Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Giao an Cong nghe 10 da sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.38 KB, 77 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phần 1 : NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU ( 1 tiết) A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải: - Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân - Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay và phương hướng, nhiệm vụ của ngành trong thời gian tới, biết áp dụng đúng khoa học kĩ thuật vào sx để không gây ô nhiễm môi trường mà đảm bảo cân bằng sinh thái. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan C/ Tiến trình bài dạy: I/ Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: III/ Dạy bài mới: ĐVĐ: Theo em vì sao môn công nghệ 10 lại giới thệu với chúng ta về nông, lâm, ngư nghiệp, tại sao ta phải tìm hiểu những lĩnhvực này? THỜI HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GIAN. I/ Tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh: tế quốc dân. (?) Theo em nước ta có những thuận lợi nào để phát triển SX nông, lâm ngư? HS:+ Khí hậu, đất đai thích hợp cho ST, PT của nhiều loèi VN, cây trồng + Nhân dân ta chăm chỉ , cần cù GV: Hướng dẫn HS phân tích hình 1.1:. (?) Cơ cấu tổng SP nước ta được đóng góp bởi những nghành nào? (?) Trong đó ngành nông lâm, ngư nghiệp đóng góp như thế nào? (?) Em hãy nêu 1 số SP của. 10’. 1/ Sản xuất nông lâm, ngư nghiệp đóng góp 1 phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước Ngành nông lâm, ngư nghiệp đóng góp 1/4 đến 1/5 vào cơ cấu tổng SP trong nước 2/ Ngành nông lâm, ngư nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến VD:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nông lâm, ngư nghiệp được sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến? (?) Phân tích bảng 1 có NX gì về giá trị hàng nông sản, lâm sản hỉa sản xuất khẩu qua các năm? HS: tăng (?) Tính tỉ lệ % của SP nông, lâm, ngư so với tổng giá trị hàng hoá XK? Từ đó có NX gì? HS: tỉ lệ giá trị hàng NS so với tổng giá trị XK lại giảm dần (?) Điều đó có gì mâu thuẫn không? Giải thích? HS: + Giá trị hàng nông sản tăng do được đầu tư nhiều( giống, kĩ thuật, phân...) + Tỉ lệ giá trị hàng nông sản giảm vì mức độ đột phá của NN so với các ngành khác còn chậm. 3/ Ngành nông, lâm, ngư nghiệp có vai trò quan trọng trong sản xuất hàng hoá xuất khẩu. 4/ Hoạt độngnông lâm ngư nghiệp còn chiếm trên 50% tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế II/ Tình hình sản xuất nông lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay: 1/ Thành tựu: a/ Sản xuất lương thực tăng liên tục. (?) Phân tích hình 1.2: so sánh cơ cấu LLLĐtrong ngành nông, lâm ngư so với các ngành khác? ý nghĩa?. Quan sát biểu đồ về sản lượng lương thực ở nước ta: (?) Em hãy so sánh tốc độ gia tăng sản lượng lương thực giai đoạn từ 1995 đến 2000 với giai đoạn từ 2000 đến 2004 (?)Hãy cho biết tốc độ gia tăng sản lượng lương thực bình quân trong giai đoạn từ năm 1995 đến 2004?. 10;. b/ Bước đầu đã hình thành 1 số ngành SX hàng hoá với các vùng SX tập trung đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu c/ 1 số SP của ngành nông , lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (?) Sản lượng lương thực gia tăng có ý nghĩa như thế nào trong việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia?. (?) Cho ví dụ 1 số SP của ngành nông lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế. (?) Theo em tình hình SX nông ,lâm ngư nghiệp hiện nay còn có những hạn chế gì? 20’ (?) Tại sao năng suất, chất lượng SP còn thấp? (?) Trong thời gian tới ngành nông, lâm ngư nước ta cần thực hiện những nhiệm vụ gì?. (?) Làm thế nào để chăn nuôi có thể trở thành 1 ngành SX chính trong điều kiện dịch bệnh như hiện nay?. VD: Gạo, cà phê, tôm, cá tra, gỗ, cá basa.. 2/ Hạn chế: - Năng suất và chất lượng sản phẩm còn thấp - Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi;cơ sở bảo quản , chế biến nông, lâm thuỷ sản còn lạc hậu và chưa đáp ứng được yêu cầu của nền SX hàng hoá chất lượng cao III/ Phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp nước ta 1. Tăng cường sản xất lương thực để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. 2. Đầu tư phát triển chăn nuôi để đưa ngành này thành ngành sản xuất chính. 3. Xây dựng một nền nông nghiệp phát triển nhanh và bền vững theo hướng nông nghiệp sinh thái - một nền nông nghiệp sản xuất đủ lương thực, thực phẩm đáp ứng yêu cầu trong nước và xuất khẩu nhưng không gây ô nhiễm và suy thoái môi trường. 4. áp dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực chọn, tạo giống vật nuôi, cây trồng để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. 5. Đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào khâu bảo quản, chế biến sau thu hoạch để giảm bớt hao hụt sản phẩm và nâng cao chất lượng nông, lâm, thuỷ sản.. (?) thế nào là 1 nền NN sinh thái?. III/ Củng cố 1. Em hãy nêu vai trò của ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 2. Nêu những hạn chế của ngành nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay. Cho ví dụ minh hoạ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Nêu những nhiệm vụ chính của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta trong thời gian tới. IV/ Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi SGK Cho biết sự phát triển của nông, lâm ngư ở địa phương em( thành tựu, hạn chế, sự áp dụng tiến bộ KHKT?. Chương 1: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. - Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng. - Sau nay biết vận dụng tri thức vào khảo nghiệm giống cây tốt phù hợp không ảnh hưởng đến môi trường và con người. * Trọng tâm Nắm được ý nghĩa và các loại thí nghiệm trong công tác khảo nghiệm giống. 2. Kỹ năng - Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kỹ năng phân loại. - Rèn luyện tư duy hệ thống, so sánh, phân tích và rèn luyện phương pháp tự học. 3. Thái độ Có nhận thức đúng đắn về công tác khảo nghiệm, sản xuất giống. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên -Tranh chụp một số ruộng lúa đang làm thí nghiệm. - Phiếu học tập nhóm. 2. Học sinh - Phiếu học tập thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới, tìm hiểu về công tác khảo nghiệm giống cây trồng. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra – bài đầu chương trình học. 3. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý. Thời gian. Noäi Dung I. Muïc ñích , yù nghóa cuûa coâng taùc khaûo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nghóa cuûa coâng taùc khaûo nghieäm gioáng caây troàng. GV: Em hieåu theá naøo laø khaûo nghieäm? HS: Khaûo nghieäm laø chuùng ta kieåm 5’ tra giống đó xem có phù hợp với điều kiện của từng vùng sinh thái nhö theá naøo, naêng suaát, phaåm chaát nhö theá naøo,… GV: Nếu đưa giống mới vào sản xuaát khoâng qua khaûo nghieäm keát quaû seõ nhö theá naøo? HS: Kết quả đạt được sẽ không cao, không biết được nên trồng ở vùng nào cho thích hợp, cách chăm sóc nhö theá naøo,… GV: Việc thử nghiệm giống mới trước khi đưa vào sản xuất có ý nghóa nhö theá naøo? HS: Nắm được quy trình kỹ thuật canh tác, khai thác được tối đa hiệu quả của giống mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại thí nghieäm khaûo nghieäm gioáng caây troàng. GV: Cho HS thảo luận nhóm để tìm ra nội dung kiến thức. - Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội 11’ được so sánh với giống nào? So saùnh veà chæ tieâu gì? - Muïc ñích cuûa thí nghieäm kieåm tra kó thuaät laø gì? Thí nghieäm kieåm tra kĩ thuật được tiến hành ở phạm vi naøo? - Thí nghieäm saûn xuaát quaûng caùo nhaèm muïc ñích gì? - Thí nghieäm saûn xuaát quaûng caùo 11’ được tiến hành như thế nào là tốt nhaát?. nghieäm gioáng caây troàng 1. Muïc ñích Đánh giá khách quan chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh. 2. YÙ nghóa - Nắm vững đặc tính yêu cầu và kĩ thuật của giống mới. - Sử dụng đúng và khai thác tối đa hiệu quả của giống mới.. II. Khaûo nghieäm gioáng caây troàng 1. Thí nghieäm so saùnh gioáng caây troàng a. Muïc ñích - Xem chất lượng của giống mới so với giống sản xuất đại trà. - Nếu chất lượng cao hơn thì trung tâm khảo nghiệm giống quốc gia  sản xuất đại traø. b. Caùch tieán haønh So sánh về: Sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh. 2. Thí nghieäm kieåm tra kó thuaät a. Muïc ñích Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn taïo gioáng veà qui trình kó thuaät gieo troàng. b. Caùch tieán haønh: - Xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón của giống..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS: Tieán haønh thaûo luaän nhoùm, phaân coâng nhieäm vuï caùc thaønh vieân trong nhóm, ghi chép và cử đại diện leân trình baøy keát quaû. GV: Quan saùt HS thaûo luaän vaø goïi moat vaøi nhoùm trình baøy keát quaû, nhaän xeùt laãn nhau. Sau cuøng GV 11’ nhaän xeùt vaø heä thoáng laïi noäi dung kiến thức cần ghi nhớ. HS: Trao đổi, nhận xét lẫn nhau và ghi nhaän keát quaû. GV: Qua baøi naøy ta thaáy neáu gioáng mới đem trồng mà không qua khảo nghieäm thì keát quaû seõ that baïi.. - Nếu giống nào đáp ứng được yêu cầu thì được cấp giấy chứng nhận giống quốc gia và được phép phổ biến sản xuất. 3. Thí nghieäm saûn xuaát quaûng caùo a. Muïc ñích - Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà. b. Caùch tieán haønh - Triển khai trên diện tích rộng lớn. - Trong thời gian đó, cần tổ chức hội nghị tại địa điểm gieo trồng để khảo sát, đánh giaù keát quaû. - Phoå bieán quaûng caùo.. 4. Cuûng coá - Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố. - Hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng được tổ chức và thực hiện như theá naøo? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài mới và tìm hiểu về công tác sản xuất giống cây trồng ở ñòa phöông..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Baøi 3: SAÛN XUAÁT GIOÁNG CAÂY TROÀNG I. Muïc tieâu baøi hoïc 1. Kiến thức a. Cô baûn - Biết được mục đích, trình tự và quy trình của công tác sản xuất giống caây troàng. - Biết được trình tự và quy trình sản xuất giống cây tự thụ phấn. b. Troïng taâm Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn. 2. Kyõ naêng Reøn luyeän kyõ naêng phaân tích, so saùnh, laøm vieäc nhoùm. 3. Thái độ Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất các loại giống theo những quy trình khaùc nhau. II. Chuaån bò daïy vaø hoïc 1. Giaùo vieân - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Tranh vẽ các sơ đồ quy trình sản xuất giống. 2. Hoïc sinh - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về quy trình sản xuất cây giống ở ñòa phöông. III. Tieán trình daïy vaø hoïc 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Muïc ñích cuûa coâng taùc khaûo nghieäm gioáng laø gi? - Nêu mục đích và cách tiến hành các loại thí nghiệm trong công tác khảo nghieäm gioáng. 3. Hoạt động dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của GV và HS. Thời gian. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, hệ thoáng cuûa coâng taùc saûn xuaát gioáng. GV: Haõy thaûo luaän vaø cho bieát muïc ñích cuûa coâng taùc saûn xuaát gioáng 7’ caây troàng. HS: Thảo luận, kết hợp SGK để bổ sung và hoàn thiện kiến thức. GV: Cho bieát moät vaøi gioáng caây trồng được sản xuất tại địa phương em. HS: Lúa, dừa, khoai mì, hoa màu, một số loại cây ăn trái như xoài, mía, maän, oåi,... GV: Heä thoáng saûn xuaát gioáng caây trồng gồm mấy giai đoạn? Kể tên. HS: Có 3 giai đoạn là sản xuất hạt sieâu nguyeân chuûùng, haït nguyeân chuûng vaø haït xaùc nhaän. GV: Tại sao giai đoạn 1 và giai đoạn 2 phải sản xuất ở cơ quan chọn tạo giống nhà nước cấp trung öông? HS: Vì hai giai đoạn này tạo ra hạt có độ thuần, phẩm chất cao nên đòi 8’ hoûi phaûi coù caùn boä laøm coâng taùc giống có trình độ, trang thiết bị hiện đại nên chỉ có cơ sở sản xuất giống trung ương mới đảm bảo được vấn đề này. Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình saûn xuaát gioáng caây troàng noâng, laâm nghieäp. GV: Cho HS nghiên cứu SGK và thaûo luaän nhoùm. - Khi naøo thì saûn xuaát gioáng theo sô 20’ đồ duy trì? khi nào thì sản xuất. Noäi Dung I. Muïc ñích cuûa coâng taùc saûn xuaát gioáng caây troàng 1. Duy trì và củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của gioáng. 2. Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà. 3. Ñöa gioáng toát phoå bieán nhanh vaøo saûn xuaát.. II. Heä thoáng saûn xuaát gioáng caây troàng (3 giai đoạn) Giai đoạn 1: Sản xuất hạt giống siêu nguyeân chuûng. - Duy trì, phuïc traùng, saûn xuaát haït gioáng sieâu nguyeân chuûng. - Thực hiện ở cơ quan chọn tạo giống nhà nước cấp Trung ương. Giai đoạn 2: Sản xuất hạt giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng - Duy trì, phuïc traùng, saûn xuaát haït gioáng sieâu nguyeân chuûng. - Thực hiện ở cơ quan chọn tạo giống nhà nước cấp Trung ương. Giai đoạn 3: Sản xuất hạt giống xác nhaän - Được nhân ra từ hạt giống nguyên chuûng. - Thực hiện ở các cơ quan nhân giống caáp tænh. III. Quy trình saûn xuaát gioáng caây troàng 1. saûn xuaát gioáng caây troàng noâng nghieäp a. saûn xuaát gioáng caây troàng sinh saûn hữu tính. * Sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> giống theo sơ đồ phục tráng? - Giaûi thích hai quy trình nhaân gioáng. - Tìm ñieåm gioáng vaø khaùc nhau giữa 2 quy trình. HS: Thảo luận, ghi nhận và trả lời. 15’ Sau đó GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. HS ghi nhận kết quả.. - Nguyeân lieäu: gioáng caây troàng do taùc giả cung cấp hoặc có hạt siêu nguyên chuûng thì quy trình + Năm thứ nhất: Gieo hạt tác giả (siêu nguyeân chuûng), choïn caây öu tuù. + Năm thứ hai: Hạt của cây ưu tú gieo thành từng dòng. chọn các cây tốt nhất lấy hạt, hạt đó là haït sieâu nguyeân chuûng. + Năm thứ 3: Nhân giống nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng. + Năm thứ 4: Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống nguyên chủng. * Sản xuất theo sơ đồ phục tráng (SGK). 4. Cuûng coá - Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố. - Theo các em thì ở địa phương người ta thường áp dụng quy trình nhân giống nào? Tạo được loại hạt nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.. Baøi 4: SAÛN XUAÁT GIOÁNG CAÂY TROÀNG I. Muïc tieâu baøi hoïc 1. Kiến thức a. Cô baûn - Biết được trình tự và quy trình sản xuất giống cây thụ phấn chéo, cây trồng nhân giống vô tính, nhân giống cây rừng. b. Troïng taâm Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéovà sản xất cây rừng 2. Kyõ naêng Reøn luyeän kyõ naêng phaân tích, so saùnh, laøm vieäc nhoùm. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất các loại giống theo những quy trình khaùc nhau. II. Chuaån bò daïy vaø hoïc 1. Giaùo vieân - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Tranh vẽ các sơ đồ quy trình sản xuất giống. 2. Hoïc sinh - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về quy trình sản xuất cây giống ở ñòa phöông. III. Tieán trình daïy vaø hoïc 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Muïc ñích cuûa coâng taùc saûn xuaát gioáng laø gì? - Dựa vào sơ đồ của hai quy trình này, em hãy cho biết điểm giống và khaùc nhau giữa 2 quy trình này là gì? 3. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Thời Noäi Dung gian GV gi¶i thÝch kh¸i niÖm thô phÊn 1/ S¶n xuÊt gièng c©y tr«ng n«ng nghiÖp: chéo ( đặc điểm, u, nhợc) và lấy ví b/ S¶n xuÊt gièng ë c©y trång thô phÊn chÐo: dụ về 1 vài đối tợng thụ phấn chéo - Vô thø nhÊt: + Chän ruéng SX gièng ë khu c¸ch li, 15’ chia thµnh 500 « + Gieo h¹t cña Ýt nhÊt 3000 c©y gièng SNC vµo c¸c « + Mỗi ô chọn 1 cây đúng giống, thu lấy h¹t vµ gieo thµnh 1 hµng ë vô tiÕp theo - Vụ thứ 2: đánh giá thế hệ chọn lọc: + Loại bỏ tất cả các hàng không đạt yêu cầu và những cây xấu trên hàng cây đạt yªu cÇu tríc khi tung phÊn (?) Phân tích hình 4.1 để làm rõ quy + Thu h¹t cña c¸c c©y cßn l¹i trén lÉn víi trÝnh SX gièng ë c©y trång thô phÊn nhau, ta cã l« h¹t SNC chÐo - Vô thø 3: Nh©n h¹t gièng SNC ë khu cách li. Loại bỏ các cây không đạt yêu cầu tríc khi tung phÊn Thu hạt của các cây còn lại, ta đợc lô hạt nguyªn chñng - Vô thø 4: nh©n h¹t gièng NC ë khu c¸ch li. Lo¹i bá c©y xÊu tríc khi tung phÊn. H¹t cña c©y cßn l¹i lµ h¹t x¸c nhËn b/ S¶n xuÊt gièng ë c©y trång nh©n gièng v« tÝnh TiÕn hµnh qua 3 giai ®o¹n: GV gi¶i thÝch thuËt ng÷ nh©n gièng - GĐ1: Chọn lọc duy trì thế hệ vô tính đạt v« tÝnh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV yªu cÇu HS tr×nh bµy c¸c giai ®o¹n SX gièng vµ so s¸nh víi c¸c quy tr×nh SX kh¸c , gi¶i thÝch v× sao có sự sai khác đó?. (?) C©y rõng cã nh÷ng ®iÓm g× kh¸c cơ bản với cây trồng ? Từ đó cho biết c¸ch SX gièng c©y rõng?. 10’. tiªu chuÈn cÊp SNC - G§2: Tæ chøc SX vËt liÖu gièng cÊp NC tõ SNC - GĐ3: SX vật liệu giống đạt tiêu chuẩn thơng phẩm từ giống NC 2/ SX gièng c©y rõng: - Chän nh÷ng c©y tréi, kh¶o nghiÖm vµ chọn lấy các cây đạt tiêu chuẩn để xây dùng rõng gièng hoÆc vên gièng - LÊy h¹t gièng tõ rõng gièng hoÆc vên giống SX cây con để cung cấp cho SX - Gièng c©y rõng cã thÓ nh©n ra b»ng h¹t hoÆc b»ng c«ng nghÖ nu«i cÊy m« vµ gi©m hom. 10’ 4. Cuûng coá(5’) - Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố. - Theo các em thì ở địa phương người ta thường áp dụng quy trình nhân giống nào? Tạo được loại hạt nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài mới và tìm hiểu về sức sống của hạt.. Baøi 5. Thực hành – XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT. I. Muïc tieâu baøi hoïc 1. Kiến thức a. Cô baûn Xác định được sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp. b. Troïng taâm Xác định xem tỉ lệ sống của lô hạt giống đó cao hay thấp. 2. Kyõ naêng Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự. 3. Thái độ Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động trong quá trình thực hiện. II. Chuaån bò daïy vaø hoïc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Giaùo vieân Chuaån bò caùc vaät lieäu, duïng cuï, hoùa chaát nhö Sgk 2. Hoïc sinh - Xem trước bài mới, tìm hiểu cấu trúc hạt, nắm vững quy trình thí nghieäm. - Hạt giống làm thí nghiệm: đậu, ngô, lúa. III. Tieán trình daïy vaø hoïc 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Muïc ñích cuûa coâng taùc saûn xuaát gioáng laø gì? - Theá naøo laø gioáng sieâu nguyeân chuûng, nguyeân chuûng vaø xaùc nhaän? - So sánh sự giống và khác nhau trong quy trình sản xuất giống ở ba nhoùm caây troàng noùi treân. 3. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Thời Noäi Dung gian Hoạt động 1: Hướng dẫn nguyên I. Chuaån bò - Dụng cụ: Đĩa petri, kẹp, lam, lưỡi taéc thí nghieäm. GV: Chia HS thành 5 nhóm/lớp. lam, giaáy thaám. 5’ GV: Giới thiệu mục tiêu của bài - Maãu vaät: Haït luùa gioáng vaø haït ngoâ. thực hành, các dụng cụ, mẫu vật - Hóa chất: Cồn 960, nước cất, carmine, hóa chất liên quan đến bài thực H2SO4. haønh vaø nguyeân taéc chung cuûa phoøng thí nghieäm. GV: Cho HS nghiên cứu SGK để naém roõ caùch tieán haønh thí nghieäm. HS: Nghiên cứu SGK và ghi nhận trình tự các bước tiến hành. GV: Hướng dẫn lại các bước tiến haønh cho HS hieåu roõ hôn. Hoạt động 2: Thực hành. II. Quy trình GV: Tiến hành pha thuốc thử cho HS xem caùch pha. - Bước 1: Lấy 50 hạt giống cho vào đĩa HS: Quan saùt vaø ghi nhaän caùch pha. Petri. GV: Haït coù caáu taïo nhö theá naøo? - Bước 2: Đỗ thuốc thử vào đĩa petri Làm thế nào để biết hạt sống hay cho ngaäp haït, ngaâm trong 15 phuùt. 25’ cheát? - Bước 3: Lấy hạt ra, lau sạch vỏ hạt HS: Hạt trừ vỏ còn 2 phần chính là baèng giaáy thaám. phoâi vaø phoâi nhuõ. Khi ta ngaâm haït - Bước 4: Cắt hạt ra làm 2 để quan sát.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> vào thuốc thử: - Neáu phoâi nhuõ nhuoäm maøu thuoác thử là hạt chết. - Neáu phoâi nhuõ khoâng nhuoäm maøu thuốc thử là hạt sống. GV: Goïi HS trình baøy laïi quy trình thí nghiệm cụ thể qua các bước. HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. GV: Cho HS tieán haønh laøm thí nghieäm. HS: Tieán haønh laøm thí nghieäm theo nhóm như đã phân công. GV: Quan saùt HS laøm thí nghieäm, ghi nhận hoạt động của HS. GV: Trong thời gian ngâm hạt, GV hướng dẫn HS cách tính tỉ lệ hạt soáng, cheát. HS: Tieán haønh kieåm tra haït soáng hay cheát, tính tæ leä %. GV: Goïi caùc nhoùm trình baøy keát quaû thí nghieäm.. vaø ghi nhaän. - Bước 5: Tính tỉ lệ hạt sống. B Tæ leä haït soáng: A %= C x 100. + B: Soá haït soáng + C: Toång soá haït ñem thí nghieäm.. 4. Nhận xét, đánh giá - Khen các nhóm làm tốt, nhắc nhở các nhóm làm không tốt. - Nhaän xeùt keát quaû cuûa caùc nhoùm. - Tại sao hạt chết lại bị nhuộm màu thuốc thử? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Viết bài thu hoạch theo nhóm, tuần sau nộp. - Xem trước bài mới, tìm hiểu về công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhaân gioáng. Keát quûa thí nghieäm Toång soá haït thí nghieäm. Soá haït nhuoäm maøu (Haït cheát). Soá haït khoâng nhuoäm maøu (Haït soáng). Tæ leä haït soáng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 6 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM. NGHIỆP I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này. - Hiểu được một số ứng dụng của công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong tạo giống cây trồng nông, lâm nghiệp. - Hiểu được quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào. - Sản xuất ra giống cây giảm bệnh đỡ phải dùng thuốc hóa học gây ô nhiễm môi t * Trọng tâm Nắm được cở sở khoa học và quy trình công nghệ nuôi cấy mô. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, làm việc nhóm. - Phát triển năng lực tư duy, trừu tượng. 3. Thái độ Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất các loại giống theo những quy trình khác nhau. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Tranh vẽ các sơ đồ quy trình sản xuất giống bằng phương pháp nuôi cấy mô. - Anh chụp các phòng thí nghiệm dùng cho việc nuôi cấy mô. 2. Học sinh - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về quy trình sản xuất cây giống bằng phương pháp nuôi cấy mô. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra – mới học thực hành. 3. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS. Thời gian. Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm và cơ sở khoa học của việc nuôi cấy 5’ mô tế bào.. Nội Dung I. Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào Nuôi cấy mô tế bào là việc cấy tế bào.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV: Giảng về phương pháp nuôi cấy mô tế bào  Thế nào là nuôi cấy mô tế bào? HS: Nghiên cứu SGK, kết hợp với nghe giảng để trả lời. GV: Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào là gì? HS: Trao đổi, nghiên cứu SGK và trả lời. 11’ - Tế bào thực vật có tính toàn năng: + Tế bào chứa đầy đủ hệ gen của loài. + Tế bào có khả năng sinh sản vô tính để tạo thành cơ thể mới. - Có khả năng phân hóa, phản phân hóa. Hoạt động 2: Nghiên cứu quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào. GV: Có mấy phương pháp tạo và nhân giống? HS: Cơ bản có phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại. GV: Phương pháp truyền thống được thực hiện như thế nào? Ưu khuyết điểm của phương pháp này. HS: Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh và trả lời. Sau đó GV nhận xét và bổ sung. GV: Phương pháp hiện đại được thực 20’ hiện như thế nào? Ưu khuyết điểm của phương pháp này. HS: Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh và trả lời. Sau đó GV nhận xét và bổ sung. GV: So với phương pháp truyền thống thì phương pháp hiện đại có những ưu thế gì? HS: Thời gian tạo giống ngắn hơn, tạo được nhiều giống tốt hơn. GV: Qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào được thực hiện như thế nào? Ưu khuyết điểm của phương pháp này. HS: Thảo luận nhóm, nghiên cứu. vào môi trường thích hợp, cung cấp đủ chất dinh dưỡng, qua nhiều lần phân bào và biệt hóa tế bào sẽ phát triển thành cơ thể mới. II. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào - Tế bào thực vật có tính toàn năng: + Tế bào chứa đầy đủ hệ gen của loài. + Tế bào có khả năng sinh sản vô tính để tạo thành cơ thể mới. - Có khả năng phân hóa, phản phân hóa để đảm nhận nhiều chức năng khác nhau.. III. Quy trình công nghệ tạo và nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào 1. Phương pháp truyền thống - Phương pháp: Lai, gây đột biến, gây đa bội thể… - Thành quả đạt được: Tạo được nhiều giống cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội. - Hạn chế: Thời gian quá dài. 2. Biện pháp công nghệ sinh học hiện đại - Phương pháp: Lai tế bào trần, nuôi cấy tế bào phấn hoa… - Ưu điểm: Chỉ trong thời gian ngắn có thể tạo được giống cây trồng mới, chất lượng cao với sản lượng lớn. - Thành quả đạt được: Đã tạo được giống lúa chịu mặn, kháng đạo ôn, chuối, mía… 3. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào a. Chọn vật liệu nuôi cấy - Thường là tế bào mô phân sinh. - Không bị nhiễm bệnh. b. Khử trùng bề mặt: Phân cắt đỉnh sinh trưởng, rửa bằng nước sạch và khử.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> SGK và trả lời. Sau đó GV nhận xét và bổ sung. GV: Dựa vào sơ đồ quy trình nhân giống bằng nuôi cấy mô để giảng, đặt câu hỏi gợi mở để cho HS dễ hiểu hơn. GV: Thế nào là môi trường M.S? HS: Là môi trường có đủ dinh dưỡng khoáng và các hormone sinh trưởng. GV: Trong môi trường tạo rễ ta cho thêm chất gì? HS: Chất NAA và IBA. GV: Việc áp dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào vào công tác sản xuất giống cây trồng mang lại lợi ích gì? HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh kiến thức cho HS.. trùng. c. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo: Mẫu được nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo chồi. - Môi trường dinh dưỡng nhân tạo thường dùng là môi trường M. S (Murashige & Skoog). d. Tạo rễ: Khi chồi đã đạt tiêu chuẩn về kích thước (chiều cao) thì cắt chồi và chuyển sang môi trường tạo rễ. Cho vào môi trường chất NAA, IBA. e. Cấy cây trong môi trường thích hợp Sau khi chồi cây đã ra rễ, tiến hành cấy cây vào môi trường thích hợp. g. Trồng thành cây giống trong môi trường thông thường ở khu cách li Sau khi cây phát triển bình thường & đạt tiêu chuẩn giống, thì đưa cây ra môi trường bình thường ở khu cách li. 4. Ý nghĩa - Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp. - Có hệ số nhân giống cao. - Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền và sạch bệnh.. 4. Củng cố - Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố. - Đến giai đoạn 5 trong quy trình nuôi cấy mô thì cây đã hoàn chỉnh rồi, tại sao không đem trồng liền mà phải đem ra vườn ươm? 5. Hướng dẫn học ở nhà: học bài, trả trả lời các câu hỏi Sgk, tìm hiểu bài mới.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Baøi 7. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I. Muïc tieâu baøi hoïc 1. Kiến thức a. Cô baûn Hiểu được keo đất là gì? Thế nào là khả năng hấp phụ của đất? Thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất. b. Troïng taâm Nắm được vai trò và cấu tạo của keo đất, dung dịch đất. 2. Kyõ naêng Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp. 3. Thái độ Biết cách cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp với loại đất. II. Chuaån bò daïy vaø hoïc 1. Giaùo vieân - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Tranh vẽ về cấu tạo của keo đất. 2. Hoïc sinh - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về tính chất của đất, tại sao đất lại chua, laïi bò pheøn, bò maën. III. Tieán trình daïy vaø hoïc 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Nuôi cấy mô tế bào là gì? Cơ sở khoa học của việc nuôi cấy mô tế baøo. - Ưu – khuyết điểm của phương pháp nuôi cấy mô tế bào. Vẽ sơ đồ quy trình nuoâi caáy moâ teá baøo. 3. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về keo đất và. Thời gian. Noäi Dung I. Keo đất và khả năng hấp phụ của.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> khả năng hấp phụ của keo đất. GV: Ta cho một ít đất vào trong nước, khuấy cho tan ra. Có những phân tử nhỏ li ti không tan trong nước, những phân tử đó gọi là gì? Trạng thái lơ lửng đó gọi là gì? HS: Đó chính là keo đất, trạng thái đó goïi laø huyeàn phuø. GV: Keo đất là những phân tử có kích thước rất nhỏ. Thế nào là keo đất? HS: Keo đất là những phân tử có kích thước nhỏ, 1 – 200nm, không tan trong 7’ nước mà ở trạng thái huyền phù. GV: Quan saùt hình 27 SGK vaø cho biết cấu tạo của keo đất. HS: Keo đất có cấu tạo gồm 3 phần: nhân, lớp ion bù và lớp ion mang quyeát ñònh ñieän. GV: Tại sao keo đất mang điện? HS: Keo đất mang điện là do lớp ion quyết định điện quyết định, lớp ion này mang điện tích gì thì keo đất mang điện tích đó. GV: Hãy cho biết chức năng của keo đất. HS: Trao đổi ion trên bề mặt keo đất với ion trong dung dịch đất. GV: Keo đất có lợi ích gì cho cây troàng? HS: Keo đất giúp giữ chặt các ion khoáng trong dung dịch đất, khi rễ cây tiếp xúc với bề mặt keo đất thì rễ cây sẽ hấp thu các ion khoáng cần thiết cho caây. Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng của dung dịch đất và độ phì của đất. GV: Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? HS: Là các phản ứng hóa học xảy ra. keo đất. 1. Keo đất a. Khái niệm về keo đất Là những phân tử có kích thước từ 1 nm đến 200 nm, không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù.. b. Cấu tạo keo đất - Beân trong laø 1 nhaân - Ngoài nhân là lớp ion quyết định ñieän. + Neáu mang ñieän tích (-)  keo aâm. + Neáu mang ñieän tích (+)  keo döông. - Bên ngoài của lớp ion quyết định điện là lớp ion bu.ø. c. Chức năng Trao đổi ion của mình với các ion của dung dịch đất. 2. Khả năng hấp phụ của đất Là khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ như hạt limon, hạt sét… hạn chế sự rửa trôi của chúng do nước tưới hoặc mưa. II. Phản ứng của dung dịch đất * Thế nào là phản ứng của dung dịch.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> trong môi trường dung dịch đất, cho biết được tính chất của môi trường đất 3’ nơi đó là trung tính, kiềm hay axit. GV: Có mấy loại phản ứng trong dung dịch đất? HS: Có 3 loại: trung tính, axit và kieàm. GV: Hãy cho biết sự khác nhau của độ chua hoạt tính và độ chua tiềm taøng? HS: Độ chua hoạt tính là do nồng độ H+ trong dung dịch đất gây nên, còn độ chua tiềm tàng thì ngoài ion H+ còn coù ion Al3+ gaây neân. GV: Phải làm cách nào để cho đất bớt chua? HS: Để giảm bớt độ chua phải bón vôi để loại trừ các ion gây chua, xây dựng hệ thống thủy lợi hợp lý,... GV: Phản ứng kiềm của dung dịch đất laø gì? HS: Là các phản ứng do sự thủy phân 15’ các muối trong dung dịch đất gây nên, coù ion OH-. GV: Phản ứng của dung dịch đất có vai troø gì trong saûn xuaát noâng nghieäp? HS: Coù theå choïn vaø boá trí caây troàng cho phù hợp, cải tạo đất,... GV: Đất như thế nào là có độ phì nhiêu? Nguyên tố nào xác định độ phì nhiêu của đất? HS: - Độ phì của đất là khả năng cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cây đạt năng suaát cao. - Caùc nguyeân toá: N, P, K, Mg,… GV: Em haõy neâu moät soá ví duï veà aûnh. đất: là các phản ứng hóa học trong dung dịch đất, qua đó cho biết tính chất của môi trường đất.. 1. Phản ứng chua của đất a. Độ chua hoạt tính - Là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên. Độ chua hoạt tính được biểu hieän baèng PH(H2O). - Độ chua của đất 3- 9, đất lâm nghiệp PH<6.5; đất phèn PH<4. b. Độ chua tiềm tàng Là độ chua do H+ và Al3+ gây nên.. 2. Phản ứng kiềm của đất a. Khaùi nieäm Là phản ứng thủy phân của các muối trong đất. b. yù nghóa Dựa vào phản ứng của đất có thể bố trí cây trồng cho phù hợp, bón phân, bón vôi để cải tạo độ phì nhiêu của đất.. III. Độ phì nhiêu của đất 1. khaùi nieäm Độ phì của đất là khả năng cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> hưởng tích cực của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất? HS: Thảo luận với nhau, kết hợp kiến thức đã học để hoàn thành câu trả lời.. hại cho cây, bảo đảm cây đạt năng suaát cao.. 11’. 2. Phân loại tùy theo nguồn gốc hình thành mà độ phì nhiêu của đất được chia làm 2 loại - Độ phì nhiêu tự nhiên. - Độ phì nhiêu nhân tạo. * Trong sản xuất ngoài độ phì nhiêu của đất cần có các điều kiện khác: giống tốt, thời tiết thuận lợi và đặc biệt có chế độ chăm sóc hợp lí.. 4. Cuûng coá - Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố. - Tại sao khi ta bón vôi vào đất mặn hay đất phèn thì cải tạo được đất?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Baøi 8. Thực hành – XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT I. Muïc tieâu baøi hoïc 1. Kiến thức a. Cô baûn - Biết được phương pháp xác định pH của đất. - Xác định được pH của đất bằng thiết bị thông thường. b. Troïng taâm Biết cách xác định được nồng độ pH đất. 2. Kyõ naêng Reøn luyeän tính caån thaän, kheùo leùo. 3. Thái độ Có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự, giữ gìn vệ sinh trong quá trình thực haønh. II. Chuaån bò daïy vaø hoïc 1. Giaùo vieân - Dụng cụ: máy đo pH, đồng hồ bấm giây, bình tam giác, ống đong, cân kyõ thuaät. - Hóa chất: nước cất và dung dịch KCl 1N. - Mẫu vật: 3 loại đất đã nghiền nhỏ: cát, sét, thịt. 2. Hoïc sinh - Các loại đất để làm thí nghiệm: đất cát, đất sét, đất thịt. - Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu cách xác định độ pH của đất. III. Tieán trình daïy vaø hoïc 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Keo đất là gì? Keo đất có cấu tạo như thế nào? - Phản ứng của dung dịch đất là gì? Tại sao lại có đất phèn, đất mặn? 3. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn nguyên taéc thí nghieäm.. Thời gian. Noäi Dung I. Chuaån bò.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV: Chia HS thành 5 nhóm/lớp. 5’ GV: Giới thiệu mục tiêu của bài thực hành, các dụng cụ, mẫu vật hóa chất liên quan đến bài thực haønh. GV: Cho HS nghiên cứu SGK để naém roõ caùch tieán haønh thí nghieäm. HS: Nghiên cứu SGK và ghi nhận trình tự các bước tiến hành. GV: Hướng dẫn lại các bước tiến haønh cho HS hieåu roõ hôn. Hoạt động 2: Thực hành. GV: Chỉ HS cách cân đất và chuẩn bị các thứ liên quan đến thí nghiệm. GV: Goïi HS trình baøy laïi quy trình thí nghiệm cụ thể qua các bước. HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. GV: Cầm máy pH và hướng dẫn HS cách sử dụng để đo pH của mẫu đất thí nghieäm. HS: Quan saùt vaø ghi nhaän. GV: Cho HS tieán haønh laøm thí 25’ nghieäm. HS: Tieán haønh laøm thí nghieäm theo nhóm như đã phân công và ghi nhaän keát quaû. GV: Quan saùt HS laøm thí nghieäm, ghi nhận hoạt động của HS. Sau cuøng goïi caùc nhoùm trình baøy keát quaû.. - Dụng cụ: máy đo pH, đồng hồ bấm giaây, bình tam giaùc, oáng ñong, caân kyõ thuaät. - Hóa chất: nước cất và dung dịch KCl 1N. - Mẫu vật: 3 loại đất đã nghiền nhỏ: cát, seùt, thòt.. II. Quy trình - Bước 1: Cân đất, 2 mẫu, 20gr/mẫu/loại đất và cho vào bình tam giaùc. - Bước 2: Cho KCl 1N vào bình tam giác thứ nhất, nước cất vào bình thứ hai, 50ml/bình. - Bước 3: Lắc bình khoảng 15 phút. - Bước 4: Dùng máy do pH để đo độ pH của mẫu đất thí nghiệm. Keát quaû thí nghieäm Mẫu đất Trò soá pH pH H O pHKCl Maãu 1 Maãu 2 Maãu 3 2. 4. Nhận xét, đánh giá - Khen các nhóm, cá nhân làm tốt; nhắc nhở các nhóm, cá nhân làm khoâng toát. - Nhaän xeùt keát quaû cuûa caùc nhoùm. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Viết bài thu hoạch theo nhóm tiết sau nộp..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Xem trước bài mới và tìm hiểu về các biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Baøi 9. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VAØ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MAØU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ I. Muïc tieâu baøi hoïc 1. Kiến thức a. Cô baûn - Hiểu được tính chất của đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng. - Hiểu được thế nào là xói mòn đất và tác hại của xói mòn đất. - Hiểu được nguyên nhân và biện pháp chủ yếu hạn chế tình trạng xói mòn đất. b. Troïng taâm Nắm được tính chất, biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất bị xói mòn mạnh trơ sỏi đá. 2. Kyõ naêng Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên đất. 3. Thái độ Biết cách cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp với loại đất. II. Chuaån bò daïy vaø hoïc 1. Giaùo vieân - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Tranh veõ caùc hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.5 SGK. 2. Hoïc sinh - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về tính chất, biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. III. Tieán trình daïy vaø hoïc 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ Không kiểm tra – mới học bài thực hành. 3. Hoạt động dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động của GV và HS. Thời gian. Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm chính của đất Việt Nam, biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu. GV: Cho HS thaûo luaän nhoùm vaø cho biết đất ở Việt Nam có những đặc 5’ ñieåm chính naøo? HS: Thảo luận nhóm và trả lời. GV: Goïi HS nhaän xeùt laãn nhau, sau cùng đánh giá và bổ sung cho hoàn chænh. GV: Đất bị bạc màu là đất như thế nào? Phân bố nhiều ở đâu? HS: Đất bạc màu là loại đất có màu xám, xám trắng, tầng đất mặt mỏng, nghèo mùn. Có nhiều ở trung du bắc boä, taây nguyeân,... GV: Theo em có những nguyên nhân nào làm cho đất bị bạc màu? HS: 6’ - Trồng lúa lâu đời tập quán canh tác laïc haäu. - Địa hình dốc thoải. GV: Taïi sao canh taùc laïc haäu laïi laøm cho đất bạc màu? HS: Do chúng ta chỉ trồng một loại cây nhất đinh, không cải tạo đất thường xuyên, bón nhiều phân hóa học và hóa chất,...làm cho đất bị chua, baïc maøu. GV: Đất xám bạc màu có những tính 9’ chaát naøo? HS: Thảo luận, kết hợp SGK để trả lời. Noäi Dung. I. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc maøu 1. Khaùi nieäm vaø nguyeân nhaân hình thaønh a. Khaùi nieäm - Đất xám bạc màu là loại đất có màu xám hoặc xám trắng, có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng. - Vùng giáp ranh giữa đồng bằng và trung du mieàn nuùi, Ñoâng Nam Boä, Taây Nguyeân. b. Nguyeân nhaân - Trồng lúa lâu đời tập quán canh taùc laïc haäu. - Địa hình dốc thoải. 2. Tính chất của đất xám bạc màu - Tầng đất mặt mặt mỏng: + Thành phần cơ giới nhẹ. + Tỉ lệ cát lớn, lượng sét, keo đất ít. + Đất thường bị khô hạn. - Đất chua, nghèo chất dinh dưỡng, ngheøo muøn. - Số vi sinh vật trong đất ít, hoạt động vi sinh vật yếu. 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử duïng a. Bieän phaùp caûi taïo - Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng bảo đảm tưới tiêu hợp lí. - Cày sâu kết hợp bón phân hợp lí..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> caâu hoûi. GV: Bổ sung và giải thích từng tính chaát moät cho HS hieåu. GV: Có các biện pháp nào để cải tạo đất xám bạc màu? Tác dụng của từng bieän phaùp nhö theá naøo? HS: Thảo luận với bạn bên cạnh, kết hợp với SGK để giải thích tác dụng của từng biện pháp cải tạo. GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung cho HS hieåu roõ hôn veà taùc duïng cuûa caùc bieän phaùp. GV: Kể tên vài loại cây trồng cạn trồng trên đất xám bạc màu? HS: Các loại cây họ đậu, ngô, khoai mì, rau maøu,... Hoạt động 2: Tìm hiểu về biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. GV: Đọc SGK và cho biết xói mòn đất là gì? 5’ HS: Xói mòn đất là quá trình phá hủy lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của nước mưa, nước tưới, tuyết tan, gioù,… GV: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng xói mòn đất? HS: Do nước mưa, nước tưới hay địa hình dốc thoải. GV: Veõ hình vaø giaûi thích cho HS hiểu được tại sao đất thường bị xói mòn ở nơi có địa hình dốc thoải. 6’ HS: Quan sát, ghi nhận kiến thức. GV: Đất bị xói mòn có những tính chaát bieåu hieän naøo? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. GV: Đất bị xói mòn thường rất khó canh tác, làm thế nào để ta có thể cải tạo đất bị xói mòn và sử dụng cho. - Bón vôi cải tạo đất. - Luaân canh caây troàng. b. Sử dụng đất xám bạc màu Thích hợp với nhiều loại cây trồng caïn.. III. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 1. Khaùi nieäm vaø nguyeân nhaângaây xói mòn đất a. Khaùi nieäm Xói mòn đất là quá trình phá hủy lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của nước mưa, nước tưới, gió,… b. Nguyeân nhaân chính gaây xoùi moøn đất - Nước mưa rơi vào đất phá vỡ kết cấu đất. - Địa hình dốc thoải. 2. Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá - Hình thái phẫu diện không hoàn chænh. - Seùt, limon bò cuoán troâi, coøn laïi soûi chieám öu theá. - Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn, nghèo dinh dưỡng. - Hoạt động của vi sinh vật đất yếu. 3. Bieän phaùp haïn cheá a. Bieän phaùp coâng trình - Laøm ruoäng baäc thang. - Theàm caây aên quaû..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> hieäu quaû? HS: Laøm ruoäng baäc thang hay troàng cây ăn quả ở vùng rìa vừa hạn chế xói mòn đất, tăng hiệu quả sử dụng đất và 9’ cải tạo đất. GV: Treo hình veõ, giaûi thích taùc duïng của từng biện pháp cải tạo cụ thể cho HS hiểu rõ tác dụng của từng biện phaùp.. b. Bieän phaùp noâng hoïc - Canh tác theo đường đồng mức. - Bón phân, bón vôi hợp lý. - Luaân canh vaø xen canh goái vuï caây troàng. - Troàng thaønh daûi - Thực hành nông, lâm kết hợp. - Trồng cây bảo vệ đất, nhất là rừng đầu nguồn.. 4. Cuûng coá - Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố. - Tại sao khi ta bón vôi vào thì cải tạo được đất? - Ở nước ta hiện tượng xói mòn đất thường xảy ra ở đâu?. Baøi 12. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT VÀ KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯƠNG I. Muïc tieâu baøi hoïc 1. Kiến thức a. Cô baûn - Hiểu được đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thường. - Rèn luyện kĩ năng khái quát hóa, tổng hợp. b. Troïng taâm Hiểu được tính chất và kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thường duøng. 2. Kyõ naêng Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên đất. 3. Thái độ Biết cách cải tạo đất, sử dụng phân bón hợp lý. II. Chuaån bò daïy vaø hoïc 1. Giaùo vieân.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Hình chụp một số loại phân bón, nhà máy sản xuất phân bón. 2. Hoïc sinh - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về các loại phân bón, tính chất và cách sử dụng. III. Tieán trình daïy vaø hoïc 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ Không kiểm tra – mới học bài thực hành. 3. Hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV và HS. T h ờ i gi a n. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các loại phân bón thường dùng trong nông – laâm nghieäp. GV: Em hãy kể một số loại phân bón thướng dùng trong nông, lâm nghieäp. 7 HS: Thường dùng nhất là phân ure, ’ laân, kali, N-P-K, phaân chuoàng, phaân baéc, phaân vi sinh,... GV: Noùi chung thì coù 3 nhoùm phaân boùn chuû yeáu laø phaân hoùa hoïc (voâ cơ), phân hữu cơ và phân vi sinh.. Noäi Dung. I. Một số loại phân bón thường dùng trong noâng, laâm nghieäp. 1. Phaân hoùa hoïc - khái niệm: Là loại phân bón được sản xuất công nghiệp. Trong quá trình sản xuất sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc kĩ thuật. - Phân loại: Phân đơn và phân đa Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GV: Theá naøo laø phaân hoùa hoïc? Coù các loại phân hóa học nào? HS: Là loại phân sử dụng các nguyên tố hóa học để đưa vào sản xuaát theo quy trình coâng nghieäp: phaân ure, DAP, kali, N-P-K,... GV: Thế nào là phân hữu cơ tự nhiên? Có bao nhiêu loại phân hữu cơ tự nhiên? HS: Là những chất hữu cơ vùi vào đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất, bảo đảm cho cây trồng có năng suất cao, chất lượng toát. Goàm coù phaân chuoàng, phaân baéc, phaân xanh. GV: Theá naøo laø phaân vi sinh? HS: Là loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật có ích cho cây troàng. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón thông thường. GV: Cho HS nghiên cứu SGK và tieán haønh thaûo luaän nhoùm: Yeâu caàu: - Tỉ lệ và hàm lượng các chất dinh dưỡng trong phân? - Khả năng hòa tan trong nước? - Ảnh hưởng đến cây trồng nhanh 1 hay chaäm? - Ảnh hưởng đến môi trường đất 7 ’ nhö theá naøo? HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và ghi nhận các câu trả lời cuûa nhoùm. GV: Quan sát HS thảo luận, sau đó gọi nhóm đại diện để trả lời các yeâu caàu ñaët ra. HS: Trình bày câu trả lời, nhận xét. 2. Phân hữu cơ tự nhiên - Khái niệm: Là những chất hữu cơ vùi vào đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất, bảo đảm cho cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt. - Phân loại: Có nhiều loại. Ví dụ 3. Phaân vi sinh vaät - khái niệm: Là loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật có ích cho cây trồng. - Phân loại: Có nhiều loại. Ví dụ. II. Đặc điểm tính chất của một số loại phân bón thường dùng 1. Ñaëc ñieåm cuûa phaân hoùa hoïc - Phân hóa học chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao. - Phần lớn phân hóa học dễ hòa tan nên cây deã haáp thuï vaø cho hieäu quaû nhanh. - Boùn nhieàu phaân hoùa hoïc lieân tuïc trong nhiều năm (đạm, lân) dễ làm cho đất hóa chua. 2. Đặc điểm của phân hữu cơ tự nhiên - Chứa nhiều chất dinh dưỡng. - Thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng không oån ñònh. - Chất dinh dưỡng trong phân cây không sử dụng được ngay mà phải qua quá trình khoáng hóa cây mới sử dụng được. Vì vậy phân hữu cơ là loại phân bón có hiệu quả chậm. - Nâng cao độ phì nhiêu của đất. 3. Ñaëc ñieåm cuûa phaân vi sinh vaät - Có chứa vi sinh vật sống. - Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp với một.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> giữa các nhóm với nhau. GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung cho hoàn chỉnh. GV: Ta boùn phaân vi sinh laø ta boùn cho cây chất dinh dưỡng hay các loài vi sinh vật? HS: Ta boùn phaân vi sinh laø ta cung cấp các loài vi sinh vật có ích cho cây và cho môi trường đất. Hoạt động 3: Tìm hiểu về kĩ thuật sử dụng các loại phân bón thường duøng. GV: Chúng ta sử dụng phân hóa học như thế nào để đạt được hiệu quaû cao? HS: Phân hóa học thường dùng để bón thúc, ít sử dụng bón lót. Nếu duøng lieân tuïc nhieàu name seõ laøm cho đất bị chai, bị chua  cải tạo đất, bón vôi giảm chua,… GV: Tại sao phân hữu cơ chỉ dùng để bón lót mà không dùng để bón thuùc? 1 HS: Vì tác dụng của phân hữu cơ 7 chậm, tỉ lệ các chất dinh dưỡng ít, ’ phải bón với số lượng nhiều,…nên chỉ dùng để bón lót. GV: Phân vi sinh sử dụng như thế naøo? HS: Có thể trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng. Có thể bón trực tiếp vào đất để tăng số lượng vi sinh vật có ích cho đất. GV: Phân vi sinh thường được sử dụng ở nơi nào? HS: Ở những nơi đất đai bạc màu, chai, chua, bò pheøn, maën nhieàu,… 4. Cuûng coá(4’). hoặc một nhóm cây trồng nhất định. - Boùn phaân vi sinh vaät lieân tuïc nhieàu naêm không làm hại đất.. III. Kĩ thuật sử dụng 1. Sử dụng phân hóa học - Phân đạm, kali bón thúc là chính, có thể dùng bón lót nhưng với liều lượng nhỏ. - Phaân laân duøng boùn loùt. - Sau nhiều năm bón phân đạm, kali cần bón voâi caûi taïo.. 2. Sử dụng phân hữu cơ tự nhiên Dùng bón lót là chính, nhưng trước khi sử duïng caàn uû cho hoai muïc. 3. Sử dụng phân vi sinh vật - Có thể trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo troàng. - Có thể bón trực tiếp vào đất để tăng số lượng vi sinh vật có ích cho đất..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố. - Tại sao ở những vùng đất nghèo dinh dưỡng thì người ta hay trồng luân canh cây họ đậu? Trồng cây họ đậu có tác dụng gì? - Trong trồng lúa, ta phải bón phân như thế nào để lúa sinh trưởng tốt, cho naêng suaát cao?. Baøi 13. ỨNG DỤNG COÂNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHAÂN BOÙN I. Muïc tieâu baøi hoïc 1. Kiến thức a. Cô baûn - Biết được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón. - Biết được cách sử dụng một số loại phân vi sinh vật dùng trong sản xuất nông, lâm nghiệp và cách sử dụng. b. Troïng taâm Nắm được cách sử dụng và sản xuất phân bón vi sinh vật. 2. Kyõ naêng Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên đất. 3. Thái độ Biết cách cải tạo đất, sử dụng phân bón hợp lý. II. Chuaån bò daïy vaø hoïc 1. Giaùo vieân - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Hình chụp một số loại phân bón, tranh vẽ hình vi khuẩn cố định đạm nốt sần ở rễ cây họ đậu. 2. Hoïc sinh - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về các loại phân bón, cách sản xuất và chế tạo các loại phân bón vi sinh vật. III. Tieán trình daïy vaø hoïc.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ(5’) - Có các loại phân bón nào thường dùng trong sản xuất nông – lâm nghiệp? Nêu khái niệm và ví dụ về các loại phân đó? - Hãy nêu đặc điểm tính, chất và kĩ thuật sử dụng các loại phân bón thông thường? 3. Hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV và HS. Thời gian. Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên lyù saûn xuaát phaân vi sinh. 5’ GV: Cho HS nghiên cứu phần I – SGK và trả lời câu hỏi: Phân vi sinh vật được sản xuất theo nguyên lyù naøo? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hoûi. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại phân vi sinh vật thường dùng. GV: Theá naøo laø phaân vi sinh vaät coá định đạm? Phân vi sinh vật cố định đạm có tác dụng gì? HS: Là loại phân có chứa các nhóm vi sinh vật cố định đạm, cung cấp 11’ chất dinh dưỡng cho cây, giúp cải tạo đất. GV: Nhận xét và bổ sung cho hoàn chænh. GV: Coù bao nhieâu laïi phaân vi sinh cố định đạm? Mỗi loại có tác dụng nhö theá naøo? HS: Có hai loại phân vi sinh cố định đạm là phân nitragin và azogin. Duøng phaân naøy taåm vaøo haït giống trước khi đem gieo, giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Noäi Dung I. Nguyeân lyù saûn xuaát phaân vi sinh - Taïo ra chuûng vi sinh vaät caàn thieát. - Troän chuûng vi sinh vaät ñaëc hieäu vaøo chaát neàn.. II. Một số loại phân vi sinh vật thường dùng 1. Phân vi sinh vật cố định đạm a. Khái niệm: Là loại phân bón có chứa các nhóm vi sinh vật cố định đạm. b. Phân loại: Có nhiều loại, nhưng trong đó có 2 loại hay sử dụng: * Nitragin - Khái niệm: Là loại phân bón có chứa vi sinh vật nốt sần trên cây họ đậu. - Thaønh phaàn: Chaát neàn, vi sinh vaät cố định đạm, các chất khoáng và nguyên tố vi lượng. - Ñaëc ñieåm: Boät maøu naâu. - Sử dụng: Tẩm hạt cây đậu, đỗ trước khi gieo. * Azogin - Khái niệm: Là loại phân bón có.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> sau naøy. GV: Taïi sao phaân Nitragin phaûi được tẩm vào hạt đậu trước khi gieo troàng? HS: Phải tẩm trước để khi gieo hạt vào đất các chủng sinh vật này sẽ phát triển, chuyển hóa đạm từ khoâng hoøa tan thaønh hoøa tan cho caây deã haáp thu. GV: Phân Azogin được sử dụng như theá naøo? 10’ HS: Trộn với mầm mạ trước khi gieo hoặc bón trực tiếp vào đất. GV: Có các loại phân chuyển hóa laân? HS: Có 2 loại là Phosphobacterin và phân lân hữa cơ vi sinh. GV: Hãy nêu tác dụng và cách sử duïng cuûa phaân phosphobacterin? HS: Chứa các vi sinh vật có khả năng chuyển hóa lân hữu cơ thành laân voâ cô. GV: Haõy neâu taùc duïng cuûa phaân lân hữu cơ vi sinh và cách sử dụng? HS: Là loại phân bón có chứa các vi sinh vaät coù khaû naêng chuyeån hoùa laân khoù tan thaønh daïng laân deã tan. bón trực tiếp vào đất. GV: Haõy cho bieát phaân vi sinh chuyển hóa chất hữu cơ có ý nghĩa như thế nào đối với cây trồng và tự 9’ nhieân? HS: Thúc đẩy quá trình phân hủy và chuyển hóa chất hữu cơ trong đất thành các hợp chất khoáng đơn giản mà cây có thể hấp thu được. 4. Cuûng coá (5’). chứa vi sinh vật sống hội sinh với lúa. - Sử dụng: Trộn với mầm mạ trước khi gieo hoặc bón trực tiếp vào đất.. 2. Phaân vi sinh vaät chuyeån hoùa laân a. Phosphobacterin: - Chứa các vi sinh vật có khả năng chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ. - Tẩm hạt hoặc bón trực tiếp vào đất. b. Phân lân hữa cơ vi sinh: - Là loại phân bón có chứa các vi sinh vaät coù khaû naêng chuyeån hoùa laân khoù tan thaønh daïng laân deã tan. - Thaønh phaàn: Than buøn, boät phosphoric hoặc apatit, các nguyên tố khoáng và vi lượng. - Dưới dạng bột màu đen, bón trực tiếp vào đất.. 3. Phaân vi sinh vaät chuyeån hoùa chaát hữu cơ a. khái niệm: Là loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ. b. Ý nghĩa: Thúc đẩy quá trình phân hủy và chuyển hóa chất hữu cơ trong đất thành các hợp chất khoáng đơn giản mà cây có thể hấp thu được. c. Các loại vsv thường gặp: Estrasol, Mana….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố. - Để trồng trọt giảm phải bón đạm thì cần trồng xen canh các loại cây gì?. Baøi 15. ÑIEÀU KIEÄN PHAÙT SINH, PHAÙT TRIEÅN CUÛA SAÂU, BEÄNH HAÏI CAÂY TROÀNG I. Muïc tieâu baøi hoïc 1. Kiến thức a. Cô baûn - Nắm được nguồn phát sinh sâu, bệnh hại cây trồng. - Điều kiện môi trường ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng. b. Troïng taâm Hiểu được điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng. 2. Kyõ naêng Reøn luyeän kó naêng phaân tích, quan saùt, so saùnh. 3. Thái độ Biết cách phòng, trừ các loại bệnh hại cây trồng, biết cách chăm sóc đúng kĩ thuật II. Chuaån bò daïy vaø hoïc 1. Giaùo vieân - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Hình chụp một số loại bênh hại cây trồng do tác động của các yếu tố môi trường, giống, cách chăm sóc. 2. Hoïc sinh - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về điều kiện phát sinh – phát triển cuûa saâu, beänh haïi caây troàng..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> III. Tieán trình daïy vaø hoïc 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV và HS. Thời Gian. Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguồn phaùt sinh saâu, beänh haïi caây troàng. GV: Khi troàng caây thì nguoàn saâu bệnh có từ đâu? 8’ HS: Nguoàn saâu beänh coù saün trong môi trường, trên đồng ruộng, vườn hay trong haït gioáng. GV: Tại sao phải phơi đất, cày bừa, ngâm đất, phơi đất… trước khi gieo troàng? HS: Để làm cho đất tơi xốp, xới các mầm bệnh hay ngâm trong nước để tieâu dieät caùc maàm beänh. GV: Nguyeân nhaân naøo xuaát hieän oå dịch trên đồng ruộng? Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm saâu, beänh laø nguyeân nhaân laøm cho sâu, bệnh xuất hiện trên đồng ruoäng. Hoạt động 2: Tìm hiểu về điều kiện khí hậu, đất đai, giống cách chăm soùc. GV: Điều kiện khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát trieån cuûa saâu beänh haïi? HS: Mỗi loài sâu, bệnh hại phát. Noäi Dung I. Nguoàn saâu, beänh haïi 1. Nguoàn saâu beänh haïi - Có sẵn trên đồng ruộng. - Haït gioáng caây con nhieãm beänh.  Để ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển: cày, bừa, ngâm đất, phơi đất,…. 2. Sự phát sinh và phát triển của sâu beänh haïi Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm sâu, beänh laø nguyeân nhaân laøm cho saâu, bệnh xuất hiện trên đồng ruộng.. II. Điều kiện khí hậu, đất đai 1. Nhiệt độ môi trường - Ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát trieån cuûa saâu beänh. - Ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập vaø laây lan cuûa beänh haïi..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> triển trong một giới hạn nhiệt độ nhất định, ngoài giới hạn đó thì sâu, 15’ beänh haïi khoâng phaùt trieån, coù theå cheát. GV: Tại sao độ ẩm không khí và lượng mưa ảnh hưởng đến sinh trưởng của côn trùng? HS: Vì lượng nước trong cơ thể côn trùng biến đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa. Có thể làm cho coân truøng phaùt trieån toát nhöng cuõng coù theå gieát cheát coân truøng. GV: Tại sao bón nhiều phân đạm là ñieàu kieän cho saâu beänh xaâm nhaäp? HS: Vì phân đạm làm cho cây sinh trưởng – phát triển mạnh về thân, laù  ñaây laø ñieàu kieän toát nhaát cho các loại sâu, bệnh hại cây trồng xuaát hieän vaø phaùt trieån maïnh. GV: Những nguyên nhân nào làm cho caây troàng bò nhieãm beänh? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời: do nguồn giống, chế độ chăm sóc, điều kiện môi trường, đất đai,... GV: Tại sao chăm sóc mất cân đối giữa nước và phân bón, bón nhiều phân đạm, ngậm úng làm cho sâu, beänh phaùt trieån maïnh? HS: Thảo luận, nghiên cứu SGK và trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung cho hoàn 11’ chænh. Hoạt động 3: Tìm hiểu về điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch. GV: Cho HS thảo luận nhóm, dựa vào tình hình thực tế tại địa phương và kiến thức đã học hãy cho biết điều kiện nào để cho sâu, bệnh phaùt trieån thaønh dòch?. 2. Độ ẩm không khí và lượng mưa - Ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát duïc cuûa coân truøng. - Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát sinh, phát triển của saâu, beänh.. 3. Điều kiện đất đai - Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, cây trồng phát triển không bình thường nên rất dễ bị sâu bệnh phá hoại. Ví dụ: trên đất giàu mùn, đạm: cây trồng dễ mắc bệnh đạo ôn. trên đất chua, cây trồng kém phát triển và dễ bị bệnh tiêm lửa. III. Giống cây trồng và chế độ chăm soùc 1. Gioáng caây troàng Sử dụng hạt giống, cây con bị nhiễm sâu, bệnh là điều kiện thuận lợi để sâu bệnh phát triển trên đồng ruộng. 2. Chế độ chăm sóc - Chế độ chăm sóc mất cân đối giữa nước, phân bón làm cho sâu, bệnh phát trieån maïnh. - Bón nhiều phân đặc biệt là phân đạm laøm taêng tính nhieãm beänh cuûa caây troàng. - Ngập úng và những vết thương cơ giới gaây ra cho caây troàng trong quaù trình chăm sóc tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vaät xaâm nhaäp vaøo caây troàng. IV. Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thaønh dòch Moät oå dòch coù theå phaùt trieån khaép ruộng, cánh đồng khi: Có đủ thức ăn,.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HS: Thảo luận, ghi nhận và cử đại diện nhóm trả lời. GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung, giaûng theâm cho HS hieåu roõ hôn.. nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, sâu, bệnh sinh saûn maïnh, oå dòch seõ lan nhanh.. 7’ 4. Cuûng coá(4’) - Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố. - Làm thế nào để hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây troàng thaønh dòch? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài mới để chuẩn bị cho bài thực hành – quan sát các loại bệnh xảy ra trên cây trồng: lúa, cam, chanh, bưởi, dừa,…và các loại sâu gây hại cây trồng. Nguyên lý phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, vai trò của các loài thiên địch..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Baøi 17. PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TROÀNG I. Muïc tieâu baøi hoïc 1. Kiến thức a. Cô baûn - Hiểu được thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. - Nguyên lí và biện pháp chủ yếu sử dụng trong phòng trừ tổng hợp dịch haïi caây troàng. b. Troïng taâm Nắm được nguyên lý và biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây troàng. 2. Kyõ naêng Reøn luyeän kó naêng phaân tích, quan saùt, so saùnh. 3. Thái độ Biết cách phòng, trừ các loại bệnh hại cây trồng để không gây ô nhiễm moâi tr II. Chuaån bò daïy vaø hoïc 1. Giaùo vieân - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Hình chụp một số loại loại côn trùng gây hại và các loài thiên địch có lợi cho cây trồng. 2. Hoïc sinh - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về nguyên lý phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, vai trò của các loài thiên địch trên đồng ruộng. III. Tieán trình daïy vaø hoïc 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm và nguyên lý phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.. Thời Gian. Noäi Dung I. Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dòch haïi caây troàng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GV: Trong trồng trọt để phòng trừ bệnh thì người ta thường sử dụng những biện pháp nào? HS: Trao đổi với nhau và trả lời: thăm đồng thường xuyên, trồng gioáng caây khaùng beänh, xòt thuoác 7’ hoùa hoïc,... GV: Thế nào là phòng trừ tổng hợp dòch haïi caây troàng? HS: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí. GV: Nhận xét và bổ sung cho hoàn chænh. GV: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng mang lại những lợi ích gì? HS: Giuùp caây troàng phaùt trieån khoûe maïnh, naêng suaát cao, giaûm oâ nhieãm môi trường do sử dụng thuốc hóa hoïc,... GV: Cho HS thaûo luaän nhoùm: Coù caùc nguyeân lyù cô baûn naøo veà phoøng 8’ trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Giải thích cụ thể từng nguyên lý. HS: Chia nhoùm thaûo luaän vaø ghi nhận kết quả. Cử đại diện trình bày vaø nhaän xeùt laãn nhau. GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung cho hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. GV: Coù caùc bieän phaùp chuû yeáu naøo trong phòng trừ tổng hợp dịch hại caây troàng? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời: bieän phaùp kó thuaät, sinh hoïc, gioáng caây khaùng beänh, hoùa hoïc, cô hoïc,. 1. Khaùi nieäm Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí.. 2. Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dòch haïi caây troàng? - Mỗi biện pháp phòng trừ đều có ưu điểm và hạn chế nhất địnhPhối hợp các biện pháp phòng trừ để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm. - Giảm ô nhiễm môi trường do thuốc hoá học gây ra. II. Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng Nguyên lí phòng trừ tổng hợp dịch haïi caây troàng goàm caùc ñieåm cô baûn sau: 1. Troàng caây khoeû. 2. Baûo toàn thieân ñòch. 3. Thăm đồng thường xuyên. 4. Nông dân trở thành chuyên gia.. III. Bieän phaùp chuû yeáu cuûa phoøng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng 1. Bieän phaùp kó thuaät - Là biện pháp phòng trừ chủ yếu. - Các biện pháp: cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây trồng, tưới tiêu, bón phân hợp lí, luân canh cây trồng, gieo trồng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> vaät lyù, ñieàu hoøa,... GV: Trong các biện pháp đó thì bieän phaùp naøo laø chuû yeáu trong 25’ phòng trừ tổng hợp dịch hại cây troàng? HS: Bieän phaùp chuû yeáu nhaát laø bieän pháp kĩ thuật: cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây trồng, tưới tiêu, bón phân hợp lí, luân canh cây trồng, gieo trồng đúng thời vụ,… GV: Sử dụng thuốc hóa học trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây troàng coù taùc haïi gì khoâng? HS: Sử dụng thuốc hóa học nhiều sẽ gây ô nhiễm môi trường, tiêu diệt nhiều thiên địch có lợi cho cây troàng. GV: Để tiêu diệt rầy mà không duøng thuoác hoùa hoïc, ta seõ duøng biện pháp nào để tiêu diệt được chuùng? HS: Sử dụng các biện pháp cơ giới, vaät lyù: Baãy aùnh saùng, muøi vò… baét bằng vợt, bằng tay,… GV: Các loài côn trùng có lợi cho caây troàng: kieán vaøng, boï,...coù haïi hay có lợi cho cây trồng? Ta có nên tiêu diệt các loài này không? HS: Đây là các loài thiên địch có lợi, ta nên bảo vệ chúng, vì chúng sẽ giúp phòng trừ một số loại côn truøng gaây haïi khaùc. GV: Theá naøo laø bieän phaùp ñieàu hoøa trong phòng trừ tổng hợp dịch hại caây troàng? HS: Là biện pháp giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định, trong diện tích giới hạn, không cho chúng mở rộng phạm vi.. đúng thời vụ,… 2. Bieän phaùp sinh hoïc Sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt haïi do dòch haïi gaây ra. Ví duï: Kieán vaøng tieâu dieät saâu haïi caây, chuoàn kim… 3. Sử dụng giống cây trồng chống chòu saâu beänh haïi Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của bệnh hại. Ví duï: Luùa mang gen khaùng raày. 4. Bieän phaùp hoùa hoïc - Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ dịch hại. - Thuốc hóa học chỉ được sử dụng khi dịch hại tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp phòng trừ khác tỏ ra không coù hieäu quaû. - Chỉ được sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao được Bộâ Nông nghiệp vaø phaùt trieån noâng thoân cho pheùp. 5. Biện pháp cơ giới, vật lí: Bẫy ánh sáng, mùi vị… bắt bằng vợt, bằng tay, … 6. Bieän phaùp ñieàu hoøa: Laø bieän phaùp giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định, trong diện tích giới hạn, không cho chúng mở rộng phạm vi..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> GV: Hãy nêu những ưu điểm trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây troàng? HS: Dựa trên kiến thức đã học, HS thảo luận và rút ra được những ưu điểm của các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. GV: Nhận xét và bổ sung cho hoàn chænh.. * Ưu điểm của phòng trừ tổng hợp dòch haïi caây troàng: - Ngăn ngừa dịch bệnh, sâu hại cây troàng phaùt trieån thaønh dòch. - Giuùp caây troàng phaùt trieån khoûe maïnh, cho naêng suaát cao. - Giảm được chi phí và công sức trong chaêm soùc vaø trò beänh cho caây troàng khi xaûy ra dòch beänh.. 4. Cuûng coá( 5’ ) - Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố. - Hãy kể tên một số loại thiên địch có lợi cho cây trồng mà em biết? - Tại sao ta phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> OÂN TAÄP. I. Muïc tieâu baøi hoïc 1. Kiến thức a. Cô baûn Biết và khắc sâu các kiến thức đã học về cây trồng, đất, phân boùn, caùc quy trình saûn xuaát gioáng vaø caùc cheá phaåm phaân boùn, thuoác baûo veä thực vật trong công tác chăm sóc giống cây trồng. b. Troïng taâm Hiểu và khắc sâu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản nhất về giống cây trồng, đất, phân bón và bảo vệ cây trồng nông – lâm nghiệp. 2. Kyõ naêng Rèn luyện kĩ năng phân tích, quan sát, so sánh và biết cách bảo vệ, giữ gìn môi trường thông qua các kiến thức đã học ở chương I. 3. Thái độ Có ý thức bảo vệ môi trường khi sử dụng thuốc phân – thuốc hóa học bảo vệ thực vật. II. Chuaån bò daïy vaø hoïc 1. Giaùo vieân - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Sơ đồ hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm của chương I đã học. 2. Hoïc sinh - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Xem lại các nội dung bài đã học từ đầu năm, các câu hỏi – ôn tập . III. Tieán trình daïy vaø hoïc 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Thời Noäi Dung Gian Hoạt động 1: Hệ thống hóa lại các I. Hệ thống hóa kiến thức đã học kiến thức đã học. GV: Cho HS hoạt động nhóm, xếp taát caû taøi lieäu laïi, thaûo luaän Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức đã học 8’ - Đã học được những gì trong từ đàu – trang 63 SGK. năm đến nay? - Hệ thống hóa kiến thức đã học đó bằng sơ đồ. HS: Chia nhoùm vaø tieán haønh thaûo luaän, ghi nhaän caùc keát quaû cuûa.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> nhoùm. GV: Quan saùt HS thaûo luaän nhoùm, yeâu caàu moät vaøi nhoùm leân trình baøy keát quaû vaø caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. HS: Cử đại diện nhóm lên bảng trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm theo yeâu caàu, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung. GV: Nhận xét và bổ sung cho hoàn chænh. Hoạt động 2: Hướng dẫn các kiến thức trọng tâm của chương và giải thích caùc caâu hoûi – oân taäp. GV: Dựa trên sơ đồ đã khái quát 5’ hóa ở phần I, GV hướng dẫn một số kiến thức trọng tâm của chương (sử duïng phöông phaùp dieãn giaûng laø chuû yeáu). HS: Lắng nghe và trao đổi với giáo vieân neáu coù thaéc maéc. GV: Cho HS đọc các câu hỏi trang 20’ 64 – SGK để trao đổi và trả lời các câu hỏi này dựa trên kiến thức đã hoïc. HS: Đọc, thảo luận và trả lời. 8’ GV: Nhaän xeùt vaø giaûi quyeát caùc vaán đề mà HS thắc mắc, không thể giải thích được.. II. Hệ thống các kiến thức trọng taâm - Khaûo nghieäm vaø saûn xuaát caùc gioáng caây troàng khoûe maïnh, saïch beänh. - Các biện pháp cải tạo và sử dụng các loại đất một cách hiệu quả với các loại cây trồng khác nhau. - Kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu beänh cho caây troàng. - Kỹ thuật sử dụng phân bón một cách hieäu quaû. - Cách bảo vệ môi trường và cải tạo đất trong quá trình trồng trọt.. 3. Cuûng coá (4’) - Vì sao ta phải khảo nghiệm giống cây trồng trước khi đưa giống mới vaøo saûn xuaát? - Làm thế nào để cho cây trồng phát triển khỏe mạnh và hạn chế được việc sử dụng phân, thuốc hóa học bảo vệ thực vật?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Bài 18.Thực hành:Pha chế dung dịch Boós đô phòng,trừ nấm hại. I. Môc tiªu bµi häc: Sau khi häc xong bµi, HS ph¶i: - Học sinh pha chế được dung dịch Boóc đô phòng trừ nấm hại.. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, tỉ mỉ, chính xác trong hoạt động khoa học. Có ý thức tổ chức kỷ luật, trật tự. - Nhận xét chính xác, vẽ hình đúng và đẹp. - Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh môi trường và bảo đảm an toàn lao động. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: * -Dụng cụ: - Đồng sunphat. - Vôi tôi. - Que tre. - Cốc chia độ. - Chậu. - Cân kỹ thuật. - Nước sạch. - Giấy quỳ, thanh sắt(đinh ) được mài sạch. III. TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y: 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? - Những biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? 3-Giảng bài mới:. Hoạt động của thầy và trò - Nêu mục tiêu bài học - Chia lớp thành 4 nhóm và phân công vị trí thực hành.. GV vừa giới thiệu, vừa làm mẫu quy trình thực hành pha. Néi dung PHA CHẾ DUNG DỊCH BOÓC ĐÔ PHÒNG, TRỪ NẤM HẠI 1-Bước 1: Cân 11g đồng sunphat (a), 15g vôi tôi (b). 2-Bước 2: Hòa 15g vôi tôi với 200ml nước, chắt bỏ sạn, sau đó đổ vào chậu. 3-Bước 3: H tan11g đồng sunphat trong 800ml nước. 4-Bước 4: Đổ từ từ dung dịch đồng sunphat vào dung dịch vôi(bắt buộc phải theo trình tự này), vừa đổ vừa khuấy đều. 5-Bước 5: Kiểm tra chất lượng sản phẩm:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> chế dung dịch Boóc đô phòng trừ bệnh. Dùng giấy quỳ để thử pH (a) và dùng thanh sắt để kiểm tra lượng đồng (b), quan sát màu sắc dung dịch ,Sản phẩm có màu xanh nước biển và có phản ứng (pH) kiềm. Dung dịch thu được là dung dịch Boóc đô 1% dùng để phòng trừ nấm. IV/ THỰC HÀNH: -Học sinh thực hiện quy trình thực hành. -Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo mẫu sau:. Chú ý các bước : B1: Cân đồng và vôi để riêng. B2: Cho 15 g vôi tôi vào cốc chia độ cộng thêm 200ml nước ,khuấy đều để lắng ,chắt bỏ phần sạn,nước vôi đổ ra chậu Quán xuyến các nhóm HS trong quá trình làm ,luôn nhắc nhở HS phải làm đúng quy trình. Chỉ tiêu đánh giá. Tốt. Kết quả đánh giá Đạt. Người đánh giá Không đạt. Thực hiện quy trình Kết quả thực hành 4- Củng cố: - GV nhận xét giờ thực hành. - GV đánh giá cho điểm thực hành. 5- Dặn dò: - Nh¾c nhë vệ sinh sau thực hành. - Xem trước bài 19. - Sưu tầm tranh ảnh về hậu quả của việc sử dụng thuốc hóa học không đúng quy định.. Baøi 19. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT VAØ MÔI TRƯỜNG I. Muïc tieâu baøi hoïc 1. Kiến thức a. Cô baûn.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hiểu được ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường. b. Troïng taâm Biết được những tác hại của thuốc bảo vệ thực vật để có biện pháp hạn chế những ảnh hưởng của chúng. 2. Kyõ naêng Rèn luyện kĩ năng phân tích, quan sát, so sánh và biết cách bảo vệ, giữ gìn môi trường. 3. Thái độ Có ý thức bảo vệ môi trường khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật. II. Chuaån bò daïy vaø hoïc 1. Giaùo vieân - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Hình chụp một số loại loại thuốc hóa học bảo vệ cây trồng, những tác hại của chúng đến môi trường và sinh vật sống trong đó. 2. Hoïc sinh - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về tác hại và biện pháp hạn chế những tác hại của thuốc hóa học bảo vệ thực vật. III. Tieán trình daïy vaø hoïc 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ Không kiểm tra – Bài trước thực hành. 3. Hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến sinh vật và môi trường. GV: Thuốc hóa học bảo thực vật coù vai troø nhö theá naøo trong phoøng trừ sâu bệnh? HS: Thuốc hóa học bảo vệ thực vật có vai trò tích cực diệt trừ được sâu, bệnh hại cây trồng.. Thời gian. Noäi Dung I. Aûnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật 1. Thuốc hóa học bảo vệ thực vật có vai trò tích cực diệt trừ được sâu, beänh haïi caây troàng..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> GV: Hãy kể tên một số loại thuốc hóa học trừ sâu bệnh đang dùng ở ñòa phöông em? HS: Thuoác dieät coû, dieät oác böôu vaøng, dieät saâu cuoán laù, naám, boài 11’ dưỡng,... GV: Thuốc hóa học bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến quần thể cây troàng nhö theá naøo? HS: Trao đổi, tư duy và trả lời: Sử dụng với nồng độ cao hoặc tổng lượng cao tác động xấu đến mô, teá baøo cuûa caây troàng laøm aûnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây dẫn đến giảm năng suất và chất lượng nông sản. GV: Sử dụng thuốc hóa học như thế nào để phòng trừ được sâu bệnh mà không làm ảnh hưởng đến các sinh vật có ích? HS: Tư duy, trao đổi với bạn và trả lời: nên hạn chế sử dụng thuốc hóa học, chỉ sử dụng khi thật cần thiết, đúng lúc, liều lượng, cách sử duïng. GV: Thuốc hóa học ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? HS: Làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và 14’ nhiều loài vật nuôi. GV: Hãy nêu một ví dụ cụ thể để thấy được tác hại của thuốc hóa học bảo vệ thực vật? HS: Làm ô nhiễm môi trường đất, nước, nông sản; giết chết nhiều loại vật nuôi thủy sinh: tôm, cá, cua,... làm ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe của con người. GV: Thuốc hóa học ảnh hưởng. 2. Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến cây trồng Sử dụng với nồng độ cao hoặc tổng lượng cao tác động xấu đến mô, tế bào của cây trồng làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây dẫn đến giảm năng suất và chất lượng noâng saûn.. 3. Hạn chế của việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật - Tác động xấu đến quần thể sinh vật có ích trên đồng ruộng, trong đất, trong nước. - Laøm xuaát hieän caùc quaàn theå coân truøng khaùng thuoác. II. Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến môi trường. 1. Gây ô nhiễm môi trường Do sử dụng không hợp lí (nồng độ, liều lượng cao, thời gian cách li ngắn) ô nhiễm môi trường đất, nước và nông saûn. 2. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người và nhiều loại vật nuôi - Thuốc hóa học bảo vệ thực vật  lương thực, thực phẩm  Con người và vaät nuoâi. - Thuốc hóa học bảo vệ thực vật .

<span class='text_page_counter'>(48)</span> đến con người và vật nuôi như thế naøo? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vaät. GV: Cho HS thaûo luaän nhoùm. Yêu cầu: Làm thế nào để hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc 15’ hóa học bảo vệ thực vật đến môi trường và các sinh vật? HS: Thaûo luaän vaø ghi nhaän keát quả. Đại diện trình bày và nhận xeùt, boå sung laãn nhau. GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung cho hoàn chỉnh.. nước  sinh vật thủy sinh  Con người vaø vaät nuoâi.. III. Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật - Chỉ dùng thuốc hóa học bảo vệ thực vật khi dịch hại tới ngưỡng gây hại. - Sử dụng các loại thuốc có tính chọn loïc cao, phaân huûy nhanh trong moâi trường. - Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và đúng liều lượng. - Cần tuân thủ quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong quá trình bảo quản và sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật.. 4. Cuûng coá ( 5’ ) - Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố. - Hãy kể tên một số loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật mà em biết? - Bieän phaùp IPM laø gì?. Baøi 20.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT I. Muïc tieâu baøi hoïc 1. Kiến thức a. Cô baûn - Hiểu được thế nào là chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật. - Hiểu được cơ sở khoa học của qui trình sản xuất chế phẩm trừ sâu. b. Troïng taâm Nắm được qui trình sản xuất chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật bằng công ngheä vi sinh. 2. Kyõ naêng Rèn luyện kĩ năng phân tích, quan sát, so sánh và biết cách bảo vệ, giữ gìn môi trường. 3. Thái độ Có ý thức bảo vệ môi trường khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật. II. Chuaån bò daïy vaø hoïc 1. Giaùo vieân - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Hình chụp một số loại loại thuốc hóa học bảo vệ cây trồng được sản xuaát baèng coâng ngheä vi sinh – cheá phaåm sinh hoïc. 2. Hoïc sinh - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về việc ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật. III. Tieán trình daïy vaø hoïc 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Thuốc hóa học bảo vệ thực vật có ảnh hưởng như thế nào đến quần thể sinh vật và môi trường? - Có biện pháp nào để hạn chế những ảnh hưởng tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường, sinh vật và con người không? 3. Hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV và HS. Thời gian. Noäi Dung.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu về chế phẩm vi khuẩn trừ sâu. GV: Theá naøo laø cheá phaåm vi khuẩn trừ sâu? Hãy cho biết một vài loại chế phẩm vi khuẩn trừ sâu đang được sử duïng. HS: Thảo luận, nghiên cứu SGK và trả lời: 11’ - Là những vi khuẩn có protein độc ở giai đoạn bào tử. - Dùng loài vi khuẩn Baccillus thuringiensis để sản xuất thuốc trừ sâu Bt, BTB 16, BTN, WVP 11FS,... GV: Hãy nêu những đặc ñieåm quan troïng cuûa cheá phẩm vi khuẩn trừ sâu? HS: Trao đổi, nghiên cứu SGK và trả lời. GV: Nhaän xeùt, boå sung cho hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chế phẩm virut trừ sâu. GV: Theá naøo laø cheá phaåm virút trừ sâu? Hãy cho biết một vài loại chế phẩm virut trừ sâu đang được sử dụng. HS: Thảo luận, nghiên cứu 13’ SGK và trả lời: - Là những loại thuốc được sản xuất từ các dịch vi rút đậm đặc. - Chuû yeáu laø N.P.V, Forwabit 16WP, Biocin 16WP, Batik 11.500IUT,... GV: Hãy nêu những đặc ñieåm quan troïng cuûa cheá. I. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu 1. Khaùi nieäm Là những vi khuẩn có protein độc ở giai đoạn bào tử. 2. Ñaëc ñieåm - Độc đối với một số loài sâu bọ nhất ñònh. - Tinh thể protein độc có hình quả trám hoặc hình lập phương. - Laøm teâ lieät saâu boï khi aên chuùng, cheát sau vaøi ngaøy. - Tieâu dieät saâu roùm thoâng, saâu tô, saâu khoang haïi rau caûi, suùp lô…. II. Chế phẩm virut trừ sâu 1. Khaùi nieäm Là những loại thuốc được sản xuất từ các dịch vi rút đậm đặc.. 2. Ñaëc ñieåm - Thường được sản xuất trên sâu non. - Khi maéc beänh, cô theå saâu beänh meàm nhũn, màu sắc và độ căng của cơ thể biến đổi. - Qui trình saûn xuaát dòch virut: gaây nhieãm saâu non  nghieàn naùt saâu non nhiễm bệnh  pha nước  Lọc  Dịch virut đậm đặc  Thuốc trừ sâu N.P.V..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> phẩm virut trừ sâu. HS: Trao đổi, nghiên cứu SGK và trả lời. GV: Nhaän xeùt, boå sung cho hoàn chỉnh. GV: Haõy thaûo luaän vaø xaây III. Chế phẩm nấm trừ sâu dựng qui trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virut trừ sâu? 1. Khaùi nieäm HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và trả lời. Là những loại thuốc được sản xuất từ Hoạt động 3: Tìm hiểu về các nấm gây độc cho sâu bệnh. vieäc saûn xuaát cheá phaåm naám trừ sâu. 2. Ñaëc ñieåm GV: Theá naøo laø cheá phaåm nấm trừ sâu? Hãy cho biết - Naám tuùi: một vài loại chế phẩm nấm + Kí sinh trên nhiều loài sâu bọ và rệp trừ sâu đang được sử dụng. khaùc nhau. HS: Thảo luận, nghiên cứu 13’ + Khi bò nhieãm beänh  cô theå saâu boï SGK và trả lời: tröông leân  Saâu boï yeáu daàn roài cheát. - Là những loại thuốc được sản xuất từ các nấm gây độc - Naám phaán traéng: cho saâu beänh. + Gây bệnh khoảng 200 loài sâu bọ. - Duøng naám tuùi, naám phaán + Khi bò nhieãm beänh  cô theå saâu boï bò trắng để gây bệnh và sản cứng lại  Sâu bọ chết sau vài ngày xuaát cheá phaåm: Trebon nhieãm beänh. 11EC, Normolt 5SC, Vizubon D, Dipel 3.2WP, Biobit 16KWP, Aztron 7000DBMU,... GV: Hãy nêu những đặc ñieåm quan troïng cuûa cheá phẩm nấm trừ sâu? HS: Trao đổi, nghiên cứu SGK và trả lời. GV: Nhaän xeùt, boå sung cho hoàn chỉnh. 4. Cuûng coá( 3’ ) - Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Hãy kể tên một số loại chế phẩm sinh học dùng bảo vệ thực vật mà em bieát? - Sử dụng chế phẩm sinh học trong bảo vệ cây trồng có lời gì cho môi trường? CHƯƠNG III: B¶o qu¶n, chÕ biÕn n«ng l©m thuû s¶n Bài 40: Mục đích, yự nghúa cuỷa coõng taực baỷo quaỷn,cheỏ bieỏn noõng,laõm thuỷy saỷn A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải: - Hiểu được mục đích và nghĩa của công tác này - Biết được các dặc điểm cơ bản của nông lâm thuỷ sản và ảnh hưởng của đk MT đến chất lượng của nông lâm thuỷ sản trong bảo quản chế biến 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX 3/ Giáo dục tư tưởng: HS thấy được tầm quan trọng của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản trong đời sống hàng ngày B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan C/ Tiến trình bài dạy: I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ( 5’):-Các chế phẩm vi sinh có ưu điểm gì? - Vì sao phải nuôi sâu để sản xuất chế phẩm vi rút? II/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG Thời NỘI DUNG gian I/ Mục đích, nghĩa của công tác bảo GV đưa các VD trên để yêu cầu quản, chế biến nông lâm thuỷ sản: HS chỉ rõ MĐ của việc bảo quản 1/ Mục đích, nghĩa của công tác bảo GV: giải thích hình 40: Kho silô: quản nông lâm thuỷ sản: - Nhằm duy trì đặc tính ban đầu của nông lâm thuỷ sản, hạn chế tổn thất (?) Kể các HĐ chế biến nông lâm và chất lượng của chúng thuỷ sản mà em biết? 10’ HS: sát thóc thành gạo, làm mì 2/ Mục đích,y nghĩa của công tác sợi, miến, bún khô, mì ăn liền, chế biến nông lâm thuỷ sản: đóng hộp hoa quả, chế biến nước - Duy trì nâng cao chất lượng SP uống từ hoa quả.. - tạo đk cho việc bảo quản (?) Mục đích của các HĐ chế biến - Tạo ra nhiều SP có giá trị đáp ứng đó là gì? nhu cầu người tiêu dùng (?) Tại sao phải tìm hiểu đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> của nông lâm thuỷ sản? HS: Để đảm bảo chất lượng của chúng trong việc bảo quản chế biến (?) Cho biết vai trò của N-L-TS đối với đời sống con người? HS: Cung cấp chất dd như...., cung cấp nguyên vật liệu cho ngành CN chế biến như giấy, đồ gia dụng, đồ mĩ nghệ... (?) trong đk bình thường N-L-TS dễ bảo quản hay khó , vì sao?. 10’. HS: Khó vì nhiều nước --> VSV dễ xâm nhập. Thảo luận nhóm: 15’ N1: Những đk nào của MT có thể ảnh hưởng tới chất lượng N-L -TS trong quá trình bảo quản? N2: Phân tích ảnh hưởng của độ ẩm đến chất lượng của N - L TS? N3; : Phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất lượng của N - L - TS? (?) Nếu có cả độ ẩm nà nhiệt độ cao thì còn gây ra tác hại ntn? HS: hạt nảy mầm--> củ, hạt bị hư hỏng. II/ Đặc điểm của nông lâm thuỷ sản - Là lương thực thực phẩm cung cấp các chất dd cần thiết cho con người VD: - Lâm sản: là nguyên liệu cho 1 số ngành công nghiệp chế biến - Chứa nhiều nước - Dễ bị VSV xâm nhiễm gây thối hỏng III/ ảnh hưởng của đk MT đến nông lâm thuỷ sản trong quá trình bảo quản: - Độ ẩm KK cao vượt quá giưới hạn cho phép làm cho SP ẩm trở lại thuận lợi cho VSV và côn trùng PT Độ ẩm cho phép bảo quản thóc gạo là 70 -80%, rau quả tươi là 85 - 90% - Nhiệt độ KK tăng thuận lợi cho sự PT của VSV và côn trùng gây hại, thúc đẩy các PƯ sinh hoá của SP đánh thức quá trình ngủ nghỉ của hạt, làm giảm chất lượng SP - Các SV gây hại như chuột, VSV, nấm , sâu bọ...Khi gặp đk MT thuận lợi chúng PT nhanh, xâm nhập và phá hoại N.L.TS. GV: HS đọc phần thông tin bổ sung SGK trang 121 IV/ Củng cố:Chọn phương án trả lời đúng nhât ( 5’) a. N -L -TS là nguyên liệu cho CN chế biến b. N -L -TS chứa nhiều chất dd c. N -L -TS chứa nhiều nước d. Cả a,b,c e. Cả b, c Đáp án e ( câu a sai và chỉ có l s mới là nguyên liệu CNCB) Ngày soạn: 1/1/12 ` Ngày dạy:3/1 ( Tiết 24) Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Sau khi học xong bài , HS phải: - Hiểu được mục đích và phương pháp bảo quản củ, hạt làm giống 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX 3/ Giáo dục tư tưởng: HS thấy được tầm quan trọng của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản trong đời sống hàng ngày B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan C/ Tiến trình bài dạy: I/ Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ ( 5’) Nêu mục đích, nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản? Cho ví dụ minh hoạ. Nông lâm thuỷ sản có nhwngx đặc điểm gì III/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG Thời NỘI DUNG gian I/ Bảo quản hạt giống; (?) Mục đích bảo quản hạt giống * Mục đích; nhằm giữ được độ nảy là gì? mầm của hạt giống, hạn chế tổn thất Thế nào là hạt giống đạt tiêu về số lượng, chấtlượng hạt chuẩn tốt? 1/ tiêu chuẩn hạt giống: - Có chất lượng cao - Thuần chủng (?) Để bảo quản hạt giống cần - Không bị sâu, bệnh đảm bảo những yêu cầu gì về đặc điểm của hạt? 2/ Các PP bảo quản; HS: Đảm bảo hàm lượng nước - BQ dưới 1 năm: cất giữ trong đk trong hạt thấp, không sâu bệnh, nhiệt độ, độ ẩm bình thường hạt mẩy, chắc, tỉ lệ nẩy mầm cao - Bảo quản trung hạn: trong đk lạnh ( (?) cần chú y những yếu tố nào 00C) và độ ẩm 35 - 40% của MT trong việc bảo quản? - Bảo quản dài hạn: đk lạnh -100C và HS: nhiệt độ, độ ẩm, VSV có hại độ ẩm 35 - 40% (?) Phân biệt bảo quản ngắn hạn , 3/ Quy trình bảo quản hạt giống: trung hạn và dài hạn . - Thu hoạch: đúng thời điểm - Tách hạt: tách, tuốt, tẽ cẩn thận - Phân loại và làm sạch: laọi bỏ các (?) nêu và giải thích tác dụng của 21 hạt không đạt yêu cầu, tạo MT sạch từng biện phảptong quy trình bảo không cho VSV và côn trùng xâm quản hạt giống? nhiễm - Làm khô: phơi, sấy (?) Tại sao hạt có dầu cần sấy ở + Thóc: sấy ở 40 - 45 0C đến khi độ nhiệt dộ thấp hơn? ẩm đạt 13%.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Vì nhiệt độ cao sẽ làm cho chất béo trong hạt bị biến tính làm hỏng hạt. (?) Bảo quản củ giống có gì khác với bảo quản hạt giống? 15’ Củ: không làm khô vì củ sẽ mất khả năng nảy mầm. Củ cần xử lí chống VK gây hại vì lớp vỏ củ mỏng nên VSV dễ xâm nhập. Ngoài ra lượng nước trong củ nhiều nên sau thời gian ngủ nghỉ củ sẽ nẩy mầm nên muốn BQ lâu phải xử lí ức chế nẩy mầm bằng cách phun thuốc ức chế lên củ Củ giống không thể bảo quản trong túi kín vì khi củ hô hấp sẽ làm nhiệt độ trong bao, túi tăng lên nên VSV dễ XN và côn trùng PT đục phá gây hỏng củ (?) Để bảo quản khoai tây giống thường làm ntn? HS: Xếp củ giống lên giàn liếp thoáng đặt trên giá. Để nơi thoáng có ánh sáng tán xạ không cho ánh nắng trực tiếp chiếu vào dàn củ (?) Nhận xét cách bảo quản này? HS: tổn thất lớn ( 30%). ở nước PT người ta sử dụng kho lạnh. + Hạt có dầu; sấy ở 30 -400C đến khi độ ẩm đạt 8 - 9% - Xử lí bảo quản; Chú y: phương tiện bảo quản phải sạch VD: PP truyền thống: chum, vại bịt kín, hoặc đóng bao treo nơi khô ráo PP hiện đại: kho mát. kho lạnh, kiểm soát chặt chẽ bằng thiết bị tự động - Đóng gói, bảo quản - Sử dụng II/ Bảo quản củ giống: 1/ Tiêu chuẩn củ giống: - Chất lượng cao + Đồng đều, không quá già, quá non + Còn nguyên vẹn + Khả năng nảy mầm cao - Không bị sâu bệnh - Thuần chủng, không lẫn giống 2/ Quy trình bảo quản; - Thu hoạch - Làm sach, phân loại - Xử lí phòng chống VSV gây hại - Xử lí ức chế nảy mầm - Bảo quản,sử dụng. IV/ Củng cố;( 4’) Chọn phương án trả lời đúng: Câu 1: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần: a. Giữ ở nhiệt độ, độ ẩm bình thường b. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 - 40% c. Giữ ở nhiệt độ 30 - 400C, độ ẩm 35 - 40% d. Giữ ở nhiệt độ -100C, độ ẩm 35 - 40%.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Câu 2: Hạt để làm giống cần có các tiêu chuẩn sau: a. Khô, sức sông tốt, không sâu bệnh b. Sưc sống cao, không sâu bệnh, chất lượng tốt c. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh d. Sức chống chịu cao, không sâu bệnh, khô Câu 3: Mục đích của công tác bảo quản hạt giống, củ giống là: a. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng đảm bảo cho tái SX, duy trì đa dạng sinh học b. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, duy trì tính ban đầu c. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, chống lây lan sâu bệnh d. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, nâng cao năng suất cây trồng Câu 4: Để bảo quản củ giống dài hạn ( trên 20 năm) cần: a. Xử lí chống VSV, xử lí ức ché nảy mầm, bảo quản trong kho lanh b. Phơi kho, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh c. Xử lí ức chế nảy mầm, xử lí chống VSV, bảo quản trong kho lạnh, độ ẩm 35 40% d. Cả a, b, c đều sai Đáp án: 1 d, 2c, 3a, 4d V/ Bài tập về nhà: So sánh quy trình bảo quản hạt giống và bảo quản củ giống Trả lời: * Giống nhau: Đều qua quy trình thu hoạch, làm sạch, phân loại * Khác nhau: - Bảo quản hạt giống: cần phơi, sấy khô, đóng bao hoặc thùng, chum, vại,bảo quản kín, nên điều tiết nhiệt độ và độ ẩm tuỳ mục đích sử dụng - Bảo quản củ giống: không phơi khô, cần xử lí chống VSV gây hại, xử lí ức chế nảy mầm, không đóng bao, để nơi thoáng.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Bài 42: Bảo quản lương thực thực phẩm A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải: -Biết được các loại kho và các phương pháp bảo uản thóc, ngô, rau quả tươi - Biết được quy trình bảo quản thó, ngô, khoai lang, sắn 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX 3/ Giáo dục tư tưởng: HS thấy được tầm quan trọng của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản trong đời sống hàng ngày B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan C/ Tiến trình bài dạy: I/ Ổn định tổ chức: II/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG. Thời gian. (?) quan sát các hình trong SGK cho biết lương thực được bảo quản bằng những cách nào? HS: kho thông thường, kho silô, chum vại, thùng phuy... (?) Kho thông thường có đặc điểm gì? Xây tường bằng gạch dày có tác dụng gì? ( Hạn chế sự phá hại của SV, hạn chế tác động của đk nhiệt độ, độ ẩm...) Gầm thông gió có tác dụng gì?( hạn chế sự tăng nhiệt, tránh hiện tượng mao dẫn làm tăng độ ẩm trong kho) GV: bs: mái dốc thoát nước nhanh, 25’ trần cách nhiệt. (?) Kho silô có những đặc điểm gì? HS: Kho đựơc xây chắc chắn bằng gạch bê tông cốt thép. , rộng , có hệ thống thông gió và điều chỉnh. NỘI DUNG I/ B¶o qu¶n l¬ng thùc; 1/ B¶o qu¶n thãc, ng«: a. C¸c d¹ng kho b¶o qu¶n: - Kho th«ng thêng: + X©y b»ng g¹ch ngãi, thµnh tõng d·y + Díi sµn cã gÇm th«ng giã + Cã m¸i che vµcã trÇn c¸ch nhiÖt + ThuËn tiÖn cho viÖc c¬ giíi ho¸ nhËp xuÊt hµng - Kho sil«: Có quy mô lớn trng bị đồng bộ từ khâu nhập xuất làm sạch, sấy...Thờng đợc cơ giới hoá và tự động hoá. b/ 1 sè ph¬ng ph¸p b¶o qu¶n: - B¶o qu¶n trong kho: + §ãng bao.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> nhiệt độ, độ ẩm tự động. Kho bố trí thuận tiện cho cơ giới hoá. Trong kho có các silô bảo quản bằng thép, đáy silô có cửa để tháo lấy LT dễ dàng, các silô được vận chuyển từ nơi tiếp nhận LT về kho bằng phương tiện cơ giới (?) quan sát các hình ảnh và cho biết có những PP bảo quản nào?. + §æ rêi, cã cµo ®Èo, th«ng giã tù nhiªn - B¶o qu¶n trong g®: 1 sè ph¬ng tiÖn: chum, v¹i, thïng phuy,cãt, bao t¶i, sil«... c/ Quy tr×nh b¶o qu¶n: SGK 2/ B¶o qu¶n khoai lang, s¾n: a. quy tr×nh b¶o qu¶n s¾n l¸t kh« b/ Quy tr×nh b¶o qu¶n khoai lang t¬i: SGK. II/ B¶o qu¶n rau, hoa qu¶ t¬i: (?) Khoai lang thường bị loại côn trùng nào phá hại? ( bọ hà khoai lang đục củ làm củ bị đắng, hôi không ăn được) (?) Tại sao muốn bảo quản lâu dài sắn cần thái lát? HS: muốn BQ lâu cần làm cho SP khô để giảm hô hấp và chống VSV 15’ xâm nhập mà củ chứa nhiều nước nên phải thái lát mới phơi khô tới giới hạn cho phép GV: khoai lang cũng có thể thái lát phơi khô để BQ lâu. Nếu muốn để cả củ cần xử lí chống nấm và chống nảy mầm. (?) tai sao cÇn ph¶i b¶o qu¶n rau hoa qu¶ t¬i? Chóng khã hay dÔ b¶o qu¶n?( NhiÒu hoa quả đợc chuyển từ miền nam về nªn cÇn cã BP b¶o qu¶n. Khã b¶o qu¶n v× nhiÒu chÊt dd, níc nªn dÔ bÞ VSV tÊn c«ng. Sau thu ho¹ch vÉn cã nhiÒu H§ sèng nh h« hÊp ngñ nghØ, chÝn, n¶y mÇm... (?) Nguyªn t¾c cña b¶o qu¶n rau, hoa qu¶ t¬i lµ g×? --> Gi÷ ë trạng thái ngủ nghỉ, tránh để VSV xâm nhiễm để giữ chất lợng ban đầu của SP (?) Nªu vµ NX c¸c PP b¶o qu¶n rau, hoa qu¶? ( xem phÇn chuÈn bÞ cña thÇy). 1/ 1 sè ph¬ng ph¸p b¶o qu¶n rau, hoa qu¶ t¬i: - B¶o qu¶n ë ®k b×nh thêng - B¶o qu¶n l¹nh ( phæ biÕn) - BQ trong MT khí biến đổi - BQ b»ng ho¸ chÊt - BQ b»ng chiÕu x¹. 2/ Quy tr×nh b¶op qu¶n rau, hoa qu¶ t¬i b»ng PP b¶o qu¶n l¹nh: - Quy tr×nh: SGK - NX: ë c¸c c¬ së SX hoÆc kinh doanh: x©y c¸c kho l¹nh cã dung lîng lín tõ vµi tấn đến vài trăm tấn, có phơng tiện điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm phù hợp với từng lo¹i rau qu¶. ë g®: b¶o qu¶n trong tñ l¹nh.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> IV/ Cñng cè;( 5’) (?) tai sao cÇn ph¶i b¶o qu¶n rau hoa qu¶ t¬i? Chóng khã hay dÔ b¶o qu¶n? (?) lơng thực đợc bảo quản bằng những cách nào V/ Bài tập về nhà:tìm hiểu thực tế về PP bảo quản thịt, trứng sữa,cá?.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Phần 2: Tạo lập doanh nghiệp Bài 49: Bài mở đầu I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh phải: - Trình bày được khái niệm kinh doanh, sơ đồ tổng quát các hoạt động kinh doanh, nêu được khái niệm cơ hội kinh doanh. - Nêu được khái niệm thị trường, các loại thị trường. - Trình bày được các định nghĩa doanh nghiệp, công ti. Phân biệt được công ti trách nhiệm hữu hạn và công ti cổ phần..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Chương 2: CHĂN NUÔI, THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG Bài 22: QUY LUẬT SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được: a. Cơ bản - Khái niệm và vai trò của sinh trưởng, phát dục. - Hiểu được nội dung cơ bản và ứng dụng của các quy luật sinh trưởng và phát dục. - Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. b. Trọng tâm - Khái niệm sinh trưởng, pháp dục. - Các quy luật sinh trưởng, phát dục. - Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục. 2. Kỹ năng: rèn luyện kĩ năng quan sát, tìm hiểu và phân tích, làm việc nhóm. 3. Thái độ: Giúp HS hiểu rỏ hơn về sự phát triển của vật nuôi. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Sơ đồ các giai đoạn của quá trình sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi. - Phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm. 2. Học sinh - Xem trước bài mới, tìm hiểu về sự sinh trưởng phát dục ở vật nuôi diễn ra như thế nào? - Phiếu học tập của nhóm để thảo luận. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra – bài đầu chương trình học kì II. 3. Hoạt động dạy và học a. Vào bài - Việc phát triển nông nghiệp không chỉ dựa vào trồng trọt mà việc nuôi trồng cũng đóng gớp một vai trò rất quan trọng. Vì thế phát triển chăn nuôi, thuỷ sản cũng đang là hướng phát triển tích cực được nhà nước đầu tư, người dân chú ý. - Làm thế nào để vật nuôi có thể phát triển tốt, trước hết ta phải nắm được quy luật phát triển của vật nuôi, tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến qua trình sinh trưởng, phát dục của chúng. Đó cũng chính là nội dung cần nắm được trong bài học hôm nay: Bài “Quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi”. b. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi. GV: Chúng ta đã học qua về sinh trưởng, phát dục trong chương trình sinh học và công nghệ lớp 7: cho HS thảo luận nhóm để gợi nhớ lại kiến thức đã học: - Cho một ví dụ về quá trình sinh trưởng? - Vậy sinh trưởng là gì? - Cho một ví dụ về quá trình phát dục? - Vậy cho biết thế nào là phát dục? HS: Thảo luận nhóm, ghi nhận kết quả và trả lời, các nhóm khác bổ sung lẫn nhau: - VD: Con bê con mới sinh ra thì còn nhỏ, sau vài tháng sẽ tăng về kích thước và khối lượng. - Sinh trưởng: là quá trình tăng về khối lượng, kích thước của cơ thể. - VD: Quá trình sinh trưởng đến một thời điểm nào đó sẽ kéo theo quá trình phát dục: động dục. - Phát dục: là quá trình phân hoá để tạo ra các cơ quan, bộ phận của cơ thể và hoàn thiện các chức năng sinh lý. GV: Nhận xét và bổ sung, và yêu cầu tiếp: Vậy sinh trưởng và phát dục có mối quan hệ như thế nào? HS: Dựa vào sơ đồ 22.1 trong SGK để trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy luật sinh trưởng phát dục ở vật nuôi. GV: Cho HS đọc SGK, mục II và trao đổi, giáo viên giảng thêm cho HS hiểu. GV: Cho biết sinh trưởng và phát dục tuân theo những quy luật nào? HS: Tuân theo 3 quy luật: theo giai đoạn, không đồng đều và theo chu. Nội Dung I. Khái niệm về sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi 1. Khái niệm - Sinh trưởng: là quá trình tăng về khối lượng, kích thước của cơ thể. VD: Con bê con mới sinh ra thì còn nhỏ, sau vài tháng sẽ tăng về kích thước và khối lượng. - Phát dục: là quá trình phân hoá để tạo ra các cơ quan, bộ phận của cơ thể và hoàn thiện các chức năng sinh lý. VD: Quá trình sinh trưởng đến một thời điểm nào đó sẽ kéo theo quá trình phát dục: động dục. 2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát dục Sinh trưởng và phát dục là hai quá trình khác nhau nhưng có mối quan hệ thống nhất, sinh trưởng là tiền đề cho quá trình phát dục và phát dục lại là cơ sở cho quá trình sinh trưởng và phát dục tiếp theo.. II. Quy luật sinh trưởng và phát dục Có ba quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi: 1. Quy luật sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn - Giai đoạn phôi thai: + Thời kì tiền phôi + Thời kì phôi + Thời kì thai - Giai đoạn sau phôi thai:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> kỳ. + Thời kì bú sữa GV: Nhận xét, giảng và cho ví dụ cụ + Thời kì trưởng thành thể về từng quy luật sinh trưởng phát + Thời kì già cỗi và chết dục ở vật nuôi. VD: SGK GV: Cho HS phân tích các ví dụ trong SGK để thấy rõ quy luật sinh 2. Quy luật sinh trưởng và phát dục không trưởng phát dục ở vật nuôi. Nắm rõ đồng đều được quy luật này thì con người có Sự sinh trưởng và phát dục diễn ra đồng thời ứng dụng được điều gì trong chăn nhưng không đồng đều. nuôi hay không? VD: SGK HS: Người chăn nuôi có thể điều khiển quá trình sinh sản của vật nuôi 3. Quy luật sinh trưởng và phát dục theo chu để thu được nhiều lợi ích kinh tế. kỳ GV: Những người chăn nuôi khi Các hoạt động sinh lí, sinh hóa diễn ra có tính nắm bắt được quy luật sinh trưởng chu kỳ. và phát dục của vật nuôi sẽ có những VD: Chu kì động dục của con cái. tác động tích cực để đem lại hiệu quả cao trong chăn nuôi. III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh Hoạt động 3: Tìm hiểu về các yếu tố trưởng và phát dục ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục. - Yếu tố bên trong: GV: Quá trình sinh trưởng và phát + Những đặc tính di truyền dục chịu ảnh hưởng của những yếu + Tuổi tố nào? + Trạng thái sức khoẻ HS: Chịu ảnh hưởng của yếu tố bên - Yếu tố bên ngoài: trong và yếu tố bên ngoài. + Thức ăn GV: Dựa vào sơ đồ 22.3 – SGK để + Chế độ chăm sóc, quản lý phân tích cho HS thấy rõ hơn những + Môi trường sống của vật nuôi. yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi. 4. Củng cố - Nếu muốn vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt, người chăn nuôi tác động vào yếu tố nào thì đem lại kết quả tốt nhất? - Cho các ví dụ minh họa các quy luật sinh trưởng phát dục ở vật nuôi. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tìm thêm các ví dụ khác để minh họa các quy luật sinh trưởng phát dục ở vật nuôi. - Tìm hiểu về quá trình chọn lọc giống vật nuôi.. Bài 23: CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được: a. Cơ bản - Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi. - Một số phương pháp chọn giống vật nuôi đang sử dụng phổ biến ở nước ta. b. Trọng tâm - Các chỉ tiêu cơ bản để chọn lọc vật nuôi. - Một số phương pháp chọn lọc vật nuôi. 2. Kỹ năng - Có khả năng nhận biết, quan sát được một số giống thông qua ngoại hình. - Hình thành khả năng so sánh. 3. Thái độ: Có ý thức quan tâm đến giá trị của giống và việc chọn lọc giống khi tiến hành chăn nuôi. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Một số hình ảnh minh họa về các giống vật nuôi: bò, gà, vịt,… - Phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm. 2. Học sinh - Xem trước bài mới, tìm hiểu về quá trình chọn lọc giống vật nuôi được tiến hành như thế nào? - Phiếu học tập của nhóm để thảo luận. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Sinh trưởng, phát dục là gì? Cho ví dụ minh họa. - Có các quy luật sinh trưởng, phát dục nào ở vật nuôi? Ví dụ minh họa. - Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi. 3. Hoạt động dạy và học a. Vào bài Trong chăn nuôi, giống là yếu tố quan trọng để tăng năng suất. Muốn có giống vật nuôi tốt cần có phương pháp chọn lọc thích hợp  chọn lọc vật nuôi. b. Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi. GV: Khi chọn mua vật nuôi theo em vật nuôi đó cần những chỉ tiêu nào? HS: Có 3 chỉ tiêu để đánh giá chọn lọc vật nuôi: Ngoại hình, thể chất, khả năng sinh trửởng phát dục, sức sản xuất.. Nội Dung I. Các chỉ tiêu đánh giá để chọn lọc vật nuôi 1. Ngoại hình, thể chất a. Ngoại hình. Là dựa vào hình dáng bên ngoài, đặc điểm đặc.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> GV: Cho HS quan sát hình 23 – SGK để thảo luận và trả lời câu hỏi lệnh. HS: Làm theo yêu cầu của GV. GV: Dựa trên chỉ tiêu ngoại hình, hãy trình bày phương pháp chọn lọc giống vật nuôi? HS: Ví dụ như chọn gà đẻ trứng: chọn gà to khoẻ, chân cao, đuôi xoè, khoảng cách giữa hai chân rộng,... GV: Dựa vào thể chất thì như thế nào? HS: Là dựa vào chất lượng bên trong của vật nuôi, đó là dựa trên tính di truyền từ thế hệ bố mẹ sang thế hệ con. GV: Cho ví dụ? HS: Tìm hiểu về các thế hệ ông bà, cha mẹ của vật nuôi để chọn. GV: Dựa trên quá trình sinh trưởng và phát dục  Chọn vật nuôi như thế nào? Ví dụ? HS: Thảo luận và trả lời: - Dựa vào quá trình sinh trưởng phát dục tốt, đồng đều, sự thành thục tính dục biểu hiện rõ. - Khả năng này được đánh giá bằng tốc độ tăng khối lượng cơ thể và mức tiêu tốn thức ăn. VD: Theo dõi quá trình tăng trọng của vật nuôi theo những chế độ chăm sóc khác nhau,... GV: Chọn lọc vật nuôi dựa vào sức sản xuất như thế nào? Cho ví dụ? HS: Là khả năng sản xuất ra sản phẩm của chúng: Khả năng làm việc, sinh sản, cho thịt trứng sữa,…Ví dụ như chọn bò sữa thì phải chọn những bò cho sản lượng sữa cao, tỉ lệ bơ trong sữa nhiều. Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi. GV: Cho HS thảo luận nhóm và đưa ra những yêu cầu để HS giải quyết. trưng của giống. Nhờ đó nhận định được tình trạng sức khoẻ, cấu trúc hoạt động các bộ phận bên trong cơ thể và dự đoán khả năng sản xuất của vật nuôi.. b. Thể chất Là dựa vào chất lượng bên trong của vật nuôi, đó là dựa trên tính di truyền từ thế hệ bố mẹ sang thế hệ con.. 2. Khả năng sinh trưởng và phát dục - Là dựa vào quá trình sinh trưởng phát dục tốt, đồng đều, sự thành thục tính dục được biểu hiện rõ. - Khả năng này được đánh giá bằng tốc độ tăng khối lượng cơ thể và mức tiêu tốn thức ăn.. 3. Sức sản xuất Là khả năng sản xuất ra sản phẩm của chúng: Khả năng làm việc, sinh sản, cho thịt, trứng, sữa,…. II. Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi 1. Chọn lọc hàng loạt.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> theo nhóm: Dựa trên những chỉ tiêu Là phương pháp được áp dụng khi cần chọn lọc đó, có những phương pháp chọn lọc một lúc hay trong một thời gian ngắn dựa trên vật nuôi nào? một tiêu chuẩn cụ thể. HS: Có 2 phương pháp chọn lọc chính là chọn lọc hàng lọt và chọn lọc cá thể. GV: Phương pháp chọn lọc hàng loạt 2. Chọn lọc cá thể là gì? Cho ví dụ. HS: Chọn lọc hàng loạt là quá trình Chọn lọc cá thể là quá trình chọn lọc qua ba chọn lọc một lúc nhiều vật nuôi bước: trong một thời gian ngắn dựa trên một tiêu chuẩn cụ thể. Ví dụ: chọn - Chọn lọc tổ tiên: dựa vào phả hệ. lọc cá để nuôi. GV: Chọn lọc cá thể là quá trình - Chọn lọc bản thân: nuôi dưỡng vật nuôi theo chọn lọc như thế nào? Cho ví dụ. những tiêu chuẩn nhất định  chọn những cá HS: Thảo luận và trả lời: thể tốt nhất. - Chọn lọc cá thể là quá trình chọn lọc qua ba bước: - Kiểm tra đời sau: xác định khả năng di truyền + Chọn lọc tổ tiên các tính trạng của cá thể cho đời sau. + chọn lọc cá thể + Kiểm tra đời sau - Ví dụ: Chọn lọc bò sữa, chọn lọc lợn giống. 4. Củng cố - Chọn lọc giống vật nuôi nhằm mục đích gì? - Chọn lọc giống vật nuôi dựa vào những tiêu chí nào và những phương pháp nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tìm thêm các ví dụ khác để minh họa các phương pháp chọn lọc giống vật nuôi. - Tìm hiểu về hình dạng của các loài vật nuôi khác nhau như thế nào? Chuẩn bị tiết sau thực hành..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Bài 24: Thực hành – QUAN SÁT, NHẬN DẠNG NGOẠI HÌNH GIỐNG VẬT NUÔI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được: a. Cơ bản - Nhận dạng được một số giống vật nuôi phổ biến và hướng sản xuất của chúng. - Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường. b. Trọng tâm Nhận dạng và chọn được giống vật nuôi phù hợp với mục đích chăn nuôi. 2. Kỹ năng Rèn luyện kĩ năng chọn lọc vật nuôi, đảm bảo quy trình an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong chăn nuôi. 3. Thái độ: Có thái độ tích cực trong việc chăn nuôi và chọn lọc giống. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Một số hình ảnh minh họa về các giống vật nuôi phổ biến: bò, gà, vịt,… - Phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm. - Giáo án điện tử, máy chiếu (projector). 2. Học sinh - Xem trước bài mới, tìm hiểu về hình dáng của một số loài vật nuôi phổ biến ở địa phương hoặc trong nước. - Phiếu học tập của nhóm để thảo luận. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Có các chỉ tiêu cơ bản nào để đánh giá, chọn lọc giống vật nuôi? - Có những phương pháp nào để chọn lọc giống vật nuôi? 3. Hoạt động dạy và học a. Vào bài Trong chăn nuôi, giống là yếu tố quan trọng để tăng năng suất. Bên cạnh phải biết cách chọn giống phù hợp với mục đích chăn nuôi thì mới đạt hiệu quả cao trong quá trình chăn nuôi được. b. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động lớp. - Nhóm 1: Quan sát về bò - Chia HS thành 4 nhóm - Nhóm 2: Quan sát về lợn.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Phân mỗi nhóm thực hiện quan sát, nhận dạng một loài vật nuôi: + Quan sát, mô tả ngoại hình của vật nuôi. + Dự đoán hướng sản xuất. - Trình bày vào bảng nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Cho HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập. Giống vật nuôi Nguồn gốc. - Nhóm 3: Quan sát gà - Nhóm 4: Quan sát vịt * Nhận xét đặc điểm ngoại hình các giống vật nuôi theo bảng sau ở phụ lục.. Đặc điểm ngoại Hướng sản xuất hình dễ nhân biết Tên vật nuôi Địa phương hay Màu lông, thể Dùng để tạo sản phẩm nhập nội hình, ... hay lao động. Hướng tạo sản phẩm,... Hoạt động 3: Cho HS trình bày nội Phiếu học tập. dung đã thảo luận, trao đổi, nhận xét và bổ sung lẫn nhau. GV: Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung lẫn nhau. HS: Trình bày kết quả của nhóm, nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét và hoàn chỉnh nội dung cho HS. 4. Nhận xét, đánh giá - Khen các nhóm, cá nhân hoạt động tốt, phê bình các nhóm, cá nhân làm việc không tốt. - Để phân biệt lợn hướng nạc với lợn bình thường thì dựa và những đặc điểm nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Hoàn thành bài thu hoạch của nhóm theo yêu cầu như phiếu học tập. - Xem trước bài mới, tìm hiểu về các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản được tiến hành như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Bài 25: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được: a. Cơ bản - Hiểu được thế nào là nhân giống thuần chủng. - Hiểu được khái niệm, mục đích của lai giống và biết được một số phương pháp lai thường dùng sử dụng trong chăn nuôi và thủy sản. b. Trọng tâm Nắm rõ được cách tiến hành các phương pháp lai được tiến hành như thế nào? 2. Kỹ năng Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, nhận xét và năng lực tự học. 3. Thái độ: Hình thành tư duy có định hướng về sử dụng các biện pháp nhân giống phục vụ mục đích cụ thể để phát triển giống vật nuôi. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Sơ đồ các hình 25.2, 25.3, 25.4, 25.5 – SGK. - Phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm. 2. Học sinh - Xem trước bài mới, tìm hiểu về các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản được tiến hành như thế nào? - Phiếu học tập của nhóm để thảo luận. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra – mới học thực hành. 3. Hoạt động dạy và học a. Vào bài Việc hình thành giống trong chăn nuôi đòi hỏi phải nắm bắt được kĩ thuật, phương pháp tạo giống. Vậy có những phương pháp tạo giống nào và có hiệu quả ra sao? b. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về quá trình I. Nhân giống thuần chủng nhân giống thuần chủng. 1. Khái niệm GV: Trong chăn nuôi và thủy sản, tùy mục đích nhân giống mà người Nhân giống thuần chủng là phương pháp cho.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> ta sử dụng phương pháp nhân giống thuần chủng hay nhân giống tạp giao. GV: Cho hs đọc SGK. HS: Đọc ví dụ và trao đổi với nhau. GV: Nêu ra một vài ví dụ: + VD: Ở lợn: Mẹ Móng Cái x Bố Móng Cái  F1 110% lợn Móng Cái. + Ở bò: Mẹ Lai sin x Bố Lai sin  F1 110% bò Lai sin.  Nhân giống thuần chủng là gì? Cho ví dụ. HS: Nhân giống thuần chủng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống để có được đời con mang hoàn toàn các đặc điểm di truyền của giống đó. GV: Mục đích của việc nhân giống thuần chủng là gì? HS: Quan sát sơ đồ và trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc lai giống. GV: Vậy quá trính nhân giống từ các cá thể khác giống để hình thành cá thể con khác bố mẹ đó là gì? GV: Hướng dẫn HS đọc SGK và đặt câu hỏi: Quá trình lai tạo giống là gì? Cho ví dụ. HS: Lai giống là phương pháp cho ghép đôi bố mẹ khác giống nhằm tạo ra con lai mang những đặc tính di truyền mới tốt hơn bố mẹ. GV: Vậy quá trình lai tạo giống có mục đích gì? HS: Thảo luận và trả lời: - Sử dụng ưu thế lai. - Làm thay đổi đặc tính di truyền. GV: Cho HS thảo luận nhóm với các nội dung về phương pháp lai. HS: Thảo luận nhóm, ghi nhận kết quả. GV: Cho HS trình bày kết quả, trao đổi nhận xét lẫn nhau.. ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống để có được đời con mang hoàn toàn các đặc điểm di truyền của giống đó.. VD: Ở lợn: Mẹ Móng Cái x Bố Móng Cái  F1 110% lợn Móng Cái.. 2. Mục đích + Phát triển về số lượng. + Duy trì củng cố, nâng cao về chất lượng của giống. II. Lai giống 1. Khái niệm Lai giống là phương pháp cho ghép đôi bố mẹ khác giống nhằm tạo ra con lai mang những đặc tính di truyền mới tốt hơn bố mẹ.. 2. Mục đích - Sử dụng ưu thế lai. - Làm thay đổi đặc tính di truyền. 3. Một số phương pháp lai a. Lai kinh tế Là phương pháp cho lai hai cá thể khác giống để con lai có sức sản xuất cao hơn bố mẹ (ưu thế.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Có mấy hình thức lai tạo giống? lai). HS: Có 2 hình thức chủ yếu là lai kinh tế và lai gây thành. - Lai kinh tế đơn: - Lại kinh tế là gì? O X HS: Là phương pháp cho lai hai cá Giống nội Giống ngoại thể khác giống để con lai có sức sản F1: (1/2 giống nội, 1/2 giống ngoại) xuất cao hơn bố mẹ (ưu thế lai). - Có mấy hình thức lai kinh tế? Viết - Lai kinh tế phức tạp: (SGK) sơ đồ lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp. HS: Trao đổi và trả lời. - Em có nhận xét gì về lai kinh tế đơn giản và lai phức tạp? HS: Lai đơn giản tạo được ưu thế lai, b. Lai gây thành (tổ hợp) lai phức tạp thì tập trung được ưu điểm của nhiều giống vào con con. - Lai gây thành là phương pháp lai hai hay nhiều - Lai gây thành là phương pháp lai giống, sau đó chọn các đời con lai tốt nhất để tạo như thế nào? nên giống mới. HS: Lai gây thành là phương pháp lai hai hay nhiều giống sau đó chọn VD: ♂ x ♀O các đời con lai tốt nhất để tạo nên Cá VN Cá Hungari giống mới.  F1: x ♀O - Trình bày sơ đồ lai gây thành của Cá (1/2VN Cá Indonexia cá chép Việt Nam, Hungari và 1/2 Hungari) Indonexia?  F2: Cá (1/4 VN, 1/4 Hungari, 1/2 Indonexia) HS: Dựa vào sơ đồ và ví dụ trong chọn lọc Giống cá chép V1. SGK, trao đổi và trả lời. - Tạo ra giống mới tốt hơn để làm giống. - Mục đích của lai gây thành? HS: Tạo ra giống mới tốt hơn để làm giống. 4. Củng cố - Có nên sử dụng con ưu thế lai để làm giống hay không? Giải thích. - Mục đích cơ bản của các phương pháp lai tạo giống là gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tìm thêm các ví dụ khác để minh họa các phương pháp nhân giống được áp dụng trong vật nuôi. - Tìm hiểu về việc sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Bài 26 SẢN XUẤT GIỐNG TRONG CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được: a. Cơ bản - Hiểu được cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi. - Hiểu được qui trình sản xuất con giống trong chăn nuôi và thủy sản. b. Trọng tâm Nắm rõ được hệ thống và quy trình nhân giống được tiến hành như thế nào? 2. Kỹ năng Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, nhận xét và năng lực tự học. 3. Thái độ: Giúp học sinh hình thành ý thức về cách tổ chức và tiến hành công tác giống trong chăn nuôi ở gia đình và địa phương. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Sơ đồ các hình 26.1, 26.2, 26.3 – SGK và một số hình ảnh minh họa về các giống vật nuôi được sản xuất theo quy trình vừa học. - Phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm. 2. Học sinh - Xem trước bài mới, tìm hiểu về các quy trình và hệ thống nhân giống vật nuôi và thủy sản được tiến hành như thế nào? - Phiếu học tập của nhóm để thảo luận. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nhân giống thuần chủng là gì? Cho ví dụ minh họa. - Lai giống là gì? Có các phương pháp lai giống nào? - Giữa nhân giống thuần chủng và lai giống có điểm nào khác nhau? Mục đích của việc nhân giống là gì? 3. Hoạt động dạy và học a. Vào bài Để sản xuất được các con giống tốt phục vụ trong chăn nuôi và thủy sản thì chúng ta cần phải biết về cách tổ chức và qui trình sản xuất con giống như thế nào  Bài học. b. Bài mới Hoạt động của GV và HS. Nội Dung.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu về hệ thống nhân giống vật nuôi. GV: Để đảm bảo đủ con giống cung cấp cho sản xuất, đáp ứng yêu cầu cả về số lượng và chất lượng, các nhà sản xuất giống phải tổ chức hệ thống nhân giống theo mô hình hình tháp. GV: Cho HS đọc SGK, nghiên cứu hình 26.1 và thảo luận: Phân biệt các đàn giống trong hệ thống nhân giống vật nuôi? HS: Nghiên cứu, thảo luận và ghi nhận kết quả. Cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung dựa trên kết quả thảo luận của nhóm. GV: Tổng kết lại và bổ sung cho hoàn chỉnh. GV: 3 đàn giống trên hình thành nên hệ thống nhân giống hình tháp và yêu cầu: - Vị trí của hình tháp chỉ điều gì? - Số lượng các hình trong hình nhỏ biểu diễn điều gì? HS: Vị trí chỉ chất lượng và những hình trong hình nhỏ chỉ số lượng của các đàn giống. GV: Hệ thống nhân giống hình tháp có đặc điểm gì? HS: Thể hiện và phân biệt được chất lượng, số lượng các đàn giống vật nuôi được tạo ra. GV: Hình tháp nhân giống chỉ đúng khi nào? Vì sao? HS: Trường hợp cả 3 đàn giống đều thuần chủng thì năng suất của chúng mới xếp theo thứ tự trên. GV: Vì sao hệ thống nhân giống chỉ được thực hiện từ trên xuống? HS: Vì nếu làm ngược lại thì chất lượng những đàn giống sau sẽ rất thấp. Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình sản xuất con giống. GV: Gia súc giống là những con giống vật nuôi sinh sản bằng hình. I. Hệ thống nhân giống vật nuôi 1. Tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống a. Đàn hạt nhân: Chất lượng cao nhất, số lượng ít nhất. b. Đàn nhân giống: Chất lượng thấp hơn đàn hạt nhân nhưng số lượng nhiều hơn. c. Đàn thương phẩm (C): Chất lượng thấp nhất, số lượng nhiều nhất.. 2. Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp - Trường hợp cả 3 đàn giống đều thuần chủng thì năng suất của chúng mới xếp theo thứ tự trên. - Chỉ được phép đưa con giống từ đàn hạt nhân xuống đàn nhân giống hoặc từ đàn nhân giống xuống đàn thương phẩm, không được làm ngược lại.. II. Quy trình sản xuất con giống 1. Quy trình sản xuất gia súc giống - B1: Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹ..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> thức đẻ con (Trừ gia cầm, thủy cầm). Để sản xuất gia súc giống trước hết - B2: Phối giống và nuôi dưỡng gia súc mang cần chọn những con gia súc bố mẹ thai. tốt và phải chăm sóc nuôi dưỡng chúng qua các giai đoạn khác nhau. - B3: Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi con và gia GV: Cho HS lên bảng trình bày quy súc non. trình sản xuất gia súc giống. GV: Nhận xét và bổ sung cho hoàn - B4: Cai sữa và chọn lọc để chuyển sang chỉnh. Trong qui trình sản xuất gia nuôi giai đoạn sau, tuỳ mục đích. súc giống, theo em khâu nào là quan trọng nhất? Vì sao? HS: Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹ là quan trọng nhất. Vì có bố mẹ tốt thì thế hệ con tạo ra mới tốt. 2. Quy trình sản xuất cá giống GV: Cho HS tự nghiên cứu quy trình sx cá giống H.26.3 - trang 78 SGK. - B1: Chọn lọc và nuôi dưỡng cá bố mẹ. HS: Tự nghiên cứu và hoàn thiện kiến thức. - B2: Cho cá đẻ. GV: Giảng thêm và giúp HS phân biệt được những điểm tương đồng và - B3: Ấp trứng và ương nuôi cá giống. khác nhau giữa quy trình sản xuất gia súc giống và quy trình sản xuất - B4: Chọn lọc và chuyển sang nuôi giai cá giống. đoạn sau, tùy mục đích. 4. Củng cố - Giảng thêm phần thông tin bổ sung: Tiến bộ di truyền là sự gia tăng giá trị của các đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng. - Yêu cầu HS cho biết quy trình sản xuất cá khổng tước (cá bảy màu) được tiến hành như thế nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tìm thêm các ví dụ về quy trình sản xuất heo giống, tôm giống,… - Tìm hiểu về việc ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống được tiến hành như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Bài 27: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO TRONG CÔNG TÁC GIỐNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được: a. Cơ bản - Khái niệm về công nghệ tế bào. - Cơ sở khoa học của việc cấy truyền phôi. - Quy trình cấy truyền phôi ở bò. b. Trọng tâm Tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ cấy truyền phôi ở vật nuôi cũng như ở người. 2. Kỹ năng Giúp rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, đánh giá. 3. Thái độ: Giúp HS có thái độ tích cực trong việc ứng dụng khoa học vào đời sống thực tiễn. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Sơ đồ các hình 27.1, 27.2 – SGK và một số hình ảnh minh họa về các giống vật nuôi được sản xuất theo quy trình vừa học. - Phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm. 2. Học sinh - Xem trước bài mới, tìm hiểu về việc ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống được tiến hành như thế nào? - Phiếu học tập của nhóm để thảo luận. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy trình bày cách tổ chức hệ thống nhân giống vật nuôi. - Quy trình sản xuất gia súc giống, cá giống được tiến hành như thế nào? Giữa hai quy trình này có điểm nào giống và khác nhau? 3. Hoạt động dạy và học a. Vào bài Việc ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất vật nuôi được áp dụng khá lâu và mang lại hiệu quả cao: thụ tinh trong ống nghiệm, cắt phôi và ngay cả tạo một cơ thể hoàn chỉnh từ một tế bào sinh dưỡng: Cừu Dolly. Và dựa trên khoa học công nghệ việc sản xuất con giống góp phần phát triển nhanh về số lượng, đảm bảo chất lượng tốt trong nhàng chăn nuôi, đó là quá trình cấy truyền phôi từ bò. b. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm và cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống. GV: Cho HS đọc SGK và yêu cầu: Cấy truyền phôi là gì? Cho ví dụ minh họa. HS: Cấy truyền phôi bò là quá trình đưa phôi được tạo ra từ cơ thể bò mẹ này sang cơ thể bò mẹ khác mà phôi vẫn phát triển tốt và sinh con bình thường. VD: Lấy phôi của bò cái giống Hà Lan này chuyển sang con bò cái giống Hà Lan khác. GV: HS đọc SGK và đặt vấn đề: - Vậy dựa trên cơ sở nào để người ta thực hiện việc cấy truyền đó? HS: Thảo luận và trả lời: - Phôi là cơ thể độc lập: Quá trình sinh lý sinh dục của hai cá thể phù hợp thì phôi sau khi được chuyển vào vẫn phát triển tốt. - Có thể sử dụng hormone sinh dục (tự nhiên hoặc nhân tạo) để tạo sự đồng pha cho các cá thể. GV: Trên cơ sở khoa học đó, người ta tiến hành quá trình cấy truyền phôi, quá trình đó diễn ra như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò. GV: Treo tranh hình 27.1 – SGK và cho HS đọc SGK để thảo luận nhóm: Quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò được tiến hành như thế nào? HS: Thảo luận nhóm, ghi nhận kết quả và lên bảng trình bày kết quả làm việc của nhóm. Các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh kiến thức cho nhau. GV: Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội dung kiến thức cho HS.. Nội Dung I. Khái niệm Cấy truyền phôi bò là quá trình đưa phôi được tạo ra từ cơ thể bò mẹ này sang cơ thể bò mẹ khác mà phôi vẫn phát triển tốt và sinh con bình thường.. II. Cơ sở khoa học - Phôi là cơ thể độc lập: Quá trình sinh lý sinh dục của hai cá thể phù hợp thì phôi sau khi được chuyển vào vẫn phát triển tốt. - Có thể sử dụng hormone sinh dục (tự nhiên hoặc nhân tạo) để tạo sự đồng pha cho các cá thể.. III. Quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò. 1. Chọn bò cho phôi. 2. Chọn bò nhận phôi.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> GV: Để thực hiện cấy truyền phôi 3. Gây động dục hàng loạt cần phải có những điều kiện gì? HS: Phải có bò cho và nhận phôi, 4. Gây rụng trứng 5. Bò nhận phôi động động dục cùng thời điểm, các dụng hàng loạt dục cụ hỗ trợ cấy truyền phôi phù hợp với yêu cầu công việc. 6. Phối với đực tốt GV: Cấy truyền phôi có những lợi ích gì? 7. Thu hoạch phôi 8. Cấy phôi cho bò HS: Cấy truyền phôi sẽ có rất nhiều nhận lợi ích: - Nhân nhanh được các giống vật 9. Bò cho phôi trở lại 11. Bó nhận phôi có nuôi có giá trị. bình thường, chờ kỳ chữa - Tạo được các giống vật nuôi có sinh sản sau phẩm chất di truyền tốt và đồng nhất 11. Đàn con mang tiềm năng di với nhau. truyền tốt của bò cho phôi. - Tạo được con giống khỏe mạnh,... 4. Củng cố - Giảng thêm phần thông tin bổ sung: Ứng dụng công nghệ cấy truyền phôi ở người, giúp những người vô sinh có con. - Sử dụng phần câu hỏi cuối bài để củng cố và một số câu hỏi bổ sung. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Việc cấy truyền phôi ngoài việc ứng dụng ở bò còn có thể ứng dụng được ở những đối tượng nào khác? - Tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi ở các giai đoạn khác nhau, nuôi với mục đích khác nhau có gì khác không?.

<span class='text_page_counter'>(78)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×