Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

De cuong on tap Toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.05 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KỲ I Naêm hoïc : 2012- 2013. CHƯƠNG I : SỐ TỰ NHIÊN A/ Phaàn lyù thuyeát : I/Ôn tập chung về tập hợp : Câu 1 : Để viết một tập hợp người ta có những cách nào ? Cho ví dụ . Câu 2 : Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Cho ví dụ . Câu 3 : Khi nào tập hợp A được gọi là tập con của tập B ? Cho ví dụ . Câu 4 : Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ? Cho ví dụ . Câu 5 : Dùng kí hiệu  ;  ;  để điền vào các ô vuông . 3 5. a) 3 N ; b) N ; c) A =  1 , 2 , 3  vaø B =  1 , 3 , 2 , 5  thì A B Caâu 6 : Theá naøo laø taäp N ? taäp N* . Câu 7: Giao của hai tập hợp là gì? II/ Tính chất chia hết , dấu hiệu chia hết , số nguyên tố , hợp số : Câu 1 : Nêu tính chất chia hết của một tổng ? Viết công thức . Caâu 2 :Neâu daáu hieäu chia heát cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, chia heát cho caû 2, 3, 5 vaø 9 . Câu 3 : Thế nào là số nguyên tố ? hợp số ? Các số sau đây là hợp số ? hay số nguyên tố ? Hãy giaûi thích : a) b = 6 . 5 + 9 . 31 ; b) c = 3 . 8 . 5 - 9 . 13 . Câu 5: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0). Viết dạng tổng quát của pháp chia coù dö. Aùp duïng: Vieát daïng toång quaùt cuûa soá chia cho 5 dö 1, dö 2, dö 3, dö 4. III/ Ước chung , bội chung , ƯCLN , BCNN : Câu 1 : Thế nào là ước chung, bội chung của hai hay nhiều số ? Caâu 2 : Muoán tìm ÖC, BC cuûa hai hay nhieàu soá ta laøm nhö theá naøo ? Caâu 3 : Neâu qui taéc tìm ÖCLN, BCNN cuûa hai hay nhieàu soâ . B/ Baøi taäp : Bài 1 : Hãy xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó : A  x  N x  15 B  y  N 10  y 18 C  z  N z 2; z  21. Cho tập hợp. A  1; 2; a; b. Baøi 2 : a) Chỉ rõ các tập hợp con của A có một phần tử. b) Chỉ rõ các tập hợp con của B có hai phần tử. c) Tập hợp. B  a; b; c. có phải là một tập hợp con của A không. Bài 3 : Điền dấu “x” vào ô thích hợp : ( Nếu sai thì sửa lại cho đúng ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Caâu Đúng Sai Nội dung sửa lại ( nếu có ) 4 2 a) 12 : 12 = 12 b) 143 . 23 = 283 c) 53 = 15 d) 210 < 1000 e) 53 . 52 = 55 Bài 4 : Điền dấu “x” vào ô thích hợp ( Nếu sai thì sửa lại cho đúng ) 8. Caâu. Đúng. Sai. Nội dung sửa lại ( nếu có ). a) Neáu toång cuûa hai soá chia heát cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì soá coøn laïi chia heát cho 4 . b)Neáu moãi soá haïng cuûa toång khoâng chia heát cho 3 thì toång khoâng chia heát cho 3 . c) Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích đó chia hết cho 6 . Bài 5 : Cho các số 1560 ; 3485 ; 4572 ; 2140 . Hỏi trong các số đã cho : a) Soá naøo chia heát cho caû 2 vaø 3 . b) Soá naøo chia heát cho caû 2 vaø 5 . c) Soá naøo chia heát cho caû 2 , 3 , 5 vaø 9 . Bài 6 : Điền chữ số vào dấu * để : a) 5*8 chia heát cho 3 . b) *26* chia heát cho caû 5 vaø 9 . Bài 7 : Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) . a) 198 + 789 + 502 + 311 b) 28 . 76 + 13 . 28 + 9 . 28 c) 17 . 85 – 15 . 17 - 110 2 2 2 3 c) 3. 5 – 16 : 2 d) 4 . 5 - 3 . 2 e) 4 . 52 - 3 . 23 + 33 : 32 5. 5. 2. 2. 2   7  33 : 32  : 22  99   100. g) 1024 : ( 17 . 2 + 15 . 2 ) ; h) 95 – ( 7 . 5 – 2 . 3) i) Bài 8 : Tìm số tự nhiên x , biết : a)12 + (5 + x) = 20 b) 100 – (25 + x) = 15 c) 5(x + 12) + 22 = 92 d) 95 – 5(x+2) = 45 e) 14x + 54 = 82 g) 17x – 20 = 14 h)5 ( x – 3 ) = 15 ; i) 231 – (x – 6) = 1339 : 13 k)10 + 2x = 4 5 : 4 k) 2x - 138 = 23 . 32 ; l) 5x + 1 = 125 m) 52x – 3 - 2 . 52 = 52 . 32 Bài 9 : Một lớp 6 có 24 nữ và 20 nam được chia thành tổ để số nam và số nữ được chia đều vào tổ. Hỏi chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ ? Khi ấy tính số nam và số nữ mỗi tổ. Bài 10 : Lớp 6A có 35 HS, lớp 6B có 42 HS , lớp 6C có 49 HS. Muốn cho 3 lớp xếp hàng sao cho số hàng dọc bằng nhau mà không có người bị lẻ hàng. Tìm số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được. Khi ấy tính số hàng ngang của mỗi lớp. Bài 11: Học sinh khối 6 của một trường có khoảng từ 200 dến 250 em khi xếp thành 10 hoặc 12 hoặc 15 hàng đều vừa đủ, Tìm số học sinh. Bài 12 : Học sinh khối 6 của một trường có từ 200 đến 300 em. Nếu xếp hàng 4, hàng 5, hàng 7 đều dư 1 em. Tìm số học sinh khối 6 của trường. Bài 13 : A, B, C cùng trực chung ngày đầu với nhau. Cứ sau 5 ngày A trực lại, sau 10 ngày B trực lại và sau 8 ngày C trực lại. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày A, B, C lại trực chung..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 14 : Tìm số tự nhiên x , biết rằng : a) 112  x ; 140  x vaø 10 < x < 20 . b) x  12 ; x  15 ; x  18 vaø 0 < x < 300 . Bài 15 : Chứng tỏ rằng : Tổng ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3 . Bài 16 : Cho 3 số tự nhiên không chia hết cho 4. Khi chia a, b, c cho 4 thì có 4 số dư khác nhau. Chứng minh rằng (a + b + c)  2 CHÖÔNG II : SOÁ NGUYEÂN. A/ Phaàn lyù thuyeát : Câu 1 : Tập hợp các số nguyên bao gồm những bộ phận nào ? Câu 2 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ? Caâu 3 : Neâu qui taéc coäng hai soá nguyeân : cuøng daáu, khaùc daáu . B/ Phaàn baøi taäp : Bài 1 : a) Tìm số đối của : 7 ; 3 ; - 5 ; - 2 ; - 20 . b) Tìm số đối của : ( - 2 ) + 3 ; 2 + ( - 5 ) . Baøi 2 : a) Tìm soá lieàn sau cuûa caùc soá : 1 ; - 3 ; 2 ; 0 . b) Tìm số liền trước của các số : 1 ; 7 ; 0 ; - 5 ; - 12 . Bài 3 : Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau : - 100 ; - 73 ; 173 ; 0 . Bài 4 : Bỏ dấu ngoặc rồi tính : a) ( 27 + 65 ) + ( 346 – 27 – 75 ) . b) ( -257 ) - [( - 257 + 156 ) - 56 ] . Baøi 5 : Tìm soá nguyeân x , bieát : a) 3 + x = 8 ; b) x + 6 = 0 ; c) x + 11 = 2 d) 2x - 35 = 15 ; e) 3x + 17 = 2 ; g)  x - 1  = 0 Baøi 6 : Cho x = - 98 ; a = 61 ; m = - 25 . Tính giá trị của các biểu thức sau : a) x + 8 - m - 22 ; b) - x - a + 12 + m Baøi 7 : Tính nhanh : a) 115 + [ 21 + ( - 115 ) + ( - 7 ) ] b)1579 – (53 + 1579) – ( - 53) c) 4567 + (1234 – 4567 ) – 4 d) – 234 – (357 – 234 ) + 300 Bài 8 : Tìm tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 9 . Baøi 9 : Tìm toång caùc soá nguyeân x , bieát : a) - 8 < x < 10 b) - 4 < x  4 , c) 7  x  10 Bài 10 : Rút gọn , rồi tính giá trị của biểu thức : a) A= x + 25 + ( - 17 ) + 63 , khi x = - 45 . b) B = x + (-14) – (-75) + y, bieát x = - 15; y = 14 Bài 11 : Điền chữ “Đ” ( đúng ) hoặc chữ “S” ( sai ) vào ô vuông . a) 7  N ; b) - 6  Z ; c) 5  Z ; d) 1,2  ; e) 0  N . Câu 12 : Điền số thích hợp vào ô trống . a -3 b 12 20 a + b 6 Câu 13 : Điền số thích hợp vào ô trống . a -1 -7. 15 - 20 0. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b 8 -7 - 13 a-b 12 5 0 Câu 14 : Điền số thích hợp vào ô trống . a 1 5 -3 -a 23 0 a Câu 15 : Điền dấu < hoặc dấu > hoặc dấu = vào ô vuông . a) - 3 - 8 ; b) 5 - 2 ; c) - 3   - 5  ; d) - 4   0  ; e) – 1 0. Câu 16 : Tính giá trị của biểu thức : a)  - 7  -  - 3  ; b) 12 +  - 23  ; c)  - 30  -  2 ; d)  - 46  +  12  Câu 17 : a) Số nguyên a lớn hơn 5 , số a có chắc chắn là số nguyên dương không ? b) Soá nguyeân b nhoû hôn 1 , soá b coù chaéc chaén laø soá döông khoâng ? c) Số nguyên c lớn hơn – 3 , số c có chắc chắn là số dương không ? d) Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng - 2 , số d có chắc chắn là số âm không ? Caâu 18 : Cho A = { 5 ; - 3 ; 7 ; - 5  . Viết tập hợp B bao gồm các phần tử của A và các số đối của chúng . MOÂN : HÌNH HOÏC 6 Câu 1 : Có mấy cách đặt tên cho một đường thẳng ? Chỉ rõ từng cách . Vẽ hình để minh hoạ . Caâu 2 :Nhìn vaøo hình veõ sau , haõy ñieàn kí hieäu  ;  vaøo oâ troáng .  a A a ; B a B A Câu 3 : a) Thế nào là hai tia đối nhau ? Vẽ hình để hinh hoạ . b) Nhìn vaøo hình veõ , haõy ñieàn vaøo choã troáng trong caùc phaùt bieåu sau : . . . B A C */ Hai tia . . . . . . . . . . . . . . đối nhau . ; */ Hai tia CA và tia . . . . . trùng nhau . */ Hai tia BA và BC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ; */ Điểm A nằm giữa hai điểm . . . . . . . . . . . . . . */ Hai điểm . . . . . nằm khác phía đối với . . . . . ; */ Hai điểm A và B . . . . . . . . . . . . . . đối với C. Caâu 4 : a) Khi naøo ta noùi : Ba ñieåm A , B , C thaúng haøng ? b) Veõ ba ñieåm thaúng haøng, ñaët teân . c) Veõ ba ñieåm khoâng thaúng haøng, ñaët teân . Câu 5 : Vẽ hai đường thẳng a, b trong các trường hợp : a) Caét nhau ; b) Song song Câu 6 : a) Đoạn thẳng AB là gì ? Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB bằng 5,5 cm . b) Điền tiếp vào dấu . . . để được một mệnh đề đúng : AB “ Neáu MA = MB = 2. thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .” c) Nếu đoạn MN = 5 cm thì trung điểm I cách M ; cách N bao nhiêu cm ? Câu 7 : Điền từ thích hợp vào ô trống . . . để được các kiến thức cần nhớ : M ....................................A, B  MA .......... a) Điểm . . . . là trung điểm của đoạn thẳng AB.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1 b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì . . . . . = . . . . . = 2 AB .. Câu 8 : Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu đúng : a) Trong 3 điểm thẳng hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . nằm giữa hai điểm còn lại . b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c) Mỗi điểm trên một đường thẳng là . . . . . . . . . . . . . . . . . của hai tia đối nhau . d) Neáu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . thì AM + MB = AB . Câu 9 : Chọn câu đúng , câu sai bằng cách đánh chữ “Đ” hay chữ “S” vào ô vuông . a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B d) Hia tia phaân bieät laø hai tia khoâng coù ñieåm chung e) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng f) Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau h) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau , hoặc song song Câu 10 : Vẽ hình theo sự diễn đạt . Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox và Oy ( không đối nhau ) . -/ Vẽ đường thẳng a a’ cắt hai tia đó tại A và B khác O . -/ Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A , B . Vẽ tia AM . -/ Vẽ tia ON là tia đối của tia OM . Dùng hình vẽ trên để trả lời các câu hỏi sau : a) Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình . b) Chæ ra ba ñieåm thaúng haøng treân hình . c) Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không ? Caâu 11 : a) Veõ tia Ox . b) Vẽ 3 điểm A, B, C trên tia Ox với OA = 4 cm ; OB = 6 cm ; OC = 8 cm . Tính độ dài AB ; BC . d) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao ? Câu 12 : Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. a) Tính AM vaø MB. b)Trên tia đối của tia AB lấy điểm C sao cho AC = 7cm. Tính MC. Câu 13 : a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 12 cm . b) Xác định các điểm M , P của đoạn thẳng AB sao cho AM = 3,5 cm ,PB = 9,7 cm . c) Tính độ dài MP . Câu 14 : Lấy hai điểm I , B rồi lấy điểm C sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng BC . Lấy điểm D sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng ID . a) Có phải đoạn thẳng CD dài gấp ba lần đoạn thẳng IB không ? Vì sao ? b) Veõ trung ñieåm M cuûa IB . Vì sao ñieåm M cuõng laø trung ñieåm cuûa CD ? Câu 15 : Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm , C là điểm nằm giữa A , B . Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB . Tính độ dài của MN . CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO : ĐỀ SỐ 1 :. Baøi 1 : ( 4.5 ñieåm ) . 1 . Cho tập hợp A =  5 ; 7 ; 15  ; P là tập hợp các số nguyên tố . Điền ký hiệu  ,  ,  hoặc = vào ô vuông cho đúng : a) 7 A ; b)  5 ; 15  A ; c)  5 ; 7 ; 15  A . d) 5 P ; e) 15 P ; f)  5 ; 7  P. 2 . Điền số thích hợp vào ô vuông : +3 x2 x4 -5 a) 70 b).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3 . Điền ký hiệu  hoặc  vào ô vuông cho đúng : a) 4 ÖC ( 12 ; 16 ) ; b) 4 ÖC ( 4 ; 6 ; 8 ) c) 60 BC ( 20 ; 30 ) ; d) 12 BC ( 4 ; 6 ; 8 ) 4 . Điền chữ Đ ( đúngd ) hoặc chữ S ( sai ) vào ô vuông : a) 7  N ; b) - 9  N ; c) - 9  Z ; d) 11,2  Z Baøi 2 : ( 1,5 ñieåm ) 1 . Điền vào ô trống sao cho a = b.q + r với 0  r < b . a 400 333 b 25 30 14 q 25 r 10 2 . Điền số thích hợp vào ô trống : a -3 19 b 15 20 - 10 a+b 7 Baøi 3 : ( 1,5 ñieåm ) .Tính nhanh : a) 115 +  21 + ( -115 ) + ( -7 )  . b) Tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 . Baøi 4 : ( 2,5 ñieåm ) 1) Ñieàn vaøo choã troáng trong caùc phaùt bieåu sau : a) Hình gồm hai điểm . . . . . . . . . . . . . và tất cả các điểm nằm giữa . . . . . . . . . . . được gọi là đoạn thảng MN . b) Đoạn thẳng AB là hình gồm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2) Gọi I là một điểm của đoạn thẳng của đoạn thẳng AB . Biết AI = 6 cm , AB = 12 cm . So sánh hai đoạn thẳng AI và BI .. ĐỀ SỐ 2 ĐỀ CHÍNH THỨC : Baøi 1 : ( 4.5 ñieåm ) . 1 . Cho tập hợp A =  5 ; 7 ; 15  ; P là tập hợp các số nguyên tố . Điền ký hiệu  ,  ,  hoặc = vào ô vuông cho đúng : a) 7 A ; b)  5 ; 15  A ; c)  5 ; 7 ; 15  A . d) 5 P ; e) 15 P ; f)  5 ; 7  P. 2 . Điền số thích hợp vào ô vuông : +3 x2 x4 -5 a) 70 b) 3 . Điền ký hiệu  hoặc  vào ô vuông cho đúng : a) 4 ÖC ( 12 ; 16 ) ; b) 4 ÖC ( 4 ; 6 ; 8 ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> c) 60 BC ( 20 ; 30 ) ; d) 12 BC ( 4 ; 6 ; 8 ) 4 . Điền chữ Đ ( đúngd ) hoặc chữ S ( sai ) vào ô vuông : a) 7  N ; b) - 9  N ; c) - 9  Z ; d) 11,2  Z Bài 2 : ( 1,5 điểm ) 1 . Điền vào ô trống sao cho a = b.q + r với 0  r < b . a 400 333 b 25 30 14 q 25 r 10 2 . Điền số thích hợp vào ô trống : a -3 19 b 15 20 - 10 a+b 7 Baøi 3 : ( 1,5 ñieåm ) Tính nhanh : c) 115 +  21 + ( -115 ) + ( -7 )  . .............................................................................. d) Tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 . .............................................................................. Baøi 4 : ( 2,5 ñieåm ) 3) Ñieàn vaøo choã troáng trong caùc phaùt bieåu sau : a) Hình gồm hai điểm . . . . . . . . . . . . . và tất cả các điểm nằm giữa . . . . . . . . . . . được gọi là đoạn thảng MN . b) Đoạn thẳng AB là hình gồm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................ 4) Gọi I là một điểm của đoạn thẳng của đoạn thẳng AB . Biết AI = 6 cm , AB = 12 cm . So sánh hai đoạn thẳng AI và BI . ............................................................................... ĐỀ SỐ 3. Phaàn I : Traéc nghieäm khaùch quan ( 4 ñ ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu tả lời mà em cho là đúng từ câu 1 đến câu 11 . Caâu 1 : Cho bieát 2004 – 1975 = M . Giaù trò cuûa 1975 + M baèng : A . 29 ; B . 2004 ; C . 1975 ; D . Cả A , B , C đều sai . Caâu 2 : Trong pheùp chia coù dö : A . Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia ; B . Số dư bao giờ cũng bằng số chia . C . Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn hoặc bằng số chia ; D . Cả A , B , C đều sai . 2 Caâu 3 : Giaù trò cuûa 5 laø : A. 2 ; B . 10 ; C . 25 ; D . 55 Câu 4 : Số 120 được phân tích ra thừa số nguyên tố là : A . 120 = 2 . 3 . 4 . 5 ; B . 120 = 4 . 5 . 6 ; C . 120 = 22 . 5 . 6 ; D . 120 = 23 . 3 . 5.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 5 :Nhiệt độ của thủ đô Paris của nước Pháp buổi sáng ngày x là – 5 0 C . Nếu buổi trưa ngày x tăng 40 C thì nhiệt độ buổi trưa ngày x là : A . – 90 C ; B . 90 C ; C . – 10 C ; D . 10 C Câu 6 : Cho biết số nguyên a lớn hơn – 1 . Số a là : A . Soá döông . ; C . Có thể âm , có thể dương hoặc số 0 . B . Soá aâm . ; D . Hoặc là số 0 hoặc là số dương . Câu 7 : Cho tổng M = 6 + 8 + 12 + x . Điều kiện của x để M không chia hết cho 2 là : A . x là số tự nhiên bất kỳ ; B . x laø soá chaün . C . x là số tự nhiên bất kỳ khác 0 ; C . x laø soá leû . Câu 8 : Đoạn thẳng AB là : A . Đường thẳng gồm 2 điểm A và B ; B . Hình goàm hai ñieåm A vaø B . C . Hình gồm những điểm nằm giữa hai điểm A và B D . Hình gồm hai điểm A , B và những điểm nằm giữa hai điểm A và B . Caâu 9 : Cho hình veõ 1 . Hai tia Ox vaø Ax laø hai tia : A . Truøng nhau . O A x   B . Đối nhau . C . Chung goác . Hình 1 D . Phaân bieät . Caâu 10 : Cho 3 ñieåm M . N , P thaúng haøng . Neáu NP + MP = MN thì : A . Điểm M nằm giữa 2 điểm M . N ; B . Điểm N nằm giữa 2 điểm M , P C . Điểm P nằm giữa 2 điểm M , N ; D . Cả A , B , C đều sai . Caâu 11 : Treân hình 2 ta coù : M N   A . Tia MN ; B . Tia NM C . Đường thẳng MN ; D . Đường thẳng M Hình 2 Câu 12 : Điền vào chỗ trống những số thích hợp : a) Số – 3 là số đối của số . . . . . . . . . . . . ; b) Số - ( - 2 ) là số đối của số . . . . . . Câu 13 : Điền vào chỗ trống những từ hoặc cụm từ thích hợp : a) Neáu ñieåm . . . . . . . . . . . . . . . . . hai ñieåm . . . . . . . . . . thì AM + MB = AB b) Đoạn thẳng AB là hình gồm những điểm . . . . . . . . . . . . . hai điểm A , B và hai điểm . . . . . . Câu 14 : Điền vào chỗ trống những từ hoặc cụm từ thích hợp : a) Trên trục số , những số nguyên dương được biểu diễn bởi những điểm nằm ở . . . . . . . . . . . ñieåm goác O . b) Trên trục số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . được biểu diễn bởi những điểm nằm ở bên trái điểm goác O . Câu 15 : Những khẳng định sau là đúng hay sai ? Caùc khaúng ñònh Đúng Sai a) Soá La Maõ XIV laø soá 16 b) Mỗi số tự nhiên khác 0 bằng số đứng liền trước nó cộng 1 c) Hai đoạn thẳng khác nhau có chung nhau nhiều nhất hai điểm d) Trung điểm của một đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu đoạn thaúng . Phần II : Tự luận ( 6 đ ) Caâu 16 : Tìm x , bieát : 3 . ( x + 6 ) = 24 ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 17 : Học sinh khối 6 của một trường THCS khi xếp hàng 12 , hàng 18 và hàng 20 đều vừa đủ . Tính số học sinh khối 6 trường đó , biết rằng số học sinh khối 6 trường đó có khoảng từ 300 đến 400 . Câu 18 : Cho đoạn thẳng AB dài 12 cm , C là điểm nằm giữa A và B . Gọi M là trung điểm của AC , N laø trung ñieåm cuûa CB . Tính MN ? Câu 19 : Năm nay con 14 tuổi . Hãy tìm tuổi mẹ biết rằng số tuổi của mẹcó hai chừ số giống nhau nằm trong khoảng từ 30 đến 70 , chia hết cho 2 và chia cho số tuổi của con thì dư 2 . *******************************************************************************. ĐỀ SỐ 4 PHAÀN 1 : TRAÉC NGHIEÄM (4 ñ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (2,5đ) x  N / x 5.  bằng cách liệt kê các phần tử : Câu 1 : Viết tập hợp M =  A. M = 0; 1; 2; 3; 4 B.M = 1; 2; 3; 4 C. M = 1; 2; 3; 4; 5 D. M = 0; 1; 2; 3; 4; 5 7 Câu 2 : Giá trị của biểu thức 2 . 2 là : A. 27 B. 28 C. 26 D. 17 Câu 3 : Số 120 được phân tích ra thừa số nguyên tố là : A.120 = 2.3.4.5 B. 120 = 23.3.5 C. 120 = 4.5.6 D. 120 = 22.5.6 Caâu 4 : ÖCLN (16,24) laø : A.8 B. 2 C.16 D.6 Câu 5 : Số nguyên a lớn hơn – 1. Số a là : A.Hoặc là số 0 hoặc là số dương. B.Soá aâm C.Soá döông D. Có thể âm, có thể dương hoặc số 0..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 6 : Nhiệt độ tại phòng ướp lạnh là -7 0C. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ tăng 190C A.20C B. – 1 20C C. – 2 0 C D. 120C Caâu 7 : Toång cuûa caùc soá nguyeân x maø  5 x  6 laø : A. 3 B. – 3 C. 0 D. – 4 Caâu 8 : Cho hình veõ beân : Hai tia Ox vaø Ax laø hai tia : O A x . A.Truøng nhau. . B. Đối nhau. C. Chung goác. D. Phaân bieät. Caâu 9: Cho ba ñieåm M, N, P thaúng haøng. Neáu NP + MP = MN thì : A. Điểm M nằm giữa hai điểm N và P B. Điểm N nằm giữa hai điểm M và P C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và N D.Cả A, B, C đều sai. Câu 10 : Đoạn thẳng AB là : A. Đường thẳng gồm hai điểm A,B. B. Hình goàm hai ñieåm A vaø B. C. Hình gồm những điểm nằm giữa A và B. D. Hình gồm hai điểm A, B và những điểm nằm giữa hai điểm A, B. Câu 11 : Các khẳng định sau đây đúng hay sai. Điền dấu X vào ô thích hợp (0,5ñ). Caùc khaúng ñònh Đúng 1.Moät soá chia heát cho 3 thì chia heát cho 9. 2.Nếu AB = 1,22 cm, BC = 1,7 cm và AC = 2,92 cm thì B nằm giữa A vaø C. Câu 12 : Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào ô trống Cho hình veõ beân :. -. Sai. (0,5ñ). M. N. P. . . . Hai tia MN vaø NP laø hai tia ………………………………………………… Hai tia …………………………………………….đối nhau.. Câu 13 : Nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được khẳng định đúng (0,5 ñ). Coät A 1. Giá trị tuyệt đối của một số luôn là moät soá 2. Độ dài một đoạn thẳng luôn là một số II_TỰ LUẬN : (6đ) Bài 1 (2đ) a) Thực hiện phép tính : 95 – (72 . 5 – 22 . 3 ) b)Tìm soá nguyeân x, bieát : ( x + 47) – 15 = 0. Coät B a) Nhoû hôn 0. b) Lớn hơn hoặc bằng 0. c) Lớn hơn 0..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 2 (2đ) Học sinh khối 6 của một trường THCS khi xếp hàng 12, hàng 18, và hàng 20 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó, biét rằng học sinh khối 6 trường đó có khoảng từ 300 đến 400. Bài 3(2đ) : Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. c) Tính AM vaø MB. d) Treân tia AB laáy ñieåm C sao cho AC = 7cm. So saùnh AB vaø BC. ĐỀ SỐ 5 PHAÀN 1 : TRAÉC NGHIEÄM (4 ñ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng Câu 1 : cho tập hợp P = a, b. Số tập hợp con của tập hợp P là : A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2 : Cho tập hợp Q = 10; 12; 14; 16; 18; …; 98 .Số phần tử của tập hợp Q là : A.88 B. 44 C. 45 D. 89 Câu 3 : cho tổng M = 4 + 6+8 + x. Điều kiện của x để M không chia hết cho 2 là : A. x laø soá leû B . x laø soá chaün C. x là số tự nhiên bất kì D.x là số tự nhiên bất kì khác 0 Caâu 4 : soá 2007 A. Chia heát cho 9 maø khoâng chia heát cho 3. B. Chia heát cho 3 maø khoâng chia heát cho 9 C. Chia heát cho caû 3 vaø 9. D. Khoâng chia heát cho caû 3 vaø9. Câu 5 : Số 306 được phân tích ra thừa số nguyên tố là : A.2.3.51 B. 3.6.7 C. 2.3 2.17 Caâu 6 : ÖCLN (12, 30) laø : A.2 B. 3 C. 6 D.12 Caâu 7 : BCNN(8, 12, 24) laø : A. 24 B.4 C. 8 D.48 0 Câu 8 : Nhiệt độ ở Bắc Kinh vào một buổi sáng là – 2 C. Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm xuống 40C ? 0 0 0 0 B.  6 C C. 2 C D.  2 C A. 6 C Caâu 9 : Toång caùc soá nguyeân x, bieát x < 5 : A.5 B. – 5 C. 10 D. 0 Câu 10 : Trung điểm M của đoạn thẳng AB là : A.là điểm nằm giữa A, B B.là điểm nằm giữa và cách đều A,B C. là điểm cách đều A, B Câu 11 : Các khẳng định sau đây đúng hay sai. Điền dấu (X) vào ô thích hợp : Caùc khaúng ñònh Đúng Sai 1. Hai tia đối nhau nằm trên cùng một đường thẳng 2. Mọi số nguyên tố đều là số leû Câu 12 : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a. Coù moät vaø chæ moät đường thaúng ñi qua ………………………………………………………………………………………………….... b. Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là …………………………………………………….của số nguyeân a. Câu 13 : Nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được khẳng định đúng : COÄT A COÄT B 3 4 2 1. Kết quả 3 . 3 dưới dạng một luỹ thừa a) 2 laø b) 37 2. kết quả 210 : 28 dưới dạng một luỹ thừa c) 218 laø d) 312 II – TỰ LUẬN Bài 1 (1đ) : a) Thực hiện phép tính : 80 – ( 4 . 52 – 3 . 23 ) b)Tìm soá nguyeân x, bieát 100 – x = 42 – ( 15 – 7) Bài 2 (2đ) : Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng tự 200 đến 500. Tính số sách đó. Bài 3 (2 đ) : Cho đoạn thẳng AC dài 5cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 3cm. a) Tính AB b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 5cm. Tính CD. Bài 4 (1đ) : Cho ba số tự nhiêna, b, c trong đó a và b là các số khi chia cho 5 dư 3, còn c là số khi chia cho 5 dư 2. Chứng tỏ a + b + c không chia hết cho 5.. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009 Môn: Toán 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể phát hoặc chép đề) A/ LÝ THUYẾT: (1,5 điểm) (Học sinh chọn một trong hai đề sau để làm bài) Câu 1: + Phát biểu hai tính chất chia hết của một tổng. + Áp dụng: Không tính giá trị, xét xem tổng: 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 13 có chia hết cho 5 không? Vì sao? Câu 2: + Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? + Áp dụng: Tính: │-5│ ; │3│ B/ BÀI TẬP BẮT BUỘC: (8,5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: a) 163 . 32 + 163 . 68 b) 25 : 23 – 3 . 32 + 18.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết: a) 2x – 13 = 45 b) 123 – 5.(x – 2) = 28 Bài 3: (1,5 điểm) Học sinh lớp 6 của trường A khi xếp hàng 8, hàng 12, hàng 15 thì vừa đủ hàng. Hỏi trường A có bao nhiêu học sinh lớp 6? Biết rằng số học sinh này trong khoảng 350 đến 400 em. Bài 4: (2 điểm) Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) So sánh OA và AB. c) A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Bài 5: (1 điểm) x 5. Tìm số nguyên x, biết:. – 42 = –14.. PHÒNG GD&ĐT TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS SUỐI DÂY. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: TOÁN 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề). Câu 1: (2đ) Cho hai tập hợp: A = {0; 1; 2; 3; …;2011} B = {0; 2; 4; 6; … ;2010} a) Xác định số phần tử của mỗi tập hợp. b) Điền các kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 2011 Câu 2: (2đ). A;. 2011. B;. A. B;. B. A.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a) Tính:. 0. ;.  25. ;. 19. ;. 35. b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: - 21; 12; -5; -8; 0; 1; 20 Câu 3: (1,5đ) Thực hiện phép tính: a) 1449 – {[(216 +sg 184):8].9} b) 27.75 + 25.27 – 150 9 7 0 2011 c) [( 4 : 4 ) : 8  752 ]. Câu 4: (1đ) Tìm số tự nhiên x, biết: 219 – 7x = 22.52 Câu 5: (1,5đ) Số học sinh của một trường trong khoảng 400 đến 500. Nếu xếp từng hàng 8 học sinh, 10 học sinh, 12 học sinh thì vừa đủ hàng. Tính số học sinh của trường đó. Câu 6: (2đ) a) Trên tia Ox, vẽ hai điểm M, N sao cho: OM = 4cm, ON = 8cm. b) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? c) So sánh hai đoạn thẳng OM và MN. d) Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao?. PHÒNG GD&ĐT TÂN CHÂU. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC. Môn: TOÁN 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề). Câu 1: (2đ) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên. Áp dụng: Tính a) (+8) + (+15). b) (-7) + (-12). Câu 2: (2đ) Thực hiện phép tính: a/ 54 + 167 + 46 + 33 b/ 33 . 65 + 35 . 33 c/ 12 : {390 : [500 – (53 + 35 . 7)]} d/ S = 2 + 4 + 6 + … + 396 + 398 + 400 Câu 3: (1đ) Trong các số sau: 13087; 3450; 9865; 2964; 5075; 1453.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a) Các số nào chia hết cho 2? b) Các số nào chia hết cho 3? c) Các số nào chia hết cho 5? d) Các số nào chia hết cho 9? Câu 4: (1,5đ) Tìm số tự nhiên x, biết: a/ x + 14 = 23 b/ 5x – 11 = 35 : 33 Câu 5: (1,5đ) Số học sinh của một trường trong khoảng 400 đến 500. Nếu xếp từng hàng 8 học sinh, 10 học sinh, 12 học sinh thì vừa đủ hàng. Tính số học sinh của trường đó. Câu 6: (2đ) Trên tia Ox, vẽ hai điểm M, N sao cho: OM = 4cm, ON = 8cm. e) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? f)So sánh hai đoạn thẳng OM và MN. g) Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao? --------Hết-------. (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm).

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×