Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

Ngữ pháp ngữ nghĩa ngữ dụng của đại từ tiếng việt so sánh với thành ngữ tiếng anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 176 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------

Trần Ngọc Mai Thảo

NGỮ PHÁP – NGỮ NGHĨA – NGỮ DỤNG
CỦA ĐẠI TỪ TIẾNG VIỆT
(ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH)

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------

Trần Ngọc Mai Thảo

NGỮ PHÁP – NGỮ NGHĨA – NGỮ DỤNG
CỦA ĐẠI TỪ TIẾNG VIỆT
(ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH)

Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC
Mã số
: 60 22 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. HỒNG DŨNG

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đối với PGS.TS. Hoàng
Dũng, người đã quan tâm, động viên và tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi trong
suốt q trình thực hiện luận văn này.
Tơi cũng xin được tỏ lòng biết ơn chân thành đến các Quý Thầy Cô
giảng dạy các chuyên đề về Ngôn ngữ học, các anh chị cơng tác tại phịng Sau
Đại học, các cán bộ thư viện đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ trong suốt thời gian
tôi theo học Cao học tại trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
Xin gửi đến gia đình tơi những lời u thương nhất vì đã ln ở bên cạnh
tơi, động viên, ủng hộ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận
văn.
Tôi sẽ không bao giờ quên tất cả những sự khuyến khích và chia sẻ của
các thành viên lớp Ngôn ngữ học, K20.
Tôi trân trọng những sự giúp đỡ đó và xin được nói lời cảm ơn chân
thành!
Người viết đã nỗ lực hết mình để hồn thành luận văn. Tuy nhiên, luận
văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Người viết mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn!

TP. HCM, ngày 30 tháng 3 năm 2012
Người viết
(ký tên)



0
T
4
3

T
4
3

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5
T
4
3

0.1
Lý do nghiên cứu ................................................................................ 5
0.2
Lịch sử vấn đề ..................................................................................... 5
0.3
Mục đích nghiên cứu ........................................................................ 14
0.4
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................... 14
0.5
Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu ...................................... 15
0.6
Đóng góp của luận văn ..................................................................... 16
0.6.1
Về mặt lý luận ................................................................................... 16
0.6.2

Về mặt thực tiễn ................................................................................ 16
0.7
Bố cục của luận văn .......................................................................... 17
Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..................................................................... 18
T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4

3

34T

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4

3

34T

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

1
T

4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3

T
4
3

T
4
3

34T

34T

34T


T
4
3

1.1
Đại từ trong hệ thống từ loại tiếng Việt: khái niệm – phân loại ....... 18
1.1.1
Khái niệm .......................................................................................... 18
1.1.2
Phân loại ............................................................................................ 26
1.1.2.1 Theo quan điểm của ngữ pháp truyền thống..................................... 27
1.1.2.2 Theo quan điểm của ngữ pháp văn bản ............................................ 32
1.1.2.3 Theo quan điểm của ngữ pháp chức năng ........................................ 37
1.1.3
Tiêu chí nhận diện đại từ - Tiêu chí về trọng âm.............................. 39
1.2
Tiểu kết ............................................................................................. 42
Chương 2 NGỮ PHÁP CỦA ĐẠI TỪ TIẾNG VIỆT .................................... 44
T
4
3

34T

T
4
3

T

4
3

34T

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

34T

34T

T
4
3

34T

34T


T
4
3

34T

34T

T
4
3

T
4
3

T
4
3

T
4
3

T
4
3

2


34T

T
4
3

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3

34T

34T

T

4
3

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

34T

T
4
3

34T

T
4
3

T

4
3

2.1
2.1.1
2.1.1.1
2.1.1.2
2.1.1.3
2.1.2
2.1.3
2.1.4
2.1.5
2.2
2.2.1
2.2.1.1
2.2.1.2
2.2.1.3
T
4
3

T
4
3

T
4
3

T

4
3

T
4
3

34T

T
4
3

34T

T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3

T

4
3

T
4
3

T
4
3

T
4
3

T
4
3

T
4
3

T
4
3

T
4
3


T
4
3

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

34T

T
4
3

34T

Khả năng kết hợp .............................................................................. 44
Đại danh từ ........................................................................................ 45
Đại danh từ xưng hô.......................................................................... 45

Đại danh từ phản thân ....................................................................... 47
Đại danh từ tương hỗ ........................................................................ 47
Đại từ chỉ định................................................................................... 47
Đại số từ ............................................................................................ 48
Đại vị từ ............................................................................................ 48
Đại từ nghi vấn - phiếm chỉ .............................................................. 49
Chức năng cú pháp............................................................................ 51
Làm thành phần câu .......................................................................... 51
Đại từ đóng vai trị chủ ngữ .............................................................. 51
Đại từ đóng vai trị vị ngữ ................................................................. 53
Đại từ đóng vai trị trạng ngữ ............................................................ 53
34T

34T

34T

34T

34T

T
4
3

34T

T
4
3


34T

T
4
3

34T

34T

34T

34T

34T

34T

34T

34T

34T

T
4
3

T

4
3

T
4
3

34T

34T

34T

T
4
3

T
4
3

T
4
3


2.2.2
Làm thành tố trong ngữ..................................................................... 53
2.2.2.1 Làm định ngữ cho danh từ ................................................................ 53
2.2.2.2 Làm thành tố trung tâm trong danh ngữ ........................................... 54

2.2.2.3 Làm bổ ngữ trực tiếp (trong ngữ vị từ) ............................................. 54
2.2.2.4 Làm bổ ngữ gián tiếp (trong ngữ vị từ) ............................................ 55
2.3
Điểm đặc biệt về ngữ pháp của đại từ “nó” ...................................... 55
2.4
Cặp đại từ hơ ứng và kiểu quan hệ giữa hai vế câu .......................... 63
2.5
Mối quan hệ giữa đại danh từ xưng hô với phạm trù số lượng ........ 65
2.6
Tiểu kết ............................................................................................. 71
Chương 3 NGỮ NGHĨA CỦA ĐẠI TỪ TIẾNG VIỆT.................................. 72
T
4
3

3
T
4
3

T
4
3

4
T
4
3

T

4
3

T
4
3

34T

T
4
3

34T

34T

T
4
3

34T

34T

T
4
3

34T


34T

T
4
3

34T

34T

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3

34T


T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3

T

4
3

T
4
3

T
4
3

T
4
3

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T

4
3

3.1
Ý nghĩa khái quát (ý nghĩa thay thế)................................................. 73
3.2
Ngữ nghĩa của các tiểu loại đại từ tiếng Việt ................................... 76
3.3
Hiện tượng mơ hồ nghĩa của đại từ tiếng Việt ................................. 78
3.4
Tiểu kết ............................................................................................. 81
Chương 4 NGỮ DỤNG CỦA ĐẠI TỪ TIẾNG VIỆT ................................... 82
T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3


34T

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3


T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3

Chức năng chỉ xuất của đại từ........................................................... 82
Chỉ xuất ngôi ..................................................................................... 84
Chỉ xuất không gian ........................................................................ 101
Chỉ xuất thời gian ............................................................................ 102
Chức năng hồi chỉ của đại từ .......................................................... 104
Lý thuyết dụng học về vấn đề hồi chỉ - Lý thuyết hàm ngôn hội thoại
của Grice và những quan niệm phát triển ....................................... 104
4.2.2
Phân biệt đại từ chỉ xuất với đại từ hồi chỉ..................................... 111
4.2.3
Phân biệt đại từ hồi chỉ và đại từ khứ chỉ ....................................... 113
4.3
Ý nghĩa ngữ dụng trong quy chiếu khơng tương thích về phạm trù
ngơi và số của đại từ ....................................................................... 118
4.4
Ý nghĩa hàm ẩn qua sự thay đổi cách xưng hô và tha xưng trong giao

tiếp ................................................................................................... 119
4.5
Ý nghĩa của các danh từ thân tộc dùng như đại từ ......................... 127
4.6
Tiểu kết ........................................................................................... 131
KẾT LUẬN ................................................................................................... 132
4.1
4.1.1
4.1.2
4.1.3
4.2
4.2.1
T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3


34T

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3


T
4
3

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

34T

34T

T
4
3

34T

T
4

3

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3


T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

T
4
3

T
4
3

34T

34T

5
T
4
3


T
4
3

6
T
4
3

T
4
3

7
T
4
3

T
4
3

T
4
3

T
4
3


34T

T
4
3

T
4
3

34T

T
4
3

34T

T
4
3

34T

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 134
T
4
3


34T

PHỤ LỤC ...................................................................................................... 150
T
4
3

34T


0

MỞ ĐẦU

0.1 Lý do nghiên cứu
Trong hệ thống từ loại tiếng Việt, đại từ là một từ loại tuy chiếm số
lượng ít nhưng có vai trị, vị trí rất quan trọng và mang nhiều đặc điểm không
thuần nhất như các từ loại khác. Nhiều cơng trình nghiên cứu đã có đề cập
đến từ loại này nhưng chưa có sự thống nhất về mặt quan điểm giữa các nhà
ngôn ngữ học. Cho đến nay, vấn đề đại từ vẫn còn rất nhiều điều cần phải
được xem xét lại. Chính vì vậy, chúng tơi đã chọn cho luận văn của mình đề
tài: “Ngữ pháp – ngữ nghĩa – ngữ dụng của đại từ tiếng Việt”.
0.2 Lịch sử vấn đề
Thông qua những tài liệu thu thập được, chúng tôi nhận thấy: đại từ tiếng
Việt được đề cập đến trong hầu hết các công trình nghiên cứu về ngữ pháp
tiếng Việt của các nhà ngơn ngữ học nhìn từ các góc độ khác nhau: (i) ngữ
pháp truyền thống, (ii) ngữ pháp văn bản, (iii) ngữ pháp chức năng.
0.2.1. Từ góc độ ngữ pháp truyền thống, trong bài tựa “Báo cáo vắn tắt về
tiếng An Nam hay Đông Kinh” ở cuốn Từ điển An Nam – Lusitan – La tinh 1
F

0
P

P

(thường gọi là Từ điển Việt - Bồ - La), tuy còn sơ sài và nhiều chỗ chưa hợp
lý, tác giả Alexandre de Rhodes (1651) đã dành một phần đáng kể để miêu tả
từ loại tiếng Việt: danh từ, đại từ, động từ và những phần cịn lại khơng biến
cách của lời nói bao gồm giới từ, phó từ, thán từ và liên từ. Trong đó, đại từ
được tác giả đề cập ở hai chương riêng biệt trong bài tựa này: (i) Chương bốn:
Về các đại từ; (ii) Chương năm: Về những đại từ khác. Chương bốn trình bày
việc sử dụng các “đại từ nguyên thủy” và các “danh từ gọi tên, danh từ chức
vụ, danh từ họ hàng” khi xưng hô ở ba ngôi, các đại từ tương hỗ, chỉ định từ.
Từ điển An Nam- Lusitan – La Tinh của Alexandre de Rhodes ra đời năm 1651. Ở đây, chúng tôi dựa vào
bản dịch sang tiếng Việt của NXB Khoa học xã hội năm 1991.
1


Chương năm đề cập đến các đại từ nghi vấn về tính chất sự vật, mục đích,
cách thức, nguyên nhân.
Tác giả Trần Trọng Kim − Bùi Kỷ − Phạm Duy Khiêm (1940: 52 −
78) có cách nhìn nhận vấn đề đại từ tương đối khác so với quan niệm truyền
thống hiện nay. Cụ thể như, những từ mà hiện nay chúng ta xếp chung vào
một từ loại có tên gọi là đại từ thì nhóm tác giả này lại tách ra thành hai từ
loại riêng biệt (chỉ-định-từ và đại-danh-từ) vì chúng có những đặc điểm ngữ
pháp khác nhau.
Trong cuốn Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam1, với quan niệm dựa vào khả
F
1
P


P

năng kết hợp với các “chứng tự”2 để làm tiêu chuẩn xếp từ loại, tác giả Lê
F
2
P

P

Văn Lý (1972: 43 − 47) đã chia từ loại tiếng Việt thành sáu từ loại: A (Danh
tự), B (Động tự), B’ (Tĩnh tự), C 1 (Ngôi tự), C 2 (Số tự) và C 3 (Phụ tự). Như
R

R

R

R

R

R

vậy, đại từ được tác giả xếp vào nhóm C 1 (hay Ngơi tự) là những từ ngữ “có
R

R

thể phối hợp được với từ ngữ “chúng”, là ngữ vị 3 chỉ số nhiều.

F
3
P

P

Tỉ dụ: chúng tôi, chúng ta, chúng mày, chúng nó.
Tơi, ta, mày, nó là C 1 . Chúng là những tự ngữ chỉ ngôi.”
R

R

Cách phân định dựa vào các “chứng tự” như vậy đã tạo được tiêu chí
khách quan. Thế nhưng, trong nhiều trường hợp, các “chứng tự” khơng hồn
tồn thuyết phục. Dù vậy, cách phân loại này (dựa vào khả năng kết hợp –
tiêu chí về ngữ pháp – người viết chú thích) vẫn được đánh giá là một bước
tiến bộ so với cách phân định chỉ dựa vào ngữ nghĩa.
Cuốn này vốn được tác giả Lê Văn Lý dịch lại từ luận án tiến sĩ văn chương của ơng có tên “Le parler
vietnamien” do NXB Hương Anh ấn hành tại Paris năm 1948.
1

Chứng tự nghĩa là “những tự ngữ làm chứng rằng một tự ngữ nào đó có thể phối hợp với
chúng và sẽ thuộc về một loại tự ngữ nào” – theo Lê Văn Lý (1972: 43).
3
Cho một câu: Cái phòng này có nhiều ghế bằng gỗ.
thì “phịng, có, ghế, gỗ” là những từ ngữ mang ý nghĩa của câu, gọi là ý nghĩa vị.
Còn “cái, này, nhiều, bằng” là những từ ngữ diễn tả những tương quan giữa những ý nghĩa
vị ở trên, không cần thiết hẳn cho ý nghĩa của câu, gọi là ngữ vị.
2



Tác giả Bùi Đức Tịnh (1952: 155) đã tóm tắt: “Đại từ thay thế cho
những danh từ mà ta không muốn lặp lại hay khơng muốn nói ra. […] Các
loại đại-từ đều có cơng-dụng và vị-trí trong câu giống như danh-từ.” Trong ý
kiến này, người viết đặc biệt lưu tâm đến quan niệm của Bùi Đức Tịnh về sự
giống nhau giữa danh từ và đại từ về công dụng và vị trí trong câu. Thiết nghĩ
đây là vấn đề cần phải được làm rõ hơn nữa.
Trong bài viết “Kiểm thảo về đại danh từ”, tác giả Phan Khôi (1955:
129 – 140) đã gọi đại từ là đại danh từ. Với mong muốn đi tìm tiếng nói của
người Việt Nam ngun thủy, tác giả này đã đưa vào bài viết của mình những
câu ca dao cổ xưa “có giấu trong đó ít nhiều đại danh từ tối cổ” mà người viết
rất lấy làm thích thú:
Đơng có mầy, tây có tao
Mầy bằng tao, ao bằng giếng.
Cha nó lú có chú nó khơn.
Một đời ta, ba đời hắn
Đố bay con rết có mấy chân,
Cầu ô mấy nhịp, chợ Dinh mấy người.
Từ nhiều chứng cứ, ông đặt ra một giả thuyết rằng: “Tiếng Việt Nam thời
xưa, vào đời Hồng Bàng (?) chẳng hạn, vốn có đại danh từ trung lập: Số một
tự xưng là tao, đối xưng là mày, tha xưng là nó hay hắn; số nhiều: tự xưng là
U

U

U

U

U


U

U

U

ta, đối xưng là bay, tha xưng tất nhiên là chúng nó.”
U

U

U

U

U

U

Phan Khơi cịn viết rằng: “Nếu quả thật như thế và nếu giữ mãi được như
thế cho đến bây giờ thì tiện lợi biết bao. Ngặt một điều là chúng ta càng ngày
càng văn minh ra, ăn nói càng lịch sự ra, làm cho trong tiếng nói ngày nay gọi


là đại danh từ không hẳn là đại danh từ nữa, mà chỉ là một mớ xưng hô táp
nham lộn xộn.”
Theo Phan Khơi, trong tiếng ta “khơng cịn có đại từ trung lập và phổ
thơng xứng với cái tên nó nữa. Chúng ta phải tạm bợ, lấy danh từ làm đại
danh từ.”

Tác giả trình bày cái hại cho ngơn ngữ khi sử dụng các danh từ chỉ quan
hệ thân tộc để xưng hơ: mất cái ý khách quan và bình đẳng trong lời nói hay
bài văn. Ơng tin rằng: “Khi tiếng Việt có đại danh từ trung lập và phổ thơng
thì văn học Việt mới tiến lên mức cao.”
Ơng cũng thấy được cái khó cho việc hình thành một thứ đại danh từ
trong tiếng Việt mang tính trung lập, nghĩa là khơng trọng, khơng khinh, ai
nấy dùng mà xưng mình, xưng người đều được cả, như đại danh từ của tiếng
Pháp: “Những tiếng xưng hô ấy đã ăn sâu trong ngôn ngữ rồi, muốn cải cách
đi, chế tạo ra được một thứ đại danh từ trung lập và phổ thông để thay vào,
cũng còn phải mất một thời gian lâu lắm.” Tuy nhiên mong muốn này không
phải là không thực hiện được vì như tác giả nói: “Hễ khi mọi người đều thấy
cái lối xưng hơ như thế khơng cịn thích dụng nữa, thì tự nhiên nó bị đào thải
đi mà có lối khác mọc lên, tức là đại danh từ trung lập và phổ thơng.”
Hồng Tuệ (2001: 183) (trích Giáo trình về Việt ngữ, tập 1, NXB Giáo
dục, 1962) phê phán cách phân định từ loại trong các sách ngữ pháp xuất bản
ở Việt Nam chủ yếu là quy loại cho các từ vào những từ loại đã được định ra
trước, sẵn có “như những cái hộc với nhãn hiệu có sẵn” là: động từ, danh từ,
tính từ, giới từ, liên từ, v.v. Các từ loại như vậy chỉ là phạm trù ý nghĩa. Tác
giả đề nghị tìm các từ loại ấy theo những tiêu chuẩn ý nghĩa cũng như tiêu
chuẩn ngữ pháp, nói một cách khác, phải hủy bỏ các nhãn hiệu có sẵn, phải
tìm ra từ loại, tìm ra các phạm trù, đặt tên cho chúng và sau đó mới quy loại.
Cuối cùng tác giả tìm được các phạm trù A, B, I, N, Đ, t, … tương ứng với


những từ loại vị từ, danh từ, số từ, đại từ, chỉ từ, các tiểu từ (phó từ, giới từ,
liên từ và trợ từ), loại từ và thán từ. Cách phân định này đã khơng đề cập đến
hai nhóm thực từ và hư từ. Tuy nhiên, trong bài viết Từ loại tiếng Việt ở
trường học (2001: 41 – 114), Hoàng Tuệ có những cải biên và đưa ra một
danh sách mười loại từ trong tiếng Việt bao gồm: danh từ, động từ, tính từ,
đại từ, số từ, loại từ, chỉ từ, phó từ, quan hệ từ và cảm từ. Cách phân định này

quay trở về hướng phân loại truyền thống. Tác giả (2001: 302) đưa “đại từ”
hay “đại danh từ” vào nhóm phạm trù Đ vốn bao gồm “những tín hiệu có khả
năng thay thế cho một tín hiệu B trong một kết cấu nhất định nào đấy mà tín
hiệu B giữ một chức năng nhất định” và phân thành hai loại: đại từ nhân xưng
và đại từ để hỏi.
Ở cơng trình “Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt” (1997: 272 − 306, in
lần thứ nhất: 1963), tác giả Nguyễn Kim Thản đã có những nhận định rất
khác so với các tác giả trước và có thể nói là hết sức mới mẻ. Mặc dù xếp đại
từ vào trong nhóm thực từ (danh từ, động từ, tính từ, số từ và đại từ) nhưng
ông cho rằng đại từ là một từ loại khác hẳn các loại thực từ khác ở chỗ nó
khơng gọi tên gì cả mà chỉ dùng để trỏ sự vật, thời gian hay phương hướng, số
lượng hay thứ tự, hoạt động hay tính chất.
Đồng thời, ơng cũng là người đầu tiên đề cập đến những tên gọi như: đại
động từ, đại tính từ, đại số từ,… Bởi ông quan niệm đại từ không chỉ thay thế
danh từ mà cịn thay thế cho cả động từ hay tính từ, số từ,…
Tác giả Nguyễn Tài Cẩn trong cơng trình Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng –
Từ ghép – Đoản ngữ (1975: 338-339) xếp đại từ vào nhóm từ loại đặc biệt
trong cụm A 1. Ông xếp đại từ vào cụm A chỉ là “luận về khả năng tiềm tàng
4F
P

P

của chúng – khả năng có thể đứng làm trung tâm đoản ngữ - chứ xét về đặc
Cụm A: nhóm từ có khả năng làm trung tâm đoản ngữ, gồm danh từ, động từ, tính từ. Hai
từ loại đặc biệt trong cụm A: số từ và đại từ.
1


điểm của đại từ trong thực tiễn câu văn thì đại từ lại khác danh từ, động từ,

tính từ một cách rõ rệt. Ông cho rằng: “Nếu từ loại số từ có nét đặc biệt đứng
nhập nhằng giữa cụm A và cụm B 1 , và trong cụm A đứng nhập nhằng giữa
F
5
P

P

danh từ và động từ, tính từ thì từ loại đại từ lại có nét đặc biệt thể hiện ra ở
một phương diện khác. Đại từ là một từ loại có chức năng làm từ để chỉ trỏ,
thay thế.”
Ở cơng trình Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 1 (1983: 111), các tác
giả Lê Cận – Phan Thiều quan niệm đại từ thuộc lớp danh từ đặc biệt, bên
cạnh lớp danh từ bình thường (danh từ chung và danh từ riêng). Cụ thể, ông
cho rằng: “Lớp danh từ đặc biệt gồm bốn lớp nhỏ (lớp nhỏ chỉ không gian –
thời gian, chỉ ý nghĩa chỉ định, chỉ ý nghĩa phiếm chỉ, chỉ ngôi) xưa nay, căn
cứ vào ý nghĩa, được xếp vào lớp từ chỉ ý nghĩa quan hệ (quan hệ từ), chỉ ý
nghĩa chỉ định (chỉ định từ) và ý nghĩa thay thế (đại từ). Ở đây, trong sơ đồ
các lớp nhỏ danh từ, căn cứ vào ý nghĩa phạm trùm, khả năng kết hợp, chức
năng, có thể xếp các lớp từ này vào 4 lớp nhỏ trong phạm trù danh từ, vì
chúng có những đặc điểm ngữ pháp của danh từ, bên cạnh những đặc điểm
riêng của từng lớp nhỏ.”. Người viết nhận thấy đây là điểm khác biệt nổi bật ở
cơng trình này so với các cơng trình khác.
Đồng thời, khơng đồng tình với cách gọi đại từ (nhấn mạnh chức năng
thay thế cho danh từ), nên những từ như đó, đây, ấy, kia, này, nọ,… được
nhóm tác giả này gọi là danh từ chỉ định; những từ như ai, gì, kẻ, người ta,…
là danh từ phiếm định; những từ như tơi, mày, nó,… (vốn được gọi là đại từ
nhân xưng trong các sách ngữ pháp truyền thống) là danh từ chỉ ngơi.
Ở cơng trình Ngữ pháp tiếng Việt (1983: 71), các tác giả Ủy ban Khoa
học xã hội Việt Nam không xếp đại từ vào nhóm từ loại thực từ (danh từ,

động từ, tính từ) hay hư từ (phụ từ, kết từ) mà cho rằng “đại từ” là một từ loại
1

Cụm B: nhóm từ chỉ chuyên làm thành tố phụ của đoản ngữ.


“cần được chú ý riêng”. Đại từ không thuộc phạm vi hư từ vì đại từ có thể làm
các thành phần chính của nịng cốt N = a + b.
Đại từ gần với thực từ hơn. Qua đại từ, cũng có thể liên hệ đến sự vật,
hiện tượng nhất định. Tuy vậy, các tác giả cũng cho thấy sự khác nhau quan
trọng giữa đại từ và thực từ: “Đại từ dùng để trỏ, không phải để gọi tên, để
“định danh” như danh từ và động từ, tính từ. Ví dụ: khi dùng đại từ nó thì
khơng phải là để gọi tên một người nào nhất định, mà để trỏ một người có tên
là X trong một hồn cảnh nhất định, và trong một hồn cảnh khác, có thể
dùng vẫn đại từ nó đó, để trỏ một người khác có tên là Y; đại từ tơi thì người
có tên X hay tên Y đều có thể dùng để tự xưng, tức là tự trỏ − bất kỳ ai cũng
có thể tự xưng, tự trỏ mình bằng đại từ tơi.”
Họ rút ra kết luận rằng: “Khi dùng một đại từ để trỏ sự vật, hiện tượng
nhất định thì đại từ ấy biểu thị được giá trị ngữ nghĩa và ngữ pháp của cả một
ngữ”.
Tác giả Đinh Văn Đức trong Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại (2001: 199 −
206, in lần thứ nhất: 1986) không xếp đại từ vào thực từ, cũng không xếp vào
hư từ, mà cho rằng từ loại này có một vị trí trung gian hoặc riêng biệt trong
quan hệ với thực từ và hư từ trong hệ thống từ loại.
Ở bài viết “Đại danh từ nhân xưng tiếng Việt” (1996: 8 − 19), tác giả
Nguyễn Phú Phong trình bày cái nhìn của mình trên hai hệ thống đại danh từ
nhân xưng tiếng Việt: (i) một hệ thống đặt trọng tâm vào personne/ngơi, hệ
thống đại danh từ chính hiệu; (ii) một hệ thống đặt nặng khái niệm
personne/con người trong quan hệ đẳng cấp, những từ vay mượn ở từ loại
danh từ để sử dụng trong chức năng một đại danh từ. Theo ông, hai hệ thống

này rất khác nhau trên mặt hình vị cũng như trên mặt ngữ nghĩa. Tuy nhiên,
sự khác biệt của Nguyễn Phú Phong so với các nhà Việt ngữ học khác là ông


đã tách một loại mới với tên gọi Chỉ định từ ra khỏi hệ thống đại từ và xếp
chung Chỉ định từ cùng với đại từ chỉ ngôi, từ, ngữ thay thế đại từ chỉ ngơi…
vào một nhóm có tên Chỉ thị từ (déictique).
Theo tác giả Hoàng Trọng Phiến (trong Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức
Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến 2006: 273, in lần thứ nhất: 1997), khơng có sự
đồng nhất về tính chất thực từ và hư từ giữa các tiểu loại đại từ. Nhóm tác giả
này cho rằng: “Đại từ bao gồm nhiều nhóm, cụ thể là đại từ nhân xưng, đại từ
thay thế (thế, vậy), đại từ chỉ định, đại từ chỉ lượng (tất cả, cả). Trong đó đại
từ nhân xưng có tính chất của từ thực nhiều hơn, đại từ chỉ định có tính chất
của từ hư nhiều nhất (nó được coi là chứng tố của danh từ). Tính chất hư
chung của lớp đại từ là ở chức năng thay thế (so sánh ý nghĩa của từ ngun
nhân với kết từ vì).”
Trong cơng trình “Từ loại tiếng Việt hiện đại” (1999: 22), tác giả Lê
Biên đã có những ý kiến rất đáng lưu ý về vấn đề đại từ. Ơng nêu rằng: “Đại
từ có đặc tính của thực từ, có quan hệ chặt chẽ với thực từ nhưng nó khơng
phải là thực từ đích thực mà chỉ có tính chất thực từ.”
Theo quan niệm của tác giả, đại từ là lớp từ có tính chất trung gian giữa
thực từ và hư từ, và là một từ loại trung gian giữa các từ loại trên.
Từ nhận định trên, ơng đã trình bày khá cơng phu và đưa ra nhiều vấn đề
về đặc trưng của đại từ. Hơn nữa, chính cái đặc điểm, lúc có thể mang đặc
tính của từ loại này, lúc lại có thể mang đặc tính của từ loại khác, mà tác giả
Lê Biên cho rằng có thể gọi đại từ là từ loại “bao”.
Theo tác giả Bùi Mạnh Hùng trong cuốn Giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ
học (Hồng Dũng – Bùi Mạnh Hùng, 2007: 104), đại từ có vị trí đặc biệt
trong hệ thống từ loại. Khác với các từ loại như danh từ, động từ, tính từ,
trạng từ, nó khơng gọi tên sự vật, hành động, quá trình, trạng thái, đặc



trưng,… mà dùng để trực chỉ sự vật trong tình huống giao tiếp. Tác giả này
phân loại đại từ thành: đại từ nhân xưng, đại từ chỉ định (gồm đại từ xác định
như này, kia, ấy, đó, nọ,… và đại từ phiếm định như đâu, nào, gì, sao…).
0.2.2. Từ góc độ ngữ pháp văn bản, Trần Ngọc Thêm (2009: 142, in lần thứ
nhất: 1985) xem đại từ như công cụ của một phương thức liên kết chủ đề dưới
tên gọi là phép thế đại từ. Trên lý thuyết, đại từ được chia thành 28 nhóm nhỏ
theo hai tiêu chí: (1) đối tượng thay thế, (2) quan hệ với tọa độ gốc. Cũng theo
Trần Ngọc Thêm (2009: 142, in lần thứ nhất: 1985) và Nguyễn Thị Việt
Thanh (1999), với chức năng liên kết, đại từ thay thế cho một từ, một ngữ
đoạn, một phát ngơn hoặc một chuỗi phát ngơn có trong các lời nói trước.
Như thế, với ngữ pháp văn bản, chức năng thay thế của đại từ đã vượt ra khỏi
ranh giới câu mà ngữ pháp truyền thống đã ấn định.
Bên cạnh đó, Trần Ngọc Thêm - Hồng Huy Lập (1991: 10 – 14,) xếp
đại từ vào vị trí đặc biệt thứ 11, nằm ngoài bảng phân loại. Các tác giả này đã
dựa vào tiêu chí hồn chỉnh về ngữ pháp để chia ra hai loại từ: độc lập và ràng
buộc. Cách phân loại này đã xóa bỏ thế đối lập thực từ và hư từ trong tiếng
Việt.
0.2.3. Từ góc độ ngữ pháp chức năng, Cao Xuân Hạo (1991: 57) chú ý đến
đại từ trong quan hệ với nghĩa và sở chỉ. Ơng cho rằng trong ngơn ngữ có
những từ bao giờ cũng có sở chỉ và bao giờ cũng xác định. Bên cạnh các danh
ngữ được xác định bằng trực chỉ và các danh từ riêng, đó cịn là các đại từ
nhân xưng, các đại từ trực chỉ (deictic hay indexical) (trực chỉ hay còn gọi là
chỉ xuất – người viết chú thích). Ơng viết: “Các đại từ nhân xưng khơng có sở
biểu và khơng có sở thị mà chỉ có sở chỉ. Các đại từ ngơi thứ nhất chỉ người
đang nói, các đại từ ngơi thứ hai chỉ người đang tiếp chuyện, do đó sở chỉ của
nó ln ln chuyển từ người này sang người kia: nó khơng có sở chỉ cố định,
và sở chỉ của nó hồn tồn lệ thuộc vào tình huống đối thoại. Đại từ ngôi thứ



ba có tính hồi chỉ (anaphoric), nghĩa là nó chỉ một sự vật đã được chỉ ra trước
đó bằng một danh ngữ hay một đại từ. Nó khơng lệ thuộc vào tình huống đối
thoại, mà lệ thuộc vào ngơn cảnh (văn cảnh)”.
Cũng trong cơng trình nêu trên (1991: 195), từ góc độc “Những phương
tiện ngơn ngữ học có tác dụng liên kết câu với văn bản (ngôn bản)”, tác giả
Cao Xuân Hạo tiếp tục xem xét đại từ ở khía cạnh là các yếu tố hồi chỉ và khứ
chỉ, có chức năng thay cho những câu, những tiểu cú làm Đề, làm Thuyết, làm
bổ ngữ cho các vị từ nói năng cảm nghĩ.
Những ý kiến của tác giả Cao Xuân Hạo thực sự đã gợi mở cho người
viết nhiều vấn đề trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn.
Qua trên, có thể thấy vấn đề từ loại đại từ tiếng Việt được các nhà nghiên
cứu nhìn nhận khơng hồn tồn giống nhau cũng như chưa có sự thống nhất
về vị trí (tính chất thực từ/hư từ), về chức năng, ý nghĩa cũng như cách phân
định các tiểu loại đại từ.
0.3 Mục đích nghiên cứu
Với đề tài này, chúng tơi mong muốn đưa ra những lí giải thích đáng,
thống nhất cho vấn đề đại từ tiếng Việt. Từ đó, khẳng định vị trí đặc biệt của
đại từ trong hệ thống từ loại tiếng Việt, góp phần làm sáng tỏ những đặc điểm
khác nhau của các tiểu loại đại từ.
0.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trước hết, người viết xin có đơi lời được giãi bày rất mong nhận được sự
cảm thơng từ phía thầy cơ và bạn đọc. Theo quyết định của trường Đại học Sư
phạm Tp. Hồ Chí Minh, đề tài luận văn của chúng tơi có tên chính thức là
Ngữ pháp – Ngữ nghĩa – Ngữ dụng của đại từ tiếng Việt (đối chiếu với tiếng
Anh). Đây cũng là tên đề tài mà lúc đầu người viết đã chọn để thực hiện luận
văn cao học của mình. Thế nhưng, khi bắt tay vào nghiên cứu, người viết


nhận thấy không thể thực hiện được phần nội dung “đối chiếu với tiếng Anh”,

một phần vì khả năng của bản thân người viết cịn hạn chế, một phần vì điều
kiện thời gian khơng có phép. Cho nên, người viết đã xin thầy hướng dẫn cho
giảm bớt đi phần nội dung đó và đã được thầy đồng ý. Tuy nhiên, vì những
ngun tắc hành chính cần tn theo, nên người viết vẫn để tên luận văn như
lúc đầu. Rất mong quý thầy cô thông cảm cho sự thiếu hiểu biết về các thủ tục
hành chính của người viết mà đã gây ra những phiền hà khơng đáng có và
nhìn nhận luận văn của chúng tôi với tên đề tài Ngữ pháp – ngữ nghĩa – Ngữ
dụng của đại từ tiếng Việt.
Đối với đề tài này, người viết xin nghiên cứu về đại từ tiếng Việt (gọi
theo tên gọi truyền thống và phổ biến hiện nay) cùng với tất cả các tiểu loại
của đại từ tiếng Việt xét trên cả ba bình diện ngữ pháp – ngữ nghĩa – ngữ
dụng. Cụ thể là các đại danh từ (gồm có đại danh từ xưng hô, đại danh từ
tương hỗ, đại danh từ phản thân), các đại từ chỉ định, đại số từ, đại vị từ và
đại từ nghi vấn – phiếm chỉ.
0.5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu
0.5.1. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã kết hợp
một cách linh hoạt nhiều phương pháp sau đây:
0.5.1.1. Phương pháp miêu tả
Đây là phương pháp chủ yếu, được thực hiện trong suốt luận văn. Chúng
tôi miêu tả đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng của đại từ tiếng Việt,
xác định từ loại này trong hệ thống ngôn ngữ. Đồng thời nêu rõ dấu hiệu nhận
biết, cách dùng và công dụng của các đại từ tiếng Việt.
0.5.1.2. Phương pháp phân tích phân bố
Đây là một phương pháp có tầm quan trọng đặc biệt với một thứ tiếng
khơng có đặc trưng hình thái học như tiếng Việt, vì ở tiếng Việt (và những


ngôn ngữ đơn lập khác), cách phân bố gần như là biểu hiện duy nhất cho tính
chất của từ. Qua việc tìm hiểu khả năng kết hợp của đại từ, chủ yếu là trong

phạm vi câu, chúng tơi phân tích các đặc điểm ngữ pháp – ngữ nghĩa của đại
từ tiếng Việt để thấy được chức năng của nó.
0.5.2. Nguồn ngữ liệu
Nguồn ngữ liệu chính được sử dụng trong luận văn này là các tác phẩm
văn học Việt Nam. Ngoài ra, trong những trường hợp thích đáng, người viết
sẽ sử dụng các ngữ liệu quan sát được trong lời ăn tiếng nói của người Việt.
0.6 Đóng góp của luận văn
0.6.1 Về mặt lý luận
Thông qua luận văn này, người viết sẽ góp thêm tư liệu để các nhà ngơn
ngữ học giải quyết một số vấn đề lý luận liên quan đến từ loại đại từ vì vẫn
cịn một số bất đồng về mặt lý thuyết như đã nêu ở phần trước.
Ngồi những đặc điểm ngữ pháp đã được các cơng trình nghiên cứu
trước đây miêu tả, đại từ tiếng Việt cịn có những đặc điểm riêng biệt về ngữ
nghĩa, ngữ dụng. Cho nên, nếu chỉ dừng lại ở những nhận xét từ bình diện
ngữ pháp thì sẽ rất dễ đi vào mơ tả các đặc điểm phân bố và khó vượt ra khỏi
việc chỉ tìm vai trị của lớp từ này đối với sự hình thành các kết cấu ngữ pháp.
Vì thế, để làm rõ bản chất từ loại của đại từ, đề tài này, bên cạnh việc hệ
thống hóa các đặc điểm ngữ pháp của đại từ tiếng Việt, còn đặc biệt chú ý đến
việc miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng của từ loại này. Đây chính là phần
đóng góp khiêm tốn của người thực hiện luận văn.
0.6.2 Về mặt thực tiễn
Luận văn này có thể là tài liệu tham khảo trong thực tế giảng dạy tiếng
Việt cho người Việt và cho cả người nước ngoài.


0.7 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 4
chương.
Chương 1 trình bày những vấn đề đại cương về đại từ tiếng Việt như
khái niệm đại từ tiếng Việt, phân loại đại từ theo các quan điểm khác nhau,

nêu khái quát các tiêu chí nhận diện đại từ tiếng Việt, đưa ra danh sách các
tiểu loại đại từ tiếng Việt làm cơ sở cho các phân tích ở những chương sau.
Chương 2 chủ yếu nói đến tiêu chí nhận diện đại từ tiếng Việt dựa vào
đặc trưng ngữ pháp về khả năng kết hợp và chức vụ cú pháp của từ loại này.
Chương 3 trình bày tiêu chí nhận diện đại từ tiếng Việt dựa vào đặc
trưng ngữ nghĩa. Chúng tơi sẽ phân tích và miêu tả ý nghĩa khái quát (ý nghĩa
thay thế), ngữ nghĩa của các tiểu loại đại từ tiếng Việt, hiện tượng mơ hồ
nghĩa của đại từ tiếng Việt.
Chương 4 tập trung vào đặc điểm ngữ dụng của đại từ tiếng Việt. Chúng
tôi sẽ tập trung phân tích chức năng chỉ xuất và hồi chỉ của đại từ tiếng Việt.
Bên cạnh đó, người viết cũng trình bày một số vấn đề liên quan như ý nghĩa
ngữ dụng trong quy chiếu khơng tương thích về phạm trù ngôi và số của đại
từ; ý nghĩa hàm ẩn qua sự thay đổi cách xưng hô và tha xưng trong giao tiếp;
ý nghĩa của các danh từ chỉ thân tộc dùng như đại từ.


1

Chương 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Đại từ trong hệ thống từ loại tiếng Việt: khái niệm – phân loại
1.1.1 Khái niệm
Trước hết, người viết xin điểm lại một số tên gọi và định nghĩa khác
nhau về đại từ.
Nhóm tác giả Trần Trọng Kim − Bùi Kỷ − Phạm Duy Khiêm (1940:
62) gọi đại từ là đại-danh-từ, những tiếng “dùng thay tiếng danh-từ”.
Tên gọi đại từ được tác giả Đái Xuân Ninh trong cuốn Hoạt động của từ
tiếng Việt (1978: 85) giới hạn trong những từ chỉ ngôi. Những từ này có đặc
điểm của một thể từ1. Chúng đứng ở vị trí thứ nhất trong câu bình thường, tối

6F
P

P

thiểu. Trong một hồn cảnh ngơn ngữ nhất định, nó có thể kèm theo một giới
từ: ở tơi, với tơi, trước nó,…
Tác giả cũng nêu ra sự khác biệt giữa những từ chỉ ngôi (đại từ) với danh
từ: chúng không chỉ người, chỉ vật bằng tên gọi riêng (mẹ, nhà,…) mà chỉ
biểu thị ngôi thứ trong giao tiếp, nghĩa là quan hệ của những người đối thoại:
tơi, mày, nó. Ngồi ra, danh từ có thể kết hợp với một từ tình thái chỉ sự tùy
thuộc “của tơi” cịn đại từ thì khơng2. Ngược lại, chỉ có đại từ mới có khả
F
7
P

P

năng kết hợp với từ “chúng” (chỉ số nhiều) ở trước3.
F
8
P

P

Những từ như này, kia, ấy, nọ, nào, đó được tác giả gọi tên là chỉ từ
(những từ chỉ về sự vật trong khơng gian hay thời gian đóng vai bổ tố cho từ
loại danh từ trong cấu trúc mở rộng của câu hai từ đơn). Trong hệ thống phân
Thể từ: từ loại ngữ nghĩa phân chia căn cứ vào cấu trúc ngữ nghĩa, biểu thị thực thể. Đại
từ và phần lớn danh từ là thể từ. (Nguyễn Như Ý 1996: 273)

2
(Dẫn theo ví dụ của Đái Xn Ninh)
Chim của tơi ăn. (+)
Nó của tơi cưa. (-)
3
(Dẫn theo ví dụ của Đái Xn Ninh)
Chúng nó cưa. (+)
Chúng tơi nói. (+)
Chúng chim ăn. (-)
1


loại từ loại của tác giả này, chỉ từ thuộc nhóm từ kèm, là những từ đóng vai
trị tiêu chuẩn phụ cho các danh từ, động từ, mở rộng những từ này để lập
thành cụm danh từ, động từ, tính từ.
Theo Nguyễn Kim Thản (1997: 274), Diệp Quang Ban (2009: 517),
đại từ vốn dĩ dịch từ thuật ngữ pronom ra. Trong ngữ pháp học cổ điển ở Tây
Âu, pronom là từ gốc La-tinh do pro (thay thế) và nomen (danh từ, tên gọi)
mà ra. Bởi vậy, người ta thường quan niệm rằng đại từ thay thế danh từ. Từ
đó có người đề nghị dịch pronom là “đại danh từ”. Tuy nhiên, tên gọi đại từ
vẫn được dùng rộng rãi, gần như tuyệt đối.
Nguyễn Kim Thản (1997: 275) cho rằng đại từ khơng chỉ thay thế cho
danh từ. Ơng đưa ra giả định: “Nếu những từ thay thế cho danh từ riêng ra
một loại thì danh từ phải xếp những từ này vào những loại riêng biệt như đại
động từ, đại tính từ, đại số từ, v.v.”. Ơng gọi chung một từ loại “đại từ” cho
tất cả những từ thay thế cho danh từ, tính từ, động từ hay số từ, … Vì chúng
có những đặc điểm chung về ý nghĩa – hình thức.
Nguyễn Tài Cẩn (1977: 338) cho rằng: “Vì có chức năng chỉ trỏ, khi trỏ
sự vật hay hành động, tính chất, đại từ lại khơng có khả năng kèm theo những
thành tố phụ mà ở phần cuối danh ngữ, động ngữ, tính ngữ ta thường thấy.

[…] Nói một cách khác, đại từ không phải là từ loại dùng để nêu lên một khái
niệm chung về sự vật, về hành động, về tính chất như danh từ, động từ, tính từ
mà là một từ loại dùng để chỉ trỏ vào một sự vật, một hành động hay một tính
chất nào đó, đã được xác định rõ ràng bằng cách này hay cách khác ở trước
đó”.
Với chức năng thay thế, trên lý thuyết, tác giả Nguyễn Tài Cẩn cho rằng
hoàn tồn có khả năng đem đại từ phân thành những nhóm nhỏ và tản ra, bộ
phận thì đưa vào danh từ, bộ phận thì đưa vào động từ, tính từ…, coi đó như
là những danh từ, động từ, tính từ đặc biệt. Nhưng với chức năng chỉ trỏ thì


trên lý thuyết, rõ ràng lại cũng hồn tồn có khả năng đem chúng tập hợp
thành một từ loại riêng biệt. Tác giả Nguyễn Tài Cẩn nhấn mạnh thêm:
“Riêng biệt, nhưng khơng phải chỉ có cương vị ngang với một từ loại khác.
Trong hệ thống từ loại, tuy chỉ bao gồm một số lượng từ rất ít, nhưng đại từ
lại có một cương vị rất lớn: đây là một từ loại chiếm một vai trò tương đương
đồng thời với cả một loạt nhiều từ loại khác.”
Diệp Quang Ban (2008: 518) dùng tên gọi “đại từ” để chỉ chung cho
bốn lớp con cụ thể như: nhân xưng từ, chỉ định từ, đại từ (nội chiếu), đại từ
nghi vấn và đại từ phiếm chỉ. Theo ông, tên gọi đại từ chủ yếu dùng cho
những từ có chức năng nội chỉ (Diệp Quang Ban gọi là nội chiếu)
(endophora) 1. Còn hai tên gọi nhân xưng từ và chỉ thị từ thì lần lượt dùng cho
P

9F

P

hai lớp đại từ nhân xưng và đại từ chỉ thị với chức năng ngoại chỉ (Diệp
Quang Ban gọi là ngoại chiếu) (exphora)2. Theo ơng, cần thiết phải trình bày

F
0
1
P

P

đại từ (nội chiếu) vì đại từ nhân xưng ngơi thứ ba và chỉ định từ cũng được
dùng cho việc nội chiếu.
Bên cạnh đó, nhiều nhà ngơn ngữ học đã nhấn mạnh chức năng thay thế/
chỉ xuất của đại từ nên từ đó, họ đưa ra định nghĩa: “Đại từ là lớp từ dùng để
thay thế hoặc chỉ trỏ (chỉ định)”. Đây là định nghĩa về đại từ mà người viết
thường gặp nhất trong các tài liệu ngữ pháp.
Tác giả Đinh Văn Đức (2001: 199, in lần thứ nhất: 1986) đồng tình với
định nghĩa trong các sách ngữ pháp cho rằng đại từ là từ loại của các từ có
chức năng thay thế, nhưng ơng cũng nói thêm: “chức năng thay thế là một
khái niệm có phần phức tạp, có nhiều cách hiểu”.
Theo Diệp Quang Ban (2008: 518 − 519), đại từ là từ “thay thế cho từ ngữ rõ nghĩa khác bên trong văn bản
(diễn ngôn), tức là từ quy chiếu trong văn bản hay nội chiếu. […] Chức năng nội chiếu của đại từ gồm hai
trường hợp: quy chiếu đến yếu tố đứng trước yếu tố đang xét, được gọi là hồi chiếu (anaphora); quy chiếu
đến yếu tố đứng sau yếu tố đang xét, được gọi là khứ chiếu (cataphora).
2
Cũng theo Diệp Quang Ban (2008: 518 – 519), đại từ là từ “có tác dụng thiết lập mối quan hệ với vật, hiện
tượng ở bên ngoài văn bàn, tức là quy chiếu đến tình huống bên ngồi văn bản, hay ngoại chiếu.”
1


Nguyễn Thị Ly Kha (2008: 79) đề cập đến tên gọi “đại hình thái” (proform). Tác giả này cho rằng: “Sự quy loại tất cả các trường hợp có chức năng
thay thế cho DT, ĐT, TT, thậm chí cho một ngữ đoạn, một chuỗi phát ngôn
được sử dụng trong nhiều tài liệu ngữ pháp lâu nay và của giáo trình này (do

mục đích làm một tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy học ở bậc phổ
thông) mang nội dung của khái niệm đại hình thái (pro-form) trong ngơn ngữ
học hiện đại.”. Tuy có nhắc đến tên gọi đại hình thái, nhưng tác giả cũng chỉ
dừng lại ở đó chứ khơng đi sâu phân tích, lý giải gì thêm. Do vậy, vấn đề đại
hình thái trong tiếng Việt vẫn chưa được làm sáng tỏ.
Bên cạnh những ý kiến trên, người viết xin trình bày những quan điểm
rất đáng chú ý của tác giả D.N. S. Bhat (2004). Theo ông, thuật ngữ ‘đại từ’
thường được dùng để nói đến nhiều tập hợp từ vựng khác nhau như đại từ
nhân xưng, đại từ chỉ xuất, đại từ nghi vấn, đại từ quan hệ, đại từ tương
liên,… Tuy nhiên, việc định nghĩa và giới hạn các nhóm từ vựng này vào một
phạm trù từ loại cũng có khá nhiều vấn đề. Theo truyền thống, các đại từ được
định nghĩa là những từ ‘thay thế cho danh từ’, nhưng hầu hết các nhà ngôn
ngữ học đều thấy định nghĩa này không được thỏa đáng. Điều này chủ yếu vì
các đại từ nhân xưng khơng ‘thay thế’ cho bấy kì danh từ nào theo đúng
nghĩa, trong khi các đại từ chỉ xuất hay đại từ nghi vấn có thể thay thế cho
tính từ, trạng từ, thậm chí là các động từ. Mặt khác, việc cố gắng đưa ra
những định nghĩa đại từ để thay thế cho định nghĩa truyền thống thì cũng
khơng phù hợp. Vì thế, các nhà ngữ pháp học bắt buộc phải duy trì định nghĩa
truyền thống như một định nghĩa duy nhất có tính khả thi.
Việc thiết lập một định nghĩa thỏa đáng về đại từ gặp phải thất bại là do
các từ vốn thuộc phạm trù đại từ khơng có tính đồng nhất để có thể hình thành
nên một phạm trù duy nhất. Quan trọng nhất là các đại từ nhân xưng lại có
khá nhiều khác biệt so với các đại từ khác. Có nhiều đặc tính phân biệt xuất


hiện giữa chúng vốn bắt nguồn chủ yếu từ sự việc hai tập hợp đại từ này hồn
tồn có những chức năng khác nhau khi hoạt động trong ngôn ngữ. Vì sự khác
biệt này, chúng ta khó có thể tìm thấy bất kì đặc trưng nào bao trùm ở cả hai
tập hợp đại từ. Do đó, cũng khá khó khăn khi tìm ra một định nghĩa có hệ
thống mà có thể được ứng dụng cho cả hai tập hợp đại từ đó. Ngồi ra, các

nhà ngữ pháp cũng gặp khó khăn khi phải quyết định những đơn vị từ vựng
nào thì thuộc hay khơng thuộc về từng loại đại từ nào. Ngay cả khi phân chia
đại từ thành những nhóm nhỏ như đại từ nhân xưng, đại từ chỉ xuất, và đại từ
nghi vấn, các nhà ngữ pháp cũng gặp vấn đề.
Những câu hỏi như các mục (i-iii) thì thơng thường bị bỏ trống hoặc trả
lời chỉ mang tính võ đốn.
(i) Các đại từ ngơi thứ ba có “tính nhân xưng” hay “tính chỉ xuất?
(ii) Chúng ta có thể xem những tính từ và trạng từ có tính đại từ là những đại
từ được khơng?
(iii) Chúng ta có thể cho các từ như such, other, và one là đại từ khơng?
Chính vì vậy, tác giả D.N. S. Bhat cho rằng chúng ta khơng thể trình bày
rõ ràng chính xác một định nghĩa mà có thể quán xuyến hết tất cả các đại từ.
Thuật ngữ truyền thống “pronoun” (đại từ - người viết chú thích) khơng thể
được xem như điển hình cho phạm trù từ vựng này.
Theo D.N. S. Bhat, có một sự khu biệt quan trọng về mặt chức năng giữa
các đại từ nhân xưng (personal pronoun) và đại hình thái (proform). Cái trước
thường dùng để chỉ ra các vai giao tiếp và biểu thị sự liên quan của chúng đối
với các sự kiện hoặc trạng thái trong câu mà chúng xuất hiện, trong khi cái
sau dùng để định vị các tham thể của sự kiện hoặc chính các sự kiện với việc
quy chiếu đến ngữ cảnh nói năng hoặc chỉ ra phạm vi câu hỏi, phạm vi phủ
định,… Sự khu biệt về mặt chức năng của hai loại từ này bắt nguồn từ nhiều
nét khác biệt trong những đặc trưng đi kèm chúng. Và điều này là lý do tại


sao chúng ta khá khó khăn khi thiết lập một định nghĩa đơn nhất có thể bao
quát hết tất cả những loại đại từ này.
D. N. S. Bhat đề xuất dùng các thuật ngữ “đại từ nhân xưng” và “đại
hình thái (proform)” để trình bày sự khu biệt này, trong đó thuật ngữ trước
bao gồm đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất và thứ hai, còn thuật ngữ sau bao
gồm tất cả các loại đại từ khác. Đồng thời, vị trí của đại từ nhân xưng ngơi

thứ ba cũng cần phải được xem xét một cách tách biệt khi chúng xuất hiện
cùng với hệ thống đại từ nhân xưng trong một số ngôn ngữ và với các đại từ
chỉ xuất khác.
Qua một số ý kiến trên, người viết nhận thấy tên gọi và định nghĩa về đại
từ chưa có sự thống nhất rõ ràng giữa các nhà ngôn ngữ học. Tên gọi đại từ
với ý nghĩa “đại danh từ” theo truyền thống khơng phải chỉ có thể thay thế
cho danh từ mà cịn thay thế cho động từ, tính từ, lượng từ, câu, đoạn văn,
v.v. Xem xét các ví dụ sau:
(1.1) a. Tri thức là gì? Tri thức là hiểu biết. (Hồ Chí Minh)
U

U

b. Hắn ngồi trên. Đấy đắt tiền hơn.
U

U

c. Tỉnh anh có 70 vạn dân. Tỉnh tơi cũng có bấy nhiêu dân.
U

U

d. Keng phải mang một bộ cánh. Việc này không thể cho bố biết được.
U

U

(Nguyễn Kiên)
e. Đáng lẽ vấn đề phải được trình bày rõ ràng, gãy gọn, thì anh đã nói

một cách úp mở, lờ mờ và chẳng có qua cái gì gọi là bằng cớ.
Chính anh, anh cũng tự cảm thấy thế. Và khi đã biết thế, anh càng
U

U

U

U

hoang mang. (Vũ Thị Thường)
Qua những ví dụ trên, ta thấy tên gọi đại từ với ý chỉ những từ thay thế
cho danh từ thực sự chưa thể hiện được đầy đủ đặc trưng từ loại cũng như
chức năng của lớp từ này.


Hơn thế nữa, trong tiếng Việt hiện nay, các đặc trưng ngữ pháp để nhận
biết được thế nào là đại từ thì cịn rất mù mờ, trong khi tiếng Anh thì rất rõ.
Chẳng hạn như những đại từ như he, she, it,… không chắp thêm được tiền tố/
hậu tố, không làm trung tâm một danh ngữ có phụ trước, phụ sau (điểm này
thì rất khác với danh từ). Ví dụ: table → tables/ the tables/ my tables. Nhưng
he, she, it,.. thì khơng như vậy.
Liên quan đến vấn đề đại từ, chúng ta cần phải thấy rằng thuật ngữ đại
hình thái (pro-form) khơng phải nói đến một từ loại, mà là một thuật ngữ
nghiêng về mặt chức năng ngữ nghĩa nhiều hơn. Đại hình thái chủ yếu dùng
cho những từ hoặc những cách biểu đạt có chức năng thay thế cho những cách
biểu đạt khác có cùng nội dung như một từ, cụm từ, tiểu cú hoặc câu mà ý
nghĩa có thể phục hồi nhờ vào ngữ cảnh. Chúng được dùng để tránh những
cách diễn đạt trùng lặp hoặc dùng trong phương thức định lượng (giới hạn
những biến tố của một tiểu cú). Đại hình thái (pro-form) được phân thành

nhiều phạm trù tùy thuộc vào bộ phận nào trong lời nói mà chúng thay thế:
• Đại danh từ (pronoun) là một đại hình thái có chức năng như một danh từ
thay thế cho một danh từ hoặc một cụm từ, có hoặc khơng có định ngữ kèm
theo: it, this. Một ngơn ngữ có thể có nhiều lớp đại danh từ với các đặc tính
như: ngơi, số, sự bao gộp (gộp, trừ), giống, mối quan hệ về ngữ pháp, vai
ngữ nghĩa, cách dùng, vị trí trong khơng gian và thời gian. Trong tiếng
Anh, đại danh từ gồm các tiểu loại: đại từ nhân xưng (I, they), đại từ phản
thân (herself), đại từ chỉ xuất (this), đại từ nghi vấn (như who, which trong
câu hỏi), đại từ quan hệ (who, which trong tiểu cú quan hệ).
• Đại tính từ (pro-adjective) thay thế cho một tính từ hoặc một cụm từ vốn
có chức năng như tính từ, như so as trong “It is less so than we had
expected.”
(1.2) Her dress is green. Mine is too.


×