Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Tóan lớp 4 - Giây, thế kỷ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.35 KB, 6 trang )

Toán ( Tiết 20.)
GIÂY, THẾ KÝ( Tr 25)
I/ Mục đích, yêu cầu
Giúp HS :
- Làm quen với đơn vị
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây
III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ :
1. Em hãy nêu bảng đơn vị đo khối
lượng từ lớn đến bé ?
2. Em hãy đọc bảng đơn vị đo khối
lượng từ bé đến lớn ?
3. Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp
bao nhiêu lần đơn vị bé hơn, liền nó
?

- HS trả lời





II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Để biết mối quan
hệ giữa giây và thế kỷ cũng như giữa
thế kỷ và năm . Hôm nay chúng ta
cùng nhau tìm hiểu bài giây và thế


kỷ để hiểu rõ điều đó.
2. Bài giảng


 Giới thiệu về giây :
- GV dùng đồng hồ đủ 3 kim để ôn
về giò và giới thiệu về giây.
- GV yêu cầu HS quan sát sự chuyển
động của kim giờ và kim phút và hỏi
+ Kim giờ đi từ một số nào đó đến số
số liền tiếp là hết mấy giờ ?
- Kim phút đi ừ 1 vạch đến vạch tiếp
liền hết mấy phút
Vậy 1 giờ = ? phút ( 60 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại nhiều em
- GV giới thiệu kim giây trên mặt
đồng hồ.
- Yêu cầu HS quan sát sự chuyển
động của nó và nêu :
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ 1








- HS quan sát



- HS trả lời.
- 1 giờ

- 1 phút


- HS trả lời.


vạch đến 1 vạch tiếp liền là 1 giây
+ Khoảng thời gian kim giây đi hết 1
vòng ( trên mặt đồng hồ là 1 phút tức
là 60 giây )
+ Gv ghi lên bảng: 1phút = 60 giây
+ GV yêu cầu HS ước lượng khoảng
thời gian đứng lên, ngồi xuống hoặc
cắt 1 nhát kéo là mấy giây ?
+ Yêu cầu HS ước lượng khoảng
thời gian đứng lên, ngồi xuống hoặc
cắt 1 nhát kéo là mấy giây.
+ Yêu cầu HS trả lời
60 phút bằng mấy giờ ?

 Giới thiệu về thế kỷ
- GV giới thiệu : Đơn vị đo thời gian
lớn hơn “ năm “ là thế kỷ “
- GV ghi lên bảng : 1 thế kỷ = 100
năm
- Yêu cầu HS nhắc lại

- Hỏi : 1000 năm = mấy thế kỷ
- GV ghi lên bảng







- HS nhắc lại nhiều em.

- HS đếm theo sự chuyển động của
kim giây để tính thời gian.




60 phút = 1/ 60 giờ
- HS nhắc lại nhiều em



+ từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ
thứ hai.
+ Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỷ
thứ ba.
- Yêu cầu HS nhắc lại
- GV hỏi :
+ Năm 1975 thuộc thế kỷ nào ?
+ Năm nay thuộc thế kỷ nào ?

- Con người ta hay dùng số la mã để
ghi tên thế kỷ
Ví dụ : Thế kỷ XX, XXIII
 Thực hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc và làm bài tập
- HS và GV nêu kết quả đúng
a)
1 phút = 60 giây 2 phút = 120
giây
60 giây = 1 phút 7 phút = 420
giây
1/ 3 phút= 20 giây 1 phút 8 giây =
68
- HS đọc
- HS nhắc lại nhiều em
- HS trả lời.





- HS nhắc lại nhiều em

- Thế kỷ 20 (XX)
- Thế kỷ 20 (XX)
- Thế kỷ 21 (XXI)





- HS làm bài tập lớp nhận xét



giây
b.
1thế kỷ = 100 năm 5 thế kỷ = 500
năm
1/2 thế kỷ= 50 năm 1/5thế kỷ =20
năm
Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài
- HS và GV nêu kết quả đúng
a) Bác Hồ sinh năm 1890 . Bác Hồ
sinh vào thế kỷ 19 ( XIX )
Bác đi tìm đường cứu nước vào năm
1911. Năm đó thuộc thế kỷ 20 ( XX)
b. Cách mạng tháng 8 thành công
vào năm 1945, năm đó thuộc thế kỷ
(XX)
c. Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa
chống quân Đông Ngô năm 248 năm
đó thuộc thế kỷ 3 ( III )
Bài 3 : Yêu cầu HS làm bài tập
- GV giới thiệu để tính khoảng thời
gian từ đó đến nay bao nhiêu năm ta
lấy năm hiện nay trừ đi năm đó.









- HS làm bài. Lớp nhận xét sửa sai.









- HS làm bài. Lớp nhận xét

×