Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 30. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trong bảng sau ( R là bán kính đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng). Hãy điền vào ô trống cho thích hợp: R. d. Vị trí tương đối. 5cm. 4cm. Cắt nhau. 3cm. 6cm. 6cm. 6cm. 7cm. 4cm. 5cm. 7cm. Không giao nhau Tiếp xúc nhau Cắt nhau Không giao nhau.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Có 3 vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn. Vậy với hai đường tròn có những vị trí tương đối như thế nào? Xem hình minh họa em hãy dự đoán hai đường tròn có thể có bao nhiêu điểm chung?. O’. O. Hai đường tròn phân biệt có thể có: 1 điểm chung 2 điểm chung hoặc không có điểm chung nào.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiêt 30. §7.Vị trí tương đối của hai đường tròn. - Hai đường tròn có hai điểm chung. - Hai đường tròn có một điểm chung:. - Hai đường tròn không có điểm chung O OO. O O O’O’ OO O ’’. O’. O.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 30. §7.Vị trí tương đối của hai đường tròn. - Hai đường tròn có hai điểm chung: O. O’. Vì sao 2 đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung ?A. - Hai đường tròn có một điểm chung:. B O’ O C’. O’. O’ O. O. - Hai đường tròn không có điểm chung: O O’. O. O’. Nếu hai đường tròn có từ 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau, vì qua 3 điểm không thẳng hàng chỉ có duy nhất 1 đường tròn. Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 30. §7.Vị trí tương đối của hai đường tròn. I. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn 1. Haiđường đườngtròn tròncó cắthai nhau: - Hai điểmLà chung hai đường tròn có A 2 điểm chung O. O’. A;B: là 2 giao điểm AB: là dây chung. B. -2.Hai Hai đường một điểm chung: đườngtròn tròncótiếp xúc nhau Là hai đường tròn chỉ có 1 điểm chung Tiếp xúc trong. O’ O. M. O’. M. O. M là tiếp điểm. Tiếp xúc ngoài. 3. Haiđường đườngtròn trònkhông khôngcógiao nhau: -Hai điểm chung Là hai đường tròn không có điểm chung nào Đựng nhau. O O’. O. O’. Ngoài nhau.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> §7.Vị trí tương đối của hai đường tròn 1.Ba vị trí tương đối của hai đường tròn 1. Hai đường tròn cắt nhau: Là hai đường tròn có A 2 điểm chung O. A;B là 2 giao điểm AB là dây chung. O’. B. 2.Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Là hai đường tròn chỉ có 1 điểm chung Tiếp xúc trong. O’ O. M. O’. M. O. M là tiếp điểm. Trắc nghiệm Quan sát hình vẽ và chọn câu trả lời đúng O3. Tiếp xúc ngoài. . 3. Hai đường tròn không giao nhau: Là hai đường tròn không có điểm chung nào Đựng nhau. O O’. O. O’. Ngoài nhau. O2. O4. O1.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quan sát hình vẽ và chọn câu trả lời đúng. A B C. ( O3 ) tiếp xúc ( O4 ) và ( O2 ). . O1. ( O2 ) tiếp xúc ( O1 ) và ( O3 ) ( O4 ) cắt ( O3) và ( O2 ). O2 O3 O4. D. Chỉ có câu A và B đúng..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> §7.Vị trí tương đối của hai đường tròn Trả lời trên bảng nhóm. Nhóm nào xong trước treo lên bảng đen Xác định vị trí tương đối của các cặp đường tròn sau:. . O2. (O1) và (O2); (Tiếp xúc trong) (O1) và (O3); (Tiếp xúc trong) (Đựng nhau) (O1) và (O4); (Cắt nhau) (O2) và (O3); (Tiếp xúc ngoài) (O2) và (O4); (Ngoài nhau) (O3) và (O4);. . O3 .O4. . O1 ..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Một số hình ảnh về vị trí tương đối của hai đường tròn. 11/26/2009. GV: ĐỖ QUANG MINH. 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> §7.Vị trí tương đối của hai đường tròn I. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn 1. Hai đường tròn cắt nhau: Là hai đường tròn có A 2 điểm chung Hai đường tròn (O) và (O’) có tâm O. A;B là 2 giao điểm. O’. AB là dây chung. B. 2. Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Là hai đường tròn chỉ có 1 điểm chung Tiếp xúc trong. O’ O. M. O’. M. O. Tiếp xúc ngoài. M là tiếp điểm. 3. Hai đường tròn không giao nhau: Là hai đường tròn không có điểm chung nào Đựng nhau. O O’. O. O’. Ngoài nhau. II.Tính chất đường nối tâm: 1.Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó.. không trùng nhau - Đoạn thẳng OO’ là đoạn nối tâm - Đường thẳng OO’ là đường nối tâm.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> §7.Vị trí tương đối của hai đường tròn I. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn 1. Hai đường tròn cắt nhau:. ?2. A. A; B là giao điểm AB là dây chung. O’. O B. 2. Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Tiếp xúc trong. O’. O. M. M. O. M là tiếp điểm. ’O. Tiếp xúc ngoài. 3. Hai đường tròn không giao nhau: Đựng nhau. OO’. O. O’. Ngoài nhau. II. Tính chất đường nối tâm: 1. Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó. a. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.. a. Quan sát hình vẽ. Chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của AB. A. O’. O B. Chứng minh Có: OA = OB (cùng là bán kính của (O)) O’A = O’B (cùng là bán kính của (O’)) O và O’ thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB . OO’ là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> §7.Vị trí tương đối của hai đường tròn I. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn 1. Hai đường tròn cắt nhau:. ?2.a. A. A; B là giao điểm AB là dây chung. O’. O B. 2. Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Tiếp xúc trong. O’. O. M. M. O. M là tiếp điểm. ’O. Tiếp xúc ngoài. Quan sát hình vẽ, CMR: OO’ là đường trung trực của đoạn thẳng AB. A. O’. O B. ?2.b. 3. Hai đường tròn không giao nhau Đựng nhau. OO’. O. O’. Ngoài nhau. II. Tính chất đường nối tâm 1. Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó. 2. Định lý: a. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức đường nối tâm là đường trung trực của dây chung . b. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.. Quan sát hình vẽ, hãy dự đoán vị trí của điểm M đối với đường nối tâm OO’.. O’. O. M. M O. ’O.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> §7.Vị trí tương đối của hai đường tròn Cho hai đường tròn (O) và (O,) có cùng bán kính R=5cm cắt nhau tại A và B. Biết AB = 6cm. Đoạn nối tâm OO, bằng:. A. 5 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 7 cm. A O. H. O’. B.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Mệnh đề TT. Đáp án. Điền “Đ” nếu mệnh đề đúng, “S” nếu mệnh đề sai vào cuối mệnh đề. 1.. Hai đường tròn chỉ có một điểm chung thì tiếp xúc nhau. Đ. 2.. Hai đường tròn không cắt nhau thì không có điểm chung. S. 3.. Hai đường tròn không có điểm chung thì không giao nhau.. Đ. 4.. Hai đường tròn có quá một điểm chung thì cắt nhau.. S. 5.. Đường nối tâm của hai đường tròn vuông góc và chia đôi dây chung. Đ. 6.. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đoạn nối tâm. S. 7.. Đường thẳng vuông góc với đường nối tâm của hai đường tròn tiếp xúc nhau là tiếp tuyến của cả hai đường tròn.. S 15.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span> NGÔI SAO MAY MẮN. 1. 5. 2. 4. 3. Luật chơi.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Luật chơi Mỗi tổ được chọn một ngôi sao may mắn Có 5 ngôi sao, đằng sau mỗi ngôi sao là một câu hỏi tương ứng. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì được 10 điểm , nếu trả lời sai không được điểm và tổ khác được quyền trả lời. Thời gian suy nghĩ là 15 giây..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1 A. ,. Cho hai đường tròn (O) và (O ) có cùng bán kính R=10cm cắt nhau tại A và B. Biết AB = 12cm. Đoạn nối tâm OO, bằng: A. 15cm. B. 8cm. C. 17cm. O’. B D. 16cm. D. 16cm. Thời gian:. O. Hết 2 4 5 6 7 11 1 8 9 12 13 14 15 3 10 giờ.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Cho hai điểm A, B trên đường tròn (O;R) ( A, B không phải đường kính). Có bao nhiêu đường tròn đi qua A, B và có cùng bán kính R? A. 3. B. 2. C. 1. D. Vô số A O. Chọn: B.2. O’. B. Thời gian:. Hết 1 2 11 4 5 6 7 9 8 12 14 15 13 3 10 giờ.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Cho đường tròn (O; 10cm) và đường thẳng Δ có khoảng cách đến O là d. đường thẳng Δ có điểm chung với đường tròn (O) khi: A. d > 10cm. B. d = 10cm. C. d 10cm. C. d 10cm. Thời gian:. Hết 3 4 5 6 7 8 10 15 1 2 9 14 13 12 11 giờ. D. d 10cm.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4. Số điểm chung nhiều nhất của hai đường tròn phân biệt là: A. 2. B. 3. C. 4. A. 2. Thời gian:. Hết 95 6 2 7 4 1 15 14 13 12 11 10 83 giờ. D. Vô số.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 5. Một tam giác và một đường tròn số điểm chung có thể có nhiều nhất là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. C. 6 O’. Thời gian:. Hết 3 4 5 6 7 8 10 15 1 2 9 14 13 12 11 giờ.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. Bài vừa học 1. -Nắm. vững các khái niệm về “Vị trí tương đối của hai đường tròn”. -Ôn lại. các bài tập đã giải.. 2. Bài tập về nhà : 33, 34 sgk .. Bài sắp học Tiết 34 :. Vị trí tương đối của hai đường tròn ( Tiếp theo).. Tìm hiểu : - Hệ thức liên hệ giữa khoảng cách hai tâm của hai đường tròn và hai bán kính của hai đường tròn. - Khái niệm về tiếp tuyến chung của hai đường tròn..
<span class='text_page_counter'>(25)</span>