Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường thcs thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 136 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÊ THỊ TUYẾT HẠNH

QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC
CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THCS THỊ XÃ TỪ SƠN,
TỈNH BẮC NINH ĐÁP ỨNG U CẦU CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÊ THỊ TUYẾT HẠNH

QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC
CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THCS THỊ XÃ TỪ SƠN,
TỈNH BẮC NINH ĐÁP ỨNG U CẦU CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hằng


THÁI NGUYÊN - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi.
Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực. Kết quả nghiên
cứu này không trùng với bất cứ cơng trình nào đã được cơng bố trước đó.
Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.
Tác giả luận văn
Lê Thị Tuyết Hạnh

i


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tác giả xin được cảm ơn sâu sắc đến Ban giám
hiệu trường ĐHSP Thái Nguyên, khoa Sau đại học, khoa Quản lý giáo dục
cùng tồn thể các thầy, cơ giáo đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho tác giả trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hằng - người hướng dẫn khoa học - đã tận tình giúp đỡ,
chỉ bảo ân cần cho tác giả trong suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng và dành nhiều tâm huyết cho q trình nghiên cứu
để hồn thành luận văn, nhưng do khả năng có hạn nên khó tránh khỏi những
thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của q thầy cơ và
ý kiến đóng góp chân tình các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Lê Thị Tuyết Hạnh


ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ........................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ...............................................................................viii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 3
6. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 4
7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
8. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC
GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG THCS ĐÁP ỨNG YÊU
CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI ....................... 6

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................... 6
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài .................................................................... 6
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước .................................................................. 11
1.2. Các khái niệm cơ bản .............................................................................. 16
1.2.1. Năng lực, năng lực giáo dục của giáo viên ............................................. 16
1.2.2. Bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ............................................ 18
1.2.3. Quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ............................... 20
1.3. Những vấn đề cơ bản về bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên
ở trường THCS ........................................................................................ 22

1.3.1. Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 và u cầu về năng lực giáo
viên ở trường THCS ................................................................................ 22
1.3.2. Nội dung bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở trường THCS
đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ........................ 26
1.3.3. Phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực giáo dục cho
giáo viên ở trường THCS đáp ứng u cầu chương trình giáo dục
phổ thơng 2018 ........................................................................................ 27
1.3.4. Đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở trường
THCS đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ............. 33
iii


Quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở trường THCS
đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 ........................ 34
1.4.1. Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở trường
THCS đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ............. 34
1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo
viên ở trường THCS đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ
thơng 2018 ............................................................................................... 36
1.4.3. Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở trường THCS
đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ........................ 37
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo
viên ở trường THCS đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ
thơng 2018 ............................................................................................... 38
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho
GV trường THCS theo chương trình giáo dục mới ................................. 39
1.5.1. Các yếu tố khách quan ............................................................................. 39
1.5.2. Các yếu tố chủ quan................................................................................. 42
Kết luận chương 1.............................................................................................. 44
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO

1.4.

DỤC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THCS THỊ XÃ TỪ SƠN,
TỈNH BẮC NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO
DỤC PHỔ THÔNG MỚI ........................................................................ 45

Khái quát giáo dục THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh và tổ chức
hoạt động khảo sát ................................................................................... 45
2.1.1. Khái quát giáo dục THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ........................ 45
2.1.2. Khái quát về địa bàn khảo sát .................................................................. 47
2.2. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở
các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng u cầu
chương trình giáo dục phổ thơng mới ..................................................... 49
2.2.1. Nhận thức của CBQL, GV các trường THCS về vai trò bồi dưỡng
năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ thơng mới ...................... 49
2.2.2. Thực trạng nội dung bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở
các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình
giáo dục phổ thơng mới ........................................................................... 55
2.1.

iv


2.2.3. Thực trạng các phương pháp bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo
viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo chương
trình giáo dục phổ thơng mới .................................................................. 58
2.2.4. Thực trạng các hình thức bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên
ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình
giáo dục phổ thơng mới ........................................................................... 60

2.2.5. Thực trạng về kết quả hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho
giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo
chương trình giáo dục phổ thơng mới ..................................................... 62
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo
viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu
cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới ............................................... 65
2.3.1. Xây dựng kế hoạch về bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở
các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình
giáo dục phổ thơng mới ........................................................................... 65
2.3.2. Tổ chức triển khai bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các
trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo
dục phổ thông mới ................................................................................... 68
2.3.3. Chỉ đạo công tác bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các
trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo
dục phổ thông mới ................................................................................... 69
2.3.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo
dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
theo chương trình giáo dục phổ thơng mới ............................................. 71
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực
giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới ................. 74
2.5. Đánh giá chung về quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo
viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng u
cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới ............................................... 79
2.5.1. Những kết quả đạt được .......................................................................... 79
2.5.2. Những hạn chế ......................................................................................... 79
2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế ........................................................................ 80
Kết luận chương 2.............................................................................................. 81

v



Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC
CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THCS THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH
BẮC NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG MỚI.................................................................................. 82

Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục
cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp
ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới ................................. 82
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .......................................................... 82
3.1.2. Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện, hệ thống ......................................... 82
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ............................................................. 83
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .......................................................... 83
3.2. Biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các
trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương
trình giáo dục phổ thông mới .................................................................. 84
3.2.1. Tổ chức xây dựng khung năng lực giáo dục của người giáo viên các
trường THCS theo chương trình giáo dục phổ thơng mới ...................... 84
3.2.2. Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo khung năng lực
của người giáo viên THCS theo chương trình đổi mới giáo dục ............ 87
3.2.3. Nâng cao cơng tác thực hiện bồi dưỡng giáo viên các trường THCS
theo chương trình đổi mới giáo dục ........................................................ 91
3.2.4. Tăng cường công tác chỉ đạo đánh giá hoạt động BDGV các trường
THCS theo chương trình giáo dục mới ................................................... 93
3.2.5. Đảm bảo các điều kiện để quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên
THCS theo chương trình đổi mới giáo dục ............................................. 94
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất ................................................. 98
3.4. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất .................. 98
3.4.1. Đối tượng khảo sát................................................................................... 98

3.4.2. Cách thức tiến hành khảo sát ................................................................... 98
3.4.3. Mục đích, nội dung khảo sát.................................................................... 98
3.4.4. Kết quả khảo sát ...................................................................................... 99
Kết luận chương 3............................................................................................ 102
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 103
1. Kết luận ........................................................................................................ 103
2. Khuyến nghị................................................................................................. 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 108
PHỤ LỤC
3.1.

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BD Bồi dưỡng
BDGV Bồi dưỡng giáo viên
CBQL Cán bộ quản lý
CNTT Công nghệ thông tin
CSVC Cơ sở vật chất
GD Giáo dục
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
GV Giáo viên
HS Học sinh
QLGD Quản lý giáo dục
THCS Trung học cơ sở

vii



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.

Quy mô giáo dục, đội ngũ nhà giáo, học sinh và điều kiên cơ
sở vật chất các trường THCS tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
năm học 2019-2020 ....................................................................... 46

Bảng 2.2.

Thang đánh giá Likert ................................................................... 49

Bảng 2.3.

Kết quả đánh giá nhận thức của CBQL, GV các trường THCS
bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS
thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ
thơng mới....................................................................................... 50

Bảng 2.4.

Kết quả đánh giá của CBQL, GV các trường THCS về vai trò
bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS
thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ
thơng mới....................................................................................... 53

Bảng 2.5.

Kết quả đánh giá thực trạng nội dung bồi dưỡng năng lực giáo
dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mới .......................... 56


Bảng 2.6.

Kết quả đánh giá thực trạng phương pháp bồi dưỡng năng lực
giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh
Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ thơng mới ................... 59

Bảng 2.7.

Kết quả đánh giá thực trạng hình thức bồi dưỡng năng lực giáo
dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mới .......................... 61

Bảng 2.8.

Kết quả đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực giáo dục cho
giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
theo chương trình giáo dục phổ thơng mới ................................... 63

Bảng 2.9.

Kết quả đánh giá xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực giáo
dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mới .......................... 65
viii


Bảng 2.10. Kết quả đánh giá tổ chức triển khai kế hoạch bồi dưỡng năng
lực giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ thơng mới ........... 68

Bảng 2.11. Kết quả đánh giá chỉ đạo công tác bồi dưỡng năng lực giáo dục
cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mới .......................... 70
Bảng 2.12. Kết quả đánh giá chỉ đạo công tác bồi dưỡng năng lực giáo dục
cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mới .......................... 72
Bảng 2.13. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực giáo
dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh theo chương trình giáo dục phổ thơng mới .......................... 74
Bảng 3.1.

Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý
BDGDGV các trường THCS tại thị xã Từ Sơn theo chương
trình giáo dục mới ......................................................................... 99

Bảng 3.2.

Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp quản lý
BDGDGV các trường THCS tại thị xã Từ Sơn theo chương
trình giáo dục mới ....................................................................... 100

ix


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết số 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung
ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT đã xác định nhiệm
vụ, biện pháp phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu
đổi mới GD&ĐT là: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội

ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã
hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Thực hiện chuẩn hóa
đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo… Đổi mới mạnh mẽ
mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và đánh giá
kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách
nhiệm, đạo đức và năng lực nghề nghiệp...”.
Mục tiêu tổng quát phát triển giáo dục đến năm 2020 trong Chiến lược
phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 của Chính phủ đồng thời chỉ rừ “Đến
năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và tồn diện theo hướng
chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất
lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ
năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin
học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước và xây dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo công
bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân, từng
bước hình thành xã hội học tập”.
Nhận thức rõ về thực trạng chất lượng đội ngũ GV, đồng thời căn cứ yêu
cầu phát triển kinh tế - xã hội và những đòi hỏi đối với ngành GD, những năm
qua, Bộ GD&ĐT đã tăng cường hoạt động bồi dưỡng, nâng cao năng lực giáo
dục chất lượng đội ngũ GV. Chủ trương rất đúng đắn, chỉ đạo rất hợp lý, tuy
nhiên, việc thực hiện chủ trương trên đang còn nhiều bất cập. Hoạt động bồi
dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên trường THCS hiện nay còn còn mang

1


tính phong trào, chưa thực sự gắn với yêu cầu thực hiện nhiệm vụ của người
GV trong đổi mới GDPT Việt Nam như kỹ năng, năng lực triển khai, phương
pháp... Công tác quản lý hoạt động BD năng lực giáo dục cho GV trường
THCS chưa thực sự hiệu quả, do chưa thực hiện tốt trong khâu phối hợp giữa

các chủ thể quản lý các cấp: Bộ- Sở- Trường, chưa phát huy tốt vai trò của các
chủ thể quản lý trong công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giảng dạy
cho giáo viên THCS. Đặc biệt, việc tiếp cận và sử dụng những thành tựu công
nghệ thông tin trong quản lý cũng như trong hoạt động BD năng lực giáo dục
cho giáo viên còn rất hạn chế.
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của các cấp chính quyền tỉnh
Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn và trực tiếp là Phòng GD&ĐT thị xã Từ Sơn, các
trường THCS trong huyện đã từng bước đổi mới, bắt kịp với các chủ trương đổi
mới quá trình dạy học. Phần lớn giáo viên các trường THCS trên địa bàn thị xã
đã được tiếp cận với các định hướng đổi mới dạy học và trên thực tế những
năm gần đây đội ngũ giáo viên THCS cũng đã có những đóng góp tạo ra những
chuyển biến tích cực về chất lượng dạy và học của huyện. Bên cạnh đó tại
nhiều trường THCS trong thị xã Từ Sơn, vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ giáo
viên có năng lực daỵ hoc ̣ cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được Chuẩn nghề
trước yêu cầu đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT, đặc biệt chương trình
GDPT mới. Trước thực tế này, đòi hỏi phải đánh giá được thực trạng công tác
quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực daỵ hoc ̣ cho giáo viên tại các trường
THCS thị xã Từ Sơn theo chương trình giáo dục phổ thông mới, tăng cường
các biêṇ pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng thường xuyên năng
lực giáo dục cho giáo viên, mỗi cán bộ quản lý trong các Nhà trường cần xác
định rõ mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng năng lực giáo
dục cho đội ngũ giáo viên của đơn vị mình một cách cần thiết, phù hợp và khả
thi nhằm nâng cao và phát triển năng lực giáo dục cho giáo viên đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.

2





FKR YLӋF
L SKѭѫQJ
ÿәL Pӟ SKiS Gҥ\ KӑF 7URQJ
FKҩW ÿ{L NKL FzQJ Oѫ Oj [HP QKҽ

TXҧQOêQKjWUѭӡQJFKѭDOLQKKRҥWQ

Ot WKұW NKRD KӑFQ
7UiFK
Oê Fѫ
QKLӋP
Vӣ YұW
FӫD
FK
F

TXҧQOêWKLӃWEӏGҥ\KӑFFKXҭQEӏW

TXDQWUӑQJFҫQWKLӃWFyWiFÿӝQJV

JLҧQJGҥ\FӫDEӝP{QҧQKKѭӣQJÿӃQ
ӡQJ7X\

QKLrQ %DQ JLiP KLӋX QKj WUѭӡQJ FKѭ

QKLӋPTXҧQOêWKLӃWEӏGҥ\KӑFFKRW

%̱\
là, V͹SKiWWUL͋QFͯD.KRDK͕F
- &{QJQJK͏WiFÿ͡QJ


ÿLӇPWUXQJEuQKPӭFÿӝҧQKKѭӣQJÿҥW
ÿLӇP.KRDKӑFYj

WULӇQOjPWKD\ÿәLQKLӅXÿӃQKRҥWÿӝ

F{QJQJKӋPӟLWUtWXӋQKkQWҥRYjL

NLQKWӃPӟLQKӳQJQJjQKQJKӅPӟLFy
iRGөFYӅW

FiFPһWTXҧQOtP{LWUѭӡQJQӝLGX

ÿjRWҥR

Gҥ\KӑFWURQJWKӡLÿҥLFKӫ\ӃXO

in 3D) môi WUѭӡQJWKӵF
- ҧRNӃWQӕLZLILNӃWQӕL

YӵFNӃWKӧSF{QJYjWѭNӃWQӕLWRj

ViQJWҥRYjViQJQJKLӋS'RYұ\ PjQ

TXiWUuQKEӗLGѭӥQJÿӇNK
{QJEӏWөWKұXYӟL[XWKӃ

Tám là, V͹SKiWWUL͋QNLQKW͇
- [mK͡LFͯDÿ̭WQ˱ͣFY

,

ÿLӇPWUXQJEuQKFӫDQKkQWӕQj\Oj
ĈLӅXNLӋQSKiWW
-XH cho

SKpSSKiWWULӇQFѫVӣKҥWҫQJYұWFK
-XH, do

ÿyPjFKRSKpSWKӵFKLӋQFKLQJkQVi

KѫQ FKҷQJ KҥQ QKѭ SKzQJ KӑF FKXQJ W

SKѭѫQJWLӋQ%'SKzQJKӑFSKzQJPi\
FKҩWOѭӧQJ%'

78


2.5. Đánh giá chung về quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên
ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương
trình giáo dục phổ thơng mới
2.5.1. Những kết quả đạt được
Các hoạt động BDGV THCS được các Sở GD&ĐT và các trường THCS
cùng tham gia thực hiện. Mục tiêu BDGV các cấp được xác định rõ ràng,
thường xuyên, đổi mới nội dung BD ngày càng được chú trọng đáp ứng yêu
cầu chương trình GDPT mới, hình thức và phương pháp BD cải tiến theo
hướng lấy người học làm trung tâm.
Công tác quản lý hoạt động BDGV THCS đã bước đầu ổn định từ khâu lập
kế hoạch BD đến khâu tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện và đến kiểm tra, đánh

giá kết quả hoạt động BDGV THCS. Đặc biệt, các địa phương từng bước đầu tư
trang thiết bị hiện đại vào hoạt động BDGV và bước đầu ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý hoạt động BDGV THCS. Những vấn đề liên quan đến
quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp BDGV THCS
đã có những tiến bộ, đáp ứng được các yêu cầu phát triển giáo dục của nước ta.
2.5.2. Những hạn chế
Hiện nay nhận thức về đổi mới GD nói chung và đổi mới GD ở THCS
nói riêng chưa được qn triệt thơng suốt: một bộ phận CBQL các cấp chưa
nhận thức đầy đủ về những đổi mới trong Chương trình GDPT, chưa coi việc
BD năng lực đội ngũ nhà giáo là nhiệm vụ quan trọng, quyết định chất lượng
thực hiện Chương trình; một bộ phận khơng nhỏ GV các trường THCS có trình
độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn nhưng năng lực chuyên môn chưa đáp ứng
được yêu cầu, lại chưa nhận thức đúng đắn về yêu cầu BD và tự BD để nâng
cao trình độ, năng lực chun mơn đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ
trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
- Các hoạt động BDGV THCS chưa được phân cấp hợp lý giữa Sở
GD&ĐT và các trường THCS, vì thế việc tổ chức, chỉ đạo hoạt động BDGV
THPT đơi khi cịn chồng chéo, đơi khi lại lỏng lẻo, thiếu cương quyết, không
79


thực hiện thường xun… vì khơng rõ trách nhiệm quản lý hoạt động BD này
thuộc về chủ thể nào.
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động BDGV cịn
mang tính hình thức, chưa thực sự phát huy hiệu quả cần có.
- Cơng tác kiểm tra, đánh giá chưa phản ánh đúng thực trạng và kết quả
hoạt động BDGV. Ngồi ra, chúng khơng được thực hiện một cách thường
xun và có kế hoạch, khi thực hiện cịn mang tính nể nang… vì thế, kết quả
kiểm tra, đánh giá chưa tác động mạnh đến GV, chưa tạo động lực phấn đấu
cho GV trong các hoạt động nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân.

2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế
Việc tổ chức thực hiện hoạt động BDGV chưa dựa trên những phương
pháp, hình thức BD theo hướng tiếp cận thực tế, tăng thời gian thực nghiệm và
sử lý tình huống, khơng tập trung vào lý thuyết mà cơ đọng lý thuyết. Nội dung
BD chưa tập trung vào những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết cho việc
thực hiện nhiệm vụ của người GV.
Khâu chỉ đạo thực hiện chưa được tiến hành thường xuyên, liên tục, có
các quy định cụ thể, quy định bắt buộc và thường gắn với những quyền lợi của
người GV khi tham gia hoạt động BD nhưng GV chưa nắm được kết. Việc chỉ
đạo thực hiện kế hoạch BDGV chưa được tiến hành xuyên suốt từ quản lý cao
nhất đến từng GV trong hệ thống giáo dục.
Trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả BD thì phần lớn chưa xây dựng
tiêu chí kiểm tra, đánh giá nhằm tạo cho hoạt động BD nâng cao chất lượng,
đồng thời là cơ sở để người GV có căn cứ lựa chọn những nội dung BD phù
hợp trong những điều kiện cụ thể.

80


Kết luận chương 2
Có thể thấy rằng đa số CBQL và GV đánh giá cao về vai trò của hoạt
động bồi dưỡng năng lực giáo dục đối với GV và có nhu cầu được bồi dưỡng
nâng cao năng lực giáo dục cho bản thân. CBQL đề cao việc thực hiện nội
dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng năng lực giáo dục cho GV với mục
tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện, ln
ln tìm tịi các hình thức tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá hoạt động bồi
dưỡng sao cho phù hợp. Đây là cơ sở thuận lợi để CBQL tổ chức, chỉ đạo hoạt
động bồi dưỡng đạt được mục tiêu đề ra, là động lực giúp GV thực hiện tốt các
hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho GV cho bản thân. Song, bên cạnh
đó một bộ phận CBQL và GV có nhận thức chưa đầy đủ.

Nhận thức của CBQL các cấp và GV THCS về đổi mới GD và đổi mới
Chương trình GDPT, những yêu cầu mới trong thực hiện nhiệm vụ của người
GV THCS chưa thực sự phù hợp và đúng đắn; Sự phân cấp quản lý giữa Sở
GD&ĐT và các trường THCS chưa thực sự rạch rịi, đơi khi cịn chồng chéo,
mang tính chất đối phó, hình thức, chưa cập nhật với u cầu mới và phù hợp
với đặc điểm của các trường THCS… Việc lập kết hoạch hoạt động BDGV đã
có được những kết quả đáng khích lệ, nhưng việc tổ chức thực hiện kế hoạch,
chỉ đạo thực hiện kế hoạch cũng như khâu kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện
còn nhiều bất cập. Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, việc tạo động lực cho
hoạt động BD đội ngũ GV THCS còn chưa được phát huy.
Trên cơ sở đánh giá những thành tựu và những hạn chế của hoạt động BD
và quản lý hoạt động BDGV THCS, phân tích những hạn chế và nguyên nhân của
hạn chế là căn cứ giúp đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động GV THCS tại
thị xã Từ Sơn theo chương trình giáo dục phổ thông mới trong chương 3.

81


Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC
CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THCS THỊ XÃ TỪ SƠN,
TỈNH BẮC NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG MỚI
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục
cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng u
cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu
Các biện pháp tổ chức quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên
ở các trường THCS thị xã Từ Sơn phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục của cấp
học và mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các

trường THCS. Các biện pháp đề xuất phải có nội dung triển khai thực hiện, cách
thức tổ chức thực hiện biện pháp phải hướng tới thực hiện các mục tiêu giáo dục
là phát triển toàn diện chất lượng hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho
giáo viên ở các trường THCS.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện, hệ thống
Ngun tắc này xuất phát từ bản chất việc chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với
hoạt động của hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường
THCS thông qua cấp quản lý cao nhất là Hiệu trưởng và cấp trung gian là các Tổ
trưởng bộ môn. Việc đề xuất các biện pháp cần phải xuất phát từ sự đồng bộ trong
các khâu của quy trình quản lý hoạt động tổ chuyên môn như: Lập kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá các hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho
giáo viên ở các trường THCS. Sự đồng bộ trong biện pháp chỉ đạo cũng đòi hỏi
sự chú ý giữa việc quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên
ở các trường THCS của hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn và các thành viên

82


tham gia vào quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các
trường THCS.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Các biện pháp quản lý đề xuất phải xuất phát từ thực tiễn, thực trạng
quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường
THCS, từ những hạn chế, tồn đọng trong quá trình chỉ đạo, tránh đề xuất các
biện pháp đúng mà xa với thực tiễn chỉ đạo hoạt động của Hiệu trưởng các
trường THCS. Việc đề xuất các biện pháp quản lý phải nằm trong khuôn khổ
và điều kiện thực tế cho phép của trường, của địa phương. Biện pháp đề xuất
phải khắc phục các mặt chưa làm được còn hạn chế hiện nay trong các khâu chỉ
đạo, quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường
THCS của các nhà quản lý.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
Biện pháp đưa ra cần thể hiện tính hiệu quả đối với tham gia bồi dưỡng:
nâng cao hiểu biết, kiến thức, kĩ năng thực hiện chương trình giáo dục THCS
theo định hướng đổi mới.
Hiệu quả thực tiễn: Giáo viên khi tham gia hoạt động vận dụng và phát
huy được những kiến thức, kỹ năng đã được học trong đổi mới giáo THCS học
ở nhà trường, rèn luyện các phẩm chất đạo đức và kỹ năng giảng dạy thích ứng
với những điều kiện thay đổi của xã hội hiện nay.
Hiệu quả sử dụng nguồn lực, thời gian: Đảm bảo cân đối chi phí bỏ ra
với kết quả thu được cho mỗi cá nhân giáo viên tham gia bồi dưỡng và cho
công tác giáo dục và thực thi nhiệm vụ chính trị địa phương, khơng gây lãng
phí nguồn lực, thu hút được cao nhất số lượng giáo viên tham gia và số đông
các lực lượng đóng góp cho hoạt động bồi dưỡng giáo dục cho giáo viên.
Hiệu quả lâu dài: Góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực
đáp ứng yêu cầu xã hội góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội của địa phương,

83


xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh, góp phần nâng cao hiệu
quả nền giáo dục quốc gia.
3.2. Biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các
trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương trình
giáo dục phổ thông mới
3.2.1. Tổ chức xây dựng khung năng lực giáo dục của người giáo viên các
trường THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mới
a. Mục tiêu
Mục tiêu của biện pháp này nhằm giúp cho CBQL các cấp và đội ngũ
GV tại thị xã Từ Sơn nhận thức được vai trị và vị trí của mình trong thực hiện
những nhiệm vụ mới, tự đánh giá năng lực của bản thân trên cơ sở Khung năng

lực, từ đó, tích cực tham gia BD và tự BD nhằm nâng cao phẩm chất và năng
lực nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD của đất nước nói chung và giáo
dục của tỉnh Bắc Ninh nói riêng. Đồng thời, nhận thức sâu sắc rằng xây dựng
khung năng lực của người GV THCS là căn cứ khoa học cho việc lập kế hoạch,
tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động BDGD cho GV THCS, góp phần
nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý hoạt động BDGD cho GV THCS theo
chương trình giáo dục phổ thông mới ở Việt Nam.
b. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
- Nâng cao nhận thức cho người CBQL, GV về tầm quan trọng của
việc xây dựng năng lực GV của trường THCS tại thị xã Từ Sơn trong bối cảnh
thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng mới. Trong q trình thực hiện
chương trình GDPT mới, vai trò và nhiệm vụ của người GV là rất quan trọng,
do đó cần xây dựng năng lực của người GV và nâng cao nhận thức của CBQL,
GV về tầm quan trọng của việc xây dựng năng lực khi thực hiện nhiệm vụ giáo
dục. Trong quá trình tổ chức bồi dưỡng cho GV THCS, cần chú ý bồi dưỡng
những năng lực nghề nghiệp và phẩm chất nhà giáo để vừa đáp ứng được
những yêu cầu của chương trình GDPT mới sắp tới, vừa có thể ứng phó linh
hoạt với sự thay đổi nhanh của đời sống, của sự tiến bộ khoa học kỹ thuật.

84


- Xây dựng khung năng lực của người GV THCS: Để xây dựng khung
năng lực, cần tổ chức kế thừa và phát triển những năng lực cốt lõi trong Chuẩn
nghề nghiệp GV trên cơ sở yêu cầu thực hiện chương trình GDPT mới. Với yêu
cầu thực hiện chương trình này thì khung năng lực của người GV THCS cần
thể hiện rõ 3 yếu tố cơ bản:
- Về kiến thức: Cần xây dựng chương trình bồi dưỡng đảm bảo những
nội dung về kiến thức trong khung năng lực của người GV như: Kiến thức giáo
dục học; kiến thức về tâm lý học; kiến thức về nội dung, chủ đề môn học;

những kiến thức chuyên sâu theo từng bộ môn và những kiến thức về xã hội.
- Về những kỹ năng: Cần xây dựng khung năng lực, trong đó đảm bảo
các kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ cho GV như: Kỹ năng lập kế hoạch; kỹ
năng quản lý lớp học, quản lý thời gian; kỹ năng tư duy phản biện để ứng dụng
phương pháp học nhóm, tự học; kỹ năng sử dụng tài liệu; kỹ năng ứng dụng
công nghệ thông tin và các phương tiện giảng dạy hiệu quả; kỹ năng kết hợp
giữa lý thuyết với minh họa thực tế…
- Về các yếu tố nhân cách như: niềm tin, thái độ, giá trị và sự tận tụy, cần
phải đặt trong khung năng lực của người GV THCS nhằm triển khai có hiệu
quả những kiến thức và những kỹ năng nêu trên trong bối cảnh đổi mới giáo
dục trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Tổ chức vận dụng khung năng lực của người GV THCS vào thực
tiễn quản lý hoạt động BDGV:
+ Trong công tác quản lý hoạt động BDGV THCS thị xã Từ Sơn, nhận
thức đúng đắn về phẩm chất và năng lực cần có của người GV có vai trị quyết
định để thực hiện thành cơng sự nghiệp đổi mới GD. Từ nhận thức đúng đắn
đó, người GV có sự lựa chọn hành động phù hợp để nâng cao năng lực theo
yêu cầu thực hiện nhiệm vụ mới cho các cá nhân và tập thể, có được niềm tin
vững chắc vào thành công của sự nghiệp đổi mới GD. Để vận dụng khung năng
lực của người GV THCS có hiệu quả hơn nữa thì mỗi giáo viên phải tự nhận
thức đúng thực trạng năng lực của bản thân trước yêu cầu đổi mới, xác định
85


được “khoảng cách” giữa chúng và có kế hoạch BD và tự BD nhằm khơng
ngừng hồn thiện về phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu của Khung năng lực
của người GV THCS trong sự nghiệp đổi mới GD.
+ Phải quán triệt đầy đủ những chủ trương của Đảng, chính sách và pháp
luật của Nhà nước cũng như các văn bản hướng dẫn chỉ đạo của ngành GD về
đổi mới GD và đổi mới GD THCS, yêu cầu về BDGV, đặc biệt là BD về năng

lực chuyên môn, nghiệp vụ trong bối cảnh đổi mới GD ở Việt Nam. Quán triệt
cho GV nhận thức sâu sắc về ý nghĩa của hoạt động BD, làm tốt công tác tuyên
truyền GD ý thức trách nhiệm cho GV tham gia tích cực vào BD và tự BD. Chủ
động xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch BDGV và chỉ đạo sát sao
trong thực hiện kế hoạch, kiểm tra, đánh giá kết quả BDGV theo khung năng
lực, đồng thời tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp để được hỗ trợ,
phối hợp thực hiện BDGV của trường.
+ Nêu cao tinh thần học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh trong BD phẩm chất, năng lực của người GV đáp ứng yêu cầu của khung
năng lực trong thực hiện chương trình GDPT mới, bên cạnh đó, khuyến khích
người GV chủ động học tập những phương pháp dạy học tích cực, tiên tiến của
thế giới và áp dụng hiệu quả vào thực tiễn giảng dạy và học tập, trong BDGV
THCS ở Việt Nam.
c. Điều kiện thực hiện
Để thực hiện có hiệu quả biện pháp này, người CBQL các cấp và Hiệu
trưởng các trường THCS thị xã Từ Sơn phải nhận thức được trách nhiệm quản
lý của mình trong trang bị kiến thức và kỹ năng quản lý, đặc biệt trong cơng tác
quản lý các hoạt động BDGV THCS. Ngồi ra, CBQL các cấp và Hiệu trưởng
các trường THCS trong thị xã phải là thường xuyên giám sát các hoạt động
chun mơn của GV THCS, qua đó nắm bắt kịp thời năng lực thực tế của đội
ngũ và nhu cầu được BD của họ đáp ứng yêu cầu đổi mới GD. Cần quán triệt
những đổi mới căn bản toàn diện trong GD Việt nam, qua đó làm cho CBQL
các cấp, GV nhận thức đúng về sự cần thiết của hoạt động BDGV và quản lý
86


hoạt động BDGV THCS trong nâng cao năng lực đội ngũ, coi đó là nhân tố
quyết định sự nghiệp đổi mới cơ bản và toàn diện GD Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
3.2.2. Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo khung năng lực của

người giáo viên THCS theo chương trình đổi mới giáo dục
a. Mục tiêu
Mục tiêu của biện pháp này nhằm giúp nhà quản lý các cấp trong thị xã
Từ Sơn chủ động trong việc thực hiện các hoạt động BDGV, tận dụng và phối
hợp tối đa các nguồn lực, thực hiện thành công các mục tiêu BDGV đã đặt ra
năng lực nghề nghiệp của đội ngũ GV THCS đạt khung năng lực mới trong
những giai đoạn thời gian xác định. Mặt khác, biện pháp này giúp cho việc
quản lý hoạt động BDGV THCS đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ giữa các
yếu tố của một quy trình quản lý nói chung từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ
đạo đến khâu kiểm tra, đánh giá kết quả BDGV trong thị xã .
b. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
- Tổ chức nâng cao nhận thức về lập kế hoạch BDGV theo khung năng lực:
Hoạt động lập kế hoạch BDGV là một hệ thống tác động có mục đích, có
kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
GV THCS học tập nâng cao trình độ, năng lực chun mơn, nghiệp vụ phù hợp
với chủ trương đổi mới GD THCS, với điều kiện thực tế của địa phương,
trường, lớp và hoàn cảnh cụ thể của từng người GV.
Các nhà QLGD thị xã Từ Sơn cần xác định và nắm vững các nội dung
trọng tâm để nâng cao được nhận thức của GV về công tác lập kế hoạch trong
văn bản pháp lý như: Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế; Một số yêu cầu về tiêu chuẩn
hiện hành của CBQL, GV của ngành GD và cụ thể ở từng địa phương; Điều lệ
trường THCS và nhiệm vụ của ngành giáo dục, của từng địa phương, từng trường
và bản thân người giáo viên trong đổi mới GD. Đặc biệt nắm vững và phổ biến
87


×