Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo khoa học: "quản lý chất lượng và công tác giám sát xây dựng ts bùi ngọc toàn" pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.19 KB, 8 trang )

quản lý chất lợng và công tác giám sát xây dựng


ts bùi ngọc toàn
Bộ môn Dự án v quản lý dự án
Khoa Công trình
Trờng Đại học Giao thông Vận tải
Tóm tắt: Bi báo đề cập đến khái niệm chất lợng công trình xây dựng v nội dung của
hoạt động quản lý chất lợng công trình xây dựng theo các giai đoạn của dự án.
Summary: This paper concerns with the concept of building construction quality and the
activities of construction quality managment in phases of a project.
Đặt vấn đề
Hiện nay, vấn đề quản lý chất lợng công
trình xây dựng đang đợc đặt ra một cách vô
cùng cấp bách. Vậy để các công trình có chất
lợng tốt cần phải làm gì? Trong khuôn khổ
một bài báo tác giả trình bày những nét cơ
bản nhất về chất lợng và quản lý chất lợng
công trình xây dựng.
Nội dung
1. Chất lợng công trình xây dựng và
quản lý chất lợng công trình xây dựng
theo các giai đoạn của dự án
1.1. Khái niệm chất lợng công trình
xây dựng
Thông thờng, xét từ góc độ bản thân
sản phẩm xây dựng và ngời thụ hởng sản
phẩm xây dựng, chất lợng công trình đợc
đánh giá bởi các đặc tính cơ bản nh: công
năng, độ tiện dụng; tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ
thuật; độ bền vững, tin cậy; tính thẩm mỹ; an


toàn trong khai thác, sử dụng; tính kinh tế; và
đảm bảo về tính thời gian (thời gian phục vụ
của công trình).
Rộng hơn, chất lợng công trình xây
dựng còn có thể và cần đợc hiểu không chỉ
từ góc độ của bản thân sản phẩm và ngời
thụ hởng sản phẩm xây dựng mà còn cả
trong quá trình hình thành sản phẩm xây dựng
đó với các vấn đề liên quan. Một số vấn đề cơ
bản trong đó là:
- Chất lợng công trình xây dựng đợc
hình thành ngay từ trong các giai đoạn đầu
tiên của quá trình đầu t xây dựng công trình
đó. Nghĩa là vấn đề chất lợng xuất hiện và
cần đợc quan tâm ngay từ trong khi hình
thành ý tởng về xây dựng công trình, từ khâu
quy hoạch, lập dự án, đến khảo sát, thiết kế,
thi công đến giai đoạn khai thác, sử dụng và
dỡ bỏ công trình sau khi đã hết thời hạn phục
vụ thể hiện ở chất lợng của các sản phẩm
trung gian nh chất lợng quy hoạch xây
dựng, chất lợng dự án đầu t xây dựng công
trình, chất lợng các bản vẽ thiết kế
- Chất lợng công trình tổng thể phải
đợc hình thành từ chất lợng của nguyên vật
liệu, cấu kiện; chất lợng của các công việc
xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục
công trình.
- Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể
hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định

nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà
còn ở quá trình hình thành và thực hiện các
bớc công nghệ thi công, chất lợng các công


Hoạt động quản lý chất lợng
Hoạt động xây dựng
-t


g
iám sát của nhà thầu khảo sát
- giám sát của chủ đầu t
Khảo sát


Các tiêu
chuẩn,
quy
chuẩn
xây dựng

- thẩm tra thiết kế của chủ đầu t
Thiết kế
- tự giám sát của nhà thầu xây dựng
- giám sát và nghiệm thu
của chủ đầu t
- giám sát tác giả của nhà thiết kế
- giám sát của nhân dân
Thi công xây dựng

- bảo hành côn
g
trình
- bảo trì công trình
Khai thác công trình
Hình 1. Quản lý chất lợng theo các giai đoạn của dự án đầu t xây dựng công trình
việc của đội ngũ công nhân, kỹ s lao động
trong quá trình thực hiện các hoạt động xây
dựng.
- Vấn đề an toàn không chỉ là trong khâu
khai thác, sử dụng đối với ngời thụ hởng
công trình mà còn là cả trong giai đoạn thi
công xây dựng đối với đội ngũ công nhân, kỹ
s xây dựng.
- Tính thời gian không chỉ thể hiện ở thời
hạn công trình có thể phục vụ mà còn ở thời
hạn phải hoàn thành, đa công trình vào khai
thác, sử dụng.
- Tính kinh tế không chỉ thể hiện ở số tiền
quyết toán công trình chủ đầu t phải chi trả
mà còn thể hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận
cho các nhà thầu thực hiện các hoạt động và
dịch vụ xây dựng nh lập dự án, khảo sát,
thiết kế, thi công xây dựng
- Vệ sinh và bảo vệ môi trờng.
1.2. Nội dung hoạt động quản lý chất
lợng công trình xây dựng theo các giai
đoạn của dự án
Quản lý chất lợng công trình xây dựng là
nhiệm vụ của tất cả các chủ thể tham gia vào

quá trình hình thành nên sản phẩm xây dựng
bao gồm: chủ đầu t, nhà thầu, các tổ chức và
cá nhân có liên quan trong công tác khảo sát,
thiết kế, thi công xây dựng, bảo hành và bảo
trì, quản lý và sử dụng công trình xây dựng.
Theo Nghị định 209/NĐ-CP ngày
16/12/2004 về quản lý chất lợng công trình
xây dựng, hoạt động quản lý chất lợng công
trình xây dựng xuyên suốt các giai đoạn từ
khảo sát, thiết kế đến thi công và khai thác
công trình (hình 1).

Theo hình 1 thì hoạt động quản lý chất
lợng công trình xây dựng chủ yếu là công tác
giám sát của chủ đầu t và các chủ thể khác.
Có thể gọi chung các công tác giám sát đó là
giám sát xây dựng.
2. Giám sát xây dựng
2.1. Khái niệm giám sát xây dựng
Giám sát xây dựng l kiểm tra, đôn đốc,
chỉ đạo, đánh giá, chấn chỉnh việc thực hiện
các hoạt động xây dựng.
Hoạt động giám sát có:
- Đối tợng là các hoạt động xây dựng
bao gồm khảo sát, thiết kế, lựa chọn nhà thầu,
thi công xây dựng công trình, bảo hành, bảo
trì công trình xây dựng ;
- Căn cứ là pháp luật, các quy định, các
chính sách, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật và văn bản hợp đồng;

- Mục đích là công trình xây dựng hoàn
thành đa vào khai thác sử dụng đạt các tiêu
chí về chất lợng hiểu theo nghĩa rộng.
Một cách chung nhất có thể hiểu, giám
sát trong xây dựng là dựa vào pháp luật, các
quy định, các chính sách, các tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật và văn bản hợp đồng để kiểm
tra, đôn đốc, chỉ đạo, đánh giá và chấn chỉnh
các hoạt động khảo sát, thiết kế, hoạt động
lựa chọn nhà thầu xây dựng, hoạt động thi
công xây dựng công trình, hoạt động bảo
hành, bảo trì công trình để có đợc công trình
xây dựng hoàn thành đa vào khai thác sử
dụng đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật, trong thời
hạn và chi phí cho phép, đảm bảo an toàn lao
động và vệ sinh môi trờng.
2.2. Các chủ thể v nội dung giám sát
xây dựng
Nội dung công tác giám sát và tự giám
sát của các chủ thể thay đổi tùy theo nội dung
của hoạt động xây dựng mà nó phục vụ. Có
thể tóm tắt về nội dung và chủ thể giám sát
theo các giai đoạn của dự án xây dựng là
(hình 1):
- Trong giai đoạn khảo sát ngoài sự giám
sát của chủ đầu t, nhà thầu khảo sát xây
dựng phải có bộ phận chuyên trách tự giám
sát công tác khảo sát.
- Trong giai đoạn thiết kế, nhà thầu thiết
kế xây dựng công trình chịu trách nhiệm trớc

chủ đầu t và pháp luật về chất lợng thiết kế
xây dựng công trình. Chủ đầu t nghiệm thu
sản phẩm thiết kế và chịu trách nhiệm về các
bản vẽ thiết kế giao cho nhà thầu.
- Trong giai đoạn thi công xây dựng công
trình có các hoạt động quản lý chất lợng và
tự giám sát của nhà thầu thi công xây dựng;
giám sát thi công xây dựng công trình và
nghiệm thu công trình xây dựng của chủ đầu
t; giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây
dựng công trình.
- Trong giai đoạn bảo hành chủ đầu t,
chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công
trình có trách nhiệm kiểm tra tình trạng công
trình xây dựng, phát hiện h hỏng để yêu cầu
sửa chữa, thay thế; giám sát và nghiệm thu
công việc khắc phục, sửa chữa đó.
Ngoài ra còn có giám sát của nhân dân
về chất lợng công trình xây dựng.
Nếu chủ đầu t không đủ điều kiện năng
lực thì phải thuê tổ chức t vấn giám sát thi
công xây dựng có đủ điều kiện năng lực hoạt
động xây dựng thực hiện. Nội dung công tác
giám sát xây dựng (của t vấn giám sát) bao
gồm:
a. Giai đoạn thiết kế
Trong giai đoạn thiết kế sơ bộ:
- Nghiên cứu tính khả thi của công trình
xây dựng.
- Tham gia lập nhiệm vụ thiết kế.

- Giúp chủ đầu t nghiệm thu thiết kế sơ
bộ.

Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật:
- Đề xuất yêu cầu thiết kế, tổ chức đánh
giá phơng án thiết kế.
- Giúp chủ đầu t lựa chọn đơn vị khảo
sát, thiết kế; bàn bạc ký kết hợp đồng khảo
sát, thiết kế và tổ chức thực hiện.
- Thẩm tra tài liệu thiết kế và (tổng) dự
toán.
- Giúp chủ đầu t nghiệm thu thiết kế kỹ
thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công.
b. Giai đoạn chuẩn bị thi công
- Giúp chủ đầu t trong việc lập hồ sơ
mời thầu và chuẩn bị để chủ đầu t phát giấy
mời thầu và hồ sơ mời thầu.
- Giúp chủ đầu t đánh giá hồ sơ dự thầu,
đề xuất ý kiến chọn thầu.
- Giúp chủ đầu t và nhà thầu xây dựng
ký kết hợp đồng giao nhận thầu xây dựng
công trình theo các quy định hiện hành.
- Giúp chủ đầu t và nhà thầu xây dựng
viết báo cáo khởi công.
- Xác nhận các nhà thầu phụ mà nhà
thầu xây dựng chính chọn.
- Giúp chủ đầu t nghiệm thu thiết kế bản
vẽ thi công do nhà thầu xây dựng lập.
- Kiểm tra danh mục, quy cách, chủng
loại và tính năng của vật liệu, cấu kiện, sản

phẩm xây dựng, thiết bị sẽ sử dụng trong công
trình do nhà thầu xây dựng lập.
- Kiểm tra các điều kiện, biện pháp an
toàn lao động, phòng chống cháy nổ và vệ
sinh môi trờng trong thi công công trình và
an toàn cho các công trình lân cận do nhà
thầu xây dựng lập.
c. Giai đoạn thực hiện xây dựng
- Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất lợng,
kế hoạch chất lợng, quy trình và phơng án
tự kiểm tra chất lợng của nhà thầu xây dựng
nhằm đảm bảo thi công công trình theo thiết
kế đợc duyệt.
- Kiểm tra tiến độ, biện pháp thi công,
biện pháp an toàn lao động, phòng chống
cháy nổ và vệ sinh môi trờng trong quá trình
thực hiện.
- Kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm
xây dựng tại hiện trờng, không cho phép đa
vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng không
phù hợp với tiêu chuẩn về chất lợng và quy
cách vào sử dụng trong công trình. Khi cần
thiết phải lấy mẫu thí nghiệm kiểm định chất
lợng và tính năng của vật liệu, cấu kiện, sản
phẩm xây dựng. Kiểm tra thiết bị tại hiện
trờng, không cho phép đa thiết bị không
phù hợp với công nghệ và cha qua kiểm định
vào sử dụng.
- Kiểm tra, xác nhận về khối lợng, chất
lợng, tiến độ các công việc.

- Phối hợp với các bên liên quan giải
quyết những vớng mắc, phát sinh trong quá
trình thi công xây dựng.
- Đôn đốc, kiểm tra nhà thầu xây dựng
trong việc chấp hành nghiêm chỉnh hợp đồng
xây dựng công trình và tiêu chuẩn kỹ thuật
xây dựng.
- Giải quyết các tranh chấp hợp đồng
giữa chủ đầu t và nhà thầu xây dựng.
- Theo dõi, giám sát thờng xuyên công
tác thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị. Xử lý
và báo cáo các sự cố công trình.
- Lập báo cáo tình hình chất lợng và tiến
độ phục vụ giao ban thờng kỳ và định kỳ.
- Thực hiện nghiệm thu các công việc xây
dựng, bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn
thi công xây dựng; nghiệm thu chạy thử thiết
bị.
- Ký chứng từ thanh toán.

d. Giai đoạn hon thnh xây dựng công
trình
- Kiểm tra, tập hợp toàn bộ hồ sơ pháp lý
và tài liệu về quản lý chất lợng. Lập danh
mục và lu trữ hồ sơ tài liệu hoàn thành công
trình xây dựng.
- Tham gia tổ chức nghiệm thu toàn bộ
công trình cùng chủ đầu t sau khi kiểm tra
các hạng mục công trình xây dựng đã hoàn
thành có chất lợng đạt yêu cầu thiết kế đã

phê duyệt, phù hợp với tiêu chuẩn nghiệm thu.
Lập biên bản nghiệm thu hoàn thành toàn bộ
công trình.
- Kiểm tra quyết toán công trình.
e. Giai đoạn bảo hnh v khai thác công
trình
- Tham gia và cho ý kiến xử lý trong quá
trình bảo hành công trình.
- Giám định trách nhiệm các vấn đề chất
lợng công trình.
- Giúp chủ đầu t kiểm tra tình trạng sử
dụng công trình, quy định các công việc phải
kiểm tra định kỳ khi công trình đã đa vào sử
dụng.
Nh vậy, trọng tâm của giám sát xây
dựng chính là giám sát thi công xây dựng
công trình.
3. Giám sát thi công xây dựng công
trình
3.1. Đặc điểm của giám sát thi công
xây dựng công trình
Có thể thấy rằng trong giai đoạn khảo sát
Giám sát thi côn
g

y
d

n
g

côn
g
trình
Giám sát chất l

n
g

Giám sát h

p đồn
g

- Xét du
y
ệt v

t liệu.
- Xét duyệt công nghệ và
thiết bị.
- Giám sát tại hiện trờng.
- Nghiệm thu thành phẩm.
- Nghiệm thu hoàn
công.
Giám sát
g
iá thành Giám sát tiến đ


- Chi trả theo khối l


n
g
.
- Thay đổi công trình.
- Chi phí đền bù.
- Điều chỉnh giá cả.
- Khốn
g
chế thời
hạn.
- Duyệt kéo dài thời
hạn.

Giám sát an toàn lao đ

n
g
và vệ sinh môi trờn
g
- Xét du
y
ệt n

i qu
y
an toàn lao
động và phòng chống cháy nổ.
- Xét duyệt các biện pháp an
toàn trên công trờng.

- Xét du
y
ệt các biện pháp chốn
g

ồn, bụi, rung, chất thải độc hại
- Kiểm tra công tác thu dọn, xử lý
rác thải và vệ sinh hiện
trờng.
Hình 2. Các nội dung chủ yếu của giám sát thi công xây dựng công trình

và giai đoạn thiết kế nội dung giám sát chủ
yếu gắn với việc quản lý chất lợng của các
công tác khảo sát và thiết kế đó. Trong giai
đoạn thi công xây dựng công trình, ngoài quản
lý chất lợng, giám sát còn gắn với quản lý
tiến độ, quản lý chi phí/giá thành, an toàn và
vệ sinh môi trờng.
Hình 2 hệ thống hóa các hoạt động giám
sát của chủ đầu t quá trình thi công xây dựng
công trình. Từ hình 2 có thể thấy có ba "khống
chế lớn" cần đạt đợc trong giám sát thi công
xây dựng công trình là: chất lợng, chi phí và
tiến độ trong điều kiện chung là đảm bảo an
toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
3.2. Các nguyên tắc giám sát thi công
xây dựng công trình
Các nguyên tắc làm việc cơ bản của
giám sát thi công xây dựng công trình là:
- Quán triệt và nắm vững luật pháp thể

hiện ở các Luật, Nghị định, Thông t, Chỉ thị,
Quyết định, quy chế, chính sách về quản lý
xây dựng.
- Làm việc nghiêm túc, công minh, không
vụ lợi, kiên quyết loại trừ những việc làm thiếu
trung thực, không chính đáng.
- Thực hiện giám sát thi công ngay từ khi
khởi công xây dựng công trình và thực hiện
thờng xuyên, liên tục trong quá trình thi công.
- Thực thi công tác giám sát thi công
nghiêm túc, theo thiết kế và tiêu chuẩn kỹ
thuật trong hồ sơ thầu, theo các quy chuẩn
hiện hành của Nhà nớc.
- Báo cáo phản ánh công tác giám sát
xây dựng một cách trung thực, khách quan,
khoa học. Giải quyết, xử lý các vấn đề một
cách đúng đắn và lấy đó làm cơ sở để đánh
giá các hoạt động thi công xây dựng.
- Thực hiện một cách nghiêm túc các
quyết định, chỉ thị của cấp có thẩm quyền, tích
lũy các kiến thức thực tế nhằm làm giầu và
phong phú thêm các bài học kinh nghiệm của
công tác giám sát.
3.3. Các phơng pháp giám sát thi
công xây dựng v biện pháp thực hiện
Theo thông lệ quốc tế, giám sát thi công
xây dựng công trình thờng sử dụng các
phơng pháp/nguyên tắc chủ yếu và biện
pháp thực hiện tơng ứng nh sau:
a. Giám sát từ bên ngoi: Nhân viên giám

sát trong thời gian thi công dùng toàn bộ thời
gian hoặc phần lớn thời gian bám sát hiện
trờng, giám sát hoạt động thi công của nhà
thầu thi công xây dựng công trình. Nếu phát
hiện vấn đề, kịp thời yêu cầu đơn vị thi công
sửa chữa để đảm bảo chất lợng và tiến độ.
b. Trắc đạc: Kỹ s giám sát dùng trắc
đạc, trớc khi khởi công công trình: kiểm tra,
định vị, phóng tuyến công trình; trong quá
trình thi công: khống chế tuyến trục và cao độ;
khi nghiệm thu, hoàn công công trình: đo kích
thớc hình học và cao độ của các bộ phận.
c. Thí nghiệm: Kỹ s giám sát đánh giá
chất lợng bộ phận công trình, hạng mục
công trình và vật liệu xây dựng phải tiến hành
công tác đánh giá sau khi đã thông qua kết
quả thí nghiệm để có số liệu. Không đợc
phép chỉ dùng kinh nghiệm, dùng mắt, cảm
giác để đánh giá chất lợng.
d. Chấp hnh nghiêm túc trình tự giám
sát: Nguyên tắc này yêu cầu công trình cha
đợc kỹ s giám sát đồng ý khởi công thì
không đợc khởi công, điều này hàm ý đơn vị
thi công phải làm tốt công tác chuẩn bị trớc
khi khởi công; cha có xác nhận thanh toán
của kỹ s giám sát thì đơn vị thi công cha
đợc thanh toán, điều này đảm bảo vị trí quan
trọng của kỹ s giám sát.
e. Yêu cầu, chỉ thị bằng văn bản: Kỹ s
giám sát phải sử dụng các chỉ thị dới hình


thức văn bản. Điều này có nghĩa là đối với bất
kỳ sự việc, vấn đề nào kỹ s giám sát cũng
phải ra chỉ thị bằng văn bản, đồng thời đôn
đốc đơn vị thi công tôn trọng và chấp hành
nghiêm chỉnh các chỉ thị văn bản của kỹ s
giám sát.
f. Hội nghị hiện trờng: Hội nghị hiện
trờng (các cuộc họp giao ban, họp định kỳ)
đợc tổ chức để thảo luận các vấn đề xuất
hiện trong quá trình thi công xây dựng công
trình. Thành phần của hội nghị hiện trờng
thờng gồm kỹ s giám sát và đơn vị thi công,
khi cần thiết có thể mời thêm đại diện các
thành viên có liên quan tham gia. Quyết định
của kỹ s giám sát trong hội nghị hiện trờng
phải đợc thể hiện dới hình thức văn bản.
Điều này có nghĩa là kỹ s giám sát có thể
thông qua hội nghị hiện trờng để đa ra các
chỉ thị cần thiết có liên quan.
g. Hội nghị chuyên gia: Khi gặp các vấn
đề kỹ thuật phức tạp, kỹ s giám sát có thể
triệu tập hội nghị chuyên gia để tiến hành
nghiên cứu, thảo luận. Dựa vào ý kiến chuyên
gia và điều kiện hợp đồng, kỹ s giám sát đa
ra kết luận. Hội nghị chuyên gia có tác dụng
làm giảm tính phiến diện trong xử lý các vấn
đề kỹ thuật phức tạp của kỹ s giám sát.
h. Dùng máy tính trợ giúp: Kỹ s giám sát
phải thông thạo và sử dụng máy tính nh là

một phơng tiện chủ yếu và tốt nhất để hỗ trợ
mọi mặt công việc nh giám sát thanh quyết
toán, giám sát chất lợng, tiến độ công trình
và điều kiện hợp đồng.
i. Đình chỉ thanh toán: Kỹ s giám sát
phải sử dụng đầy đủ quyền lực đã quy định
trong hợp đồng giám sát. Bất cứ hành vi nào
của đơn vị thi công không đợc kỹ s giám sát
đồng ý, kỹ s giám sát đều có quyền cự tuyệt
không xác nhận thanh toán để ràng buộc đơn
vị thi công hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ
đã quy định trong hợp đồng giao nhận thầu
công trình.
j. Gặp gỡ đơn vị thi công: Khi đơn vị thi
công không chấp hành yêu cầu của kỹ s
giám sát, tiến hành công việc không theo điều
kiện hợp đồng thì kỹ s giám sát trởng (hoặc
ngời đại diện) mời ngời phụ trách chính
hoặc đại diện của đơn vị thi công để thông
báo tính nghiêm trọng của vấn đề và hậu quả
có thể xảy ra, đồng thời đề xuất giải pháp
khắc phục. Nếu đơn vị thi công vẫn không
chấp hành thì kỹ s giám sát có thể tiến một
bớc thông qua kiến nghị lên trên, trớc hết là
thông báo cho chủ đầu t.
3.4. Một số vấn đề cần lu ý trong
giám sát thi công xây dựng công trình
Trong quan hệ giữa nhà thầu giám sát và
chủ đầu t, nhà thầu thi công xây dựng công
trình cần lu ý một số điểm sau:

- Trớc khi đơn vị giám sát thực thi giám
sát, chủ đầu t phải thông báo bằng văn bản
cho nhà thầu xây dựng nội dung giám sát, tên
kỹ s giám sát trởng và quyền hạn đợc
giao. Kỹ s giám sát trởng phải kịp thời thông
báo cho nhà thầu xây dựng bằng văn bản
quyền hạn mà kỹ s giám sát đợc giao. Nhà
thầu xây dựng phải tiếp nhận giám sát của tổ
chức t vấn giám sát (nhà thầu giám sát),
đồng thời phải tạo điều kiện để triển khai công
tác đó, cung cấp tài liệu kinh tế - kỹ thuật, ghi
chép kiểm tra chất lợng theo hớng dẫn và
yêu cầu của tổ chức t vấn giám sát.
- Trong quá trình thực thi giám sát, kỹ s
giám sát trởng phải định kỳ báo cáo tình hình
công trình với chủ đầu t. Nếu không đợc
chủ đầu t giao quyền, kỹ s giám sát trởng
không có quyền tự thay đổi hợp đồng thầu
công trình mà chủ đầu t đã ký với đơn vị thiết
kế (nhà thầu thiết kế) và nhà thầu xây dựng.
Vì những yếu tố không thể dự kiến hoặc
những yếu tố bất khả kháng, kỹ s giám sát
trởng khi thấy rằng cần phải thay đổi hợp
đồng giao nhận thầu công trình thì phải kịp
thời đề xuất kiến nghị với chủ đầu t, giúp chủ

đầu t và (các) nhà thầu bàn bạc thay đổi hợp
đồng giao nhận thầu công trình.
- Bất cứ tranh chấp nào xẩy ra trong quá
trình thực hiện hợp đồng giao nhận thầu công

trình của chủ đầu t và nhà thầu xây dựng,
chủ đầu t phải giao cho kỹ s giám sát
trởng giải quyết. Sau khi kỹ s giám sát
trởng nhận đợc yêu cầu giải quyết, trong
một khoảng thời gian nhất định (theo quy định
hiện hành là 30 ngày) phải thông báo cho hai
bên bằng văn bản nội dung ý kiến xử lý. Nếu
hai bên hoặc một bên nào đó không đồng ý
với ý kiến của giám sát trởng về vấn đề chất
lợng công trình, trong một khoảng thời gian
nhất định (theo quy định hiện hành là 15
ngày), có thể trực tiếp yêu cầu cơ quan quản
lý Nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng
giải quyết. Nếu tranh chấp về kinh tế mà qua
giải quyết các ý kiến vẫn cha thống nhất thì
phải đa ra trọng tài kinh tế, thậm chí tòa án
kinh tế để xét xử.
kết luận
Quản lý chất lợng và công tác giám sát
xây dựng phải đợc thực hiện ngay từ đầu và
xuyên suốt quá trình thực hiện dự án đầu t
xây dựng công trình.

Tài liệu tham khảo
[1] Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về
quản lý chất lợng công trình xây dựng.
[2] Bộ Xây dựng. Trờng đào tạo bồi dỡng cán bộ
ngành xây dựng. Tài liệu bồi dỡng kỹ s t vấn
giám sát chất lợng xây dựng. Hà nội - 2003.
[3] Bộ Giao thông Vận tải. Viện Khoa học - công

nghệ GTVT. Sổ tay kỹ s t vấn giám sát xây dựng
công trình giao thông. Hà nội, tháng 8/2000.
[4] Âu Chấn Tu (chủ biên), Triệu Lâm, Triệu Thuỵ
Thanh, Hong Tô Sinh. Sổ tay giám sát thi công
công trình xây dựng. NXB Xây dựng - 1999Ă
1. Giới thiệu về trộn dữ liệu
Trộn dữ liệu là quá trình kết hợp dữ liệu
và thông tin từ nhiều nguồn khác nhau sao
cho đa ra đợc đánh giá tốt nhất đại lợng
đang xem xét. Ngày nay các ứng dụng cho
việc trộn dữ liệu đa cảm biến đã trở nên phổ
biến. Các ứng dụng trong quân sự gồm: tự
động nhận dạng mục tiêu (ví dụ nh cho vũ
khí thông minh), dẫn hớng các xe tự hành,
giám sát chiến trờng, hệ thống tự động nhận
dạng các mối đe doạ, ví dụ nh hệ thống
nhận dạng bạn-thù-trung lập. Các ứng dụng
phi quân sự nh trong điều khiển giao thông,
điều khiển robot, phân tích tài chính, các ứng
dụng trong y tế nh chuẩn đoán bệnh
Nguồn của dữ liệu có thể từ các cảm biến và
các văn bản TEXT.
Tại sao chúng ta phải trộn dữ liệu và
thông tin? Trộn dữ liệu và thông tin là làm cho
có ý nghĩa hơn các thông tin nhận đợc từ một
nguồn dữ liệu. ở đây, quá trình trộn dữ liệu từ
nhiều nguồn khác nhau là một quá trình suy
diễn. Quá trình suy diễn này có thể đợc mô
tả qua ví dụ về bộ não ngời trộn dữ liệu từ
các hệ thống cảm biến của cơ thể nh mắt,

mũi, tay, chân và da. Hệ thống cảm biến của
cơ thể thu nhận các dữ liệu từ bên ngoài và
qua hệ thần kinh đa đến bộ não. Bộ não trộn
các dữ liệu này để hoàn thiện các tri thức về
môi trờng xung quanh và hoàn thiện thêm
các tri thức đang có, đa ra các kết luận hoặc
suy diễn từ việc trộn thông tin.
Một số lý do nữa chỉ ra tại sao chúng ta
phải trộn dữ liệu đợc đa ra dới đây:
* Nâng cao tính bền vững của hệ thống:
Một hệ thống mà chỉ dựa trên một nguồn dữ liệu
đầu vào sẽ không bền vững. Trong tình huống
mà nguồn dữ liệu đơn đó hỏng hoàn toàn thì
toàn bộ hoạt động của hệ thống sẽ bị ảnh
hởng. Nh vậy, một hệ thống sử dụng một vài
nguồn dữ liệu sẽ bền vững hơn trong vận hành
hoặc có một tỷ lệ lỗi vận hành thấp hơn các hệ
thống chỉ sử dụng một nguồn dữ liệu.

×