Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

Giao an Ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.35 KB, 119 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n:18/8/2012 Ngµy d¹y:20/8/2012 Tuần: 1 Tiết 1,2: phong c¸ch hå chÝ minh (Lª Anh Trµ) I .Môc tiªu bµi häc: Giúp hs: - Thấy được vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, h/s có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại. - Luyện đọc văn bản nhật dụng trôi chảy, diễn cảm. -TÝch hîp víi tiÕng viÖt bµi “Ph¬ng ch©m héi tho¹i” víi TLV VÒ:Mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong v¨n b¶n thuyÕt minh. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài: 1. Giao tiếp: trình bày, trao đổi về phong cách của hồ Chi Minh đợc. thÓ hiÖn trong v¨n b¶n. 1. Xác định giá trị bản thân:Từ việc xác định đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh từ đó làm mục tiêu phấn đấu học tập và rèn lyện theo gơng Bác Hồ vĩ đại trong xu thế hội nhập quốc tế. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1. §éng n·o: Häc sinh häc, suy nghÜ vµ rót ra nh÷ng bµi häc thiÕt thùc cho b¶n th©n m×nh. 2. Th¶o luËn nhãm, tr×nh bµy mét phót: vÒ néi dung, nghÖ thuËt cña v¨n b¶n. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, b¶ng phô, h×nh ¶nh B¸c Hå. - Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi SGK vào vở soạn. V. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài míi: 1. Kh¸m ph¸: GV nªu yªu cÇu bµi häc: Em biÕt g× vÒ con ngêi Hå ChÝ Minh? ( HS nêu ý kiến, kể mẫu chuyện ngắn đã biết về Bác) 2 .kết nối: GV sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm để học sinh động não thực hiện các yêu cÇu cña gi¸o viªn. I. Đọc và tìm hiểu chú thích,bè côc v¨n b¶n: - Gọi 2 hs đọc v¨n b¶n vµ t×m hiÓu chó thích sgk, (chú ý 1, 8, 9,12.) -Bố cục:Hãy xác định bố cục văn bản tơng ứng với phần nội dung: 1.Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Hồ Chí Minh. 2.Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh (HS xác định và TL) II. Tìm hiểu văn bản: - Gọi 1 em đọc đoạn 1 ( Từ đầu rất 1.Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh: hiện đại). ? Đoạn văn më ®Çu đã khái quát vốn - Vốn tri thức văn hoá của Bác rất phong tri thức văn hoá của Bác Hå ntn? phú. Bằng những con đường nào Người -Nhờ Bác đã dày công, học tập, rèn luyện, học tập không ngừng trong suốt bao nhiêu có vốn văn hoá ấy? năm, suốt cuộc đời hoạt động của Bác. + Ghé lại nhiều hải cảng, thăm các nước Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ. ? Em h·y tìm những dÉn chøng thÓ + Suốt dài ngày ở Pháp,ở Anh. hiện của sự tiếp xúc víi văn hoá + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng. =>Những ảnh hưởng Quốc tế sâu đậm đã nhiều nước của Bác?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì? ? Từ đó em hiểu thêm gì về vẻ đẹp phong cách văn hoá Hồ Chí Minh? GV chèt(...) ?: Để làm rõ đặc điểm phong cách văn hoá Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào? Tác dụng? TiÕt 2: - Gọi 1 h/s đọc đoạn v¨n còn lại. ? Tác giả kÓ,thuyết minh ,b×nh luËn vÒ phong cách sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh nào?. ?: Nhận xét cách thuyết minh, b×nh luËn đó? ?: Theo em, vẻ đẹp nào trong phong cách sống của Bác được làm sáng tỏ? *Liên hệ: Em có thể đọc 1 số câu thơ, đoạn văn ca ngợi về phong cách sống của Bác. ?: Trong phần cuối văn bản, tác giả đã dùng phương pháp thuyết minh nào? Chỉ rõ cách sử dụng phương pháp đó đem lại hiệu quả gì?. 3. LuyÖn tËp: ?: VB này đã cung cấp thêm cho em những hiểu biết nào về Bác?. nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người để trở thành nhân cách Hồ Chí Minh. =>Bác là người biết kế thừa và phát triển các giá trị văn hoá. - Đó là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận văn hoá Hồ Chí Minh. NT: So sánh, liệt kê kết hợp bình luận Đảm bảo tính khách quan cho nội dung được trình bày, khơi gợi người đọc cảm xúc tự hào về vẽ đẹp phong cách văn hoá của Bác. ( GV tiÓu kÕt , híng dÉn HS t×m hiÓu tiÕt 2) 2. Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh trong cách sống và làm việc của Người: - N¬i ë: nhà sàn gỗ, vẻn vẹn vài phòng tiếp khách. - Trang phục: bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp. - Bữa ăn: đạm bạc với các món ăn dân tộc như các kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa... + Liệt kê các biểu hiện cụ thể, xác thực trong đời sống sinh hoạt của Bác. Bình dị, trong sáng, làm ta thêm cảm phục, mến yêu về Bác. ( H/s đọc , Gv liên hệ thêm  Bác đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị) - Phương pháp so sánh cách sống của Bác với các nhà hiền triết.  Nêu bật sự kết hợp giữa sự vĩ đại và bình dị của Bác; thể hiện niềm cảm phục, tự hào của người viết đối với Bác III. Tìm hiểu ý nghĩa văn bản HS nªu néi dung, nghÖ thuËt cña v¨n b¶n( GV chèt) *Ghi nhớ: Gọi 1 h/s đọc ở SGK. (HS liªn hÖ b¶n th©n) HS: S/dông kÜ thuËt tr×nh bµy mét phót tr¶ lêi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?:Qua Vb này, tình cảm nào được bồi đắp thêm trong em? 4. VËn dông- GV hệ thống lại toàn bộ bài học: HS th¶o luËn, viÕt s¸ng t¹o: - Đọc thêm một số tài liệu viết và ca ngợi về cách sống và làm việc của Bác – Häc sinh liªn hÖ b¶n th©n. ? Qua học văn bản “ Phong cách Hồ Chí minh” em rút ra đợc bài học nhận thức cho bản th©n ntn? 5. Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi phần luyện tập - Sưu tầm thêm 1 số bài hát, bài thơ, mẩu chuyện ca ngợi về Bác. - Soạn bài: “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”. - CBB: PHUƠNG CHÂM HỘI THOẠI ? Thế nào là phơng châm hội thoại? Vì sao phải tuân thủ các phơng châm hội thoại đó? Ngµy so¹n:21/08/2012 Ngµy d¹y: 22/08/2012 Tiết 3: PHUƠNG CHÂM HỘI THOẠI I .Môc tiªu bµi häc :Giúp h/s: - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. - Biết phân biệt giữa phương châm về lượng và phương châm về chất. - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. -TÝch hîp víi v¨n b¶n “Phong c¸ch Hå ChÝ Minh”, phÇn TLV vÒ nghÖ thuËt trong v¨n b¶n thuyÕt minh. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài:. quyết định: HS lựa chọn cách vận dụng các phơng châm hội thoại trong quá trình giao tiếp cña b¶n th©n. 2. Giao tiếp: Trình bày ,trao ccổi suy nghĩ, t tởng của bản thân đảm bảo phơng châm hội thoại III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1. Ph©n tÝch t×nh huèng mÉu. 2. Thực hành có hớng dẫn: HS đóng vai luyện tập. 3. Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra bài học thiết thực cho bản thân trong quá tr×nh giao tiÕp. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, b¶ng phô. - Trò: Đọc trước bài mới và soạn bài vào vở. V. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài míi: 1. Kh¸m ph¸: GV nªu t×nh huèng dÉn häc sinh vµo néi dung bµi häc GV: N¨m nay em häc líp mÊy? HS: D¹, n¨m nay em häc cÊp 2 ¹. GV: Gia đình em có mấy anh chị em? HS : Tha cô đếm không hết ạ. ? Trong đọan hội thoại trên đã cung cấp đúng nội dung giao tiếp cha? có điều gì đáng chú ý? (HS nªu ý kiÕn) 2. KÕt nèi: HS th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c¸c c©u hái. 333333333333333333333333333333333333333333 I.Phương châm về lượng: 1.Ra.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tìm hiểu k/n p/châm về lượng. - Gọi 1 h/s đọc ví dụ SGK. T?: Câu trả lời của Ba có làm cho An thoả mãn không? Vì sao? ?: Muốn giúp người nghe hiểu thì người nói cần chú ý điều gì? Gọi hs đọc. ? Câu hỏi của anh “lợn cưới” và câu trả lời của anh “áo mới” có gì trái với những câu hỏi đáp bình thường? ? Muốn hỏi đáp cho chuẩn mực chúng ta cần chú ý điểm gì?. 1. Ví dụ: a/ -Không làm cho An thoả mãn vì nó mơ hồ về ý nghĩa( An muốn biết Ba học ở địa điểm nào). - Cần chú ý xem người nghe hỏi về cái gì, như thế nào, ở đâu. Ví dụ b: Lợn cưới áo mới. -Trái vì nó thừa từ ngữ: hỏi thừa từ “cưới”; câu đáp thừa ngữ: từ lúc tôi mặc cái áo mới này.. =>Chú ý không hỏi thừa và trả lời thừa. *GV: Khi giao tiếp cần nói đúng đủ không thừa ,không thiếu. ? Qua tìm hiểu ví dụ em hiểu thế nào 2. Ghi nhớ: (SGK) là p/châm về lượng? II. Phương châm về chất: 1. Ví dụ: - Phê phán thói khoác lác, nói những điều * Tìm hiểu p/châm về chất. mà chính mình không tin là có thật. Gọi 1hs đọc truyện quả bí khổng lồ. => Không nói những điều mà mình tin là T? Truyện cười này phê phán thói không đúng, hoặc không có bằng chứng xấu nào? xác thực. T? Từ truyện trên em rút ra được bài 2.Ghi nhớ: (SGK) học gì? III.Bài tập: T? Em hiểu thế nào là p/châm về BT1: a/ Thừa cụm từ “nuôi ở nhà”. chất trong giao tiếp? b/ Thừa cụm từ “ có 2 cánh”. 3. LuyÖn tËp: BT2: a/ Nói có sách mách có chứng. * HS thảo luận, suy nghĩ, động não b/ Nói dối ( cuội ) làm bài tập c/ Nói mò ( ăn ốc nói mò ) HD thảo luận tổ: Tổ1,2: BT1; d/ Nói nhăng nói cuội. Tổ 3,4: BT2. e/ Nói trạng. Những câu điền đúng: nói đến phương 4. vËn dông: châm về chất. Hãy xây dựng đọan hội thoại có tu©n thñ ph¬ng ch©m héi tho¹i vÒ BT3: Vi phạm phương châm về lượng lîng, ph¬ng ch©m héi tho¹i vÒ ( thừa cụm từ rồi có nuôi được không) chÊt? BT4: a) Trọng trường hợp người nói có ý Cho h/s trao đổi về BT4. tôn trọng về chất. b) Tôn trọng phương châm về lượng. VI.Còng cè dÆn dß: - GV hệ thống lại bài học. - Gọi 1 h/s đọc lại 2 khái niệm về phương châm hội thoại. - HD học sinh làm các bài tập còn lại. - Đọc và trả lời câu hỏi phần phương châm hội thoại tiếp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngµy so¹n: 22/08/2012 Ngµy d¹y: 24/08/2012 Tiết 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I .Môc tiªu bµi häc Giúp h/s : - Hiểu sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. - Học tập cách viết thuyết minh qua văn bản đã học. -TÝch hîp víi v¨n b¶n “Phong c¸ch Hå ChÝ Minh”, víiTiÕng ViÖt bµi Ph¬ng ch©m héi tho¹i. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài:. 1. Giao tiếp: Trình bày, trao đổi về mục đích văn bản thuyết minh; vai trò các biện pháp nghệ thuËt trong v¨n b¶n thuyÕt minh. 2. Suy nghÜ s¸ng t¹o: thu thËp vµ x÷ lÝ th«ng tin trong v¨n b¶n thuyÕt minh cã sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt.. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1. Ph©n tÝcht×nh huèng mÉu vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh. 2. Thực hành viết tích cực:Viết đọan văn, bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuËt. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Đồ dùng, các bài tập, đoạn văn bản; soạn bài, b¶ng phô. - Trò: Đọc và ôn lại phần lí thuyết thuyết minh đã học ở lớp 8. Soạn bµi míi. V. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài míi: 1. Kh¸m ph¸: GV nêu câu hỏi tìm hiểu về văn bản thuyết minh: đặc điểm, vai trò, phơng pháp trong văn bản thuyÕt minh. 2. Kết nối: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học. 555555555555555555555555555555555555555555 * HD h/s tìm hiểu việc sử dụng một I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp số biện pháp nghệ thuật trong văn nghệ thuật trong văn bản t/minh: bản thuyết minh. 1. Ôn tập vb thuyết minh: T?: Văn bản thuyết minh là gì? -K/n: Là kiểu văn bản thông dụng trong đời sống nhằm cung cấp tri thức ( kiến thức) khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân... của các hiện tượng sự vật trong tự nhiên, XH bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. ?: Văn bản thuyết minh được viết ra - Mục đích: cung cấp tri thức khách quan với mục đích gì? về đối tượng (sự vật, hiện tượng). ? Để đạt đựơc mục đích trên, người -P/ pháp: có thể sử dụng phối hợp nhiều viết thường sử dụng các phương p/pháp thuyết minh như: định nghĩa, giải pháp nào? thích, liệt kê, ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại. - Gọi 1 h/s đọc văn bản. 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một ?: V/bản này t/ minh đặc điểm của số biện pháp nghệ thuật:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đối tượng nào? V/bản có cung cấp tri thức khách quan về đối tượng không? Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh bằng phương pháp đo đếm không? ?: Để cho sinh động, ngoài phương pháp thuyết minh đã học, tác giả còn sử dụng những biện pháp n/ thuật nào? VD?. ?: Trình bày được sự kì lạ của Hạ Long như thế là nhờ biện pháp gì? Học sinh đọc ghi nhớ SGK 3. Luyện tập * HD h/s luyện tập. ?: Văn bản có tính chất thuyết minh không? Được thể hiện ở những điểm nào? Những phương pháp nào đã được sử dụng? ?: Các biện pháp đó có tác dụng gì? ?: Nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng để thuyết minh?. a) Ví dụ: V/b: Hạ Long – đá và nước. H:- Thuyết minh về “ sự kỳ lạ của Hạ Long” Đá - nước. - Có cung cấp tri thức khách quan nhưng rất trừu tượng  Khó t/ minh bằng p/pháp đo đếm. - Tác giả còn sử dụng các biện pháp nghệ thuật như miêu tả, so sánh. VD: m/tả: chính nước làm cho đá sống dậy ... và có tri giác, có tâm hồn. - T/ giả đã sử dụng các biện pháp tưởng tượng, liên tưởng để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long. VD: + Nước tạo nên sự di chuyển theo mọi cách, tạo nên sự thú vị của cảnh sắc - Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển... .. biến hoá đến lạ lùng. b) Ghi nhớ: BT1: Có thể xem đây là truyện vui có tính chất thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. - Yếu tố thuyết minh thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống: những tính chất chung về họ, giống loài, về các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điếm cơ thể,... ( phương pháp t/m như: đ/nghĩa, phân loại, số liêụ, liệt kê) các biện pháp nghệ thuật được sử dụng là: nhân hoá, có tình tiết. Tác dụng: gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui vừa học thêm tri thức. - Biện pháp nghệ thuật: lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. 4. Vận dụng: -Học sinh luyện viết đọan v¨n thuyÕt minh vÒ loµi ruåi xanh ( dùa vµo v¨n b¶n “ Ngäc hoµng x÷ téi ruåi xanh”. *GV híng dÉn HS lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm ë b¶ng phô(...) - HS tù luyÖn vµ tr×nh bµy, GV nhËn xÐt bæ sung. VI.Còng cè dÆn dß: GV hệ thèng lại toàn bộ bài học. - HS ôn lại phần văn bản thuyết minh. - Chuẩn bị trước phần bài mới để giờ sau luyện tập cho tốt.. Ngµy so¹n: 23/08/2012 Ngµy d¹y: 24/08/2012.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 5: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I .Môc tiªu bµi häc:. Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh. - Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi chép, phân tích. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài:. 1.Giao tiếp: Trình bày, trao đổi nội dung văn bản thuyết minh. 2. Ra quyết định: Học sinh sử dụng những biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyyét minh để n©ng cao hiÖu qu¶ bµi lµm. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1.Thực hành viết tích cực:Viết đọan văn, bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuËt. 2. Thảo luận, trao đổiđể xác định yếu tố nghệ thuật ytong văn bản thuyết minh. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Soạn giáo án, SGK, bài tập. - Trò: Chuẩn bị trước bài ở nhà. V. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài míi: 1. Kh¸m ph¸: - HS tr¶ lêi: Vai trß cña c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong v¨n b¶n thuyÕt minh là gì? Hãy đọc nội dung bài tập đã chuẩn bị ở nhà? 2. Kết nối: GV nêu yêu cầu đề bài *HD học sinh luyện tập BT I. Bài tập: để: t/m chiếc nón lá Việt Nam II. Dàn bài: * HD học sinh lập dàn bài. 1.Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc nón. 2. Thân bài: a) Lịch sử chiếc nón. b) Cấu tạo của chiếc nón. * HD h/s viết mở bài có sử dụng các c) Quy trình làm ra chiếc nón. biện pháp nghệ thuật. d) Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của nón. 3. Kết bài: Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời sống hiện tại. 3.4. Luyện tập, vËn dông: ( H/s viết phần mở bài) -Th©n bµi… VI.Còng cè dÆn dß: Tham khảo: Là người Việt Nam thì ai mà chẳng biết chiếc nón trắng quen thuộc phải không các bạn? Mẹ ta đội chiếc nón trắng ra đồng nhổ mạ, cấy lúa, chở thóc, .. Chị ta đội chiếc nón trắng đi chợ, chèo đò... Em ta đội chiếc nón trắng đi học ... Bạn ta đội chiếc nón trắng bước lên sân khấu... Chiếc nón trắng thân thiết, gần gũi là thế nhưng có khi nào đó, bạn tự hỏi chiếc nón trắng ra đời từ khi nào, được làn như thế nào, giá trị kinh tế, văn hoá của nó ra sao chưa? - Viết phần kết bài cho đề bài trên. - Säan bµi :§ÊU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH” ? Thế nào là hòa bình? Vì sao phảI đấu tranh cho một thế giới hòa bình? Ngµy so¹n:26 /08/2012.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngµy d¹y: 27/08/2012. Bµi 2. Tiết 6- 7: §ÊU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH(t1) I .Môc tiªu bµi häc: Giúp h./s: - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chăn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. - Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. - Học sinh biết vận dụng trong bài viết tập làm văn của mình. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài:. 1.Suy nghĩ, phê phán sáng tạo, đánh giá bình luận về nguy cơ của chiến tranh hạt nhân hiện nay. 2. Giao tiếp: Trình bày ý tởng của cá nhân về hiện trạng và giải pháp đấu tranh chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân để xây dựng một thế giới hòa bình. 3. Ra quyết định về những việc làm cụ thể. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông 1.Th¶o luËn nhãm: HS chia sÏ nh÷ng nhËn thøc cña b¶n th©n vÒ th¶m häa cña chiÕn tranh h¹t nh©n, nhiÖm vô cô thÓ cña mçi ngêi. 2. Minh häa b»ng tranh, ¶nh. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Đọc SGK và nghiên cứu tài liệu để soạn bài. - Trò: Đọc nhiều lần và säan bµi. V. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là gì?( Nªu mét sè dÉn chøng cô thÓ). 3. Bµi míi: 1. kh¸m ph¸ : GV chiÕu tranh h×nh vÒ th¶m häa cña chiÕn tranh vµ nh÷ng t¸c h¹i do chiÕn tranh h¹t nh©n g©y ra. - HS nêu một số cảm nhận, đánh giá về thực trạng của chiến tranh hạt nhân. 2. KÕt nèi: Tiết 01: HS đọc, tìm hiểu cấu trúc văn bản, phân tích nguy cơ của chiến tranh hạt nhân. I. Giới thiệu tác giả tác phẩm: ?Trình bày những hiểu biết của em về nhà văn G. Mác két và hoàn cảnh ra đời văn bản “đấu tranh cho mét thÕ giíi hßa b×nh”? 1. Tác giả: - Gabrien- Gac– xi- a Mác két - Nhà văn Côlômbia. - Sinh năm 1928- có nhiều tiểu thuyết và truyện ngắn. Nổi tiếng nhất là tiểu thuyết “ Trăm năm cô đơn” (1967) . Ông được giải thưởng Nô ben văn học năm 1982. 2. Tác phẩm: Tháng 8- 1986 nguyên thủ 6 nước họp lần thứ hai ở Mêhicô đã ra một bản tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang. Nhà văn Mác két đã được mời tham dự. Văn bản trên trích từ tham luận của ông. II. Đọc và tìm hiểu chú thích: - Đọc: To, rõ ràng, chú ý các từ phiên âm. ( 4 em) - Chú thích: Gọi một em đọc chú thích. III. Tìm hiểu văn bản: * Kiểu loại văn bản nhật dụng  nghị luận chính trị xã hội. * Bố cục: 4 phần. - Từ đầu  vận mệnh thế giới : nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất. - Tiếp  cho toàn thế giới: Chạy đua chiến tranh hạt nhân là tốn kém. - Tiếp  điểm xuất phát của nó : Chiến tranh hạt nhân là hành động cực kì phi lí..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đoạn còn lại: Điểm kết để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, vì một thế giới hoà bình. 1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất. ?: Bằng những lí lẽ và chứng cứ nào tác - Lý lẽ : chiến tranh hạt nhân là sự tàn giả đã làm rõ nguy cơ của chiến tranh phá, huỷ diệt. hạt nhân? Chứng cứ:+ Tác giả bắt đầu bài viết bằng việc xác định cụ thể thời gian: hôm nay ngày 8/8/1986. + Đưa số liệu cụ thể đầu đạn hạt nhân với một phép tính đơn giản: mội người không trừ trẻ con đang ngồi trên 1 thùng 4 tần thuốc nổ. Tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biết hết tất thảy không phải là ?: Em có nhận xét gì về cách vào đề của một lần mà là 12lần mọi dấu vết của sự tác giả? Cách vào đề đó có tác dụng gì? sống trên trái đất. - Cách vào đề trực tiếp và bằng những chứng cứ rất xác thựcthu hút người đọc và gây ấn tượng mạnh mẽ về tính chất TiÕt 2: HS tiÕp tôc ph©n tÝch néi dung hệ trọng của vấn đề đang được nói tới. v¨n b¶n (GV tiÓu kÕt chuyÓn tiÕt 2) 2. Chạy đua vũ trang chiến tranh hạt ?: Những chứng cứ nào được đưa ra để nhân là cực kì tốn kém. nói về cuộc chạy đua chiến tranh hạt H:- Chi phí hàng trăm tỉ đô la để chế tạo nhân trong lĩnh vực quân sự? máy ném bom chiến lược, tên lửa vượt đại châu, tàu, sân bay, tên lửa MX, tàu ?: Ở đây, cách lập luận của tác giả có gì ngầm mang vũ khí hạt nhân. đặc biệt? H:- Các chứng cứ cụ thể xác thực; 100 tỉ đô la, 100 máy bay ném bom... - Dùng cách so sánh đối lập: 1 bên dự kiến chi phí để cứu hàng trăm triệu trẻ em nghèo khổ, hàng tỉ người được phong bệnh, hàng trăm triệu người suy dinh dưỡng  Dự định này như một giấc mơ >< chi phí nhằm tạo ra sự huỷ diệt. ?: Đối với những dẫn chứng đối lập như  Cuộc chạy đua vũ trang đã cướp đi cuả trên có tác dụng gì trong bài viết? thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống con người nhất là ở các nước nghèo.( Sự tốn kém ghê gớm của chiến tranh). ?: Đoạn văn này gợi cho em cảm nghĩ gì H: Cần loại bỏ chiến tranh hạt nhân vì về chiến tranh hạt nhân? cuộc sống hoà bình hạnh phúc trên thế giới. 3. Chiến tranh hạt nhân là hành động vô cùng phi lí. T?: Vấn đề nào được tác giả nói đến - Chiến tranh hạt nhân không chỉ tiêu trong đoạn văn này ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> T?: Em hiểu như thế nào về lí trí của tự nhiên? T?: Để làm rõ vấn đề này, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào?. T?: Tác giả đưa ra dẫn chứng cụ thể bằng các con số có tác dụng gì?. T?: Thái độ của tác giả sau khi cảnh báo hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang là gì? T?: Em hiểu thế nào về bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình công bằng? T?: Mác két đã có ý kiến gì? T?: Em hiểu lời đề nghị này của Mác két như thế nào?  Nhà văn muốn nhấn mạnh :. diêt nhân loại mà còn huỷ diệt sự sống trên trái đất. 1. Đi ngược lại lý trí của tự nhiên.  Có thể hiểu là qui luật của tự nhiên, lôgíc tất yếu của tự nhiên. H: Nhứng dẫn chứng từ khoa học địa chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự sống trên trái đất và con người.là một quá trình tiến hoá lâu dài của tự nhiên, một qui trình được tính bằng hàng triệụ năm. Cụ thể: 380 triệu năm con bướm mới bay được, 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở; 4 kỷ địa chất con người mới hát hay hơn chim và mới chết vì yêu.  Dẫn đến 1 nhận thức thật rõ ràng về tính chất phản tiến hoá, phản tự nhiên cuả chiến tranh hạt nhân. 4. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình: H: Tác giả không dẫn người đọc đến sự lo âu mang tính bi quan mà hướng tới một thái độ tích cực là đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân.  Đó là tiếng nói của công luận thế giới chống chiến tranh. Là tiếng nói yêu chuộng hoà bình của nhân dân thế giới. H: Cần lập ra một nhà băng lưu giữ trí nhớ tồn tại được cả sau thảm hoạ hạt nhân để nhân loại các đời sau biết. *nhân loại cần giữ gìn kí ức của mình, lịch sử lên án những thế lực chiến tranh hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân. IV. Tìm hiểu ý nghĩa văn bản:. 3. LuyÖn tËp: HD học sinh tìm hiểu ý nghĩa văn bản. HS th¶o luËn nhãm nh÷ng c©u hái sau * Ghi nhớ: SGK T?: Những thông điệp nào được gửi tới chúng ta qua văn bản này? H: H/s tự trả lời ( ví dụ : theo dõi thông T?: Em dự định sẽ làm gì để tham gia tin về vũ khí hạt nhân; tham gia vào các vào nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh? phong trào chống chiến tranh... 4. VËn dông: b»ng nhËn thøc cña m×nh em h·y viÕt bµi v¨n tr×nh bµy nh÷ng t¸c h¹i cña chiÕn tranh h¹t nh©n vµ cuéc sèng cña con ngêi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS lµm bµi ë nhµ ( kháang 1/2 trang giÊy)- GV kiÓm tra bµi tËp tiÕt sau 5. Củng cè, dặn dò: GV hệ thống lại toàn bài häc(học sinh đọc lại phần ghi nhớ. -HS phát biều cảm nghĩ khi học xong bài học này. Soạn bài: “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.” + TrÎ em cã nh÷ng quyÒn g×? + Vì sao trẻ em cần đợc chăm sóc và bảo vệ? ý nghĩa của văn bản. Ngµy so¹n: 28/08/2012 Ngµy d¹y: 29/08/2012. Tiết 8: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp) I .Môc tiªu bµi häc: Giúp học sinh: - Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự. - Biết vận dụng các phương châm này trong giao tiếp. - Luyện các em phân biệt được các loại phương châm này. II. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, b¶ng phô. - Trò: Đọc trước bài mới và soạn bài vào vở. III. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: 1) Thế nào là phương châm về lượng? 2) Thế nào là phương châm về chất? 3. Bài mới: 1. Kh¸m ph¸: GV nªu t×nh huèng dÉn häc sinh vµo néi dung bµi häc 2. KÕt nèi: - HS thảo luận các ví dụ SGK để tham gia tìm hiểu nội dung bài học theo các đơn vị kiến thức cụ thÓ. HD tìm hiểu các khái niệm. I. Phương châm quan hệ: 1. Ví dụ: - Nằm lùi vào. T?: Em có nhận xét gì về cuộc hội thoại 2. Làm gì có hào nào. này? Nó ứng với câu thành ngữ nào? 3. Đồ điếc. 4. Tôi có tiêc gì đâu. ( P/c quan hệ không T?: Em rút ra bài học gì trong phương châm được tuân thủ) quan hệ?  Cuộc hội thoại này không thành công. * GV: Muốn biết một câu nói có tuân thủ 5. Ông nói gà bà nói vịt. phương châm quan hệ không ( có nói đúng 2.Ghi nhớ: Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài vào đề tài không) cần biết người nói thực sự giao tiếp, tránh nói lạc đề.. muốn điều gì qua câu nói đó. VD: a)Khách: nóng quá Chủ nhà: Mất điện rồi. T?: Câu thành ngữ này muốn chỉ cách nói b) Cô gái: - Anh ơi, quả khế chín rồi kìa! như thế nào ? Chàng trai: Cành cây cao lắm! ( đúng đề tài)  Phương châm quan hệ vẫn được tuân T?: Những cách nói đó ảnh hưởng như thế thủ. nào đến giao tiếp? II. Phương châm cách thức: 1. Ví dụ: “ dây cà ra dây muống”; “ lúng T?: Em rút ra được bài học gì trong giao búng như ngậm hột thị”.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> iếp?. - Dùng để chỉ cách nói dài dòng, rườm rà. - Dùng để chỉ cách nói ấp úng không thành T?: Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm lời, không rành mạch. hấy như mình đã nhận được điều gì đó từ H: Làm cho người nghe khó tiếp nhận hoặc người khác? tiếp nhận không đúng nội dung được truyền T?: Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện đạt.  Làm giao tiếp không đạt kết quả mong này? muốn . 3. LuyÖn tËp: VD 2 SGK. ( 3 cách hiểu) 2. Ghi nhớ:Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hổ. T?: Tìm thêm một số câu tục ngữ tương tự. III. Phương châm lịch sự: 1. Ví dụ: Người ăn xin. H: Hai người đều nhận được tình cảm mà người kia giành cho mình đặc biệt là tình cảm của cậu bé với người ăn xin. 2. Ghi nhớ; Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác. IV. Luyện tập: BT1: Khuyên ta trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, tế nhị. - Một câu nhịn là chín câu lành. - Chẳng được miếng thịt miếng xôi Cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng. BT2: Phép tu từ liên quan: Nói giảm, nói tránh. BT3: Nói mát- Nói hớt- nói móc- nói leo – nói ra đầu ra đũa.  Liên quan đến phương châm lịch sự: a, b, c, d và phương châm cách thức: e. 4. Củng cố, dặn dß: : - GV hệ thông lại 3 khái niệm đã học. - Học và phân biệt được các phương châm hội thoại. - Làm BT 4, 5 và chuẩn bị trước bài tiếp theo. - Säan bµi “ SỬ DỤNG YÕU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH” ? V× sao trong v¨n b¶n thuyÕt minh cÇn sö dông yÕu tè miªu t¶?. Ngµy so¹n: 28/ 08 /2012 Ngµy d¹y: 27/08/ 2012 Tiết 9:. SỬ DỤNG YÕU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I .Môc tiªu bµi häc:. Giúp h/s: - Hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới. hay. - Biết sử dụng có hiệu quả các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.Giao tiếp: Trình bày, trao đổi về mục đích văn bản thuyết minh; vai trò các biện pháp nghệ thuËt trong v¨n b¶n thuyÕt minh. 2.Suy nghÜ s¸ng t¹o: thu thËp vµ x÷ lÝ th«ng tin trong v¨n b¶n thuyÕt minh cã sö dông yªó tè miªu t¶ trong v¨n b¶n thuyÕt minh. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1.Ph©n tÝcht×nh huèng mÉu vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh. 2.Thực hành viết tích cực:Viết đọan văn, bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: chuẩn bị đồ dùng dạy học ( SGK, SGV) , soạn bài. - Trò: chuẩn bị trước bài mới ở SGK. V. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức. 2.Bài cũ: ? Muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động, hấp dẫn. Ngời ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó. 3.Bài mới: 1. Kh¸m ph¸: Giới thiệu bài: trực tiếp.? V× sao trong v¨n b¶n thuyÕt minh ta cÇn sö dông yÕu tè miêu tả? Em đã từng sử dụng yếu tố miêu tả lúc nào? trong bài viết thuyết minh của mình cha? 2. KÕt nèi: HS th¶o luËn ph©n tÝch mÉu vÝ dô HD h/s tìm hiểu yểu tố miêu tả trong văn I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản bản thuyết minh. thuyết minh. 1. VD: VB: Cây chuối trong đời sống Việt Gọi 1 h/s đọc văn bản. Nam. T?: Giải thích nhan đề của văn bản. H: Nhan đề nhấn mạnh : + Vai trò của cây chuối đối với đời sống vật chất và tinh thần của VN từ xưa đến nay. + Thái độ đúng đắn của con người trong việc nuôi trồng, chăm sóc và sử dụng có hiệu quả cây chuối. H: - Hầu như ở nông thôn, nhà nào cũng T?: Tìm những câu trong bài thuyết minh trồng chuối về đặc điển tiêu biểu của cây chuối? - Cây chuối ưa nước. ( Các câu gạch chân SGK). T?: Chỉ ra những câu văn có yếu tố miêu tả H: Các câu còn lại không gạch chân là yếu về cây chuối và cho biết tác dụng của yếu tố miêu tả. tố miêu tả ?  T/ dụng: Làm cho đối tượng miêu tả được nổi bật. T?: Theo yêu cầu của văn bản thuyết minh, *Bổ sung TM: - Phân loại chuối: chuối tây bài này có thể bổ sung những gì? thân cao, màu trắng, quả ngắn; chuối hột : thân cao, quả trong ruột có hột. - Thân chuối: có nhiều lớp bọc có thể dễ dàng bóc từng lớp; nõn chuối màu xanh, lá to, ... *Bổ sung m tả: Thân tròn, mát rượi, mọng nước, tàu lá xanh rờn, bay xào xạc... 2. Ghi nhớ: Để thuyết minh cho cụ thể sinh động, hấp dẫn bài thuyết minh có thể kết T?: Qua tìm hiểu văn bản em thấy muốn hợp sử dụng yếu tố miêu tả. Yếu tố mtả có.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> băn bản thuyết minh sinh động dễ hiểu thì yếu tố miêu tả có tác dụng như thế nào?. tác dụng làm cho đối tượng t/m được nổi bật, gây ấn tượng. II. Luyện tập: BT1: H/s tự trả lời. BT2: H/s trả lời ( các câu gạch chân ở SGK) BT3: Yếu tố miêu tả bằng các câu gạch chân SGK.. 3. LuyÖn tËp: HD h/s luyện tập. HD h/s tìm. HS vËn dông kû thuËt viÕt tÝch cùc viÕt đọan văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miªu t¶ 4. Củng cố,dặn dò: : - GV hệ thống lại tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Dặn dò h/s chuẩn bị phần BT ở nhà tiết sau. §Ò ra: Giíi thiÖu vÒ con tr©u ë lµng qª ViÖt Nam. Ngµy so¹n: 30/08/2012 Ngµy d¹y: 31/08/2012 Tiết 10: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I .Môc tiªu bµi häc: Giúp h/s : - Tiếp tục ôn tập, củng cố về văn bản thuyết minh có nâng cao thông qua việc kết hợp với miêu tả. - Rèn luyện kỹ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài:. 1.Giao tiếp: Trình bày, trao đổi nội dung văn bản thuyết minh. 2. Ra quyết định: Học sinh sử dụng những biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyyét minh để n©ng cao hiÖu qu¶ bµi lµm. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1.Thực hành viết tích cực:Viết đọan văn, bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuËt. 2. Thảo luận, trao đổiđể xác định yếu tố nghệ thuật ytong văn bản thuyết minh. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Chuẩn bị đồ dùng SGK và một số tài liệu có liên quan. - Trò: Chuẩn bị tốt phần bài mới ở nhà. V. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: 1. Kh¸m ph¸: GV dÉn bài: trực tiếp. - Trong những con vật nuôi ở gia đình em con vật nào có ích và gần gũi với em nhất? em hãy nêu những lợi ích của nó đối với gia đình em? ( HS tr×nh bµy mét sè ý kiÕn cña m×nh) 2. KÕt nèi: HS t×m hiÓu néi dung bµi häc. HD h/s làm bài tập. T?: Giải thích đề bài và yêu cầu trình bày vấn đề gì. T?: Đối với vấn đề này cần trình bày. Bài tập 1: 1) Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam. B1: Tìm hiểu đề: + Phạm vi giới thiệu ( TM) về con trâu ở làng quê VN. + Vấn đề trình bày: vai trò, vị trí của con trâu đối với đời sống của người ND VN ( trong nền ktế nông nghiệp như VN, sức kéo là một yếu tố quan trọng hàng đầu). B2: Tìm ý: Gồm các ý: - Con trâu trong nghề làm ruộng: là sức.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> những ý gì?. ké để kéo cày, bừa, kéo xe, trục lúa,... - Con trâu trong lễ hội đình đám. - Con trâu là tài sản lớn. - Con trâu và trẻ chăn trâu. B3: Tiến hành: * Cho học sinh viết các ý theo nhóm. 2) Viết một đoạn văn thuyết minh có sử T/gian:10’. Sau đó gọi h/s trình bày. dụng yếu tố miêu tả với một trong các ý GV cho nhận xét, bổ sung từng ý. trên. VD: - Mở đề: Bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo cày trên đồng ruộng đã trở nên rất quen thuộc, gần gũi với người nông dân Việt Nam. Vì thế nên đôi khi con trâu trở thành người bạn tâm tình: Trâu ơi ta bảo trâu này... 4. Củng cố, dặn dß : - Về nhà hoàn chình bài tiếp. - Chuẩn bị bài viết số 1: Tham khảo 4 đề SGK trang 42. - Đọc mẫu bài “Con Trâu” trang 386. - Säan bµi: “TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN , QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM”.. Ngµy so¹n: 03/09/2012 Ngµy d¹y: 04/09/2012 Tiết 11, 12: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN , QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM. I .Môc tiªu bµi häc:. Giúp h/s: - Thấy được thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. - Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. - Luyện đọc trôi chảy văn bản nhật dụng. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài:. 1. Tự nhận thức về quyền đợc bảo vệ và chăm sóc của trẻ em. 2. Xác định giá trị của bản thân. 3. Giao tiÕp: C¶m th«ng, chia sÏ víi nh÷ng hoµn c¶nh khã kh¨n, bÊt h¹nh.. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông 1. Th¶o luËn líp 2. Động não, suy nghĩ, phân tích để nhận thức rõ hiện trạng, cơ hội,nhiệm vụ chăm sóc và b¶o vÖ trÎ em. 3. Lập kế họach nhóm : Đến thăm lớp trẻ em khuyết tật ở trên địa bàn (xã, huyện) IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng ( SGK và 1 số tài liệu liên quan). - Trò: Đọc kỹ văn bản, chuẩn bị phần câu hỏi SGK. V. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Bài cũ: Mỗi người chúng ta cần phải làm gì để góp phần vào việc đấu tranh vì một thế giới hoà bình? 3. Bài mới: 1 . kh¸m ph¸: Giới thiệu bài: Trẻ em VN cũng như trẻ em thế giới hiện nay đang đứng trước những thuận lợi to lớn về sự chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhưng đồng thời cũng đang gặp những thách thức và cản trở không nhỏ ảnh hưởng đến tương lai của các em. Em h·y nªu mét vµi ví dụ cụ thể ở địa phơng em? 2.KÕt nèi: I. Đọc và tìm hiểu chú thích:(SGK) II. T×m hiÓu nội dung văn bản: *Bố cục: Mục 1,2: mở đầu  nhận thức của cộng đồng quốc tế về trẻ em và quyền sống còn cña trÎ em. Đoạn còn lại chia làm 3 phần: - Phần thách thức: Nêu lên những thực tế, những con số về cuộc sống khổ cực theo nhiều mặt. - Phần cơ hội: Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể dẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em. - Phần nhiệm vụ: Các giải pháp cụ thể của cộng đồng quốc tế về quyền trẻ em. 1. Phần mở đầu: T?: Mở đầu bản tuyên bố đã thể hiện cách - Đặc điểm: trong trắng, ham hiểu biết, nhìn như thế nào về đặc điểm sinh lí trẻ và ham hoạt động và đầy ước vọng nhưng dễ quyền sống còn của trẻ? bị tổn thương và còn phụ thuộc. - Quyền: + phải được sống vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và được phát triển. + Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hoà hợp và tương trợ. T?: Em có suy nghĩ gì về cách nhìn như thế  Đó là cách nhìn đầy tin yêu và trách của cộng đồng thế giới đối với trẻ? nhiệm đối với tương lai của thế giới, đối với trẻ em. 2. Phần thách thức: T?: Em hãy khái quát những nỗi bất hạnh - Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và nào lớn nhất đối với trẻ em? bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, xâm lược, chiếm đóng. - Chịu những thảm họa đói nghèo. - Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng và bệnh tật.  Đoạn này tuy ngắn gọn nhưng đã nêu lên khá đầy đủ, cụ thể. T?: Từ đó em hiểu tổ chức liên hợp quốc  Nhận thức rõ thực trạng đau khổ trong đã có thái độ như thế nào trước sự thách cuộc sống của trẻ em trên thế giới. thức đó? - Quan tâm giúp các em vượt qua những nỗi bất hạnh này. 3. Cơ hội - Gọi 1 h/s đọc và tóm tắt các điều kiện H: - Sự liên kết lại của các quốc gia; đã có thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế hiện công ước của quyền trẻ em làm cơ sở nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ - Những cải thiện của bầu không khí chính.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> trẻ em? T?: Những cơ hội ấy xuất hiện ở Việt Nam như thế nào ?. trị quốc tế  sự quan tâm của Đảng và nhà nước, sự nhận thức và tham gia tích cực của nhiều tổ chức xã hội vào phong trào chăm sóc, bảo vệ trẻ em... - Trẻ em nước ta được chăm sóc và tôn trọng. - Nước ta có đủ phương tiện và cách thức để bảo vệ sinh mệnh trẻ. T?: Những nhiệm vụ được xác định trên cơ 4. Nhiệm vụ: Xuất phát từ tình trạng thực sở nào? tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới qua các phần đã nêu trên. T?: Hãy tóm tắt các nội dung chính của - Nhiệm vụ: + Tăng cường sức khoẻ và chế phần nêu nhiệm vụ? độ dinh duỡng. + Quan tâm nhiều đến trẻ tàn tật. + Đối xử bình đẳng với em gái cũng như T?: Nhận xét ý nghĩa và lời văn trong đoạn em trai. này ? ( Ý và lời dứt khoát, mạch lạc, rõ + Bảo đảm trẻ học hết bậc giáo dục cơ sở. ràng) + Bảo đảm cho các bà mẹ khi mang thai và sinh. ` + Tạo cơ hội cho trẻ sống tha hương.  Các nhiệm vụ có tính chất toàn diện, cụ T?: Em có nhận xét gì về các nhiệm vụ đã thể, cấp thiết. nêu? * Có quyền được học tập, chữa bệnh, vui T?: Liên hệ trẻ em Việt Nam? chơi... IV. Tìm hiểu ý nghĩa văn bản: 3. LuyÖn tËp: Gọi 1 h/s đọc phần ghi nhớ SGK. T?: Qua bản tuyên bố em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề? H: H/s tự thảo luận. T?: Để xứng đáng với sự quan tâm của Đảng, nhà nước, em tự thấy mình phải làm gì? (HS tù nhËn thøc) 4. Củng cố, dặn dò: : - Yếu cầu nắm được phần ghi nhớ. - Văn bản này có ý nghĩa gì trong cuộc sống hàng ngày. ? Hãy viết đọan văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về thực trạng của trẻ em Việt Nam hiện nay? - Soạn bài: “ Chuyện người con gái Nam Xương”. + §äc vµ tãm t¾t néi dung cèt truyÖn. Ngµy so¹n: 06/09/2012 Ngµy d¹y: 07/09/2012 Tiết 13: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( tiếp) I .Môc tiªu bµi häc: Giúp h/s: - Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. - Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp; vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài: 1.Ra quyết định: HS lựa chọn cách vận dụng các phơng châm hội. tho¹i trong qu¸ tr×nh giao tiÕp cña b¶n th©n. 2. Giao tiếp: Trình bày ,trao ccổi suy nghĩ, t tởng của bản thân đảm bảo các phơng châm hội thoại III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1.Ph©n tÝch t×nh huèng mÉu. 2.Thực hành có hớng dẫn: HS đóng vai luyện tập. 3.Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra bài học thiết thực cho bản thân trong quá tr×nh giao tiÕp. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, b¶ng phô. - Trò: Đọc trước bài mới và soạn bài vào vở. V. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: 1) Phương châm quan hệ trong giao tiếp là gì? Muốn biết một câu nói có tuân thủ phương châm quan hệ hay không thì phải dựa vào đâu? 2) Thế nào là phương châm cách thức, cho VD? 3. Bài mới: 1. Kh¸m ph¸: Giới thiệu bài: Nªu t×nh huèng trực tiếp. 2. KÕt n«Ý: HD h/s tìm hiểu quan hệ giữa I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại phương châm hội thoại với tình huống giao với tình huống giao tiếp: 1. VD : Truyện : “ Chào hỏi” tiếp. - Gọi 1 h/s đọc truyện. H: Có tuân thủ phương châm lịch sự. T?: Câu hỏi của nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự hay không? Vì: nó thể hiện sự quan tâm đến người khác. H: Sử dụng không đúng chỗ, đúng lúc vì Tại sao? người bị hỏi đang ở trên cành cây nên vất vả T?: Câu hỏi ấy có được sử dụng đúng chỗ trèo xuống để trả lời. đúng lúc không? Tại sao? 2. Ghi nhớ: Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với tình huống T?:Qua câu chuyện này em rút ra bài học giao tiếp ( nói với ai, nói khi nào, ở đâu, nói gì? để làm gì?) II. Các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: * HD h/s tìm hiểu các trường hợp không 1. Ôn: - P/châm về lượng, về chất; Phương tuân thủ phương châm hội thoại. châm quan hệ, cách thức, lịch sự. T?: Em hãy cho biết các phương châm hội H:  Chỉ có tình huống ở phương châm lịch thoại đã học? sự là được tuân thủ, các tình huống còn lại T?: Trong các phương châm ấy, những tình không được tuân thủ. huống nào phương châm hội thoại không VD: a) SGK trang 37. được tuân thủ? H: Ba không đáp ứng được câu hỏi của An. - Phương châm về lượng không được tuân T?: Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu cầu thủ ( không cung cấp đủ thông tin như An của An không? Trong tình huống này, muốn) phương châm hội thoại nào đã không được - Vì Ba không biết được chính xác chiếc tuân thủ? Vì sao Ba không tuân thủ phương máy bay rơi khi nào. Để thuân thủ phương châm hội thoại đã nêu? châm về chất Ba đã trả lời chung chung như vây..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b) – Bác sĩ nói tránh để bệnh nhân yên tâm.  Bác sĩ đã không tuân thủ phương châm về chất ( nói điều mình tin là không đúng). T?: Vì sao bác sĩ làm như vậy? H: - Có thể chấp nhận được vì nó có lợi cho bệnh nhân, giúp bệnh nhân lạc quan trong cuộc sống. VD: chiến sĩ bị địch bắt  không khai báo sự T?: Việc nói dối của bác sĩ có thể chấp nhận thật. được không? Vì sao? c)  Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ không phải là mục đích cuối cùng của con T?: Tìm thêm các tình huống khác....? người. Câu này có ý răn dạy người ta không nên chạy theo đồng tiền mà quên đi nhiều T?: Khi nói “tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có thứ khác quan trọng hơn, thiêng liêng hơn phải người nói không tuân thủ phương trong cuộc sống. châm về lượng không? Em hiểu câu nói này VD: nó vẫn là nó. như thế nào? 2. Ghi nhớ: ....bắt nguồn từ những nguyên nhân sau: - Người nói vô ý , vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp ( chào hỏi). T?: Nêu vài ví dụ tương tự. - Người nói phải ưu tiên cho 1 phương châm T?: Qua tìm hiểu hãy nêu 1 số trường hợp hội thoại hoặc yêu cầu khác quan trọng hơn. không tuân thủ phương châm hội thoại? - Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu theo một hàm ý nào đó III. Luyện tập: BT1: - Ông bố không tuân thủ phương châm cách thức vì cậu bé năm tuổi chưa biết được. - Tuy nhiên đối với người đã học thì câu trả lời là đúng. 3. LuyÖn tËp: HD học sinh luyên tập. BT2: - Lời nói cuả chân, tay, tai mắt, miệng HD học sinh thảo luận nhóm 2 BT SGK . không tuân thủ phương châm lịch sự. Sau đó gọi các đại diện trình bày. - Việc không tuân thủ ấy là không chính đáng vì khách đến nhà phải chào hỏi chủ nhà rồi mới nói chuyện. 4. Củng cố, dặn dß: : - GV hệ thống lại các bài đã học. - Gọi 1 h/s đọc lại 2 ghi nhớ SGK. - Về nhà các em học và phân biệt được các khái niệm đã học. - Chuẩn bị trước bài: “Xưng hô trong hội thoại”. ? Trong thực tế giao tiếp em thờng dùng những đại từ xng hô nào? Vì sao? Ngµy so¹n: 06/09/2012 Ngµy d¹y: 7 /09/2012 Tiết 14, 15: ViÕT BÀI SỐ 1 I .Môc tiªu bµi häc: - Học sinh biết viết được bài văn thuyết minh có kết hợp yếu tố miêu tả..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Rèn kỹ năng kết hợp các phương pháp nghệ thuật.. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài:. - KN ra quyết định. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1.Thực hành có hớng dẫn: HS đóng vai luyện tập. 2.§éng n·o: suy nghÜ, tr×nh bµy bµi viÕt cña m×nh. IV. . chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: nghiên cứu ra đề phù hợp với học sinh. - Trò: Tham khảo và chuẩn bị các đề ở SGK V. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới 3. Bài mới: 1. Đề ra: Giíi thiÖu vÒ con vật nuôi mà em yêu thích. Hãy vận dụng các yếu tố miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật để thuyết minh con trâu ở làng quê Việt Nam. 2. Yêu cầu: 1.Thể loại: thuyết minh + miêu tả. - Đối tượng: Con vật nuôi. - Cần chú ý tới các đặc điểm của đối tợng: + §Æc ®iÓm vÒ nguồn gốc cấu tạo + Qu¸ tr×nh sinh trëng + Lợi ích của vật nuôi… + Cách nuôi và chăm sóc… - Học sinh cần xác đinh đúng yêu cầu của đề bài. - Bµi lµm cã bè côc râ rµng, logic, kÕt hîp biÖn ph¸p nghÖ thuËt, yÕu tè miªu t¶. - Trình bày sạch sẽ, khoa học, chữ viết đúng chính tả. 3.Thái độ: - Nghiªm tóc, tÝch cùc. - Thể hiện đợc vốn tri thức của bản thân với vật nuụi của mình. - Đồng thời thể hiện thái độ quý trọng con vật nuụi không những là nguồn cung cấp thực nuôi sống con ngời mà còn góp phần pháttriển kinh tế đất nớc. III-§¸p ¸n chÊm: 1.Më bµi: (1,5 ®iÓm). Giíi thiÖu chung vÒ con vật nuôi. 2.Th©n bµi: (7 ®iÓm). ThuyÕt minh cô thÓ ë c¸c mÆt sau: - Nguồn gốc, đặc điểm vật nuôi... - Lơi ích của vật nuôi - Tình cảm của em với vật nuôi. 3.KÕt bµi: (1,5 ®iÓm). Søc sèng vµ sù g¾n bã cña vât nuôi với em… 4. Biểu điểm: - Đạt được những ý cơ bản trên, lập luận chặt chẽ: 9- 10. - Đạt được những ý cơ bản trên, nhưng lập luận chưa chặt chẽ ý chưa thật phong phú: 7-8 - Nắm được yêu cầu đề ra nhưng ý còn nghèo cßn sai mét sè lçi chÝnh t¶, ng÷ ph¸p: 5-6. - Nắm được yêu cầu đề ra nhưng ý còn nghèo cßn sai mét sè lçi chÝnh t¶, ng÷ ph¸p, cßn l¹i bµi qu¸ yÕu: 3-4. - Bµi yÕu: 1-2..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4. Củng cố, dặn dò:: Thu bài đúng giờ.Về nhà xem lại bài viết để rút kinh nghiệm. - §äc vµ säan bµi “ ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng” (NguyÔn D÷). Ngµy so¹n: 09/09/2012 Ngµy d¹y: 11/09/2012 Tiết 16- 17-18: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Trích “ Truyền kỳ mạn lục”) I. Môc tiªu bµi häc: - Giúp học sinh: - Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương. - Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. - Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật; sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kỳ - Luyện đọc diễn cảm, đọc tốt các đoạn đối thoại. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài:. 1.KN ra quyết định. 2. giao tiÕp, tr×nh bµy nh÷ng c¶m nhËn suy nghÜ cña b¶n th©n. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1. Ph©n tÝch t×nh huèng truyÖn. 2. Th¶o luËn nhãm tr×nh bµy 1 phót. 3.§éng n·o: suy nghÜ, tr×nh bµy ý kiÕn cña m×nh. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Chuẩn bị đồ dùng dạy học ( SGK, tài liệu, tranh) , soạn bài. - Trò: Đọc nhiều lần văn bản, soạn bài theo câu hỏi SGK. V. tiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Qua bản tuyên bố, em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này? 3. Bài mới: 1. Kh¸m ph¸: Giới thiệu bài: Trong chế độ phong kiến ngày xưa, người phụ nữ không được coi trọng, thường lệ thuộc vào người chồng, sướng khổ đều lệ thuộc vào họ, em hãy đọc những câu ca dao ,tôc ng÷ nãi vÒ sè phËn cña hä trong x· héi phong kiÕn ( HS t×m hiÓu vµ tr¶ lêi) 2. KÕt nèi: I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: ? H·y tr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ NguyÔn D÷ vµ t¸c phÈm “ ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng”? 1. Tác giả: Nguyễn Dữ- chưa rõ năm sinh năm mất. Người huyện Trường Tân ( nay là huyện Thanh Niên) tỉnh Hải Dương. - Ông sống ở thế kỷ XVI là thời kỳ triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, học rộng tài cao nhưng chỉ làm quan 1 năm rồi xin về nghỉ. 2. Tác phẩm: “ Chuyện người con gái Nam Xương” là truyện thứ 16 trong số 20 truyện của “Truyền kỳ mạn lục” II. Đọc và tìm hiểu chú thích: - Đọc: Diễn cảm, chú ý phân biệt các đoạn tự sự và những lời đối thoại. - Chú thích: Truyền kỳ mạn lục: ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền. - Gọi 1 h/s đọc các chú thích SGK..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. Tìm hiểu nội dung. * Bố cục: 3 đoạn: - Từ đầu  lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình: Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng khi xa cách chồng. - Tếp  nhưng việc trót đã qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương. - Phần còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương trong động Linh Phi. Vũ Nương được giải oan. * GV: Nội dung phần 1. 1. Vẻ đẹp của Vũ Nương. T?: Trong cuộc sống bình thường nàng xử H: - Giữ gìn khuôn phép, không lúc nào để sự như thế nào trước tình hay ghen của vợ chồng phải đến thất hoà. Trương Sinh? T?: Khi tiễn chồng đi lình nàng đã dặn như H: Chẳng dám mong đeo ấn phong hầu.. thế nào? Em hiểu gì qua ý tứ của lời dặn chỉ xin 2 chữ bình yên thế là đủ.  Lời dặn dò đó? đầy tình nghĩa, cảm thông trước những nỗi vất vả gian lao mà chồng sắp phải chịu đựng, nỗi khắc khoải nhớ mong của mình. H: - Thuỷ chung, buồn nhớ, nỗi buồn cứ dài T?: Khi xa chồng, Vũ Nương đã thể hiện theo năm tháng: những phẩm chất đẹp đẽ nào? + bướm lượn đầy vườn  mùa xuân T?: Những lời ước lệ có tác dụng gì? + mây che kín núi  mùa đông T?: Tìm những lời và từ ngữ thể hiện? - Là người mẹ hiền, dâu thảo: lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên ngăn. Khi mẹ mất: hết lòng thương xót như cha mẹ đẻ mình.  Thể hiện sự ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao của nàng đối với nhà chồng. T?: Lời trối cuối của mẹ Trương Sinh cho - Phân trần để chồng hiểu rõ lòng mình: em hiểu phẩm chất đẹp đẽ của Vũ Nương + Nói lên thân phận mình ( vốn con nhà kẻ như thế nào? khó..) T?: Khi bị chồng nghi oan nàng đã làm + Tình nghĩa vợ chồng ( cách biệt 3 năm những gì? vẫn giữ chữ trinh tiết)  Khẳng định lòng thuỷ chung trong trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan, hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình. - Nói lên nỗi đau đớn thất vọng khi không hiểu vì sao bị đối xử bất công, bị mắng nhiếc và đánh đuổi đi. - Nàng tắm gội thật sạch, ra bến sông Hoàng T?: Trong lời phân trần thứ 2 nàng bộc lộ Giang ngữa mặt lên trời mà than ( kẻ bạc điều gì? Tìm những lời lẽ thể hiện? phận này.. mọi người phỉ nhổ). - Gieo mình xuống sông mà chết. T?: Khi thất vọng tột độ, nàng đã có những  Như một lời nguyền xin thần sông chứng lời nói và hành động nào? giám nỗi oan khuất và tiết hạnh trong sạch của nàng. H: Tình tiết truyện sắp xếp đầy kịch tính, T?: Em có cảm nhận gì về lời than của Vũ Nương bị dồn đến bước đường cùng,.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nàng? T?: Em có nhận xét gì về cách xây dựng kịch tính trong đoạn truyện này?. T?: Qua phân tích em cảm nhận như thế nào về nhân vật Vũ Nương?. T?: Tính cách của Trương Sinh được giới thiệu như thế nào?. T?: Tính ghen tuông đã phát triển như thế nào và thể hiện ra sao? T?: Em có nhận xét gì về cách xử sự đó?. T?: Cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện của tác giả như thế nào? T?: Trương Sinh là người như thế nào? Qua nhân vật có giá trị tố cáo xã hội cũ ra sao?. T?: Tìm những yếu tố truyền kì ?. nàng đành phải chấp nhận số phận sau mọi cố gắng không thành. hành động trẫm mình là một hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự. H: - Là một người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục, đảm đang, tháo vát, thờ kính mẹ chồng, thuỷ chung, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình. - 1 con người đáng được hưởng hạnh phúc nhưng lại phải có một cái chết oan uổng. 2 Hình ảnh Trương Sinh: H: - Tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá mức; xuất thân nhà giàu, ít học, gia trưởng. - Tâm trạng khi trở về: mẹ mất nên không vui. H: - 1 lời nói của đứa trẻ ngây thơ .... - La um lên, bỏ ngoài tai lời phân trần của vợ và bà con hàng xóm, đuổi đi  cách cư xử hồ đồ độc đoán  cái chết bi thảm của Vũ Nương.Cái chết khống khác nào là bị bức tử nhưng kẻ bức tử lại vô can.  Nghệ thuật xây dựng nhân vật, xây dựng tình tiết truyện tăng tiến, những lời tự bạch hợp lí ...  Tố cáo xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ. Chỉ vì lời nói của con trẻ và sự hồ đồ vũ phu của anh chồng ghen tuông mà dẫn đến sự kết liễu cuộc đời của một người phụ nữ. 3. Kết thúc bi thương mang màu sắc cổ tích: H: Phan Lang vào động rùa của Linh Phi gặp Vũ Nương, được sứ giả Linh Phi đưa về dương thế. Vũ Nương hiện về ở bến Hoàng Giang lung linh kì ảo  Yếu tố ảo + yếu tố thực ( địa danh, thời điểm lịch sử, nhân vật sự kiện lịch sử ) H: Thế giới kì ảo lung linh trở nên gần gũi với cuộc đời thực, tăng độ tinh cậy.  + Nó làm hoàn chỉnh hơn vẻ đẹp của Vũ Nương một con người dù ở thế giới bên kia vẫn nặng tình với cuộc đời, quan tâm đến chồng, quan tâm đến phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hổi danh dự. + Thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> T?: Sự sắp xếp các yếu tồ ảo + thực có ý nghĩa gì? T?: Với yếu tố đó thể hiện điều mong ước nào của tác giả?. ta về sự công bằng trong cuộc đời, người tốt dù trải qua bao oan khuất, cuối cùng cũng được minh oan  Khẳng đình niềm cảm thương của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong chế độ phong kiến.. 3.LuyÖn tËp: IV. Tìm hiều ý nghĩa văn bản: ?: Học “ Truyện người con gái Nam Xương” Em hiểu được những ý nghĩa sâu sắc nào về hiện thực cuộc sống và số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến và nghệ thuật nào trong cách kể chuyện truyền kì? * Ghi nhớ: ( SGK) ( Gọi một học sinh đọc lại phần ghi nhớ sách giáo khoa) 4. Củng cố, dặn dß: : - Cho học sinh kể lại truyện theo cách của mình. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Soạn bài: “ Xư ng hô trong hội thoại”. Ngµy so¹n: 13/09/2012 Ngµy d¹y: 14/09/2012 Tiết 19: XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I .Môc tiªu bµi häc: Giúp h/s: - Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. - Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp. - Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài: 1..Ra quyết định: HS lựa chọn cách vận dụng từ ngữ xng hô phù hợp. trong qu¸ tr×nh tham gia héi tho¹i. 2. Giao tiếp: Trình bày ,trao đổi suy nghĩ, t tởng của bản thân với nhóm, lớp. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1.Ph©n tÝch t×nh huèng mÉu. 2.Thực hành có hớng dẫn: HS đóng vai luyện tập. 3.Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra bài học thiết thực cho bản thân trong quá tr×nh giao tiÕp. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, b¶ng phô. - Trò: Đọc trước bài mới và soạn bài vào vở. V. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1.Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ : - Nªu mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Nªu một số trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. Kh¸m ph¸: Giới thiệu bài: Nªu t×nh huèng trùc tiÕp . 2. KÕt nèi : I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô: T?: Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng 1. Ví dụ 1: Tôi, ta, chúng ta, chúng tôi, hô trong Tiếng Việt và cho biết cách dùng - Mày , mi , nó, hắn, gã, chúng mày, những từ ngữ đó.? chúng nó, họ, anh em, cô, bác, gì... T?: Trong giao tiếp đã bao giờ gặp tình * Cách dùng: - Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, huống không biết xưng hô như thế nào chúng tôi chưa? ( Xưng hô bố, mẹ, trong trường, - Ngôi thứ 3: nó, hắn, chúng nó.. trước lớp, em họ lớn tuổi hơn mình...) - Suồng sã : mày, tao, mi, tớ... - Thân mật: chị, em... - Trang trọng : quý ông, quý bà... Gọi một học sinh đọc ví dụ 2 Ví dụ 2: a, b. T?: Xác định từ ngữ xưng hô trong 2 đoạn a) Anh- em ( dế Choắt nói với dế Mèn ) trích ? Ta- chú mày ( Mèn nói với Choắt ) T?: Vì sao có sự thay đổi trong cách xưng b) Tôi- Anh ( Mèn nói với Choắt và Choắt hô như thế? với Mèn )  a) sự xưng hô bất bình đẳng trên dưới. b) sự xưng hô thay đổi hẳn: bình đẳng.  Vì tình huống giao tiếp thay đổi. Vị thế của hai nhân vật không còn như trong đoạn trích nữa. Dế Choắt không còn coi mình là đàn em nữa mà nói với Dế Mèn T?: Qua tìm hiểu ví dụ em có nhận xét gì những lời trăn trối với tư cách là một về cách xưng hô trong Tiếng Việt người bạn. 2. Ghi nhớ: -(SGK). T?: Dựa vào đâu để người nói xưng hô cho thích hợp? 3. Luyện tập: Bài tập 1: - Sự nhầm lẫn “ chúng ta” thay vì dùng “ chúng em” hoặc “ chúng tôi”. Trong tình huống này làm cho ta có thể hiểu lễ thành hôn của cô học viên người Châu Âu với vị giáo sư người Việt Nam . Bài tập 3: - Xưng hô với mẹ theo cách thông thường. - Xưng hô với sứ giả “ta- ông” cho thấy Thánh Gióng là một chú bé khác thường. Bài tập 4 : Cách xưng hô đó thể hiện thái độ kính cẩn và lòng biết ơn của vị tướng đối với thầy giáo của mình . 4. Củng cố ,dặn dò: - Giáo viên hệ thống lại bài học. - Gọi một học sinh đọc lại ghi nhớ. - Học sinh về nhà hoàn thành các bài tập, có xây dựng đọan hội thoại sử dụng từ ngữ xng hô phù hîp. - Chuẩn bị bài mới: “Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp”. ? V× sao trong v¨n b¶n viÕt ph¶i sö dông c¸c c¸ch dÉn kh¸c nhau nh vËy? -------------------------------------------------------------------------------------------------Ngµy so¹n: 16/09/2012 Ngµy d¹y: 17/09/2012 Tiết 20: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> I .Môc tiªu bµi häc:. Giúp học sinh: - Nắm được cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. - Luyện các em biết áp dụng vào bài tập viết làm văn. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài: 1.Ra quyết định: HS lựa chọn cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. phï hîp víi ng÷ c¶nh. 2.Giao tiếp: Trình bày ,trao đổi xác định đợc cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1.Phân tích ngữ liệu để phân biệt cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. 2.Thùc hµnh cã híng dÉn: HS luyÖn tËp sö dông c¸ch dÉn trùc tiÕp, c¸ch dÉn gi¸n tiÕp. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, b¶ng phô. - Trò: Đọc trước bài mới và soạn bài vào vở. V. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Nªu c¸ch sö dông tõ ngữ xưng hô và việc xưng hô trong hội thoại? HS lµm bµi tËp 4,5 (hai em lªn b¶ng/líp) 3. Bài mới: 1. Kh¸m ph¸: Giới thiệu bài: T×m hiÓu kh¸i niÖm trực tiếp, gi¸n tiÕp. 2. KÕt nèi : T×m hiÓu néi dung bµi häc I. Cách dẫn trực tiếp: T?: Trong đoạn trích (a) bộ phận in đậm là 1. Ví dụ: a) phần in đậm là lời nói. lời nói hay ý nghĩ cña nh©n vËt? Nó được - Vì trước đó có từ nói trong phần lời dẫn. ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng Nó được tách ra khỏi phần câu đứng trước bằng dấu : và “ ”. những dấu gì? T?: Trong đoạn trích (b) bộ phận in đậm b) - Phần câu in đậm là ý nghĩ vì trước đó là lời nói hay ý nghĩ cña nh©n vËt? Nó có từ nghĩ. được ngăn cách với bộ phận đứng trước - Dấu hiệu tách 2 phần câu cũng là dấu : và dấu “ ”. bằng những dấu gì? T?: Trong cả 2 đoạn trích có thể thay đổi H: Có thể thay thế được. Khi thay đổi vị trí vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận cần thêm dấu gạch ngang để ngăn cách 2 phần. VD: “Đấy, bác cũng chằng thèm đứng trước nó được không? người là gì?” - cháu nói. Hoặc: “ Khách tới ...”_hoạ sĩ nghĩ thầm. 2. Ghi nhớ: Dẫn trực tiếp tức là nhắc lại T?: Cách dẫn trực tiếp là gì? nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. T?: Trong đoạn trích (a) bộ phận in đậm là II. Cách dẫn gián tiếp: lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với 1. VD: a) H: - Phần câu in đậm là lời nói. Đây là ND bộ phận đứng trước bằng dấu gì? của lời khuyên, không có dấu gì ngăn cách nhưng có thể nhận ra qua từ “ khuyên” T?: Trong đoạn (b) bộ phận in đậm là phần lời nói hay ý nghĩ? Giữa bộ phận in trong phần lời người dẫn. b) - Phần câu in đậm là ý nghĩ vì trước đó đậm và bộ phận đứng trước có từ gì? Có có từ “ hiểu”. Giữa phần ý nghĩ được dẫn thể thay từ đó bằng từ nào? và phần lời của người dẫn có từ “ rằng”..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> T?: Qua tìm hiểu VD hãy cho biết cách Có thể thay từ “ rằng” bằng từ “ là”. dẫn gián tiếp là gì? 2. Ghi nhớ: (SGK) 3. Luyện tập: BT1: - Cách dẫn trong câu a và b đều là dẫn trực tiếp và đều là ý nghĩ. - Là lời dẫn gián tiếp. BT2: a) - Trực tiếp: Trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “ Chúng ta phải .... anh hùng”. - Gián tiếp: Trong báo cáo chính trị .... , Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng chúng ta phải .... b) Tương tự. BT3: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp: H/s tự làm, GV sửa chữa. 4. VËn dông: T?: Có mấy cách dẫn? Đó là những cách nào? - Häc sinh tr¶ lêi. - Hãy viết đọan văn ngắn có sử dụng cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. (HS thùc hµnh) 5. Dặn dò: - Học thuộc bài và biết cách ứng dụng. - Đọc và chuẩn bị trước bài : “ Sự phát triển của từ vựng”. ? Cã mÊy c¸ch ph¸t triÓn tõ vùng? Cho vÝ dô? Ngµy so¹n: 17/09/2012 Ngµy d¹y: 18/09/2012 Tiết 21. Tuần 5. Sù ph¸t triÓn cña tõ vùng. A. Môc tiªu bµi d¹y: Gióp häc sinh: - Nắm đợc các cách phát triển từ vựng thông dụng nhất. - TÝch hîp víi V¨n – TËp lµm v¨n. - RÌn häc sinh kü n¨ng më réng vèn tõ theo c¸c c¸ch ph¸t triÓn tõ vùng. B. ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: So¹n bµi + §äc tµi liÖu. - Häc sinh: + §äc tríc tiÕt 21. + Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK? C. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: * Hoạt động 1: Khởi động: 1-Tæ chøc: 2-KiÓm tra: - C©u hái: ThÕ nµo lµ lêi dÉn trùc tiÕp? Lêi dÉn gi¸n tiÕp? Cho VD minh ho¹? - Lµm bµi tËp 2 + 3 (Trang 54, 55). 3-Bµi míi: Giíi thiÖu bµi míi: * Hoạt động 2: Néi dung bµi häc: 1.Ng÷ liÖu, ph©n tÝch ng÷ liÖu: 2.KÕt luËn: * §äc c¸c ng÷ liÖu SGK. * Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ (1)- Gi¶i nghÜa tõ “Kinh tÕ”: ng÷. - Tõ “Kinh tÕ” víi nghÜa cò hiÖn nay cã - X· héi ph¸t triÓn, tõ vùng cña ng«n ng÷ cßn dïng n÷a hay kh«ng? còng kh«ng ngõng ph¸t triÓn dùa trªn c¬ - NhËn xÐt nghÜa cña tõ nµy? së nghÜa gèc. (2)- “ChÞ em s¾m …. xu©n”: Tõ “Xu©n” - Xu©n – xu©n: Èn dô nghÜa lµ g×? -Tay- tay: ho¸n dô - “Ngµy xu©n … dµi”: Tõ “Xu©n” nghÜa lµ g×? - Hiện tợng chuyển nghĩa này đợc tiến - Phơng thức chính để phát triển nghĩa hµnh theo ph¬ng thøc nµo? (Èn dô). cña tõ ng÷ lµ ph¬ng thøc Èn dô vµ ho¸n.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Tõ “Giê kim … trao tay”: Tõ “Tay” cã nghÜa lµ g×? - “Cïng … tay lu«n …”: Tõ “Tay” nghÜa lµ g×? - HiÖn tîng nµy chuyÓn nghÜa nµy theo ph¬ng thøc nµo? (Ho¸n dô). - Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: - Học sinh đọc bài tập số 1? - Nªu yªu cÇu? - Häc sinh tr¶ lêi  Gi¸o viªn s÷a ch÷a?. dô.. * Ghi nhí: (SGK trang 56). LuyÖn tËp: 1-Bµi tËp 1: (Trang 56). - a): NghÜa gèc: Bé phËn c¬ thÓ. - b): Ho¸n dô: - c): Èn dô: VÞ trÝ tiÕp xóc … - d): ẩn dụ: Tiếp xúc đất … - §äc yªu cÇucña bµi tËp 2? 2-Bµi tËp 2: (Trang 57). - Gi¶i nghÜa c¸ch dïng tõ “Trµ” gièng? Giống: đã chế biến dùng để pha nớc uống. Kh¸c? Khác: Dùng để chữa bệnh. - Gi¶i thÝch nghÜa chuyÓn tõ, nghÜa gèc 3-Bµi tËp 3: (Trang 57). “§ång hå”? - Đồng hồ diện: Dùng để đếm số đơn vị điện đã tiêu thụ để tính tiền, … - §äc yªu cÇu cña bµi tËp? 4-Bµi tËp 4: (Trang 57).  Chứng minh đó là những từ nhiều - Héi chøng: KÝnh tha; CT; phong b×; nghÜa? b»ng dëm. - Đọc yêu cầu của đề bài? - Ng©n hµng. - Häc sinh tr¶ lêi, gi¸o viªn uèn n¾n cho - Sèt. häc sinh? - Vua…. 5-Bµi tËp 5: (Trang 57). - MÆt trêi (1) ChØ sù viÖc cña hiÖn tîng. - MÆt trêi (2) Èn dô NT. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Häc kü néi dung bµi  HÖ thèng néi dung c¬ b¶n cña bµi. - §äc l¹i ghi nhí. - Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë. - §äc tríc tiÕt 25. -----------------------------------------------------------------------------Ngµy so¹n: 18/09/2012 Ngµy d¹y: 19/09/2012 Tiết 22, 23: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ I .Môc tiªu bµi häc:. Giúp h/s: - Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của bọn vua quan phản dân, hại nước. - Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động. - Luyện đọc văn tiểu thuyết lịch sử. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài:. 1.Giao tiếp: Trình bày ,trao đổi về vai trò của Quang Trung -Nguyễn Huệ. 2. Xác định giá trị bản thân, ý thức đợc trách nhiệm của mình với đất nớc. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1ường n·o: Suy nghị phẪn tÝch về ý thực Ẽờc lập dẪn tờc. 2.Học theo nhóm: HS thảo luận đánh giá nhân vật lịch sử văn học (Nguyễn Huệ, Lê Chiêu Thèng). IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Thầy: soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học và 1 số tài liệu liên quan. - Trò: đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK V. tiÕn tr×nh d¹y häc A. Ổn định tổ chức. B. Bài cũ: Qua v¨n b¶n “ ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng” em hiÓu g× vÒ hiÖn thùc x· héi lóc bấy giờ? ( Giá trị hiện thực & giá trị nhân đạo của văn bản) C3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong giai đoạn lịch sử thế kỷ 18, Trịnh- Nguyễn phân tranh, 3 anh em Tây Sơn đã khởi nghĩa thắng lợi và lập nên triều đại Tây Sơn một triều đại tuy ngắn ngủi nhưng cũng đủ để lại bao dấu ấn quan trọng trong lịch sử nước ta. Đoạn trích mà chúng ta được học hôm nay đã ghi lại một trong những dấu ấn quan trọng đó. I. T×m hiÓu tác giả, tác phẩm: ? H·y tr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm “ Hoµng Lª nhÊt thèng chÝ”? 1. Tác giả: Ngô gia văn phái: một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì tỉnh Hà Tây. Trong đó có 2 tác giả : Ngô Thì Chí – Ngô thì Du làm quan dưới thời Lê Chiêu Thống và nhà Nguyễn. 2. Tác phẩm: Ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh-Nguyễn, gồm 17 hồi. Đoạn trích ở hồi thứ 14 viết về sự kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh. 3. Đọc và tìm hiểu chú thích: - Đọc to, rõ ràng, diễn tả được khí thế của quân Tây Sơn. - Chú thích: SGK. Bổ sung: đốc suất đại binh: chỉ huy, cổ vũ đại binh. II. Tìm hiểu nội dung văn bản: * Thể loại: tiều thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi. - ThÓ : ChÝ – ghi chÐp vÒ sù thËt lÞch sö. * Bố cục: 3 đoạn. - Từ đầu --> ra Bắc: Quang Trung chuẩn bị tiến quân ra Bắc. - Tiếp --> kép vào thành: Quang Trung đại phá quân Thanh. - Đoạn còn lại: Số phận của tướng lĩnh nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống. III.Ph©n tÝch 1. Hình ảnh Quang Trung - Nguyễn Huệ: H: - Tế cáo lên ngôi hoàng đế. T?: Hãy chỉ ra những việc làm của Nguyễn - Xuất binh ra Bắc Huệ trong vòng 1 tháng ( 24/1- 30/12) ? - Tuyển mộ quân lính. -Hội kiến Nguyễn thiếp - Mở cuộc duyệt binh ở Nghệ An. T?: Qua những việc làm đó em thấy điều gì - Phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân ở người anh hùng ? đánh giặc. --> Người lo xa, hành động mạnh mẽ quyết T?: Ngoài việc làm ta còn thấy ở Nguyễn đoán, có chủ đích và rất quả quyết. Huệ có một trí tuệ rất sáng suốt, hãy tìm H: Biết phân tích tình hình thời cuộc và thế chi tiết đó? tương quan chiến lược giữa ta và địch. T?: Hãy phân tích lời phủ dụ của Nguyễn Huệ đối với quân sĩ? ( Liên hệ các bài : Sông núi… Hịch tướng sĩ,). + Phủ dụ quân lính: đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng --> khẳng định chủ quyền, lợi thế trung quân, kích thích lòng yêu nước và truyền thống quật cường của đất nước.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> T?: Theo em, chi tiết nào trong đoạn giúp ta đánh giá được tầm nhìn xa của Nguyễn Huệ? T?: Việc Quang Trung tuyển quân nhanh gấp và tiến quân thần tốc gợi cho em những suy nghĩ như thế nào về người anh hùng? T?: Tìm những chi tiết về cuộc hành quân thần tốc của quân Quang Trung? T?: Qua đó em thấy N. Huệ còn là người như thế nào nữa? T?: Trong chiến trận, Quang Trung hiện lên như thế nào?. ==> Lời phủ dụ được xem như một bài hịch ngắn gọn mà ý tứ phong phú, sâu xa. H: + Sáng suốt trong việc xét đoán và dùng người: Sở - Lân : ông hiểu tài của từng người để khen, chê. + Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng. H: + Mới khởi binh đánh giặc đã khẳng định sẽ chiến thắng. + Tính kế hoạch ngoại giao sau khi chiến thắng với nước lớn hơn nước mình gấp 10 lần. H: ngày 25/12 bắt đầu xuất quân ở Phú Xuân, 1tuần lễ đã ra đến Tam Điệp. Đêm 30/12 hành quân ra Thăng Long, dự định 7/1 sẽ ăn tết ở Thăng Long, cơ nào đội ấy vẫn chỉnh tề. + Có tài dùng binh như thần.. H: Thân chinh cầm quân: - Tự mình thống lĩnh một mũi tiến công ...bày mưu tính kế. - Đội quân Tây Sơn không phải toàn là lính thiện chiến.... vậy mà dưới sự lãnh đạo của N. Huệ đã đánh trận thật đẹp, làm cho kẻ thù khiếp vía tưởng như tướng từ trên trời rơi xuống, quân dưới đất chui lên. - Hình ảnh Quang Trung trong trận Ngọc Hồi : trong cảnh khói toả ...cưỡi voi đi đốc thúc; có cuốn sử còn ghi, khi vào đến Thăng Long, tấm áo bào của Q/ Trung đã sạm đen T?: Em hãy nhận xét cách ghi chép ở trong vì khói súng. đoạn văn đã phân tích? --> Đoạn văn trần thuật ghi lại những sự kiện l sử: miêu tả cụ thể ( từng hành động, T?: Qua đó khắc hoạ hình ảnh người anh lời nói); xây dựng thế đối lập giữa hai đội hùng như thế nào? quân, 1 bên xộc xệch trễ nãi và 1 bên kỷ luật nghiêm minh, xông xáo dũng mãnh. T?: Theo em, nguồn cảm hứng nào đã chi --> Người anh hùng được khắc hoạ đậm nét phối tác giả khi tạo dựng hình ảnh người với tính cách quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ sáng anh hùng dân tộc này? suốt, nhạy bén, có tài cầm quân; Là 1 người tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại * Tác giả tôn trọng sự thật và ý thức dân tộc. T?: Qua đoạn trích em hiểu gì về tướng giặc Tôn Sĩ Nghị? 2. Số phận của tướng lĩnh nhà Thanh và vua tôi nhà Lê: a) Tướng lĩnh nhà Thanh:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> T?: Tướng đã vậy, theo em kết cục sẽ như thế nào? ( quân sĩ). T?:Số phận của vua tôi nhà Lê khi quân Thanh bị thua trận được miêu tả như thế nào? T?: Em có nhận xét gì về cách miêu tả 2 cuộc tháo chạy trên?. H: Cầm quân mà không biết được thực hư. - Khi quân Tây Sơn đánh tới nơi, sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yến ...nhằm hướng bắc mà chạy. --> Tên tướng bất tài. H: Quân: lúc lâm trận ai nấy đèu sợ hãi, xin ra hàng hoặc bỏ chạy...sông Nhị Hà tắc nghẽn vì xác giặc. --> 1 đội quân không có kỷ cương --> thất bại. b) Vua tôi nhà Lê: H: Chạy trốn, nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt.. -->Tất cả để tả thực với những chi tiết cụ thể, mang âm hưởng khác nhau ( q/ Thanh tả nhịp điệu nhanh tỏ sự hả hê của tác giả; vua tôi nhà Lê, tả có vẻ chậm hơn, tỏ vẻ chua xót, ngậm ngùi của tác giả). T?: Theo em vì sao có sự khác biệt đó? --> Tác giả là một cựu thần của thời Lê vì vậy họ không thể không thấy buồn trước sự sụp đổ của một vương triều mà mình từng thờ phụng, tuy họ 3. LuyÖn tËp: vẫn biết đó là kết cục không thể tránh khỏi. IV. Ý nghĩa văn bản:* Ghi nhớ: SGK. T?: Đoạn trích đã để lại cho em những nhận thức nh thế nào về giai đọan lịch sử Gọi 1 h/s đọc. lóc bÊy giê? - HS viết đọan văn trình bày cảm nhận của m×nh vÒ néi dung v¨n b¶n. 4. VËn dông: - Gọi 1 h/s đọc lại phần ghi nhớ đoạn trích. - GV hệ thống lại ND, NT của bài. ?H·y su tÇm nh÷ng mÉu chuyÖn kÓ vÒ Quang Trung- NguyÔn HuÖ. 5. Củng cố Dặn dò: - Về nhà soạn trước bài: “ Truyện Kiều” và tìm đọc ,tãm t¾t tp “truyện Kiều”. - Nªu gi¸ trÞ néi dung cña TruyÖn KiÒu Ngµy so¹n: 19/09/2012 Ngµy d¹y: 21/09/2012 Tiết 24: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG ( tiếp) I .Môc tiªu bµi häc: Giúp học sinh: - Nắm được hiện tượng phát triển nghĩa từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lượng từ nhờ: + Tạo thêm từ mới. + Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. - Luyện các em sử dụng thành thạo và phân biệt được nghĩa của các từ. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài: 1.Ra quyết định: HS lựa chọn sử dụng từ phù hợp.. 2.Giao tiếp: Trình bày ,trao đổi về sự phát triển của từ vựng. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1.động não suy nghĩ: Phân tích hệ thống hóa csc vấn đề về từ vựng tiếng Việt. 2.Thùc hµnh cã híng dÉn: HS luyÖn tËp sö dông tõ theo t×nh huèng giao tiÕp..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Chuẩn bị đồ dùng dạy học, soạn GA. - Trò: Chuẩn bị trước bài ở nhà. V. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: 1) Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cho VD? 2) Thế nào là cách dẫn gián tiếp? Cho VD? 3) Muốn biến lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp ta làm thế nào? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp. Tạo từ mới từ các từ ở SGK theo mẫu: I. Tạo từ ngữ mới. điện thoại di động, giải thích? 1. VD: - Điện thoại di đông: điện thoại vô ( HS tự giải thích, giáo viên bổ sung) tuyến nhỏ mang theo người được sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở thuê bao. - Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đối với SP do hoạt động trí tuệ mang lại, được Pl bảo hộ như quyền tác giả, sáng chế, .. - Kinh tế tri thức: nền ktế dựa chủ yếu vào việc sản xuất, lưu thông, phân phối các sản phẩm có t/c tri thức cao. - Đặc khu kinh tế: khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nước ngoài, với những chính sách ưu đãi. T?: Trong tiếng Việt có những từ được cấu H: + Không tặc: Kẻ chuyên cướp trên máy tạo theo mô hình: X + tặc . Hãy tìm những bay. từ ngữ mới xuất hiện theo mô hình đó? + Hải tặc: kẻ cướp trên biển. + Lâm tặc: Kẻ khai thác bất hợp pháp tài nguyên rừng. + Tin tặc: Kẻ dùng kỷ thuật xâm nhập trái phép máy tính cá nhân để khai thác hoặc phá hoại. + Gian tặc: kẻ gian manh trộm cắp bất lương. T?: Qua đó em thấy, từ vựng VN được + Gia tặc: kẻ cắp trong nhà. phát triển bằng cách nào? + Nghịch tặc: Kẻ phản bội, làm giặc. * HĐ3: HD h/s tìm hiểu. 2. Ghi nhớ: SGK. T?: Tìm những từ ngữ Hán- Việt trong hai II. Từ mượn tiếng nước ngoài: đoạn trích ở VD a, b? 1.VDa) thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai T?: Tiếng Việt dùng những từ nào giải nhân. thích những từ bên? b) bạc mệnh, duyên, phận, thần linh, chứng T?:Ngoài việc tạo từ mới, tiếng Việt còn giám, thiếp, đoan trang, tiết trinh, bạch, được phát triển bằng cách nào? ngọc. T?:Bộ phận từ mượn trong ngôn ngữ nước a) AIDS. ta chủ yếu là từ tiếng nước nào? b) Makettin..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> --> Là những từ mượn của tiếng nước ngoài. 2. Ghi nhớ: SGK. 3. Luyện tập: BT1: X + Trường: chiến trường, công trường, ngư trường, nông trường... X+ Hoá: ôxi hoá, lão hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá,... X + Điện tử: thư điện tử, báo điện tử .... BT2: Tìm 5 từ mới: - Bài tay vàng: bàn tay tài giỏi, khéo léo, hiếm có trong việc thực hiện 1 thao tác lao động hoặc hoạt động kỹ thuật nhất định. - Cầu truyền hình: hình thức truyền hình tại chỗ các cuộc giao lưu, đối thoại trực tiếp với nhau qua hệ thông camera giữa các địa điểm cách xa nhau. - Cơm bụi: cơm giá rẻ thường bán trong các hàng quán nhỏ, tạm bợ. - Công viên nước: Công viện trong đó chủ yếu là các trò chơi dưới nước. 4.VËn dông: GV hệ thống lại toàn bài, gọi 2 h/s đọc lại ghi nhớ 1-2. ? Viết đọan văn ngắn có sử dụng 5 từ mới thờng sử dụng trong tầng lớp học sinh hiện nay.( HS luyện viết đọan văn trình bày, GV nhận xét, bổ sung) 5. Củng cố, dặn dò: Làm các BT còn lại ở nhà. ? Em hiÓu thÕ nµo lµ thuËt ng÷? Ngµy so¹n: 23/09/2012 Ngµy d¹y: 24/09/2012 Tiết 25:. TRUYỆN KIỀU (Nguyễn Du). I .Môc tiªu bµi häc:. Giúp học sinh: - Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. - Nắm được cốt truyện , những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều, từ đó thấy được truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc. - Luyện tóm tắt được ND văn bản. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài: 1.Ra quyết định: HS trình bày suy nghĩ của bản thân.. 2.Giao tiếp: Trình bày ,trao đổi về giá trị nội dung tác phẩm. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1. Trình bày một phút: Suy nghĩ về nội dung tác phẩm và cuộc đời tác giả. 2.Học theo nhóm, trao đổi tóm tắt tòan bộ tác phẩmvà số phận ngời phụ nữ thời trung cổ. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng và 1 số tài liệu liên quan. - Trò: Đọc và soạn câu hỏi ở SGK; tìm đọc Truyện Kiều. V. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: KiÓm tra 15 phót: ? Phân tích hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ qua TP “ Hßang Lª nhÊt thèng chÝ“ (Håi 14)? 3. Bài mới: Giới thiệu bài:¸Nh©n d©n ViÖt Nam ta từ trẻ đến già, ai ai cũng biết ít nhất 1 vài câu thơ trong truyện Kiều. Vì sao lại như vậy? Phải chăng truyện Kiều có điều gì đặc biệt? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu điều này trong bài học hôm nay. I. Giới thiệu tác giảNguyễn Du:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> T?: Qua chuẩn bị ở nhà, hãy nêu những nét chính về cuộc đời Nguyễn Du? T?: Thời đại Nguyễn Du sống có những sự kiện Lịch sử nào đặc biệt? - Thời đại cuối TK 18, đầu TK19 chế độ PK khủng hoảng trầm trọng. Phong trào ND khởi nghĩa nổ ra liên tục mà đỉnh cao là phong trào Tây Sơn. Thời đại XH như thế đã ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp của ông. T?: Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du có những bước thăng trầm nào?. - Nguyễn Du ( 1765- 1820). Tên tự: Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. - Xuất thân gia đình đại quý tộc có truyền thống văn học, cha đổ tiến sĩ, từng làm tể tướng cho chúa Trịnh. - 9 tuổi mồ côi cha, 12 tuổi mồ côi mẹ, học giỏi nhưng chỉ đổ tam trường. + Từ năm 1786- 1796: sống ở quê vợ ở Thái Bình. + Từ 1796- 1802: sống ở quê nội tại Hà Tĩnh. + Sau đó ra làm quan cho nhà Nguyễn. - Có nhiều TP: H¸n- N«m + Chữ hán: Thanh Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, nam trung tạp ngâm.... + Chữ Nôm: truyện Kiều, văn chiêu hồn thác lời trai phường nón, văn tế 2 cô gái Trường Lưu. II. Giới thiệu tác phẩm truyện Kiều: GV thuyết minh. - Truyện Kiều có tên gọi là Đoạn Trường tân thanh ( Tiếng kêu đau đớn đứt ruột) là truyện thơ viết bằng chữ Nôm theo thể thơ lục bát gồm 3254 câu. - Cốt truyện dựa theo Kim Vâm Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân Trung Quốc. Tuy nhiên phần sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn, chính điều này mới làm nên kiệt tác truyện Kiều. 1. Tóm tắt tác phẩm:? T¸c phÈm “TruyÖn KiÒu” gåm mÊy phÇn? néi dung mçi phÇn? Phần thứ nhất:Gặp gỡ và đính ước. - Giới thiệu thân thế và tài sắc của 2 chị em Thuý Kiều. - Cảnh chơi hội đạp thanh và gặp gỡ Kim Trọng. - Kiều cùng Kim Trọng chủ động đính ước và thề nguyền. - Kim Trọng về Liêu Dương chịu tang chú. Phần thứ 2: Gia biến và lưu lạc (HS tóm tắt cuộc đời của Thúy Kiều). Phần thứ 3: Đoàn tụ: Kim - Kiều gặp nhau (HS tãm t¾t). 3. LuyÖn tËp:2. Giá trị nghệ thuật: a) Nội dung: ? NÐt næi bËt vÒ nghÖ thuËt cña “TruyÖn KiÒu” lµ g×? - Giá trị hiện thực: + Bức tranh hiện thực về XHPK bất công, tàn bạo, chà đạp lên cuộc sống con người. + Số phận bất hạnh của những người phụ nữ đức hạnh, tài hoa - Giá trị nhân đạo: + Lên án chế độ PK vô nhân đạo. + Cảm thương trước số phận bi kịch của con người. + Khẳng định, đề cao tài năng nhân phẩm và ước mơ khát vọng chân chính của con người. b) Giá trị nghệ thuật: ( GV gi¶ng) - Kết tinh thành tựu văn học nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại. 4 VËn dông- GV hệ thống lại những nét chính. ? Hãy đọc toàn bộ tác phẩm “Truyện Kiều” và cho biết trong cuộc đời nàng đẫ đánh đàn mấy lần? Đó là nhữing lúc nào?( HS đọc và tìm hiểu tác phẩm) 5. Củng cố,dặn dò: - HS về tìm đọc truyện Kiều. - Soạn bài: “ Chị em Thuý Kiều”. Ngµy so¹n: 24/9/2012.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngµy d¹y: 25/9/2012. Tiết 26: CHỊ EM THUÝ KIỀU I .Môc tiªu bµi häc: Giúp học sinh: - Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật cuả Nguyễn Du: Khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cố điển. - Thấy được cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều: Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người. - Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật .II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài: 1.Ra quyết định: HS trình bày suy nghĩ của bản thân về số phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ. 2.Giao tiếp: Trình bày ,trao đổi về nội dung tác phẩm và bút pháp miêu tả của Nguyễn Du. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1. Động não:: Suy nghĩ về vẻ đẹp của Thúy Kiều và Thúy Vân qua cách miêu tả của Nguyễn Du. 2.Häc theo nhãm: Th¶o luËn, tr×nh bµy vÒ néi dung ý nghÜa cña v¨n b¶n. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng và 1 số tài liệu liên quan. - Trò: Đọc và soạn câu hỏi ở SGK; tìm đọc Truyện Kiều. V. tiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: H·y tãm t¾t néi dung t¸c phÈm TruyÖn KiÒu cña NguyÔn Du? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: “ Chị em Thuý Kiều nằm ở phần đầu t¸c phÈm “truyện Kiều”. Em h·y nªu ng¾n gän vÒ gia c¶nh vµ cuéc sèng cña chÞ em KiÒu, V©n ë phÇn ®Çu t¸c phÈm? I. Đọc và tìm hiÓu chú thích: - Đọc giọng trang trọng, rõ ràng, cách ngắt nhịp câu: 4/4; 3/3. - Gọi 1 em đọc chú thích SGK. II. Tìm hiểu nội dung: ? §äan trÝch cã bè côc mÊy phÇn? * Kết cấu đoạn trích: 4 phÇn: - 4 câu đầu: giới thiệu khái quát 2 chị em Thuý Kiều. - 4 câu tiếp: giới thiệu vẻ đẹp của Thuý Vân. - 12 câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều. - 4 câu còn lại: Cuộc sống của 2 chị em. 1. Giới thiệu khái quát 2 chị em Thuý T?: Vẻ đẹp của 2 chị em Thuý Kiều được Kiều: giới thiệu bằng h/ảnh nào? Đầu lòng 2 ả tố nga... Mai cốt cách tuyết tinh thần. T?: Dựa vào chú thích em thấy 2 cô gái có --> Diễn xuôi: 2 cô gái đẹp, có cốt cách tao vẻ đẹp như thế nào? nhã, thanh cao, duyên dáng như cây mai, tinh thần trong trắng như tuyết. T?: Tác giả đã sử bút pháp nghệ thuật nào --> Bút pháp ước lệ (ẩn dụ) ( -> sử dụng khi miêu tả nhân vật? những quy ước trong biểu hiện nghệ thuật như dùng hình tượng thiên nhiên đẹp: Trăng, hoa, ngọc, tuyết, ... để nói vể đẹp con người) T?: Vẻ đẹp đó hiện lên như thế nào? ==> Vẻ đẹp chung. T?: Câu thơ cuối đoạn nói về ND gì? Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười. ==> Vẻ đẹp riêng cũng rất hoàn hảo..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> T?: Tóm lại trong đoạn giới thiệu 2 chị em Thuý Kiều, em có nhận xét gì về cách giới thiệu 2 chị em?. --> Cách giới thiệu ngắn gọn nhưng nổi bật đặc điểm 2 chị em Thuý Kiều. 2. Vẻ đẹp Thúy Vân. Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang... T?: Đọc 4 câu thơ tả Thúy Vân, cho biết H: - Trang trọng: nói lên vẻ đẹp cao sang, chân dung Thuý Vân có đặc điểm gì? quí phái của Vân --> Biện pháp so sánh ẩn T?: Những hình ảnh NT nào được tác giả sử dụ với những thứ cao đẹp nhất trên đời: dụng khi miêu tả Thuý Vân? trăng, mây, hoa, tuyết, ngọc,.... ( HS đọc) T?: Thử dùng văn xuôi mtả vẻ đẹp của ==> Vẻ đẹp trung thực phúc hậu, quí phái. Vân? H: Vẻ đẹp của Vân là vẻ đẹp dịu dàng đến T?: Qua cách miêu tả, vẻ đẹp của Vân hiện mức thiên nhiên cũng thua, cũng nhường. lên như thế nào? ==> Báo hiệu 1 cuộc đời êm ả, bình lặng. T?: Động từ: thua, nhường nói lên điều gì? 3. Vẻ đẹp của Thuý Kiều: - Kiều càng sắc sảo mặn mà T?: Vẻ đẹp này báo hiệu cuộc đời của Vân Làn thu thuỷ nét xuân sơn sau này như thế nào? Mây ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ( Gọi 1 HS đọc) T?: Vẻ đẹp của Kiều được tác giả miêu tả --> Tác giả tập trung gợi tả vẻ đẹp của đôi qua những câu thơ nào? mắt và đôi lông mày. T?: Dựa vào chú thích, diễn xuôi vẻ đẹp của --> Hình ảnh ước lệ: “ làn thu thuỷ” “nét Kiều qua 4 câu thơ đầu. xuân sơn”. T?: Tả Kiều, tác giả chủ yếu tập trung miêu ==> Vẻ đẹp sắc nét trẻ trung tươi tắn đầy tả những nét nào? sống động. T?: Để mtả nét đẹp này, tác giả dùng NT H: Nghiêng nước nghiêng thành --> Vẻ đẹp gì? Kiều có sắc đẹp như thế nào? số 1, tài thì may ra có người thứ 2. H: Trí tuệ trời phú; Cầm, kỳ, thi, hoạ.. đều giỏi. Các từ pha, đủ mùi, lầu, nghề riêng ăn T?: Ngoài sắc đẹp Kiều còn là người có đứt --> Liệt kê khẳng định tài năng xiất nhiều tài hoa, cách tả tài hoa của Kiều như chúng của Kiều. thế nào? ==> Nguyễn Du đã vận dụng mọi biện pháp nghệ thuật có thể trong thời đại mình T?: Tóm lại, để miêu tả sắc đẹp của Kiều, để tô điểm cho bức chân dung tài sắc vẹn tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật toàn của Kiều. nào? --> Mặt nào nàng cũng sắc sảo hơn người rất xa. T?: Với các động từ thua, hờn dự báo cuộc --> Tài sắc tự nó vượt lên trên cái bình sống của Kiều sau này sẽ như thế nào? thường ngầm dự báo cuộc đời sóng gió của nàng mai sau. T?: Đọc 4 câu thơ cuối, nhận xét khái quát 4. Cuộc sống của 2 chị em: về nếp sinh hoạt của 2 chị em? - Êm đềm trướng rủ màn che --> phong lưu quí phái, đoan chính, kính đáo, gia phong. 3. LuyÖn tËp: III. Ý nghĩa văn bản: * Ghi nhớ: SGK. 4. VËn dông- GV hệ thống lại toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ? Qua học đọan trích em có những cảm nhận sâu cắc nào về nhân vật thúy Kiêù? + HS viết đọan văn, GV nhận xét đánh giá. 5- Củng cố,dặn dò: - Học thuộc lòng đoạn trích. - Soạn bài: “ Cảnh ngày xuân”. ? Cảnh ngày xuân đã đợc Nguyễn du miêu tả nh thế nào? câu thơ nào thể hiện rỏ nhất về bức tranh ngày xuân trong tòan bộ đọan trích? Ngµy so¹n:27/9/2012 Ngµy d¹y: 28/9/2012 Tiết 27: CẢNH NGÀY XUÂN I .Môc tiªu bµi häc: Giúp học sinh: - Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: Kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng nhân vật. - Biết vận dụng trong văn tả cảnh. - Luyện đọc thơ. .II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài: 1.Giao tiếp: HS trình bày,trao đổi về bức tranh thiên nhiên mùa xuân qua nghệ thuật tả cảnh của NguyÔn Du. 2.Sáng tạo, đánh giá, bình luận về vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân qua đọan trích III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1. Động não:: Suy nghĩ về vẻ đẹp của cảnh ngày xuân. 2.Th¶o luËn líp:: Th¶o luËn, tr×nh bµy vÒ néi dung ý nghÜa cña v¨n b¶n. 3. Minh häa b»ng tranh ¶nh: c¶nh ngµy xu©n, HS nhË xÐt ,miªu t¶. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng và 1 số tài liệu liên quan. - Trò: Đọc và soạn câu hỏi ở SGK; tìm đọc Truyện Kiều. V. tiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: 1) Đọc thuộc lòng đoạn trích “ChÞ em thóy KiÒu”? Qua đó phõn tớch vẻ đẹp của Thuý Kiều. 3. Bài mới: 1. Kh¸m ph¸: Giới thiệu bài: Rất nhiều nhà văn, nhà thơ tả về mùa xuân. Một trong những nhà thơ thành công phải kể đến tài nghệ của Nguyễn Du. Đoạn trích này sẽ giúp các em tìm hiểu điều này. 2. KÕt nèi : I. Đọc và tìm hiểu chú thích: - HS ®ọc giọng vui, chậm rãi. - Gọi 1 h/s đọc phần chú thích SGK. II. Tỡm hiểu nội dung:? Đạon trích đợc miêu tả gồm mấy phần? * Bố cục: 3 phÇn : - 4 câu đầu: Khung cảnh ngày xuân. - 8 câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. - 6 câu cuối: Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về. 1. Khung cảnh ngày xuân: T?: Cảnh ngày xuận được tác giả gợi H: ..... chim én đưa thoi. tả bằng những h/ ảnh nào? Thiều quang..... T?: Hình ảnh con én đưa thoi gợi cho H: Ẩn dụ gợi ngày xuân thấm thoắt trôi em liên tưởng gì về thời gian và cảm mau, tiết trời đã chuyển sang tháng 3..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> xúc? ( GV: vừa nói được thời gian vừa nói được không gian). T?: Vẻ đẹp của mùa xuân tháng 3 được đặc tả qua chi tiết, hình ảnh nào? T?: Đọc 2 câu thơ em hình dung cảnh sắc ở đây như thế nào? T?: Em có nhận xét gì về cách dùng từ và cách miêu tả của tác giả? T?: Bức tranh mùa xuân hiện lên như thế nào?. T?: Những hoạt động lễ hội nào được nhắc đến trong đoạn thơ? Em hiều gì về 2 lễ hội này qua chú thích? T?: Cảnh lễ hội đó được tả qua 4 câu thơ tiếp như thế nào? Nhận xét nghệ thuật dùng từ trong 4 câu thơ đó? Gợi không khí lễ hội như thế nào? T?: Qua đây tác giả muốn khắc hoạ truyền thống nào của dân tộc? ( truyền thống văn hoá lễ hội của dân tộc).. T?: Cảnh không khí ngày xuân trong 6 câu cuối có gì khác 4 câu đầu? T?: Nhận xét các từ láy: tà tà, thơ thẩn, nao nao, thanh thanh, nho nhỏ có ý nghĩa biểu đạt như thế nào?. H: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. --> Thảm cỏ non trải rộng tới chân trời làm nền cho bức tranh, trên đó điểm xuyến một vài bông hoa lê trắng. H: Ngôn ngữ thuần Việt, giàu hình ảnh, màu sắc hài hoà, đặc biệt là từ điểm. --> Gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, khoáng đạt, trong trẻo, nhẹ nhàng, thanh khiết, sống động, có hồn. 2. Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh: H: - Lễ tảo mộ: đi viếng và sửa sang phần mộ người thân. - Hội đạp thanh: đi chơi xuân ở chốn đồng quê... H: Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quần như nêm. H: Từ ghép, từ láy, so sánh, ẩn dụ ( có tình từ, động từ, danh từ) ==> Gợi không khí lễ hội thật rộn ràng, đông vui. GV: Đặc biệt cách nói ẩn dụ “ nô nức yến anh” gợi lên hình ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim yến, chim oanh. Trong lễ hội đó, nhộn nhịp nhất là nam thanh nữ tú. 3. Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về: H: Tà tà bóng ngả về tây --> Cái không khí rộn ràng của lễ hội không còn. H: Không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người. ==> Bâng khuâng, xao xuyến về một ngày du xuân nhộn nhịp đã hết, linh cảm điều gì sắp xảy ra.. GV: Sau lúc: “nao nao..” này thôi Kiều sẽ gặp mộ Đạm Tiên và sẽ gặp Kim Trọng. 3.LuyÖn tËp : III. Ý nghĩa văn bản: ? Nét đặc ắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản đó là gì?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> (Gọi 1 h/s đọc ghi nhớ) - NT: Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc bằng bút pháp tả và gợi. Sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình. - ND: Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng. 4.VËn dông: - GV hệ thống lại toàn bộ bài học. ? Bằng trí tởng tợng của mình và qua miêu tả trong đọan trích em hãy vẻ lại bức tranh cảnh ngày xu©n ? - HS luyện ở nhà để củng cố nội dung bài học; GV kiểm tra kết quả bài làm của học sinh. 5. Cñng cè, dặn dß: - Học thuộc lòng bài thơ: “ Cảnh ngày xuân”. - Soạn bài : “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Hãy tóm tắt từ đầu tác phẩm “ truyện Kiều” đến đọan Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích? Ngµy so¹n:29/92012 Ngµy d¹y:01/10/2012 Tiết 28: THUẬT NGỮ I .Môc tiªu bµi häc: Giúp học sinh: - Hiểu được khái niệm thuật ngữ và 1 số đặc điểm cơ bản của nó. - Biết cách sử dụng chính xác các thuật ngữ. -TÝch hîp víi v¨n b¶n trÝch “ChÞ em Thuý KiÒu” vµ “c¶nh ngµy xu©n”, víi TLV phÇn v¨n tù sù. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài: 1.Ra quyết định: HS lựa chọn sử dụng thuật ngữ phù hợp với mục. đích giao tiếp. 2.Giao tiếp: Trình bày ,trao đổi về đặc điểm, vai trò cách sử dụn thuật ngữ trong tạo lập văn bản. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1.Động não suy nghĩ: Suy nghĩ,phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực trong sử dông thuËt ng÷ 2.Thùc hµnh cã híng dÉn: HS luyÖn tËp sö dông thuËt ng÷ trong c¸c t×nh huèng giao tiÕp cô thÓ. 3. Phân tích các tình huống: để hiểu đặc điểm, vai trò, cách sử dụng thuật ngữ tiếng Việt. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Soạn GA, SGK, GV và 1 số tài liệu tham khảo. - Trò: Đọc bài mới và trả lời theo câu hỏi SGK. V. tiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Từ vựng tiếng Việt được phỏt triển bằng cỏch nào? ( yêu cầu HS khái quat bằng sơ đồ) 3. Bài mới: 1. Kh¸m ph¸: Giới thiệu bài: Ngày nay, trên thế giới có những phát minh khoa học và có nhiều thuật ngữ mới xuất hiện. Vậy thuật ngữ là gì, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu. 2. KÕt nèi: I. Thuật ngữ là gì? - Gọi 1 h/s đọc so sánh 2 cách giải 1. VD: thích về nghĩa của “ nước” và “ C1: Giải thích thông dụng, ai cũng có thể biết muối”. được. C2: Phải có kiến thức chuyên môn về hoá học mới hiểu được. * GV: Cách giải thích thứ 2 là thuật ngữ T?: Đọc ví dụ 2 và trả lời câu hỏi: H: Các môn: địa lý, hoá học, ngữ văn, toán Em đã học các định nghĩa này ở bộ học. môn nào? Những từ in đậm đó được Dùng trong văn bản khoa học. sử dụng trong loại văn bản nào?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> T?: Vậy, thuật ngữ là gì?. 2. Ghi nhớ1: Thuật ngữ là những từ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ. II. Đặc điểm của thuật ngữ: 1. Ví dụ: H: - Các thuật ngữ đó chỉ có 1 nghĩa như SGK T?: Tìm xem VD 2 ở mục một còn đã giải thích. có ý nghĩa nào nữa không? H: VD b có sắc thái biểu cảm. Nó là 1 ẩn dụ T?: Đọc 2 ví dụ sau xem từ nào có chỉ những kỉ niệm về một thời hàn vi, gian khổ sắc thái biểu cảm? mà những người cùng cảnh ngộ đã gắn bó với nhau, cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau. - Muối ở VD a không có sắc thái biểu cảm nghĩa là thuật ngữ không có tính biểu cảm. 2.Ghi nhớ 2: - Về nguyên tắc, trong 1 lĩnh vực khoa học, công nghê nhất định mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị 1 khái niệm và ngược lại mỗi khái T?: Qua tìm hiểu em rút ra được đặc niệm chỉ biểu thị bởi 1 thuật ngữ. điểm gì của thuật ngữ? - Thuật ngữ không có tính biểu cảm. 3. Luyện tập: BT1: - Lực là tác dụng đầy, kéo..... ( Vật lý) - Xâm thực là .......... ( Địa lý) - Hiện tượng hoá học là hiện tượng...... ( Hoá học) - Trường từ vựng là tập hợp .......... ( Văn học) - Di chỉ..... ( Lịch sử) - Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn ....... ( Sinh học) - Lưu lượng là lượng nước chảy....... ( Địa lý) BT2: - điểm tựa 1 ( thuật ngữ vật lý) : Điểm cố dịnh của 1 đòn bẩy. - điêm tựa 2 ( trong khổ thơ) : Nơi gửi gắm niềm tin và hy vọng của nhân loại tiến bộ. BT3: Câu a là thuật ngữ, câu b dùng theo nghĩa thông thường. VD: Thức ăn gia súc hỗn hợp. BT4: Cá là động vật có xương songs, sống dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang. 4.VËn dông: ? Nêu một số ví dụ và hãy giải thích những thuật ngữ liên quan đến các môn khoa học mà em đã và đang đợc học ( mỗi em tìm và giải thích 10 thuật ngữ) - GV kiÓm tra ý thøc lµm bµi cña häc sinh). 5. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại toàn bài. - Gọi 1 h/s đọc lại 2 ghi nhớ. - Về nhà làm lại tất cả các bài tập vào vở BT. + ChuÈn bÞ bµi “Trau dåi vèn tõ” ? V× sao ph¶i trau dåi vèn tõ tiÕng Vi Ngµy so¹n:30/9/2012 Ngµy d¹y:1/10/2012 Tiết 29: TRẢ BÀI SỐ 1.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> I .Môc tiªu bµi häc:. Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố các kiến thức về văn bản thuyết minh. - Đánh giá ưu, nhược điểm bài viết để học sinh rút kinh nghiệm xem bài viết đã đúng với các kiến thức được học chưa. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài: 1.Ra quyết định: HS Lập dàn ý đề bài thuyết minh.. 2.Giao tiếp: Trình bày ,trao đổi về đặc điểm, vai trò của văn bản thuyết minh. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1.Thùc hµnh cã híng dÉn: HS ch÷a lçi trong bµi lµm cña m×nh. 2. Ph©n tÝch c¸c t×nh huèng: §äc vµ nhËn xÐt vÒ c¸c bµi lµm cña b¹n m×nh IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Soạn GA, SGK, GV và 1 số tài liệu tham khảo. - Trò: Đọc bài mới và trả lời theo câu hỏi SGK. V. tiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: 1. Kh¸m ph¸: Viết đề ra trên bảng. 2. Kết nối: HS lập dàn ý với đề bài đã làm. GV nhận xét bổ sung để HS làm t liệu cho các tiết làm bài sau Yêu cầu đề ra: + ND: thuyết minh về lîi Ých cña loµi c©y. + Thể loại: Thuyết minh kết hợp miêu tả. * HĐ3: Nhận xét ưu, nhược. 1. Ưu: - Đa số các em nắm được đặc điểm thể loại thuyết minh để viết bài, 1 số các em kết hợp tốt yếu tố miêu tả và yếu tố thuyết minh vì vậy bài viết hay, có hình ảnh: Tiªn, Th¬m, Dòng (9B); TuÊn, Ny, P. H»ng, Hßanh (9A)... - 1 số các em trình bày rõ ràng, chữ viết đẹp: Th¬m 9B,Ng©n 9B, Ny 9A, P. H»ng 9A, TuÊn 9A, Nam 9B. - Kết quả cú 1 số bài điểm 8, 9...( HS đọc bài tham khảo của các bạn) 2.Nhược: - 1 số em viết bài còn sơ sài, chữ viết cẩu thả, làm cho có chữ chưa có ý thức: Nam, Giái, HiÒn, B×nh, Häat, C«ng , Loan(9A); Hoµi, Cóc, Vò Th¾ng, T©n, KiÒu (9B)... - 1 số em viết còn bỏ dở (Ly (9B). - Diễn đạt bài viết của cac em còn rờmcha bám sát yêu cầu của đề bài: Quá sa vào thuyÕt minh vÒ ph¬ng ph¸p trång c©y... - 1 số em viết sai chính tả ( chủ yếu viết tắt, viết số, viết kí hiệu...), vấn đề này là điều tối kỵ trong văn học, nó khác với đặc trưng các môn học khác. - Kết quả: Nhiều em điểm kém ( .............................................) *3. luyÖn tËp: H S Chữa bài: - HS lËp dàn ý - GA phát bài cho học sinh: hướng dẫn các em chấm, chữa các lỗi sai mà giáo viên đã phê. - GV đọc 1 số bài viết khá để học sinh tham khảo. 4. Củng cố: Các em về xem lại bài. 5. Dặn dò: Đọc kỹ bài để rút kinh nghiệm. Ngµy so¹n:01/10/2012 Ngµy d¹y: 2/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiết 30: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I .Môc tiªu bµi häc:. Giúp học sinh: - Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự. - Rèn luyện kỷ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong văn bản. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài: 1.Ra quyết định: HS lựa chọn sử dụng yếu tố miờu tả phù hợp với. kiÓu bµi thuyÕt minh. 2.Giao tiếp: Trình bày ,trao đổi về cách sử dụn yếu tố miờu tả trong văn bản thuyết minh. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1.Động não suy nghĩ: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra kết luận về cách sử dụng yếu tố miêu t¶ trong bµi thuyÕt minh. 2.Thùc hµnh cã híng dÉn: HS luyÖn tËp sö dông yÕu tè miªu t¶ trong viÕt bµi thuyÕt minh. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Soạn GA, SGK, GV và 1 số tài liệu tham khảo. - Trò: Đọc bài mới và trả lời theo câu hỏi SGK. V. tiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: 1. Khám phá: Giới thiệu bài: HS nhắc lại các phơng thức biểu đạt đã học. Trong văn thuyết minh miªu t¶ cã ph¶i lµ ph¬ng thøc chÝnh hay kh«ng? 2. KÕt nèi: I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự: Gọi 1 h/s đọc đoạn văn. 1. VD: T?: Đoạn trích kể về trận đánh nào? H: Đoạn trích kể về trận đánh đồn Ngọc Hồi, Trong trận đánh đó, nhân vật vua vua Q.trung chỉ huy tướng sĩ đánh trận. Vua Q.Trung làm gì, xuất hiện như thế cưỡi voi đi đốc thúc quân sĩ. nào? H: Nhân có gió bắc, quân thanh bèn T?: Chỉ ra những chi tiết miêu tả dùng ............- Quân thanh chống không nổi, trong đoạn trích? Chi tiết miêu tả đó giàu xéo nhau mà chết. – Quân Tây Sơn thừa nhằm thể hiện những đối tượng nào? thế ...... quân thanh đại bại. H: Nếu kể như thế thì câu chuyện khô khan, T?: Câu C nếu chỉ kể sự việc xảy ra không hấp dẫn, chưa thấy được vai trò chỉ huy như thế thì nhân vật Q. Trung có nổi của Q. Trung cũng như khí thế và sự khó khăn bật không? ác liệt của trận đánh. (Chỉ mới trả lời câu hỏi việc gì xảy ra, chưa trả lời được nó như thế nào? ) 2. Ghi nhớ: Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc T?: Qua tìm hiểu, hãy cho biết yếu tố có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp miêu tả có vai trò gì trong văn bản tự dẫn, gợi cảm, sinh động. sự? 3. LuyÖn tËp: II. Luyện tập: BT1: - Tả người: Vân xem trang trọng....--> Liễu hờn kém xanh. - Tả cảnh: Cỏ non.....--> Bông hoa. Tà tà bóng ngả ...--> bắc ngang..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> --> Các yếu tố miêu tả làm cho lời thơ sinh động, hấp dẫn, làm cho người đọc thích thú, dễ học, dễ thuộc. 4. Củng cố: - Gọi 1 h/s đọc lại phần ghi nhớ. 5. Dặn dò: - HD h/s viết diễn xuôi đoạn văn ở BT2, 3 ( có kể + tả). - Chuẩn bị cho bài viết số 2. Ngµy so¹n:02/10/2012 Ngµy d¹y: 2/10/2012 Tiết 31: TRAU DỒI VỐN TỪ I .Môc tiªu bµi häc: Giúp học sinh: - Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. - Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ. - Luyện HS biết cách sử dụng vốn từ của mình trong bài viết. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài: 1.Ra quyết định: HS lựa chọn sử dụng từ phù hợp với mục đích giao. tiÕp. 2.Giao tiếp: Trình bày ,trao đổi về tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ tiếng Việt. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1.Động não suy nghĩ: Suy nghĩ, phân tích hệ thống hóa các vấn đề về từ vựng tiếng Việt. 2.Thùc hµnh cã híng dÉn: HS luyÖn tËp sö dông tõ trong c¸c t×nh huèng giao tiÕp cô thÓ. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, soạn GA. - Trò: Chuẩn bị trước bằng cách trả lời các câu hỏi SGK. V. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: 1. Kh¸m ph¸: Giới thiệu bài: ( T×nh huèng b¶ng phô) 2. KÕt nèi: I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: - Gọi 1 học sinh đọc. 1. VD: T?: Qua ý kiến em hiểu tác giả muốn H: - Tiếng Việt là ngôn ngữ có khả năng rất nói điều gì? lớn để đáp ứng nhu cầu của người viết. - Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ của mình mà trước hết là vốn từ. H: a) Thừa từ đẹp (đã thắng cảnh thì không T?: Xác định lỗi diễn đạt trong cần từ đẹp). những câu sau? b) Dùng sai từ dự đoán, thay vào từ phỏng đoán, ước đoán. c) Dùng sai từ đẩy mạnh, thay vào từ mở rộng. H: Vì người viết không biết chính xác T?: Theo em, vì sao lại có những lỗi nghĩa và cách dùng của từ mình sử dụng này? Theo em, cần phải làm gì để --> không phải vì tiếng ta nghèo mà vì khắc phục? người viết không biết sử dụng ==> phải nắm được đầy đủ, chính xác nghĩa của từ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2. Ghi nhớ: Muốn sử dụng tốt tiếng Việt trước hết cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện để T?: Muốn sử dụng tốt tiếng Việt nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ chúng ta cần phải làm gì? và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ. II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ: 1. VD: * HĐ3: H: Đ1:nhà văn Tô Hoài phân tích quá trình - Gọi HS đọc ý kiến trong SGK trang trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du 100. bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân T?: Em hiểu ý kiến đó như thế nào? dân. Đ2,3: Dẫn chứng hình thức trau dồi vốn từ thông qua quá trình học hỏi để biết thêm những từ mà mình chưa biết. 2. Ghi nhớ: Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường T?: Theo em, để làm tăng vốn từ xuyên để trau dồi vốn từ. chúng ta phải rèn luyện bằng cách nào? 3. III. Luyện tập: BT1: chọn cách giải thich đúng: - Hậu quả: Kết quả xấu; đoạt: chiếm được phần thắng; tinh tú: Sao trên trời. BT2: Xác định nghĩa của yếu tố Hán - Việt: - tuyệt chủng: bị mất hẳn nòi giống; Tuyệt giao:cắt đứt giao thiệp. - tuyệt tự: không có người nối dõi; tuyệt thực: nhịn đói. - Nghĩa c ực kỳ, nhất: + Tuyệt đỉnh: điểm cao nhất, mức cao nhất. + Tuyệt mật: cần được giữ bí mật tuỵêt đối. + Tuyệt tác: tác phẩm nghệ thuật hay. + Tuyệt trần: nhất trên đời không có gì sánh nổi. b) Đồng; giống nhau: - đồng âm: có âm giống nhau. - đồng bào: những người có cùng giống nòi. - đồng bộ : những người cùng phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng. - đồng chí; có cùng chí hướng; đồng bộ: có cùng 1 dạng như nhau . - Trẻ em: đồng ấu: trẻ khoảng 6, 7 tuổi; đồng dao: lời hát dân gian của trẻ em. đồng thoại: truyện viết cho trẻ. - chất: đồng: trống đồng: nhạc khí gõ thời cổ. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại bài học, gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ. 5. Dặn dò: - Làm các BT còn lại. Ngµy so¹n:02/10/2012 Ngµy d¹y: 3/10/2012 Tiết 32, 33: VIẾT BÀI SỐ 2 ( TỰ SỰ) I .Môc tiªu bµi häc: HS:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động, ; biết đa yếu tố nghị luận vào bài viết tạo ấn tợng đối với ngời đọc. - Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày trong bµi viÕt cña m×nh.... II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài:. - KN ra quyết định. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1.Thực hành có hớng dẫn: HS đóng vai luyện tập. 2.§éng n·o: suy nghÜ, tr×nh bµy bµi viÕt cña m×nh. IV. . chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: nghiên cứu ra đề phù hợp với học sinh. - Trò: Tham khảo và chuẩn bị các đề ở SGK V. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài mới: 1. Kh¸m ph¸: I. Đề ra: §Ò 01: Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày. §Ò 02: Tëng tîng 20 sau em vÒ th¨m l¹i trêng cò. H·y tuëng tëng vµ kÓ lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó. 2. KÕt nèi: II. Yêu cầu đề: - Thể loại: kể chuyện ( tự sự) - ND: + §ề1: đặt giả định người viết có người thân đi xa. + §Ò 2: đặt giả định người viết trë l¹i trêng 20 n¨m sau. 3. LuyÖn viÕt- VËn dông: III. Dàn ý: §Ò 01 -MB: Giới thiệu hoàn cảnh gặp người thân ( giới thiệu nhân vật và sự việc). -TB: diễn biến của sự việc: Kể lại giấc mơ, trong giấc mơ gặp lại ai, quan hệ với mình như thế nào? Người đó bây giờ ở đâu, làm gì? Khi gặp lại, hình dáng, cử chỉ, nét mặt, động tác, lời nói..... ra sao? ( tả người và tả hành động) kết thúc như thế nào ? -KB: Tỉnh dậy em có cảm giác như thế nào? §Ò 02: - MB: Giíi thiÖu hoµn c¶nh trë l¹i trêng, nh÷ng c¶m xóc b¶n th©n? - TB : Kể diễn biến của sự việc: + Em đã gặp những ai? có gì khác với 20 năm trớc? (hình dáng, cử chỉ thái độ...? cảm xúc của em?... + Khung cảnh trờng có gì khác trớc? Gợi cho em những kỉ niệm gì đáng nhớ?... - KB: Nêu cảm nghĩ của em trong lần gặp gỡ đó? Những mong ớc của bản thân? IV: Biểu điểm: - Bài kể đúng yêu cầu - lời văn giàu hình ảnh: 9 – 10 điểm. - Bài kể được theo yêu cầu – lời văn chưa thật hay: 7 – 8 điểm. - Bài kể dừng lại ở mức độ bình thường, chưa thật thuyết phục: 5- 6 điểm. - Bài viết còn sơ lược, chưa xây ựng được cốt truyện theo yêu cầu đề: 1- 4 điểm. 4. Củng cố: - Thu bài đúng giờ. 5. Dặn dò: - Các em về nhà xem lại bài viết của mình. - Säan bµi “ KiÒu ë lÇu Ngng BÝch”? Hµy kh¸i qu¸t t©m tr¹ng cña Thóy KiÒu? …………………………………………………… Ngµy so¹n:03/10/2012 Ngµy d¹y: 4/10/2012 Tiết 34,35: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH I .Môc tiªu bµi häc: HS: - Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm nhớ thương của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Học sinh thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. - HS biết học tập cách tả tâm trạng trong tập làm văn tự sự. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài: 1.Giao tiếp: HS trình bày,trao đổi về bức tranh thiên nhiên trớc lầu. Ngng BÝch vµ t©m tr¹ng cña Thúy Kiều qua đọan trích. 2.Sáng tạo, đánh giá, bình luận về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và tâm trạng nhân vật Thúy KiÒu. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1. §éng n·o: Suy nghÜ nhËn xÐt vÒ sè phËn nh©n vËt. 2.Th¶o luËn líp: Th¶o luËn, tr×nh bµy vÒ néi dung ý nghÜa cña v¨n b¶n. 3. Minh häa b»ng tranh ¶nh: c¶nh LÇu Ngng BÝch, HS nhËn xÐt ,miªu t¶. IV. . chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Chuẩn bị GA, tài liệu có liên quan, tranh ảnh. - Trò: Soạn bài theo câu hỏi SGK. V. tiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn thơ “Cảnh ngày xuân” và phân tích bức tranh thiên nhiên trong 4 câu đầu. 3. Bài mới: 1. Khám phá: Em hãy tóm tắt nội dung tác phẩm “ Truyện Kiều” từ đầu đến đọan “Kiều ở lầu Ngng BÝch”. (HS tãm t¾t) 2. KÕt nèi :I. Đọc và tìm hiểu chú thích: - Đọc: Giọng chậm, buồn, nhấn mạnh từ bẽ bàng, điệp ngữ buồn trông. - Chú thích: Xem SGK. II. Tìm hiểu nội dung văn bản: * Bố cục: - 6 câu đầu: lầu Ngưng Bích qua con mắt và tâm trạng của Kiều. - 8 câu tiếp: nỗi thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ. - 8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều qua cách nhìn cảnh 1. Cảnh lầu Ngưng Bích qua con mắt và tâm trạng của Kiều: T?: Đọc chú thích câu đầu, cho biết - “ khoá xuân”: Kiều bị gjam lỏng ở lầu Kiều đang ở trong hoàn cảnh nào? Ngưng Bích. T?: Khung cảnh thiên nhiên trước lầu Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Ngưng Bích qua con mắt của Kiều Bốn bề bát ngát xa trông được miêu tả như thế nào? Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. T?: 1 cảnh tượng như thế nào được H: Gợi lên cảnh lầu Ngưng Bích chơi vơi dựng nên từ những câu thơ trên? giữa mênh mông trời nước, không 1 bóng ( qua từ bát ngát, non xa, trăng gần, người, không có sự giao lưu với bên ngoài. cát, bụi hồng có 1 ý nghĩa như thế H: Có thể là cảnh thực mà cũng có thế là nào ? hình ảnh mang tính ước lệ --> Gợi sự mênh T?: Cánh dùng từ “non xa”, “trăng mông rợn ngợp của không gian, qua đó gần” “cát vàng”, bụi hồng” có 1 ý diễn tả tâm trạng cô đơn của Kiều. nghĩa như thế nào? “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya” --> Gợi thời gian tuần hoàn khép kín. Kiều 1 mình một bóng làm bạn với mây sớm T?: Hình ảnh “ mây sớm đèn khuya” đèn khuya..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> gợi tính chất gì của thời gian?. ==> Nàng rơi vào hoàn cảnh cô đơn tuyệt đối. 2. Nỗi lòng cña Thóy KiÒu T?: Hình ảnh đó diễn tả tình cảnh của a) Nhớ Kim Trọng: Kiều như thế nào? Tưởng người dưới nguyệt chén đồng. - Tưởng: là tưởng tượng do nhớ tới là tơ tưởng. Lúc này Kiều nhớ tới Kim Trọng đang cùng mình uống chén rượu ước T?: Nhớ đến Kim Trọng nàng nhớ nguyện hôm nao. Từ “tưởng” nói đúng nỗi điều gì? Em hiểu từ tưởng như thế lòng đôi lứa yêu nhau trong xa cách. nào qua câu thơ trên? - Tưởng --> Kiều còn tưởng tượng Kim Trọng đang nhớ về mình vô vọng. “Tin sương .........mai chờ”.. T?: Tại sao khi nhớ về tình yêu Kiều ==> Vì cho dù không còn đền đáp được vẫn cảm nhận tấm lòng son của mình tình yêu thì Kiều vẫn nặng lòng với chàng cho dù thân phận nàng lúc này đang Kim. bơ vơ? Tâm trạng Kiều như thế nào? * Nhớ Kim Trọng với nỗi đau đớn xót xa. T?: Nỗi nhớ cha mẹ được diễn tả như b) Nhớ cha mẹ: thế nào? xót người.... ; sân lai.....; gốc tử..... T?: Những thành ngữ và chú thích H: Thành ngữ + các điển cố --> Nói lên SGK gợi cho em thấy tính cảm của tâm trạng nhớ thương, tấm lòng Kiều đối với cha mẹ như thế nào? T?: Trong cảnh ngộ ở lầu Ngưng Bích Kiều là người đáng thương nhất hiếu thảo, ân hận vì không báo đáp được nhưng nàng đã quên cảnh ngộ, nhớ công ơn cha mẹ. về cha mẹ, người yêu, chứng tỏ Kiều a. Kiều là người chung thuỷ. là người như thế nào? b. Là người con hiếu thảo. c. Là người có tấm lòng vị tha, T?: Diễn tả tâm trạng Kiều, Nguyễn đáng trọng. Du đã chọn thời điểm nào? Cách 3. Nỗi buồn lo của Kiều: biểu hiện tâm trạng của Kiều như thế H: Buồn trông cửa bể chiều hôm --> nào? ( qua các cảnh) “ chiều hôm” H: Nguyễn Du chọn cách diễn tả tình trong T?: Nhận xét cách dùng từ ngữ trong cảnh, cảnh trong tình. Cụ thể: cảnh trong đoạn thơ này? Tác dụng của biện tâm trạng Kiều. pháp nghệ thuật này? + Nhớ mẹ, nhớ quê hương - cảm nhận qua cánh buồm thấp thoáng. * GV : Quả thật ngay sau lúc này, + Nhớ người yêu, xót xa duyên phận – hoa Kiều đã mắc lừa Sở Khanh để rồi trôi... phải lâm vào cảnh “ thanh lâu 2 + Buồn cho cảnh ngộ mình: nghe tiếng lượt”... sóng ầm ầm. H: Điệp ngữ “ buồn trông”, từ láy tạo hình, tạo âm thanh --> cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ đậm đến nhạt; âm thanh từ tĩnh -->.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> động; nỗi buồn man mác, mông lung ==> lo âu kinh sợ. Nỗi buồn cô đơn đau đớn, xót xa, bế tắc, tuyệt vọng. 3. LuyÖn tËp :III. Ý nghĩa văn bản: T?: Em đọc được điều đáng thương nào trong cuộc đời người phụ nữ như Kiều? ( HS tự nêu) Ghi nhớ: SGK T?: Em hiểu thêm điều đáng quý nào trong chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du? H: Hiểu lòng, đồng cảm với nỗi buồn khổ và khát vọng hạnh phúc của con người. Ghi nhớ: SGK Ngày soạn : 8/10/2012 Ngày dạy : 10/10/2012 Tiết 36- 37: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA I .Môc tiªu bµi häc: HS: - Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên”. - Qua đoạn trích hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của 2 nhân vật: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. - Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài: 1.Giao tiếp: HS trình bày,trao đổi vẻ đẹp của nhan vat Lục Van Tien. và Kiều Nguyệt Nga qua. hanh động, lời noi, cử chỉ của cac nhan vật. 2.Sáng tạo, đánh giá, bình luận về vẻ đẹp của cac nhan vật. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1. §éng n·o: Suy nghÜ nhËn xÐt vÒ những hành động của nh©n vËt. 2.Th¶o luËn líp: Th¶o luËn, tr×nh bµy vÒ néi dung ý nghÜa cña v¨n b¶n. IV. . chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Soạn GA, chuẩn bị đồ dùng dạy học và một số tài liệu có liên quan. - Trò: Đọc văn bản nhiều lần, soạn bài theo câu hỏi SGK. V. tiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: - Đọc thuộc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và phân tích tính cách Kiều trong đoạn đó. 3. Bài mới: 1. Khởi động: Giới thiệu bài: Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu là 1 tác phẩm có sức sống mạnh mẽ và lâu bền trong lòng nhân dân và đặc biệt là nhân dân Nam Bộ và đã đươc dựng thành phim. Điều gì đã làm nên điều đó? Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. (HS quan ảnh) 2. Khám phá: I. Giới thiệu tác giả, tác phâm: ? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn đình Chiểu và tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên” 1. Tác giả: - Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) còn gọi là đồ Chiểu. - Quê cha: Huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế. Ông sinh lại quê mẹ ở huyện Gia Định. - Ông thi đỗ tú tài năm 21 tuổi, 26 tuổi bị mù, đường công danh nghẽn lối, đường tình duyên trắc trở. - Ông là một thầy giáo, 1 thầy thuốc và cũng là một nhà thơ. - Ông là một người yêu nước, có tinh thần chống giặc ngoại xâm..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 2. Tác phẩm: truyện Lục Vân Tiên: Truyện thơ Nôm được sáng tác khoảng đầu những năm 50 của thế kỷ 19 - Được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân dưới hình thức văn hoá dân gian. Truyện có 2082 câu lục bát. II. Đọc và tìm hiểu chú thích: - Đọc : Chú ý chuyển giọng phù hợp ở những câu thơ kể chuyện, tả trận đánh và cử chỉ, lời nói cùa 2 nhân vật. - Chú thích: Kết hợp trong tìm hiểu ND. III. Tìm hiểu nội dung: Hãy xác định vị trí đoạn trích và xác định bố cục của văn bản? * Vị trí đoạn trích: nằm ở phần đầu của truyện. * Bố cục: - 14 câu đầu: Lục Vân Tiên đánh tan bọn cướp. - Đoạn còn lại: Cuộc trò chuyện giữa Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga 1. Nhân vật Lục Vân Tiên: T?: Hình ảnh LVT đánh cướp được H: 14 câu đầu. miêu tả tập trung qua những câu thơ - Hành động: bẻ cây làm gậy nhằm làng xông nào? vô; tả xung hữu đột, Khác nào Triệu Tử mở T?: Sự việc đánh cướp được kể qua các vòng Đương Dang. chi tiết hành động, lời nói điển hình nào - Lời nói: của LVT? Kêu rằng: “ Bớ đảng hung đồ” Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân. T?: Để diễn tả hành động, lời nói của H: So sánh + từ ngữ, hình ảnh nhanh, gọn --> LVT, tác giả đã sử dụng phương pháp Trận đánh diễn ra rất nhanh mặc dù lực lượng gì? chênh lệch. T?: Vì sao tác giả ví hành động của Vân H: Triệu Vân là tướng trẻ của Lưu Bị thời Tiên với Triệu Tử ngày trước? Tam Quốc đã dũng cảm 1 mình phá vòng vây quân Tào để bảo vệ A Đẩu, con Lưu Bị. - Vân Tiên cũng một mình dũng cảm phá tan bon cướp hung ác để bảo vệ người lương thiện. ==> 2 nhân vật này đều có khí phách anh hùng. H: - Là thư sinh nhưng có khi phách anh T?: Qua đó ta thấy LVT là người như hùng. thế nào? - Kiên quyết và quả cảm làm việc nghĩa - Coi trọng lẽ phải, vì việc nghĩa quên thân T?: Thái độ cư xử của LVT với KNN mình. được thể hiện qua những câu thơ nào? * Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga: - Hỏi ai than khóc ở trong xe này. T?: Hãy tóm tắt thành văn xuôi đoạn - Động lòng....: “ Ta đã trừ lâu la.... đến đây” LVT trò chuyện với KNN? H: - LVT hỏi han, động viên an ủi họ. - Khi nghe họ muốn trả ơn, LVT vội gạt đi. - Từ chối lời mời về thăm nhà của KNN. H: Bằng lời nói: T?: Theo em, LVT chủ yếu được miêu - Khoan khoan ..... phận trai. tả bằng cách nào? ( lời nói, hành động) - Vân Tiên nghe nói liền cười: “ Làm ơn .... Dẫn chứng? trả ơn”..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Làm người thế ấy cũng phi anh hùng. --> Là người có tấm lòng vị nghĩa, có tính cách chính trực, từ tâm, nhân hậu ==> LVT là hình ảnh đẹp, hình ảnh lý tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin và ước vọng của mình. T?: Theo dõi nhân vật KNN trong cuộc 2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga: đối thoại này, cho biết chi tiết chủ yếu H: Khắc hoạ nhân vật thông qua lời nói. khắc hoạ nhân vật này là gì? Dẫn - Quê nhà ... Hà Khê. chứng? - Làm con đâu dám cãi cha... cũng đành T?: Nhận xét về lời nói, cách xưng hô - Lâm nguy ......một hồi. của KNN? - Trước xe .... đền ân cho chàng. T?: Từ đó, KNN đã bọc lộ được vẻ đẹp H: Cách xưng hô: quân tử, tiện thiếp --> nào của nàng? Khiêm nhường, cách nói văn vẻ, dịu dàng 3. Luyện tập: HD h/s tìm hiểu ý nghĩa mực thước. VB: --> vẻ đẹp tâm hồn chân thực, nết na, ân tình, T?: Qua đoạn trích cho thấy truyện hiền hậu. LVT gần với loại truyện nào mà em đã * GV nét đẹp đó chinh phục được tình cảm học? Đoạn trích thể hiện ý nghĩa nội yêu mến của nhân dân con người bao giờ dung gì của văn bản ? cũng rất xem trọng ân nghĩa. IV. Ý nghĩa văn bản: H: LVT là một truyện kể mang nhiều tính chất dân gian như truyện Thạch Sanh. * Ghi nhớ: SGK. 4. Vận dụng: Hãy kể một mẫu chuyện về gương người tốt việc tốt mà em đã găp hoặc nghe kể có nội dung tương tự đoạn trích vừa học. 5 Củng cố,dặn dò: - GV hệ thống lại ND, nghệ thuật cơ bản của đoạn trích. - HD HS học thuộc lòng toàn bộ đoạn trích và phần ghi nhớ. - Soạn bài : “ Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự” Ngày soạn : 11/10/2012 Ngày dạy : 12/10/2012 Tiết 38: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I .Môc tiªu bµi häc: Giúp học sinh: - Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm và ngoại hình trong khi kể chuyện. - Rèn luyện kỷ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài:. 1.Đặt mục tiêu quản lí thời gian : nhận xét đánh giácảm xúc, thái độ của ngời viết đối với nhân vËt. 2.Giao tiếp: Trình bày ,trao đổi về tác dụng của việc miêu tả nội tâm nhân vật. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1.Động não suy nghĩ: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra đợc nội dung bài học 2.Thùc hµnh cã híng dÉn: HS luyÖn tËp sö dông miªu t¶ néi t©m nh©n vËt qua c©u chuyÖn cña m×nh..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Soạn GA, chuẩn bị phiÕu häc tËp và một số tài liệu có liên quan. - Trò: Chuẩn bị bài mới theo HD SGK. V. tiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: 1. Kh¸m ph¸: Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. KÕt nèi: I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: Gọi 1 HS đọc các câu hỏi SGK. 1. VD: SGK trang 117. T?: Tìm những câu thơ tả cảnh và H: a) tả cảnh: Trước lầu .... dặm kia. những câu thơ tả tâm trạng của Kiều? - Buồn trông ..... ghế ngồi. b) Tả nội t©m: Bªn trời góc bể bơ vơ ... vừa người ôm. T?: Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu H: Đoạn sau tập trung miêu tả những suy tả cảnh và đoạn sau miêu tả nội tâm? nghĩ của Kiều: nghĩ thầm không nói ra thành lời. T?: Những câu thơ tả cảnh có mối H: Có mối quan hệ với nhau nhiều khi từ quan hệ như thế nào với việc thể hiện việc miêu tả nội tâm. “ Người buồn cảnh có nhân vật trong văn bản tự sự? vui đâu bao giờ” và ngược lại. T?: Miêu tả nội tâm có tác dụng như H: Nhân vật là yếu tố quan trọng nhất của thế nào đối với việc khắc họa nhân VB tự sự. vật trong văn bản tự sự? T?: Cách xây dựng nội tâm của nhân H: Để xây dựng nội tâm nhân vật, nhà văn vật như thế nào? thường miêu tả ngoại hình và miêu tả nội tâm. Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần” của nhân vật, tái hiện lại những trăn trở, dằn vặt, những rung động VD2: Nhận xét cách miêu tả nội tâm tinh vi trong tình cảm, tư tưởng của nhân nhân vật của tác giả? vật. H: Miêu tả ngoại hình --> nội tâm đau đớn, T?: Qua tìm hiểu, em hãy cho biết dằn vặt của lão Hạc khi bán cậu vàng ( gián miêu tả nội tâm là gì? tiếp). Ta cã thÓ miêu tả nội tâm bằng cách 2. Ghi nhớ: (SGK) nào? 3. LuyÖn tËp: HS th¶o luËn lµm bµi tËp nhãm (PhiÕu häc tËp) BT1: Thuật lại đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều” bằng văn xuôi. Chú ý miêu tả nội tâm của Kiều. ( Nhóm 1) * GV: Lưu ý cho học sinh đoạn thơ miêu tả nội tâm. “ Nỗi mình thêm tức nỗi nhà...... trông gương mặt dày”. - Người kể có thể đứng ở ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. BT2: Đóng vai Kiều kể lại việc báo ân báo oán. Trong khi viết cố gắng miêu tả tâm trạng của Kiều khi gặp lại Hoạn Thư. ( Nhóm 2). 4. VËn dông: H·y tr×nh bµy nhËn xÐt vÒ nghÖ thuËt t¶ c¶nh vµ t×nh cña nhµ th¬ trong nh÷ng c©u th¬ díi ®©y:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tµ tµ bãng ng· vÒ t©y, ChÞ em th¬ thÉn dan tay ra vÒ. Bíc lÇn theo ngän tiÓu khª, Nh×n xem phong c¶nh cã bÒ thanh thanh. Nao nao dßng níc uèn quanh, DÞp cÇu nho nhá cuèi ghÒnh b¾c ngang.. (NguyÔn Du – TruyÖn KiÒu). 5. Củng cố, dặn dò: : - Gọi 1 HS đọc lại bài học. ặn dò: - Về nhà hoàn thành 2 bài tập 1, 2. - Sưu tầm các tác giả văn học địa phương và lập thành bảng. Ngày soạn : 11/10/2012 Ngày dạy : 12/10/2012 Tiết 39:CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( phần văn) I .Môc tiªu bµi häc: Giúp học sinh: - Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được nhưng tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình. - Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phương. - Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phương. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài:. 1. Giao tiếp: Trình bày những hiểu biết của mình về các tác giả. tác phẩm ở địa phơng (XãHuyện – Tỉnh) 2.Ra quyết định: Trình bày ,trao đổi nội dung nghệ thuật của các tác phẩm đã đợc đăng tải trên c¸c b¸o; nh÷ng tËp san . III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: Thực hành có hớng dẫn: HS tập sáng tác thơ, văn xuôi (chủ đề tự chọn) IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Soạn GA, nghiên cứu, tìm tài liệu giới thiệu về các nhà văn ở Quảng B×nh - Trò: Tìm hiểu, hỏi thăm để biết về những nhà văn, nhà thơ ở QB×nh. V. tiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: 1. Khám phá: Giới thiệu bài: Mảnh đất Quảng Bình – mảnh đất gió lào cát trắng , là nơi sản sinh ra nhiều thi sĩ, nhà văn vỡ nơi đõy cú nhiều cảnh đẹp và con người giàu tỡnh cảm đặc biệt có nhiÒu danh lam th¾ng c¶nh næi tiÕng: Phong Nha – KÎ Bµng. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về 1 số nhà văn và tác phẩm viết về mảnh đất này.( HS quan s¸t mét sè tranh vÒ Qu¶ng B×nh). 2. KÕt nèi: I. HS tự trình bày những hiểu biết và sưu tầm của mình về các nhà văn Qu¶ng B×nh).và những nhà văn viết về Qu¶ng B×nh). Cách làm: Gọi mỗi tổ 1 HS trình bày – GV nhËn xÐt, bổ sung tác giả còn thiếu. II. GV giới thiệu một số tác giả Qu¶ng B×nh).và một số tác phẩm viết về Qu¶ng B×nh).: 1. Một số tác giả Qu¶ng B×nh).: - Tạ Đình Nam “Cảm nhận dọc đờng văn học”. - Hoµng C«ng ThuËt – Héi v¨n häc nghÖ thuËt Qu¶ng B×nh - C¶nh Giang, L©m ThÞ Mü D¹, Lª §×nh Ty. Nguyễn Hoài Nhơn 2. C¸c t¸c phÈm viÓt vÒ Qu¶ng B×nh ( HS nªu tªn t¸c phÈm, GV nhËn xÐt bæ sung).

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - HS đọc một số tác phẩm tiêu biểu (Tạp chí Nhật Lệ) 3. LuyÖn tËp, Thực hành: Viết một bài văn ngắn giới thiệu và nêu cảm nghĩ của em về 1 trong những TP viết về địa phương mà em sưu tầm được. 4. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại truyền thống tiếp nối các thế hệ nhà văn Qu¶ng B×nh. Động viên khích lệ HS ham học văn để sau này kế tục được truyền thống đó. - Về nhà sưu tầm thêm c¸c t¸c gi¶, t¸c phÈm tiªu biÓu. - Soạn bài: “Đồng chớ”. ? Nhan đề bài thơ có liên quan nh thế nào đến nội dung ý nghĩa toàn bài? Ngày soạn : 14/10/2012 Ngày dạy : 15/10/2012 Tiết 40: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I .Môc tiªu bµi häc: Giúp học sinh: - Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 : từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài:. 1. Giao tiếp: Trao đổi về những vấn đề cơ bản của từ vựng tiêng Việt 2.Ra quyết định: Lụa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1.Thùc hµnh : HS luyÖn tËp sö dông tõ theo t×nh huèng giao tiÕp cô thÓ. 2. Động não: Suy nghĩ, phân tích, hệ thống hoá các vấn đề từ vựng tiếng Việt. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Soạn GA, chuẩn bị b¶ng phô và một số tài liệu có liên quan. - Trò: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học về từ vựng từ lớp 6 đến lớp 9. V. tiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: GV nªu t×nh huèng trùc tiÕp vµo bµi d¹y ( GV kªt hîp cho häc sinh luyÖn tËp): T?: Thế nào là từ ?. I. Từ đơn, từ phức; phân biệt các loại từ phức: - Từ là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo thành câu. - Từ đơn là từ chỉ gồm 1 tiếng. T?: Từ đơn là gì? Cho ví dụ. - Từ phức là từ gồm 2 tiếng hoặc nhiều tiếng. T?: Từ phức là gì? Cho ví dụ. - Có 2 loại từ phức: + Từ ghép: là từ được tạo ra bằng cách ghép các T?: Có mấy loại từ phức? Nêu rõ? tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. VD: điện máy.... + Từ láy: là từ phức có quan hệ láy âm giữa các T?: Làm thế nào để xác định từ ghép tiếng. với từ láy? --> Dựa vào khái niệm để xác định. + Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, T?: Trong các từ láy ở ví dụ 3-1 được mong muốn. phân loại như thế nào? + Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh. + Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, HD h/s tìm hiểu thành ngữ. lành lạnh..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> T?: Thành ngữ là gì? T?: Xác định thành ngữ, tục ngữ ở ví dụ 2 SGK mục II. - Tục ngữ là những từ cũn lại( đúc kÕt kinh nghiÖm sèng trong thùc tÕ).. T?: Tìm các thành ngữ có yếu tố chỉ động vật. T?: Tìm các thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật? T?: Tìm các thành ngữ có yếu tố chỉ sự vật? T?: Tìm 2 dẫn chứng sử dụng trong văn chương? ( TruyÖn KiÒu). Tìm hiểu về nghĩa của từ. T?: Nghĩa của từ là gì? T?: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu ở SGK? T?: Cách giải thích nào trong 2 cách giải thích SGK là đúng? T?: Nêu định nghĩa từ nhiều nghĩa?. T?: Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? T?: Có thể coi từ “ hoa” là hiện. + Tăng nghĩa: là những từ còn lại. II. Thành ngữ: - Khái niệm: là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. + Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh. - Thành ngữ: đánh trống bỏ dùi: làm không đến nơi đến chốn; được voi đòi tiên: có cái này muốn cái khác; nước mắt cá sấu: hành động giả dối được che đậy 1 cách tinh vi để đánh lừa những người nhẹ dạ cả tin. H: + Chó cắn áo rách, chó ngáp phải ruồi, mèo mù vớ cá rán, mèo mả gà đồng, đầu voi đuôi chuột, được voi đòi tiên, chuột sa chĩnh gạo, cháy nhà ra mặt chuột, ướt như chuột lột. + gà trống nuôi con, nhìn gà hoá cuốc. H: bèo dạt mây trôi, cắn rơm cắn cỏ, cây cao bóng cả, day cà ra dây muốn, lá rụng về cội, cành vàng lá ngọc... H: giá áo túi cơm, nhà rách vách nát, đá thúng đụng nia... H: - Vợ chàng quỉ quái tinh ma Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau. - Tình cờ chẳng hẹn mà nên Mạt cưa mướp đắng đôi bên một phường. III. Nghĩa của từ: - K/ niệm: nghĩa là nội dung mà từ biểu thị. H: Chọn a: Nghĩa của từ mẹ là “ người phụ nữ có con, nói trong quan hệ với con. H: Chọn cách b vì dùng từ “ rộng lượng” định nghĩa cho từ độ lượng ( giải thích bằng từ đồng nghĩa) phần còn lại là cụ thể hoá cho từ “ rộng lượng”. IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ: - K/n: Từ có thể có 1 nghĩa hay nhiều nghĩa. VD: + Từ 1 nghĩa: xe đạp... + Từ nhiều nghĩa: xuân: 1: tuổi xuân; 2: Mùa xuân.; ... H: Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa. Có nghĩa gốc; nghĩa chuyển. H: Không thể coi là nghĩa chuyển được vì chưa được cố định hoá trong từ “hoa” và chưa được.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> tượng chuyển nghĩa được không? Vì sao?. chú giải trong từ điển.. 4. Củng cố, dÆn dò: - GV hệ thống lại kiến thức: Trong 2 tiết ta đã ôn được một số từ vựng mà các em đã học từ lớp 6 đến lớp 9. - Các em học và ôn lại toàn bộ các kiến thức này. - ChuÈ bÞ tèt phÇn «n tập từ vựng tiếp ở tiết sau: từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ, trường từ vựng). Ngày soạn : 14/10/2012 Ngày dạy : 16/10/2012 Tiết 41: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I .Môc tiªu bµi häc: Giúp học sinh: - Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 ( từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ, trường từ vựng). II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài:. 1. Giao tiếp: Trao đổi về những vấn đề cơ bản của từ vựng tiêng Việt 2.Ra quyết định: Lụa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1.Thùc hµnh : HS luyÖn tËp sö dông tõ theo t×nh huèng giao tiÕp cô thÓ. 2. Động não: Suy nghĩ, phân tích, hệ thống hoá các vấn đề từ vựng tiếng Việt. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Soạn GA, chuẩn bị b¶ng phô và một số tài liệu có liên quan. - Trò: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học về từ vựng từ lớp 6 đến lớp 9. V. tiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: KiÓm tra vë so¹n vµ vë bµi tËp cña HS. 3. Bài mới: 1. Kh¸m ph¸: 2.KÕt nèi: V. Từ đồng âm: HD h/s tim hiểu từ đồng âm. - K/n: Là những từ giống nhau về âm thanh T?: Thế nào là từ đồng âm? nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. VD: đường: 1: ăn; 2: đi. T?: Trong ví dụ 2 ( a, b) SGK, - Từ nhiều nghĩa: lá, vì nghĩa của từ lá trong trường hợp nào có hiện tượng từ lá phổi có thể coi là kết quả chuyển nghĩa nhiều nghĩa? Trường hợp nào đồng của từ lá trong “lá xa cành”. âm? Vì sao? - Từ đường: đồng âm vì 2 từ đường không có mối quan hệ nào với nhau. VI. Từ đồng nghĩa: T?: Thế bào là từ đồng nghĩa? - K/n: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nghiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác T?: Chọn cách hiểu đúng trong các nhau. cách hiểu SGK trang 125, câu hỏi 3 H: - Chọn cách hiểu đúng: d..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> SGK? T?: Thế nào là từ trái nghĩa?. GV Lấy ví dụ: DÉn t×nh huèng vµo bµi - Từ động vật bao hàm thú, chim, cá. - Từ thú lại bao hàm các từ voi, hổ, hươu, nai. - Từ thú bao hàm các từ “voi, hươu” nhưng chính nó lại được bao hàm trong từ động vật. * Điền từ ngữ vào sơ đồ SGK. T?: Thế nào là trường từ vựng? 3. LuyÖn tËp: T?: Lấy ví dụ?. T?: Phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở VD 2 SGK trang 126?. - Từ xuân thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả, dùng từ này để tránh lặp với từ tuổi tác. VII: Từ trái nghĩa: - K/n: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. + 1 từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa nhau: rách- lành (áo- bát).. - Nhóm 1: là những cặp từ trái nghĩa tuyệt đối. - Nhóm 2 là những từ trái nghĩa tương đối. VIII. Cấp độ khái quát nghĩa của từ: - K/n: Nghĩa của 1 từ có thể rộng hơn ( khái quát hơn) hoặc hẹp hơn nghĩa của từ khác. - Tõ nghÜa réng vµ tõ nghÜa hÑp + Một từ có nghĩa rộng với từ ngữ này đồng thời có nghĩa hẹp với 1 từ ngữ khác. GV hướng dẫn. IX: Trường từ vựng: - K/n: là tập hợp của những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa. VD: Tay. - Các bộ phận của tay: bàn tay, cổ tay,... Hình dáng tay: to, nhỏ, dày, mỏng.. - Hoạt động của tay: sờ, nắm, cầm, giữ.. H: Tác giả dùng 2 từ cùng trường từ vựng là tắm và bể --> Tăng gía trị biểu cảm của câu nói làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ hơn.. 4. Củng cè, dặn dò: : - GV hệ thống lại kiến thức: Trong 2 tiết ta đã ôn được một số từ vựng mà các em đã học từ lớp 6 đến lớp 9. - Các em học và ôn lại toàn bộ các kiến thức này. - Ôn tập tiếp từ vựng ở tiết sau.. Ngày soạn : 16/10/2012 Ngày dạy : 17/10/2012 Tiết 42: TRẢ BÀI SỐ 2 I .Môc tiªu bµi häc: Giúp học sinh: - Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả. - Nhận ra được sự ưu nhược của bài viết để rút kinh nghiệm. - Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt.. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài: 1.Ra quyết định: HS Lập dàn ý đề bài tự sự.. 2.Giao tiếp: Trình bày ,trao đổi về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1.Thùc hµnh cã híng dÉn: HS ch÷a lçi trong bµi lµm cña m×nh. 2. Ph©n tÝch c¸c t×nh huèng: §äc vµ nhËn xÐt vÒ c¸c bµi lµm cña b¹n m×nh IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Chấm bài và ghi chép những nét ưu nhược. - Trò: Xem lại bài viết của mình. V. tiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: 1. Kh¸m ph¸: Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. KÕt nèi: I. Đề ra: GV ghi lại đề ra. Đề 01: Trong giấc mơ em gặp lại người thân đi xa lâu ngày, hãy kể lại giấc mơ này. §Ò 02: Tëng tîng 20 sau em vÒ th¨m l¹i trêng cò. H·y tuëng tëng vµ kÓ l¹i buæi th¨m trêng ®Çy xúc động đó. II. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề ra. T?: Đề ra yêu cầu những gì? Thể loại, nội dung, giới hạn? H: - Thể loại: Kể chuyển có kết hợp yếu tố miêu tả. - Nội dung: Kể về việc gặp lại người thân đã đi xa lâu ngày ( qua giấc mơ). III. Nhận xét: 1. Ưu điểm: - Bài viết này các em có nhiều tiến bộ vì vậy điểm số dưới điểm ít, có một số bài viết tốt: Dlinh,Hằng, T.Tiªn, Th¸i, Vò (9A), Th¶o , HiÒn ,Hëu (9B) - 1 số em đã biết khai thác truyện nên bài hấp dẫn. - Nhiều em đã kết hợp được yếu tố kể và tả khá nhuần nhuyễn. 2. Nhược điểm: - Vẫn còn một số em viết sơ sài, chưa biết cách phát triển các ý, từ dùng còn nghèo, lúng túng, diễn đạt văn mà như nói: Dòng,Nam,TrÝ (9A) Hïng, S¬n,Tïng...(9B) - 1 số em chữ viết vẫn còn cẩu thả, chưa có sự thay đổi * Kết quả: - Điểm: 8 – 9: - Điểm 3 – 4 : IV . Chữa bài: - Trả bài cho h/s; GV đọc một số bài viết tốt để học sinh học tập. - Lập dàn bài: đã lập ở tiết bài viết. - HD các em sửa lỗi ở bài viết của mình. 4. Củng cố: - Hệ thống lại toàn bộ bài học. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài viết. - Chuẩn bị tập làm thơ 8 chữ.. Ngày soạn : 17/10/2012 Ngày dạy : 19/10/2012 Tiết 43-44: I .Môc tiªu bµi häc:. Giúp học sinh:. ĐỒNG CHÍ (ChÝnh H÷u).

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình cảm dồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ. - Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thưc, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng. - Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong 1 tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài: 1.Suy nghĩ sáng tạo : Bày tỏ nhận thức của mình về vẻ đẹp cùa ngời. lÝnh trong chiÕn tranh. 2.Giao tiếp: Trình bày ,trao đổi về vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1ườngn·o: suy nghị, bờc lờ ý kiến cũa cÌ nhẪn về tỨnh cảm Ẽổng Ẽời cũa nhứng ngởi lÝnh. Liàn hệ thùc tÕ. 2.Tr×nh bµy mét phót: HS tr×nh bµy nh÷ng Ên tîng, c¶m nhËn vÒ ngêi lÝnh cô Hå. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Soạn GA, chuẩn bị đồ dùng dạy học và một số tài liệu có liên quan. - Trò: Đọc bài thơ nhiều lần, soạn theo câu hỏi SGK. V. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: 1) Đọc thuộc lũng đoạn trớch: “ LVT cứu Kiều Nguyệt Nga” và Nêu những vẻ đẹp của nh©n vËt Lôc V©n tiªn. 3. Bài mới: 1. Kh¸m ph¸: (GV nªu t×nh huèng) 2Bµi míi: I. T¸c gi¶, t¸c phÈm Tác giả: - Chính Hữu, tên khai sinh là Trần Đinh Đắc, sinh 1926. - Quê: Huyện Can Lộc, Hà Tĩnh. - Là lính trung đoàn thủ đô trở thành nhà thơ quân đội. Thơ ông hầu như chỉ viết về đề tài người lính và chiến tranh. Ông là đại tá - nhà thơ. - TP: Đầu súng trăng treo 1966. Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM năm 2000. 2. Tác phẩm: Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác đầu năm 1948 ( sau chiến dịch VB 1947) - Chú thích: SGK. II. Đọc và tìm hiểu cấu trúc: - Đọc: Giọng điệu thích hợp với từng đoạn, nhịp chậm để diễn tả tình cảm cảm xúc. Thể thơ: tự do, câu ngắn, các khổ thơ không đều nhau. * Bố cuc: 3 phần. - Đầu --> thành đôi tri kỷ: Dẫn chứng những cơ sở của tình đồng chí. - Tiếp --> tay nắm lấy bàn tay: Những nét biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. - - Còn lại: Hình ảnh người lính trong đêm phục kích giặc. III. Phân tích : 1. Những cơ sở của tình đồng chí: T?: Tìm những câu thơ nói về xuất thân của nhân vật tôi ( trữ tình) và - Quê hương anh nước mặn đồng chua anh ( người lính đồng đội) ? Em Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. hiểu gì về những làng quê này qua H: Là những làng quê nghèo trong số những giới thiệu? làng quê Việt Nam. --> Xuân thân có cùng cảnh ngộ ( ND) nghèo khó..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> T?: Điều gì đã gắn kết họ lại từ đôi người xa lạ thành đồng chí? Từ 2 câu thơ em hình dung sự gắn kết ntn?. * GV: Đó chính là cơ sở cùng chung xuất thân của những người lính c/m. H: Súng bên súng, đầu sát bên đầu. Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ. H: Tình đồng chí được nảy sinh từ sự cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu, nảy nở chan hoà, chia sẻ mọi gian lao, mọi niềm vui. Đó là mối tình tri kỷ của những người bạn chí cốt --> Chung lí tưởng. T?: Em có nhận xét gì về dòng thơ * H: Dòng thơ đặc biệt có sự biết đổi bằng từ cuối đoạn? Tác dụng của nó? đồng chí ( 2 tiếng) và dấu ! tạo một nốt nhấn T?: Nhận xét đoạn thơ vừa tìm hiểu --> Như lời khẳng định: Tình đồng chí sâu từ đó cho biết những cơ sở hình lắng thiêng liêng. thành tình đồng chí? --> Chi tiết và hình ảnh bình dị mà gợi cảm, * GV: Câu 7 “đồng chí” cũng là sâu sắc, cấu trúc thơ thay đổi. ==> Cơ sở bản lề nối từ cơ sỏ tình đồng chí với hình thành tình đồng chí dựa trên cơ sở cùng biểu hiện của tình đồng chí. chung cảnh ngộ và lý tưởng chiến đấu tạo T?: Đọc 3 câu thơ tiếp theo và cho thành sức mạnh của đội ngũ trong đấu tranh. biết biểu hiện nào của tình đồng chí ở đây? 4.Củng cố, dặn dò: - §äc thuéc lßng bµi th¬ vµ t×m hiÓu nh÷ng 3. LuyÖn tËp: HD h/s tìm hiểu. biểu hiệncủa tình đồng chí? hình ảnh gợi cho T?: Em cảm nhận được những điều em Ên tîng nhÊt lµ g×? V× sao? tốt đẹp nào ở tình đồng chí? –Hết tiết 1 -Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu . Phân tích câu thơ “ Đồng chí!” III. Tìm hiểu nội dung : . 2. Những biểu hiện của tình đồng chí: H: Ruộng nương....người ra lính. T?: Đọc 3 câu thơ tiếp theo và cho biết --> Hiểu thấu đáo, tường tận về nhau, hiểu biểu hiện nào của tình đồng chí ở đây? bằng lòng cảm thông sâu xa những tâm tư của nhau --> Sự hi sinh tình nhà cho việc nước. T?: Những biểu hiện của tình đồng chí * Có sự thương cảm và đồng cảm còn được thể hiện qua những vấn đề H: Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh nào nữa? Rét run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai, quần tôi.... vá. Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. T?: Nhận xét lời thơ và dòng thơ ở --> Những câu thơ đối nhau (đối xứng cứ trong đoạn này? không đối lập) áo anh- quần tôi, rách vaivài mảnh vá; từ với thể hiện sự gắn kết ...+ lời thơ chân thực giản dị. T?: Cách thể hiện đó gợi nên tình cảm ==> Chia sẻ những khó khăn, gian lạo gì? thiếu thốn trong cuộc đời bộ đội, trong.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> T?: Những biểu biện của tình đồng chí còn thể hiện và câu 17, em hiểu gì về nội dung câu này? * GV: Bàn tay giao cảm thay cho lời nói, tình cảm gắn bó cảm thông và cả hứa hẹn lập công. Bàn tay thể hiện được những điều khó nói bằng lời. - Gọi 1 HS đọc 3 câu thơ cuối. T: 3 đòng thơ cuối thể hiện cảnh tượng như thế nào? T?: 3 câu thơ tạo nên một bức tranh đẹp, đó là gì? T?: Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong 3 câu thơ này? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này? * Đầu súng trăng treo là hình ảnh được nhận ra từ những đêm hành quân, phục kích giặc của tác giả --> Gợi ra sự liên tưởng súng – trăng, gần – xa ; thực tại – mơ mộng; chất chiến đấu - chất trữ tình; chiến sĩ- thi sĩ --> Yếu tố hiện thực và lãng mạn. T?: Qua bài thơ em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp? 3. LuyÖn tËp: HD h/s tìm hiểu. T?: So với nhiều bài thơ khác, em thấy bài này có giá trị ở những dấu hiệu riêng biệt nào?. cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ ở giai đoạn đầu và nhất là cùng trải qua từng cơn sốt rét hành hạ. H: “ Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng giữa những người lính, vừa gián tiếp thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy. “ Tay nắm lấy bàn tay” những người lính như được tiếp thêm sức mạnh vượt qua mọi gian khổ. 3. Vẻ đẹp của người lính: - Đêm lạnh cóng nơi rừng già. ( rừng hoang sương muối) - Hai người lính phục kích giặc (đứng cạnh nhau chờ giặc tới). - Từ đó nhìn lên thấy trăng treo đầu ngọn súng (đầu súng trăng treo) H: Gồm 3 hình ảnh gắn kết nhau: người lính- Khẩu súng- Trăng trên nền cảnh rừng đêm. --> Hình ảnh thực + nối liên tưởng ==> Vẻ đẹp hài hoà của tâm hồn người chiến sĩ- thi sĩ; vẻ đẹp cuộc đời của anh bộ đội cụ Hồ.-> vẻ đẹp của tinh thần hoà quyện hiện thực và lãng mạn. --> Vẻ đẹp bình dị mà cao cả của những người lính cách mạng: + Đó là anh bộ đội xuất thân từ nông dân, vì nhân dân chiến đấu. + Những người lính c/m trải qua gian lao, thiếu thốn tột cùng. + Tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, thăm thiết mà kết tinh là hình ảnh đặc sắc trong bức tranh 3 câu thơ cuối. IV: Ý nghĩa văn bản: - NT: + Thể thơ tự do, ít vần, ngôn ngữ giản dị, không cầu kì, trau chuốt. + Nhưng vẫn có sức gợi lên những cảm nghĩ và liên tưởng sâu sắc. - ND: ghi nhí (SGK). T?: Em cảm nhận được những điều tốt đẹp nào ở tình đồng chí? 4. Củng cố, dặn dò: : - GV hệ thống lại toàn bộ ND- NT chính của bài thơ. - Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ. - Học thuộc bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Tập phân tích câu hỏi 6, SGK trang 130. - Soạn bài: “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. 5. Vận dụng:?Hình ảnh của những ngời lính lái xe trong bài thơ “Tiểu đội xe không kính có gì kh¸c víi nh÷ng ngêi lÝnh l¸i xe trong bµi th¬ “ §ång chÝ”? - HS so¹n bµi vµ gi¶i thÝch. ---------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn : 19/10/2012 Ngày dạy : 22/10/2011 Tiết 45,46: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (tiÕt 1) I .Môc tiªu bµi häc: Giúp học sinh: - Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiéc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ. - Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ. - Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ. II . Các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài: 1.Suy nghĩ sáng tạo : Bày tỏ nhận thức của mình về vẻ đẹp cùa ngời. lÝnh trong chiÕn tranh chèng Mü. 2.Giao tiếp: Trình bày ,trao đổi về vẻ đẹp chân dung những ngời lính cụ Hồ. III. c¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: 1ường n·o: suy nghị, bờc lờ ý kiến cũa cÌ nhẪn về tỨnh cảm Ẽổng Ẽời cũa nhứng ngởi lÝnh. Liàn hÖ thùc tÕ. So s¸nh vãi h×nh ¶nh ngêi lÝnh thêi chèng Ph¸p ë bµi th¬ “§ång chÝ”( ChÝnh H÷u)). 2.Tr×nh bµy mét phót: HS tr×nh bµy nh÷ng Ên tîng, c¶m nhËn vÒ ngêi lÝnh cô Hå. IV. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Thầy: Soạn GA, chuẩn bị đồ dùng dạy học (m¸y chiÕu) và một số tài liệu có liên quan. - Trò: Đọc bài thơ nhiều lần, soạn theo câu hỏi SGK. V. tiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: 1) Đọc thuộc lòng bài thơ đồng chí ? Phân tích vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ qua bài thơ đồng chí? 3. Bài mới: 1. Kh¸m ph¸: Giới thiệu bài: ( GV dÉn t×nh huèng trùc tiÕp) 2. Bài mới : I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:? h·y tr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ nhµ th¬ Phạm Tiến Duật? và xuất xứ bài thơ “Tiểu đội xe không kính” 1. Tác giả: - Phạm Tiến Duật, sinh 1941 quê ở Ba Vì, Phú Thọ. - Tốt nghiệp đại học SP Hà Nội 1964. Ông gia nhập quân đội hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn và trở thành nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ thời chống Mĩ. - Thơ ông tập trung thể hiện hình tượng người lính và cô thanh niên xung phong. Thơ ông có giọng điệu trẻ trung, hồn nhiên những sâu sắc. 2. Tác phẩm: bài thơ về tiểu đội xe không kính nằm trong chùm thơ được tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969 và được đưa vào tập thơ “Vầng trăng quầng lửa”. II. Đọc, tìm hiểu chú thích: * Thể thơ: tự do, câu dài ngắn khác nhau. * Bố cục: 3 phần: - Từ đầu --> Gió lùa khô mau..: Cảm giác của người lính trên xe không kính. - Tiếp --> trời xanh thêm: Tình đồng đội của người lính lái xe. - Đoạn còn lại: Quyết tâm chiến đấu của họ. ( * GV: Trong phần phân tích ta bổ dọc theo hình ảnh: Những chiếc xe không kính và những người lính lái xe)..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> T?: Nhan đề bài thơ có gì khác lạ?. T?: Trong bài thơ có một hình ảnh nổi bật là những chiếc xe, nó có gì đặc biệt? Nó được lý giải như thế nào? T?: Em có nhận xét gì về giọng điệu 2 câu thơ này? Có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung? T?: Bài thơ viết về những chiếc xe khồn kính hay về những người lái xe không kính? ( Về những người lái xe).. 1. Hình ảnh những chiếc xe không kính: --> bài thơ có một nhan đề khá dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng lại mới là, độc đáo. Nhan đề đã làm nổi bật rõ hình ảnh của toàn bài: Những chiếc xe không kính. Nhưng nhan đề có thêm “ Bài thơ” để nhà thơ muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, nguy hiểm của chiến tranh. H: Xe không kính Không có kính không phải vì xe không có kính/ Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi. --> 2 câu thơ gần với văn xuôi, giọng thản nhiên có chút lý sự, miêu tả hịên thực. ==> Gây sự chú ý về vẻ khác lạ của những chếc xe trong chiến tranh ( Phản ánh hiện thực chiến tranh). * GV: bom đạn chiến tranh còn làm cho những chiếc xe ấy biến dạng thêm, trần trụi hơn nữa: “ Không có kính rồi xe không có đèn/ Không có mui xe, thùng xe có xước. 2. Hình ảnh người chiến sĩ lái xe:. (GV chuyÓn tiÕt 2) :? h·y tr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ nhµ th¬ Ph¹m TiÕn DuËt? vµ xuất xứ bài thơ “Tiểu đội xe không kÝnh”. T?: Em có nhận xét gì về giọng điệu 2 câu thơ này? Có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung?. T?: Bài thơ viết về những chiếc xe khồn kính hay về những người lái xe không kính? ( Về những người lái xe).. Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng .... Như sa như ùa vào buồng lái. H: Tầm nhìn mở rộng bao quát được nhiều không gian, cách nhìn tập trung chú ý: nhìn thẳng . --> Điệp từ nhìn, động từ: sa, ùa --> Cảm giác kỳ lạ, đột ngột do xe chạy nhanh nhưng không có kính chắn gió nên cay mắt, thiên nhiên trực tiếp vun vút, sa, ùa vào buồng lái, sao trời, cánh chim, con đường. --> Diễn tả cảm giác, tư thế hiên ngang, ung dung, bình tĩnh, tự tin và thanh thản --> Biến khó khăn thành thoải mái, tự nhiên gần gũi, thân thiết..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> T?: Tìm những câu thơ diễn tả cảm giác nhìn của người lái xe ngồi trên xe không kính? T?: Trong tưởg tượng của em nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng là cách nhìn như thế nào của người lính lái xe? T?: Nhận xét nghệ thuật và cách dùng từ loại trong đoạn thơ này? Tác dụng?. T?: Trên xe không kính, người lái xe còn nhận thêm vào mình những gì? T?: Em có nhận xét gì về giọng thơ ở 2 khổ thơ và nghê thuật diễn đạt? T?: Tác dụng của cách diễn đạt này?. T?: Tinh thần của họ thể hiện ở thái độ đó như thế nào? T?: Tình đồng đội của những người lính lái xe được diễn tả qua khổ thơ nào? T?: Em hiểu gì về nội dung 2 câu thơ này? T?: Trong gian khổ nhung cách sinh hoạt của họ như thế nào? T?: Em hiểu gì về cách sống của họ?. T?: Em có nhận xét gì về nghệ thuật. Không có kính ừ thì có bụi... Bụi phun tóc trắng như người già. Không có kính ừ thì ướt áo. Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời. --> Giọng ngang tàng, bất chấp gian khổ, cấu trúc lặp “ừ thì”, “ chưa cần”, hình ảnh “ phì phèo châm” “cười ha ha” + Giọng điệu thơ gần với lời nói. --> Khắc hoạ phẩm chất dũng cảm, tinh thần lạc quan coi thường khó khăn, gian khổ của những người lính lái xe. --> ý chí và sức mạnh của tuổi trẻ. H: --> Thái độ hồn nhiên, sôi nổi,vui nhộn, lạc quan. H: Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây họp thành tiểu đội. --> Cùng làm nhiệm vụ chiến đấu, cùng chịu gian khổ, nguy nan và thể hiện sự đoàn kết. H: Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Võng măc chông chênh đường xe chạy --> Săn sàng thân ái, chia sẻ, kết đoàn, có những phút sinh hoạt gia đình sum họp và những phút nghỉ ngơi hiếm có trong cuộc chiến đấu. --> Giọng thơ tự nhiên, giàu hình ảnh --> Tình đồng đội cởi mở chân thành, vượt lên mọi gian lao của cuộc chiến ác liệt. H: Không có kính ...... Chỉ cần trong xe có một trái tim Hình ảnh đối lập giữa những cái không có của xe không kính, không đèn, không mui>< có một trái tim. --> Những cái không là sự khẳng định những gian khổ, nguy hiển ngày càng tăng, càng ác liệt nhưng có những trái tim của người chiến sĩ (ý chí và quyết tâm) thì sẽ có tất cả --> Trái tim yêu nước, lòng dũng cảm và ý chí vì sự thống nhất của 1 dân tộc. IV. Ý nghĩa văn bản: H: Tư thế hiên ngang... ( SGK) H: Ngôn ngữ, giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn, cảm xúc chân thực bắt nguồn từ chính hiện thực chiến tranh. * Ghi nhớ: SGK trang 133..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> trong đoạn thơ này? Phản ánh điều gì? 3. LuyÖn tËp: HD h/s tìm hiểu ý nghĩa TP. T?: Những vẻ đẹp nào của người lính lái xe trên đường Trường Sơn những năm đánh Mĩ được tái hiện? T?: Những nét mới nào của thơ hiện đại xuất hiện trong sáng tác của Phạm Tiến Duật?. T?: Điầu gì làm nên sức mạnh ở họ để học coi thường gian khổ, bất chấp nguy nan như vậy? T?: Em có nhận xét gì về những cái có và cái không ở trong khổ thơ này? T?: Tácdụng của nghệ thuật này? T?: Em còn biết thêm những bài thơ nào nói về đề tài này? 4. Củng cố: - GV hệ thống lại toàn bài. - Gọi 1 HS đọc lại bài thơ và ghi nhớ. 5. Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ - Sưu tầm thêm 1 số bài thơ về đề tài chống Mĩ. - Ôn tập: Truyên trung đại để kiểm tra một tiết. - Soạn trước bài: “Đoàn thuyền đánh cá”.. Ngày soạn : 19/10/2012 Ngày dạy : 23/10/2012 Tiết 47: KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại VN: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. - Qua kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt. B. Phương pháp: tự luận. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu ra đề trên giấy A4 - Trò: Ôn tập kỹ các truyện trung đại đã học. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: Phát đề để HS làm.. Ma trận thiết kế đề kiểm tra Chủ đề Tn TruyÖn, ký. Các cấp độ t duy Th«ng hiÓu Tn tl. NhËn biÕt 1. tl 2. VËn dông Tn 1. 1,0. Tæng tl 4. 1,0. 2,0.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> TruyÖn th¬ 2 3 Tæng. 1 1,0. 1 3,0. 2 1, 0. 1 1,0. 4 4,0. 1 3,0. 1 1,0. 8,0 8. 4,0. 10,0. Đề Kiểm tra phần văn học trung đại (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) Đề 1 Câu 1: (2,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu phân tích nguyên nhân cái chết của Vũ Nương – trong truyện : Người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Câu2: (3,0điểm) Chếp lại và phân tích ý nghĩa của các từ láy trong bốn câu cuối đoạn trích : “ Cảnh ngày xuân” Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du . Câu 3. ( 5,0 điểm) Viết bài văn ngắn- Phân tích 8 câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiềucủa Nguyễn Du.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Đề 2 Câu1: (2,0điểm) Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa “cái bóng” trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Câu 2: (3,0 điểm) Chép lại chính xác 4 dòng thơ đầu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân trích trongTruyện Kiều của Nguyễn Du. Viết đoạn văn cảm nhận về đọn thơ đó. Câu 3. ( 5,0 điểm)Viết bài văn ngắn- Phân tích 8 câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiềucủa Nguyễn Du). Bài làm.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Đáp án truyện Trung Đại Đề 1: Câu 1: (2,0 điểm) Học sinh cần viết được các ý cụ thể : - Nguyên nhân trực tiếp: -Lời nói vô tình ngây thơ của bé Đản… Tính đa nghi của Trương Sinh…. Bi kịch của Vũ Nương là do hai người thân yêu nhất gây ra : một là con ,một là chồng suốt đời nàng chung tình. - Nguyên nhân sâu xa: Chiến tranh phong kiến,lễ giáo phong kiến,chế độ nam quyền, thói gen tuông mù quáng của Trương Sinh. Xã hội phong kiến suy tàn đẩy người phụ nữ đến bước đường cùng… Câu 2: (3,0 điểm) Học sinh phát hiện các từ láy thanh thanh ,nao nao, nho nhỏ, và thấy tác dụng của chúng : vừa chính xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc trong người đọc. Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh của sự vật vừa thể hiện tâm trạng con người. -. -. Từ láy ở hai dòng đầu : gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội vẫn mang cái nét thanh tao trong trẻo của mùa xuân nhưng nhẹ nhàng tĩnh lặng và nhuốm đầy tâm trạng: thanh thanh, nho nhỏ. Từ láy "nao nao"gợi sự xao xuyến bâng khuâng về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm về điều gì đó sắp xảy ra đã xuất hiện. Để rồi Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiên trong tiết thanh minh .Gặp chàng Kim Trọng phong nhã hào hoa. Đề 2. Câu1: (2,0điểm) - Chi tiết nghệ thuật đặc sắc đẩy mâu thuãn lên đỉnh điểm dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vữ Nương. Chi tiết cởi nút thắt của tình huống truyện. Nó là sự minh oan ,giải oan cho Vũ Nương. - Góp phần thể hiện tính cách nhân vật bé Đản ngây thơ ,Trương Sinh hồ đồ, Vũ Nương yêu chồng con. Tố cáo xã hội phong kiến bất công làm cho hạnh phúc con người mong manh. Câu2: (3,0điểm) Học sinh chép chính xác 4 dòng thơ cho 0,5 điểm (nếu sai 3 lỗi chính tả hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm) : Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ (1 điểm).

<span class='text_page_counter'>(68)</span> + Bức tranh mùa xuân được gợi lên bằng nhiều hình ảnh trong sáng : cỏ non, chim én, cành hoa lê trắng là những hình ảnh đặc trưng của mùa xuân. + Cảnh vật sinh động nhờ những từ ngữ gợi hình : con én đưa thoi,tận,xanh,trắng, điểm...Hình ảnh ẩn dụ,tượng trưng,miêu tả ,nhân hóa… + Cảnh sắc mùa xuân gợi vẻ tinh khôi với vẻ đẹp khoáng đạt, tươi mát cảnh có hồn người ,làm cho bức tranh mùa xuân thêm sinh động. Câu3: ( 6điểm) ( Chung cho cả hai đề) Tám câu cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh tâm tình xúc động diễn tả tâm trạng buồn lo của Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. a. Giới thiệu xuất xứ đoạn trích dựa vào những hiểu biết về vị trí của nó trong văn bản và tác phẩm. b. Phân tích các cung bậc tâm trạng của Kiều trong đoạn thơ : - Điệp từ B " uồn trông" mở đầu cho mỗi cảnh vật qua cái nhìn của nàng Kiều : có tác dụng nhấn mạnh và gợi tả sâu sắc nỗi buồn dâng ngập trong tâm hồn nàng. - Mỗi biểu hiện của cảnh chiều tà bên bờ biển, từ cánh buồm thấp thoáng, cánh hoa trôi man mác đến "nội cỏ rầu rầu, tiếng sóng ầm ầm" đều thể hiện tâm trạng và cảnh ngộ của Kiều : sự cô đơn, thân phận trôi nổi lênh đênh vô định, nỗi buồn tha hương, lòng thương nhớ người yêu, cha mẹ và cả sự bàng hoàng lo sợ. Đúng là cảnh lầu Ngưng Bích được nhìn qua tâm trạng Kiều : cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác lo âu đến kinh sợ. Ngọn gió cuốn mặt duềnh và tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi là cảnh tượng hãi hùng, như báo trước dông bão của số phận sẽ nổi lên, xô đẩy, vùi dập cuộc đời Kiều. c. Khẳng định nỗi buồn thương của nàng Kiều cũng chính là nỗi buồn thân phận của bao người phụ nữ tài sắc trong xã hội cũ mà nhà thơ cảm thương đau xót.. Ngµy so¹n: 22.10.2012 Ngµy d¹y: 24.10. 2012 Tiết 48:TỔNG KẾT TỪ VỰNG : Sự phát triển của từ vựng…Trau dồi vốn từ.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6- 9 ( sự phát triển từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ). - Luyện các em biết dùng từ, đặt câu trong bài viết tập làm văn. Góp phần làm phong phú Tiếng Việt ta. B. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Soạn GA, chuẩn bị đồ dùng dạy học, tài liệu có liên quan. - Trò: Ôn lại phần từ vựng đã học từ lớp 6- 9. (soạn theo câu hỏi SGK) D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Thế nào là trường từ vựng ? Cho ví dụ minh họa. 3. Bài mới: Trực tiếp. * HĐ1: I. Sự phát triển của từ vựng: - Gọi HS lên bảng điền vào biểu đồ. HD HS lên điền vào ô trống SGK. T?: Tìm dẫn chứng minh hoạ cho 1) Phát triển nghĩa của từ: những cách phát triển của từ vựng đã + Thêm nghĩa mớí: bồ kinh tế với nền kinh tế. được nêu trong sơ đồ trên. + Bằng cách chuyển nghĩa: xuân. 2) Tạo từ mới: Kinh tế tri thức, du lịch sinh thái. 3) Mượn từ tiếng nước ngoài: Giang sơn, ra đi ô... T?: Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng H: Không. Vì số lượng các sự vật, hiện tượng, khái chỉ phát triển theo cách phát triển số niệm mới là vô hạn. lượng từ ngữ được không? Vì sao? * HĐ2: II. Từ mượn: T?: Thế nào là từ mượn? - K/n: Là những từ chúng ta vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng mà tiền Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị. H: Chọn C. T?: Chọn nhận định đúng? ( BT H: - Săm, lốp: tuy vay mượn nhưng đã được Việt SGK) hoá. T?: Theo cảm nhận của em thì từ - axít, ra-đi-ô là những từ vay mượn còn nhiều nét mượn như săm, lốp, bếp ga, xăng... ngoại lai ( chưa được Việt hoá). có gì khác so với nhứng từ như axít, III. Từ Hán Việt: ra-đi-ô..? - K/n: Là bộ phận mượn tiếng nước Hán gồm từ * HĐ3: gốc Hán và từ Hán Việt. T?: Thế nào là từ Hán Việt? - Bài tập:Chọn b. IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội: T?: Chọn quan điểm đúng? ( SGK). - K/n: Thuật ngữ là những từ biểu thị khái niệm  HĐ4: khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các  văn bản khoa học, công nghệ. T?: Thế nào là thuật ngữ? - Biệt ngữ xã hội: khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ XH được dùng trong 1 tầng lớp XH cố định. H: Cần phải am hiểu các thuật ngữ khoa học, công nghệ để hoà nhập với nền kinh tế toàn cầu. T?: Thế nào là biệt ngữ xã hội? ( HS tự nêu)..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> V. Trau dồi vốn từ: - K/n: Bằng cách rèn luyện để nắm được đầy đủ và T?: Vai trò của thuật ngữ trong đời chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất sống hiện nay? quan trọng để trau dồi vốn từ. * Bài tập:- Bách khoa toàn thư: từ điển ghi đầy đủ T?: Liệt kê một số từ ngữ, biệt ngữ? tri thức của các ngành. * HĐ5: - Bảo hộ mậu dịch: bảo vệ sản xuất trong nước, T?: Trau dồi vốn từ bằng cách nào? chống lại sự cạnh tranh của hành hoá nước ngoài trên thị trường nước mình. - Dự thảo: thảo ra để đưa ra thông qua. - Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức và toàn - Giải thích nghĩa của các từ? diện nhà nước ở nước ngoài do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu. - Hậu duệ: con cháu của người đã chết. - Khẩu khí: khí phách con người toát ra qua lời nói. T?: Sửa lỗi dùng từ? - Môi sinh: môi trường sống của sinh vật. Câu a: sửa béo bổ --> béo bở. Câu b: sửa đạm bạc --> bội bạc. Câu c: sửa tấp nập --> tới tấp. 4. Củng cố: - Hệ thống lại các khái niệm, kiến thức đã học. 5. Dặn dò: - Ôn tập tốt các kiến thức đã học. - Ôn tập và soạn tiếp phần từ vựng tiếp theo. Ngµy so¹n: 22.10.2012 Ngµy d¹y: 24.10 .2012 Tiết 49: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận. B. Phương pháp: Nêu vấn đề. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Soạn GA, chuẩn bị đồ dùng dạy học và một số tài liệu có liên quan. - Trò: Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi gợi ý SGK vào bài soạn. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài: Vào đề trực tiếp. * HĐ2: I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự: - Gọi 1 HS đọc. Ví dụ: a) SGK T?: Đoạn a thể hiện nội dung gì? * Tìm hiểu: Đoạn văn thể hiện những suy nghĩ.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> KL: “ chỉ buồn chứ không nỡ giận”. T?: Để đi đến kết luận vợ mình không ác ông giáo đã đưa ra các luận điểm và lập luận như thế nào?. T?: Các câu văn trong đoạn văn thường là loại câu gì?. - Gọi 1 HS đọc VD 2. T?: Kiều đã đưa ra những lập luận gì và Hoạn Thư đã đối đáp ra sao?. T?: Tìm những dấu hiệu và đặc điểm của nghị luận trong 1 văn bản?. nội tâm của nhân vật ông giáo trong truyện ngắn lão Hạc. Như một cuộc đối thoại ngầm (đối thoại với chính mình) thuyết phục với chính mình rằng: vợ mình không ác. - : Nêu vấn đề: nếu ta không cố ý tìm mà hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ. - Phát triển vấn đề: vợ tôi không phải là người ác nhưng sở dĩ thị trở nên ich kỷ, tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ. Vì sao vậy? + Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau ( 1 qui luật tự nhiên). + Khi người ta đau khổ quá thì người ta không còn nghĩ đến ai được nữa ( như một qui luật tự nhiên). + Vì cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mất. - Kết thúc vấn đề: “ Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”. *: Đó là các câu hô ứng thể hiện phán đoán dưới dạng nếu.... thì, vì thế... cho nên, sở dĩ.... là vì, khi A thì B. Các câu văn trong đoạn trích đều là những câu khẳng định ngắn gọn, khúc chiết như diễn đạt những chân lý. VD b: SGK - : Kiều: Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm cay nghiệt như mụ - và xưa nay càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái--> Những câu khẳng định càng. càng). + Hoạn Thư: đưa ra bốn luận điểm: - Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình. - Ngoài ra tôi cũng đối xử rất tốt với cô. - Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung, chắc gì ai chịu nhường ai? - Nhận lỗi: Tôi đã gây đau khổ cho cô.. 2. Ghi nhớ: SGK. GV chốt: - Nghị luận thực chất là các cuộc đối thoại với các nhận xét, phán đoán, các lý lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc. - Dấu hiệu: người ta thường dùng các loại câu khẳng định... * HĐ3: II. Luyện tập: HD HS hoạt động nhóm- Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại toàn bọ bài học. - Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 5. Dặn dò: - Về nhà viết lại 2 đề ở phần luyện tập. ---------------------------------------------------------------------------------------------------Ngµy so¹n: 24. 10.2012 Ngµy d¹y: 25-26 .10 .2012 Tiết 50, 51: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ ( Huy Cận ) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thấy và hiểu được sự thống nhất về cảm nhận của cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp tráng lệ, màu sắc lãng mạntrong bài thơ.Khắc họa vẻ đẹp người dân đánh cá trên biển. - Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu lao động. - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật ( hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ. B. Phương pháp: Nêu vấn đề. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Soạn GA, chuẩn bị đồ dùng dạy học và một số tài liệu có liên quan. - Trò: Đọc kỹ bài thơ và trả lời các câu hỏi SGK vào vở soạn. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: 1. Đọc thuộc lòng bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” và phân tích hình ảnh người lính lái xe? (2 em) 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài: Đoàn thuyền đánh cá là một bài thơ đặc sắc trong chùm thơ của Huy Cận viết về vùng mỏ, vùng than, cùng biển Quảng Ninh- Hạ Long, ca ngợi cuộc sống lao động tập thể tràn ngập niềm vui lãng mạn, hào hứng của những người dân đánh cá xa bờ. Nội dung bài thơ như thế nào chúng ta hãy cùng tìm hiểu. * HĐ2: I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: - Huy Cận (1919- 2005), tên đầy đủ là Cù Huy Cận – Quê: Hà Tĩnh. - Ông nổi tiếng trong phong trào thơ mới với tập: “ Lửa thiêng” – 1940. - Ông tham gia cách mạng trước 1945. Là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại VN. 2. Tác phẩm: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” được sáng tác trong chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh. Bài thơ được in trong tập: “ Trời mỗi ngày lại sáng” ( 1958). * HĐ3: II. Đọc và tìm hiểu chú thích: - Đọc: giọng phấn chấn, hào hứng, chú ý nhịp 3/4, 2/2/3. - Chú thích: Đọc ở SGK, thêm từ: kéo xoắn tay: kéo nhanh, mạnh, liền tay. * HĐ4: III. Tìm hiểu nội dung: ( Thể thơ thất ngôn trường thiên). * Bố cục: 3 phần. - Đoạn 1: 2 khổ thơ đầu: Cảnh lên đường và tâm trạng náo nức của con người. - Đoạn 2: 4 khổ thơ tiếp theo: Cảnh hoạt động của đoàn thuyền đánh cá trên biển ban đêm. - Đoạn 3: Khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền trở về trong buổi bình minh. 1. Cảnh ra khơi và tâm trạng con người: T?: Cảnh hoàng hôn trên biển được tác Mặt trời xuống biển như hòn lửa giả miêu tả qua những hình ảnh nào? Sóng đã cài then đêm sập cửa. T?: Để miêu tả cảnh này, tác giả đã sử --> Hình ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo dụng những biện pháp nghệ thuật nào? ( như hòn lửa, cài then, sập cửa)..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> T?: Nghệ thuật đó gợi cảnh biển ở đây như thế nào? T?: Trong khung cảnh đó, con người có những hoạt động gì? Hãy tìm chi tiết diễn tả? Em hiểu ND gì từ 2 câu thơ này? T?: Từ ND đó em hình dung đoàn thuyền ra khơi với khí thế như thế nào? Hết tiết 50 chuyển tiết 51 Bài củ: Đọc thuộc lòng và cảm nhận khổ thơ đầu bài “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.. --> Sự hùnh vĩ, mênh mông, tráng lệ như thần thoại, biển đi vào trạng thái nghỉ ngơi. H: Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi. ==> Câu hát là niềm vui, sự phấn khởi của con người lao động, tạo sức mạnh để ngọn gió làm căng buồm cho con thuyền nhanh ra khơi. ==> Đoàn thuyền ra khơi đầy khí thế hào hùng phấn khởi.. 3. Bài mới: Giới thiệu trực tiếp 2. Cảnh lao động trên biển ban đêm: * Vẻ đẹp lãng mạn của đoàn thuyền. Thuyền ta lái gió với buồm trăng T?: Cảnh đoàn thuyền đi trên biển và Lướt giữa mây cao với biển bằng. chuẩn bị đánh bắt được miêu tả như thế .... Dàn đan thế trận lưới vây giăng. nào? --> Từ dùng gợi hình ảnh phóng đại--> Con T?: Em có nhận xét gì về từ dùng ở trong thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển cả đã khổ thơ này? trở thành con thuyền kỳ vĩ, khổng lồ hoà nhập với kích thước thiên nhiên, vũ trụ: lái gió, buồm trăng, mây cao, biển bằng, dò bụng biển, dàn đan thế trận. --> Những vẻ đẹp của đoàn thuyền đánh cá giữa biển đêm: T?: Nó giúp em hình dung cảnh ở đây nhu * Cá nhụ, cá chim cùng cá đé. thế nào? ....Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé. T?: Sự giàu có, đẹp đẽ cuả cá được miêu --> Đại từ em (để gọi cá), động từ loé, tính từ tả như thế nào? vàng choé ==> Tạo nên vẻ đẹp như bức T?: Em có nhận xét gì về cách miêu tả ở tranh sơn mài lung linh, huyền ảo, được sáng đây? Cách tả đó có tác dụng gì? tạo bằng liên tưởng, tạo nên vẻ đẹp lộng lẫy, rực rỡ của các loài cá. * Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Sao mờ kéo lưới nhịp trời sáng T?: Tìm những hình ảnh diễn tả công việc Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng lao động của người đánh cá? --> Động từ gõ, kéo --> Công việc nặng nhọc đã thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng cùng thiên nhiên. T?: Em hiểu như thế nào về khúc ca lao 3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong động của người đánh cá? cảnh bình minh: H: Với trí tưởng tượng + cá động từ ( chạy đua..)--> Không khí tưng bừng, phấn khởi vì đạt thắng lợi. Đồng thời làm nổi bật hình ảnh T?: 1 em đọc lại khổ thơ cuối, nhận xét con người làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> hình ảnh trong khổ thơ đó?. khơi. IV. Ý nghĩa văn bản: * Với âm điệu vang khoẻ, bay bổng, tràn đầy cảm hứng lãng mạn, màu sắc lung linh kỳ * HĐ5: ảo--> Nhà thơ ca ngợi lao động và con người T?: Vì sao gọi đây là một khúc tráng ca về lao động làm chủ đất nước, làm chủ cuộc những người lao động biển cả thế kỷ XX? đời. * Ghi nhớ: SGK. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại toàn bài. - Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ. 5. Dặn dò: - Học thuộc bài thơ, học phần ghi nhớ. Phân tích vẻ đẹp đoàn thuyền đánh cá và hình ảnh người lao động trong bài thơ. - Chuẩn bị : Tổng kết từ vựng : Từ tượng thanh… phép tu từ từ vựng. Theo yêu cầu SGK Ngµy so¹n: 26. 10.2012 Ngµy d¹y: 30 .10 .2012 Tiết 52: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 – 9 (từ tượng hình, tượng thanh, 1 số phép tu từ) - Luyện các em biết vận dụng vào bài tập làm văn. B. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn GA. - Trò: Ôn lại các kiến thức đã học vào vở soạn. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: Vào đề trực tiếp. I. Từ tượng thanh và từ tượng hình: T?: Thế nào là từ tượng thanh? ChoVD? - K/n: từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người. VD: ào ào, lanh lảnh, líu lo... T?: Thế nào là từ tượng hình? Cho VD? - K/n: từ tượng hình là từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. VD: lắc lư, lảo đảo, gập ghềnh... T?: Tìm những tên loài vật là từ tượng H: tu hú, quốc quốc, mèo... thanh? T?: Xác định từ tượng hình trong văn H: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.. Tác bản? dụng: miêu tả đám mây một cách cụ thể, sinh động. II. Một số phép tu từ từ vựng: 1. So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Thân em như ớt trên cây.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng. 2. Phép ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hịên tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Con cò ăn bãi rau răm Đắng cay cũng vậy, đãi đằng cùng ai? 3. Nhân hoá: Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoắc tả con người, làm cho thế giới loại vật, cây cối... trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ của con người. VD: HS tự lấy. 4. Hoán dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: HS tự lấy. 5. Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho. 6. Nói giảm, nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng để biểu đạt tinh tế, tế nhị, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tực, thiếu lịch sự. 7. Điệp ngữ: Khi nói hoặc viết ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp như vậy gọi là điệp từ. 8. Chơi chữ: Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn, thú vị. VD: bà già đi chợ...... * Phân tích giá trị nghệ thuật của một số câu thơ trong truyện Kiều: a) Dùng biện pháp ẩn dụ: “ hoa”, “cánh” dùng để chỉ Kiều và cuộc đời của nàng; “lá”, “cây” dùng để chỉ gia đình Kiều. b) Là biện pháp so sánh. c) Biện pháp nói quá, ẩn dụ (ước lệ). d) Biện pháp nói quá: về địa lí, Thúc Sinh và Kiều chỉ ở trong khuôn viên nhà Hoạn Thư nhưng khoảnh cách tình cảm, vị thế thì xa nhau. 2. Biện pháp chơi chữ. 4. Củng cố:- GV hệ thống lại một số biện pháp tu từ và tác dụng của nó. 5. Dặn dò: - Các em ôn tập kỹ để áp dụng cho tốt. - Tiếp tục ôn trước bài sau. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 30 . 10.2012 31 .10 .2012 Tiết 53: TẬP LÀM THƠ 8 CHỮ. A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được đăc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thơ 8 chữ. - Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thúc trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. - Luyện các em biết làm thơ 8 chữ. B. Phương pháp: Diễn dịch, tự luận. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Trò: Tìm hiểu và soạn trước bài..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Vào đề trực tiếp. *HĐ1: - Gọi 1 HS đọc đoạn thơ SGK. T?: Nhận xét số chữ trong mỗi dòng? T?: Tìm mỗi chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn?. I. Nhận diện thể thơ 8 chữ: 1. VD: ( Trang 148, 149) * Nhận xét: H: Mỗi dòng có 8 chữ. H: Đ1: - Được gieo vần chân liên tiếp- chuyển đổi theo từng cặp: tan- ngàn, mới- gội; bừngrừng; gắt- mật. Đ2: Cũng có cách gieo vần như thế. Đ3: Các khổ thơ được gieo vần chân nhưng lại T?: Nhận xét về cách ngắt nhịp trong 3 gián cách: ngát- hát; nọn- son; đứng- dựng; đoạn? tiên- nhiên. Từ tìm hiểu trên, hãy rút ra nhận xét H: Cách ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt. chung? ( SGK) 2. Ghi nhớ: SGK trang 150. * HĐ2: II. Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ: Đ1: Điền theo thứ tự: ca hát- ngày qua- bát ngát- muôn hoa. Đ2: Điền theo thứ tự: cũng mất- tuần hoàn- đất trời. Đ3: Chỉ ra chỗ sai ở câu thứ 3: ( gợi ý: âm tiết cuối phải vần với chữ gương ở cuối câu thơ trên) Những chàng trai 15 tuổi vào trường. * HĐ3:III. Thực hành làm thơ 8 chữ: Đ1: - Từ điền vào chỗ trống ở dòng thứ 3 phải mang thanh bằng. - Từ điền vào chỗ trống ở cuối dòng 4 phải có khuôn âm a để hiệp vần với chữ xa cuối dòng 2 và mang âm bằng. Điền dòng 3 chữ: vườn: Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng. Điền dòng 4 chữ: qua: Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua. Đ2: Làm thêm câu cuối: Gợi ý: Chữ chữ cuối phải có âm ương hoặc a mang thanh bằng, VD: Gợi nhớ trong lòng chan chứa yêu thương. * HD HS làm đoạn thơ 8 chữ, chủ đề: Tình bạn, tình thầy trò. ( Cho HS thảo luận nhóm 5 phút- Đọc) GV nhận xét, biểu dương. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại thể thơ 8 chữ. - Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ. 5. Dặn dò: - Về nhà, mỗi em tự sáng tác theo chủ đề đã cho 1 khổ thơ 8 chữ/ 4 dòng. – Làm thơ 8 chữ về kỷ niệm 30 năm ngày nhà giáo Việt Nam. - Mỗi em hai bài ( cấm sưu tầm) Về nhà giáo ,về mái trường ,về quê hương, về bạn bè. - Hạn nộp bài ( Lấy điểm thực hành) 5-11-2012. ………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Ngµy so¹n: 31 . 10.2012 Ngµy d¹y: 1 .11 .2012 Tiết 55: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố lại nhận thức về các truyện trung đại đã học. - HS nhận ra ưu, nhược qua bài viết của mình để khắc phục hoặc phát huy. - Rèn kỹ năng làm bài. B. Phương pháp: Nêu vấn đề. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Chấm bài, ghi chép đầy đủ ưu nhược của HS trong bài. - Trò: Về nhà nghên cứu lại đề để thấy ưu, nhược của bản thân. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: Trả bài. * HĐ1:I. Nhận xét ưu, nhược của học sinh: 1. Ưu: - Phần trắc nghiệm: đa số các em làm đúng. - Phần tự luận: + Một số em đã biết làm bài tự luận tổng hợp. + Một số em trình bày sạch sẽ, lời văn trôi chảy. 2. Nhược: - Phần tự luận: Vẫn có một số em làm sai những cái sai cơ bản phần đã học.- Phần này, một số em còn gạch ý đầu dòng mà văn viết rất kỵ điều này. Đã là văn học thì phải dùng lời để diễn đạt. - Một số em viết còn sơ lược, trình bày cẩu thả. - Một số em nắm kiến thức chưa chăc chắn, thậm chí chưa xác định đúng đề ra. * HĐ2: II. Trả bài: - HS tự suy ngẫm. - HD học sinh đọc lời phê của giáo viên để đối chiếu với bài viết của mình. - GV hướng dẫn đáp án (Đã soạn ở phần kiểm tra). * HĐ3: III. Đọc 1 số bài khá, tốt: - GV chọn 3 bài khá, tốt ở lớp đọc cho lớp nghe và bình ưu- nhược. 4. Củng cố: - Hệ thống lại kết quả điểm số kiểm tra. - HS lấy vở chữa lại những chỗ sai để rút kinh nghiệm. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thiện lại bài làm của mình. - Chuẩn bị bài : Bếp lửa – Bằng Việt. - Soạn theo hệ thống câu hỏi S.G.K. Phân tích tình cảm bà cháu trong Bài thơ. ……………………………………………………………………………………. Ngµy so¹n:. 31 . 10.2012.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 2 .11 .2012. Ngµy d¹y: TiÕt55-56. BẾP LỬA. ( Bằng Việt). Hớng dẫn đọc thêm: Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn lng mÑ ( NguyÔn Khoa §iÒm) A. Mục tiêu cần đạt : * Gióp häc sinh: - Cảm nhận đợc những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật chữ tình - ngời cháu và hình ảnh bà giàu tình thơng, giàu đức hi sinh trong bài thơ Bếp lửa. - Thấy đợc nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận cña t¸c gi¶ trong bµi th¬. B. ChuÈn bÞ : - Thầy: Soạn GA, chuẩn bị đồ dùng dạy học và một số tài liệu có liên quan. - Trò: Đọc bài nhiều lần và trả lời được câu hỏi SGK. C. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng hai khổ đầu bài: Đoàn thuyền đánh cá – Cảm nhận chung về bài thơ. 3. Bài mới: Híng dÉn t×m hiÓu chung.. Học sinh đọc chú thích SGK. ? Nªu nh÷ng nhËn xÐt kih¸i qu¸t vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm.. Học sinh đọc, nhận xét, nêu cách đọc . Giáo viên đọc mẫu. ? H×nh ¶nh bao trïm bai th¬ lµ g×? Gắn liền với hình ảnh đó là hình ảnh nào? ? Xác định phơng thức biểu đạt của tác phẩm (biÓu c¶m + tù sù). Hoạt động 2: Hớng dẫn phân tích.. ? Trong håi tëng cña ngêi ch¸u, nh÷ng kh¸i niệm nào về bà và tình bà cháu đợc gợi lại. ? H×nh ¶nh, chi tiÕt nµo ¸m ¶nh m·i tron t©m trí anh đến bây giờ anh vẫn vô cùng xúc động? Vì sao?. Học sinh đọc "Tám năm … dai dẳng". ? Ph©n tÝch ý nghÜa cña tiÕng chim tu hó? - Gi¸o viªn b×nh.. I. T×m hiÓu chung. 1. T¸c gi¶: Sinh n¨m 1941. - Quª ë Hµ T©y. - Nhµ th¬ trëng thµnh trong kh¸ng chiÕn chèng MÜ. 2. T¸c phÈm: 1963, in trong tËp th¬ cïng tªn khi nhµ th¬ ë Liªn X«. II. Đọc tìm hiểu cấu trúc *. §äc. * Cấu trúc. -Thể thơ : Chủ yếu 8 chữ ,xen 7 chữ. - Thể thơ : Trữ tình - Nhân vật trữ tình : Cháu nhớ về bà - Bố cục: 3 phần - Khổ đầu: Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà. - Tiếp đến: Ôi kỳ lạ và thân thương bếp lửa: Cảm nghĩ về bà và bếp lửa. - Khổ thơ cuối: Tự cảm của người cháu. III. Ph©n tÝch: 1. Nh÷ng kØ niÖm vÒ bµ vµ t×nh bµ ch¸u. - KØ niÖm tuæi th¬ bªn bµ + BÕp löa chên vên. Tuæi th¬ + Bếp lửa ấp iu nồng đơm. gian khổ. + Khãi hun nhÌm m¾t. + Sèng mòi cßn cay. + Năm đói mòn đói mỏi. -> BÕp löa hiÖn diÖn nh t×nh c¶m cña bµ, sự cu man đùm bọc đầy chăm chút của bà. - TiÕng chim tu hó - gîi hoµi niÖm gîi t×nh c¶m v¾ng vÎ, vµ nhí mong cña hai bµ ch¸u..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> ? Đoạn thơ đã thể hiện những hồi tởng và tuoit th¬, vÒ bµ, bÕp löa nh thÕ nµo? 2. Nh÷ng suy ngÉm vÒ bµ vµ h×nh ¶nh ? C¶m nhËn vÒ h×nh ¶nh ngêi bµ qua nh÷ng bÕp löa. việc bà đã làm và hình ảnh "Nhóm bếp lửa". - Suy ngẫm về cuộc đơi bà luôn gắn với h×nh ¶nh bÕp löa, ngän löa -> ngêi nhãm löa lu«n gi÷ cho ngän löa Êm nãng vµ to¶ Gi¸o viªn b×nh: s¸ng. Hình ảnh lửa đợc nhắc đến bao nhiêu lần? + Bà tần tảo hi sinh chăm lo cho mọi ngơi Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là ngời cháu "Nhóm bếp lửa: nồng đợm" => Bµ nhãm lªn niÒm yªu, niÒm vui sëi nhơ đến bà và ngợc lại? Êm. ? V× sao t¸c giat viÕt "¤i k× l¹ … bÕp löa". - Bµ nhãm dËy … tuæi nhá"=> ngän löa - Gi¸o viªn b×nh. cña bµ lµ nÒm tn thiªng liªng, kØ niÖm Híng dÉn tæng kÕt-luyÖn tË ấm lòng, nâng bớc cháu trên đờng dµi - yªu bµ - yªu ND. ? Em c¶m nhËn nh thÕ nµ vÒ t×nh bµ ch¸u? H×nh ¶nh bµ lu«n g¾n víi h×nh ¶nh "bÕp ? Bµi th¬ "BÕp löa", s©u h¬n ý nghÜa nãi vÒ -löa" (10 lÇn) -> bÕp löa b×nh dÞ mµ th©n bµ, vÒ t×nh bµ ch¸u, cßn cã ý nghÜa g×? thuéc, k× diÖu, thiªng liªng - BÕp löa - ngän löa => bµ lµ ngêi truyÒn löa, truyÒn sù sèng, niªm tin cho c¸c thÕ ? Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? hÖ tiÕp nèi. III. Tæng kÕt. Häc sinh th¶o luËn nhãm. 1. Néi dung: ? Em có suy nghĩ gì về nhan đề bài thơ? Bµi th¬ cã ý nghÜa triÕt lÝ thÇm kÝn: ? Cã ngêi nãi r»ng: "h×nh ¶nh trong bµi th¬ -Nh÷ng g× th©n thiÕt nhÊt cña tuæi th¬ cña lµ h×nh ¶nh ngêi nhãm löa, gi÷ löa". Em nghÜ mçi ng¬i ngời đều có sức toả sáng, nâng g× vÒ nhËn xÐt Êy? đỡ con ngời suốt cả cuộc đời. Tình yêu thơng và lòng biết ơn bà chính là biểu hiện của tinh yêu thơng, gắn bó với gia đình, quª h¬n, lµ khëi ®Çu cña t×nh ngêi, t×nh yêu đất nớc. 2. NghÖ thuËt: - H×nh tîng "bÕp löa" võa mang ý nghÜa thùc, võa mang ý nghÜa biÓu tîng. - KÕt hîp miªu t¶ + biÓu c¶m + tù sù + b×nh luËn. - Giäng ®iÖu, thÓ th¬ 8 ch÷ phï hîp víi c¶m xóc håi tëng, suy ngÉm. Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn lng mÑ. NguyÔn Khoa §iÒm. (Hớng dẫn đọc thêm) A.Yªu cÇu : Gióp HS c¶m nhËn tõ bµi th¬: Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn lng mÑ. - T×nh yªu th¬ng con th¾m thiÕt vµ íc väng cao c¶ cña ngêi mÑ d©n téc Tµ -«i trong gian khæ cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu níc . - T×nh c¶m th¬ng mÕn ,tr©n träng cña t¸c gi¶. - Hình thức hát ru với giọng ngọt ngào,tha thiết và những hình ảnh sáng tạo mới lạ là vẻ đẹp h×nh thøc næi bËt cña v¨n b¶n nµy. Híng dÉn t×m hiÓu chung. ? Em h·y gi¶i thÝch mét vµi nÐt vÒ I. T×m hiÓu chung..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> t¸c gi¶ NguyÔn Khoa §iÒm .. 1. T¸c gi¶ : - Sinh n¨m 1943, quª ë tØnh Thõa Thiªn HuÕ. - Nhµ th¬ trëng thµnh trong kh¸ng chiÕn chèng Mü. - ¤ng tõng lµ Tæng th ký Héi nhµ v¨n ViÖt Nam . - HiÖn nay lµ Uû viªn Bé chÝnh trÞ, Trëng ban t t? Nªu hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬. ëng v¨n ho¸ Trung ¬ng. 2. T¸c phÈm : 1917, khi «ng ®ang c«ng t¸c ë chiÕn khu miÒn T©y Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc- Thừa Thiên. Giáo viên đọc mẫu một đoạn - 2 học - In trong tập: "Đất và khát vọng". 3. ThÓ lo¹i: sinh đọc nối tiếp. Gi¸o viªn kiÓm tra viÖc n¾m tõ khã - Th¬ tr÷ t×nh, 8 tiÕng. - VÇn ch©n liÒn, c¸ch. cña häc sinh. - Mang tÝnh chÊt cña mét lêi bµi h¸t ru-ru con. ? NhËn xÐt vÒ thÓ lo¹i bµi th¬? -> Cách lập, cách ngắt nhịp đã tạo nên âm điệu dìu dặt, vấn vơng của lời ru. Giọng điệu trữ tình đã thể hiện một cách đặc sắc tình cảm thiết tha, trìu mến cña ngêi mÑ. 1. Néi dung: SGK 2. NghÖ thuËt: - Khóc h¸t ru b»ng mét giäng ®iÖu ngät ngµo th¾m thiÕt, víi t×nh yªu th¬ng con v« bê bÕn cña ngêi mÑ Tµ ¤i . 3. Yếu tố tự sự giúp bạn đọc hiểu rõ thêm cuộc sèng gian khæ, sù bÒn bØ, dÎo dai (võa s¶n xuÊt nuôi quân, vừa tham gia chiến đấu) của nhân dân ta ë chiÕn khu TrÞ Thiªn thêi chèng Mü. 4. Củng cố:. - GV hệ thống lại toàn bài. - HD HS tìm hiểu thêm các yếu tố nghệ thuật của bài thơ. 5. Dặn dò: - Học thuộc bài thơ. - Soạn bài: “ Ánh trăng của Nguyễn Duy” Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 4 . 11.2012 6 .11 .2012 Tiết 57: ÁNH TRĂNG ( Nguyễn Duy). A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao , tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình. - Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> B. Phương pháp: Nêu vấn đề. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Trò: Đọc nhiều lần bài thơ, trả lời câu hỏi vào vở soạn. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: 1) Đọc thuộc lời 1 của bài thơ “ Khúc hát ru..” và phân tích hình ảnh người mẹ? 2) Đọc thuộc lời ru 2 và phân tích khát vọng của người mẹ? 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài: Trăng là đề tài được nhiều nhà thơ khai thác. Ánh trăng của NGuyễn Duy có nét gì mới? Bài học này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. * HĐ2: I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: - Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh 1948. - Quê: Thanh Hoá. - Năm 1966, gia nhập quân đội. Sau năm 1975, ông chuyển về làm báo văn nghệ giải phóng. Năm 1977, Nguyễn Duy là đại diện thường trú báo VN tại TP HCM. 2. Tác phẩm: “Ánh trăng” được tặng giải A của hội nhà văn VN năm 1984. * HĐ3: II. Đọc và tìm hiểu chú thích: - Đọc: Đọc đúng ngữ điệu để cảm nhận tâm trạng của nhà thơ. - Chú thích: SGK. * HĐ4: III. Tìm hiểu nội dung: * Bố cục: 3 phần. - 2 khổ thơ đầu: Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ. - 2 khổ thơ giữa: Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại. - 2 khổ thơ cuối: Suy tư của tác giả. 1. Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ: T?: Hình ảnh vầng trăng gắn với tác giả - Hồi nhỏ.... như thế nào? - Hồi chiến tranh.... --> Trăng thành tri kỷ. T?: Qua 2 hồi ức này em hình dung gì về H: Nhỏ ( tuổi thơ), tung tăng chơi đùa có trăng kỷ niệm của tác giả đối với vầng trăng? làm bạn, lớn lên sống ở rừng ( người lính) T?: Tình cảm của người và trăng như thế cũng có trăng làm bạn. nào để được gọi là tri kỷ? H: Trần trụi... T?: Hãy nhận xét giọng thơ, lời thơ ở đây? hồn nhiên như cây cỏ Từ đó em hiểu tình cảm của ngưòi với --> Giọng thơ tâm tình, nhân hoá+ so sánh + trăng như thế nào? ( Thể hiện ND gì? ) hình ảnh --> Quan hệ thân thiết, tự nhiên đến nỗi gần như đi đâu, làm gì cũng có nhau và có lẽ con người ( tác giả) không bao giờ quên được người bạn trăng tri kỷ ấy. Vì đó là quãng đời trần trụi, hồn nhiên, chân thực nhưng không thiếu niềm vui, hạnh phúc. * GV: Thông qua ánh trăng thấy được hình - Gọi 1 HS đọc 1 khổ tiếp. ảnh đất nước bình dị, hiền hậu. T?: Tác giả lý giải vì sao trăng thành người 2. Hình ảnh vầng trăng hiện tại: dưng? Từ hồi về thành phố.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> T?: Em hình dung ra cách lý giải này như thế nào? T?: Em thấy lý do đó có gần gũi với thực tế không?. T?: Những câu thơ nào cho biết trăng xuất hiện làm thay đổi tình cảm của tác giả? Từ đột ngột, thình lình gợi cho em suy nghĩ gì? T?: Nhận xét nghệ thuật trong khổ thơ và tác dụng của nó.. T?: Tâm trạng , cảm xúc của tác giả khi đột ngột gặp lại vầng trăng được thể hiện qua những hình ảnh nào? T?: Nhận xét nghệ thuật trong khổ thơ và tác dụng của nó?. quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dung qua đưòng H: Nơi thành phố hiện đại lắm điện, cửa gương, người ta chẳng mấy lúc cần và cũng ít chú ý đến ánh sáng trăng --> Trăng thành người xa lạ. --> Cuộc sống hiện đại vây bủa con người không có điều kiện mở rộng hồn mình với thiên nhiên. * GV liên hệ: Con người ta khi thay đổi hoàn cảnh có thể dễ dàng lãng quên quá khứ, nhất là 1 quá khứ nhọc nhằn, gian khổ. Trước bả vinh hoa, phú quí, người ta có thể dẽ phản bội lại chính mình, thay đổi tình cảm với tình nghĩa đã qua. 3. Trăng nhắc nhở tình nghĩa: Thình lình đèn điện tắt .... đột ngột vầng trăng tròn. --> Trăng xuất hiện kịp thời --> Gợi tả niềm vui, sự ngỡ ngàng. --> từ láy+ 3 động từ ( vội, bật, tung) --> Như 1 cái nút để gợi tâm trạng và suy ngẫm của tác giả, thức tỉnh tác giả. * Chính vì xuất hiện đột ngột trong bối cảnh ấy, vầng trăng bất ngờ mà tự nhiên gợi lại bao kỷ niệm nghĩa tình. H: Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng. --> Nhận hoá, so sánh --> đó là sự thiết tha yêu mến, xúc động trước quá khứ lại hiện hình. T?: Hình ảnh trăng cứ tròn vành vạnh gợi -->+ là hình ảnh tượng trưng của quá khứ đẹp cho em điều gì? đẽ, vẹn nguyên, chẳng hề phai mờ + và hiện tại vẫn thế. T?: Ánh trăng in phăng phắc, tác giả muốn + Nhân hoá --> Người bạn nhân chứng nghĩa diễn tả điều gì? tình mà nghiêm khắc đang nhắc nhở nhà thơ. ==> Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầu, bất diệt. H: Ánh trăng nằm trong mạch cảm xúc “ uống T?: Từ hình ảnh bài thơ, em hiểu gì vè nước nhớ nguồn”, gợi lên đạo lí sống thuỷ cách sống của mỗi người? chung đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN. - Bài thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía về.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá * HĐ5: khứ gian lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên, T?: Nhận xét giọng điệu bài thơ? đất nước bình dị, hiền hậu. T?: Nội dung bài thơ là gì, thông qua đó IV. Ý nghĩa văn bản: tác giả muốn nhắn nhủ điều gì? * Ghi nhớ: SGK. ( Gọi 1 HS đọc lại ở SGK) 4. Củng cố: - GV hệ thống lại toàn bài. - Gọi 1 HS đọc lại bài thơ. 5. Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Học thuộc bài thơ. - Soạn bài: “ Làng”.Theo yêu cầu câu hỏi SGK. - Viết bài văn cảm nhận về nhân vật Ông Hai. ..................................................................................................................................... Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 6 . 11.2012 7 .11 .2012 Tiết 58: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương. B. Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài phù hợp với học sinh. - Trò: ôn lại kiên thức và làm các bài tập SGK. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: Vào đề trực tiếp. * HĐ1: BT1: GV HD h/s giải nghĩa gật đầu và gật gù để chọn. - Gật đầu: thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý. - Gật gù: Gật nhẹ và nhiều kần biểu thị thái độ tán thưởng. --> Cách chọn: từ gật gù thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt: Tuy món ăn rất đạm bạc nhưng đôi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miện vì họ biết chia sẻ những niềm vui đơn sơ trong cuộc sống. * HĐ2: BT2: Câu chuyện này sai về phương châm quan hệ: “Ông nói gà, bà nói vịt”. Ở đây muốn nói đội chỉ có một chân sút ( có khả năng ghi bàn), bà vợ lại hiều cầu thủ chỉ có một chân. * HĐ3: Từ dùng theo nghĩa gốc: Miệng, chân, tay. Từ được dùng theo nghĩa chuyển: “vai” ( hoán dụ); “đầu” (ẩn dụ). * HĐ4: Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích nét nổi bật của việc dùng từ trong đoạn thơ. --> Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, ánh hồng, lửa cháy, tro tạo thành 2 trường từ vựng: trường từ vựng chỉ màu sắc và trường từ vựng chỉ lửa và những sự vật có quan hệ với lửa. Các từ thuộc 2 trường từ vựng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau. Màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan toả trong con người chàng trai làm anh say đắm ngất ngây (đến mức có thể cháy thành tro) và lan toả ra cả không gian, làm không gian cũng biến sắc ( cây xanh như cũng ánh theo hồng).

<span class='text_page_counter'>(84)</span> --> Nhờ nghệ thuật dùng từ --> Gây ấn tượng mạnh với người đọc - Từ đó thể hiện 1 tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng. * HĐ5: BT5.Các sự vật, hiện tượng đó được gọi tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn. - Đặt 5 tên theo cách gọi trên: cà tím, ớt chỉ thiên, chè móc câu, gấu chó, hươu cao cổ. * HĐ6: BT6: Phê phán cách dùng từ TV thông dụng Bác sĩ với dùng từ mược: Đốc tờ 4. Củng cố: - HD HS ôn tập tố các kiến thức, khái niệm về từ vựng và biết áp dụng vào trong việc dùng từ, đặt câu và trong tập làm văn. 5. Dặn dò: - Học thuộc các khái niệm trong bảng ôn và cho được VD tương ứng. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 6 . 11.2012 9 .11 .2012. Tiết 59: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí. - Luyện thực hành trong giờ luyện tập và viết bài sắp tới. B. Phương pháp: Nêu vấn đề- Tự luận. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Trò: ôn lại lý thuyết - Soạn bài theo gợi ý SGK. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Vào đề trực tiếp. * HĐ1: I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.: Gọi 1 HS đọc bai văn: Lỗi lầm và sự H: Yếu tố nghị luận trong đoạn văn thể hiện biết ơn. TÌm yếu tố nghị luận trong trong câu trả lời của người bạn được cứu: “ đoạn văn? Những điếu viết lên cát.... trong lòng người” và câu kết: Vậy mỗi chúng ta --> hết. H: yếu tố nghị luận đó làm cho câu chuyện T?: Chỉ ra vai trò của các yếu tố ấy thêm sâu sắc, giàu tính triết lý và có ý nghĩa trong việc làm nổi bật ND đoạn văn? giáo dục cao. --> ND: Bài học về sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình. * HĐ2: II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận: - GV HS viết BT1: 10’ với câu hỏi gợi ý sau: + Buổi sinh hoạt diễn ra như thế nào? ( Thời gian, địa điểm, ai là người điều khiển, không khí của buổi sinh hoạt lớp ra sao?...) + ND của buổi sinh hoạt là gì? Em đã phát biểu vấn đề gì? Tại sao lại phát biểu về việc đó? + Em đã thuyết phục với cả lớp như thế nào để lớp thấy Nam là người tốt? ( Gọi 1 số em đọc - Chỉ ra yếu tố nghị luận- Gọi 1số em góp ý). 4. Củng cố: GV HD HS đọc bài văn tham khảo: Bà nội. 5. Dặn dò: - HD HS làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngµy so¹n: 6 . 11.2012 Ngµy d¹y: 9-12-13 .11 .2012 Tiết 60- 61- 62. LÀNG ( Kim Lân) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết, thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ôn Hai trong truyện. Qua đó thấy được cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. - Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: XD tình huống tâm lý, miêu tả sinh động diễn biết tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng. - Rèn luỵên năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật. B. Phương pháp: Nêu vấn đề. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Trò: Đọc truyện nhiều lần, soạn theo câu hỏi ở SGK. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: 1) Đọc thuộc bài thơ: “ Ánh trăng.” Phân tích ý nghĩa biểu tượng của khổ thơ cuối. 2) Đọc thuộc bài “Ánh trăng” và nêu nội dung, nghệ thuật của bài. 3. Bài mới:  HĐ1: Giới thiệu bài: Mỗi người dân VN, ai ai cũng gắn bó với làng quê của mình, làng là nơi họ sinh ra và lớn lên nên làng đối với họ có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần của mình. Vì thế từ bao đời nay , tình yêu làng yêu quê đã trở thành tình yêu tự nhiên sâu nặng, hơn thế nữa đã thấm sâu vào tâm thức, tâm linh của người dân quê. Tình cảm đặc biệt đó đã được nhà văn Kim Lân thể hiện một các độc đáo trong truyện ngắn đặc sắc: Làng  * HĐ2: I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: - Kim Lân , tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, sinh 1920-2007. Quê ở Bắc Ninh. - Ông là nhà văn chuyên viết truyện ngắn. Ông am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân. 2. Tác phẩm: “ Làng” được sáng tác trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp nắm 1948. - Chú thích: HD HS xem SGK kết hợp với phân tích trong bài. * HĐ3: II. Đọc và tìm hiểu cấu trúc: * GV đọc một đoạn, sau đó gọi HS đọc tiếp. * Thể loại : Truyện ngắn. - Nhân vật chính : Ông Hai( xoay quanh nhân vật này). - Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại. * Bố cục: 3 phần. - Từ đầu --> Không nhúc nhích: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cả làng Chợ Dầu làm Việt gian theo Pháp..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Tiếp --> đôi phần: Tâm trạng xấu hổ, đau khổ, buồn bực của ông Hai trong những ngày sau đó. - Đoạn còn lại: Niềm vui của ông Hai khi thoát khỏi tin xấu về làng mình. * Tốm tắt: Hướng dẫn học sinh tóm tắt. Hết tiết 60 – chuyển tiết 61 Bài củ: Tóm tắt truyện ngắn Làng của Kim Lân * HĐ4: III. Tìm hiểu nội dung: T?: Trước khi nghe tin xấu về làng, tâm trạng của ông Hai được miêu tả ra sao? Tìm các chi tiết diễn tả điều đó?. * Diễn biến tâm lí của ông Hai: 1. Trước khi nghe tin xấu: H: Ông nghĩ về cái làng của ông, nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em.... - Ông lại muốn về làng... chao ôi! Ông lão nhớ làng, T?: Khi ở phòng thông tin, ông nghe nhớ cái làng quá! được những tin gì? Tâm trạng ông ra - Ông vào phòng thông tin nghe đọc báo sao? Ông nghe được nhiều tin hay về chiến thắng của quân ta. T?: Nhận xét cách kể của tác giả? - Ông lão náo nức.... T?: Cách kể đó có mục đích gì? --> Cách kể tự nhiên những biểu hiện tâm lí của 1 người dân khi phải xa làng đi sơ tán. --> Có niềm vui tự hào trước thành quả của cách mạng, của làng quê -->1 biểu hiện của lòng yêu quê, yêu nước. 2. Khi nghe tin làng theo Tây: - Cổ họng ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân. Ông T?: Tìm những đoạn văn diễn tả tâm lí lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc của ông Hai khi mới nghe tin làng theo lâu mới rặn è è như nuốt một cái gì vướng ở cổ.... Tây? - Hỏi lạc giọng: Liệu có thật không hở bác? H: Động từ ( nghẹn, tê, rặn, nuốt) dấu chấm câu ngắn...--> Diễn tả cảm xúc bị xúc phạm, đau đớn tê tái và quá đột ngột. T?: Em có nhận xét gì về cách dùng từ H: Ông nghĩ đến sự hắt hủi, khinh bỉ của mọi người miêu tả tâm lí ông Hai trong đoạn này? dành cho đứa trẻ của làng Việt gian --> Thương Em thấy tâm trạng ông Hai như thế con... ông giận dân làng. Ông gọi “ chúng bay” 1 nào? cách căm ghét, ông nguyền rủa họ. Nhưng ông lại không tin chuyện tày đình đó. T?: Khi về đến nhà, nằm vật ra giường, - Cực nhục chưa.. ai ta chứa chấp. --> ông nghĩ tới nhìn lũ con.... tâm trạng ông Hai diễn ra sự tẩy chay của mọi người. Ông nghĩ tới thái độ ghẽ như thế nào? HS khá lạnh của mụ chủ. H: Câu văn có hàng loạt câu hỏi, câu cảm thán. độc thoại --> Diễn tả cung bậc cảm xúc của ông Hai (đó T?; Em có nhận xét gì về các câu văn là nỗi đau đớn, nhục nhã, nhờ vực). trong đoạn? Cách kể ở đây có tác dụng --> Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường gì? ( Có thể gọi tên đó là cảm xúc gì? ) xuyên trong ông Hai cùng nỗi đau xót, tủi hổ của Điều đó chứng tỏ tin xấu đó ảnh hưởng ông. đến ông như thế nào?( Hs khá) H: Tâm trạng ông bế tắc, tuyệt vọng, ông chớm có ý * HD HS đoạn văn sau đoạn văn phía định quay về làng nhưng trong ông lập tức xảy ra.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> sau bổ sung cho những cảm xúc đó? T?: Khi bị mụ chủ nhà khó tình không cho ở thì ông có tâm trạng như thế nào?. cuộc đấu tranh quyết liệt: Về làng tức là bỏ kháng chiến, .... Ông đã lựa chọn dứt khoát: “ Làng thì yêu thật nhưng làng theo tây mất rồi thì phải thù”. ==> Mâu thuẫn nội tâm trong ông đa tạm thời được giải quyết nhưng trong lòng ông vẫn còn đau đớn --> Tình yêu nước đã rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng quê Đây là đoạn văn diễn tả rất cảm động và sinh động T?: Đến đây mâu thuẫn nào đã được nỗi lòng sâu xa, bền chặt, chân thành của ông Hai giải quyết? Tác dụng của cách giải với quê hương, đất nước, cách mạng và kháng chiến. quyết này? - Qua những lời tâm sự với con thực chất là lời tự (hs khá) nhủ với mình, bày tỏ lòng mình. ==> + Tình thương sâu nặng với làng ( nhà ta ở làng Đoạn truyện ông trò chuyện với thằng Chợ Dầu). con út sau cùng gợi cho em suy nghĩ gì? + Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến ( anh em đồng chí biết cho ông, cụ Hồ trên đầu trên cổ soi xét cho ông). Tình cảm ấy sâu nặng, bền vững và thiêng liêng ( cái lòng bố con ông là như thế đấy.... đơn sai). 3. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính: T?: Em cảm nhận được điều gì trong H: - Mua bánh chia cho các con. tấm lòng ông Hai với làng quê, đất - Khoe nhà mình bị đốt. nước, với cuộc kháng chiến? - Cái mặt buồn tủi trở nên vui tươi, rạng rỡ, đi thông báo cái tin cải chính.=> ông trở lại người vui tính, yêu làng, yêu nước. Hết tiết 61 – chuyển tiết 62 IV. Tổng kết: Ý nghĩa văn bản: Bài củ: Tâm trạng Ông Hai khi nghe tin H: - Những đau xót và vui sướng của ông Hai là dấu Làng Chợ Dầu theo Tây? hiệu cảm động của tấm lòng quê chân thành và trong ( gọi hs trả lời- g viên nhận xét) sạch. H: Dù trong hoàn cảnh nào nhân dân ta cũng giữ gìn và mong ước những điều tốt đẹp cho quê hương, đất T?: Tìm những cử chỉ, lời nói của ông nước và kháng chiến. Hai khi nghe được tin cải chính? H: - Tin vào tấm lòng gắn bó, thuỷ chung của nhân ( Cái nhà không quí bằng cái tiếng sạch) dân lao động. - Tin vào cuộc kháng chiến của dân tộc. * HĐ5: H: XD tình huống truyện và miêu tả tâm lý nhân vật. T?: Qua văn bản, những biểu hiện tốt * Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ. đẹp nào trong tấm lòng yêu quê của ông Hai được thể hiện? T?: Những điều đáng quí nào của nhân dân ta đối với quê hương, đất nước, kháng chiến? T?: Nhà văn thể hiện cách nhìn như thế nào đối với người nông dân và cuộc.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> kháng chiến của dân tộc? T?: Em học tập được gì qua cách viết của tác giả? 4. Củng cố: - GV hệ thống lại toàn bộ bài học. - Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ. 5. Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ.Phân tích nhân vật ông Hai. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 10 . 11.2012 14 .11 .2012 Tiết 63: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ của các vùng miền trên đất nước. - Luyện HS biết sử dụng phương thức đúng, hợp lí. B. Phương pháp: Nêu vấn đề. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài phù hợp với địa phương. - Trò: Đọc và chuẩn bị các câu hỏi SGK vào vở soạn. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * HĐ1:BT1: Hãy tìm trong phương ngữ em đang sử dụng một phương ngữ mà em biết những từ ngữ: a) Chỉ các sự vật, hiện tượng: - ruốc (được chế biến từ tép biển trộn muối- món ăn sử dụng ở miền trung nước ta.). b) Đồng nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong phương ngữ khác hoặc ngôn ngữ toàn dân - Phương ngữ: Bắc: quả Trung: trấy. Nam: trái. bố cha ( bọ) tía. bà mệ. c) Giống về âm nhưng khác nghĩa: bị bệnh: ốm gầy: ốm. gầy: ốm. đồ đựng: hòm. quan tài: hòm. * HĐ2: BT2: - Ở BT1a không có từ ngữ tương đương vì ở các vùng khác không có nên không sử dụng. - Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền. * HĐ3: BT3: HS tự nhân xét. * HĐ4: - Chỉ ra từ địa phương trong đoạn trích: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ. Thuộc phương ngữ miền Trung. - Việc sử dụng phương ngữ có tác dụng: Thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của một người mẹ trên vùng quê ấy, làm tăng sức gợi cảm. 4. Củng cố: - Hệ thống lại các phương ngữ đã dùng. 5. Dặn dò: - Về nhà tìm thêm một số phương ngữ ở vùng miền trung..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 15 . 11.2012 17 .11 .2012 Tiết 64: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỌC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đồng thời thấy được tác dụng của chúng trong văn bản tự sự. - Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng như khi viết văn tự sự. B. Phương pháp: Nêu vấn đề, qui nạp. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Trò: Đọc SGK và trả lời câu hỏi vào vở soạn. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài: Trong văn bản tự sự, để khắc hoạ nhân vật, nhà văn thường miêu tả nội tâm nhân vật. Vậy cách miêu tả nội tâm nhân vật như thế nào cho ấn tượng, sâu sắc bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm. * HĐ2: I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:. - Gọi 1 HS đọc đoạn trích. T?: Trong 3 câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyên có ít nhất là mấy người? Dấu hiệu nào cho ta biết đó là cuộc nói chuyện qua lại?. 1. VD: SGK. H: - Có ít nhất là 2 người phụ nữ tản cư đang nói chuyện với nhau. - Dấu hiệu: có 2 lượt lời qua lại. - ND của mỗi người đều hướng tới người tiếp chuyện. - HThức: bằng 2 dấu gạch đầu dòng. T?: Câu “ Hà, nắng gớm...” ông Hai nói với H: “ Hà, nắng gớm...” đây không phải là đối ai? Đây có phải là một cuộc đối thoại thoại vì ND ông nói không hướng tới 1 không? Vì sao? Trong đoạn trích còn có người tiếp chuyện cụ thể nào. Cũng không câu nào kiểu này nữa không? liên quan gì đến nội dung của 2 người đàn bà tản cu đang trao đổi. Và sau câu nói ấy cũng không có ai đáp lại. --> Đó là 1 lời độc thoại. - Câu tương tự: Ông lão nắm chặt 2 bàn tay lại.... nhục nhã thế này. T?: Những câu nói như: “ chúng nó .... H: Những câu trên ông Hai hỏi chính mình. bằng ấy tuổi đầu..” là những câu ai hỏi ai? Những câu hỏi này không phát ra thành Tại sao những câu này không có gạch đầu tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra trong suy nghĩ dòng như những câu đã nêu?( hs khá) và tình cảm của ông Hai. - Chúng thể hiện tự dằn vặt, đau đớn của ông.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> T?: Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện không khí của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp họ? Chúng đã giúp nhà văn thể hiện diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai như thế nào? ( hs khá) T?: Qua tìm hiểu VD, em hãy cho biết thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm?. Hai trong những phút dây nghe tin làng ông theo Tây.Vì không phát thành lời nên không có gạch đầu dòng. Chúng là câu độc thoại nội tâm. H: Các hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật , thể hiện thái độ căm giận của những người dân tản cư với dân làng chợ Dầu- tạo tình huống để đi vào nội tâm nhân vật. Những hình thức độc thoại và độc thoại nội tâm sau đó đã giúp nhà văn khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc của ông Hai, nghĩa là làm cho câu chuyện sinh động hơn. 2. Ghi nhớ: - Đối thoại: là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa 2 hoặc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp ( mỗi lượt lời là một gạch đầu dòng). - Độc thoại: là lời của 1 người nào đó nói với chính mình hoặc nói với 1 ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước có gạch đầu dòng. - Độc thoại nội tâm: Khi không nói thành lời (của người độc thoại) thì không có gạch đầu dòng.. * HĐ3: II. Luyện tập: BT1: Đây là cuộc đối thoại không bình thường của vọ chồng ông Hai. Có 3 lượt lời trao những chỉ có 2 lời đáp. Lời thoại đầu của bà Hai, ông Hai không đáp lại, “ nằm rũ ra trên giường không nói gì”. Câu hỏi thứ 2 của bà lại được ông “ khẽ nhúc nhích” đáp lại bằng 1 câu hỏi lại với 1 từ “ gì”. Lần thứ 3 ông cũng chỉ đối lại với bà bằng 1 câu cụt lủn, giọng gắt “ biết rồi”. + Tác dụng: Tái hiện lại cuộc đối thoại này, tác giả đã làm nổi bật được tâm trạng chán chường, buồn bả, đau khổ và thất vọng của ông Hai trong cái đêm khi nghe tin làng mình theo tây. BT2: HD HS viết tự luận đoạn văn. III. Củng cố: - GV hệ thống lại toàn bài. - Gọi một học sinh đọc lại phần ghi nhớ. IV Dặn dò: - Về nhà tập viết lại đoạn văn ở BT2. - Soạn trước bài: “ Luyện nói....”. Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 15 . 11.2012 17 .11 .2012 Tiết 65: LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ 3. - Luyện cách kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại, độc thoại. - HS có ý thức trong việc viết bài có kết hợp các yếu tố trong văn bản tự sự. B. Phương pháp: Tự luận, thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Trò: Chuẩn bị bài tập ở nhà để lên lớp trình bày. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Thế nào là tự sự kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm? 3. Bài mới: * HĐ1: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm: T1: Đề 1; T2, 3: Đề 2; T4: Đề 4 ( 10’). Cả nhóm hội ý để cử người đại diện lên trình bày. * HĐ2: Gọi đại diện các nhóm trả lời. * Yêu cầu: Không viết thành bài mà chỉ dựa vào đề cương để nói. - Lời nói phải rõ ràng, mạch lạc, tránh lối nói ấp úng. - Cả lớp theo dõi để nhận xét, góp ý kiến cho bạn. - GV góp ý để bổ sung nhận xét; chú trọng nhận xét về ngữ điệu nói, trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại và độc thoại. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại bài học. 5. Dặn dò: - Các em về nhà viết hoàn chỉnh thành bài văn mà nhóm mình được giao. - Chuẩn bị tốt cho tuần sau viết bài số 3.Chú ý các đề trong bài số 3: + Đề 1: gặp gỡ trò chuyện với người lính lái xe ..... + đề 2: Kỉ niệm đáng nhớ về thầy cô giáo.. Ngµy so¹n: 18 . 11.2012 Ngµy d¹y: 21-22 .11 .2012 Tiết 66- 67-68: LẶNG LẼ SA PA Trích ( Nguyễn Thành Long) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người. - Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện. Từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động. - Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên. B. Phương pháp: Nêu vấn đề. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Trò: Đọc kỹ truyện và trả lời các câu hỏi SGK. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 2. Bài cũ: Phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai trong truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân. 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài: Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đã hình thành nên những con người mới biết hi sinh hạnh phúc riêng để làm nên hạnh phúc lớn cho đất nước. Họ là những con người bình thường nhưng cũng rất vĩ đại. Nhà văn Nguyễn Thành Long đã góp phần tái hiện lại họ trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa mà hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu. Tiết: 66 * HĐ2: I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: - Nguyễn Thành Long ( 1925- 1991). Quê Duy Xuyên, Quảng Nam. - Ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kí. 2. Tác phẩm: Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”in trong tập “ Giữa trong xanh” . Truyện là kết quả của một chuyến đi lên Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả. - Chú thích: SGK. * HĐ3: II. Đọc, tìm hiểu cấu trúc: 1. Đọc: To, rõ ràng, cảm xúc sâu lắng. 2. Cấu trúc :- Thể loại : truyện ngắn - Phương thức: tự sự + miêu tả + biểu cảm + nghị luận - nhân vật chính : Anh thanh niên. * Ngôi kể: Ngôi thứ 3 nhưng lại đặt điểm nhìn và trần thuật vào người hoạ sĩ già dù không dùng ngôi thứ nhất. * Chủ đề : Ca ngợi những con người âm thầm lặng lẻ lao động ,cống hiến cho tổ quốc. * Bố cục: Từ đầu --> Anh ta kia: Giới thiệu các nhân vật. Tiếp --> có vật gì như thế: Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa các nhân vật. Đoạn còn lại: Các nhân vật chia tay. * Tóm tắt ngắn: Kể lại cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông hoạ sĩ già, cô kỹ sư và bác lái xe với người thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn- Sa Pa trong chuyến đi nghĩ trước khi về hưu của người hoạ sĩ. Truyện miêu tả vẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp của Sa Pa . Để ca ngợi những con người đang ngày đêm âm thầm lặng lẻ lao động cống hiến cho tổ quốc. Tiết 67: Bài củ : Tóm tắt truyện ngắn : Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long ? HĐ4:III. Phân tích văn bản: T?: Qua lời kể của bác lái xe, ta biết được điều gì về anh thanh niên? T?: Chính vì hoàn cảnh sống và làm việc như vậy nên anh có mong muốn gì qua lời kể của người lái xe? T?: Nhận xét cách giới thiệu nhân vật chính? Nhằm mục đích gì? T?: Việc gặp và trò chuyện với bác lái xe cho ta hiểu thêm điều gì ở anh? T?: Hoạ sĩ hiểu sự luống cuống và việc về. 1. Nhân vật anh thanh niên: - H/c sống: 1 mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, mây mù bao phủ. - Làm nghề: vật lí địa cầu kiêm khí tượng thuỷ văn. H: Thèm người đến nỗi từng đẩy cây chắn đường ô tô để gặp người. --> Cách giới thiệu có sức lôi cuốn hấp dẫn làm cho người đọc tò mò, thích thú khi được trực tiếp tiếp xúc với nhân vật. H: Trao củ tam thất cho bác lái xe - Mừng quýnh khi nhận được sách. --> anh là người rất chu đáo, quan tâm đến người khác và yêu mến sách. H: - Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> trước một tí của anh như thế nào? T?: Vì sao ông lại ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất? Qua đó ta hiểu thêm điều gì ở anh thanh niên? T?: Tìm những chi tiết về cuộc đối thoại và trò chuyện của anh thanh niên với khách?. T?: Qua đó ta còn thấy thêm đức tính gì ở anh? T?: Cái gì đã giúp anh tiếp tục cuộc sống như vậy?. T?: Tóm lại qua phân tích ta thấy nhân vật anh thanh niên được tác giả miêu tả như thế nào? Tiết 68 Bài củ Cảm nhận về nhân vật anh thanh niên ? T: Đứng trước nhân vật anh thanh niên, người hoạ sĩ đã có suy nghĩ gì?. T?: Chứng tỏ ông là người như thế nào? T?: Qua cuộc tiếp xúc trò chuyện với anh thanh niên cô kĩ sư có những suy nghĩ, biến đổi gì?. quét tước, dọn dẹp. H: - Thấy người con trai đang hái hoa --> Mọi điều phỏng đoán của ông đều không đúng --> Anh là người lịch thiệp, là sự mừng rỡ khi có người đến thăm nhà mình. H: - Cháu thèm nghe chuyện dưới xuôi lắm; - Kể về việc của mình - Anh khiêm tốn nghĩ xugn quanh còn bao nhiêu người giỏi hơn mình, vất vả hơn mình. --> Là người cởi mở, thích giao tiếp, một người say mê công việc, có lý tưởng sống, khiêm tốn. H: Vì ý thức được công việc của mình, lòng yêu nghề, thấy được công việc của mình làm có ích cho cuộc sống, cho mọi người khác. - Anh biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống của mình thật ngăn nắp, chủ động: nào trồng hoa, nuôi gà, tự học và đọc sách. * Chỉ bằng một số chi tiết và chỉ cho xuất hiện trong khoảnh khắc của truyện nhưng tác giả đã phác hoạ chân dung anh thanh niên với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống, suy nghĩ về cách sống, về công việc. 2. Các nhân vật khác: a) Nhân vật ông họa sĩ: - Ông đã bối rối: “ Vì hoạ sĩ đã bắt gặp điều thật ra ông vẫn ao ước được biết, ôi, một nét đẹp thôi đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý nghĩ sáng tác. - Ông muốn ghi lại hình ảnh của anh thanh niên bằng nét bút kí hoạ. “ Người con trai đáng yêu quá nhưng làm ông nhọc quá”--> là người say mê sáng tạo, trăn trở về nghệ thuật. b) Cô kĩ sư: H: - Khiến cô bàng hoàng - Cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm, tuyệt đẹp của anh thanh niên, về cái thế giới của những con người giống như anh. - Quan trọng hơn là con đường mà cô dã chọn ( lên công tác ở miền núi). - Giúp cô đánh giá đúng hơn mối tình nhạt nhẽo mà cô đã từ bỏ. --> đó là sự thức dậy của một tình cảm lớn.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> lao, cao đẹp khi ta gặp được những ánh sáng T?: Qua dó ta hiểu thêm gì về cô kĩ sư? đẹp đẽ toả ra từ cuộc sống tâm hồn người khác. c) Nhân vật bác lái xe và các nhân vật khác: Những nhân vật này cũng như anh thanh niên, họ miệt mài lao động khoa học, lặng lẽ mà khẩnt trương vì lợi ích của đất nước, vì cuộc sống của mọi người. * HĐ5: IV. Tổng kết: T?: Một trong số những yếu tố tạo nên sự - Chất trữ tình: + Qua cảnh thiên nhiên được hấp dẫn của câu chuyện là gì? miêu tả qua cái nhìn của hoạ sĩ già và còn thấm đượm vẻ đẹp của cuộc sống của anh thanh niên. + Chất trữ tình còn toát ra từ ND truyện : Cuộc gặp gỡ tình cờ mà để lại nhiều dư vị trong lòng mỗi người, từ nét đẹp của anh thanh niên, từ câu chuyện anh kể, từ những tình cảm mới nảy nở của ông hoạ sĩ , cố kĩ sư với anh thanh niên. T?: Văn bản ca ngợi vẻ đẹp nào? - Ca ngợi con người lao động như anh thanh niên làm công tác khí tượng thuỷ văn và cái thế giới của những con người như anh. Đồng thới tác giả gợi ra những vấn đề về ý nghĩa và niềm vui của lao động tự giác vì mục đích chân chính đối với con người. * Ghi nhớ: SGK. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại toàn bộ bài học. - Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ. 5. Dặn dò: - Hoc và đọc kĩ truyện để nắm rõ hơn những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên và những nhân vật khác. - Soạn trước bài: “ Chiếc lược ngà”. Soạn theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa. Tóm tắt truy Ngµy so¹n: 22 - 11-.2012 Ngµy d¹y 23 - 11 -2012 Tiết 69-70: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. - Rèn kỹ năng diễn đạt và trình bày. B. Phương pháp: Tự luận. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, ra đề phù hợp với học sinh.. - Trò: Xem các đề dã cho ở SGK để có hướng cho bài viết. D. Nội dung, tiến trình lên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: * HĐ1: I. Đề ra: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với những người lính lái xe trong “bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuỵên đó. * HĐ2: II. HD học sinh làm bài: * Yêu cầu: - NT: Thể loại: tự sự tưởng tượng. ( kể chuyện sáng tạo). - ND: Vận dụng hiểu biết về văn bản đã học và các tri thức thu lượm được qua đọc sách, nghe kể chuyện và các phương tiện thông tin, đại chúng. + Các ý chính cần có: Hoàn cảnh gặp gỡ, nhân vật người chiến sĩ lái xe ( ngoại hình, suy nghĩ, hành động); hình ảnh chiếc xe; diễn biến cuộc gặp gỡ; những suy nghĩ của em về người chiến sĩ, về cuộc chiến tranh, về tương lai ( miêu tả nội tâm); bài học về lẽ sống ( nghị luận). * HĐ3: III. Biểu điểm chấm: - Điểm 9- 10: đầy đủ ý chính; đủ bố cục, ngôn ngữ diễn đạt hay, có hình ảnh, lôi cuốn được người đọc; Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả. - Điểm 7- 8: Tương tự như điểm 9- 10 song diễn đạt chưa thật hay, có sai sót về chính tả. - Điểm 5- 6: Các ý chính còn thiếu không quá ½. Diễn đạt chưa thật hay, chữ viết và chính tả mắc không quá 7, 8 lỗi. - Điểm dưới trung bình là các ý chính chưa đầy đủ. Viết còn sơ sài. Trình bày lủng củng, sai chính tả. 4. Củng cố: Thu bài đúng giờ. 5. Dặn dò: - Các em về nhà tập viết lại chp đầy đủ và hay hơn. - Chuẩn bị bài: “ Chiếc lược ngà ” của Nguyễn Quang Sáng theo câu hỏi S.G.K .Tóm tắt truyện , phân tích diễn biến tâm lý nhân vật bé Thu. ……………………………………………………………………………………… Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 25-11.2012 26 -27-28 - 11 .2012 Tiết 71, 72-73: CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh khó khăn của cha con ông Sáu trong truyện. - Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện các chi tiết nghệ thuật trong truyện. B. Phương pháp: Nêu vấn đề. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Trò: Đọc truyện nhiều lần, trả lời các câu hỏi SGK vào vở soạn. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Phân tích vẻ đẹp của anh thanh niên trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có nhiều tình huống có lẽ không thể lường hết. Một trong những tình huống đó có tình huống được nhà văn Nguyễn Quang Sáng ghi lại hết sức cảm động. Bài học hôm nay sẽ giúp các em khám phá tình huống đó. * HĐ2: I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: - Nguyễn Quang Sáng sinh 1932. Quê ở An Giang. - 1954 ông tập kết ra Bắc, bắt đầu viết văn. - TP có nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim. 2. Tác phẩm: Truyện ngắn “ chiếc lược ngà” được viết 1966, đoạn trích là phần giữa của truyện. * HĐ3: II. Đọc và tìm hiểu chú thích: - Đọc: đọc to, rõ ràng, phân biệt được giọng kể, giọng nhân vật đối thoại. - Chú thích: SGK. * HĐ4: III. Tìm hiểu nội dung: - Ngôi kể: ngôi thứ nhất đặt vào nhân vật có tên là Ba. Viết theo cách kể chuyện lồng trong chuyện. - Bố cục: 2 phần: + Từ đầu --> từ từ tuột xuống: tình cảm của bé Thu với cha. + Đoạn còn lại: Tình cảm của người cha đối với con. 1. Diễn biến tâm trạng của bé Thu: a) Thái độ và hành động trước khi nhận cha: H: - Giật mình, tròn mắt nhìn. T?: Khi mới gặp ông Sáu, thái độ bé Thu - Ngơ ngác, lạ lùng. như thế nào? - Mặt bỗng tái đi, vụt chạy, kêu thét. --> Động từ tăng tiến ==> Diễn tả thái độ và tâm T?: Nhận xét cách dùng từ của tác giả? trạng hột hoảng trước người xa lạ tự nhận là ba của Nó diễn tả thái độ của bé Thu như thế nó. nào? H: - Gọi trống không T?: Trong những lần ở nhà với ba, nấu - Không chịu nhờ ông Sáu chắt nước nồi cơm.... cơm, ăn cơm, cách gọi và thái độ của Thu - Hắt cái trứng khi ông Sáu gắp cho. với ba như thế nào? - Bỏ về nhà bà ngoại. H: Cách sắp xếp diễn biến tâm lí ngày càng tăng --> Phản ứng của Thu hoàn toàn tự nhiên, diễn tả sự nghi T?: Em có nhận xét gì về cách diễn tả thái ngờ về người tự nhận là cha của mình. độ của bé Thu? --> Thể hiện cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em là sâu sắc, chân thật, em chỉ yêu ba khi tin chắc đó là ba. Trong cái cứng đầu của em có cả sự kiêu hãnh của trẻ T?: Em có nhận xét gì về diễn biến tâm lí thơ về tình yêu giành cho người cha trong ảnh. của nhânvật bé Thu trong đoạn vừa phân b) Thái độ và hành động của Thu khi nhân ra người tích? cha: H: - Đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao - Kêu thét lên: ba... - Chạy thót lên, dang hai tay ôm chặt lấy ba nó. - hôn ba nó khắp cùng. ==> Động từ trạng thái+ hoạt động--. Diễn tả tình T?: Tình cảm và thái độ của bé Thu trong yêu và nỗi mong nhớ người cha bấy lâu, nay được phút cuối ông Sáu lên đường như thế nào? bùng ra thật mạnh mẽ và hối hả, cuống quýt có xen.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> T?: Nhận xét cách dùng từ của tác giả? Nhằm diễn đạt tình cảm như thế nào của Thu? T?: Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng truyện của tác giả khi miêu tả diễn biến tâm lí của bé Thu? Chứng tỏ Thu là 1 cô bé như thế nào?. T?: Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm của ông Sáu với con?. T?: Ông Sáu có những biểu hiện gì khi bị con từ chối? T?: Theo em vì sao ông Sáu đánh con? T?: Khi được Thu gọi là Ba, ôm hôn.... ông Sáu đã có những biểu hiện nào? T?: Em có cảm nhận gì về nước mắt của người cha trong đoạn này? T?: Ở chiến khu, lúc nhớ con, ông Sáu có tâm trạng gì? T?: Em có suy nghĩ gì từ tâm trạng của ông Sáu? T?: Trong nỗi nhớ thương con, ông Sáu đã có việc làm nào? Công việc đó được tác giả miêu tả như thế nào? T?: Việc làm đó nói lên điều gì về tình cảm của người cha?. lẫn cả sự hối hận. H: Cách xây dựng 2 hình ảnh đối lập nhau giữa 2 diễn biến t/c nhưng không trái ngược nhau mà nó hoàn toàn nhất quán của 1 bé Thu có tình cảm sâu sắc mạnh mẽ nhưng cũng thật nhất quán rạch ròi. Nhưng Thu vẫn là 1 đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ. 2. Tình cảm của người cha đối với con: * Trong chuyến về thăm nhà: H: - Tình cha cứ nôn nao trong người anh. - Kêu to: Thu! Con. - Suốt ngày lúc nào cũng vỗ về con --> Thể hiện niềm khao khát khi được gặp đứa con sau 8 năm xa cách. H: Anh đứng sững, 2 tay buông xuống như bị gãy --> Diễn tả nỗi buồn bã và thất vọng. H: Do tình yêu thương của người cha dành cho con trở nên bất lực. H: - Một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con. --> đó là nước mắt sung sướng, hạnh phúc của người cha cảm nhân được tihf ruột thịt từ con mình. * Ở chiến khu: H: Ôm hận sao mình lại đánh con Nỗi khổ đó cứ giày vò anh. --> Ông là 1 người cha hiền lành, thương con hết mực. H: Làm chiếc lược ngà: cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc. - Tẩm mẩn khắc từng nét chữ: “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. ==> Đó là biểu hiện của tình cảm trong sáng và sâu nặng ở người cha. H: - móc cây lược đua cho tôi và nhìn tôi 1 hồi lâu --> Lúc chết vẫn nhớ đến con và nhớ đến mong ước của con. + Cái nhìn cuối như 1 điều nhắn gửi đồng đội thay mình thực hiện mong ước của con --> Đó là 1 người cha yêu thương con đến tận cùng. IV: Tìm hiểu ý nghĩa văn bản: H: XD cốt truyện khá chặt chẽ, có những yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí. H: Cách kể tự nhiên, giản dị, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. - Nhập vai nhân vật tôi để kể. H: - Tình cha con sâu nặng, bền chặt dù trong hoàn.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> T?: Khi hi sinh, ông Sáu đã có cử chỉ nào cuối cùng? Nó nói lên điều gì?. cảnh éo le. - Trong chiến tranh những giá trị tình cảm của con người càng trở nên thắn thiết, bền bỉ.. * HĐ5: T?: 1 trong những điểm tảo nên sự hấp dẫn của truyện là gì? T?: Để thể hiện nhân vật và thái độ của mình, nhà văn đã có cách kể chuyện như thế nào? T?: Học xong truyện em cảm nhận được những tình cảm nào? 4. Củng cố: - GV hệ thống lại toàn bộ nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ. 5. Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ- Phân tích được tâm lí nhân vật bé Thu trước và sau khi nhân ra cha. - Soạn bài: Cố hương.. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 27-11.2012 28 - 11 .2012 Tiết 74: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( các phương châm hội thoại..) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm vững một số nội dung phần tiếng Việt đã được học ở kì 1. - Luyện các em vân dụng thành thạo vào bài tập tiếng Việt và TLV. B. Phương pháp: hội thoại. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Trò: Ôn tập toàn bộ lí thuyết tiếng Việt từ đầu năm đến nay. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: * HĐ1: I. Ôn các phương châm hội thoại: T?: Chúng ta đã học những phương Có 5 phương châm hội thoai ( HS kể) châm hội thoại nào? T?: Hãy kể 1 tình huống giao tiếp HS tự kể. trong đó có 1 số phương châm hội * GV gợi ý: các chuyện vui thường có các tình huống thoại không được tuân thủ? này. * HĐ2: II. Xưng hô trong hội thoại:.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> T?; Xưng hô trong hội thoại là gì? T?: Lấy một số ví dụ? T?: Trong TViệt, xưng hô thường tuân theo phương châm “ xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ?. T?: Vì sao TViệt , khi giao tiếp người nói phải hết sức chú ý lựa chọn từ ngữ xưng hô?. - Người nói cần căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. VD: + đối với người trên: bác- cháu; anh- em.... + đối với bạn bè: cậu- tớ; tui- bạn ni.... H: - Xưng thì khiêm, hôn thì tôn: có nghĩa là khi nói người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tôn kính. VD: +thời PK: bệ hạ- bần tăng( nhà sư); bệ hạ- hạ thần. + thời nay: quí ông, quí bà- em, con. H: Mỗi phương tiện xưng hô đều thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp (thân mật hay trang trọng) để lựa chọn được từ ngữ xưng hô thích hợp với tình huống và quan hệ để đạt kết quả khi giao tiếp.. * HĐ3: III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp: T?: Thế nào là cách dẫn trực tiếp và H: - Cách dẫn trực tiếp: là nhắc lại nguyên vẹn lời cách dẫn gián tiếp? nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. Lời dẫn trực HD HS thực hiện bài tập SGK. tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. - Cách dẫn gián tiếp; là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp. Lời dẫn gián tiếp không có dấu ( ) 4. Củng cố: - GV hệ thống lại toàn bộ bài học. 5. Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức đã học. - Tìm một số VD áp dụng cho bài học. Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết. …………………………………………………………………………………….. Ngµy so¹n: 30-11.2012 Ngµy d¹y: 1 - 12 .2012 Tiết 75: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hệ thống lại các kiến thức về TV đã học trong kì I. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong việc viết văn bản và trong giao tiếp xã hội. với mục đích đánh giá năng lực Tiếng Việt của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. B. Phương pháp: Trắc nghiệm và tự luận. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu, ra đề phù hợp với học sinh. - Trò: ôn tập để làm bài tốt. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> I. Ma trận đề: Mức độ Nhận biết Chủ đề 1. Phương châm hội thoại. KTKN CĐ Nêu được các PCHT. - C©u 1a - 1đ - 10% 2. Xưng hô trong hội thoại. Chỉ ra được các từ ngữ xưng hô trong hội thoại. Thông hiểu KTKN CĐ Xác định được các câu liên quan đến PCHT - C©u 1b - 1đ 10%. Vận dụng M.độ thấp M.độ cao KTKN CĐ KTKN CĐ Vận dụng PCHT trong giao tiếp 1c 1đ 10%. Câu 2a 1đ đ 10%. Hiểu được sự phong phú và tính biểu cảm của từ ngữ xưng hô TV 2b 1đ 10%. 2 câu -2đ - 20%. Chỉ ra được Chuyển Viết được lời dẫn trực được lời dẫn đoạn văn có tiếp trực tiếp lời dẫn trực sang lời dẫn tiếp. gián tiếp Câu 3a Câu 3b Câu 3c 1đ -2đ -2đ 10% - 20% - 10% 3 câu 2 câu 1 câu - 3đ -3đ -2đ - 20% - 20% - 20%. 3.Dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp. Tổng. 1 câu -3 - 30%. 1 câu -2đ 20%. 1 câu - 5đ - 50% 3câu - 10 đ - 100%. II. I. Đề: Đề kiểm tra ĐỀ 1: Câu 1( 3đ) a. Nói như thế nào là đảm bảo phương châm về Chất và phương châm Lịch sự? b. Tìm 2 câu ca dao, tục ngữ liên quan đến phương châm về Lượng và phương châm Cách thức c. Tại sao khi nói, người ta thường hay dùng những cách diễn đạt như: Theo tôi được biết hay: Như tôi đã trình bày. Câu 2 ( 2 đ): Từ mặt trời trong những câu thơ sau được sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? a.Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đem sạp cửa. b.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Câu 3 ( 5đ): Cho đoạn văn: “ Nó vừa ôm chặt lấy ba nó vừa nói trong tiếng khóc: - Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con! Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.” a. Chỉ ra lời dẫn trực tiếp ở đoạn văn trên. b. Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp. c, Thèng kª 5 tõ H¸n ViÖt theo mÉu: VÊn +x d. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về đoạn trích trên, trong đó có dùng cách dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp! §Ò 2 -C©u1:(3®iÓm) a. Nói như thế nào là đảm bảo phương châm về Lượng và phương châm Quan hệ b. Tìm 2 câu ca dao, tục ngữ liên quan đến phương châm về Chất và phương châm Cách thức c. Tại sao khi nói, người ta thường hay dùng những cách diễn đạt như: Theo tôi được biết hay: Như tôi đã trình bày. Câu2 Câu3( 3 điểm) Chuyển lời nói của Ông Hai : “Không thể đợc! Làng thì yêu thật,nhng làng theo T©y mÊt råi th× ph¶i thï”.ViÕt thµnh hai ®o¹n v¨n cã lêi dÉn gi¸n tiÕp vµ lêi dÉn trùc Câu3 (4 ®iÓm) §äc ®o¹n trÝch vµ tr¶ lêi c©u hái ë díi: “Bµ hái : - Ba con,sao con kh«ng nhËn? - Kh«ng ph¶i. -§ang n»m mµ nã còng giÉy lªn. - Sao con biÕt lµ kh«ng ph¶i? Ba con ®i l©u ,con quªn råi chø g×! - Ba kh«ng gièng c¸i h×nh ba chôp víi m¸. - Sao kh«ng gièng,®i l©u, ba con giµ h¬n tríc th«i. - Còng kh«ng ph¶i giµ,mÆt ba con kh«ng cã c¸i thÑo trªn mÆt nh vËy. À ra vËy,b©y giê bµ míi biÕt.” (NguyÔn Quang S¸ng – ChiÕc lîc ngµ) A,Trong cuéc tho¹i trªncã mÊy lêi tho¹i ? §ã lµ lêi cña ai?DÊu hiÖu nhËn biÕt? B,Trong cuộc thoại trên ai đã vi phạm phơng châm hội thoại nào? Vì sao? C, Thèng kª 5 tõ H¸n ViÖt theo mÉu: Thiên +x III. Hướng dẫn chấm Câu 1: a. Trả lời đúng mỗi ý cho 0,5 đ b. Lấy được ví dụ đúng mỗi PC cho 0,5 đ c. Theo tôi được biết: để đảm bảo PC về Chất; Như tôi đã trình bày: đảm bảo PC về lượng ( mỗi ý cho 0,5 đ) Câu 2: a. Những twmawtj trời dùng nghệ thuật so sánh (a) nhân hóa (b1) ẩ dụ (b2) ( Mỗi loại cho 0,25 đ) b. học sinh có thể lấy ví dụ trong văn bản hoặc thức tế. Nếu đúng cho 1đ Câu 3: a. Lời dẫn trực tiếp: “ Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!” b. Chuyển thành lời dẫn gián tiếp: Nó …. Khóc rằng không cho ông Sáu ( ba nó) đi nữa, ông Sáu ( ba nó) phải ở nhà với nó 1đ c. Viết được đoạn văn, nêu cảm nhận về đoạn văn trên. - Viết được đoạn văn: 1 đ - Nêu được cảm nhận hợp lí: 1đ - Biết dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp: 1đ.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 4. Củng cố: Thu bài đúng giờ. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài làm của mình. ...................................................................................................................................... Ngµy so¹n: 1-12.2012 Ngµy d¹y: 3 - 12 .2012 Tiết 76: KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Trên cơ sở tự ôn tập, HS nắm vững các bài thơ, truyện hiện đại đã học để làm tốt bài kiểm tra. - Qua bài kiểm tra, GV đánh giá lại kết quả học tập của HS về tri thức, kỷ năng, thái độ để có định hướng giúp HS khắc phục nhược điểm. - Luyện HS làm bài 1 cách toàn diện, tổng hợp. B. Phương pháp: Trắc nghiệm, tự luận. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu, ra đề phù hợp với học sinh. - Trò: Ôn tập kĩ để làm bài tốt. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: 4. Củng cố: Thu bài đúng giờ. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài làm. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 1-12.2012 4/5/6 - 12 .2012 Tiết 77, 78, 79: CỐ HƯƠNG( Lỗ Tấn) Đọc thêm : Những đứa trẻ ( Goor- ki). A. Mục tiêu: Giúp HS: - Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới. - Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm. - Nắm được cốt truyện : Những đứa trẻ của Goor –ki B. Phương pháp: Nêu vấn đề. C. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: nghiên cứu thêm tài liệu về tác giả, tác phẩm, soạn bài. - Trò: Đọc truyện nhiều lần và soạn trước các câu hỏi vào vở soạn. D. Nội dung, tiến trình lên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh. 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài: Sau nhiều năm đi xa, nhân vật tôi trong truyện “ Cố hương” của Lỗ Tấn trở lại quê nhà. Tâm trạng người về thăm quê lần cuối để rồi đi xa mãi mãi có điều gì muốn bộc lộ. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu. * HĐ2: I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả: - Lỗ Tấn ( 1881- 1936). Tên thật là Chu Thụ Nhân. Tên chữ: Dự Tài. - Quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. - Là nhà văn bậc thầy của nền văn học hiện đại. - Năm 1981 toàn thế giới kỷ niệm 100 năm ngày sinh Lỗ Tấn như một nhân danh văn hoá. 2. Tác phẩm: Có 17 tập tạp văn, 2 tập truyện ngắn: Gào thét, Bàng hoàng. Cố hương là một truyện ngắn in trong tập Gào thét. * HĐ3: II. Đọc và tìm hiểu chú thích: - Đọc: giọng điệu chậm, buồn; phân biệt giọng đọc các nhân vật. - Chú thích: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ở sách giáo khoa. * HĐ4: III. Tìm hiểu nội dung: * Tóm tắt truyện: Kể lại chuyến về thăm quê lần cuối của nhân vật “tôi” để bán nhà, đưa cả gia đình đi sinh sống nơi khác. * Ngôi kể: Ngôi kể thứ nhất. Lưu ý không đồng nhất tôi và tác giả Lỗ Tấn. * Bố cục: 3 phần. - Từ đầu --> đang làm ăn sinh sống: “ Tôi” trên đường về quê. - Tiếp --> sạch trơn như quét: những ngày “ tôi” ở quê. - Còn lại: “ Tôi” trên đường xa quê. * Phương thức biểu đạt: chủ yếu kà tự sự có xen lẫn biểu cảm. * Nhân vật chính: Nhuận Thổ và “ Tôi”, nghệ thuật hồi ức và đối chiếu. 1. Nhuận Thổ thời quá khứ và hiện tại: T?: Tác giả lưu giữ hình ảnh Nhuận a) Quá khứ: Thổ lúc còn nhỏ bằng những chi tiết - Cổ đeo vòng bạc, tuổi 11, 12. nào? - Tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba. - Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật. - Đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo. - Cổ bàn tay hồng hào, lanh lẹ, mập mạp. H: Hồi ức hiện lên tỉ mỉ, chi tiết về một Nhuận Thổ hồn nhiên, khoẻ mạnh. H: - Chưa đầy 1 tuần chúng tôi đã thân nhau. T?: Em có nhân xét gì về cách kể qua - Tấn khâm phục Nhuận Thổ biết nhiều chuyện, thật hồi ức của tác giả? thà, bãy chim tài, thông minh. T?: Tình cảm của Tấn và Nhuận Thổ - Khi chia tay: “ Tôi” khóc rống lên. khi còn bé có những nét đẹp nào? ==> Tình cảm tự nhiên, chan hoà, quyến luyến, thân thiết; không phân biệt giàu nghèo. b) Hiện tại: H: Cao gấp đôi trước, co ro cúm rúm. - nước gia vàng xạm, nếp nhăn sâu hóm T?: Em có nhận xét gì về tình cảm - Mũ lông chim rách bươm..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> đó?. T?: Nhuận Thổ trong hiện tại có những nét đổi thay nào?. T?: Nhận xét cách miêu tả nhân vật? T?: Để miêu tả N. Thổ, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Nhằm mục đích gì? T?: Nguyên nhân nào đã làm Nhuận Thổ thay đổi như vậy? T?: Qua sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả muốn nói điều gì? T?: Chỉ ra những câu văn trực tiếp thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật “ tôi” trước cảnh và người ở quê hương? T?: Cảm xúc khi rời quê của “ tôi” được biểu hiện như thế nào? T?: Phần cuối, hình ảnh Sinh và Hoàng được nhắc đến nhằm thể hiện điều gì? T?: Em có suy nghĩ gì về hình ảnh con đường mà nhân vật “ tôi” đề cập ở cuối truyện? * HĐ5: - Nêu ND, NT của truyện? T?: Em hiểu gì về Lỗ Tấn từ ước vọng đổi đời cho quê hương ông?. - Đôi tay thô kệch, nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông. - Cặp mắt đỏ húp mọng lên. - Cung kính chào, không dám xưng anh em. H: So sánh, miêu tả --> 1 người tàn tạ mặc cảm trước số phận. H: Nghệ thuật đối lập ( hối ức>< hiện tại) --> Sự đổi thay của Nhuận Thổ là một sự đổi thay đến tội nghiệp. H: - Con đông, chẳnh có luật lệ, mất mùa. - lính tráng, trộm cắp, quan lại, thân hào đày đoạ anh. --> Lên án chế độ PK TQ lúc bấy giờ, kẻ thù của người lao động. 2. Nhân vật “tôi”: - Ngạc nhiên trước sự xuất hiện của Nhuận Thổ (điếng người đi trước lời chào của N. Thổ). - Bày tỏ tình cảm trước sự thay đổi của quê hương qua nhân vật chị Hai Dương ( trước đẹp người đẹp nết, nay xấu cả hình thức lẫn tính cách) --> Buồn, đau xót trước sự sa sút của những người nơi quê hương. H: Nhân vật “ tôi” cảm thấy cô đơn, lẻ loi và ảo nảo. - Hình ảnh Sinh và Hoàng --> Gợi niềm hy vọng vào thế hệ tương lai sẽ tươi sáng hơn,. H: Hình ảnh con đường là biểu hiện của 1 niềm tin vào sự đổi thay của XH, tìm 1 con đường đi mới cho nhân dân TQ trong những năm đầu TK XX. IV. Ý nghĩa văn bản * Ghi nhớ: SGK. H: Ghê sợ XH PK. - Tha thiết cho vận mệnh của quê hương - Ước mơ về 1 lớp trẻ có thể làm thay đổi XH. * Những đứa trẻ * HĐ2: I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: Mác xim go rơ ky là bút danh của Alếch xây Mác xi mô vích Pê sê kốp ( 1868- 1936) - Là nhà văn lớn của nước Nga Xô viết, nhà văn hoá lỗi lạc. - Sinh trưởng trong 1 gia đình nghèo, A li ô sa đã trải qua thời thơ ấu đắng cay, tủi cực. 10 tuổi mồ côi cả cha lẫn mẹ sống với ông bà ngoại. - Sớm bỏ học để đi kiếm sống ( bới rác, đi ở, phụ bếp tàu thuỷ) - Ham đọc sách, ham học. Năm 1888 rời quê lên Ca dan mong được vào trường đại học nhưng không thành. Ông vừa kiếm sống vừa viết văn và đã trở.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> thành nhà văn nổi tiếng, người có công đầu trong việc XD nền văn học Xô Viết. 2. Tác giả: - Thời thơ ấu được viết 1912- 1913 là quảng đầu trong bộ hồi kí tự truyện của tác giả. VB “ những đứa trẻ” trích ở chương 9 của TP “ Thời thơ ấu”. II. Hướng dẫn tìm hiểu: - Đọc tác phẩm. -Về nhà đọc phần ghi nhớ ( SGK) - Nắm nội dung nghệ thuật 4. Củng cố: - GV hệ thống lại bài; goi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ. 5. Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Trả lời câu hỏi: Em có mơ ước gì cho làng quê của mình? Ngµy so¹n: 8-12.2012 Ngµy d¹y: 10 - 12 .2012 Tiết 80: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN – TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức, kỷ năng về phân tích, cảm thụ thơ và truyện hiện đại. - Thấy được những ưu điểm và nhược điểm của minhg trong việc nắm kiến thức và kỷ năng về mảng nội dung này. B. Phương pháp: Nêu vấn đề. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Chấm bài, rút ra những ưu, nhược . - Trò: Xem lại bài kiểm tra. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: Trả bài. * HĐ1: I. Nhận xét ưu, nhược: 1. Ưu: - Đa số các em nắm được lí thuyết. - 1 số em biết làm bài và phân tích phần tự luận. - 1 số em trình bày sạch, đẹp, điểm cao. 2. Nhược: - 1 số em nắm bài chưa chắc, trắc nghiệm sai. - Phân tích bài thơ ( tự luận) còn yếu, bài viết ngắn, chưa hoàn chỉnh. - Nhiều em viết tự luận còn sơ sài, thậm chí chưa biết cách làm 1 bài văn. - Nhiều em chữ viết còn xấu, sai chính tả. - Kết quả còn nhiều em điểm thấp. * HĐ2: I. Nhận xét ưu, nhược: 1, Ưu: - Đa số các em nắm được lý thuyết phần tiếng Việt vì vậy đa số các em làm phần trắc nghiệm đúng. - Một số em biết vận dụng lí thuyết vào thực hành: phân tích. - Một số em trình bày sạch sẽ, điểm tương đối cao. 2. Nhược: - Vẫn còn 1 số em nắm lý thuyết chưa chắc. Các kiến thức tiếng Việt từ lớp 6 --> 9 các em còn quên. Trắc nghiệm đánh vẫn còn sai. - 1 số em làm tự luận yếu- Chưa biết cách viết..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - 1 số em trình bày bẩn do chưa có lập trường khi làm bài. * HĐ2: II. Trả bài, chữa bài: - Trả bài để HS dò đáp án. - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - GV công bố đáp án. (đáp án đã soạn ở BKT. - HD HS cách làm tự luận. * HĐ2: II. Chữa bài: - Đáp án (Đã soạn ở bài kiểm tra). - GV gọi HS lên bảng chữa bài. - Phát bài để HS dò bài của mình. chữa bài để rút kinh nghiệm. - GV HD HS cách phân tích bài thơ. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại bài. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại phần tự luận bài kiểm tra. - Ôn tập lại các kiến thức còn thiếu. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngµy so¹n: 10-12.2012 Ngµy d¹y: 11/12/13 - 12 .2012 Tiết 82-83- 84: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được các ND chính của phần TLV đã học trong kì I. - Thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. - Thấy được tính kế thừa và phát triển của các ND TLV học ở lớp 9 bằng cách so sánh với ND các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới. B. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu toàn bộ phần TLV đã học ở Kì 1 lớp 9, soạn bài. - Trò: Trả lời 12 câu hỏi ở SGK, chú ý câu hỏi 1--> 3 để thảo luận nhóm. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới 3. Bài mới: Vào đề trực tiếp. I. HD HS làm đề cương: 1. Các ND lớn và trọng tâm: a) VB thuyết minh: trọng tâm luyện tập việc viết kết hợp giưa thuyết minh với các yếu tố nghị luận, giải thích, miêu tả. b) VB tự sự: - Kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm; giữa tự sự với nghị luận. - Một số ND mới trong văn bản tự sự như đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự, người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự. 2. Vai trò, vị trí, tác dụng của biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh: - Giúp người đọc, người nghe hiểu về đối tượng. Do đó: + Cần giải thích thuật ngữ, khái niệm có liên quan đến đối tượng thuyết minh. + Cần miêu tả để giúp người nghe, người đọc có hứng thú khi tìm hiểu đối tượng. 3. Phân biệt TM với miêu tả: a) Văn bản TM: - Trung thành với đặc điểm của đối tượng 1 cách khoa học, khách quan..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng cho người nghe, người đọc. b) VB miêu tả: - Có hư cấu, tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sự vật. - Dùng nhiều so sánh, liên tưởng, mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết, ít tính khuôn mẫu. 4. ND văn bản tự sự ở lớp 9: - Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm. nghị luận, đối thoại, độc thoại, người kể chuyện trong văn bản tự sự. - Thấy rõ vai trò, tác dụng của các yếu tố trên trong văn bản tự sự. - Kỷ năng kết hợp các yếu tố trên trong các VB đã học. Câu 5, 6: Ôn lý thuyết đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm và vai trò người kể trong văn bản tự sự. ( HS tự ôn). 7. ND văn bản đã học ở lớp 9 có gì khác ở lớp dưới?: - Trên cơ sở đã có ở lớp dưới, văn bản ở lớp 9 có nâng cao và bổ sung thêm: + Kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm. + Kết hợp giữa tự sự với nghị luận. + Đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. + Người kể chuyện và vài trò người kể. 8. Người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính để nhận diện. 9. HD HS kẻ bảng và thực hành. 10. Giải thích bố cục một bài TLV: Vì nó mang tính quy phạm ( bắt buộc) đối với HS. Nó giúp HS bước đầu làm quen với “ tư duy cấu trúc” khi xây dựng VB để sau này khi lên đại học, cao học có thể viết đề tài, luận văn, viết sách. 11, 12: Nó giúp cho ta khi tìm hiểu ND 1 TPVH sâu hơn, hiểu hơn. Ngược lại, qua các VB giúp ta học tập cách viết của tác giả. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại toàn bài. 5. Dặn dò: - Các em ôn tập kỹ để viết bài TLV cho tốt. - Chuẩn bị cho Ktra học kì I. Ngµy 14/12/12 TiÕt 85 ¤N TËP KI£M TRA HäC K× Mục tiêu: Hệ thống hoá chương trình ,kiến thức,kĩ năng toàn bộ. -Khả năng vận dụng nhwngx kiến thức,kĩ năng đã học để đánh giá làm Bài.. Hoạt động lên lớp. 1.Những nội dung cơ bản cần chú ý A.Phần văn bản ( theo hướng dẫn S.G.K) B.Tiếng việt( theo hướng dẫn S.G.K) C.Phần tập làm văn ( theo hướng dẫn S.G.K) Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 10-12.2012 17/19 - 12 .2012.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Tiết 88, 89: TẬP LÀM THƠ 8 CHỮ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ 8 chữ hay của các nhà thơ. - Tập làm thơ 8 chữ theo đề tài tự chọn hoặc viết tiếp những câu thơ vào một bài cho trước. B. Phương pháp: Nêu vấn đề, tự luận. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, tìm hiểu 1 số bài thơ thể 8 chữ. - Trò: Chuẩn bị trước bài tập SGK và tìm hiểu, sưu tầm 1 số bài thơ 8 chữ và soạn trước 1 bài thơ 8 chữ theo đề tài tự chọn. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kiểm tra bài sáng tác của HS. 3. Bài mới: * HĐ1: I. Tìm hiểu thêm 1 số đoạn thơ 8 chữ: Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay Cảnh cơ hàn nơi nước đọng bùn lầy Thú sán lạn mưo hồ trong ảo mộng Chí hăng hái ganh đua đời náo động Tôi đều yêu, đều kiếm, đều say mê. ( Thế Lữ - Cây đàn muôn điệu) Cây bên đường, trụi lá đứng tần ngần. Khắp xương nhánh chuyển một luồng tê tái. Và giữa vườn im, hoa run sợ hãi Bao nỗi phôi phai khô héo rụng rời. ( Xuân Diệu - Tiếng gió) Ta muốn hồn trào ra tự ngọn bút Bao lời thơ đề đính não cân ta Bao dòng chữ quay cuồng như máu vọt Cho mê man tê điếng cả làn da. ( Hàn Mạc Tử - Trăng). “ NÐt mong manh/ thÊp tho¸ng /c¸nh hoa bay Cảnh cỏ hàn/ nơi nớc đọng/ bùn lầy Thó san l¹n/ m¬ hå/ trong ¶o méng Chí hăng hái/ ganh đua/ đời náo động Tôi đều yêu/ , đều kiếm/, đều say mê”. (Cây đàn muôn điệu – Thế Lữ) Cây bên đờng/, trụi lá/ đứng tần ngần Kh¾p x¬ng nh¸nh/ chuyÓn/ mét luång tª t¸i Vµ gi÷a vên im,/ hoa rung sî h·i Bao nçi ph«i pha/, kh« hÐo rông rêi (TiÕng giã- Xu©n DiÖu) * NhËn xÐt: - Ng¾t nhÞp ®a d¹ng, linh ho¹t theo c¶m xóc - Cách gieo vần linh hoạt nhiều nhng chủ yêu và phổ biến nhất là vần chân (đợc gieo liên tiếp hoÆc gi¸n c¸ch).

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Cho HS nhận xét --> Thơ 8 chữ thường sử dụng vần chân 1 cách linh hoạt, có vần trực tiếp tạo thành cặp ở 2 câu thơ đi liền nhau. - Thơ 8 chữ rất gần với văn xuôi, do đó cách ngắt nhịp cũng rất linh hoạt. * HĐ2: II. Viết thêm một số câu thơ để hoàn thiện đoạn thơ: - Yêu cầu: Câu mới viết phải đủ 8 chữ. - Đảm bảo sự liên kết về ý, về nghĩa với những câu thơ đã cho. - Phải có vần chân ( liền hoặc cách với những câu đã cho. Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bến sông Tôi cũng khác tôi sau lần gặp trước. .....( Mà sông bình yên vẫn chảy theo dòng) (Đỗ Bạch Mai - Trước dòng sông). Biết làm thơ chưa hẳn là thi sĩ Như người yêu khác hẳn với tình nhân Biết dù nhỏ không phải là ao rộng ....( Một cành đào chưa thể gọi mùa xuân). ( Nguyễn Công Trứ - Vô đề) Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bên sông T«i còng kh¸c t«i, sau lÇn gÆp tríc …………………………………….. (Tríc dßng s«ng - §ç B¹ch Mai) *Gîi ý: Cã thÓ chän - Mµ s«ng xa vÉn ch¶y………….. - Bởi đời tôi cũng đang chảy……… - Sao thêi gian còng ch¶y…………. (Mµ s«ng b×nh yªn níc ch¶y theo dßng?) *Gợi ý: Có thể chọn (nguyên tác: một cành đào cha thể gọi mùa xuân) - Chît quen nhau cha thÓ gäi………… - Mẫt cành hoa đâu đã gọi ………đóa hồng) c) Có lẽ nào để trợt khỏi tay em Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ Nh÷ng tr¸i chÝn lÉn buån vui tuæi trÎ ……………………………………. (T«i n¾m chÆt h¬n cµnh t¸o nhän gai) (Có một đêm nh thế mùa xuân – Hoàng Thế Sinh) *Gîi ý: Cã thÓ chän - Nh÷ng tr¸i chÝn cã tõ ngµy…… (th¬ bÐ) - Ai hát tặng ai để nhớ…………. - T«i thÉn thê n¾m cµnh t¸o…….. * HĐ3: III. Tập làm thơ 8 chữ: - Thực hành - Gọi 1 số em đọc thơ ( đã hướng dẫn ở nhà). - Gọi 1 số em nhận xét, GV nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: - Hệ thống lại 1 số yêu cầu về thể thơ 8 chữ. - Cách làm thơ 8 chữ. 5. Dặn dò: - Sưu tầm một số bài thơ 8 chữ. - Tập làm thơ 8 chữ theo đề tài tự do..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Ngµy so¹n: 19/12 TiÕt 88: TËp lµm th¬ t¸m ch÷ A.Môc tiªu bµi häc: nh tiÕt 88 TiÕt 89: Cho HS tr×nh bµy bµi th¬ cña m×nh s¸ng t¸c, hoÆc su tÇm (đọc- bình) B.ChuÈn bÞ: ( nh tiÕt 88) C.TiÕn tr×nh bµi d¹y: *Hoạt động 1: Khởi động 1.Tæ chøc: 2.KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ cña HS 3.Giíi thiÖu bµi: (Nªu yªu cÇu tiÕt häc) *Hoạt động 2: Bµi thùc hµnh 1.§Ò tµi: Tù chän trong cuéc sèng- t×nh c¶m GV nêu đề bài: tự chọn 2.TiÕn hµnh: - TËp lµm bµi th¬ t¸m ch÷ a) TËp tr×nh bµy bµi th¬ cña m×nh theo nhãm (bµn) - Tr×nh bµy theo nhãm; b) Tr×nh bµy bµi th¬ tríc líp nhãm chän bµi – bæ sung §¹i diÖn: HS (nhãm) tr×nh bµy bµi th¬ hoµn thiÖn 1 bµi th¬ t¸m ch÷ + §äc bµi th¬ Ýt nhÊt ph¶i cã 2 khæ th¬ + B×nh bµi th¬ -> cö ngêi tr×nh bµy c) GV đọc một đoạn thơ cho HS làm tiếp thành bài - HS trong líp chó ý nhËn *Nhí b¹n xÐt Ta chia tay nhau phợng đỏ đầy trời GV đọc một số bài thơ tự Nhí nh÷ng ngµy rén r· tiÕng cêi vui lµm -> cho HS lµm tiÕp Và nhớ những đêm lửa trại tuyệt vời thành bài -> đặt tiêu đề cho Qu©y quÇn bªn nhau long lanh lÖ r¬i bµI th¬ *Nhí trêng Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc thế S©n trêng mªnh m«ng, n¾ng còng mªnh m«ng Kh¨n quµng tung bay rùc rì s¾c hång Nay xa b¹n bÌ, sao thÊy b©ng khu©ng *Hoạt động 3: Luyện tập *Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò - NhËn xÐt giê thùc hµnh cu¶ HS - Chän mét bµi hay b×nh néi dung - Về nhà tự làm 1 bài thơ tặng bạn theo đề tài mùa xuân..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Tiết 90: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KÌ I A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn lại các kiến thức và kỷ năng được thể hiện trong bài bài kiểm tra. - Thấy được những ưu, nhược trong bài làm của mình. Tìm ra hướng khắc phục và sửa chữa. B. Phương pháp: Vấn đáp. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Chấm bài, chữa bài. - Trò: Nghiêm cứu lại bài làm của mình. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: Trả bài kiểm tra học kì I. I. Nhận xét ưu, nhược: 1. Ưu: - 1 số em nắm được các kiến thức cơ bản, vì vậy có kết quả cao. - 1 số em trình bày khoa học, rõ ràng. 2. Nhược: - Một số HS làm bài kết quả thấp do nắm bài không chắc. - Nắm ND truyện phần tự luận chưa tốt. II. Biểu điểm: Theo biểu điểm của phòng. III. Trả bài, chữa bài: GV trả bài cho HS – HD HS xem lại bài làm so với kết quả chữa ở bảng. 4. Củng cố: - Gọi tên dò điểm. 5. Dặn dò: - Ôn tập lại các kiến thức còn thiếu. - Chuẩn bị SGk học kì II để học cho tốt..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 8-12.2012 10 - 12 .2012 Tiết 81: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức, kỷ năng về phân tích, cảm thụ thơ và truyện hiện đại. - Thấy được những ưu điểm và nhược điểm của minhg trong việc nắm kiến thức và kỷ năng về mảng nội dung này. B. Phương pháp: Nêu vấn đề. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Chấm bài, rút ra những ưu, nhược . - Trò: Xem lại bài kiểm tra. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: Trả bài. * HĐ1: I. Nhận xét ưu, nhược: 1. Ưu: - Đa số các em nắm được lí thuyết. - 1 số em biết làm bài và phân tích phần tự luận. - 1 số em trình bày sạch, đẹp, điểm cao. 2. Nhược: - 1 số em nắm bài chưa chắc, trắc nghiệm sai. - Phân tích bài thơ ( tự luận) còn yếu, bài viết ngắn, chưa hoàn chỉnh. - Nhiều em viết tự luận còn sơ sài, thậm chí chưa biết cách làm 1 bài văn. - Nhiều em chữ viết còn xấu, sai chính tả. - Kết quả còn nhiều em điểm thấp. * HĐ2: II. Chữa bài: - Đáp án (Đã soạn ở bài kiểm tra). - GV gọi HS lên bảng chữa bài. - Phát bài để HS dò bài của mình. chữa bài để rút kinh nghiệm. - GV HD HS cách phân tích bài thơ. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại bài. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại phần tự luận bài kiểm tra. - Ôn tập lại các kiến thức còn thiếu..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Tiết 80: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn lại các kiến thức, kỷ năng được thể hiện trong bài viết. - Nhận ra được ưu, nhược của bài viết để rút kinh nghiệm. - Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, diễn đạt. B. Phương pháp: Nêu vấn đề. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Chấm bài, ghi chép lại ưu, nhược của HS. - Trò: Xem lại bài viết của mình để nhận ra ưu, nhược điểm. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: I. Đề ra: (GV ghi lại để ra trên bảng.) Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong “bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. II. HD HS xác định yêu cầu đề ra: - Thể loại: Tự sự ( kể chuyện sáng tạo). - ND: Vận dụng hiểu biết qua lịch sử và VB thơ đã học để viết lại bằng cách tưởng tượng. III. Dàn ý: XD theo HD ở phần bài viết số 3. IV. Nhận xét ưu, nhược: 1. Ưu điểm: Đa số các em hiểu đề và có trí tưởng tượng phong phú. Các em đã biết kết hợp các yếu tố trong văn bản tự sự (độc thoại, đối thoại, miêu tả, nghị luận), nhiều em tỏ ra lão luyện trong việc kể chuyện. - Một số em biết trình bày cuộc trò chuyện dưới hình thức gach đầu dòng phù hợp. - 1 số em trình bày sạch sẽ. 2. Nhược điểm: - Vẫn còn 1 số em lệ thuộc VB thơ, chưa sáng tạo. - 1 số em chưa biết cách kể dẫn tới lạc đề..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - 1 số em chưa hiểu hoặc thiếu hiểu biết về lịch sử nên các từ dùng chỉ các sự việc, khái niệm trong chiến tranh còn mơ hồ nhứL tiền tuyến, chiến đấu, chiến trường, bom, máy bay, .... - 1 số em viết còn xấu, sai nhiều lỗi chính tả. V. Trả bài: - GV đọc 1 số bài viết tốt để các em hiểu thêm cách viết. - Trả bài, HD HS xem lại các lỗi mắc phải. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại 1 số lí thuyết văn tự sự. 5. Dặn dò: - HD HS về thực hiện 3 đề viết còn lại ở SGK. - Chuẩn bị bài ôn : Tập làm văn theo hướng dẫn SGK. Trả lời theo hệ thống câu hỏi.. Tiết 87: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức, kỷ năng về phân tích, cảm thụ thơ và truyện hiện đại. - Thấy được những ưu điểm và nhược điểm của minhg trong việc nắm kiến thức và kỷ năng về mảng nội dung này. B. Phương pháp: Nêu vấn đề. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Chấm bài, rút ra những ưu, nhược . - Trò: Xem lại bài kiểm tra. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: Trả bài. * HĐ1: I. Nhận xét ưu, nhược: 1. Ưu: - Đa số các em nắm được lí thuyết. - 1 số em biết làm bài và phân tích phần tự luận. - 1 số em trình bày sạch, đẹp, điểm cao. 2. Nhược: - 1 số em nắm bài chưa chắc, trắc nghiệm sai. - Phân tích bài thơ ( tự luận) còn yếu, bài viết ngắn, chưa hoàn chỉnh. - Nhiều em viết tự luận còn sơ sài, thậm chí chưa biết cách làm 1 bài văn. - Nhiều em chữ viết còn xấu, sai chính tả. - Kết quả còn nhiều em điểm thấp. * HĐ2: II. Chữa bài: - Đáp án (Đã soạn ở bài kiểm tra). - GV gọi HS lên bảng chữa bài. - Phát bài để HS dò bài của mình. chữa bài để rút kinh nghiệm. - GV HD HS cách phân tích bài thơ. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại bài. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại phần tự luận bài kiểm tra. - Ôn tập lại các kiến thức còn thiếu..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Tiết 80: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn lại các kiến thức, kỷ năng được thể hiện trong bài viết. - Nhận ra được ưu, nhược của bài viết để rút kinh nghiệm. - Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, diễn đạt. B. Phương pháp: Nêu vấn đề. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Chấm bài, ghi chép lại ưu, nhược của HS. - Trò: Xem lại bài viết của mình để nhận ra ưu, nhược điểm. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: I. Đề ra: (GV ghi lại để ra trên bảng.) Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong “bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. II. HD HS xác định yêu cầu đề ra: - Thể loại: Tự sự ( kể chuyện sáng tạo). - ND: Vận dụng hiểu biết qua lịch sử và VB thơ đã học để viết lại bằng cách tưởng tượng. III. Dàn ý: XD theo HD ở phần bài viết số 3. IV. Nhận xét ưu, nhược: 1. Ưu điểm: Đa số các em hiểu đề và có trí tưởng tượng phong phú. Các em đã biết kết hợp các yếu tố trong văn bản tự sự (độc thoại, đối thoại, miêu tả, nghị luận), nhiều em tỏ ra lão luyện trong việc kể chuyện. - Một số em biết trình bày cuộc trò chuyện dưới hình thức gach đầu dòng phù hợp. - 1 số em trình bày sạch sẽ. 2. Nhược điểm: - Vẫn còn 1 số em lệ thuộc VB thơ, chưa sáng tạo. - 1 số em chưa biết cách kể dẫn tới lạc đề. - 1 số em chưa hiểu hoặc thiếu hiểu biết về lịch sử nên các từ dùng chỉ các sự việc, khái niệm trong chiến tranh còn mơ hồ nhứL tiền tuyến, chiến đấu, chiến trường, bom, máy bay, .... - 1 số em viết còn xấu, sai nhiều lỗi chính tả. V. Trả bài: - GV đọc 1 số bài viết tốt để các em hiểu thêm cách viết. - Trả bài, HD HS xem lại các lỗi mắc phải. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại 1 số lí thuyết văn tự sự. 5. Dặn dò: - HD HS về thực hiện 3 đề viết còn lại ở SGK..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Tiết 82, 83: KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I ( Đề do phòng tổ chức ra đề chung). : NHỮNG ĐỨA TRẺ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS cảm nhận được tình bạn trong sáng, hồn nhiên của A li ô sa và những đứa trẻ láng giềng. - Thấy được nghệ thuật thể hiện tính cách trẻ thơ tinh tế của nhà văn. - Giáo dục tinh thần yêu mến, kính trọng nhà văn lớn của Liên Xô; giáo dục sự tôn trọng tình bạn trong sáng của trẻ thơ. B. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Trò: Đọc kỹ văn bản và trả lời các câu hỏi vào vở soạn. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kiểm tra vở soạn của HS. 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài: Những đứa trẻ tuy không cùng cảnh ngộ những vẫn có thể chơi với nhau vì 1 lí do nào đó. Ai trong số chúng ta đề có thể có những lím do nào đó để xây dựng tình bạn trong sáng. Cảnh ngộ của những đứa trả trong văn bản chúng ta học hôm nay như thế nào mà lại trở thành bạn tốt. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu. * HĐ3: II. Đọc và tìm hiểu chú thích: - Đọc: đọc to, rõ ràng, chú ý lời đối thoại. - Chú thích: SGK. * HĐ4: III. Tìm hiểu nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> * Ngôi kể: ngôi thứ nhất ( chú bé A li ô sa). * Bố cục: 3 phần - Từ đầu --> em nó cúi xuống: Tình bạn tuổi thơ hồn nhiên, trong trắng. - Tiếp --> cấm không được đến nhà tao: Tình bạn bị cấm đoán. - Còn lại: Tình bạn vẫn tiếp tục. * Câu chuyện được kể theo thứ tự thời gian. 1. A li ô sa và 3 đứa trẻ: T?: Qua cuộc trò chuyện em hiểu gì H: - cùng mồ côi (mẹ)(A li ô sa mất về hoàn cảnh của những đứa trẻ? bố) - A li ô sa sống với bà ngoại. - 3 đứa trẻ sống với bố và dì ghẻ ( quí T?: Tại sao bọn trẻ lại chơi thân với tộc). nhau? H: --> Bọn trẻ quen nhau tình cờ. A li ô sa cứu thằng em bị ngã xuống giếng --> Chúng chơi thân nhau vì có T?: Đọc đoạn truyện tự thuật này em cảnh ngộ giống nhau. cảm nhận tình bạn giữa bọn trẻ ntn? --> Tình bạn trong sáng hồn nhiên, gắn bó với nhau từ những mất mát và hy vọng, yêu quí, đồng cảm, sẻ chia buồn vui. T?: Lão đại tá được tả như thế nào? 2. Những đứa trẻ bị cấm đoán: H: - Bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài thùng màu nâu nhạt, đầu đội mũ xù lông - Lời nói: Đứa nào đây? Đứa nào gọi nó sang? Cấm không được đến nhà T?: Qua cách miêu tả, em có nhận tao? xét gì về ông đại tá? - Hành động: nắm vai, làm sợ phát T?: Khi người cha xuất hiện, bọn trẻ khóc .... con đã làm gì? --> Một người hách dịch, thô lỗ, lạnh lùng, tàn nhẫn. T?: Em hiểu gì về bọn trẻ từ những H: - Lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe đi chi tiết này? vào nhà như những con ngỗng ngoan * Liên hệ: nếu em cũng là bạn bọn ngoãn. trẻ thì em sẽ làm gì giúp bạn? H: Bọn trẻ ngoan ngoãn nhưng cam T?: Tìm những đoạn văn, câu văn thể chịu và thật đáng thương. hiện sự quan sát tinh tế của A li ô sa ( HS tự bộc lộ). nhìn nhận về những đứa trẻ? H: Khi chúng kể chuyện mẹ chết, “ chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con” --> Sự so sánh chính xác khiến ta liên tưởng cảnh lũ gà con sợ hãi co cụm vào nhau khi nhìn thấy diều hâu. --> Sự cảm thông của A li ô sa với nỗi bất hạnh của bọn nhỏ. T?: Qua việc bọn trẻ bị cấm đoán tác - Đoạn Bọn trẻ --> con ngỗng ngoan.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> giả thể hiện cảm thông gì với bọn trẻ?. ngoãn --> So sánh chính xác thể hiện dáng dấp của bọn trẻ.... -->Tác giả cảm thông với cuộc sống T?: Cái cách tiếp tục chơi của bọn trẻ thiếu tình thương của các bạn. diễn ra như thế nào? 3. Những đứa trẻ lại gặp nhau: H: Khoét 1 lỗ hổng nơi hàng rào. 3 T?: Em có nhận xét gì về việc này? đứa lần lượt lại gần... nói chuyện khe khẽ với nhau. 1 trong 3 đứa đứng canh. T?: Bọn trẻ kể về điều gì cho A li ô --> Một cuộc chới đoàn kết, có tổ sa nghe? chức. - Cuộc chơi đó không bình thường, không tự do mà đáng lẽ phải được. T?: Em hiểu gì về cuộc sống của H: - Về cuộc sống buồn tẻ. những đứa trẻ này? - Về những con chim mà A li ô sa T?: Khi tâm sự, A li ô sa cảm thấy tặng. tin yêu và luôn muốn làm cho chúng - Không nói gì về bố và dì ghẻ. vui htích, em hiểu tình bạn của A li ô H: --> Âm thầm, cô độc, thiếu niềm sa như thế nào từ suy nghĩ đó? vui, thiếu vắng tình thương của * HĐ5: người thân. T?: Tình bạn của A li ô sa giúp em H: 1 tình bạn xuất phát tự nhu cầu hiểu gì về tấm lòng của M. Go rơ ki được tin yêu và chia sẻ. đối với những con người cô độc, đau khổ? IV. Ý nghĩa văn bản: H: Tấm lòng nhân ái, đồng cảm, nâng đỡ, chia sẻ bất hạnh của con người, nhất là trẻ em. * Ghi nhớ: SGK. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại bài, gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ. 5. Dặn dò: - Đọc lại đoan trích. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Tìm đọc truyện: “ Thời thơ ấu”.. Tuần 18: Tiết 86: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hệ thống lại kiến thức TV các em đã học và làm bài. Từ đó HS rút ra ưu, nhược và bổ sung kiến thức các em còn sai sót - Luyện học sinh biết vận dụng vào thực hành..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> B. Phương pháp: Nêu vấn đề. C. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Chấm bài, ghi lại ưu, nhược điểm của học sinh. - Trò: Xem lại bài viết của mình để rút kinh nghiệm. D. Nội dung, tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: * HĐ1: I. Nhận xét ưu, nhược: 1, Ưu: - Đa số các em nắm được lý thuyết phần tiếng Việt vì vậy đa số các em làm phần trắc nghiệm đúng. - Một số em biết vận dụng lí thuyết vào thực hành: phân tích. - Một số em trình bày sạch sẽ, điểm tương đối cao. 2. Nhược: - Vẫn còn 1 số em nắm lý thuyết chưa chắc. Các kiến thức tiếng Việt từ lớp 6 --> 9 các em còn quên. Trắc nghiệm đánh vẫn còn sai. - 1 số em làm tự luận yếu- Chưa biết cách viết. - 1 số em trình bày bẩn do chưa có lập trường khi làm bài. * HĐ2: II. Trả bài, chữa bài: - Trả bài để HS dò đáp án. - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - GV công bố đáp án. (đáp án đã soạn ở BKT. - HD HS cách làm tự luận. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại toàn bài kiểm tra. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài, phần tự luận. - Ôn tập lại các kiến thức còn thiếu..

<span class='text_page_counter'>(120)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×