảng (1H) 4.Củng cố - dặn dò: 2P - G hệ thống bài – nhận xét tiết học, Bài 4 b ( 57) HD bài về Ngày giảng:Thứ ba ngày 13 tháng11 năm 2007 TIẾT 47: LUYỆN TẬP CHUNG ( T56) A. Mục tiêu: Giúp H củng cố về: - Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất - Đặc diểm của HV, HCN, tính chu vi và diện tích HCN B. Đồ dùng dạy-học - Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 4 ( 56) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập: * Bài1: Đặt tính rồi tính: a.. +. 386 259 260 837 647096. 4P 1P 30P. -726485. 452936 273549. * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện. Cách thức tiến hành - 1H chữa bài trên bảng, H+G: nhận xét - G giới thiệu ghi bảng - H nêu yêu cầu của bài - G lu y các em cách đặt tính thẳng cột - Tự làm rồi chữa bài, nêu các bớc thực hiện phép cộng, phép trừ - 1H nêu yêu cầu của bài, nêu cần sử dụng tính chất gì của phép cộng..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> nhất: a. 6 257 + 989 + 743 b. 5 798 + 322 + 4 678. - Làm bài vào vở, trên bảng - G chốt KQ: - 1H đọc nội dung và yêu cầu của bài - H làm theo nhóm. 6N - Đại diện nhóm chữa bài tập và nhận xét - H nêu cách tính chu vi, diện tích của HCN.. * Bài3: B A. I. H D C * Bài 4: - Nửa chu vi: 16cm - CD hơn chiều rộng 4cm. - Tính diện tích. - 1H đọc đề bài; phân tích , nêu dạng toán, nêu cách tìm chiều dài, chiều rộng, tóm tắt bằng sơ đồ. - Làm theo nhóm đôi, chữa - G đánh giá. 4.Củng cố - dặn dò:. - G hệ thóng các bài vừa luyện tập, nhận xét tiết học. 5P. Ngày giảng:Thứ năm ngày 15 tháng11 năm 2007 TIẾT 48: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T57) A. Mục tiêu: Giúp H: - Biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số. - Thực hành tính nhẩm B. Đồ dùng dạy-học: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 4P 357 x 4 269 x3 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. HD nhân với số có 6 chữ số: 5P 241 324 x 2 = ? x. 241324 2 482648. Cách thức tiến hành - 2H thực hiện trên bảng - G giới thiệu ghi bảng - G viết phép nhân, rồi HD H cách nhân tơng tự với nhân 5 chữ số các em đã học ở lớp 3. - H lên bảng đặt tính rồi tính - G cho H so sánh các két quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 3. Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ ) 5P 136 204 x4 = ? x. 136204 4 544816. 4. Thực hành: * Bài1: Đặt tính rồi tính a. 341 231 x 2 341231 x. 20P. 2 682462. - 1H lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm vào vở. - G nhắc lại cách làm nh SGK - H tự làm vào vở, trên bảng 2H - Cả lớp cùng kiểm tra KQ – NX. b. 102 426 x 5 * Bài 3: Tính a. 321 475 + 423 507 x 2 = 1168489 843 275 – 123 568 x 5 = 225435 * Bài 4: - 8 xã vùng thấp: Mỗi xã được cấp 850 quyển truyện - 9 xã vùng cao: Mỗi xã được cấp 980 Quyển truyện 4.Củng cố - dặn dò: 5P Bài 1 phần còn lại, bài 3 b ( 57). - 1H nêu cách tính giá trị của mỗi biểu thức - H làm theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét - G chốt KQ - 1H nêu bài toán, tóm tắt, giải theo nhóm ( 6N) - Đại diện chữa, nhận xét. - G chốt KQ: - G hệ thông ND bài, nhận xét tiết học, HD bài về. Ngày giảng:Thứ sáu ngày 16 tháng11 năm 2007 TIẾT 49: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN(T58) A. Mục tiêu: Giúp H: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. B. Đồ dùng dạy-học: - GV+H: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 4P tính chất kết hợp của phép cộng. Cách thức tiến hành - 1H chữa bài 3 b ( T57) -1 H nêu T/C, công thức.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:. 1P. 2. So sánh giá trị của 2 biểu thức: 5P 3 x4 và 4 x3; 2 x6 và 6 x2 5 x 7 và 7 x5 - 3 x4 = 4 x3; 5x7=7 x5…….. 3. Viết KQ vào ô trống:. 5P. * axb=bxa * Đã đổi vị trí của các thừa số trong phép nhân nhưng KQ không thay đổi. - Tính chất: “ Khi ta thay đổi……” 4. Thực hành: * Bài 1:Viết số thích hợp vào ô trống: a. 4 x6 = 6 x … ; 2 138 x 9 = .. x 2 b. 3 x5 = 5 x…;. 207 x 7 = …. x 207. * Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau: a = d; c=g b=e 4.Củng cố - dặn dò: Bài2 a, b; bài4 (58). 2P. - G dẫn dắt - 1số H đứng tại chỗ tính và so sánh KQ. - G KL:. - G treo bảng phụ: - H so sánh KQ trong mỗi trờng hợp, rút ra nhận xét - G khái quát bằng chữ: - H Nhận xét về vị trí của các thừa số a và b trong 2 phép nhân, rút ra nhận xét: … - Phát biểu bằng lời: 2H - H nhắc lại nhận xét - Vận dụngT/C giao hoán để điền vào chỗ trống, làm vào vở, chữa - G cho H biết 6 BT này có giá trị bằng nhau - HD H tìm bằng 2 cách - H làm theo nhóm 4N - G chốt KQ: - 2H nêu lại T/C giao hoán của phép nhân - G nhạn xét tiết học, giao bài về nhà. KIỂM TRAGIỮA KÌ I ( Đề bài do phòng GD ra).

<span class='text_page_counter'>(61)</span> TUẦN 11 ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày giảng:Thứ hai ngày 19 tháng11 năm 2007 TIẾT 51: NHÂN VỚI 10, 100, 1000... CHIA CHO 10, 100, 1000... A. Mục tiêu: Giúp H : -Biết cách thực hiện phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000,… - Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc khi chia) cho 10, 100, 1000,… B. Đồ dùng:SGK . Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 4P - 2 H nêu công thúc, T/C giao hoán, Tính chất giao hoán của phép nhân chữa bài tập 4( 58) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P - G giới thiệu ghi bảng 2.Hình thành kiến thức: a)HD nhân một số với 10 hoặc chia số - G ghi phép nhân lên bảng tròn chục cho 10. 7P - H trao đổi cách làm trên cơ sở các kiến 35 x10 = ? thức đã học.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 35 x10 = 350 và 350 : 10 = 35 * Khi chia số tròn chục cho 10…… b. HD nhân một số với 10, 100, 1000 hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,… 8P 3. Thực hành: * Bài 1: Tính nhẩm: 18 x10 18 x100 ……….. 15P 20020: 10 6800 : 100 ………….. * Bài 2: Viết số thích hợp vào ….. 4.Củng cố - dặn dò:. 5P. - G HD cách tìm ra KQ, từ KQ giúp H nhận thấy: - H nhận xét như SGK - G lấy 1 số VD để H thực hiện và rút ra qui tắc - nhận xét chung - H áp dụng qui tắc để thực hiện, 1 số em làm trên bảng, - Cả lớp làm vào vở, nối tiếp nêu KQ: - 1H nêu yêu cầu: - G HD nhẩm như SGK - H làm vào vở, trên bảng 2H - G chốt KQ: - 2H nêu cách nhân, chia với 10, 100, 100,. H: Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung G: nhận xét tiết học, giao bài về nhà H: Ôn lại bài ở nhà. Ngày giảng:Thứ bangày 20 tháng11 năm 2007 TIẾT52:TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN A. Mục tiêu: Giúp H: - Nhận biết được T/C kết hợp của phép nhân -Vận dụng T/C kết hợp của phép nhân để tính toán B. Đồ dùng dạy-học: - GV: SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy- học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ:. 4P. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. So sánh giá trị của 2 biểu thức: ( 2 x3) x4 và 2 x (3 x4 ) 6P * ( 2 x3) x 4 = 2 x (3 x4) 3. Viết các giá trị của biểu thức vào ô. Cách thức tiến hành - 2H nêu lại cách nhân với 10, 100, 1000,...chia cho 10, 100, 1000,… - nêu VD, thực hiện - G dẫn dắt, ghi bảng - G nêu biểu thức, 2H tính giá trị của biểu thức đó tên bảng, cả lớp làm vào vở - 1H so sánh KQ của biểu thức, nhận xét - G treo bảng phụ, giới thiệu cấu tạo.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> trống: 6P (a xb) x c và a x ( b xc) ( a x b) x c = a x ( b xc) * “Khi nhân 1 tích… thứ ba” a xb xc = ( a xb) xc = a x( b x c). bảng và cách làm - H lần lợt tính giá trị của a, b, c - H nhìn bảng so sánh KQ của 2 biểu thức trong mỗi trờng hợp để rút ra KL: - H khái quát bằng lời - H lấy VD và tính KQ theo 2 cách. 4. Thực hành: 21P * Bài1: Tính bằng 2 cách theo mẫu:. - G HD 2 cách làm mẫu - H áp dụng để làm vào vở, trên bảng 2H - G chốt: * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - G HD 2 H áp dụng T/C giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính - H làm vào vở, trên bảng 2H * Bài3: - Có 8 phòng: mỗi phòng có 15 bộ, mỗi - 1H đọc, phân tích bài toán, nói cách bộ có 2 H giải, - Tất cả có…bộ? H: làm theo nhóm đôi, trình bày H+G: Nhận xét, bổ sung 2H nhắc lại qui tắc, công thức của T/C kết hợp của phép nhân 4.Củng cố - dặn dò: 2P G: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại và làm BT Ngày giảng:Thứ tư ngày 21 tháng11 năm 2007 TIẾT53:NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O A. Mục tiêu: Giúp H: - Biêtý cách nhân với số có tận cùng là chữ số o - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. B.Đồ dùng:SGK c. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ:. 5P. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Phép nhân với số có tận cùng là chữ số o ấ) 324 x 20 = ? 5P 1 324 x 20 = 1 324 x( 2 x 10) = ( 1 324 x 2) x 10. Cách thức tiến hành - 2H nêu qui tắc và công thức của T/C kết hợp của phép nhân, cho VD H+G: Nhận xét, đánh giá - G dẫn dắt từ bài nhân với 10, 100, 1000,... - G ghi lên bảng phép tính ? có thể nhân 1 324 với 20 NTN? Có thể nhân 1 324 với 10 đợc không? - H thay thế: 20 = 2 x10 - H áp dụng T/C kết hợp rồi theo qui tắc.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Vậy tra có: 1 324 x 20 = 26 480. nhân 1 số với 10. - G HD2 H cách đặt tính - 2H nhắc lại cách nhân nh SGK. b)HD nhân các số có tận cùng là chữ số 0 6P 230 x 70 = ( 23 x 10) x( 7 x10) = ( 23 x7) x ( 10 x10) = ( 23 x 7) x100 Vậy ta có: 230 x70 = 16 100. - G ghi lên bảng phép tính và hỏi H cách nhân nh thế nào? - H áp dụng T/C kết hợp và giao hoán của phép nhân, và theo qui tắc nhân với 100. - G HD2 H cách đặt tính. - 2H nhắc lại cách nhân nh SGK - 1H nêu cách nhân với số có tận cùng là chữ số o - H làm bài vào vở, trên bảng - G chốt KQ:. 4 Thực hành: 20P * Bài1: đặt tính rồi tính: a. 1 342 x 40 x 1 342 40 53680 b. 13 546 x 30 c. 5 642 x200 * Bài3: - Có 30 bao gạo, mỗi bao nặng 50 Kg - Có 40 bao ngô, mỗi bao nặng 60 Kg * Bài4: Chiều rộng: 30 cm Chiều dài: Gấp đôi chiều rộng Tính diện tích….? 4.Củng cố - dặn dò:. 3P. - 1H đọc BT, tóm tắt, giả theo nhóm 4N - Đại diện nhóm nhóm trình bày H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá - 1H đọc bài toán, tóm tắt, nêu cách tính diện tích HCN, - làm theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp H+ G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: nhắc lại cách nhân với số tận cùng là chữ số o G nhận xét tiết học. Ngày giảng:Thứ năm ngày 22 tháng11 năm 2007 TIẾT 54: ĐỀ - XI - MÉT- VUÔNG A. Mục tiêu: Giúp H: - Hình thành về biểu tượng đơn vị đo diện tích đề xi-mét - vuông. - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề xi- mét -vuông - Biết được 1 dm2 = 100 cm2 và ngợc lại. B. Đồ dùng dạy- học: - G+H: chuẩn bị HV cạnh 1dm đã được chia 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1 cm2 bằng bìa C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> I. Kiểm tra bài cũ: Bài diện tích HV, cm2 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:. 4P. - 2H nêu công thức và qui tắc - H+G nhận xét đánh giá. 1P. - G dẫn dắt từ bài cm2. 2. Giới thiệu đề- xi – mét – vuông : 8P - H lấy HV cạnh 1 dm đã chuẩn bị để quan sát, đo cạnh của HV = 1dm = 10cm - G nói và chỉ vào bề mặt của HV nói: “ Đây là HV có diện tích 1dm2 đợc xếp đầy bởi các HV nhỏ, mỗi hình có DT 1 100 HV nhỏ cm2 - H nêu số HV nhỏ trong hình vuông Đề – xi – mét – vuông viết tắt là 2 cạnh 1 dm. dm 2 2 - G giới thiệu cách đọc, viết đề xi- mét 1dm =100 cm -vuông 2.Thực hành: 22P - H nhận biết mối quan hệ của cm2 và Bài 1: Đọc dm2 H đọc nối tiếp ( nhiều em) H+G: Nhận xét, bổ sung Bài 2: viết theo mẫu: H: Nêu yêu cầu BT - làm bài vào vở, - lên bảng chữa bài 3H H+G: Nhận xét, bổ sung Bài 3: Viết số vào chỗ…. H: nêu yêu cầu BT - Đổi ĐV nhỏ ra ĐV lớn: Chia cho 100 - H làm vào vở, - chữa trên bảng 3H - Đổi ĐV lớn ra ĐV nhỏ: Nhân với - 1H đọc yêu cầu, làm nháp cột 1, nói 100 cách làm - G giải thích:…..Chốt cách giải: và nhấn mạnh đơn vị lớn thì gấp 100 lần ĐV bé liền kề Bài 4: Điền dấu >, <, = - 1H nêu yêu cầu, làm mẫu - H làm theo nhóm đôi, - trình bày KQ: - H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá 4.Củng cố - dặn dò: 5P H nêu quan hệ giữa 2 ĐV đo diện Bài 5 trang 62 tích cm2 và dm2. G nhận xét tiết học, giao bài về Ngày giảng:Thứ sáu ngày 23 tháng11 năm 2007.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> TIẾT 55: MÉT VUÔNG A. Mục tiêu: Giúp H : - Hình thành biểu tượng về ĐV đo diện tích mét vuông -Biết đọc và só sánh các đơn vị đo diện tích theo ĐV đo mét vuông -Biết 1m2 = 100 dm2 ngược lại. Bước đầu biết giải bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2 B. Đồ dùng dạy-học: - G+H: HV cạnh 1m đã được chia thành100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1 dm2 C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài5 trang 62 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Giới thiệu mét vuông : - Mét vuông viết tắt là: m2 - 1m2 = 100 dm2 và nhợc lại 3. Thực hành: * Bài 1: viết theo mẫu:. 5P 1p 9p. 20P. * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1m2 = …dm2 400 dm2=…m2 100dm2 =…m2 2 110 m2 =..dm2 1m 2 =…cm2 10 000 cm2 =..m2 * Bài 3: Bài giải: Diện tích 1 viên gạch lát nền: 30 x 30 = 900(cm2) Diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 180 000 (cm2) = 18 m2 Đáp số: 18 m2 3. Củng cố dặn dò : Bài 4 (65). 5P. Cách thức tiến hành - 2H chữa bài - H+G nhận xét, đánh giá - G chỉ HV đã chuẩn bị giới thiẹu bài và giới thiệu: ”mét vuông là diện tích của HV có cạnh 1m” - G Giới thiệu cách đọc và viết m2 - H quan sát HV đếm số ô vuông1dm2 có trong hình vuông và phát hiện mối quan hệ - 1H đọc đề bài, tự làm, chữa - G củng cố cách viết các đơn vị đo diện tích. - 1H nhắc lại cách đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại - H làm bài theo nhóm đôi, chữa và nhận xét. - G củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích, nhắc H lưu ý quan hệ giữa cm2, m2, dm2. - 1H đọc đề bài, nêu cách giải, - làm theo nhóm, - đại diện nhóm chữa bài -H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - 2H nêu quan hệ của các số đo diện tích m2, cm2, dm2 - G hệ thống, nhận xét tiết học, HD bài về làm theo 2 cách. TUẦN 12 ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .. Tiết 56: Nhân một số với một tổng A. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm B. Đồ dùng dạy-học: - G Kẻ bảng phụ cho bài tập 1( SGK) C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 4P Bài 4(65) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. HD tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức: a x( b = c) = a xb = a xc 9P 3. Thực hành: 22P * Bài1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu:. Cách thức tiến hành - 2H chữa bài theo 2 cách - Cả lớp +G nhận xét, đánh giá - G giới thiệu ghi bảng - G ghi bảng 2 BT - H tính giá trị của 2BT rồi so sánh giá trị của 2 BT, rút ra KL: - 2H phát biểu qui tắc: - G treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng - HD2 H tính nhẩm giá trị của các BT.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> với mỗi bộ giá trị của a, b, c,… để viết vào ô trống trong bảng. - H tự làm vào vở. * Bài2: Tính bằng 2 cách a. 36 x (7+ 3) 36 x7 + 36 x3 36 x 10 = 360 252 + 108 = 3360 - H làm vào vở theo 2 cách, chữa 2H 207 x(2+ 6 ) 207 x 2 + 207 x 6 = - H khác nhận xét xem cách làm nào 207 x 8 414 + 1242 tiện hơn 1 656 1 656 - G chốt KQ: * Bài 3: Tính và so sánh giá trị của BT: (3 + 5) x4 và 3 x4 + 5 x 4 * Bài 4: 26 x11. 35 x101. 4.Củng cố - dặn dò:. 2P. - H làm bài theo nhóm 6N - 2H lên bảng tính, từ KQ nêu cách nhân một tổng với một só để có cách làm thuận tiện nhất - 2H nêu công thc, qui tắc nhân 1 số với 1 tổng - G HD bài về nhà. Ngày giảng: 21.11. Tiết57: Nhân một số với một hiệu A. Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. Vận dụng để tính nhanh tính nhẩm B. Đồ dùng dạy-học: -GV: Bảng phụ kẻ bài tập 1 SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 2b, bài4 b ( 66) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:. Cách thức tiến hành 4P - 2H chữa BT trên bảng - Cả lớp +G nhận xét đánh giá 1P. - G giới thiệu ghi bảng. 2. Tính và so sánh giá trị của 2 BT: 5P - G ghi lên bảng 2 BT – H tính giá trị 3 x(7-5) và 3 x7 – 3 x5 của 2 BT rồi so sánh KQ tính. 3 x(7-5) = 3 x7 – 3 x5 1H - H+G Kết luận:.. 3. HD2 nhân một số với một hiệu: 5P - G chỉ cho H. đâu là một hiệu …… 3 x(7 – 5).

<span class='text_page_counter'>(69)</span> “ Khi nhân… cho nhau” a x(b – c) = a xb – a xc 4. Thực hành: 18P * Bài 1: Tính giá trị của BT ròi viết vào ô trống (theo mẫu): * Bài 2: a. 47 x 9 = 47 x ( 10-1) =…… b. 24 x 99 138 x9. - H rút ra KL, công thức - G treo bảng phụ, nói cấu tạo của bảng, HD2 H tính rồi viết vào bảng - H tự làm vào vở, chữa 2H HD2 H áp dụng nhân một số với một hiệu - G làm mẫu một phép tính - H tự làm phần còn lại, chữa 2H. * Bài 3: Số trứng còn lại là: - 1H nêu đề bài, nêu cách giải, giải theo nhóm 6N - G phân tích và khuyến khích H giải bằng cách áp dụng T/C nhân một số với một hiệu. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét - G chốt KQ:. (40 -10) x175 = 5 250 (quả). 4.Củng cố - dặn dò: Bài4 ( 68). 2P - G hệ thống ND bài, giao bài về nhà. Ngày giảng: 22.11. Tiết 58: Luyện tập ( 68) A. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về T/C giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng(hoặc hiệu) - Thực hành tính toán, tính nhanh B. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, Bảng phụ - HS: SGK C.Các hoạt động dạy- học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 4P Bài4 trang 68 II. Bài mới: Hướng dẫn thực hành: 1. Củng cố kién thức đã học: 6P - T/C giao hoán, T/C kết hợp. - Nhân một tổng với một số. - Nhân một hiệu với một số - a x b = b x a; (a xb) xc = a x (b xc)….. Cách thức tiến hành - 2H tính rồi so sánh giá trị của 2 biểu thức, sau đó nêu cách nhân một hiệu với một số. - H+G nhận xét đánh giá - 4 H nhắc lại các tính chất của phép nhân. - H viết biểu thức, phát biểu bằng lời 2H.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 2. Thực hành: 26P * Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 135 x ( 20 + 3) b. 642 x ( 30 – 6) * Bài 2: a. Tính bằng cách thuận tiện nhất: 134 x4 x5 5 x36 x 2 a. Tính theo mẫu: 137 x3 + 137 x 97 428 x2. 248 x12 –. * Bài 3: Tính: a. 217 x11 = 217 x ( 10 + 1) 217 x 9 = 217 x ( 10 – 1) * Bài 4: - Chiều dài: 180 m - Chiều rộng: Bằng 1 nửa chiều dài. - Tính chu vi, diện tích. 4.Củng cố - dặn dò: Bài 3 trang 68. - H áp dụng nhân một số với một tổng và một hiệu. - Tự làm vào vở, chữa 2H - H áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính, làm theo nhóm đôi rồi chữa 2H - G HD H làm theo cách đa biểu thức về dạng một số nhân với một 1 tổng ( hiệu) - G hướng dẫn H viết số thành 1 tổng, 1 hiệu của 1 số tròn chục rồi áp dụng các tính chất đã học để tính. - H tự làm bài vào vở, trên bảng. 2H. - 1H đọc bài toán, phân tích đề bài. - 1H nêu cách tính chu vi, diện tích HCN - Làm bài theo nhóm 6N - G chốt KQ:. 2P * H nhắc lại các T/C của phép nhân - G nhận xét tiết học. Ngày giảng:23.11. Tiết 59: Nhân một số có 2 chữ số A. Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có 2 chữ số - Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ 2 trong phép nhân với số có 2 chữ số B. Đồ dùng dạy-học: - GV: Phiếu học nhóm - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Cách thức tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> I. Kiểm tra bài cũ: 4P Bài3 trang 68 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hình thành kiến thức: 10P 36 x 23 = ? - tách 23 = ( 20 + 3) 36 x 23 = 36 x( 20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 …………………………… 36 x 23 = 828 * Giới thiệu cách đặt tính – tính. 3.Thực hành: * Bài1: đặt tính rồi tính: a. 86 x 53 c. 157 x 24 * bài2. Tính giá trị của biểu thức: 45 x a (với a = 13, 26, 39) * Bài3. 1quyển vở: 48 trang 25 quyển vở: … trang? Đáp số: 1200 trang 4.Củng cố - dặn dò: Bài 1 b, d trang 69. 2P. - 3H chữa bài trên bảng - H+G nhận xét đánh giá - G dẫn dắt từ phép nhân với số có một chữ số - G nêu phép tính và gợi ý H tính theo cách 1 số nhân với 1 tổng. - 1H nêu qui tắc nhân 1 số nhân với 1 tổng. - Cả lớp thực hiện phép tính, 1em làm trên bảng - G nêu để tìm 36 x23 ta phải thực hiện 3 phép tính: 36 x20 và 36 x 3 rồi cộng 720 với 108 Để không phải đặt tính nhiều lần ta có thể làm như sau: - G vừa viết vừa giải thích và giới thiệu: 108 là tích riêng thứ nhất 720 là tích riêng thứ hai ( tích riêng thứ hai phải viết lùi sang bên trái 1 cột) - H tự đặt tính, làm vào vở, chữa trên bảng Cả lớp + G nhận xét đánh giá.. 2H. - H nêu yêu cầu, nêu cách làm và thực hiện theo nhóm đôi. G nhắc các em cách trình bày, chữa, nhận xét. - 1H đọc đề bài, nêu cách giải làm theo nhóm ( 6N) ; trình bày, nhận xét - G Chốt: - 2H nêu cách nhân số có 2 chữ số. G NX tiết học, giao bài về. Ngày giảng:24.11. Tiết 60: Luyện tập (69) A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nhân với số có 2 chữ số. Giải bài toán có phép tính nhân với số có 2 chữ số. Ap dụng trong thực tế đời sống. B. Đồ dùng dạy-học: -GV: Phiếu học nhóm - HS: SGK C. Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 1 b, d trang 69 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:. 4P. Cách thức tiến hành - 2H chữa bài trên bảng - H+G nhận xét đánh giá. 1P. - G nêu mục tiêu của bài học. 2. Hướng dẫn luyện tập: 27P * Bài1: Đặt tính rồi tính: 1. 17 x 86 2. 428 x 39 3. 2 057 x 23 * Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống: m m x 78. 3. 30. 23. 230. - 1H nêu yêu cầu đề bài: - H tính ở giấy nháp rồi viết KQ vào vở, điền trên bảng 4H - Dưới lớp nêu KQ nối tiếp. - G chốt KQ đúng - 1H đọc và nêu cách giải bài toán, làm theo nhóm đôi, chữa, nhận xét ( G gợi ý: phải đổi 24 giờ ra phút) - G chốt KQ:. * Bài 3: 1phút đập 75 lần 24 giờ đập…. lần? Đáp số: 108 000 lần * Bài 4: Tóm tắt: 1Kg: 5 200 đ 13 Kg: …đ? Tất cả…. đ?. - 1H nêu yêu cầu của bài - Tự đặt tính, làm vào vở, trên bảng 3H. 1 Kg: 5 500 đ 18 Kg:……đ ?. 4.Củng cố - dặn dò: 2P Bài 5 trang70 Giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11. Ký duyệt. - 1H đọc đề bài, nêu cách giải Làm bài theo nhóm 6N Đại diện nhóm chữa bài, nhận xét - G chốt KQ: - G hệ thống ND luyện tập, HD bài về nhà - dặn chuẩn bị tiết sau.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> TUẦN 13 Ngày giảng:27/11. Tiết 61: Giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 A. Mục tiêu: - Giúp H biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11. - Biết áp dụng vào thực tế đời sống. B. Đồ dùng dạy-học: - GV: Phiếu học nhóm - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 4P Bài5 trang 70 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Hình thành kiến thức: a. Trường hợp tổng của 2 chữ số bé hơn 10 27 x 11 = ? 4P * để có 297 ta đã viết số 9 là. Cách thức tiến hành - 1H chữa bài trên bảng - H+G nhận xét đánh giá - G dẫn dắt giới thiệu - G nêu phép tính, H đặt tính rồi tính, 1em làm trên bảng. - HD nhận xét KQ: 297 với 27, rút ra.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> (tổng của 2 và 7 ) xen kẽ giữa 2 chữ số của 27 b. Trường hợp tổng của 2 chữ số bằng 10 hoặc lớn hơn 10: 5P 48 x11 = ? 4 cộng 8 bàng 12, viết 2 xen vào giữa 2 chữ số của 48, được 428. Thêm 1 vào 4 của 428, được 528 3.Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: a. 34 x 11 c. 82 x 11 Bài3: 1 hàng: 11em Khối4: 17 hàng Khối 5:15 hàng Tất cả:… học sinh?. 19P b. 11 x 95. KL: - G cho H làm thêm một số VD - H đặt tính nhân thực hiện rồi nêu KQ.Sau đó cho H thử nhân nhẩm 48 với 11 theo cách trên.Vì tổng 4 + 8 không phải là số có một chữ số nên không thực hiện theo cách đó được cho H thử nêu cách làm đúng - G nhấn mạnh 2 cách nhẩm - Cả lớp tự làm rồi chữa - G giúp đỡ những em yếu. 3H. - 1H đọc bài toán, nêu cách giải Làm bài theo nhóm , chữa, nhận xét 6N - G chốt. Đáp số: 352 học sinh 4.Củng cố - dặn dò: Bài 4 trang71. 2P - 2H nêu lại cách nhân nhẩm nhẩm số có 2 chữ số với 11. - G nhận xét tiết học, giao bài về nhà. Ngày giảng:28/11. TIẾT 62: NHÂN VỚI SÓ CÓ BA CHỮ SỐ A. Mục tiêu: Giúp H biết cách nhân với số có ba chữ số - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ nhất ba trong phép nhân với số có ba chữ số. - Ap dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan. B. Đồ dùng dạy-học: - GV:Phiếu học nhóm, Bảng phụ bài tập 2 - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Cách thức tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> I. Kiểm tra bài cũ: 164 x 23 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Tìm cách tính: 164 x 123. 2P. - 1H đặt tính trên bảng, cả lớp làm vào nháp – G nhận xét đánh giá.. 1P 6P. - G dẫn dắt từ bài cũ. 164 x ( 100 + 20 + 3.) 164 x 100 = 16400 164 x 20 = 3280 164 x3 = 492 Và 164000 + 3280 + 492 = 20 172 3. Giới thiệu cách đặt tính rồi tính. 4. Thực hành: * Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 348 x 321. * Bài 2: a 262 b 130 Axb. 6P. 18P b. 1 163 x 125. 262 131. 263 131. H tự làm bài H+G: Nhận xét, bổ sung G chốt KQ: G treo bảng phụ G nhắc H làm bài ra giấy nháp theo nhóm đôi rồi viết KQ vào bảng H làm theo nhóm đôi, lên điền 3H - G chốt KQ:. * Bài 3: Bài giải:……………………… 4.Củng cố - dặn dò: Làm lại bài 3 vào vở. G nêu phép tính, gợi ý để H thấy: 123 = 100 + 20 + 3. - H áp dụng “tính chất một số nhân với một tổng” - Thực hiện lần lượt 3 phép tính H: thực hiện trên giấy nháp và trên bảng G giúp H nhận xét để tính 164 phải Thực hiện lần lượt 3 phép tính nhân và phép cộng 3 số đó. - G cùng H đặt tính, tính, lưu ý các em cách viết các tích riêng. - H thực hiện vào vở. 2P. H đọc đề bài, - làm theo nhóm - Đại diện trình bày. 6N. G nhận xét tiết học, giao bài về nhà. Ngày giảng:29/11. TIẾT 63: NHÂN VỚI SÓ CÓ BA CHỮ SỐ ( TIẾP THEO) A. Mục tiêu: Giúp H: - Biết cách nhân với số có ba chữ số (trường hợp chữ số hàng chục là 0).

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Ap dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan B. Đồ dùng dạy-học: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 1(c) trang 73 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phép nhân 258 x 203. 3P. Cách thức tiến hành - 1H chữa bài tập, cả lớp nhận xét - G đánh giá. 1P. - G dẫn dắt từ bài trước. 9P. 3. Thực hành: 20P * Bài 1: Đặt tính rồi tính a. 523 x 305 b. 308 x 563. - G viết phép tính lên bảng, 1H làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp - G hỏi: + Em có nhận xét gì về tích riêng thứ 2? G HD các em có thể bớt tích này, song cần lưu ý viết túch riêng thứ 3 lùi sang trái 1 cột so với tích riêng thứ nhất - H viết lại phép tính vào vở H: Nêu yêu cầu BT - 2em làm trên bảng, H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách tính.. * Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S. * Bài 3: - 1ngày 1con ăn: 104 g - 10 ngày 375 con: ….g? Bài giải: …1 ngày trại đó cần số thức ăn là: 104 x 375 = 39 000 (g)…= 39 ( Kg) 10 ngày trại đó cần số thức ăn là: 39 x 10 = 390 ( Kg)………… …………………… Đáp số: 390 Kg 4.Củng cố - dặn dò: Bài 1 c, Bài 2 phép tính thứ 3. H thảo luận nhóm đôi để phát hiện phép nhân nào đúng, phép nhân nào sai và giải thích tại sao - Chữa bài trên bảng 2H - 1H đọc đề bài - G hỏi: + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết 10 ngày 375 con ăn hết bao nhiêu cần biết được gì? - H làm theo nhóm, trình bày 6N - G chốt:. 2P H nhắc lại cách nhân với số có 3 chữ số - G nhận xét tiết học, giao bài về nhà.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Ngày giảng:30.11. Tiết 64:Luyện tập ( 74) A. Mục tiêu: Giúp H củng cố về: - Nhân với số có 2, 3 chữ số - Ap dụng T/C giao hoán, T/C kết hợp của phép nhân, T/C nhân một số với một tổng( hoặc một hiệu) để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện. - Tính giá trị của biểu thức số, giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy-học: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 4P Bài tập 1 c, bài 2 cột thứ 3 (trang 73) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Hướng dẫn luyện tập: 28P Bài1: Tính a. 345 x 200 b. 237 x 24. Bài 2: Tính a. 95 + 11 x 206. b. 95 x 11 + 206. - G nêu mục tiêu giờ học, - G yêu cầu H tự đặt tính rồi tính - 2H lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - G chữa bài và yêu cầu H nêu cách nhẩm 345 x 200 - H nêu cách thực hiện biểu thức, nêu cách nhân nhẩm với 11 (2H) - Làm theo nhóm đôi, chữa, nhận xét - G cho H tháy các số giống nhau, phép tính khác nhau, kết quả cũng khác nhau. Bài3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 142 x 12 + 142 x 18 b. 49 x 365 - 39 x 365. - G hỏi: + Để tính bằng cách thuận tiện nhất cần áp dụng T/C gì của phép nhân? - H làm bài theo nhóm 4, chữa, nhận xét. Bài 4: Tóm tắt - 1phòng 8 bóng, 1 bóng: 3500 đ - 32 phòng : …..đ? 4.Củng cố - dặn dò:. Cách thức tiến hành - 2H chữa bài trên bảng, cả lớp nhận xét - G đánh giá. 2P. - H đọc và tóm tắ đề bài - G gợi ý làm theo 2 cách - H làm theo nhóm. 6N.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Bài 1, 2 ( c), 5 trang 74. - G chốt: - G hệ thống ND luyện tập, nhận xét tiết học, hướng dẫn bài về nhà. Ngày giảng:1.12. TIẾT 65: LUYỆN TẬP CHUNG ( 75) A. Mục tiêu: Giúp H ôn tập củng cố về: - Một số đơn vị đo KL, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4 - Phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số và một số tính chất của phép nhân - Lập công thức tính diện tích hình vuông B. Đồ dùng dạy-học: - GV: Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 5 trang 74 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài1: a. b. c cột 1 * Bài 2: Tính a. 268 x 235. 4P 1P 28P. Cách thức tiến hành - 1H chữa bài tập phần a. Cả lớp nhận xét đánh giá - G nêu mục tiêu của tiết học - G treo bảng phụ , H nếu cách đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn và ngược lại - H làm bài, chữa,. nhận xét. b. 475 x 205. * Bài3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 2 x 39 x 5 ; b. 302 x 16 + 302 x 4 * Bài4: - vòi 1: 1 phút: 25 l - Vòi 2: 1 phút 15 l - 1 giờ 15 P cả 2 vòi chảy được…l? Bài giải: Đổi 1 giờ 15 P = 75 P 1 giờ 15 P vòi 1 chảy được số lít là:. - H tự làm bài, chữa - G chốt:. 2H. - G gợi ý áp dụng các tính chất đã học của phép nhân để tính cho thuận tiện - H làm theo nhóm đôi, chữa - G hỏi: + Để biết sau 1 giờ 15 P cả 2 vòi chảy được bao nhiêu lít chúng ta cần biết gì? - H làm bài theo nhóm , trình bày 6N - G chôt.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 25 x 75 = 1 875 (l) 1 giờ 15 P vòi 2 chảy được số lít là: 15 x 75 = 1 125 ( l) Cả 2 vòi chảy được là: 1 875 + 1 125 = 3000 ( l) Đáp số: 3000 l 4.Củng cố - dặn dò: 2P Bài 5 trang 75 - G hệ thống ND luyện tập - Nhận xét tiết học , giao bài về nhà Ký duyệt. TUẦN 14: Ngày giảng: 4/12. TIẾT 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ A. Mục tiêu: Giúp H: - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số ( thông qua bài tập) - Tập vận dụng T/C nêu trên trong thực hành tính B. Đồ dùng dạy-học: - GV: Phiếu học nhóm - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Nội dung. Cách thức tiến hành. I. Kiểm tra bài cũ: 5P Bài 3 trang 75 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Hình thành kiến thức ( Hướng dẫn H nhận biết T/C chia một tổng cho một số ) 10P ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 * Vậy ta có thể viết: ( 35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 * Khi chia một tổng cho một số…… 3. Luyện tập thực hành Bài 1 a: Tính bằng 2 cách ( 15 + 35 ) : 5. 17P. ( 80 + 4 ) : 4. Bài 2: Tính bằng 2 cách ( theo mẫu) ( 35 – 21) : 7 C1: ( 35 – 21) : 7 = 14 : 7 = 2 C2: 35 : 7 – 21 : 7 = 5 – 3 = 2 a. ( 27 – 18 ) : 3. b. ( 64 – 32) : 8. Bài 3: Bài giải: C1: Số nhóm của lớp 4 A là: 32 : 4 = 8 ( nhóm) Số nhóm của lớp 4 B là: 28 : 4 = 7 (nhóm ) Số nhóm của cả 2 lớp là: 8 + 7 = 15 ( nhóm) Đáp số : 15 nhóm C2:. - H chữa bài trên bảng 3H - H +G nhận xét đánh giá - G dẫn dắt từ bài “ Cách nhân một tổng với một số” - G viết lên bảng 2 biểu thức, yêu cầu H tính giá trị và so sánh KQ: - H tính giá trị và nhận xét - GKL: - G cho H nhận xét về từng thành phần trong 2 biểu thức trên để hướng dẫn H rút ra cách chia một tổng cho một số - G KL: - H nêu lại T/C - H nêu 2 cách tính: + Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia + Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng kết quả lại - H làm bài vào vở, trên bảng 2H - G viết biểu thức lên bảng, yêu cầu H tính giá trị của biẻu thức trên theo 2 cách - H làm vào vở, trên bảng 2H - H nêu cách làm: + Tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số chia. + vận dụng T/C một tổng chia cho một số - H nêu cách chia một hiệu cho một số - H làm các phần còn lại vào vở, trên bảng - H đọc yêu cầu của bài - G hỏi: + Bài toán cho biết gì? ( Số H của mỗi lớp: 4A có 32 H 4B có 28 H ) ( Số H của 1 nhóm là 4 H ).

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Số H của cả 2 nhóm là: 32 + 28 = 60 ( Học sinh) Số nhóm của cả 2 lớp là: 60 : 4 = 15 ( nhóm ) Đáp số: 15 nhóm. 4.Củng cố - dặn dò: Bài 1 b trang 76. 2P. + Bài toán hỏi gì? ( Tất cả có bao nhiêu nhóm) - G hỏi: + Để tìm được tất cả có bao nhiêu nhóm ta phải biết được gì? ( số nhóm của mỗi lớp. ) + làm thế nào để biết được số nhóm của mỗi lớp? ( Dựa vào số H của lớp đó và số H của 1 nhóm) - H làm bài theo nhóm vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày - H nhắc lại T/C chia một tổng ( 1 hiệu ) cho một số. -. G nhận xét tiết học, hướng dẫn bài về nhà. Ngày giảng:5/12. TIẾT 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A. Mục tiêu: Giúp H: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan B. Đồ dùng dạy-học - GV: Phiếu học nhóm - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 1 b trang 76 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:. 4P. Cách thức tiến hành - H chữa bài tập trên bảng 2H - H+G nhận xét, đánh giá. 1P - G nêu mục tiêu của bài. 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia a. Trường hợp chia hết: 128472 : 6. b. Trường hợp chia có dư: 230859 : 5. 12P - G viết lên bảng phép chia , yêu cầu H dặt tính để thực hiện phép chia - G hỏi: + Chúng ta phải thực hiện phép chia như thế nào? (theo thứ tự từ trái sang phải ) - 1H lên bảng làm bài, cả lớp làm vào.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> nháp - G Hướng dẫn H thực hiện tương tự phép tính trên và lưu ý H số dư phải nhỏ hơn số chia 3. Thực hành: * Bài1: Đặt tính rồi tính: a. 278157 : 3 304968 : 4 * Bài2:. 16P - H làm bài trên bảng, vào vở 4H ( những em yếu chỉ làm 1 hoặc 2 phép tính). b. 158735 : 3 475908 : 5. Bài giải: Số lít xăng ở mỗi bể là: 128610:6 = 21435 ( lít) Đáp số: 21 435 lít xăng. 4.Củng cố - dặn dò: Bài 3 trang77. 2P. - H đọc yêu cầu của đề bài - G hỏi:+ Để biết mỗi bể chứa bao nhiêu lít xăng ta phải làm tính gì? - H chọn phép tính thích hợp - Làm bài theo nhóm 6N - đại diện nhóm trìnhbày, nhận xét - H nêu cách thực hiện phép chia 2H - G nhận xét tiết học, hướng dẫn bài về. Ngày giảng: 6/12. TIẾT 68: LUYỆN TẬP ( 78) A. Mục tiêu: Giúp H củng cố kĩ năng: - Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số - Thực hiện qui tắc chia một tổng ( hoặc một hiệu ) cho một số - Củng cố kĩ năng giải bài toán khi biết tổng và hiệu của 2 số đó, bài toán về tìm số trung bình cộng. B. Đồ dùng dạy-học: - GV: Phiếu học nhóm - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 3 ( 77) 5P Bài giải: Ta có: 187250 : 8 = 23406 ( dư 2) Vậy có thể xếp đựơc nhiều nhất là 23406 hộp và còn thừa ra 2 chiếc áo Đáp số: 23406 hộp, còn thừa ra 2 áo II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Hướng dẫn luyện tập 27P * Bài1: đặt tính rồi tính. Cách thức tiến hành - H chữa bài trên bảng lớp - Cả lớp + G nhận xét đánh giá. - G nêu mục tiêu của tiết học - H nêu cách thực hiện, tự làm bài vào vở, chữa trên bảng.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> a. 67494 : 7. 42789 : 5. 2H - G chốt KQ:. * Bài 2: Tìm 2 số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: a. 42 506 và 18 472 b. 137 895 và 85 287 * Bài 3: 3 toa: Mỗi toa chở 14 580 Kg 6 toa: Mỗi toa chở 13 275 Kg Hỏi: Trung bình mỗi toa chở.........Kg?. 4.Củng cố - dặn dò: Bài 4 trang 78. - H nêu cách tìm 2số khi biết tổng và hiệu - Làm bài theo nhóm đôi, chữa, nhận xét - G chốt KQ: - H nêu công thức tính số trug bình cộng của nhiều số 1H - G hướng dẫn H thực hiện theo các bước: + Tìm số toa + Tìm số hàng do 3 toa, 6 toa chở + Tìm số hàng trung bình mỗi toa chở - H làm theo nhóm - phiếu 6N - G chốt KQ:. 2P - G hệ thống ND luyện tập, nhận xét tiết học, giao bài về nhà. Ngày giảng:7/12. TIẾT 69: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH A. Mục tiêu: Giúp H: - Biết cách thực hiện chia một số cho một tích. - Áp dụng cách thực hiện chia một số cho một tích để giải các bài toán có liên quan - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí B. Đồ dùng dạy-học: - GV : Phiếu học nhóm - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 5P Bài 4 trang 78 II. Bài mới: 1. Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích 8P 24 : ( 3 x 2) ; 24 : 3 : 2 ; 24 : 2 : 3 * 24 : ( 3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 KL: Khi chia một số cho một tích...... 2. Thực hành 20P * Bài1: Tính giá trị của biểu thức a. 50 : ( 2 x 5) b. 72 : ( 9 x 8 ) * Bài 2: Chuyển phép chia thành phép chia một số cho một tích theo mẫu SGK a. 80 : 40 b. 150 : 50 * Bài 3 2 bạn: 7200 đ 1 bạn: 3 quyển Hỏi 1 quyển... đ? Bài giải: Số quyển vở 2 bạn mua là: 3 x 2 = 6 ( quyển) Giá tiền mỗi quyển vở là; 7200 : 6 = 1200 (đ) Đáp số: 12000 đ 4.Củng cố - dặn dò: Bài 1, 2 phần c trang78. 2P. Cách thức tiến hành - H chưã bài tập trên bảng 2H - Cả lớp + G nhận xét cho điểm - G ghi 3 biểu thức lên bảng - H đọc các biểu thức - G yêu cầu H tính giá trị của các biểu thức trên – H làm vào nháp, trên bảng 3H - So sánh giá trị của 3 BT đó - G KL: - G hướng dẫn H nêu KL như SGK - H áp dụng qui tắc để thực hiện phép tính vào vở, trên bảng 2H (Mỗi nửa lớp làm 1 phần và theo 3 cách ) - H+G nhận xét chốt KQ: - H nêu yêu cầu, và cách thực hiện, làm theo nhóm đôi, mỗi nửa lớp làm 1 phần, chữa 2H - H đọc, phân tích bài toán - G hỏi: + Để tính được giá tiền một quyển ta cần biết gì? + Để tính được số quyển vở 2 bạn mua ta phải làm thế nào? - H giải theo nhóm 4N - Đại diện nhóm trình bày - G chốt KQ: - H nêu lại qui tắc chia một số cho một tích - G nhận xét tiết học, hướng dẫn bài về. Ngày giảng:8/12. TIẾT 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ A. Mục tiêu: Giúp H: - Biết cách chia một tích cho một số. - Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện hợp lí..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. B. Đồ dùng dạy-học: - GV : Phiếu học nhóm - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 4P Chữa bài 1, 2 phần c trang 78 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Hình thành khái niệm 8p a. Trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia. Cách thức tiến hành - H chữa bài trên bảng 2H - G kiểm tra vở bài tập của cả lớp - G dẫn dắt từ bài cũ. ( 9 x15): 3; 9 x(15:3); (9:3) x 15 - G ghi 3 biểu thức đó lên bảng * ( 9 x15): 3 = 9 x(15:3) = (9:3) x 15 - H tính giá trị của từng BT rồi so sánh 3 giá trị đó với nhau b. Trường hợp một thừa số không chia - G KL: và hướng dẫn H ghi: hết cho số chia 7 x( 15:3); và 7 x( 15:3) * 7 X ( 15:3) = 7 X ( 15:3) - G ghi lênbảng 2 biểu thức, cho H tính giá trị của từng BT rồi só sánh 2 giá trị đó với nhau, KL: *Khi chia một tích 2 thừa số, ta có thể lấy - G hướng dẫn H kết luận đối với trường một thừa số chia cho số đó ( Nếu chia hợp này hết), rồi nhân kQ đó với thừa số kia * Từ 2 VD trên G hướng dẫn H kết luận như SGK: 3. Thực hành 20p * Bài1: Tính bằng 2 cách: - H nêu cách thực hiện a. 8 x 23: 4 b. ( 15 x 24):6 - H áp dụng qui tắc làm và chữa bài C1: Nhân trước, chia sau 2H C2: chia trước, nhân sau - Cả lớp làm, nhận xét đánh giá * Bài2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: ( 25 x36): 9 = (36:9) x 25 = - H nêu yêu cầu, nêu cách thực hiện 4 x 25 = 100 - G gợi ý các em tìm xem thừa số nào chia hết cho 9 thì thực hiện trước. Làm theo nhóm đôi, chữa, nhận xét * Bài 3: Cách giải: Tìm tổng số mét vải - H đọc bài, nêu cách giải, làm theo nhóm, chữa Tìm số mét vải đã bán 6N.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 4.Củng cố - dặn dò: Làm bài trong VBT Chia 2 số có tận cùng là chữ số 0. 2P. - G chốt: - H nêu cách chia một tích cho một số - G nhận xét tiét học, hướng dẫn bài về nhà - Dặn chuẩn bị bài sau. Ký duyệt. TUẦN 15 Ký duyệt:.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> TOÁN TIẾT 71: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ. Ngày giảng:11.12. I.Mục tiêu: Giúp H: - Nhận biết cách chia một tích cho một số. - Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: Bài 1, 2 phần c trang 78 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:. Cách thức tiến hành 4P. - 2H chữa bài tập trên bảng - H +G nhận xét đánh giá. 1P. - G nêu ví dụ để dẫn dắt. 2. Hình thành kiến thức: 10 P a. Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức ( Trường hợp cả 2 thừa số chia hết cho số chia) ( 9 x15) : 3; 9 x( 15: 3); ( 9 : 3) x 15 ( 9 x15) : 3 = 9 x( 15: 3) = ( 9 : 3) x 15 b. Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức ( Trường hợp có 1 thừa số không chia hết cho số chia) ( 7 x 15) : 3 và 7 x( 15: 3) ( 7 x 15) : 3 = 7 x( 15: 3) Vì 15 không chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia 3 rồi nhân kết quả với 7 * Khi chia một tích 2 thừa số cho một số ta có thể...... 3. Thực hành: 18P * Bài 1: Tính bằng 2 cách a. ( 8 x23) : 4 b. ( 15 x 24) : 6 C1: Nhân trước, chia sau C2: Chia trước, nhân sau * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:. - G ghi 3 biểu thức đó lên bảng - H tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh 3 giá trị đó với nhau.. - G ghi 2 biểu thức đó lên bảng - H tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh 2 giá trị đó với nhau. - G KL: - Từ 2 VD trên, G hướng dẫn H KL như SGK và hướng dẫn H nêu tính chất. - H nêu yêu cầu, nếu cách giải - áp dụng T/C và làm bài vào vở, trên bảng.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> ( 25 x 36) : 9 = ( 36 : 9) x25 = 4 x 25 = 100. - H nêu yêu cầu, neu cách làm thuận tiện , trao đổi nhóm đôi, chữa, nhận xét - G chốt KQ:. * Bài 3: Cách giải: - Tìm tổng số m vải - Tìm số m vải đã bán 3. Củng cố dặn dò: Bài tập làm thêm. 2P. - H đọc bài, nêu cách giải - Làm theo nhóm - Đại diện nhóm chữa, nhận xét - G chốt:. 4N. - H nêu cách chia một tích cho một số - G nhận xét tiết học, hướng dẫn bài về nhà Ngày giảng: 12/12. TIẾT 72:CHIA HAI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ KHÔNG. I.Mục tiêu: Giúp H : - Biết thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số không. - Ap dụng phép chia vào thực tế hàng ngày. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK III.Các hoạt động dạy học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: - Chia nhẩm cho 10, 100, 1000.... - Chia một số cho một tích B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:. 2P. Cách thức tiến hành - 2H nêu qui tắc chia - cả lớp và G nhận xét. 1P. - G dẫn dắt từ bài cũ. 2. Hình thành kiến thức: 10P a. Trường hợp cả số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng VD: 320 : 40 = ? 320: ( 10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 332 : 4 = 8 * Xoá 1 chữ số 0 ở số chia và số bị chia. b. Trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia VD: 32000 : 400 = ?. - G nêu phép chia - Hướng dẫn H đưa phép chia về dạng một số nhân với một tích - 1H làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp - H nhận xét và nêu qui tắc. - G nêu phép chia và hướng dẫn H theo cách một số chia cho một tích - Hướng dẫn H đặt tính và chia.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 3. Kết luận chung: 3P * Khi chia hai số có tận cùng là chữ số 0..... * G nêu KL: và lưu ý H xoá bao nhiêu chữ số 0 ở số bị chia thì cũng xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở số chia. 4. Thực hành: * Bài 1: Tính: a. 420 : 60 45000: 500. - 1H nêu lại cách chia 2 số có tận cùng là chữ số 0, áp dụng thực hiện vào vở, chữa trên bảng 2H. 18P. * Bài 2: Tìm x: a. X x 40 = 25600 b. X x 90 = 37800. - H nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, làm bài và chữa 2H - G chốt KQ:. *Bài 3: a. Mỗi toa: 20 tấn ? toa : 180 tấn b. 30 tấn: 1 toa 180 tấn: ? toa 3. Củng cố dặn dò: Bài 1 phần b trang 80. - H đọc bài toán, nêu cách giải, làm theo nhóm 4N - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét - G chốt lời giải 2P - H nêu qui tắc chia 2 số có tận cùng là chữ số 0 - G Nhận xét tiết học, hướng dẫn bài về nhà. Ngày giảng: 13/12. TIẾT 73: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu: Giúp H : - Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. - Ap dụng trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK III.Các hoạt động dạy học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: - Bài 1 phần b trang 80 - Chia cho số có một chữ số B. Bài mới:. 4P. Cách thức tiến hành - 2H chữa bài trên bảng, - 1H nêu qui tắc chia cho số có tận cùng là chữ số 0.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 1. Giới thiệu bài:. 1P. 2. trường hợp chia hết 5P VD: 672 : 21 = ? Đặt tính, chia theo thứ tự từ trái sang phải 3. trường hợp chia có dư 5P VD: 779 : 18 = ? 4. Thực hành: * Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 288: 24. - G nêu phép chia cho - H nêu cách thực hiện, đặt tính - G hướng dẫn cách chia, giúp H tập ước lượng thương trong mỗi lần chia - G hướng dẫn tương tự phần 1 và lưu ý H số dư phải nhỏ hơn số chia. 19P 720: 45. * Bài 2: 15 phòng: 240 bộ 1 phòng: ... bộ? Bài giải: Mỗi phòng có số bộ là: 240 : 15 = 16 ( bộ ) Đáp số: 16 bộ. - Mỗi dãy làm 1 phép tính, 2 H làm trên bảng. - Đại diện chữa bài, nhận xét - G chốt KQ: - H đọc bài toán - G hỏi: + Bài tóan hỏi gì? và đã cho biết gì? - H nêu cách thực hiện và làm theo nhóm 4N - Đại diện nhóm chữa, nhận xét - G chốt KQ:. * Bài 3: Tìm x:. - H nêu lại qui tắc tìm các thành phần chưa biết của phép tính. - H làm theo nhóm đôi, chữa 2H - G chốt KQ:. a. X x 34 = 714 b. 846 : x = 18 3. Củng cố dặn dò:. - G dẫn dắt từ phép chia cho số có một chữ số. 2P - H nêu cách thực hiện phép chia - G lưu ý các em trường hợp chia có dư. - Nhân xét tiết học, giao bài về nhà. Ngày giảng: 14/12. TIẾT 74: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp H : - Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có hai chữ số. - Biết áp dụng trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy – học:.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - GV: SGK - HS: SGK B.Các hoạt động dạy học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: 819 : 64 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:. 4P 716 : 32 1P. 2. Hình thành kiến thức: a. Trường hợp chia hết: VD: 8192 : 64 = ?. 10P. b. Trường hợp chiacó dư: VD: 1154 : 52 = ? 3. Thực hành: * Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 4674 : 82. - G dẫn dắt từ bài cũ - G nêu phép tính - H đặt tính trên bảng, nháp, nêu cách thực hiện. - G giúp H tập ước lượng thương trong mỗi lân chia. - G hướng dẫn thực hiện tương tự phần trên. 19P 2488 : 35. * Bài 2: Đóng gói 3500 bút chì theo từng tá (12 cái) Chia 3500 cho 12 Bài giải: Số tá bút chì đóng được là: 3500: 12 = 291 ( dư 8) Đáp số: 291 tá còn thừa 8 cái * Bài 3: Tìm x: a. 75 x x = 1800 b. 1855 : x = 35 3. Củng cố dặn dò: Bài 1 phần b. trang 82. Cách thức tiến hành - 2 H thực hiện chia trên bảng - Cả lớp làm vào nháp, nhận xét. 2P. - H nêu yêu cầu, nêu cách thực hiện phép chia, làm bài vào vở, trên bảng 2H - H đọc bài toán 2H - G hỏi: + Bài toán hỏi gì và cho biết gì - Hướng dẫn H chọn phép tính thích hợp - H làm theo nhóm , chữa - G chốt KQ:. - H nhắc lại qui tắc tìm thành phần chưa biết của phép tính 2H - H làm bài theo nhóm đôi, chữa, nhận xét - G Nhân xét tiết học, giao bài về nhà - H: Ôn lại bài ở nhà. Ngày giảng: 15/12. TIẾT 75: LUYỆN TẬP ( 83) I.Mục tiêu: Giúp H rèn kĩ năng:. 4N.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số. - Tính giá trị của biểu thức. - Giải bài toán về phép chia có dư. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: Bài 1 phần b. trang 82 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 855 : 45. 4P 1P 28P 579 : 36. * Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: a. 4237 x 18 - 34578 b. 46875 + 3444 : 28. Cách thức tiến hành - 2H chữa bài tập. - Cả lớp và G nhận xét, cho điểm - G giới thiệu ghi bảng - H nêu cách thực hiện phép chia, làm bài vào vở, chữa 2H - G chốt KQ: - H nêu cách tính giá trị của biểu thức ( không có dấu ngoặc) - Làm theo nhóm đôi, chữa, nhận xét - G chốt kết quả. * Bài 3: Các bước giải: - Tìm số nan hoa mà mỗi xe đạp cần có. - Tìm số xe đạp lắp được và số nan hoa còn thừa Bài giải ; Mõi xe đạp cần số nan hoa là : 36 x 2 = 72 ( cái) Thực hiện phép chia ta có: 5260 : 72 = 73 ( dư 4) Đáp số: 73 xe đạp, còn thừa 4 nan hoa 3. Củng cố dặn dò: 2P Bài 1, 2 phần b trang 83. - H đọc bài toán, nêu các bước giải - G hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - H Làm theo nhóm 4N - Đại diện nhóm trình bày - G chốt:. - G hệ thống ND luyện tập, nhận xét và hướng dẫn bài về nhà. TUẦN 16 Ký duyệt:.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Ngày giảng:18 /12. TIẾT 76: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp theo) A. Mục tiêu: - Giúp H biết thực hiện phép chia cho só có 5 chữ số cho số có 2 chữ số. - Biết thực hiện giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK B.Các hoạt động dạy học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: 18 408 : 52 17 826 : 48 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia 10 105 : 43 = ? 26 345 : 35 = ? 3. Thực hành: * Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 23 567 : 56 b. 18 510 : 15. 5P. 1P 8P. Cách thức tiến hành - 2H lên bảng thực hiện - H+G nhận xét đánh giá - G nêu mục tiêu của bài - G nêu phép chia. - H đặt tính, tính vào nháp, trên bảng 2H - G: HD thực hiện chia từ trái sang phải. 19P 31 628 : 48 31 628 : 37. * Bài 2 ( toán có lời văn ) - Đổi giờ ra phút; Km ra mét Tóm tắt: 1 giờ15 P: 38 Km 400m 1phút: ..... m? Bài giải: 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 Km 400m = 38 400 m Trung bình mỗi phút người đó đi được 38 400 : 75 = 512 ( m) Đáp số: 512 m 3. Củng cố - dặn dò: 2P. - H nêu yêu cầu - H thực hiện vào vở, trên bảng - G lưu ý cách ước lượng thương. 4H. - H đọc bài toán, tìm, nêu dạng toán. - Thực hiện theo nhóm 4N - Đại diện trình bày, nhận xét - G chốt KQ:. - G nhận xét tiết học, hướng dẫn bài về * Bài 3: ( toán tìm số trung bình cộng) - Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng. - Tính số sản phẩm trung bình.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Ngày giảng: 19 /12. TIẾT 76: LUYỆN TẬP ( 84) I. Mục tiêu: Giúp H Rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia cho só có 2 chữ số. - Giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK III.Các hoạt động dạy -học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: 18 408 : 52 17 826 : 48 B. Bài mới: 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 4 725 : 18 4 674 : 82 4 935 : 44 * Bài 2 ( toán có lời văn ) - 25 viên: 1m vuông - 1 050 viên: ? m vuông. 5P. - G nêu mục tiêu của bài 2 8P - H nêu yêu cầu - H thực hiện vào vở, trên bảng - G lưu ý cách ước lượng thương. - H đọc bài toán, tìm, nêu dạng toán. - nêu qui tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số, nêu cách giải. - Thực hiện theo nhóm 6N - Đại diện trình bày, nhận xét. 2P G: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà. TUẦN 16 Ký duyệt:. 3H. - H đọc tóm tắt bài toán. - Giải bài theo nhóm, chữa, nhận xét 4N - H nhận xét đánh giá.. * Bài 3: ( toán tìm số trung bình cộng) - Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng. - Tính số sản phẩm trung bình 3. Củng cố dặn dò:. Cách thức tiến hành - H đặt tính rồi chia vào vở, trên bảng. - H+G nhận xét đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Ngày giảng:18 .12. TIẾT 76: LUYỆN TẬP ( 84) A. Mục tiêu: Giúp H Rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia cho só có 2 chữ số. - Giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK - HS: SGK B.Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 18 408 : 52 17 826 : 48 II. Bài mới: 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 4 725 : 15 4 674 : 82 4 935 : 44. Cách thức tiến hành 5P. H đặt tính rồi chia vào vở, trên bảng. - H+G nhận xét đánh giá - G nêu mục tiêu của bài. 2 8P. * Bài 2 ( toán có lời văn ) - 25 viên: 1m vuông - 1 050 viên: ? m vuông. * Bài 3: ( toán tìm số trung bình cộng) - Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng. - Tính số sản phẩm trung bình Bài giải: Trong ba tháng đội đó làm được 855 + 920 + 1 350 = 3125 ( Sản phẩm) Trung bình mỗi người làm được: 3125 : 25 = 125 ( Sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm. - H nêu yêu cầu - H thực hiện vào vở, trên bảng - G lưu ý cách ước lượng thương. 3H. - H đọc tóm tắt bài toán. - Giải bài theo nhóm, chữa, nhận xét 4N - H nhận xét đánh giá. - H đọc bài toán, tìm, nêu dạng toán. - nêu qui tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số, nêu cách giải. - Thực hiện theo nhóm 4N - Đại diện trình bày, nhận xét - G chốt:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 3. Củng cố dặn dò:. 2P. - G hệ thống các dạng bài vừa luyện tập - Nhận xét tiết học, hướng dẫn bài về. Ngày giảng: 19/12. TIẾT 77: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ KHÔNG A. Mục tiêu: Giúp H : - Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ só trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Rèn kĩ năng giải loại toán này. B. Đồ dùng dạy- học: - GV : Phiếu học nhóm - HS : SGK C.Các hoạt động dạy - học: Nội dung. Cách thức tiến hành. I. Kiểm tra bài cũ: Bài 4 trang 84 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Trường hợp thương có chữ số 0 9 450 : 35 = ? 2 448 : 24 = ?. 3. Thực hành: * Bài 1: a. 8 750 : 35 11 780 : 42. 5P. - H lên thực hiện phép chia để phát hiện sai ở đâu 2H - H+G nhận xét cho điểm. 1P. - G dẫn dắt bằng phép tính. 10P - G nêu phép chia, H đặt tính thực hiện vào nháp, trên bảng. - G lưu ý H: + ở lần chia thứ ba: 0 chia 35 được 0 phải viết 0 vào thương + ở lần chia thứ hai: 4 chia 24 không chia được phải viết 0 vào thương. 17P. 23 520 : 56. - H thực hiện phép chia vào vở, trên bảng 3H - H+G nhẫn xét đánh giá. * Bài 2: ( toán có lời văn) 1 giờ 12 phút : 97 200 l 12 phút: .....l ?. - H đọc đề bài, nêu cách giải, làm theo nhóm đôi, chữa, nhận xét - G đánh giá. * Bài 3:. - H đọc bài toán, nêu dạng toán, nêu các.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> ( tìm hai số khi biết tổng và hiệu) - Tìm chu vi mảnh đất - Tìm chièu dài, chiều rộng - Tìm diện tích. bước giải, nêu qui tắc tính chu vi, diện tích hình chữ nhật - H làm theo nhóm 4N - Đại diện chữa, nhận xét - G chốt:. 3. Củng cố dặn dò: Bài 1 ( b - 85). 2P - G Nhận xét tiết học, hướng dẫn bài về. Ngày giảng: 20/12. TIẾT 78: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ A. Mục tiêu: - Giúp H biết thực hiện phép chia có 4 chữ số cho số có ba chữ số. - Áp dụng trong đời sống. B. Đồ dùng dạy- hoc: - GV : Phiếu học nhóm - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy- học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 1 ( b - 85 ) II. Bài mới:. Cách thức tiến hành 5P - H chữa bài tập trên bảng - H+G nhận xét đánh giá. 1. Giới thiệu bài:. 1P. 2. Chia hết và chia có dư 1 944 : 162 = ? 8 469 : 241 = ?. 10P. 3. Thực hành: * Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 2 120 : 424. 17P 1 935 : 354. * Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: a. 1 995 x 253 + 8 910 : 495 = 5 047 + 18 = 504 753 b. 8 700 : 25 : 4 = 348 : 4 : 87. 2H. - G nêu yêu cầu của tiết học - G nêu phép chia - H lần lượt thực hiện chia - G hướng dẫn các em cách ước lượng thương trong mỗi lân chia - H thực hiện chia vào vở, trên bảng 2H - G nhận xét đánh giá ( hướng dẫn kĩ cho các em yếu. - H nêu lại qui tắc tính giá trị của biểu thức không có dấu ngoặc - Thực hiện vào vở, chữa, nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 2H - H+G nhận xét đánh giá.. * Bài 3: ( Toán có lời văn ) - Tìm số ngày cửa hàng 1 bán hết... - Tìm số ngày cửa hàng 2 bán hết... - So sánh 2 số ( 27 và 24 ) 3. Củng cố dặn dò: Bài 1 ( b - 86) và làm lại bài 3. 2P. - H đọc đề bài, tìm dạng toán nêu các bước giải. - Giải theo nhóm, chữa, nhận xét 4N - G chốt kết quả. - H nhắc cách chia cho số có ba chữ số - G Nhận xét tiết học, hướng dẫn bài về nhà. Ngày giảng: 21/12. TIẾT 79: LUYỆN TẬP ( 87) A. Mục tiêu: Giúp H rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có ba chữ số - Giải bài toán có lờivăn - Chia một số cho một tích. B. Đồ dùng dạy- hoc: -GV : Phiếu học nhóm - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 1 ( b - 86 ) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 708 : 354 7 552 : 236 * Bài 2: ( Toán có lời văn ) 1hộp: 120 gói 24 hộp: ....gói ? Nếu 1 hộp: 160 gói Cần có ... hộp ?. 5P. Cách thức tiến hành - 2H chữa bài tập trên bảng - H+G nhận xét đánh giá. 1P - G nêu yêu cầu của tiết học 27P. 9 060 : 453 704 : 234. - H làm bài vào vở, trên bảng - G kèm những em học yếu - H+G nhận xét - đánh giá.. - H đọc đề và nêu cách giải - Giải theo nhóm. 4H. 6N.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Bài giải: 24 hộp có số kẹo là: 120 x 24 = 2 880 ( gói ) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần số hộp là: 2 880 : 160 = 18 ( hộp ) Đáp số: 18 hộp. - Đại diện nhóm trình bày nhận xét - G chốt:. * Bài 3:( Nội dung giảm tải - dạy nếu có thời gian) Tính bằng 2 cách:. - H nhắc lại qui tắc " Một số chia cho một tích" - G khuyến khích H làm theo nhiều cách - H làm theo nhóm đôi - Chữa, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò:. 2P. - G hệ thống Nội dung luyện tập. - G Nhận xét tiết học, hướng dẫn bài về nhà Ngày giảng: 22/12. TIẾT 80: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( tiếp theo ) A. Mục tiêu: - Giúp H biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số. - HS tính nhanh, chính xác loại toán này. B. Đồ dùng dạy - hoc: - GV : Phiếu học nhóm - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 5P 8 770 : 365 6 260 : 156 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:. Cách thức tiến hành - H thực hiện phép chia vào nháp, trên bảng - H+G nhận xét đánh giá.. 1P - G dẫn dắt từ bài cũ. 2. Trường hợp chia hết và chia có dư 10P 41 535 : 195 = ? 80 120 : 245 = ? 3. Thực hành: 17P * Bài 1: Đặt tính rồi tính:. - G nêu lần lượt từng phép chia. - H đặt tính và tính từ trái sang phải vào nháp, trên bảng 2H ( G hướng dẫn H cách ước lượng thuơng ).

<span class='text_page_counter'>(100)</span> a. 62 321 : 307. b. 81 305 : 187 - H làm bài vào vở, chữa, nhận xét - G chốt kết quả:. * Bài 2: Tìm x: a. X x 405 = 86 265 b. 89 658 : x = 2 93 * Bài 3: Tóm tắt: 305 ngày: 49 410 sản phẩm 1ngày: ....? sản phẩm 3. Củng cố dặn dò:. - 1H nêu qui tắc tìm thừa số chưa biết - Làm bài vào vở, trên bảng - nhận xét. - G chốt :. 2P. - H nêu bài toán, nêu cách giải. - Làm theo nhóm - chữa, nhận xét 4N - G chốt KQ: - G nhấn mạnh cách chia cho số có ba chữ số.. Kí duyệt. TUẦN 17: Ký duyệt:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Ngày giảng: 25.12. TIẾT 81: LUYỆN TẬP ( 89 ) A. Mục tiêu: Giúp H rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số - Giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy- hoc: - GV : Phiếu học tập - HS : SGK C. Các hoạt động dạy- học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 5P Bài 2 trang 88 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Hướng dẫn luyện tập: 17P * Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 54 322 : 346 25 275 : 108 86 679 : 214 ( phần b. giảm tải) *Bài 2: 240 gói: 18 Kg 1 gói: ...... ? g Bài giải: 18 Kg = 18 000 g 1 gói có số g là: 18 000 : 240 = 75 ( gam ) Đáp số 75 gam * Bài 3: a. Chiều rộng sân bóng là: 7 1400 : 105 = 68 ( m ) b. Chu vi của sân bóng là: ( 105 + 68 ) x 2 = 346 ( m ) Đáp số: a. Chiều rộng: 68 m b. Chu vi: 346 m 3. Củng cố dặn dò:. 2P. Cách thức tiến hành - H chữa bài trên bảng - H+G nhận xét đánh giá. - H làm vào vở, trên bảng 3H - G chốt KQ:. - H đọc, nêu cách giải - G hướng dẫn H đổi Kg ra gam rồi giải bài toán bằng phép chia - H làm theo nhóm đôi, chữa, nhận xét - G chốt: - H đọc bài toán, nêu cách tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của hình đó. - H nêu công thức tính chu vi HCN - Làm bài theo nhóm 4N - Đại diện nhóm trình bày, nêu KQ, nhận xét - G chốt KQ: - G hệ thống các dạng bài vừa luyện tập - Nhận xét tiết học, hướng dẫn bài về nhà.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Ngày giảng: 26.12. TIẾT 82: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: Giúp H rèn kĩ năng: - Thực hiện các phép tính nhân và chia - Giải toán có lời văn. - Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu học tập - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy- học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 5P Chia cho số có ba chữ số II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Thực hành: 27P * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống TS TS Tích. 27 23. 23 17 621. - G nêu yêu cầu của tiết học - H nêu yêu cầu của bài - G gợi ý, cho H nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính - H thực hiện theo nhóm đôi, lên bảng chữa 4H. 152 134. 621. SBC 66178 66178 SC 203 326 Thương 326 203. Cách thức tiến hành - G ghi 2 phép chia lên bảng - H lên thực hiện , lớp làm vào nháp 2H. 16250 125. * Bài 2: Đặt tính rồi tính a. 39 870 : 123 ( phần b, c giảm tải ) * Bài 3: ( Toán có lời văn) Bài giải: ............................................................. ............................................................. - H tự làm, lên bảng chữa - G giúp đỡ H yếu. 2H. - H đọc bài toán, phân tích, nêu cách giải, làm theo nhóm , đại diện nhóm trình bày 6N - G chốt:. * Bài 4: Đọc biểu đồ - H thảo luận nhóm đôi, nêu miệng 3. Củng cố dặn dò: Bài 4 b, c trang 90. 2P - H+G hệ thống ND bài, nhận xét tiết học hướng dẫn bài về.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Ngày giảng: 27.12. TIẾT 83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 A. Mục tiêu: Giúp H biết dấu hiệu chia hết cho 2, - Nhận biết số chẵn và số lẻ - Vận dụng để giải các bài tập. chia hết và không chia hết cho 2 B. Đồ dùng dạy- học: - GV:Phiếu học tập - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy- học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Chia cho số có ba chữ số II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dấu hiệu chia hết cho 2:. 5P 1P 7P. * Những số có tận cùng là số 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2 và.... thì không chia hết cho 2 4. Thực hành: 20P * Bài 1 trang 95 - Trong các số sau số nào chia hết cho 2, số nào không chia hết cho 2. * Bài 2 - Viết 4 số có hai chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2. - Viết 2 số có ba chữ số, mỗi số đều không chia hết cho 2.. Cách thức tiến hành - G ghi 2 phép chia lên bảng - H lên thực hiện , lớp làm vào nháp 2H - G nêu yêu cầu của tiết học - G yêu cầu H nêu những phép chia chia hết cho 2 và những phép chia chia hết cho 2 4H - H nhận xét để nêu những dấu hiệu chia và không chia hết cho 2 - GKL: - H nêu yêu cầu của bài - G gợi ý, cho H nêu cách tìm các số chia hết cho 2 dựa vào dấu hiệu chia hết - H thực hiện theo nhóm đôi, nêu miệng - H tự làm, lên bảng chữa 2H - G giúp đỡ H yếu - Dưới lớp nối tiếp nêu miệng các số các em viết được ( 1 số em ). * Bài 3: a. Với ba chữ số 3, 4, 6 hãy viết các số chẵn - H làm theo nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó - G chốt: 3. Củng cố dặn dò: 2P - H nêu dấu hiệu chia hết cho 2 Bài 4 phần b - H+G hệ thống ND bài, nhận xét tiết.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> học hướng dẫn bài về Ngày giảng: 28.12. TIẾT 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 A. Mục tiêu: - Giúp H biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 - Vận dụng để chọn hay viết các số chia hết cho 5. - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 4 b trang 95 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dấu hiệu chia hết cho 5 :. 5P 1P 7P. * Những số có tận cùng là số 0, hoặc 5 thì chia hết cho 5 4. Thực hành: * Bài 1 trang 97 - Trong các số sau: .... + số nào chia hết cho 5? + số nào không chia hết cho 5?. 20P. * Bài 2 Viết các số chia hết cho 5 thích hợp vào chỗ chấm ... * Bài 4: - Trong các số sau: .... a. Số nào vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2? b. Số nào chia hết cho 5, nhưng không chia hết cho 2?. Cách thức tiến hành - H lên thực hiện , lớp làm vào nháp 2H - H nêu dấu hiệu chia hết cho 2 1H - G nêu yêu cầu của tiết học - G yêu cầu H nêu những phép chia chia hết cho 5 và những phép chia chia hết cho 5 4H - H nhận xét để nêu những dấu hiệu chia và không chia hết cho 5 - GKL: - H nêu yêu cầu của bài - G gợi ý, cho H nêu cách tìm các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 dựa vào dấu hiệu chia hết - H thực hiện theo nhóm đôi, nêu miệng - H tự làm vào vở, 2 H ngồi gần nhau kiểm tra, lên bảng chữa 2H - G giúp đỡ H yếu - H dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 để tìm - H làm theo nhóm, trình bày 4N.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 3. Củng cố dặn dò: Bài 4 trang 96. 2P - H nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 - H+G hệ thống ND bài, nhận xét tiết học hướng dẫn bài về. Ngày giảng: 29.12. TIẾT 85: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là không. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu học tập - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy- học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 4 trang 96 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hành * Bài 1 trang 97 - Trong các số sau: .... + số nào chia hết cho 2? + số nào chia hết cho 5?. 5P 1P. * Bài 2 Viết các số có ba chữ số và chia hết cho 2 Viết các số có ba chữ số và chia hết cho 5 * Bài 3: - Trong các số sau: .... a. Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5? b. Số nào chia hết cho 2, nhưng không chia hết cho 5? c. Số nào chia hết cho 5, nhưng không chia hết cho 2? 3. Củng cố dặn dò: Bài 4 trang 96. 2P. Cách thức tiến hành - H lên thực hiện , lớp làm vào nháp 2H - H nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 1H - G nêu yêu cầu của tiết học - G yêu cầu H nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 2H - H làm bài vào vở, chữa 2H - G chốt: - H nêu yêu cầu của bài - H thực hiện theo nhóm đôi, nối tiếp nêu kết qủa 2H - H dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 để tìm - H làm theo nhóm, trình bày 4N - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét - G chốt:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - H nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 - H+G hệ thống ND bài, nhận xét tiết học hướng dẫn bài về. TUẦN 18 Ký duyệt:.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Ngày giảng: 2.12. TOÁN. TIẾT 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. Mục tiêu: - Giúp H nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9 - Vận dụng dấu hiệu trên để tìm, nêu các số chia hết và không chia hết cho 9 II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập - HS : SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: Bài 4 trang 96 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 :. 5P 1P 7P. * Những số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 4. Thực hành: * Bài 1 trang 97 - Trong các số sau: .... + số nào chia hết cho 9?. 20P. * Bài 2 - Trong các số sau: .... + số nào không chia hết cho 9? * Bài 3: Viết hai số có ba chữ số và chia hết cho 9 * Bài 4: Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9. Cách thức tiến hành - H lên thực hiện , lớp làm vào nháp 2H - H nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 1H - G nêu yêu cầu của tiết học - G yêu cầu H nêu những phép chia chia hết cho 9 và những phép chia không chia hết cho 9 4H - H nhận xét để nêu những dấu hiệu chia và không chia hết cho 9 - GKL: - H nêu yêu cầu của bài - G gợi ý H dựa vào dấu hiệu chia hết - H thực hiện theo nhóm đôi, nêu miệng - H tự làm vào vở, 2 H ngồi gần nhau kiểm tra lẫn nhau, lên bảng chữa 2H - G giúp đỡ H yếu - H làm theo nhóm đôi, trình bày 3H - H+G: Nhận xét, bổ sung, Đánh giá - H làm theo nhóm, trình bày 4N - H+G: Nhận xét, bổ sung, Đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> 3. Củng cố dặn dò: Làm bài trong vở bài tập. 2P. - H nêu dấu hiệu chia hết cho 9 - H+G hệ thống ND bài, nhận xét tiết học. Ngày giảng: 3.12. TIẾT 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. Mục tiêu: - Giúp H nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3 - Vận dụng dấu hiệu trên để tìm, nêu các số chia hết và không chia hết cho 3 II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập - HS : SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: "Dấu hiệu chia hết cho 9" B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dấu hiệu chia hết cho 3 :. 5P 1P 7P. * Những số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 4. Thực hành: * Bài 1 trang 98 - Trong các số sau: .... số nào chia hết cho 3 ?. 2H. - G nêu yêu cầu của tiết học - G yêu cầu H nêu những phép chia chia hết cho 3 và những phép chia không chia hết cho 3 4H - H nhận xét để nêu những dấu hiệu chia và không chia hết cho 9 - GKL:. 20P. * Bài 2 - Trong các số sau: .... số nào không chia hết cho 3? * Bài 3: Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 3 * Bài 4:. Cách thức tiến hành - H nêu dấu hiệu chia hết cho 9 Cho VD. - H nêu yêu cầu của bài - G gợi ý H dựa vào dấu hiệu chia hết - H thực hiện theo nhóm đôi, nêu miệng - H tự làm vào vở, 2 H ngồi gần nhau kiểm tra lẫn nhau, lên bảng chữa 2H - G giúp đỡ H yếu - H làm theo nhóm đôi, trình bày - H+G: Nhận xét, bổ sung. 3H.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 3. Củng cố dặn dò: Làm bài trong vở bài tập. - H làm theo nhóm, trình bày 4N - G cho H nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và 9. 2P - H nêu dấu hiệu chia hết cho 3, 9 - H+G hệ thống ND bài, nhận xét tiết học. Ngày giảng: 5.12. TIẾT 88: KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề của Phòng Giáo dục. Ngày giảng: 9.01. TIẾT 89: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp H nhận củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Vận dụng dấu hiệu trên để áp dụng khi giải toán II. Đồ dùng dạy- học: GV: Phiếu học tập HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy- học: -. Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: 5' "Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9" II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hướng dẫn luyện tập: 27' * Bài 1 trang 98 - Trong các số sau: .... a. số nào chia hết cho 3? b. số nào chia hết cho 9? c. số nào chia hết cho 3, nhưng không chia hết cho 9? * Bài 2 Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống sao cho: a. 94 ... chia hết cho 9 b. 2 ... 5 chia hết cho 3 c. 76 ... chia hết cho 3 và chia hết cho 2 * Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai? a. Đ; b. S; c. S; d. Đ. * Bài 4: Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9 a. ........ b. ........ 3. Củng cố dặn dò: Làm bài trong vở bài tập. 2'. Cách thức tiến hành - H lên thực hiện , lớp làm vào nháp 2H - H nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 1H - G nêu yêu cầu của tiết học - H nêu những dấu hiệu chia hết cho 3, 9 và dấu hiệu không chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 3H - H làm bài, nêu miệng và giải thích - G chốt: - H nêu yêu cầu của bài - G gợi ý H dựa vào dấu hiệu chia hết - 2H thực hiện theo nhóm đôi, trình bài. - H tự làm vào vở, 2 H ngồi gần nhau kiểm tra lẫn nhau, lên bảng chữa, giải thích 2H - G giúp đỡ H yếu, chốt KQ: - H nêu yêu cầu, nêu cách làm, - G hỏi: a. Số cần viết phải có điều kiện gì? b. Số cần viết phải thoả mãn điều kiện gì? - H làm theo nhóm, trình bày 4N - G chốt: - H+G hệ thống ND bài, nhận xét tiết học. Ngày giảng: 10.01. TIẾT 90: LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> I. Mục tiêu: - Giúp H nhận củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - Vận dụng dấu hiệu trên để viết các số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và áp dụng khi giải toán II. Đồ dùng dạy- học: GV: Phiếu học tập HS: SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy- học: -. Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: "Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9" II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1 trang 99 - Trong các số sau: .... a. Số nào chia hết cho 2? b. Số nào chia hết cho 3? c. Số nào chia hết cho 5? d. Số nào chia hết cho 9?. 5'. Cách thức tiến hành - H nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 cho VD 2H. 1' - G nêu yêu cầu của tiết học 27'. * Bài 2 - Trong các số sau: .... a. Số nào chia hết cho cả 2 và 5? b. Số nào chia hết cho cả 3 và 2? c. Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9? * Bài 3: Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống: a. ........ để được số chia hết cho 3 b. ........ để được số chia hết cho 9 * Bài 5: Toán có lời văn. 3. Củng cố dặn dò: 2' Ôn lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - H nêu yêu cầu của bài - H nêu những dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 2H - H làm bài, nối tiếp nêu và giải thích - G chốt: - H nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 - G gợi ý H dựa vào dấu hiệu chia hết 2 và 3 để tìm dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 3 - H thực hiện theo nhóm đôi, trình bày - H tự làm vào vở, 2 H ngồi gần nhau kiểm tra lẫn nhau, lên bảng chữa, giải thích 2H - G giúp đỡ H yếu, chốt KQ: - H đọc bài toán, phân tích, nêu cách giải - G hướng dẫn H xác định số lớn hơn 20 và bé hơn 35 mà chia hết cho 3 và 5 - H làm theo nhóm, trình bày 6N - G chốt: - H+G hệ thống ND bài, nhận xét tiết học hướng dẫn bài về nhà..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Ngày giảng: 11.01. TIẾT 90: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố về tìm thừa số, số bị chia, số chia,.. chưa biết - Vận dụng vào giải toán các dạng nói trên. Củng cố giải toán có lời văn giải bằng 2 phép tính. - Học sinh yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy- học: GV: Phiếu học tập HS: VBT, vở ô li III. Các hoạt động dạy- học: -. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: 5' "Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9" B. Ôn tập: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hướng dẫn luyện tập: 27' * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống Thừa số Thừa số Tích. 125 24. 24. 345 102 345 125 102 345 3000 3000 35190. Số BC 5535 5535 80478 80478 Số chia 45 123 789 102 Thương 45 123 789 102. * Bài 2: Tính a) 24680 + 752 x 304 = b) 135790 – 12126 : 258 =. - G nêu yêu cầu của tiết học - H nêu yêu cầu của bài - H nêu cách tìm Thừa số, SBC, SC chưa biết 2H - H lên bảng thực hiện - H+G: nhận xét, đánh giá.. - H nêu cách thực hiện - Làm bài vào vở ô li - H lên bảng chữa bài - H+G: Nhận xét, đánh giá.. * Bài 3: Bài giải Mỗi thùng đóng được số gói bún là: 25000: 125 = 200( gói) 47 thùng đóng được số gói bún là: 47 x 200 = 9400( gói) Đáp số: 94 gói bún 3. Củng cố dặn dò:. Cách thức tiến hành - H nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 cho VD 2H. 2'. - H nêu cách thực hiện - Làm bài vào vở ô li - H trình bày trước lớp - H+G: Nhận xét, đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - H+G hệ thống ND bài, nhận xét tiết học hướng dẫn bài về nhà.. TUẦN 19 Ký duyệt:.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Ngày giảng: 15.01. TIẾT 91: KI- LÔ- MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp H: - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki - lô - mét vuông. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki - lô - mét vuông; biết 1 ki - lô - mét vuông = 1000 000 mét vuông và ngược lại. - Biết giải đúng một số bài toán khó có liên quan đến các số đo diện tích: cm2 - dm2 - m2 và km2 II. Đồ dùng dạy – học : - GV : SGK, bảng phụ, - HS : SGK, vở ô li III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: 5' 2 2 dm ...; cm ... B. Bài mới: 1. Giới thiệu ki - mét- vuông: 10' ki - mét -vuông viết tắt là km2 1km2 = 1000 000 m2 2. Thực hành: 20' * Bài 1: Viết chữ hoặc số thích hợp vào ô trống: 2. 2. * Bài 2: 1km = ...m 1000 000m2 = ...km2. 2. 1m = ... dm 5km2 = ...m2. 2. Cách thức tiến hành - 2H nêu quan hệ giữa cm2 - dm2 - m2 - H + G nhận xét, đánh giá - G dẫn dắt từ bài mét vuông - Giới thiệu cách đọc và cách viết ki mét -vuông - GV: Nêu yêu càu bài tập - Tự làm, nêu miệng. 2H. - H nêu yêu cầu - G hướng dẫn H cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích. - H làm bài và trình bày KQ: 3H - G chốt KQ:. * Bài 3: Tóm tắt: Chiều dài: 3 km chiều rộng: 2km Diện tích:.....?km2. - H đọc đề bài, nêu cách giải( công thức tính diện tích HCN), làm bài theo nhóm, chữa 6N - G chốt kết quả:. * Bài 4: Chọn số đo thích hợp: a. Diện tích phòng học: 40 m2 b. Diện tích nớc Việt Nam: 330 991 Km2. - G nêu yêu cầu bài tập - H nêu miệng KQ:. 3. Củng cố dặn dò: Bài 2 cột 3 trang 100. 2'. - H nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - G hệ thống bài - Nhận xét tiết học, hướng dẫn bài về nhà Ngày giảng: 16.1. TIẾT 92: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp H: - Chuyển đổi đơn vị đo diện tích. - Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km2 II. Đồ dùng dạy- học: - G :Phiếu học nhóm - H : SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: Bài 2 cột 3 trang 100. 5'. B. Hướng dẫn luyện tập: 28' *Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm... 530 dm2 = ... cm2 84 600cm2 = ...dm2 13 dm2 29 cm2 = ...cm2 10 km2 = ...m2 * Bài 2: a. Chiều dài: 3 km chiều rộng: 4km Diện tích:.....?km2. b. Chiều dài: 8000m chiều rộng: 2km Diện tích:.....?km2. * Bài 4: Bài giải: Chiều rộng của khu đất là: 3: 3 = 1 ( km) Diện tích của khu đất là: 3 x 1 = 3 ( km 2 ) Đáp số: 3 ( km 2 ) 3. Củng cố dặn dò: Bài 5 trang 101. Ngày giảng: 17.1. Cách thức tiến hành - H chữa bài tập 2H 2 2 - 2H nêu quan hệ giữa cm - dm - m2 - H + G nhận xét, đánh giá - H đọc kĩ từng câu - Tự làm vào vở, trên bảng - G chốt KQ:. 2H. - H nêu yêu cầu, đọc kĩ đề, nêu cách tính diện tích HCN - G hướng dẫn H cần đổi về cùng đơn vị đo - H làm bài theo nhóm và trình bày KQ - G chốt KQ: - H nêu miệng KQ so sánh diện tích của 3 thành phố. 2'. - H đọc đề bài, nêu cách giải( công thức tính diện tích HCN), làm bài theo nhóm, chữa 4N - G chốt kết quả: - G hệ thống bài - Nhận xét tiết học, hướng dẫn bài về nhà.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> TIẾT 93: HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: Giúp H: - Hình thành biểu tợng về hình bình hành. - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt đợc hình bình hành với một số hình đã học. II. Đồ dùng dạy- học: - GV : Phiếu học nhóm - HS : SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: 5' Bài 4 trang 101 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành 6' - Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song với nhau và bằng nhau.. 3. Thực hành: * Bài 1: - Hình 1, 2, 5 là hình bình hành. Cách thức tiến hành - H chữa bài tập - H + G nhận xét, đánh giá. 1H. - G giới thiệu qua hình mẫu, H quan sát hình SGK. - G gợi ý để H tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành. - H phát biểu - G chốt: - H tự nêu một số VD về các đồ vật có dạng hình bình hành.. 20'. * Bài 2: Hình nào có cặp cạnh song song và bằng nhau * Bài 3: Vẽ thêm 2 đoạn thảng để đợc một hình bình hành 3. Củng cố dặn dò: 3' Tìm các vật có dạng giống hình bình hành. - H nêu yêu cầu, nhận dạng và nối tiếp nêu KQ: - G nhận xét, KL: - G giới thiệu cho H các cặp cạnh đối diện ở hình tứ giác. - H làm bài theo nhóm đôi và trình bày KQ: - G hướng dẫn làm bài rồi chữa bài - H làm theo nhóm 4N - G chốt KQ: - H nêu lại đặc điểm của hình bình hành - G hệ thống bài - Nhận xét tiết học, HD bài về nhà. Ngày giảng: 18.01. TIẾT 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: Giúp H: - Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> II. Đồ dùng dạy- học: - G : chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng nh hình vẽ SGK - H : chuẩn bị giấy kẻ ô vuông( ô vuông cạnh 1 cm), thớc kẻ, ê ke, kéo III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: Hình bình hành. 5'. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành 8' * Qui tắc: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đắy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo). S=axh. 3. Thực hành: 18' * Bài 1: Tính diện tích mỗi hình bình hành sau: S = 9 x 5 = 45 cm2; S = 13 x4 = 52 cm2 S = 7 x 9 = 63 cm2 * Bài 2: Tính diện tích HCN, HBH a. b. 3. Củng cố dặn dò: Bài 3 ( 104). 3'. Cách thức tiến hành - H lên bảng vẽ hình bình hành 2H - Nêu đặc điểm của hình bình hành 1H - Nêu cách tính diện tích HCN - H + G nhận xét, đánh giá - G dẫn dắt từ bài cũ - G vẽ hình bình hành lên bảng và đặt tên. Hướng dẫn H kẻ đờng cao AH và gọi DC là đáy của hình bình hành. - H nêu nhận xét về độ dài của cạnh AB và DC ( bằng nhau) - G hớng dẫn cắt theo đờng cao rồi ghép thành HCN. - H tính diện tích HCN - > Diện tích HBH - GKL: và ghi công thức lên bảng - H phát biểu qui tắc 3H - H vận dụng công thức tính DT hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao - H tự làm vào vở nêu KQ: 3H - G chốt: - H tính diện tích của HCN và hình bình hành. theo nhóm 6N - G hướng dẫn H so sánh KQ tìm được và nêu nhận xét - H nhắc lại công thức tính diện tích hình bình hành. - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 19.01. TIẾT 95: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp H: - Hình thành công thức tính chu vi hình bình hành..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Biết vận dụng công thức tính chu vi và tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan II. Đồ dùng dạy- học: GV : Phiếu học nhóm HS : SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy -học: -. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: 5' Bài 3 trang 104 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hướng dẫn luyện tập 26' * Bài 1: Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong hình CN, HBH, H tứ giác. Cách thức tiến hành - H chữa bài trên bảng - H + G nhận xét, đánh giá. 2H. - G dẫn dắt từ bài cũ - H nhận dạng các hình rồi nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình ( nêu miệng nối tiếp). Bài 2: Viết vào ô trống theo mẫu ( SGK) Độ dài đáy Chiều cao Diện tích HBH. 7 cm 16 cm 112 cm2. 14 dm 13 dm 182 dm2. 23 m 16 m 368 m2. Bài 3: P=(a+b)x2 a. P = ( 8 + 3 ) X 2 = 2 ( cm ) b. P = ( 10 + 5 ) X 2 = 30 ( cm ). - H nêu cách tính diện tích HBH khi biết độ dài đáy và chiều cao. - Làm theo nhóm đôi, trình bày KQ: - G chốt:. - G vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh là a, b; viết công thức tính chu vi BHH. - H nhắc lại công thức (vài em) - H áp dụng để làm phần a, b, theo nhóm - G chốt KQ:. Bài 4: ( Toán có lời văn) Diện tích của hình bình hành là: 40 x 25 = 1000 ( dm 2) Đáp số: 1000 dm2 3. Củng cố dặn dò: - Bài 3 ( 104). - H đọc , nêu cách tính diện tích HBH, làm bài theo nhóm,chữa, nhận xét 3'. - G + H hệ thống ND bài - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. TUẦN 20 Ký duyệt:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Ngày giảng: 22.01. TOÁN TIẾT 96: PHÂN SỐ. I. Mục tiêu: Giúp H: - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số - Biết đọc, viết phân số. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy- học: - G : Các hình vẽ SGK, mô hình - H : SGK, III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: 5' Nêu QT tính chu vi hình bình hành B. Bài mới: 32' 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: a)Giới thiệu phân số - Phân số : 5 6. 1 2. 3 4. 4 7. VD: 1.2( SGK) b) Thực hành: * Bài 1: a)Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình: - Hình 1: - Hình 2:. Cách thức tiến hành - H: Phát biểu - H + G nhận xét, đánh giá - G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. - G: HD học sinh quan sát 1 hình tròn( như hình vẽ SGK). - GV nêu câu hỏi, giúp HS nhận biết được: + Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau. + 5 phần( trong số 6 phần bằng nhau đó) đã được tô màu. + Ta nói: Đã tô màu năm phần sáu hình tròn + Viết: 5 6 + Ta gọi 5 là phân số 6 G: HD học sinh VD1,2( Như SGK) - H: Nêu yêu cầu BT - G: HD mẫu Hình 1 - H: Làm bài vào vở - Nêu miệng kết quả trước lớp - H+G: Nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Hình 3: *Bài 2: Viết theo mẫu Phân số 6 11 8 10 5 12. Tử số. Mẫu số. 6. 11. 8. 10. 5. 12. Phân số. Tử số. Mẫu số. 3. 8. 12. 55. - H: Nêu yêu cầu BT - G: HD mẫu 1 phân số - H: Làm bài vào vở - Lên bảng thực hiện( BP) - H+G: Nhận xét, bổ sung. 18 25. Bài 3: Viết các phân số a) Hai phần năm b) Mười một phần mười hai c) Bốn phần chín Bài 3: Đọc các phân số 5 8 3 19 9 17 27 33 3. Củng cố dặn dò: Bài 3 ( 104). - H: Nêu yêu cầu BT - H: Làm vào bảng con - H+G: Nhận xét, bổ sung - G: Nhấn mạnh cách viết 80 100 3'. - H: Nêu yêu cầu BT - H: Nối tiếp đọc trước lớp - H+G: Nhận xét, bổ sung H: Nhắc lại cách đọc, viết phân số G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài ở nhà. Ngày giảng: 23.01. TIẾT 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN A. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Giúp H nhận ra rằng: - Phép chia số tự nhiên ( khác không) không phải bao giờ cũng có thương là một STN -Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác không) có thể viết thành một phân số: tử là số bị chia, mẫu là số chia B. Đồ dùng dạy- học: Các mô hình, hình vẽ trong SGK C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ: Phân số: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1. Hình thành kiến thức - 8 quả cam chia đều cho 4 em. - 3 cái bánh chia đều cho 4 em.. 3. Thực hành: * Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau đây dưới dạng phân số: * Bài 2:. 3'. 1' 10' - G dẫn dắt từ bài cũ - H nêu miệng KQ - G sử dụng mô hình để thấy được mỗi em được 3/ 4 cái bánh. - G khẳng định 3/ 4 là kết quả của phép chia 1 STN cho 1 số tự nhiên khác 19' không là một phân số - H nêu 1 VD khác - H tự làm rồi chữa bài 2H - H nêu miệng KQ. 24 Viết theo mẫu: M: 24: 8 = 8 = 3. 3. Củng cố dặn dò: Bài 3 ( 108). CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - H nêu cách đọc và cách viết phân số 2H - G đọc cho H viết vài phân số - H + G nhận xét, đánh giá. 2'. - H làm bài theo mẫu rồi chữa 4H - G chốt KQ: - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 24.01. TIẾT 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp) A. Mục tiêu: Giúp H: - Nhận biết được kết quả của phép chia STN cho STN( khác không) có thể viết thành phân số ( trường hợp tử số lớn hơn mẫu số) - Bước đầu biết so sánh phân số với 1 B. Đồ dùng dạy- học: Các mô hình, hình vẽ trong SGK C. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ: Bài 3 trang 108 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1. Hình thành kiến thức VD: 1, 2....... 3'. 1' 10' - G dẫn dắt từ bài cũ - G nêu VD 1, 2( SGK), hướng dẫn H tự nêu cách giải quyết vấn đề để nhận biết số cam người đó ăn - G sử dụng mô hình để H thấy 5/ 4 quả cam lớn hơn 1 quả - G viết và hướng dẫn H nhận xét tử số và mẫu số rồi rút ra cách só sánh phân số với 1. Cho H lấy nhiều VD khác để 19' so sánh. 2. Thực hành: * Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau đây dưới dạng phân số:. - H tự làm rồi chữa bài - H nêu miệng KQ. * Bài 2: Hai phân số sau..... phân số nào chỉ phần đã tô màu của hình 1, 2 * Bài 3: Trong các phân số sau, phân số nào bé hơn 1; bằng 1; lớn hơn 1? 3. Củng cố dặn dò: Bài 3 ( 110). CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - H chữa bài tập 2H - H + G nhận xét, đánh giá. 2'. 2H. - H làm bài theo nhóm đôi, nêu miệng KQ: - G yêu cầu giải thích - G chốt KQ: - H làm và nêu miệng KQ: 3H - G yêu cầu giải thích - G nhấn mạnh phần nhận xét SGK - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 25.01. TIẾT 99: LUYỆN TẬP ( 110) A. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số - Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằg mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác B. Đồ dùng dạy – học:.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - GV: SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ: Bài 3 trang 110 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Đọc các số đo đại lượng...... CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 5' 1' 27 '. - H chữa bài tập và giải thích 2H - H + G nhận xét, đánh giá - G dẫn dắt từ bài cũ - H đọc nối tiếp ( có xen kẽ giải thích) - H + G nhận xét. * Bài 2: Viết các phân số: ...... - H 1em đọc cho một em viết, néu đúng thì đọc cho bạn tiép theo viết.. * Bài 3: Viết STN sau dưới dạng phân số có MS = 1 - H làm bài rồi chữa bài, nhận xét 8; 14; 32; 0; 1 - H làm bài theo nhóm đôi, nêu miệng KQ: * Bài 4: Viết phân số a. Bé hơn 1 b. Bằng 1 - H làm theo nhóm đôi, nối tiép nhau c. lớn hơn đọc phân số của mình Nêu nhận xét về TS và mẫu số của P/ S * Bài 5: >1 Viết vào chỗ chấm theo mẫu.... - G chốt KQ: 3. Củng cố dặn dò: Bài 4, 5 ( 110). 2' - H làm và nêu miệng KQ: 3H - G yêu cầu giải thích - G hệ thống ND luyện tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 26.01.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> TIẾT 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU A. Mục tiêu: Giúp H: - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số - Nhận biết được sự bằng nhau của hai phân số B. Đồ dùng dạy- học: - GV:Hai băng giấy như SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ: Bài 5 trang 111 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hình thành kiến thức. 5'. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - H chữa bài tập 2H - H + G nhận xét, đánh giá. 1' - G dẫn dắt từ số tự nhiên 10' 3 6 - G hướng dẫn H nhận biết về độ dài của 4 = 8 hai băng giấy; hướng dẫn chia và nhận xét để hình thành cách so sánh hai phân số bằng nhau. 3 3x2 6 6 6:2 3 - G hướng dẫn để H viết được: 4 = 4 x 2 = 8 và 8 = 8 : 2 = 4 - H tự nêu VD, thực hiện nhân và chia * kết luận: SGK rồi KL như SGK - 4 H nhắc lại hai T/C cơ bản của phân 3. Thực hành 17' số * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - H tự làm rồi đọc kết quả, làm trên bảng H + G nhận xét * Bài 2: Tính rồi so sánh KQ: 18: 3 = ( 18 x 4) : ( 3x 4) 81 : 9 = ( 81 : 3 ) : ( 9: 3). - H làm theo nhóm đôi tính giá trị của biểu thức - G hướng dẫn H so sánh rồi KL như SGK - 2H đọc lại. * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống a. b.. 3. Củng cố dặn dò: Bài 3 ( 110). - G hướng dẫn H cách làm bằng cách nhân hoặc chia cả tử và mẫu với cùng một số tự nhiên khác không - H làm bài theo nhóm đôi, rồi chữa bài, nhận xét, nêu miệng KQ: 2'. - H nhắc lại tính chất cơ bản của phân số - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. TUẦN 21.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Ký duyệt:. Ngày giảng: 29.01. TIẾT 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ A. Mục tiêu: Giúp H: - Bước đầu nhận biết rút gọn phân số và phân số tối giản. - Biết cách thực hiện rút gọn phân số ( Trường hợp các phân số đơn giản) B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Phân số bằng nhau II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hình thành kiến thức. 5'. 1' 2H 10' - H + G nhận xét, đánh giá. 10 10 : 5 2 10 2 15 = 15 : 5 = 3 Vậy 15 = 3. - G dẫn dắt từ bài trước. * kết luận: SGK...Khi chia cả tử số và mẫu số của một P/S với cùng một số tự nhiên khác không..... 3. Thực hành * Bài 1: Rút gọn P/S a. b.. Cách thức tiến hành - H nêu T/ C cơ bản của phân số cho VD. 17'. 10 - G nêu cho H phân số 15 . hãy tìm phân. số bằng phân số đó nhưng có tử số và mẫu số bé hơn - H thảo luận nêu cách giải quyết ( áp dụng T/ C cơ bản của phân số để chia cả tử và mẫu cho 5) - H+G KL: - H nêu cách rút gọn P/S, tự làm và chữa - G nhắc các em rút gọn bao giờ tới phân số tối giản thì mới thôi. * Bài 2: Trong các phân số..... a. Phân số nào là tối giản? Vì sao? b. Phân số nào rút gọn được? Hãy rút gọn - H làm bài theo nhóm đôi tìm P/S tối giản và giải thích, rút gọn những P/ S phân số đó. chưa tối giản, rồi chữa bài, nhận xét,.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:. nêu miệng KQ: - G chốt:. 3. Củng cố dặn dò: Làm bài trong vở bài tập. - G hướng dẫn: Làm thế nào đẻ tử số từ 54 có được 27; H làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét - G chốt: - H nhắc lại cách rút gọn phân số 2H - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. 2'. Ngày giảng: 30.01. TIẾT 102: LUYỆN TẬP ( 114) A. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số - Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau B. Đồ dùng dạy- học: - GV; Phiếu học tập - HS: SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Rút gọn phân số II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn thực hành * Bài 1: Rút gọn P/S. * Bài 2: Trong các phân số..... 2 Phân số nào bằng 3 ? 20 8 30 ; 12. 5'. Cách thức tiến hành - H nêu cách rút gọn phân số, thực hiện rút gọn P/ S 2H - H + G nhận xét, đánh giá - G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.. 28' - H nhắc lại cách rút gọn phân số - Tự làm bài, chữa G nhắc các em rút gọn bao giờ tới phân số tối giản thì mới thôi - G chốt: 2 - G hỏi: + Để biết P/ S nào bằng 3 ta. làm thế nào? - H làm theo nhóm đôi, rút gọn các P/ S 2 để thấy được P/ S bằng 3. - G chốt KQ: * Bài 3: Trong các phân số..... 25 Phân số nào bằng 100 ? 5 20. - G cho H nhắc lại T/ C cơ bản của P/ S, gợi ý để H thấy được khi nhân cả tử số và mẫu số của P/S với cùng một số tự nhiên khác không - H làm theo nhóm,.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét - G chốt: * Bài 4: Tính theo mẫu.... - G hướng dẫn mẫu, H làm theo nhóm đôi, chữa bài. 2 x3 x5 a. 3x5 x7. 3. Củng cố dặn dò: Bài 4 b. c trang 114. 2'. - G hệ thống ND luyện tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 31.01. TIẾT 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ A. Mục tiêu: Giúp H: - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số ( Trường hợp đơn giản) - Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số B. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 3 b, c trang 114. 5'. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số 8' * Quy đồng mẫu số hai P/S là làm cho mẫu số của hai P/S đó bằng nhau mà mỗi P/S mới vẫn bằng P/S cũ tương ứng bằng cách...... 2. Thực hành * Bài 1: Quy đồng mẫu số các P/S 5 a. 5. 1 và 4. 3 3 b. 5 và 7. 20'. Cách thức tiến hành - H chữa bài tập - H + G nhận xét, đánh giá. 2H. - G nêu vấn đề: " Tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó 1 P/S bằng 2/5, một p/S bằng 1/3 - G hướng dẫn H cách thực hiện và nhận xét mẫu số của hai P/S mới rồi KL:. H nhắc lại cách quy đồng MS 2 phân số - Tự làm bài, chữa 3H - G hướng dẫn H cách trình bày cho ngắn gọn - G chốt KQ:. * Bài 2: Quy đồng mẫu số các P/S - G cho H làm tương tự bài 1 - H chữa bài. 3H.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> 7 8 a. 5 và 11. - G chốt KQ: - Cho H nêu: Quy đồng mẫu số hai P/S... ta nhận được hai P/S... và mẫu số chung của hai P/S đó là.... 5 3 b. 12 và 8. 3. Củng cố dặn dò: Bài 1.2 phần c trang 116. 2'. - H nhắc lại cách quy đồng mẫu số hai P/S - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 1.2. TIẾT 104: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ ( Tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp H: - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong đó mẫu số của một P/S được chọn làm mẫu số chung. - Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số B. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 1,2phần c trang 116. 5'. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 1' 2. Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai 7 5 phân số 6 và 12. 8'. 5 - Giữ nguyên P/S 12. + Xác định mẫu số chung + Tìm thương của mẫu số chung + Lấy thương tìm được... 2. Thực hành * Bài 1: Quy đồng mẫu số các P/S a.. 7 2 9 và 3. 4 11 b. 10 và 20. 19'. Cách thức tiến hành - H nêu cách quy đồng mẫu số hai P/S, chữa bài tập 2H - H + G nhận xét, đánh giá - G dẫn dắt từ bài cũ - G hướng dẫn tìm mẫu số chung - H thực hiện quy đồng - G lưu ý H: + trước khi quy đồng nên rút gọnP/S thành P/S tối giản + Khi quy đồng nên chọn mẫu số chung bé nhất - H nhắc lại cách quy đồng H nhắc lại cách quy đồng MS hai phân số - Tự làm bài, chữa 2H - G lưu ý H chỉ quy đồng một P/S.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - G chốt KQ: * Bài 2: Quy đồng mẫu số các P/S 4 5 a. 7 và 12. b.. 3 19 8 và 24. 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 1 phần c , bài 2( d,e) bài 3 trang 117.. - G cho H làm tương tự bài 1 - Lưu ý H trường hợp mẫu số của P/S này không chia hết cho mẫu số của P/S kia thì phải quy đồng cả hai phân số theo cách thông thường - H chữa bài 2H - G chốt KQ: - H nhắc lại cách quy đồng mẫu số hai P/S - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 2.02. TIẾT 105: LUYỆN TẬP ( 117) A. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số ( Trường hợp đơn giản) B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 1, phần c, bài 3 trang 117 II. Bài mới: 1. Hướng dẫn luyện tập. 5'. 28'. * Bài 1: Quy đồng mẫu số các P/S a. * Bài 2: 3 a. Hãy viết 5 và 2 thành hai P/S đều có. mẫu số là 5 * Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số ...theo mẫu ( SGK) - Ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng P/S lần lượt nhân với tích các mẫu số của. Cách thức tiến hành - H nêu cách quy đồng mẫu số hai P/S, chữa bài tập 3H - H + G nhận xét, đánh giá - H nhắc lại cách quy đồng - G hướng dẫn tìm mẫu số chung - H thực hiện quy đồng - G lưu ý H: + Khi quy đồng nên chọn mẫu số chung bé nhất - G gợi ý để H nhớ lại cách viết số tự nhiên dưới dạng P/S ( có mẫu là 1), rồi cho H quy đồng - G làm mẫu rồi cho H nhận xét để biết cách quy đồng mẫu số ba phân số. - H nêu cách quy đồng 2H - H làm và chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> hai phân số kia a. * Bài 5:Tính theo mẫu. 2H - G chốt KQ:. b.. 3. Củng cố dặn dò: Bài 2 phần b , bài 4 trang 117upload.123doc.net. 2'. - G hướng dãn H thực hiện mẫu - H làm bài theo nhóm chữa. 4N. - H nhắc lại cách quy đồng mẫu số ba P/S - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. TUẦN 22 Ký duyệt. Ngày giảng: 5.2. Tiết 106: Luyện tập chung ( upload.123doc.net) A. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố khái niệm ban đầu về P/S, rút gọn P/S và quy đồng MS các phân số( chủ yếu là hai P/S. - Biết áp dụng trong cuộc sống B. Đồ dùng dạy – học : - GV : SGK, bảng phụ - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ: Bài 2 phần b, bài 4 trang 117 upload.123doc.net II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hưóng dẫn luyện tập * Bài 1: Rút gọn các phân số. 5'. 1' 27'. Cách thức tiến hành - H chữa bài trên bảng 2H - H + G nhận xét, đánh giá - G nêu mục tiêu của bài - H nêu cách rút gọn phân số - Làm bài và chữa bài. 4H.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> - G chốt KQ:. 12 20 28 34 30 ; 45 ; 70 ; 51. * Bài 2: Trong các phân số sau, phân số nào bằng 2 9? 5 6 14 10 18 ; 27 ; 63 ; 36 6 14 2 * Các phân số: 27 và 63 bằng 9. - H tự làm bài rồi chữa 4H - G lưu ý H ở phần c, d tìm mẫu số chung bé nhất. * Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số a. b. * Bài 4: Nhóm nào dưới đây có 2/3 số ngôi sao đã tô màu 3. Củng cố dặn dò: Bài 3 c, d ( 104). - H thực hiện theo nhóm đôi, chữa bài, nhận xét - G chốt KQ:. - H nhìn vào hình vẽ SGK nêu nhóm ngôi sao nào đã tô màu 3' - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 6.2. Tiết 107: So sánh 2 phân số có cùng mẫu số A. Mục tiêu: Giúp H: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1 B. Đồ dùng dạy- học: - GV ; Sử dụng hình vẽ trong SGK - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Cách thức tiến hành. I. Kiểm tra bài cũ: 5' - H thực hiện trên bảng Quy đồng mẫu số các phân số.... 2H II. Bài mới: - cả lớp làm vào nháp 1. Giới thiệu bài: 1' - H + G nhận xét, đánh giá 2. Hướng dẫn H cách so sánh hai phân số.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> cùng mẫu số. 7'. - Tử số bé hơn thì bé hơn - Tử số lớn hơn thì lớn hơn - Nếu tử số bằng nhau thì bằng nhau. 3. Thực hành: * Bài 1: So sánh hai phân số a. b.. 20'. * Bài 2: - Tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1 - Tử số lớn hơn mẫu số thì P/S lớn hơn 1. * Bài 3: Viết các P/S bé hơn 1 có mẫu số là 5 và tử số khác không. 3. Củng cố dặn dò: Bài 3 ( 119). 3'. - G dẫn dắt từ bài cũ - G giới thiệu hình vẽ - H nhận xét về độ dài của hai phân số; từ đó nhận thấy phân sốnào bé,P/S nào lớn - G cho H nhận xét 2 tử số để rút ra cách so sánh hai P/S - H nêu cách só sánh P/S 3H - G chốt: - H tự làm bài và chữa bài 2H - H giải thích - G nêu vấn đề và cho H giải quyết vấn đề theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày kết quả và giải thích, nhận xét - G chốt: - H dựa vào kiến thức ở bài tập 2 để làm - H làm theo nhóm 6N - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 7. 2. Tiết 108: Luyện tập ( 120) A. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố về so sánh hai P/S có cùng mẫu số; so sánh P/S với 1. - Thực hành sắp xếp ba P/S có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn. B. Đồ dùng dạy- học: - GV : Phiếu học tập - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ:. Cách thức tiến hành 5'. - H chữa bài trên bảng.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Bài 3 trang 119 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: So sánh hai phân số 3 a. 5 13 c. 17. 1 và 5 15 và 17. 1H - H+G nhận xét đánh giá 1' 27' - G nêu yêu cầu của tiết học. 9 11 b. 10 và 10 25 22 d. 19 và 19. - H nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số - H tự làm bài vào vở, trên bảng - H + G nhận xét, đánh giá - G chốt KQ:. * Bài 2: So sánh các phân số sau với 1 1 ; 4. 3 7;. 9 5;. - H nhắc lại cách so sánh P/S với 1 - H làm bài theo nhóm đôi - Đại diện nhóm nêu KQ: - G chốt:. 3 7. * Bài 3: Viết các P/S theo thứ tự từ bé đến lớn a. Vì 1 < 3 < 4 b. vì 5 < 6 < 8. 1 3 4 Nên 5 < 5 < 5 5 6 8 Nên 7 < 7 < 7. 3. Củng cố dặn dò: Làm ở vở bài tập. 2H. - G hướng dẫn H dựa vào cách só sánh phân số ở bài 1 và bài 2 để sắp thứ tự - H làm bài theo nhóm vào phiếu 6N - Đại diện nhóm treo phiếu nhận xét - G chốt cách trình bày. 3' - G hệ thống nội dung vừa luyện tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 8.2. Tiết 109: So sánh hai phân số khác mẫu số A. Mục tiêu: Giúp H: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số ( bằng cách quy đồng mẫu số hai P/S đó) - Củng cố rồi so sánh hai P/S cùng mẫu số B. Đồ dùng dạy- học: -GV : Sử dụng hình vẽ trong SGK; phiếu học tập - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: Nội dung I. Kiểm tra bài cũ:. 4'. Cách thức tiến hành - H nêu cách so sánh hai P/S cùng mẫu.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - So sánh hai P/S cùng mẫu số - Quy đồng mẫu số các P/S II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hướng dẫn H cách so sánh hai P/S khác mẫu số 8'. số - H nêu cách quy đồng mẫu số các P/S - H+G nhận xét đánh giá. 2 * Cách 1: So sánh hai phân số: 3 và 3 2 2 3 4 > 3 ; 3 < 4. - H nhận xét và thấy được đó là hai P/S khác mẫu số. - G hướng dẫn H dùng hình vẽ để biểu thị hai P/S đó. - H dựa vào trực quan để so sánh hai P/S đó. 3 4. - G dẫn dắt từ bài cũ. - G nêu phương án 2: Quy đồng mẫu số - H thực hiện rồi so sánh và rút ra các bước thực hiện - H cùng nhận xét về hai cách giải quyết trên. * Cách 2: Quy đồng - Bước 1: Quy đồng mẫu số - Bước 2: So sánh hai P/S cùng mẫu số - Bước 3: kết luận * Muốn so sánh hai P/S khác mẫu số ta..... 3. Thực hành: 20' - H tự làm bài vào vở, trên bảng 4H * Bài 1: So sánh hai phân số - H + G nhận xét, đánh giá 3 4 5 7 - G chốt KQ và hướng dẫn cách trình 4 5 6 8 bày a. và b. và * Bài 2: Rút gọn rồi so sánh hai P/S - H nêu yêu cầu của bài tập rồi làm và a. b. chữa - H làm bài theo nhóm đôi - Đại diện nhóm nêu KQ: *Bài3: Đố vui - G chốt: 4. Củng cố - dặn dò: 2' - H thi đua tìm lờigiải nhanh rồi nêu - G hệ thống nội dung vừa luyện tập Làm trong vở bài tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà Ngày giảng: 9. 2. Tiết 110: Luyện tập ( 122) A. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố về so sánh hai P/S - Biết cách so sánh hai P/S có cùng tử số B. Đồ dùng dạy- học: - GV : Phiếu học tập - HS : SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Cách thức tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> I. Kiểm tra bài cũ:. 5'. 3 6 So sánh hai P/S 4 và 12. II. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: So sánh hai phân số 5 8. 7 và 8. 28'. - H nêu các bước thực hiện so sánh hai P/S cùng M/S, khác mẫu số, cách tìm mẫu số chung 2H - Làm và bài và chữa bài 2H - G chốt KQ:. 15 4 b. 25 và 5. a. * Bài 2: So sánh hai P/S bằng hai cách khác nhau: 8 a. 7. 7 và 8. 9 5 và. 5 8. b. - Cách 1: Quy đồng rồi so sánh - Cách 2: So sánh từng P/S với 1 * Bài 3: So sánh hai P/S có cùng tử số: a. VD:. - H nêu yêu cầu của bài tập - G gợi ý: - H nêu cách thực hiện H làm bài theo nhóm đôi. * Bài 4: Viết P/S theo thứ tự từ bé đến lớn 6 4 5 a. 7 ; 7 ; 7. 3. Củng cố dặn dò: Bài 1( c); bài 4( b) trang 122. - H nêu cách so sánh hai P/S khác mẫu số - H làm vào nháp, trên bảng 2H - H+G nhận xét đánh giá. 2'. - G nêu ví dụ, H tiến hành quy đồng để so sánh từ đó nhận xét về cách so sánh hai P/S có cùng tử số - H nhắc lại nhận xét này 3H Tương tự H làm phần b, theo nhóm 6N - H dựa vào cách so sánh phân số cùng mẫu số, tự làm bài vào vở, hai em thi đua làm trên bảng - G chốt KQ: - G hệ thống bài, nhận xét tiết học, HD học ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> TUẦN 23 Ngày giảng: 12.2. Tiết 111: Luyện tập chung ( 123) A. Mục tiêu : Giúp H: - Củng cố về so sánh hai phân số - Tính chất cơ bản của phân số B. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ: 5' 9 9 So sánh hai P/S: 7 và 8 ; 6 10. 11 20 và. II. Hướng dẫn luyện tập 28' * Bài 1:. >; <; = ?. 9 14. .... 11 14. và...... * Bài 2: Với hai số tự nhiên 3 và 5, hãy viết: a. Phân số bé hơn 1 b. Phân số lớn hơn 1 * Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: 6 6 6 a. 11 ; 7 ; 5. * Bài 4: Tính. 3 3 3 b. 10 ; 8 ; 4. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - H chữa bài trên bảng 2H - Cả lớp làm vào nháp - H + G nhận xét, đánh giá - H nêu lại cách so sánh hai phân số có cùng tử số và hai phân số có cùng mẫu số, cách so sánh P/S với 1 3H - H tự làm bài vào vở, trên bảng 3H - H dựa vào cách so sánh P/S với 1 để viết - Làm bài theo nhóm đôi, chữa bài - G chốt KQ:. - G gợi ý H cách làm: ( Phần b nên rút gọn rồi so sánh ) - H làm bài theo nhóm rồi chữa 6N - Đại diện trình bày, nhận xét - G chốt KQ:.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> 2 x3 x 4 x5 a. 3x 4 x5 x6. 9 x8 x5 b. 6 x 4 x15. - H thảo luận nhóm đôi, làm rồi chữa, nhậ xét - G chốt KQ: - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. 3. Củng cố dặn dò: 3' Bài 1, 4 trang 123 Ngày giảng: 13.2. Tiết 112: Luyện tập chung ( 123) A. Mục tiêu : Giúp H: - Ôn tập củng cố về: - Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,9; khái niệm ban đàu của phân số, tính cơ bản củaP/S, rút gọn P/S, quy đồng mẫu số hai P/S, so sánh các phân số; một số đặc điểm của hình bình hành B. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ: 5' Bài 1, 4 trang 123 II. Hướng dẫn luyện tập 28' * Bài 1: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống sao cho.... a. b. c. * Bài 2: Số học sinh của lớp đó là: 14 + 17 = 31 ( HS) 14 a. 31. 17 b. 31. * Bài 3: Rút gọn các phân số: 5 20 35 Các phân số bằng 9 là : 36 và 63. * Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - H chữa bài trên bảng 2H - Cả lớp làm vào nháp - H + G nhận xét, đánh giá - G cho H nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - H làm bài theo nhóm đôi, chữa bài giải thích và nhận xét - G chốt... và củng cố các dấu hiệu chia hết. - H nêu yêu cầu của bài tập - G gợi ý cách làm, H làm vào vở, chữa 2H - H làm bài và chữa bài 2H - G chốt KQ: - H nhắc lại cách rút gọn, quy đồng phân.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> ...... 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 5 phần b, c ( 124). số 2H - H làm bài theo nhóm 6N - Đại diện nhóm trình bày KQ: - G chốt: - G hệ thống kiên thức vừa luyện tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 21.2. Tiết 113: Phép cộng phân số A. Mục tiêu : Giúp H: - Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số B. Đồ dùng dạy - học: - H mỗi em chuẩn bị một băng giấy HCN dài 30 cm, rộng 10 cm, bút màu; - G: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H chữa bài trên bảng 5' 2H Bài 2 trang 125 - H + G nhận xét, đánh giá II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - G dẫn dắt từ bài cũ 1' 2. Thực hành trên băng giấy - G cho H lấy băng giấy, hướng dẫn gấp 5' đôi 3 lần để chia băng giấy làm 8 phần bằng nhau, dùng bút màu tô lần lượt 3 phần rồi 2 phần băng giấy - H đọc phân số chỉ số phần đã tô màu - G KL: 3 8. +. 2 8. =. 5 8. 3. Cộng hai phân số cùng mẫu số 5' * Quy tắc: .... 4. Thực hành: 17'. - G nêu phép tính, hướng dẫn H so sánh tử số trên băng giấy từ đó rút ra cách cộng hai phân số. - H nhắc lại cách cộng 3H - H nêu VD và thực hiện - H nêu yêu cầu của bài tập - H dựa vào quy tắc để thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> * Bài 1: Cộng phân số a.. b.. * Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm... Tính chất giao hoán * Bài 3: 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 1 phần c, d ( 126). Làm và chữa bài 4H - G lưu ý H trong khi thực hiện nên rút gọn - G gợi ý cách làm, H làm vào vở, chữa 2H - G hướng dẫn H nhận biết T/C giao hoán - H làm bài theo nhóm ( 6N ) và chữa bài - G chốt KQ: - H nhắc lại cách cộng phân số - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 22.2. Tiết 114: Phép cộng phân số ( Tiếp theo) A. Mục tiêu : Giúp H: - Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số - Biết cộng hai phân số khác mẫu số B. Đồ dùng dạy - học: - G: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu 4' - H chữa bài trên bảng Bài 1( c, d) trang 126 2H II. Bài mới - H + G nhận xét, đánh giá 1. Giới thiệu bài: 1' - G nêu VD và dẫn dắt từ bài cũ 2. Cộng hai phân số khác mẫu số - G hướng dẫn H nhận xét mẫu của hai 8' phân số này 1 1 - H quy đồng mẫu số, cộng hai phân số 2 + 3 =? cùng mẫu số - G nhắc lại cách làm * Quy đồng M/S hai P/ S * Cộng hai P/S đã quy đồng MS - H nêu lại cách cộng hai phân số khác mâu số 3. Thực hành - G hướng dẫn cách trình bày 20' - H tự làm vào vở, trên bảng * Bài 1: Tính 4H a. b..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> * Bài 2: Tính theo mẫu... a. b.. - G ghi bài tập mẫu lên bảng, cho H nhân xét mẫu của hai phân số này và chọn 21 làm M/S chung, quy đồng mẫu 5 7. số P/S - H thực hiện theo nhóm đôi, chữa 2H - G chốt:. * Bài 3: Tóm tắt: 3 - Giờ đầu: 8 quãng đường 2 - Giờ sau: 7 quãng đường. - Cả hai giờ: ... quãng đường? 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 2 phần c, d ( 127). - H đọc bài toán, tóm tắt bài toán - H làm bài theo nhóm ( 6N ) và chữa bài - G chốt KQ: - H nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số 2H - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 23.2. Tiết 115: Luyện tập ( 128) A. Mục tiêu : Giúp H: - Rèn kĩ năng cộng hai phân số, trình bày lời giải bài toán B. Đồ dùng dạy - học: - G: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ: 4' Bài 1( c, d) trang 127 II. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập 1. Củng cố kĩ năng cộng phân số 7' 3 4. 5 + 4;. 3 1 2 + 5. 2. Thực hành 25' * Bài 1: Cộng hai phân số cùng mẫu số a. b.. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - H nêu cách cộng hai phân số khác mẫu - H chữa bài trên bảng 2H - H + G nhận xét, đánh giá - G nêu VD lên bảng, H nêu cách thực hiện rồi tính - H làm vào vở, trên bảng 2H - H+G nhận xét, chốtKQ: - H làm theo nhóm đôi, chữa - H nêu lại cách cộng hai phân số khác.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> * Bài 2: Cộng hai phân số khác mẫu số a. b.. mẫu số - G ghi phép cộng lên bảng - H thực hiện phép cộng, nhận xét cách làm và KQ. * Bài 3: Rút gọn rồi tính a.. b.. * Bài 4: Tóm tắt: - Đá bóng.... , tập hát... tất cả...? phần 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 1, 2, 3 phần c, ( 128). - H đọc bài toán, tóm tắt bài toán - H làm bài theo nhóm ( 6N ) và chữa bài - G chốt KQ: - H + G hệ thống ND luyện tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Kí duyệt .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... ......................... Tuần 24 Ngày giảng: 26.2. Tiết 116: Luyện tập ( 128) A. Mục tiêu : Giúp H: - Rèn kĩ năng cộng hai phân số, nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng giải bài toán có lời văn B. Đồ dùng dạy - học: - G: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H nêu cách cộng hai phân số khác mẫu 4' - H chữa bài trên bảng Bài 4 trang 128 2H II. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập - H + G nhận xét, đánh giá 29' * Bài 1: Tính ( theo mẫu): 3+. 4 5. 3 ( Viết 3 dưới dạng 1 ). 4 5 lên bảng, hỏi. - G viết phép tính 3 + H cách thực hiện phép tính này NTN? - G hướng dẫn thực hiện - H làm tương tự với phần c, d.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> 4 5. 3 = 1 +. 4 5. ta có: 3 + rồi quy đồng mẫu số hai phân số để cộng hai phân số cùng mẫu số * Bài 2: Tính chất kết hợp Viết tiếp vào chỗ chấm.... Tính chất: Khi cộng..... * Bài 3: Tóm tắt:. - H làm vào vở, trên bảng 2H - H+G nhận xét, chốtKQ: - H làm theo nhóm đôi,viết tiếp vào chỗ chấm và nhận xét KQ sau đó phát biểu thành tính chất - H nhắc lại 3H - H đọc bài toán, tóm tắt bài toán 1H - H nêu cách tính nửa chu vi - H làm bài theo nhóm 6N - Đại diện nêu KQ, nhận xét cách làm - G chốt KQ:. 2 - Chiều dài: 3 m 3 - Chiều rộng: 10 m. - Tính nửa chu vi ? 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 1, phần b, c, ( 128). - H + G hệ thống ND luyện tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 27.2. Tiết 117: Phép trừ phân số A. Mục tiêu : Giúp H: - Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số - Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số B. Đồ dùng dạy - học: - H mỗi em chuẩn bị hai băng giấy HCN có chiều dài 12 cm, rộng 4 cm; thước, kéo - G: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H chữa bài trên bảng 5' 2H Bài 1 phần b, c trang 128 - H + G nhận xét, đánh giá II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - G dẫn dắt từ bài cũ 1' 2. Thực hành trên băng giấy - G cho H lấybăng giấy, hướng dẫn cắt.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> 5'. 3 5 6 băng giấy từ 6 băng giấy, đặt phàn. 5 3 - Có 6 băng giấy cắt đi 6 băng giấy, 2 còn lại 6 băng giấy. 3. Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số 7' Tính:. 5 3 5 3 2 6 - 6 = 6 = 6. * Quy tắc: ( SGK) 4. Thực hành: 17' * Bài 1: Tính a. * Bài 2: Rút gọn rồi tính.. * Bài 3: ( Toán có lời văn) 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 1, 2 phần c, d ( 129). còn lại lên băng giấy nguyên - H nhận xét phần còn lại - G KL: - G nêu phép tính, hướng dẫn H so sánh tử số trên băng giấy từ đó rút ra cách trừ hai phân số. - H nhắc lại cách trừ 3H - H nêu VD và thực hiện, nêu quy tắc 3H - H nêu yêu cầu của bài tập - H dựa vào quy tắc để thực hiện. Làm và chữa bài 2H. b. - H làm bài theo nhóm đôi và chữa bài - G chốt KQ: - H tóm tắt và giải theo nhóm 6N - G chốt KQ: - H nhắc lại cách trừ phân số 2H - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 28.2. Tiết upload.123doc.net: Phép trừ phân số ( Tiếp theo ) A. Mục tiêu : Giúp H: - Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số - Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số B. Đồ dùng dạy - học: - G: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H chữa bài trên bảng 5' 2H Bài 1 phần c, d trang 129 - H + G nhận xét, đánh giá II. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số 6' 4 2 5 - 3 =?. * Quy tắc: ( SGK) 3. Thực hành: 21' * Bài 1: Tính 4 1 5 - 3. 5 3 6 - 8. * Bài 2: Tính.. a.. b.. * Bài 3: ( Toán có lời văn) 6 Tóm tắt: 7 DT trồng hoa và cây xanh 2 5 DT trồng hoa. - G dẫn dắt từ bài cũ - G nêu VD ( SGK) và hỏi muốn thực hiện được phép trừ ta phải làm thế nào? - H tiến hành quy đồng. - H phát biểu cách trừ hai phân số khác mẫu số - H làm bài vào vở, trên bảng 2H - H nêu cách làm 2H - G KL: - G hướng dẫn H rút gọn để có hai phân số cùng mẫu số rồi tính - H làm tương tự với phần b, c theo nhóm đôi, chữa 2H - H đọc bài toán, nêu tóm tắt, làm theo nhóm 6N - H trình bày trên bảng - G chốt KQ:. Hỏi: DT trồng cây xanh? 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 1, 2 phần c, d ( 130). - H nhắc lại cách trừ phân số khác mẫu số 2H - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 1.3. Tiết 119: Luyện tập ( 131) A. Mục tiêu : ( Giảm tải bài 4 ) Giúp H: - Củng cố phép trừ hai phân số, biết cách trừ hai, ba phân số. - Vận dụng giải bài toán có lời văn B. Đồ dùng dạy - học: - G: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> NỘI DUNG. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH. I. Kiểm tra bài cũ: 4' Bài 1 phần c, d trang 130 II. Bài mới: 1. Củng cố về phép trừ phân số 5' 13 7 Tính: 15 - 4 ;. 3 2 2 - 3. - H nêu cách trừ hai phân số khác mẫu - H chữa bài trên bảng 2H - H + G nhận xét, đánh giá - H làm vào nháp , trên bảng và nêu lại cách trừ hai phân số khác mẫu số 2H. 2. Hướng dẫn luyện tập 24' - H nêu lại cách trừ hai phân số cùng * Bài 1: Trừ hai phân số cùng mẫu số mẫu số, tự làm bài, đổi vở, soát , nhận 8 5 16 9 xét 2H a. 3 - 3 b. 5 - 5 - G chốt KQ: * Bài 2: Trừ hai phân số khác mẫu số - H làm theo nhóm đôi, chữa bài 3 2 3 5 2H a. 4 - 7 b. 8 - 16 - G chốt: * Bài 3: Tính theo mẫu: 3 8 3 Mẫu: 2 - 4 = 4 - 4 =. 5 4. a. b. * Bài 5: Bài giải: Thời gian ngủ của bạn Nam là: 5 1 5 2 3 8 - 4 = 8 - 8 = 8 ( Ngày ) 3 Đáp số: 8 ( Ngày ). 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 1 phần c, 2 phần c, ( 131). - G hướng dẫn cách làm - H tự làm các phần còn lại, chữa 3H. - H làm bài theo nhóm 6N - chữa - G chốt KQ: - H + G hệ thống ND luyện tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 2.3. Tiết 120: Luyện tập chung ( 131) A. Mục tiêu : ( Giảm tải bài 4 phần a) Giúp H: Rèn kĩ năng cộng và trừ hai phân số, biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số B. Đồ dùng dạy - học: - G: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ: 4' Bài 1 phần c, d trang 131 II. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập: 29' * Bài 1:. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - H nêu cách trừ hai phân số khác mẫu - H chữa bài trên bảng 2H - H + G nhận xét, đánh giá. 2 a. 3. - H làm vào vở, trên bảng và nêu lại cách trừ hai phân số khác mẫu số 2H. + * Bài 2: 4 a. 5. 5 4. 17 + 25. b.. 3 5. b.. 7 3. +. 9 8. -. 5 6. * Bài 3: Tìm x: 4 a. x + 5. 3 = 2. b.. 3 11 x- 2 = 4. * Bài 5: ( Toán có lời văn) 2 - Học tiếng Anh: 5 3 - Học tin học: 7. - Hỏi tất cả bằng bao nhiêu phần tổng số? 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 1 phần c, 2 phần c, ( 131). - H nêu lại cách tìm mẫu số chung ở phần a, b, H tự làm bài, chữa, nhận xét 2H - G chốt KQ: - G gợi ý để H nhận ra dạng toán, H nêu cách tìm các thành phần chưa biết, H làm theo nhóm đôi, chữa bài 2H - G chốt: - G hướng dẫn cách làm - H làm bài theo nhóm 6N - chữa - G chốt KQ:. - H + G hệ thống ND luyện tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Kí duyệt ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ............................. TUẦN 25: Ngày giảng: 5.3. Tiết 121: Phép nhân phân số A. Mục tiêu : Giúp H:.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số ( Qua tính diện tích HCN) - Biết cách thực hiện nhân hai phân số B. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK vẽ sẵn trên bảng phụ - G: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học:. Ngày giảng: 6.3.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Tiết 122: Luyện tập ( 133) A. Mục tiêu : ( Giảm tải bài 4 ) Giúp H: - Biết cách nhân phân số với số tự nhiên. và cách nhân số tự nhiên với phân số - Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân P/S với STN 2 2 2 ( 5 x3 là tổng của 3 P/S bằng nhau 5 ; 5 ;. 2 5 ). - Củng cố quy tắc nhân P/S và biết nhận xét để tút gọn phân số B. Đồ dùng dạy - học: - G: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ: 4' Bài 1 phần c, d trang 133 II. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập 29' * Bài 1: Tính theo mẫu..... - G hướng dẫn H làm mẫu, gợi ý H chuyển STN thành P/S có mẫu số bằng 5 1 rồi vận dụng quy tắc đã học để tính b. 6 x - G giới thiệu cách viết gọn - H tự làm bài, đổi vở, soát , nhận xét 2H - G chốt KQ:. 9 a. 11 x 8. 7. * Bài 2: Tính theo mẫu: 6 a. 4 x 7. 4 b. 3 x 11. * Bài 3: Tính rồi so sánh kết quả 2 2 2 5 x 3 và 5 + 5 +. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - H chữa bài trên bảng 3H - H + G nhận xét, đánh giá. 2 5. * Bài 5: Tính chu vi và diện tích HV 5 cạnh 7 m? 20 Đáp số: - CV: 7 m 25 - DT: 49 m2. 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 1, phần c, d ; 2 phần c,d. - H làm tương tự bài 1, chữa bài 2H - G chốt: - G hướng dẫn cách làm, so sánh KQ để rút ra cách nhân P/S với STN và ngược lại - H làm theo nhóm đôi, chữa bài 1H - H nêu lại quy tắc tính chu vi và DT hình vuông 2H - H làm bài theo nhóm 6N - chữa - G chốt KQ:.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> ( 133). - H + G hệ thống ND luyện tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 7.3. Tiết 123: Luyện tập ( 134) A. Mục tiêu : Giúp H: - Bước đầu nhận biết một số T/C của phép nhân P/S; T/C giao hoán, T/C kết hợp, T/C nhân một tổng hai phân số với một phân số. - Bước đầu biết vận dụng các T/C trên trong trường hợp đơn giản B. Đồ dùng dạy - học: - G: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ: 4' Bài 1, phần c, d ; 2 phần c,d ( 133) II.Bài mới: 1. Giới thiệu cách tìm một phần mấy của một số 10' a. * Bài 1: a. Viết tiếp vào chỗ chấm..... b. Tính bằng hai cách. * Bài 2: Tính chu vi và diện tích HCN có: 4 - CD: 5 m 2 - CR: 3 m. * Bài 3: ( Toán có lời văn) 2 - May 1 túi: 3 m. - May 3 túi: ? m Đáp số: ..... CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - H chữa bài trên bảng 2H - H + G nhận xét, đánh giá - G nêu VD cho H thực hiện, nhận xét KQ, HD2 H nhận xét T/C giao hoán và T/C kết hợp. - H nhắc lại hai T/C trên 2H - H áp dụng hai T/C đó để làm bài 1 phần b - g gợi ý H rút gọn trong quá trình tính - H tự làm bài, đổi vở, soát , nhận xét 2H - G chốt KQ: - H nêu lại quy tắc tính chu vi và DT hình chữ nhật 2H - H áp dụng quy tắc để tính, làm theo nhóm đôi, chữa bài 1H - G chốt KQ: - H đọc bài và nêu cách làm - H làm bài theo nhóm 6N.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> 3. Củng cố dặn dò: 2' Làm ở vở bài tập. - chữa - G chốt KQ: - H + G hệ thống ND luyện tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 8.3. Tiết 124: Tìm phân số của một số A. Mục tiêu : Giúp H: - Biết cách giải bài toán dạng: Tìm P/S của một số B. Đồ dùng dạy - học: - Vẽ sẵn hình vẽ SGK vào bảng phụ; Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: 4' - H thực hiện trên đồ dùng cả Băng giấy chia làm 6 phần bàng nhau, lớp tô màu 4 phần, viết P/S chỉ số phần đã - H + G nhận xét, đánh giá tô màu II.Bài mới: - G dẫn dắt từ vào bài 1. Giới thiệu bài: - G nhắc lại bài toán tìm một phần mấy 1' của một số. 2. Hình thành kiến thức: Hỏi: + một phần ba của 12 quả cam là 8' mấy quả? 2 - H tính nhẩm, nêu - G treo bảng phụ cho H quan sát hình 12 x 3 = 8 ( quả) 1 2 + Tìm 3 số cam, tìm 3 số cam; thấy 2 được 3 số cam là 8 quả.. * Quy tắc: Muốn tìm một phần mấy 2 của một số ta lấy 12 nhân với 3. 3. Thực hành: 20' * Bài 1: 3 Số H xếp lọai khá là: 35 x 5 = 21 ( HS). Đáp số : 21 HS 5 * Bài 2: - CD: 120 m; CR: 6 của chiều. dài - Tính chiều rộng. Bài giải:. 2 vẽ, HD H tìm 3 số cam trong rổ theo 2. các bước: - G HD2 H nêu bài giải - H phát biểu quy tắc: 2H - H đọc bài và nêu cách làm - H làm bài theo nhóm đôi, chữa bài 1H - H đọc, nêu cách giải, làm theo nhóm 6N - chữa - G chốt KQ:.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> 5 Chiều rộng sân trường Là: 120 x 6 =. 100 ( m) * Bài 3: - HS nam: 16 em. Đáp số: 100 m. 9 - HS nữ bằng 8 HS nam. - Tính số HS nữ ? 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 1 phần c, 2 phần c, ( 131) Ngày giảng: 9.3. - H làm theo nhóm, trình bày 2N - G chốt KQ:. - H nêu cách tìm một phần mấy của một số - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Tiết 125: Phép chia phân số A. Mục tiêu : Giúp H: -Biết cách thực hiện phép chia phân số (Lấy P/S thứ nhất nhân với P/S thứ hai đảo ngược) B. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H nêu cách tính DT hình chữ nhật, nêu 4' cách tính CD suy ra từ diện tích Diện tích HCN 2H II.Bài mới: - H + G nhận xét, đánh giá 1. Giới thiệu bài: 1' - G dẫn dắt từ vào bài 2. Hình thành kiến thức: - G nêu VD như SGK; H nêu phép chia 8' - G nêu cách chia hai P/S ( Giải thích 7 cho H P/S đảo ngược) 2 HCN có diện tích 15 m - G KL: - H thử lại bằng phép nhân 2 Chiều rộng là 3 m. Tính chiều dài - H vận dụng để tính 1, 2 VD - H nêu quy tắc 7 2 7 3 21 3H CD = 15 : 3 = 15 x 2 = 30 ( m) * Quy tắc: lấy phân số thứ nhất nhân với P/S thứ hai đảo ngược 3. Thực hành: 20' * Bài 1: Viết phân số đảo ngược của các phân số sau: .... * Bài 2: Tính 3 5 a. 7 : 8. 8 3 b. 7 : 4. - G hướng dẫn mẫu - H tự làm và chữa bài 4H - H áp dụng quy tắc vừa học để tính ( làm theo nhóm đôi, chữa, nhận xét) 2H.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> * Bài 3: Tính a. * Bài 4:. .b. 2 3 2 Diện tích HCN 3 m , chiều rộng 4 m.. Tính chiều dài? 8 Đáp số: 9 m. 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 2 phần c, 3 phần b, ( 136). - G hướng dãn mẫu một phần , cho H nhận xét KQ để thấy: Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia - H đọc, nêu cách giải, làm theo nhóm 6N - chữa - G chốt KQ: - H nêu cách chia phân số 2H - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà Kí duyệt. .................................................................................................................... .................................................................................................................... ................. TUẦN 26 Ngày giảng: 12.3. Tiết 126: Luyện tập ( 136) A. Mục tiêu : Giúp H: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số B. Đồ dùng dạy - học: - G: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ: 5' Bài 2, phần c, 3 phần b ( 136) II.Bài mới: Hướng dẫn luyện tập 28' * Bài 1: a. Thực hiện phép chia rồi rút gọn: 3 3 3 4 12 4  a. 5 : 4 = 5 x 3 = 15 5. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - H chữa bài trên bảng 2H - H + G nhận xét, đánh giá - G nêu yêu cầu của tiết học - H đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở, trên bảng 2H. * Bài 2: Tìm x: 3 4 a. 5 x X = 7 4 3 X= 7 : 5. - G gợi ý cho H thấy quy tắc tìm x tương tự như số tự nhiên. - H làm theo nhóm đôi, chữa 2H.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> 20 X = 21. - H tự làm bài, đổi vở, soát, chữa bài 2H - G chốt KQ: - Nhận xét nhân hai phân số đảo ngược có KQ bằng1. * Bài 3: Tính: 2 3 2 x3 a. 3 x 2 = 3x 2 = 1. * Bài 4: Tóm tắt: 2 2 2 HBHcó 5 m , h = 5 m. Tính cạnh đáy: ... m? Bài giải: Độ dài cạnh đáy của HBH là: 2 2 5 : 5 = 1( m). 3. Củng cố dặn dò: 2' Làm bài tập 1phần b, 3 phần c trang136 Ngày giảng: 13. 3. - Hđọc bài, nêu cách tính độ dài cạnh đáy của HBH - H làm bài theo nhóm 6N - chữa - G chốt KQ: - H + G hệ thống ND luyện tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Tiết 127 Luyện tập ( 137) A. Mục tiêu : Giúp H: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số B. Đồ dùng dạy - học: - G: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH. I. Kiểm tra bài cũ: 5' Bài 1, phần b, 3 phần c ( 136) II.Bài mới: Hướng dẫn luyện tập 28' * Bài 1: a. Thực hiện phép chia rồi rút gọn: 2 4 2 5 10 5  a. 7 : 5 = 7 x 4 = 28 4. - H chữa bài trên bảng 4H - H + G nhận xét, đánh giá - G nêu yêu cầu của tiết học - H đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở, trên bảng 2H. * Bài 2: Tính theo mẫu: 3 2x 4 8 M: 2 : 4 = 3 = 3 5 a. 3 : 7. 1 b. 4 : 3. - G hướng dẫn phép tính mẫu - H làm vào vở, trên bảng và nêu cách chia STN cho phân số ( trình bày theo cách rút gọn).

<span class='text_page_counter'>(154)</span> * Bài 3: Tính theo hai cách 1 1 1 53 1 8 x 2 = 30 = a.C1 : ( 3 + 5 ) x 2 = 15 4 `15. C2. 1 1 1 1 1 1 1 (3 + 5 ) x 2 = 3 x 2 + 5 x 2 1 1 x = 6 10. * Bài 4: 1 1 1 12 12  M: 2 : 12 2 x 1 = 6 = 6 1 1 Vậy 2 gấp 6 lần 12. 3. Củng cố dặn dò: 2' Làm bài tập 1phần c, d trang137. - H làm theo nhóm đôi, chữa 2H - H làm bài, theo nhóm đôi, chữa 2H - G chốt KQ: - Nhận xét về hai cách làm. - Hđọc bài, G hướng dẫn H làm theo mẫu - H làm bài theo nhóm 6N - chữa, rút ra cách tìm..... 2H - G chốt KQ: - H + G hệ thống ND luyện tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 14. 3. Tiết 128: Luyện tập chung ( 137) A. Mục tiêu : Giúp H: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân sốcho một số tự nhiên. B. Đồ dùng dạy - học: - G: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H chữa bài trên bảng 5' 2H Bài 1, phần c, d ( 137) - H + G nhận xét, đánh giá II.Bài mới: Hướng dẫn luyện tập 28' - H đọc yêu cầu của bài, nêu cách thực * Bài 1: hiện phép chia phân số a. Tính: 2H 5 4 3 9 - H làm bài vào vở, trên bảng 2H a. 9 : 7 b. 8 : 4 * Bài 2: Tính theo mẫu: - G hướng dẫn phép tính mẫu.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> M:. 3 3 2 3 1 3 4:2= 4 : 1= 4 x 2 = 8. 5 a. 7 : 3. 1 b. 2 :. 5 * Bài 3: Tính 3 2 1 6 1 a. 4 x 9 + 3 = 36 + 3 =...... * Bài 5: Tóm tắt: HCN có chiều dài: 60 m 3 chiều rộng = 5 chiều dài. Tính chu vi, diện tích? Bài giải: Chiều rộng của mảnh vườn là:. - H dựa vào mẫu nêu cách chia phân số cho STN - H làm vào vở, trên bảng ( trình bày theo cách rút gọn) 2H H nêu cách thực hiện biểu thức - G gợi ý thực hiện như đối với số tự nhiên - H làm theo nhóm đôi, chữa 2H - H làm bài, theo nhóm đôi, chữa 2H - G chốt KQ: - Nhận xét về hai cách làm. 3 60 x 5 = 36 (m). Chu vi của mảnh vườn là: ( 60 + 36) x 2 = 192 ( m) Diện tích của mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 ( m2) 3. Củng cố dặn dò: 2' Làm bài tập 1phần c, 2 phần c trang137. - Hđọc bài, G hướng dẫn H tóm tắt và giải: Thứ tự: + Tính chiều rộng - H làm bài theo nhóm 6N - chữa, rút ra cách tìm..... 2H - G chốt KQ: - H + G hệ thống ND luyện tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 15. 3. Tiết 129: Luyện tập chung ( 138) A. Mục tiêu : Giúp H rèn kĩ năng: - Thực hiện các phép tính với phân số - Giải bài toán có lời văn B. Đồ dùng dạy - học: - G: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H chữa bài trên bảng 5' 2H Bài tập 1phần c, 2 phần c trang137 - H + G nhận xét, đánh giá II.Bài mới: Hướng dẫn luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> 28' * Bài 1: a. Tính: 2 4 3 + 5. 5 1 b. 12 + 6. a. * Bài 2: Tính 23 11 a. 5 - 3. 3 1 b. 7 - 14. * Bài 3: Tính 3 5 a. 4 x 6. 4 b. 5 x 13. * Bài 4: Tính a.. 8 1 5: 3. 3 b. 7 : 2. * Bài 5: Tóm tắt: - Có 50 kg - Buổi sáng bán: 10 kg 3 - Buổi chiều bán: 8 số đường còn lại. - Hỏi: Cả hai buổi bán ...? kg Bài giải: Số đường còn lại là: 50 - 10 = 40 ( kg) Buổi chiều bán được là: 40 : 8 x 3 = 15 ( kg) Cả hai buổi bán được là: 10 + 15 = 25( kg) Đáp số: 25 kg 3. Củng cố dặn dò: 2' Làm bài tập 1,2,3,4 phần c trang138. - H nêu cách thực hiện phép cộng phân số khác mẫu số 1H - H làm bài vào vở, trên bảng 2H - H nêu cách thực hiện phép trừ phân số khác mẫu số 2H - Tự làm bài, chữa H nêu cách thực hiện phép nhân phân số và nhân phân số với số tự nhiên, làm bài chữa 2H - H dựa vào mẫu nêu cách chia phân số cho phân số và chia phân số cho STN - H làm theo nhóm đôi, chữa 2H. - H đọc đề bài, nêu cách thực hiện - H làm bài theo nhóm 6N - G chốt KQ:. - H + G hệ thống ND luyện tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà Ngày giảng: 16. 3. Tiết 130: Luyện tập chung ( 138) A. Mục tiêu : Giúp H rèn kĩ năng: - Thực hiện các phép tính với phân số - Giải bài toán có lời văn B. Đồ dùng dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> - G: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ: 5' Chữa bài tập 1,2,3,4 phần c trang138 II.Bài mới: Hướng dẫn luyện tập 28' * Bài 1: Trong các phép tính sau phép tính nào làm đúng?. - H thực hiện phép phép tính để tìm ra phép tính đúng - G chốt:. 1 1 1 b. 2 x 4 : 6. - H nêu thứ tự thực hiện phép tính khi có nhân và chia - H làm bài vào vở, trên bảng 2H. 5 1 1 b. 2 + 3 x 4. - H nêu thứ tự thực hiện phép tính khi có nhân và cộng, làm bài rồi chữa 2H. * Bài 2: Tính 1 1 1 a. 2 x 4 x 6. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - H chữa bài trên bảng 4H - H + G nhận xét, đánh giá. * Bài 3: Tính 5 1 1 a. 2 x 3 + 4. * Bài 4: Tóm tắt: 3 - Lần 1: Chảy 7 bể 2 - Lần 2: Chảy thêm 5 bể. - Còn lại mấy phần của bể chưa có nước?. 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 5 và các phần còn lại của bài 1,2,3 trang139. - H đọc đề bài, tóm tắt - G hướng dẫn các bước giải: + Tìm phân số chỉ sốphần bể đã có nước sau hai lần chảy + Tìm phân số chỉ số phần bể còn lại chưa có nước - H làm theo nhóm, chữa 6N - G chốt: - H + G hệ thống ND luyện tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Kí duyệt: .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... ......................................... TUẦN 27 Ngày giảng: 19. 3. Tiết 131: Luyện tập chung ( 138).

<span class='text_page_counter'>(158)</span> A. Mục tiêu : Giúp H ôn tập một số ND cơ bản về phân số: - Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số. - Rèn kĩ năg giải bài toán có lời văn B. Đồ dùng dạy - học: - G: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H chữa bài trên bảng 5' 1H Chữa bài tập 5 trang139 - H + G nhận xét, đánh giá II.Bài mới: Hướng dẫn luyện tập 28' - H nêu cách rút gọn phân số * Bài 1: - H thực hiện rút gọn rồi so sánh để tìm Cho các phân số ..... các phân số bằng nhau a. Rút gọn các phân số trên - H làm bài, chữa b. Cho biết phân số nào bằng nhau? 2H - G chốt: * Bài 2: 3 - H đọc đề bài, tóm tắt - G hướng dẫn H lập phân số rồi tìm a. phân số chỉ 3 tổ H là 4 phân số của một số 3 b. Số H của 3 tổ là: 32 x 4 = 24 ( bạn) - H làm bài theo nhóm 6N * Bài 3: Bài giải: - G chốt: Quãng đường anh Hải đã đi được là: 2 15 x 3 = 10 ( km). - H đọc đề bài, xác định dạng toán, nêu Quãng đường còn lại anh phải đi tiếp là: các bước giải: + Tìm độ dài đoạn đường đã đi 15 - 10 = 5 ( km) + Tìm độ dài đoạn đường còn lại Đáp số: 5 km - H làm theo nhóm đôi, 2H thi giải - G chốt: * Bài 4: Tóm tắt: - Lần đầu: 32 850 l 1` - Lần sau: lấy bằng 3 lần đầu. - Hỏi: Lúc đầu trong kho có ... l ? 3. Củng cố dặn dò: 2' Làm lại các bài vào vở trang139. - H đọc đề bài, phân tích, nêu cách giải - G hướng giải theo các buớc: + Tìm số xăng lấy lần hai + Tìm số xăng lúc đầu có - H làm theo nhóm đôi, trình bày 2H - H + G hệ thống ND luyện tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 20. 3. Tiết 132: Hình thoi.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> A. Mục tiêu : Giúp H: - Hình thành biểu tượng về hình thoi. - Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt đuợc hình thoi với một số hình đã học - Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình đẻ củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hịên một số đặc điểm của hình thoi B. Đồ dùng dạy - học: - G: Bảng phụ vẽ sẵn các hình bài 1 - H giấy kẻ ô vuông, kéo C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ: 5' Bài 4( 139) II.Bài mới: 1. Hình thành kiến thức: 10'. - Hình thoi có hai cặp cạnh song song và bằng nhau 2. Thực hành 18' * Bài 1: Hình nào là hình thoi, hình nào là hình chữ nhật? * Bài 2: - Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường * Bài 3: Thực hành cắt gấp tờ giấy tạo hình thoi 3. Củng cố dặn dò: 2' Cắt, vẽ hình thoi Ngày giảng: 21. 3. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - H chữa bài trên bảng 4H - H + G nhận xét, đánh giá - H dùng mô hình để vẽ lên giấy HV - G xô lệch HV đó thành hình thoi và giới thiệu hình thoi - H quan sát xung quanh lớp học để nhận dạng HT và vẽ HT - G yêu cầu H quan sát mô hình lép ghép HT (đo các cạnh) - H nêu đặc điểm của HT 2H - H dựa vào đặc điểm của HT để nhận dạng hình nào là HT - G chốt: - H đọc yêu cầu của bài, thực hiện theo nhóm đôi, TLCH a, b. - G giúp H nhận biết thêm đặc điểm của hình thoi - GKL; - H làm bài, theo nhóm đôi,gấp trên bảng 1H - Nhận xét - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Tiết 133: Diện tích hình thoi A. Mục tiêu : Giúp H: - Hình thành công thức tính diện tích hình thoi. - Bước đầu vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan B. Đồ dùng dạy - học: - G + H: hình thoi và hình thoi chia ba - H: giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH. I. Kiểm tra bài cũ: 5' Hình thoi II.Bài mới: 1. Hình thành công thức tính diện tích hình thoi: 10'. - H vẽ hình thoi trên bảng, nêu đặc điểm của hình thoi 2H - H + G nhận xét, đánh giá - G hướng dẫn H gấp hoặc kẻ, cắt, ghép thành hình như SGK để được hình chữ nhật ACNM - H nhận xét về diện tích của hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM - G giúp H dựa vào cách tính S hình chữ nhật để rút ra công thức tính S hình thoi - G chốt:. * Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2( cùng đơn vị đo). mxn S= 2. 2. Thực hành: 18' * Bài 1: Tính diện tích hình thoi a. Hình thoi ABCD, biết AC = 3 cm BC = 4 cm b. Hình thoi MNPQ, biết: MP = 7 cm NQ = 4 cm * Bài 2: Tính diện tích hình thoi biết độ dài các đường chéo là.... * Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S 3. Củng cố dặn dò: 2'. - H đọc yêu cầu của bài,vận dụng công thức để tính, làm theo nhóm đôi, chữa 2H - GKL: - H tự làm vào vở, bảng lớp 2H - G nhắc các em phải đổi về cùng đơn vị đo - H làm theo nhóm 6N - G hướng dẫn giải theo các bước.....

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Làm trong VBT. - Nhận xét - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 22. 3. Tiết 134: Luyện tập ( 143) A. Mục tiêu : Giúp H: - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi. B. Đồ dùng dạy - học: - H: Mỗi em một tờ giấy có kẻ ô, kéo C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ: 3' Hình thoi II.Bài mới: 1. Hình dẫn thực hành 30'. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - H nêu công thức tính diện tích của hình thoi 2H - H + G nhận xét, đánh giá. - H vận dụng công thức tính diện tích của hình thoi, củng cố cách nhân số tự * Bài 1: ( SGK) nhiên Tính diện tích hình thoi - H làm theo nhóm đôi, chữa a. Độ dài đường chéo là: 19 cm và 12 2H cm - G chốt KQ: ( lưu ý H phần b phải đổi b. Độ dài đường chéo là: 30 cm và 7 dm về cùng đơn vị đo) * Bài 2: ( Toán có lời văn) Tính diện tích miếng kính hình thoi biết độ dài các đường chéo là: 14 cm và 10 cm. - H làm bài rồi chữa - G chốt:. * Bài 3: - Xếp 4 tam giác ( cao 2cm, đáy 3 cm) thành hình thoi - Tính diện tích hình thoi. - H thực hiện theo nhóm: Các nhóm kẻ, cắt 4 hình tam giác theo kích thước...ghép lại thành hình thoi, xác định độ dài hai đường chéo. - H áp dụng công thức tính diện tích - Đại diện nhóm trình bày - G chốt KQ:. * Bài 4: Thực hành: ( gấp hình thoi theo hình vẽ). - H đọc yêu cầu của bài,xem trình tự các bước hướng dẫn, gấp - G quan sát, giúp đỡ các em yếu - G Nhận xét - G nhận xét tiết học, HD.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> học ở nhà 3. Củng cố dặn dò: 2' Tiếp tục tập cắt. gấp. Tiết 135: Kiểm tra giữa học kì II (Đề của Phòng giáo dục) Kí duyệt …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………. Tuần 28 Ngày giảng: 26.3. Tiết 136: Luyện tập chung ( 144) A. Mục tiêu : Giúp H củng cố kĩ năng: - Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. - Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành và hình thoi. B. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H nêu công thức tính diện tích của 3' hình thoi, tính Hình thoi 2H II.Bài mới: - H + G nhận xét, đánh giá 1. Hớng dẫn thực hành 30' * Bài 1: ( SGK) - H quan sát hình vẽ, lần lợt đối chiếu Đúng ghi Đ, sai ghi S: các câu: a, b, c, d với các đặc điểm của HCN để xác định câu nào đúng, sai - Nêu nối tiếp, nhận xét - G chốt: * Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:. - G tiến hành tơng tự bài 1. * Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng. - H vận dụng công thức tính diện tích của từng hình , so sánh số đo diện tích của các hình và chọn số đo lớn nhất - G KL:. * Bài 4:. - H vận dụng công thức tính chu vi của.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> ( Toán có lời văn) - Chu vi: 56 m - Chiều dài: 18 m - Tính diện tích? 3. Củng cố dặn dò: 2' Ngày giảng: 27.3. HCN để suy ra cách tính chiều rộng, từ đó tính diện tích. - H làm bài theo nhóm 6N - Đại diện nhóm trình bày - G chốt: - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Tiết 137: Giới thiệu tỉ số A. Mục tiêu : Giúp H: - Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của 2 số - Biết đọc, viết tỉ số của 2 số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của 2 số. B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H nêu công thức tính diện tích của 3' hình thoi, HCN, đặc điểm của các hình Hình thoi đó 2H II. Bài mới: - H + G nhận xét, đánh giá 32’ 1. Giới thiệu tỉ số: 5 : 7 và 7: 5 - G nêu VD , vẽ hình minh hoạ nh SGK - G giới thiệu cách viết và đọc tỉ số. - G cho H lập tỉ số của 2 số 5 và 7; 3 và 2. Giới thiệu tỉ số a:b ( b khác 0) 6 - H lập tỉ số a:b hoặc a/b 3. Thực hành: * Bài 1: Viết tỉ số của a và b biết: - G hớng dẫn H cách lập tỉ số và cách a. b. trình bày. - H làm bài vào vở, trên bảng * Bài 2: 2H a.Viết tỉ số của bút đỏ và bút xanh b. Viết tỉ số của bút xanh và bút đỏ - H viết câu trả lời theo nhóm đôi - Đại diện nhóm đọc KQ, nhận xét * Bài 4: Tóm tắt: - G chốt: - Bò: 20 con - Trâu: Bằng 1/4 số bò - H đọc bài, phân tích đề bài - Hỏi có mấy con trâu? 2H Bài giải: - H làm bài theo nhóm Số trâu ở trên bãi cỏ là: 6N 20: 4 = 5 ( con) - Đại diện nhóm trình bày Đáp số: 5 con - G chốt:.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 3 ( 147) - G nhận xét tiết học - HD học ở nhà Ngày giảng: 28.3. Tiết 138: tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó A. Mục tiêu : Giúp H: - Biết cách giải bài toán” Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H chữa bài tập 3' 1H Bài 3 ( 147) - H + G nhận xét, đánh giá II.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - G dẫn dắt từ bài trớc 1’ 2. Hình thành kiến thức: - G nêu bài toán, phân tích đề, vẽ sơ đồ 9’ đoạn thẳng * Bài toán 1: - G hớng dẫn H giải theo các bớc - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm giá trị của một phần - Tìm số bé - G hớng dẫn tơng tự bài 1: - Tìm số lớn * Bài toán 2: - H đọc đề, phân tích đề 3. Thực hành: 2H 20’ - H nêu các bớc giải * Bài 1: - H làm bài vào vở, trên bảng - Tổng của 2 số: 333 1H - Tỉ số: 2/7 - G chốt: - Tìm 2 số? - H tiến hành giải theo nhóm * Bài 2: 6N - Hai kho: 125 tấn - Đại diện nhóm đọc KQ, nhận xét - Kho 1bằng 3/2 số thóc ở kho 2 - G chốt: - Hỏi: Mỗi kho ... tấn thóc? 3. Củng cố dặn dò: - H nêu các bớc tìm hai số khi biết tổng 2' và tỉ số của hai số đó Bài 3 ( 148) 2H.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà Ngày giảng: 29.3. Tiết 139: Luyện tập ( 148) A. Mục tiêu : Giúp H củng cố kĩ năng: Giải bài toán” Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” B. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H chữa bài trên bảng 1H 3' - H + G nhận xét, đánh giá Bài 3 ( 148) II.Bài mới: Hướng dẫn thực hành - H đọc và phân tích đề bài, xác định 30’ tổng, tỉ số, số lớn, số bé, nêu các bớc * Bài 1: ( SGK) giải, nhận xét, tự giải và chữa bài - Tổng: 198 1H - Tỉ số: 3/8 - G chốt: * Bài 2: - cam + quýt: 280 quả - Số cam = 2/5 số quýt - Tìm số cam, quýt ...? quả * Bài 3: - Tìm tổng số H của cả hai lớp - Tìm số cây của mỗi H trồng - Tìm số cây mỗi lớp trồng 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 4 ( 148). - H đọc, phân tích đề, giải bài theo nhóm đôi, đại diện chữa bài 1H - G KL: - H đọc và nêu các bớc giải - Làm theo nhóm 6N - Đại diện nhóm trình bày - G chốt: - G hệ thống ND luyện tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 30.3. Tiết 140: Luyện tập ( 149) A. Mục tiêu : Giúp H củng cố kĩ năng: Giải bài toán” Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” B. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H chữa bài trên bảng 1H 3' - H + G nhận xét, đánh giá Bài 4 ( 148) II.Bài mới: Hướng dẫn thực hành - H đọc và phân tích đề bài, xác định 30’ tổng, tỉ số, vẽ sơ đồ, giải, chữa * Bài 1: ( SGK) 1H.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> - Tổng: 28m m - Tỉ số: 1/3. - Mỗi đoạn dài?. - G chốt: - G hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì? + Tỉ số trai so với gái là bao nhiêu? + Bài toán yêu cầu phải tìm gì? - G KL:. * Bài 2: - Tổng: 12 bạn - Tỉ số trai so với gái: là 1/2 - Tìm số trai và gái ...? * Bài 3: - Xác định tỉ số (1/5) - Tìm tổng số phần bằng nhau - Vẽ sơ đồ - Tìm 2 số. - H nêu các bớc giải, làm theo nhóm 6N - Đại diện nhóm trình bày - G chốt: - G hệ thống ND luyện tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 4 ( 149). Kí duyệt: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………... TUẦN 32 Ngày giảng: 23. 4. Tiết 156: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( tiếp theo) A. Mục tiêu : Giúp H ôn tâp về các phép tính nhân, chia các STN, cách làm tính, T/C, mối quan hệ giữa phép nhân và chia; giải các bài tập có liên quan. B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H nêu các tính chất của phép cộng 3' 2H - H+ G nhận xét, đánh giá II.Bài mới: Hướng dẫn ôn tập 28’ * Bài 1: ( SGK) đặt tính rồi tính ( Giảm tải 4 phép tính cuối của phần a, b). - H nêu cách thực hiện phép nhân, chia - H tự làm bài, G hướng dẫn thêm cho các em yếu - H chữa bài 3H - G chốt:. * Bài 2: Tìm x:. - H nêu quy tắc tìm thừa số chưa biết, số bị chia chưa biết.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> a.. b.. * Bài 3: Viết chữ hoặc số vào các chỗ chấm .... * Bài 4: ( Giảm tải) Điền dấu: >, <, = … * Bài 5: Đi quãng đường đó cần số lít xăng là: 180 : 12 = 15 ( lít) Số tiền để mua xăng là: 15 x 7 500 = 112 500 ( đồng) Đáp sô: 112 500 đồng 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 4, 5. 2H - H làm và chữa 2H - G chốt: - H nêu các tính chất của phép nhân - H làm bài theo nhóm đôi, nêu miệng kết quả - G nhận xét, chốt:, cho H phát biểu lại các tính chất. - G hướng dẫn cách làm: Muốn điền được dấu vào ... cần thực hiện các phép tính 1 hoặc cả hai bên... - H làm bài theo nhóm 6N - Đại diện nhóm trình bày - G chốt: - H tiếp tục làm theo nhóm - G chốt kết quả: - G hệ thống ND ôn tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 24. 4. Tiết 157: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( tiếp theo) A. Mục tiêu : Giúp H tiếp tục củng cố về bốn phép tính với STN B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H chữa bài trên bảng 3' 2H - H+ G nhận xét, đánh giá 7 638 : 24 13 498 : 32 II.Bài mới: Hướng dẫn ôn tập 28’ - G hướng dẫn H thay các giá trị m, n * Bài 1: ( SGK) trang 164 vào các biểu thức Tính giá trị các biểu thức: - H tự làm, chữa bài m+ n; m- n 4H mxn m:n; - G chốt: với m, n = .....

<span class='text_page_counter'>(168)</span> * Bài 2: Tính a. 12054: ( 15 + 67) b. 9700 : 100 + 36 X 12 * Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 36 x 25 x 4 b. 215 x 86 x14 * Bài 4: - Tìm số vải tuần sau bán được - Tìm số vải bán được trong cả hai tuần - Trung bình mỗi tuần bán được. * Bài 5: ( giảm tải) - Tìm số tiền mua sữa, mua bánh và cả hai loại - Tìm số tiền mẹ có lúc đầu 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 5 ( 164). - H nêu thứ tự thực hiện các phép tính - H làm bài theo nhóm đôi ( mỗi dãy là một phần) - Đại diện 2 nhóm trình bày, nhận xét - H sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính - H tự làm bài, chữa, nhận xét - H nêu cách tìm số trung bình cộng của hai số - G gợi ý cách làm - H làm bài theo nhóm 6N - Đại diện nhóm trình bày - G chốt: - G gợi ý cách làm và yêu cầu về nhà làm - G hệ thống ND ôn tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 25. 4. Tiết 158: Ôn tập về biểu đồ A. Mục tiêu : Giúp H rèn kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu tên hai loại biểu đồ B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập; bảng phụ vẽ biểu đồ trong bài 1 ( SGK) C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H nêu các loại biểu đồ các em đã học 3' 2H - H+ G nhận xét, đánh II.Bài mới: Hướng dẫn ôn tập giá 28' * Bài 1: ( SGK) trang 164 a. b. - G treo bảng phụ cho H tìm hiểu yêu cầu của bài toán - H lần lượt TLCH trong SGK - G chốt:.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> * Bài 2: a. b. Diện tích của Đà Nẵng lớn hơn diện tích của Hà Nội là: 1255 - 921 = 334 ( km)2 * Bài 3: a. Số mét vải hoa bán được là: 42 x 50 = 2100 ( m) b. Trong tháng 12 bán được các loại là 1200 + 2500 + 1850 = 6 450 ( m) Đáp số: a. ... b. ... 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 3 ( 164). - H đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán - Đứng tai chỗ trả lời câu a 1H - Lên bảng làm câu b 1H - Cả lớp làm vào vở - NX - H đọc và tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Làm theo nhóm ( 2 nhóm 1 câu) - Đại diện 2 nhóm trình bày, nhận xét - G hỏi: +Trung bình bán được bao nhiêu cuộn vải mỗi loại? - G hệ thống ND ôn tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 27. 4. Tiết 159: Ôn tập về phân số A. Mục tiêu : Giúp H củng cố kĩ năng về phân số; so sánh rút gọn và qui đồng MS các phân số B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H nêu ví dụ về phân số 3' 2H - H+ G nhận xét, đánh Phân số giá II.Bài mới: Hướng dẫn ôn tập 28' - G vẽ hình trên bảng * Bài 1: ( SGK) trang 166 - H khoanh vào hình có phần tô màu Hình 3 biểu thị phan số 2/ 3 và giải thích * Bài 2:. - G nêu yêu cầu - H làm bài vào vở, điền trên bảng.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Viết tiếp phân số thích hợp vào chỗ chấm ... các phân số bé hơn đơn vị. 4H. * Bài 3: Rút gọn phân số. - H nêu tính chất cơ bản của phân số. - H dựa vào tính chất để rút gọn P/S ( làm vào vở, chữa) 2H - G yêu cầu rút gọn đến tối giản. * Bài 4: Quy đồng MS các P/S. * Bài 5: Sắp xếp các P/S theo thứ tự tăng dần .... 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 4, 5 ( 167). - H nêu cách quy đồng MS các P/S - G lưu ý các em cách tìm MS chung - H làm theo nhóm đôi ( mỗi dãy bàn làm 1 phần ) - Đại diện chữa bài - H nêu cách so sánh 2 P/s cùng MS và cùng tử số rồ so sánh P/ S với 1 - H làm bài, chữa 1H - G chốt:. - G hệ thống ND ôn tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà Kí duyệt: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………. TUẦN 33 Ngày giảng: 2.5. Tiết 160: Ôn tập về các phép tính với phân số A. Mục tiêu : Giúp H ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng và trừ về phân số B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập; C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H nêu cách quy đồng MS các phân số 3' 2H - H+ G nhận xét, đánh giá II.Bài mới: Hướng dẫn ôn tập 28' - H nêu cách cộng trừ hai P/S có cùng * Bài 1: ( SGK) trang 167 MS.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Tính: a.. - H làm bài vào vở, điền trên bảng 3H. b.. * Bài 2: Tính: - Tìm MS C. - Quy đồng MS 1 P/S - Cộng 2 P/S cùng MS * Bài 3: Tìm x: a.. b.. - H nêu cách cộng trừ hai P/S khác MS - G cho nhận xét các MS, gợi ý cách tìm MS C - H nêu cách thực hiện - làm bài, chữa. - G hướng dẫn nhận xét để thấy từ phép cộng suy ra 2 phép trừ ( T/c giao hoán của phép cộng) c. - H nêu cách tìm thành phân chưa biết của phép tính ( như đối với STN) - H làm theo nhóm đôi, chữa, nhận xét. * Bài 4: - Tìm diện tích đã trồng hoa và làm đường đi. - Lấy diện tích cả vườn hoa trừ diện tích đã dùngđược DT xây bể nước. * Bài 5: ( Giảm tải) 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 4, 5 ( 168). - H đọc đề, nêu cách làm - H làm bài theo nhóm 6N - Đại diện chữa bài - G chốt:. - G hệ thống ND ôn tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 3.5. Tiết 161: Ôn tập về các phép tính với phân số ( tiếp theo) A. Mục tiêu : Giúp H ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính nhân và chia về phân số và giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập; C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H chữa bài tập 3' 1H - H+ G Bài 4 ( 168) nhận xét, đánh giá II.Bài mới: Hướng dẫn ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> 28' * Bài 1: ( SGK) trang 168 Tính: a. b. * Bài 2: Tìm x: a.. b.. - H nêu cách nhân, chia P/S - H làm bài vào vở, điền trên bảng 3H - G hướng dẫn nhận xét để tháy được quan hệ giữa phép nhân và chia P/S c.. * Bài 4: b. C1: - Lấy cạnh của HV to chia cho cạnh hình vuông nhỏ. C2: - Tính DT 1 ô vuông - Lấy DT hình vuông chia cho DT 1 ô vuông Kết quả: a, chu vi: 8/5 m diện tích: 4/25 m2 b, 25 ô vuông. c, 1/5 m 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 3 ( 168) Ngày giảng: 4.5. - H nêu cách tìm thành phân chưa biết của phép tính ( như đối với STN) - H làm theo nhóm đôi, chữa, nhận xét - H nêu cách giải, nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông - G gợi ý theo 2 cách - H làm theo nhóm 6N - Đại diện chữa bài - G chốt kết quả:. - G hệ thống ND ôn tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Tiết 162: Ôn tập về các phép tính với phân số ( tiếp theo) A. Mục tiêu : Giúp H ôn tập củng cố kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập; C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H chữa bài tập 3' 2H - H+ G Bài 3 ( 168) nhận xét, đánh giá II.Bài mới: Hướng dẫn ôn tập 28' - H nêu cách thự hiện tính có ngoặc và * Bài 1: ( SGK) trang 169 không có ngoặc Tính bằng hai cách: - H làm bài vào vở chữa a. b. 4H * Bài 2: Tính:. - G yêu cầu H tính theo cách thuận tiện.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> a. c.. b. d.. * Bài 3: - Tính số vải đã may quân áo - Tính số vải còn lại - Tính số túi đã may được. * Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu TL đúng. 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 1,( c, d); bài 2 ( c, d) ( 169). nhất. - H làm vào vở, trên bảng 2H - H+G nhận xét, chốt: - H đọc, nêu cách giải - G gợi ý: - H làm theo nhóm 6N - Đại diện trình bày kết quả, nhận xét - G hướng dẫn điền lần lượt 1,4,5,20 vào ô trống và chỉ thấy có 20 là đúng - H làm theo nhóm đôi - Đại diện chữa bài, nhận xét - G hệ thống ND ôn tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Kí duyệt: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………. TUẦN 34 Ngày giảng: 7.5. Tiết 163: Ôn tập về các phép tính với phân số ( tiếp theo) (170) A. Mục tiêu : Giúp H ôn tập củng cố về thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số và giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ: 3' Bài 5 ( 169) II.Bài mới: Hướng dẫn ôn tập 30' * Bài 1: ( SGK) trang 170 Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai P/S sau * Bài 2: Điền số vào ô trống trong bảng KQ: a. b.. * Bài 3: ( a) Tính a. 2/3 + 5/2 - 3/4 2/9 : 2/9 x 1/2. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - H chữa bài tập ( nêu miệng bài giải) 1H H+ G nhận xét, đánh giá - H nêu yêu cầu của bài 2H - H làm bài vào vở chữa 4H - H+G nhận xét sửa sai ( nếu cần) - H nêu yêu cầu của bài - G hướng dẫn cách làm - H trao đổi theo cặp, làm bài cả lớp - Đại diện nhóm lên bảng điền 6H - H+G nhận xét sửa sai ( nếu cần). 2/5 x1/2 : 1/3. * Bài 4: ( a) Phần b giảm tải a. Số phần bể sau hai giờ vòi chảy là: 2/5 + 2/5 = 4/5 ( phần bể) Đáp số: 4/5 phần bể. 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 2 b) bài 3 ( b) trang 170. - H nêu yêu cầu của bài, cách thực hiện - H làm vào vở, trên bảng 3H - H+G nhận xét, chốt: - H đọc, nêu cách giải - G gợi ý: - H làm theo nhóm vào phiếu 6N - Đại diện treo phiếu trình bày kết quả, nhận xét - G hệ thống ND ôn tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 8.5. Tiết 164: Ôn tập về đại lượng A. Mục tiêu : - Giúp H củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng..

<span class='text_page_counter'>(175)</span> - Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán hợp B. Đồ dùng dạy - học: - G: Bảng đơn vị đo khối lượng; Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H lên bảng chữa bài tập 3' 2H Bài 2, 3 phần b ( 170) H+ G nhận xét, đánh giá II.Bài mới: Hướng dẫn ôn tập 30' - H nêu yêu cầu của bài * Bài 1: ( SGK) trang 170 2H Viết số thích hợp vào chỗ .... - H nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến - H lên bảng thực hiện 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ 2H 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 - H+G nhận xét sửa sai ( nếu cần) yến * Bài 2 ( 171) - H nêu yêu cầu của bài Viết số thích hợp vào chỗ .... - G hướng dẫn cách thực hiện a. 10 yến = 100 kg - H trao đổi nhóm đôi, làm bài ( cả lớp) 1/2 yến = 10 x 1/2 = 5 kg - Đại diện nhóm đọc kết quả b. 5 tạ = 50 yến 30 yến = 3 6H tạ - H+G nhận xét sửa sai ( nếu cần) 1500 kg = 15 tạ 7 tạ 20 kg = 7 20 kg - G nêu yêu cầu của bài, chia nhóm, * Bài 3 phiếu >, <, = - H quay nhóm thảo luận 2 kg 7 hg = 2700 g 60 kg 7 g = 6N 6007 g - Đại diện nhóm treo phiếu 5 kg3g < 5035 g 12500 g = 12 kg 6H 500g - H+G nhận xét sửa sai ( nếu cần) * Bài 5: Số tạ gạo xe ô tô chở là: 50 x 32 = 1600 = 16 ( tạ ) Đáp số: 16 tạ gạo 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 4 trang 171. - H nêu yêu cầu của bài, cách thực hiện - H làm vào vở, trên bảng 1H - H+G nhận xét, chốt: - G hệ thống ND ôn tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Ngày giảng: 9.5. Tiết 165: Ôn tập về đại lượng ( tiếp) A. Mục tiêu : - Giúp H củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian - Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H lên bảng chữa bài tập 3' 2H Bài 4( 171) H+ G nhận xét, đánh giá II.Bài mới: Hướng dẫn ôn tập 30' - H nêu yêu cầu của bài * Bài 1: ( SGK) trang 171 2H Viết số thích hợp vào chỗ .... - H nhắc lại cách đổi đơn vị đo thời 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 gian tháng - H trao đổi nhóm đôi, làm bài ( cả lớp) 1 phút = 6 giây 1 thế kỉ = 100 - Đại diện nhóm đọc kết quả năm 6H 1 giờ = 360 giây 1 năm( không nhuận) = 365 ngày - H lên bảng thực hiện 2H * Bài 2 ( 171) - H+G nhận xét sửa sai ( nếu cần) Viết số thích hợp vào chỗ .... 5 giờ =300 phút 3giờ 15 phút = 195 - H nêu yêu cầu của bài phút - G hướng dẫn cách thực hiện 420 giây = 7 phút 1/2 giờ = 30 - H trao đổi nhóm đôi, làm bài ( cả lớp) phút - Đại diện nhóm đọc kết quả 6H - H+G nhận xét sửa sai ( nếu cần) * Bài 3 >, <, = 5 giờ20 phút >300 phút 1/3 giờ - G nêu yêu cầu của bài, chia nhóm, =20phút phiếu 495 giây = 8 phút 15 giây - H quay nhóm thảo luận 1/5 phút < 1/3 phút 6N - Đại diện nhóm báo cáo kết quả 3H * Bài 5: - H+G nhận xét sửa sai ( nếu cần) Trả lời: Trong các khoảng thời gian: 600 giây; 20 phút; 1/4 giờ; 1/3 giờ. khoảng thời gian dài nhất là 20 phút - H nêu yêu cầu của bài.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 2 ( c) trang 172. - H làm vào vở, trên bảng 4H - H+G nhận xét, chốt: - G hệ thống ND ôn tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 10. 5. Tiết 166: Ôn tập về đại lượng ( tiếp) trang 172 A. Mục tiêu : - Giúp H củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó - Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học nhóm C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H lên bảng chữa bài tập 3' 2H Bài 2 c( 171) H+ G nhận xét, đánh giá II.Bài mới: Hướng dẫn ôn tập 30' - H nêu yêu cầu của bài * Bài 1: ( SGK) trang 172 2H Viết số thích hợp vào chỗ .... - H nhắc lại cách đổi đơn vị đo diện tích 2 2 2 1 m = 100 dm 1 km = 1000 000 - H trao đổi nhóm đôi, làm bài ( cả lớp) 2 m - Đại diện nhóm đọc kết quả 2 2 2 2 1 m = 10 000 cm 1 dm = 100 cm 6H * Bài 2 a,b ( 171) Viết số thích hợp vào chỗ .... 15 m2 = 15 000 cm2 1/10 m2 = 10 dm2 103 m2 =10300 dm2 1/10 dm2 = 1000 cm2 2110 m2 = 211 000 dm2 * Bài 3 >, <, = 2m2 5 dm 2 >25 dm2 3 dm2 5cm2 = 305 cm2 * Bài 4: Diện tích thửa ruộng HNC là 64 x 25 = 1600 (cm2) Số tạ thóc thu được trên thửa ruộng là:. - H trao đổi nhóm đôi, làm bài ( cả lớp) - Đại diện nhóm đọc kết quả 6H - H+G nhận xét sửa sai ( nếu cần) - G nêu yêu cầu của bài, chia nhóm, phiếu - H quay nhóm thảo luận 6N - Đại diện nhóm báo cáo kết quả 2H - H+G nhận xét sửa sai ( nếu cần).

<span class='text_page_counter'>(178)</span> 1600 x 1/2 = 8 00 ( kg ) = 8 tạ Đáp số: 8 tạ 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 2 ( c) trang 173. - G nêu yêu cầu của bài, chia nhóm, phiếu - H quay nhóm thảo luận 6N - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - H+G nhận xét sửa sai ( nếu cần) - G hệ thống ND ôn tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 11. 5. Tiết 167: Ôn tập về hình học A. Mục tiêu : - Giúp H ôn tập về các góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù; các đoạn thẳng song song, vuông góc. - Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thích cho trước. Cách tính chu vi, diện tích B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học nhóm C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H lên bảng chữa bài tập 3' 2H Bài 2 c( 171) H+ G nhận xét, đánh giá II.Bài mới: Hướng dẫn ôn tập 30' - H nêu yêu cầu của bài * Bài 1: ( SGK) trang 173 2H Nêu các cặp cạnh song song và vuông - H trao đổi nhóm đôi góc - Đại diện nhóm nêu miệng kết quả 3H * Bài 2 a,b ( 171) Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm và tính chu vi, diện tích. - G nêu yêu cầu của bài, nhắc lại cách tính chu vi và diện tích của hình vuông 2H - Lên bảng làm bài 2H.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> * Bài 4: Diện tích viên gạch là: 20 x 20 = 400 (cm2) Diện tích phòng học là: 8 x 5 = 40 (m2) = 400000 ( cm2) Số viên gạch cần để lát phòng học là: 400000 : 400 = 4000 ( viên gạch) 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 2 ( c) trang 173. - G nêu yêu cầu của bài, chia nhóm, phiếu - H quay nhóm thảo luận 6N - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - H+G nhận xét sửa sai ( nếu cần). - G hệ thống ND ôn tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Kí duyệt: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………. TUẦN 35 Ngày giảng: 14. 5. Tiết 168: Ôn tập về hình học ( Tiếp theo) A. Mục tiêu : Giúp H rèn kĩ năng: - Nhận biết và vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Vận dụng công thức tính chu vi và diện tích các hình để giải các bài toán có liên quan. B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học nhóm C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H lên bảng chữa bài tập 3' 2H Bài 2, 4( 173) H+ G nhận xét, đánh giá II.Bài mới: Hướng dẫn ôn tập 30' - H nêu yêu cầu của bài * Bài 1: ( SGK) trang 174 2H Nêu các cặp cạnh song song và vuông - G vẽ hình lên bảng, yêu cầu H quan sát góc và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> * Bài 2: Chọn số đo chỉ đúng chiều dài của HCN: Diện tích HV hay HCN là: 8 x 8 = 64 ( cm)2 Chiều dài của HCN là: 64 : 4 = 16 ( cm ) Đáp án đúng là c,. - H quan sát hình, đọc đề toán - G hướng dẫn: + Để biết được số đo của HCN ta phải biết dược gì? + Làm thế nào để tính được diện tíchd của HCN? - H làm theo nhóm 6N - Đại diện nhóm trình bày kết quả - G chốt:. * Bài 3: - Cách vẽ: Vẽ đoạn AB dài 5 cm, vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Trên hai đường thẳng đó lấy AD = 4 cm, BC = 4 cm; nối C với D được HCN - Tính Diện tích: ..... - G nêu yêu cầu của bài, nhắc lại cách vẽ, tính chu vi và diện tích của HCN 2H - H làm bài theo nhóm đôi - Lên bảng trình bày 1H - G hướng dẫn nhận xét và chốt KQ:. 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 4 ( 174). Ngày 16.5:. - G tổng kết giờ học - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Thi kiểm tra cuối học kì II Đề của Phòng giáo dục. Ngày giảng: 17. 5. Tiết 170: Ôn tập về tìm số trung bình cộng A. Mục tiêu : Giúp H ôn tập về: Số trung bình cộng và giải toán về tìm số trung bình cộng ( giảm tải bài 5) B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học nhóm C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> I. Kiểm tra bài cũ: 3' Bài 4( 174) II.Bài mới: Hướng dẫn ôn tập 30' * Bài 1: ( SGK) trang 175 Tìm số trung bình cộng của các số sau: a. 137, 248, và 395 b. 348; 560 và 725 *Bài 2: - Tính tổng số dân tăng thêm của 5 năm - Lấy tổng số dân chia cho số năm Bài giải: Số người tăng trong 5 năm là: 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 (người) Số người tăng trung bình hằng năm là: 635 : 5 = 127 ( người) Đáp số: 127 người * Bài 3: - Tính tổng vở của 3 tổ. - Tính vở của tổ 2, tổ 3 Bài giải: Số vở của tổ hai góp là: 36 + 2= 38 ( quyển) Số vở của tổ 3 góp là: 38 + 2 = 40 ( quyển) Tổng vở của 3 tổ góp là: 36 + 38 + 40 = 114 ( quyển) Trung bình mỗi tổ góp được là: 114 : 3= 38 ( quyển) Đáp số: 38 quyển vở 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 4 ( 175). - H lên bảng chữa bài tập 1H H+ G nhận xét, đánh giá. -. - H nêu yêu cầu của bài 2H - H nêu cách tính trung bình cộng của các số 2H - H làm vào vở, trên bảng 2H - H+G nhận xét, chốt KQ: - H đọc đề bài, tóm tắt bài toán - G hỏi: + Để tính được trong 5 năm trung bình số dân tăng hằng năm là bao nhiêu ta phải tính được gì? + Sau đó làm tiếp thế nào? - H làm bài theo nhóm 6N - Đại diện nhóm trình bày kết quả - G chốt: - G nêu yêu cầu của bài, 2H - G hướng dẫn: + Để tính được trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở, chúng ta phải tính được gì? + Muốn tính được tổng vở của ba tổ ta tính gì trước? - H làm bài theo nhóm đôi - Lên bảng trình bày 1H - G hướng dẫn nhận xét và chốt KQ: - G tổng kết giờ học - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà. Ngày giảng: 18. 5. Tiết 171: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> và hiệu của hai số đó A. Mục tiêu : Giúp H ôn tập về: Giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ( giảm tải bài 4) B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học nhóm; bảng phụ bài tập 1 C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H lên bảng chữa bài tập 3' 1H Bài 4( 175) H+ G nhận xét, đánh giá II. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập 30' - H nêu yêu cầu của bài * Bài 1: ( SGK) trang 175 2H Viết số thích hợp vào ô trống: - G treo bảng phụ có kẻ sẵn ND BT 1 - G hỏi: + Bài toán cho biết gì? và yêu Tổng 2 318 1945 3271 cầu ta làm gì? số - H nêu cách tìm hai số khi biết tổng và Hiệu 2 42 87 493 hiệu của hai số đó. số - H làm bài vào vở và điền trên bảng Số lớn 3H Số bé *Bài 2: Bài giải: Đội 2 trồng được số cây là: ( 1375 - 285) : 2 = 545 ( cây) Đội thứ nhất trồng được số cây là: 545 + 285 = 830 ( cây) Đáp số: Đội 1: 830 cây Đội 2: 545 cây * Bài 3: Bài giải: Nửa chu vi thửa ruộng HCN là: 530 : 2 = 265 ( m) Chiều rộng của thửa ruộng là: ( 265 - 47 ) : 2 = 109 ( m) Chiều dài của thửa ruộng là: 109 + 47 = 156 ( m) Diện tích của thửa ruộng là: 109 x 156 = 17004 ( m) 2 Đáp số: 17004 m2 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 5 ( 175). - H+G nhận xét, chốt KQ: - H đọc đề bài, tóm tắt bài toán - G hỏi: + Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao em biết? - H làm bài nhóm đôi, trình bày - G chốt: - H đọc đề bài, tóm tắt bài toán - G hỏi: Nửa chu HCN là gì? - G hướng dẫn cho H trung bình và H yếu - H tự làm bài, chữa 1H - G chốt:. - G hệ thống ND ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà Ngày giảng: 17. 5. Tiết 172: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó A. Mục tiêu : Giúp H ôn tập về: Giải toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó ( giảm tải bài 4) B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học nhóm; bảng phụ bài tập 1,2 C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H lên bảng chữa bài tập 3' 1H Bài 5( 175) H+ G nhận xét, đánh giá II. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập 30' - H nêu cách tìm hai số khi biết tổng * Bài 1: ( SGK) trang 176 hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó Viết số thích hợp vào ô trống: 2H - G treo bảng phụ có kẻ sẵn ND BT 1 Tổng 2 91 170 216 - H tính và viết số thích hợp vào bảng số số Tỉ số 1/6 2/3 3/5 của 2 số Số bé Số lớn *Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: * Bài 3: Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 ( phần) Số thóc ở kho thứ nhất là: 1350 : 9 x 4 = 600 ( tấn ) Số thóc ở kho thứ hai là: 1350 - 600 = 750 ( tấn) Đáp số: Kho I: 600 tấn Kho II: 750 tấn 3. Củng cố dặn dò: 2' Bài 5 ( 176). - H nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - H làm vào vở, điền trên bảng phụ 3H - G chốt: - H đọc đề bài, vẽ sơ đồ - Nêu cách giải - H làm bài theo nhóm 6N - Đại diện nhóm trình bày - H+G nhận xét, chốt KQ:. - G hệ thống ND ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà Kí duyệt: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… ……. Ngày giảng: 19. 5. Tiết 172: Luyện tập chung ( 176) A. Mục tiêu : Giúp H ôn tập về:.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> - Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn. - Tính giá trị của biểu thức chứa phân số. - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học nhóm C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H lên bảng chữa bài tập 3' 1H Bài 5( 176) H+ G nhận xét, đánh giá II. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập 30' - G yêu cầu H đọc diện tích của các tỉnh * Bài 1: ( SGK) trang 176 được thống kê - Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ - G yêu cầu H sắp xếp các số đo diện tự từ bé đến lớn tích theo thứ tự từ bé đến lớn - Nêu tên các tỉnh có diện tích từ bé đến - H nêu cách so sánh lớn 1H KQ: Kon Tum, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắc - Làm bài , chữa Lắc 1H *Bài 2: Tính: - G nhắc các em thứ tự thực hiện phép a. b. tính trong biểu thức và rút gọn kết quả nếu P/S chưa tối giản. - H làm vào vở, trên bảng * Bài 3: 4H Tìm x: - G chốt: a. x - 3/4 = 1/2 b. x: 1/4 = 8 - H nêu cách tìm số bị trừ, số bị chia chưa biết - H làm bài theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày, dưới lớp đổi * Bài 4: Ta có tổng 3 số là : vở kiểm tra lẫn nhau 84 - 1 - ( 1+ 1) = 81 - H+G nhận xét, chốt KQ: Số thứ nhất là: 81 : 3 = 27 * G hỏi: Hiệu của 2 số tự nhiên liên tiếp Số thứ hai là:27+ 1= 28 là mấy? ( 1) Số thứ ba là:28 + 1 = 29 + Bài toán thuộc dạng gì? ( Tìm 2 số 3. Củng cố dặn dò: biết tổng và hiệu) 2' Bài 5 ( 177) - G hệ thống ND ôn tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà Ngày giảng: 20. 5. Tiết 173: Luyện tập chung ( 177).

<span class='text_page_counter'>(186)</span> A. Mục tiêu : Giúp H ôn tập về: - Đọc số, xác định giá trị theo vị trí của chữ số trong số. - Thực hiện các phép tính với số tự nhiên. - So sánh phân số. - Giải bài toán liên quan đến: Tìm phân số của một số, tính diện tích HCN, các số đo khối lượng. B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học nhóm C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. Kiểm tra bài cũ: - H lên bảng chữa bài tập 3' 1H Bài 5( 177) H+ G nhận xét, đánh giá II. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập 30' * Bài 1: ( SGK) trang 1767 - H làm vào vở a. Đọc các số sau: 4H nối tiếp trả lời, các em khác tráo vở b. Trong mỗi số trên số 9 ở hàng nào và kiểm tra nhau có giá trị là bao nhiêu? *Bài 2: Đặt tính rồi tính: - H tự làm vào vở, chữa a.24579 + 43867 b. 235 x325 4H 82604 - 35246 101598 : - H+G nhận xét, chốt KQ: 287 * Bài 3: >; <; = ? 5/7 ... 7/9. 7/8 ..5/6. - G yêu cầu H so sánh và điền dấu - H chữa bài và nêu rõ cách so sánh của mình 2H. * Bài 4: Bài giải: Chiều rộng của thửa ruộng là: 120 x 2/3 = 80 ( m) Diện tích của thửa ruộng là: 120 x 80 = 9600 ( m) Số tạ thóc thu được từ thửa ruộng đó. - Làm bài theo nhóm 6N nhóm trình bày - G chốt:. - Đại diện. là: 50 x ( 9600 : 100) = 4800 ( kg) = 48 tạ Đáp số: 48 tạ 3. Củng cố dặn dò: 2'. - G hệ thống ND ôn tập - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Bài 5 ( 177). Tiết 175: Kiểm tra cuối năm.

<span class='text_page_counter'>(188)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×