Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

BAO CAO KI LUAT DAY HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.57 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 4 THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC KỈ LUẬT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG 1: Làm việc cá nhân Bạn hãy nêu những thành ngữ liên quan đến giáo dục con trẻ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thảo luận nhóm: Phân thành ngữ thành 2 nhóm Các quan điểm tích cực. Các quan điểm không tích cực. Thương già…. Thương cho… Cá không ăn….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> • Hành vi, cách ứng xử của mỗi người thường xuất phát từ quan điểm nhận thức • Quan điểm nhận thức không tích cực sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cách giáo dục trẻ, tạo môi trường giáo dục không tích cực, không phù hợp với thời đại hiện nay • Chúng ta cần phải thay đổi quan điểm nhận thức không tích cực trong giáo dục kỉ luật.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Xây dựng hành vi  Giảng giải việc nên làm  Thảo luận thống nhất nội quy  Chấp hành đúng điều qui ước  Tích cực tôn trọng trẻ  Không bạo lực thân thể & tinh thần  Hậu quả bị gánh chịu vì người khác  Trẻ phải sửa sai vì ảnh hưởng người khác  GV hiểu rõ có thể đối tượng dẫn đến vi phạm  GV giải thích để HS tự giác  GV lắng nghe & đưa ra hành vi tích cực  Coi sai lầm là bài học  Giáo dục hành vi chưa đúng chứ không chú ý đến trẻ.  Kiểm soát hành vi  Chỉ nghe mệnh lệnh: không được cãi - phải làm  Phản ứng mạnh với hành vi sai  HS chấp hành vì sợ phạt  Làm cho HS xấu hổ khi sai lầm  Tiêu cực vì không tôn trọng trẻ  Hậu quả cá nhân phải gánh chịu  Trẻ bị trừng phạt vì hành vi sai phạm chứ không sửa sai  Không để ý đến hoàn cảnh lý do  Chỉ chú ý đến trẻ phải làm đúng khi đã làm sai  Chê bai trẻ vì không làm đúng ý ta  Hướng dẫn tự tuân thủ nội quy máy móc  Phê phán trẻ thay vì phê phán H.vi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG 2 • Thảo luận nhóm: Hãy nêu những khó khăn khi thay đổi quan điểm nhận thức về giáo dục kỉ luật trẻ em của giáo viên ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Những khó khăn trong việc thay đổi quan điểm nhận thức của gv về giáo dục kỉ luật: • Quan niệm xã hội còn tồn tại GDKL chưa tích cực. • Khó thay đổi thói quen cá nhân. • Việc thực thi luật pháp chưa nghiêm, các biện pháp chế tài chưa đầy đủ và cụ thể. • Ảnh hưởng phong tục tập quán lạc hậu ở địa phương • Tác động tiêu cực của xã hội. • Áp lực công việc của Gv..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG 3 • Thảo luận nhóm: Hãy nêu những việc cần làm để thay đổi nhận thức của giáo viên về giáo dục kỉ luật ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> • Giáo viên: - Yêu nghề; yêu thương trẻ - Suy ngẫm về bản thân và rút kinh nghiệm những bài học về giáo dục học sinh. - Ghi chép nhật kí công tác chủ nhiệm. - Tự giải tỏa những căng thẳng của bản thân. - Trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp • Cán bộ quản lí: - Tổ chức tuyên truyền vận động trong đội ngũ giáo viên về hậu quả của trừng phạt thân thể trẻ em. -Tổ chức hội thảo, tập huấn, cung cấp tài liệu sách báo tham khảo cho Gv -Xây dựng cơ chế khuyến khích thực hiện các biện pháp GDTC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tôn trọng phẩm giá của HS. 1. 2. Phát huy hết mức sự tham gia tích cực của HS Tôn trọng những nhu cầu về sự phát triển & chất lượng cuộc sống của HS. 3. 4. 5. 6 7. Phát triển thái độ, cách xử sự hướng ngoại, thân thiện, cởi mở, ý thức kỷ luật tự giác và nghị lực của HS. Tôn trọng động cơ & những quan điểm riêng vể cuộc sống của HS.. Đảm bảo sự công bằng, không thiên vị. Khuyến khích tình đoàn kết thống nhất.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 5 Một số biện pháp Giáo dục KLTC trong lớp học Yêu cầu : 1.Xác định một số biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực. 2. Hiểu được bản chất và cách thực hiện một số biện pháp GDKLTC 3.Vận dụng được một số biện pháp GDKLTC trong giảng dạy..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Dùng Hệ quả tự nhiên và Hệ quả logic. -HQTN: Xảy ra tự nhiên. -HQLG: Có sự can thiệp..  Thỏa mãn nhu cầu người lớn (GV) và nhu cầu HS.  Duy trì, củng cố tạo thành thói quen là quan trọng và khó thực hiện..  Không gây nguy hiểm.  Không ảnh hưởng người khác.  Tôn trọng học sinh.  Gắn liền với hành vi HS gây ra.. Biện pháp GD KLTC. Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật trong nhà trường và lớp học. Dùng Thời gian tạm lắng (Tách HS ra khỏi hoạt động đang tham gia).  Trong khoảng thời gian ngắn.  Không nên sử dụng thường xuyên..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thảo luận. Các nhóm biện pháp cần thiết để thực hiện GDKLTC? Giới thiệu nội dung và cách thực hiện mỗi nhóm biện pháp?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> • Trình bày: Nhóm biện pháp “Thay đổi cách cư xử trong lớp học” 1. Nguyên tắc : - Thay chê bai bằng khen ngợi – biết đặt niềm tin vào sự tiến bộ - xử lí vi phạm nhẹ nhàng dứt khoát – có động viên khuyến khích. 2. Một số biện pháp thực hiện : - Hộp thư ( điều em muốn nói ) - Thư khen ( báo tới PHHS ).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Giáo viên cần phải làm - Quan tâm nhất mục đến học sinh - Suy nghĩ và tìm ra những biện pháp mới phù hợp - Xây dựng nguyên tắc nhất quán yêu cầu HS thực hiện - Khuyến khích động viên tích cực - Đưa ra những hình thức phạt phù hợp nhất quán - Làm gương trong cách cư xử.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> • Trình bày: Nhóm biện pháp“Quan tâm đến những khó khăn của học sinh” 1 Nguyên tắc - Tìm ra được những nguyên nhân dẫn đến học sinh mắc lỗi. - Hòa nhã gần gũi thân thiện với học sinh 2.Một số biện pháp của giáo viên - Điều tra về các em học sinh …. - Thông tin hai chiều với PHHS một cách thường xuyên.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhóm biện pháp“Quan tâm đến những khó khăn của học sinh” 3. Giáo viên cần chú ý - Xác định cơ bản đúng đắn về các khó khăn của các em : bị tổ thương do hiểu lầm, do sức khỏe, do gia đình …. - Tránh đối đầu với học sinh … - Lắng nghe trẻ nói đặt mình vào vị trí của trẻ - Tránh lên lớp khi chưa rõ nguyên nhân -. - Cố gắng tìm ra giải pháp thích hợp động viên trẻ. - Lưu trữ hồ sơ của trẻ suốt quá trình học tập – trân trọng học sinh bằng tình cảm chân thành..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nhóm biện pháp“ Tăng cường sự tham gia của học sinh trong xây dựng nội quy của lớp” 1. Nguyên tắc : - Tạo cho HS tham gia một cách tự nhiên. - Tôn trọng ý kiến của học sinh. HS chủ động trong xây dựng nội quy. 2.Một số biện pháp - GV đưa ra bản nội quy – để học sinh thảo luận - Thống nhất và đưa vào thực hiện và mang tính nhất quán. - Treo nội quy lớp học ở nơi tất cả học sinh đều thấy. - Theo dõi và bổ sung kịp thời những nội dung cần thay đổi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhóm biện pháp“ Tăng cường sự tham gia của học sinh trong xây dựng nội quy của lớp” 3. Giáo viên cần chú ý - Trước khi XD nội quy giáo viên nên tham khảo nhiều ý kiến tài liệu… - Nội quy phải đáp ứng mục tiêu giáo dục - NQ cần xây dựng vào đầu năm học và có thể điều chỉnh bổ sung sau mỗi học kì..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> •. Trình bày:. Nhóm biện pháp“ Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp ” 1. Nguyên tắc : - Xây dựng được một tập thể lớp tốt. - Xác định đúng vai trò của Gv và học sinh trong XD TTL. 2. Biện pháp - Tổ chức nhiều hoạt động hướng cho các em tham gia một cách tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> •. 3. Giáo viên cần chú ý - Chú ý khuyến khích học sinh tham gia HĐ tự giác và kỉ luật. - Tạo được môi trường hoạt động an toàn. - Tìm hiểu nhận biết được cảm xúc của HS khi tham gia hoạt động. - Công nhận và khuyến khích những điểm tốt của các em.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Lời khuyên cho Giáo viên 1. Học sinh luôn muốn làm đúng mọi việc. Các em không dại gì cố làm sai để bị rầy la. Thầy cô hãy chân thành với các em. 2. Hãy chú ý dùng ngôn ngữ tích cực. Ví dụ: “Cô đánh giá cao nếu em bỏ rác vào đúng nơi qui định.” 3. Tôn trọng nhân phẩm của trẻ. Do đó: khen công khai phê bình riêng tư. 4. Đừng nói quá nhiều và giải thích quá dài dòng: Vì các em không nghe và không hiểu. 5. Hãy dành thời gian để các em suy nghĩ và phản hồi lại: câu hỏi đặt ra/ 20 giây vàng ngọc/ không ngắt lời các em/ hỏi câu dễ hơn..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Lời khuyên cho Giáo viên 6. Chú ý việc phát triển hành vi vì xã hội (giá trị kỹ năng sống) Tự giác – Xây dựng nhân cách – Tính cách 7. Tìm mọi cách để dạy đem lại hứng thú, tích cực. 8. Tôn trọng các nhu cầu phát triển và chất lượng cuộc sống. 9. Tôn trọng các động lực và các quan điểm của trẻ. 10. Đảm bảo tính công bằng – vị tha. 11. Khuyến khích sự đoàn kết..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BÀI 6 Một số gợi ý tổ chức các hoạt động Giáo dục KLTC trong nhà trường.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Mạng lưới trợ giúp. Xây dựng trường học.  Xây dựng trường học theo định hướng tập thể.  Xây dựng nội quy trường, lớp.  Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện. Một số gợi ý tổ chức các hoạt động GD KLTC trong nhà trường.  Nhóm GV trợ giúp.  Nhóm trợ giúp từ cộng đồng.  Câu lạc bộ “Những người bạn” ….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Tập huấn cho đội ngũ GVCN. - Đưa PPGD kỷ luật tích cực vào Kế hoạch xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực.. Định Định hướng hướng vận vận dụng dụng PPGDKLTC PPGDKLTC.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Đối với Nhà trường Cần có một cơ chế cụ thể trong việc thực hiện các biện pháp GD KLTC. Cơ chế này được xây dựng trên cơ sở thống nhất của HĐSP bao gồm đầy đủ các nội dung như kiểm tra giám sát việc thực hiện, khen thưởng GV thực hiện tốt, kỷ luật nghiêm khắc những GV vi phạm. Đảm bảo tất cả HS được hưởng lợi ích từ các biện pháp GD KLTC..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×