Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới. Luận văn ThS. Quản lý giáo dục: 60 14 01 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 130 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ THÀNH CHUNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ THÀNH CHUNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CHÍNH

HÀ NỘI – 2016



LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- Hội đồng khoa học, Khoa Quản lý giáo dục trƣờng Đại học giáo dục;
- Các thầy giáo, cô giáo đã tận tình giảng dạy và hƣớng dẫn cho tác giả
trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
- Đặc biệt tác giả tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Giáo sƣ, Tiến sĩ
Nguyễn Đức Chính- Ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, đã tận tình chỉ dẫn
về phƣơng pháp luận để tác giả viết luận văn này.
Đồng thời tác giả cũng xin chân thành cảm ơn:
- Các đồng chí Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng và các thầy cô giáo đang
công tác tại các trƣờng THPT trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Đã động viên, khích lệ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu, số liệu và tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành bản Luận văn.
Do điều kiện thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn luận văn không tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp
giúp đỡ và đƣa ra những chỉ dẫn quý báu để luận văn hoàn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 10 năm 2016
Tác giả

Vũ Thành Chung

i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ban chấp hành Trung ƣơng

BCH TW


BDTX Bồi dƣỡng thƣờng xuyên
Bộ Nội vụ

BNV

Cán bộ quản lý

CBQL


Cao đẳng

CSVC

Cơ sở vật chất

CNTT

Công nghệ thông tin
Công ngiệp hóa-Hiện đại hóa

CNH-HĐH
ĐH

Đại học

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên


GV

Giáo viên

GD

Giáo dục

GDĐT

Giáo dục và Đào tạo

GDPT

Giáo dục phổ thông

HĐND

Hội đồng nhân dân

HĐDH

Hoạt động dạy học
Học sinh

HS

Kinh tế-Xã hội


KT-XH

Nhà xuất bản

NXB
PPDH

Phƣơng pháp dạy học

QTDH

Quá trình dạy học

QLGD

Quản lý giáo dục

TTCM

Tổ trƣởng chuyên môn
Thạc sỹ

ThS
THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông


TBDH

Thiết bị dạy học

UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................... viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 4
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .................................................................... 4
5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 4
6. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 4
7. Giả thuyết khoa học .............................................................................................. 5

8. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài ................................................................. 5
9. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................... 5
10. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................... 6
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý HĐDH ở trƣờng THPT đáp ứng yêu cầu
đổi mới ........................................................................................................................7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT 7
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề hoạt động dạy học ............................................... 7
1.1.2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lí hoạt động dạy học ................................ 7
1.2. Các khái niệm cơ bản....................................................................................... 10
1.2.1. Quản lý, quản lý nhà trường ................................................................................... 10
1.2.1.1. Quản lý. .............................................................................................10
1.2.1.2. Quản lý nhà trường ...........................................................................13
1.2.2. Quản lý hoạt động dạy học....................................................................................... 14
1.2.2.1. Dạy học .............................................................................................14
1.2.2.2. Hai thành tố của hoạt động dạy học .................................................16
1.2.2.3. Quá trình dạy học ..............................................................................18
1.2.2.4. Quản lý hoạt động dạy học ...............................................................19
1.3. Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng trung học phổ thông .......................... 20
1.3.1. Trường trung học phổ thông ................................................................................... 20
1.3.2. Nội dungquản lý hoạt động dạy học bậc THPT ................................................. 21
1.3.2.1. Quản lý xây dựng kế hoạch dạy học .................................................21
1.3.2.2. Quản lý việc thực hiện kế hoạch dạy học ..........................................22
1.3.2.3.Quản lý việc phân công giảng dạy .....................................................23
iii


1.3.2.4. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên................................................24
1.3.2.5. Quản lý hoạt động dự giờ và đánh giá giờ dạy ................................26
1.3.2.6. Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn .......................26
1.3.2.7. Quản lý hoạt động học của học sinh .................................................27

1.3.2.8. Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập .......................................28
1.3.2.9. Quản lý việc khai thác, sử dụng thiết bị dạy học ..............................28
1.3.3. Quản lý hoạt động dạy học theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông................. 29
1.3.3.1. Một số điều cần quan tâm về đổi mới giáo dục phổ thông .........................29
1.3.3.2. Hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo yêu cầu đổi mới giáo
dục phổ thông ..............................................................................................................30
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động dạy học của Hiệu trƣởng
trƣờng THPT theo yêu cầu đổi mới giáo dục ....................................................... 32
1.4.1. Phẩm chất, năng lực của Hiệu trưởng ................................................................. 32
1.4.2. Số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên ........................................................... 33
1.4.3. Điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ dạy học .............................. 33
Tiểu kết chƣơng 1 .................................................................................................... 34
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng THPT thị xã
Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ............................................................................................ 35
2.1. Khái quát tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh Bắc Ninh ................................ 35
2.2. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của thị xã Từ Sơn ................................ 36
2.3. Thực trạng giáo dục THPT Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ......................... 37
2.3.1. Quy mô phát triển trường lớp cấp THPT ............................................................. 37
2.3.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên ..................................... 38
2.3.3. Thực trạng cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ dạy học ................................ 41
2.3.4. Thực trạng về chất lượng học tập của học sinh ................................................. 43
2.3.5. Thực trạng về môi trường giáo dục ....................................................................... 46
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của các trƣờng THPT thị xã Từ
Sơn, tỉnh Bắc Ninh .................................................................................................. 47
2.4.1. Mục đích, phương pháp và quy trình tìm hiểu thực trạng .............................. 47
2.4.1.1. Mục đích ............................................................................................47
2.4.1.2. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................47
2.4.1.3. Quy trình thực hiện ...........................................................................49
2.4.2. Nhận thức của cán bộ quản lý về biện pháp quản lý hoạt động dạy học và
nhận thức của giáo viên về sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học ......................... 49

iv


2.4.2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý về biện pháp quản lý hoạt động dạy học ............ 49
2.4.2.2. Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học ....50

2.4.3. Thực trạng về quản lý việc thực hiện nội dung hoạt động dạy học theo yêu
cầu đổi mới giáo dục THPT hiện nay.................................................................................... 51
2.4.3.1. Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch dạy học..................................51
2.4.3.2 .Thực trạng quản lý việc thực hiện kế hoạch dạy học ........................53
2.4.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch công tác, hồ sơ chuyên
môn của giáo viên .....................................................................................................56
2.4.3.4. Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp theo yêu cầu đổi mới .....58

2.4.3.5. Thực trạng quản lý nền nếp lên lớp của giáo viên. ...........................60
2.4.3.6. Thực trạng quản lý việc dự giờ và đánh giá giờ dạy của giáo viên. .......61
2.4.3.7. Thực trạng quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ..........62
2.4.3.8. Thực trạng quản lý tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên. .....63
2.4.3.9. Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá kếtquảhọc
tập của học sinh ........................................................................................................65
2.4.3.10. Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh .............................67
2.4.3.11. Thực trạng quản lý sử dụng đội ngũ và bồi dưỡng giáo viên .........69
2.4.3.12 .Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt
độngdạy học ..............................................................................................................71
2.5. Đánh giá chung về thành công và hạn chế trong quản lý hoạt động dạy học
ở 3 trƣờng THPT thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh .................................................. 73
2.5.1. Những thành công ..................................................................................................... 73
2.5.2. Những hạn chế............................................................................................................ 74
2.5.3. Nguyên nhân của thành công và hạn chế ........................................................... 76
2.5.3.1. Nguyên nhân của các thành công .....................................................76

2.5.3.2. Nguyên nhân của các hạn chế ...........................................................76
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ......................................................................................... 78
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT thị xã Từ
Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ........................................ 79
3.1. Nguyên tắc cơ bản của việc đề xuất các biện pháp ....................................... 79
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện ....................................................................... 79
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi. .......................................................................... 79
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ....................................................................... 79
v


3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ .......................................................................... 79
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, kế thừa và phát triển ............................... 80
3.2. Một số biện pháp cụ thể ................................................................................... 80
3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức quán triệt cho CBQL và giáo viên những yêu cầu của
đổi mới giáo dục phổ thông ...................................................................................................... 80
3.2.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo cách xây dựng mục tiêu bài học .................................... 83
3.2.3. Biện pháp 3: Tập huấn cho giáo viên các phương pháp dạy học qua hoạt
động trải nghiệm sáng tạo ........................................................................................................ 87
3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mới hoạt động KTĐG .................................................. 92
3.2.5. Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi mới cách tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn. ........ 96
3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học. .. 98

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...................................................................101
3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp .................... 102
3.4.1. Mục đích ..................................................................................................................... 102
3.4.2. Nội dung, phương pháp và kết quả khảo nghiệm ............................................ 102
Tiểu kết chƣơng 3 ..................................................................................................105
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................................106
1. Kết luận ..............................................................................................................106

2. Khuyến nghị.......................................................................................................107
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 109
PHỤ LỤC ...............................................................................................................112

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Đội ngũ cán bộ quản lí và tổ trƣởng của các trƣờng THPT .................... 38
Bảng 2.2. Đội ngũ giáo viên của các trƣờng THPT ................................................. 40
Bảng 2.3.Chất lƣợng đội ngũ giáo viên của các trƣờng THPT................................ 41
Bảng 2.4. Cơ sở vật chất và các thiết bị phục vụ dạy học của các trƣờng ............... 42
Bảng 2.5. Kết quả hai mặt giáo dục của học sinh trong các trƣờngTHPT .............. 44
Bảng 2.6: Bảng thống kê kết quả đỗ tốt nghiệp của các trƣờng THPT ................... 45
Bảng 2.7. Kết quả thi học sinh giỏi năm học 2014 - 2015....................................... 45
Bảng 2.8. Kết quả học sinh vào Đại học và Cao đẳng của các trƣờng...................46
Bảng 2.9: Ý kiến của cán bộ quản lí về sự cần thiết của việc quản lí HĐ DH ........ 49
Bảng 2.10. Ý kiến của giáo viên về sự cần thiết phải đổi mới PPDH ..................... 50
Bảng 2.11: Kết quả đánh giá việc QL xây dựng kế hoạch DH (%) ......................... 52
Bảng 2.12. Thực trạng quản lí việc thực hiện kế hoạch dạy học ............................. 54
Bảng 2.13. Đánh giá thực trạng quản lí hoạt động lập kế hoạch ............................. 56
Bảng 2.14. Thực trạng quản lí hồ sơ chuyên môn của giáo viên ............................. 57
Bảng 2.15. Đánh giá thực trạng quản lí việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV ... 58
Bảng 2.16. Đánh giá thực trạng quản lí nền nếp của giáo viên ............................... 60
Bảng 2.17. Thực trạng quản lí việc dự giờ và đánh giá giờ dạy của giáo viên........ 61
Bảng 2.18.Thực trạng quản lí việc thực hiện đổi mới PPDH .................................. 62
Bảng 2.19. Thực trạng quản lý tự học, tự bồi dƣỡng chuyên môn của giáo viên .... 64
Bảng 2.20.Thực trạng QL HĐ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ..... 65
Bảng 2.21.Thực trạng quản lí hoạt động học của học sinh ...................................... 67
Bảng 2.22. Đánh giá của HS về một số biện pháp quản lý học tập của HS. ............... 68

Bảng 2.23: Thực trạng quản lý việc sử dụng đội ngũ giáo viên .............................. 69
Bảng 2.24: Thực trạng quản lý việc đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên ......... 70
Bảng 2.25.Thực trạng quản lí cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ................................ 72
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm các BP QL hoạt động dạy học ở các trƣờng
THPTthị xã Từ Sơn đáp ứng yêu cầu đổi mới. .................................................................. 103

vii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mô hình về quản lý ................................................................................. 12
Sơ đồ 1.2: Cấu trúc quá trình dạy học ..................................................................... 18
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các BP đã đề xuất .................................................... 101
Biểu đồ 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp. ....... 103

viii


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục phổ thông giữ một vai trò quan trọng trong tạo dựng mặt bằng
dân trí, đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
Trong thời đại ngày nay, với tốc độ phát triển nhƣ vũ bão của khoa học kỹ
thuật và công nghệ, trong xu thế toàn cầu hóa việc nhanh chóng hòa nhập vào
cộng đồng khu vực và thế giới đòi hỏi giáo dục phổ thông phảỉ có những bƣớc
tiến mới, mạnh mẽ nhằm giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mỹ, phát triển những kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân
cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học
lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển nhanh, tri thức và thông tin trở
thành yếu tố hàng đầu và là nguồn tài nguyên có giá trị nhất. Các quốc gia trên
thế giới ngày nay đều coi giáo dục và đào tạo là nhân tố quyết định sự phát
triển bền vững của mỗi quốc gia. UNESCO đã chỉ rõ “Không có một sự tiến bộ
và thành đạt nào có thể tách khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo
dục hoặc không đủ tri thức và khả năng cần thiết để làm giáo dục một cách có
hiệu quả thì số phận của quốc gia đó coi nhƣ an bài và điều đó còn tồi tệ hơn cả
sự phá sản”. Điều đó đặt ra yêu cầu rất cao đối với nền giáo dục nƣớc nhà.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng chủ trƣơng: “Phát triển
nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tập trung vào
việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ
phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ”.
Cuối năm 2013, Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI cũng đã ra Nghị quyết số 29NQ/TW, cụ thể hóa chủ trƣơng này. Thoát khỏi cách nghĩ, cách làm cũ kỹ,
gần nhƣ đã thành nếp là không dễ dàng,nhƣng đó là việc phải làm. Nhất thiết
phải đổi mới tƣ duy giáo dục, từ đó thay đổi cách làm giáo dục với nhiều sáng
tạo hơn. Nghị quyết 29-NQ/TW khóa XI đã xác định những quan điểm và
định hƣớng lớn, trình bày một cách khái quát về các mục tiêu và giải pháp. Để
thực hiện Nghị quyết, không thể không cụ thể hóa nội dung Nghị quyết bằng
một đề án (hay kế hoạch chiến lƣợc) tổng thể và chi tiết, trong đó bao gồm cả
mục tiêu cụ thể, dự báo về điều kiện và bƣớc đi.
Đất nƣớc ta đang trên con đƣờng bƣớc vào thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ một nƣớc nông nghiệp
1
đổi mới
giáo dục
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo,
hợp tác trong học tập cho học sinh

2
3

4
5

Mức độ nhận thức
Rất cần
Cần
Bình
Không
thiết
thiết
thƣờng
cần

113


PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ: 03
TRƢNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN
CÁC TRƢỜNG THPT THỊ XÃ TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH.
Kính gửi: Các đồng chí cán bộ quản lý và giáo viên các trường
THPT thị xã Từ Sơn.
Để có cơ sở đề xuất những biện pháp quản lý cụ thể nhằm nâng cao
chất lƣợng dạy học ở các trƣờng THPT thị xã Từ Sơn, xin đồng chí cho biết ý
kiến đánh giá của mình về thực trạng thực hiện các biện pháp quản lý hoạt
động dạy học của các trƣờng THPT thị xã Từ Sơn hiện nay.
Xin đồng chí đánh dấu X vào ô lựa chọn theo ý kiến của cá nhân:
TT
I
1
2

3

4

5

6

7
II
1
2

Biện pháp
Biện pháp quản lý việc thực hiện
kế hoạch dạy học
Quy định cụ thế về việc lập kế
hoạch, thực hiện chƣơng trình giảng
dạy
Thông qua kế hoạch trƣớc tổ bộ
môn, HT duyệt kế hoạch.
Đánh giá mức độ đạt đƣợc so với kế
hoạch, bổ sung vào kế hoạch cho
năm sau.
Tố chuyên môn thƣờng xuyên kiểm
tra việc thực hiện kế hoạch, chƣơng
trình giảng dạy của GV
Kiểm tra số báo giảng, sổ ghi đầu
bài lớp học, vở ghi chép HS để nắm
tiến độ thực hiện chƣơng trinh của

giáo viên
Xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi
phạm việc thực hiện chƣơng trinh
giảng dạy
Căn cứ vào báo cáo của GV, tổ
chuyên môn về tiến độ thực hiện
chƣơng trình
Biện pháp quản lý việc lập kế
hoạch công tác của giáo viên

Rất
tốt

Rất
tốt

Cụ thể hoá nhiệm vụ năm học và
quy chế chuyên môn
Xây dựng những quy định cụ thể về
114

Mức độ nhận thức
Trung Chƣa
Tốt
bình
tốt

Tốt Trung
bình


Chƣa
tốt

Yếu

Yếu


kế hoạch cá nhân
Tổ chức kiểm tra về xây dựng và
thực hiện kế hoạch cá nhân
Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch
để đánh giá xếp loại
Biện pháp quản lý hồ sơ chuyên
môn của giáo viên
Quy định nội dung, số lƣợng cụ thể
của hồ sơ chuyên môn
Kiểm tra đột xuất hồ sơ chuyên
môn
Lập kế hoạch và chỉ đạo tổ chuyên
môn kiểm tra định kỳ hồ sơ chuyên
môn
Nhận xét, đánh giá yêu cầu điều
chỉnh sau kiểm tra
Sử dụng kết quả kiểm tra hồ sơ
chuyên môn để đánh giá giáo viên
Biện pháp quản lý nhiệm vụ soạn
bài và chuẩn bị lên lớp
Đƣa ra những qui đinh cụ thể về
soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp

theo theo yêu cầu đổi mới phƣơng
pháp dạy học
Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo
án của giáo viên
Tổ chức kiểm tra thƣờng xuyên
hoặc đột xuất giáo án của giáo viên
Bồi dƣỡng nghiệp vụ, năng lực cho
giáo viên về phƣơng pháp tiến hành
và cách soạn bài theo hƣớng phát
huy tính tích cực, chủ động sáng tạo
Góp ý nội dung và phƣơng pháp
soạn bài, việc lựa chọn và sử dụng
các phƣơng tiện dạy học. Việc sử
dụng các tài liệu tham khảo.
Sử dụng kết quả kiểm tra để đánh
giá xếp loại giáo viên

Rất
tốt

V

Biện pháp quản lý nền nếp dạy học

Rất
tốt

1

Theo dõi nghỉ, dạy thay, dạy bù

Đối chiếu phân phối chƣơng trình
với sổ ghi đầu bài và sổ báo giảng
Qui đinh cụ thể về việc thực hiện
nền nếp, thƣờng xuyên theo dõi nền
nếp lên lớp của giáo viên

3
4
III
1
2
3
4
5
IV

1

2
3

4

5

6

2
3


Rất
tốt

115

Tốt Trung
bình

Chƣa
tốt

Yếu

Tốt

Trung Chƣa
bình
tốt

Yếu

Tốt

Trung Chƣa
bình
tốt

Yếu



4
VI
1
2
3
4
5
6
7
VII
1
2
3
4
5
6
VIII
1
2
3
4
5

Sử dụng kết quả thực hiện nền nếp
để đánh giá thi đua giáo viên
Biện pháp quản lý dự giờ và đánh
giá giờ dạy
Lập kế hoạch và chỉ đạo dự giờ
Qui định chế độ dự giờ đối với giáo
viên

Dự giờ đột xuất các giáo viên
Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá
sau giờ dạy

Rất
tốt

Tốt

Trung Chƣa
bình
tốt

Yếu

Tốt

Trung Chƣa
bình
tốt

Yếu

Trung Chƣa
bình
tốt

Yếu

Thƣờng xuyên tổ chức thao giảng

để dự giờ rút kinh nghiệm trong tổ
Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp
cơ sở hàng năm ở tất cả các môn
Dự giờ khi có đổi mới phƣơng pháp
Biện pháp quản lý thực hiện đổi Rất
mới PPDH
tốt
Yêu cầu thực hiện qui đinh về đổi
mới phƣong pháp dạy học.
Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ
đổi mới phƣong pháp
Tổ chức các hội thảo đổi
mớiphƣơng pháp dạy học.
Bồi dƣỡng nâng cao năng lực về
phƣơng pháp giảng dạy.
Bồi dƣỡng kỹ năng sử dụng
phƣơngtiện, thiết bị, đồ dùng dạy
học
Tổ chức thao giảng áp dụng
phƣơng pháp giảng dạy mới.
Biện pháp quản lý việc kiểm tra, Rất
đánh giá kết quả học tập của học tốt
sinh
Chỉ đạo việc thực hiện qui chế kiểm
travà thi học kỳ
Chỉ đạo đổi mới hình thức kiểm tra
đánhgiá và thi học kỳ bằng trắc
nghiệm và tự luận
Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra
định kỳsố con điểm theo quy định

Kiểm tra việc chấm, chữa và trả bài
củagiáo viên
Tổ chức thƣờng xuyên cho giáo
viên vàhọc sinh học qui chế kiểm
tra, thi
116

Tốt


6
7
8
IX
1
2
3
4
5
X
1
2
3
4
5
6
7
8
9
XI

1
2
3

Phân công giáo viên ra đề thi, coi
thi,chấm thi đúng qui chế
Tổ chức thi cử dân chủ, chính xác,
côngkhai và khách quan
Phân tích và đánh giá kết quả học
tậpcủa học sinh
Biện pháp quản lý nhiệm vụ tự
học, tự bồi dƣỡng
Tổ chức đăng ký nội dung kế hoạch
tự bồi dƣỡng
Chỉ đạo tổ chuyên môn có đinh
hƣớngtự bồi dƣỡng
Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra,
giámsát việc thực hiện tự bồi dƣỡng
Kiểm tra đột xuất hồ sơ tự bồi
dƣỡngcủa giáo viên
Tổ chức các tổ chuyên môn báo
cáotự bồi dƣỡng
Biện pháp quản lý hoạt động học
tập của học sinh
Giáo dục ý thức động cơ và thái độ
học tập
Giáo dục phƣơng pháp học tập cho
học sinh
Xây dựng những quy định cụ thể về
nền nếp học tập trên lớp của học

sinh
Xây dựng quy định về nền nếp tự
học của học sinh
Tổ chức trực ban theo dõi việc thực
hiện nền nếp ra vào lớp của học
sinh
Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm giám
sát nền nếp tự học của học sinh
Kết hợp với đoàn TNCS quản lý về
nền nếp cảu học sinh
Khen thƣởng kịp thời các học sinh
thực hiện tốt nền nếp học tập
Kỷ luật học sinh vi phạm nền nếp
học tập
Biện pháp quản lý việc sử dụng
đội ngũ giáo viên
Phân công theo năng lực của giáo viên
Phân công theo nguyện vọng của
giáo viên
Phân công theo đề nghị của tổ bộ môn

Rất
tốt

Tốt

Trung Chƣa
bình
tốt


Yếu

Rất
tốt

Tốt

Trung Chƣa
bình
tốt

Yếu

Rất
tốt

Tốt

Trung Chƣa
bình
tốt

Yếu

117


4
5
XII

1
2
3
4
XIII

1

2

3

Phân công theo điều kiện của
trƣờng
Phân công chuyên sâu (chuyên
ngành)
Biện pháp quản lý việc đào tạo và Rất
bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên
tốt
Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng, đào
tạo đội ngũ giáo viên
Tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ cho
đội ngũ giáo viên
Tổ chức bồi dƣỡng, cập nhật kiến
thức chuyên ngành
Tạo điều kiện cho giáo viên đi học
nâng cao trình độ
Biện pháp quản lý cơ sở vật chất – Rất
kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học tốt


Tốt

Tốt

Trung Chƣa
bình
tốt

Yếu

Trung Chƣa
bình
tốt

Yếu

Lập kế hoạch bồi dƣỡng giáo
viên và yêu cầu giáo viên tham
gia đầy đủ các chuyên đề bồi
dƣỡng thƣờng xuyên
Giới thiệu và cung cấp đầy đủ
các tài liệu cho giáo viên và kiểm
tra việc bồi dƣỡng thƣờng xuyên
cho giáo viên
Tạo điều kiện cho giáo viên đi học
nâng cao trình độ

Xin đồng chí cho biết ý kiến cá nhân cần thêm nội dung quản lý nào
trong nội dung quản lý dạy học của các trƣờng THPT thị xã Từ Sơn.


118


PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ: 04
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ CÁC BIỆN PHÁP
QUẢN LÝ HỌC TẬP CỦA CÁC TRƢỜNG THPT THỊ XÃ TỪ SƠN
Thân gửi: Các em học sinh các trường THPT thị xã Từ Sơn
Để có cơ sở đƣa ra các biện pháp quản lý việc học tập của các em, đề
nghị em cho biết ý kiến của em về thực trạng quản lý học tập của các trƣờng
trong thị xã Từ Sơn trong thời gian vừa qua.
Đề nghị các em đọc kỹ và đánh dấu X vào ô tƣơng ứng.
Mức độ đánh gía
TT

1

Các biện pháp
Giáo dục ý thức, động cơ thái độ
học tập cho hoc sinh.

2 Giáo dục phƣơng pháp học tập cho học sinh.
3
4
5
6
7
8

Xây dựng nền nếp học tập
trong nhà trƣờng

Xây dựng quy định về nền nếp tự học của
học sinh.
Tổ chức trực ban theo dõi về thực hiện
nền nếp.
Giáo viên chủ nhiệm giám sát nền nếp
tự học.
Kết hợp với đoàn thanh niên quản lý về
nền nếp của học sinh.
Khen thƣởng kịp thời các học sinh thực
hiện tốt nền nếp.

9 Kỷ luật học sinh vi phạm nền nếp học tập.
10 Đánh giá,xếp loại học sinh chính xác.
Tổ chức phân loại để bồi dƣỡng, phụ đạo
11
học sinh.
Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình
12
và nhà trƣờng.

119

Rất tôt

Tốt

Bình
thƣờng

Yếu


5

4

3

2


PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ: 05
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNGTHPT THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Để nâng cao chất lƣợng dạy học ở các trƣờng, xin đồng chí cho biết ý
kiến đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi “Một số biện pháp quản lý hoạt
động dạy học ở các trƣờng THPT thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu
cầu đổi mới ”.
Xin đồng chí đánh dấu X vào ô lựa chọn theo ý kiến của cá nhân:
Đánh giá
TT

1

2

3

4
5

6

Tính cấp thiết
Rất
Chƣa
Cấp
cấp
cần
thiết
thiết
thiết

Biện pháp

Tính khả thi
Rất
khả
thi

Khả
thi

Không
khả thi

Tổ chức quán triệt cho CBQL
và giáo viên những yêu cầu
của đổi mới giáo dục phổ
thông
Chỉ đạo cách xây dựng mục

tiêu bài học.
Tập huấn cho giáo viên các
phƣơng pháp dạy học qua
hoạt động trải nghiệm sáng
tạo
Chỉ đạo đổi mới hoạt động
KTĐG
Chỉ đạo đổi mới cách tổ chức
sinh hoạt tổ chuyên môn
Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật
chất, trang thiết bị phục vụ
dạy học

Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân
Họ và tên:………………………................…………………………
Đơn vị công tác:…………...............….………………………………
Chức vụ:………………...............……..………………………………
Số năm công tác:………....…..………Số năm làm cán bộ quản lý:…..
Trình độ đào tạo:…………….................…………………………
Xin cảm ơn đồng chí !
Ngƣời xin ý kiến: Vũ Thành Chung – THPT Ngô Gia Tự.

120



×