Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Vai tro cong tac giam sat xay dung phat trien Dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.76 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đảng


Để góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết T.Ư 4, khóa XI về xây dựng Đảng, công tác kiểm tra, giám
sát của Đảng cần chú trọng hơn nữa các vấn đề sau:


Thứ nhất: Công tác kiểm tra góp phần thúc đẩy việc hồn thành nhiệm vụ, khơng được gây khó khăn
cho việc thực hiện nhiệm vụ bình thường của đảng viên. Cơng tác kiểm tra, giám sát của Đảng cần chỉ
ra ưu điểm, khuyết điểm của đảng viên trong từng nhiệm vụ, những vấn đề cần chấn chỉnh kịp thời
trong từng thời gian, vụ việc cụ thể. Đối với ưu điểm, những nhân tố mới thì động viên, phát huy, tạo
điều kiện để phát triển; đối với khuyết điểm thì nhắc nhở cảnh báo kịp thời; đối với vi phạm thì chỉ rõ vi
phạm đó có tính nhất thời hay có hệ thống, do cố tình hay do khách quan, do chủ trương, nghị quyết
thiếu chặt chẽ, hay do chủ quan trong quá trình thực hiện để xem xét, xử lý một cách khách quan, cụ
thể, đạt lý, thấu tình.


Nhờ kiểm tra giám sát mà đánh giá đúng việc làm của đảng viên, động viên cán bộ, đảng viên hăng hái
thực hiện nhiệm vụ. Đối với kiểm tra đảng viên thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao phải "có trọng
tâm, trọng điểm" và "giám sát phải mở rộng" mới ngăn ngừa, khắc phục được khuyết điểm từ lúc mới
manh nha; ngăn ngừa, hạn chế tình trạng thiếu trách nhiệm, dựa dẫm vào tập thể, thành tích thì muốn
nhận, khuyết điểm thì đổ lỗi cho người khác.


Thứ hai: Cơng tác kiểm tra, giám sát góp phần nâng cao tính gương mẫu, tự giác của cán bộ, đảng
viên; cảnh báo, nhắc nhở đảng viên tránh xa tiêu cực, tệ nạn xã hội, làm những việc tốt để nêu gương
trước nhân dân. Đó là sự gương mẫu trong đạo đức, lối sống, sự thống nhất giữa lời nói và việc làm,
chuyển biến mạnh từ nói nhiều làm ít sang nói ít làm nhiều và nhất là chú trọng chống chủ nghĩa cá
nhân của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý có quyền lực, hoặc thường xuyên tiếp xúc với tiền bạc,
tài sản của công, kể cả cán bộ cao cấp.


Để phát huy tính gương mẫu, tự giác của cán bộ, đảng viên, công tác kiểm tra, giám sát cùng với cơng
tác tư tưởng phải góp phần nâng cao bản chất cộng sản trong mỗi đảng viên. Hoạt động kiểm tra, giám
sát phải có lý, có tình, dựa trên tình đồng chí sâu sắc; kiểm tra khơng phải truy tìm khuyết điểm để
trừng phạt, để kỷ luật, mà quan trọng hơn là giúp đảng viên khắc phục khuyết điểm, phấn đấu ngày


càng tiến bộ, từ đó nâng cao ý thức tự giác. Thực tế cho thấy, nhiều vụ việc do chúng ta chưa làm tốt
công tác này dẫn đến đảng viên ln tìm cách che giấu khuyết điểm, hoặc tổ chức biết đến đâu thì
nhận đến đó, vì sợ bị kỷ luật. Cơng tác kiểm tra hướng tới rèn luyện tính tự giác để đảng viên chủ động
báo cáo trung thực với Đảng khi được kiểm tra, tự giác báo cáo những kết quả và những vi phạm và
cao hơn là tự giác nhận hình thức xử lý.


Tính tự giác cần được đề cao qua công tác kiểm tra và thể hiện cùng với mở rộng dân chủ trong Đảng.
Thái độ gia trưởng, độc đốn, trù dập, định kiến trong cơng tác kiểm tra sẽ bóp nghẹt tính tự giác của
cán bộ, đảng viên, càng làm cho họ cố tình che đậy khuyết điểm một cách tinh vi hơn. Do đó, thực hành
dân chủ rộng rãi trong Đảng cũng như trong cơng tác kiểm tra, giám sát của Đảng là "chìa khóa vạn
năng" để nâng cao ý thức gương mẫu, tự giác, trách nhiệm trong cán bộ, đảng viên. Đó cũng là mục
tiêu quan trọng của công tác kiểm tra, giám sát hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đồng thời, công tác kiểm tra, giám sát của Đảng kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, kẻ thù
của tự phê bình và phê bình. Cũng vì chủ nghĩa cá nhân mà sinh ra nhiều thói hư, tật xấu, vì chủ nghĩa
cá nhân mà quanh co, giấu giếm khuyết điểm, lợi dụng tự phê bình và phê bình để hại đồng chí mình,
để "đục nước béo cị", làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng.


Thứ tư: kiểm tra, giám sát góp phần hồn thiện nhân cách của cán bộ, đảng viên. Khơng phải tự nhiên
mà có, nhân cách được hình thành qua quá trình giáo dục và rèn luyện của mỗi người. Thông qua việc
chỉ ra cái xấu để khắc phục, cái tốt để phát huy, xét trên khía cạnh văn hóa, mục tiêu của kiểm tra, giám
sát là hướng tới cái đẹp, cái thiện. Việc chỉ ra khuyết điểm của đảng viên là bảo vệ chính họ, bảo vệ
Đảng; vì khuyết điểm của người đảng viên không chỉ ảnh hưởng đến bản thân, mà cịn có hại đến uy
danh của Đảng, đến lịng tin của nhân dân đối với Đảng.


Công tác kiểm tra, giám sát sẽ góp phần xây dựng tính trung thực, kiên quyết bảo vệ cái đúng, chống
cái sai, cái tiêu cực, xây dựng dũng khí của đảng viên, dám nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, dũng
cảm nhìn nhận trách nhiệm của mình với thái độ cầu thị và quyết tâm sửa chữa.


Thứ năm: Công tác kiểm tra, giám sát góp phần xây dựng phẩm chất đạo đức cán bộ, đảng viên, "cần,


kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư" và góp phần ngăn ngừa, cảnh báo sai phạm. Do đó, cần chú trọng
kiểm tra việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và kiểm tra
việc thực hiện Quy định về những điều đảng viên không được làm. Qua kiểm tra, giám sát cần phát
hiện, biểu dương người tốt, việc tốt, làm động lực cho mọi người thi đua hết lịng vì việc cơng.
Đối với những trường hợp vi phạm về tham ô, tham nhũng phải kiên quyết, xử lý kịp thời, chỉ đạo các
cơ quan tư pháp sớm đưa ra xét xử để giữ nghiêm kỷ cương, phép nước. Đối với các vụ việc có dấu
hiệu vi phạm pháp luật, cần chuyển ngay cho cơ quan điều tra theo quy định. Đồng thời công tác kiểm
tra, giám sát của Đảng phải có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ, vinh danh những người chống tiêu cực,
tố cáo tham ô, tham nhũng.


Để bồi đắp những phẩm chất nêu trên, việc kiểm tra phải chủ động, phải chú trọng ngay từ khi ban
hành các quyết định để đề phòng tham nhũng do lợi dụng các chính sách. Đối với phịng, chống tham
nhũng quyền lực, cần thực hiện tuyên thệ công khai không tham nhũng khi nhậm chức, xây dựng cơ
chế trách nhiệm của người đứng đầu được lựa chọn cấp phó của mình, quy định về từ chức khi đơn vị
phụ trách trực tiếp để xảy ra tham nhũng, tiêu cực. Quy định về bỏ phiếu tín nhiệm đối với cán bộ lãnh
đạo chủ chốt; về lâu dài, xây dựng văn hóa từ chức trong cán bộ, đảng viên.


Đối với công tác giám sát, cần mở rộng để ngăn ngừa khuyết điểm từ lúc mới manh nha, không để
khuyết điểm từ nhỏ trở thành lớn; khuyết điểm, vi phạm từ một người thành của nhiều người. Phải chú
trọng phương châm "giám sát từ xa, kiểm tra tại chỗ" để phòng ngừa vi phạm, giám sát từ xa để chấn
chỉnh, nhắc nhở đảng viên kịp thời trong sinh hoạt hằng ngày; thực chất giám sát cũng là thực hiện một
phần của nguyên tắc tự phê bình và phê bình. Nếu khơng sửa chữa phải tiến hành kiểm tra tại chỗ để
xem xét, xử lý kịp thời.


</div>

<!--links-->

×