Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.58 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 (Bắt đầu dạy từ ngày 03/ 12/2012 đến ngày 07/12/2012). Thứ ngày Thứ hai 03/12. Thứ ba 04/12. Thứ tư 05/12. Thứ năm 06/12. Thứ sáu 07/12. Tiết 1. Môn Tập đọc Kể chuyện Toán TN và XH Chào cờ Chính tả Toán Mĩ thuật Luyện tập toán Tập viết Tập đọc Toán Luyện từ và câu Thể dục Am nhạc Tập đọc Toán Thể dục Luyện tập toán Đạo đức Tập làm văn Toán TN và XH Chính tả HĐNGLL. Tiết Tên bài giảng 27 Người liên lạc nhỏ 14 Người liên lạc nhỏ 66 27 14 27 67 14 27 14 28 68 14 27 14 14 69 29 28 14 14 70 28 28 14. Luyện tập. Bài 27(Dạy chuyên ) Chào cờ đầu tuần. Nghe- viết: Người liên lạc nhỏ Bảng chia 9. Bài14(Dạy chuyên ) Luyện tập toán Ô chữ hoa k Nhớ Việt Bắc Luyện tập Ôn từ chỉ đặc điểm- Câu: Ai- thế nào?. Bài:27(Dạy chuyên ) Bài:14(Dạy chuyên ) Một trường tiểu học vùng cao( Đọc thêm) Chia số có hai chư số cho số có một chữ số. Bài:28(Dạy chuyên ) Luyện tập toán Quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng( t1) Nghe- kể: Tôi cũng như bác- Giới thiệu hoạt… Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( tt). Bài:28(Dạy chuyên ) Nhớ - viết: Nhớ Việt Bắc. Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.. Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 Tập đọc.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> §27. Người liên lạc nhỏ. I.Mục tiêu: -Đọc đúng các từ ngữ trong bài :Kim Đồng ,ômg ké ,đã phai, lù lù, biết đọc ngắt nghỉ sâu các dấu câu và cụm từ. -Hiểu các từ ngữ trong bài:Dẫn, Lững thững, thản nhiên…… Hiểu nội dung câu chuyện:Kim Đồng là một liên lạc nhanh trí, dũng cảm, khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng. II.Chuẩn bị. -Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Hoạt động dạy – học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ: 2Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài : Cửa Tùng 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài :Giới thiệu qua tranh.. b.Nội dung. Nội dung. Giáo viên Học sinh -GV đọc toàn bài. -Học sinh theo dõi . -HĐ1:Hướng -Giáo viên đọc . -Học sinh đọc đồng thanh theo dẫn học sinh -Yêu cầu học sinh đọc. -1 Học sinh đọc, lớp theo dõi thực hành luyện SGK. đọc. -Gọi học sinh đọc nối tiếp câu. -HS lần lượt đọc nối tiếp từng -Theo dõi, sửa lỗi phát âm và rút từ câu, HS yếu đọc trơn. khó, gọi HS đọc từ khó. -HS lần lượt đọc từ khó, đọc đồng thanh. -Nhận xét chung. -Học sinh lắng nghe - GV hỏi HS bài chia làm mấy đoạn. -Học sinh nêu (có 4 đoạn ) - Yêu cầu HS đọc nối tếp đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn, HS yếu -GV –HS cùng nhận xét những HS đọc nối tiếp câu . đọc to, đọc rõ ràng. -Lắng nghe và nhận xét. -Gọi1HS đọc chú giải. -1HS đọc chú giải. +Rút từ mới :Giảng từ mới . -HS lắng nghe. -Tìm hiểu bài. +Gọi học sinh đọc thầm và trả lời câu -Học sinh đọc thầm và trả lời -HĐ2:Hướng hỏi câu hỏi dẫn học sinh 1.Anh Kim Đồng được giao nhiêm vụ 1.Bảo vệ và đưa cán bộ đến địa thực hành tìm gì? điểm mới. hiểu bài. 2 Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một 2.Vùng đó dân tộc Nùng phải ông già Nùng? đóng vai để hoà mình. 3 Cách đi đường của hai người như 3. Đi rất cẩn thận. Kim đồng thế nào? nhanh nhẹn đi trước, ông Ké đi sau, có gì đáng ngờ thì Kim đồng huýt sáo báo hiệu. 4. Bình tĩnh huýt sáo ra hiệu ... 4.Tìm chia tiết nói lên sự dũng cảm -HS tự trả lời. của Kim Đồng khi gặp địch? -Học sinh đọc nội dung bài..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Qua câu chuyện này em thấy Kim Đồng là người liên lạc như thế nào? -Học sinh lắng nghe giáo viên -Rút nội dung bài học . đọc -Luyện đọc lại -2 – 3HS thi đọc. -HĐ3:Hướng -Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 3. -Học sinh cùng nhận xét dẫn học sinh -Gọi học sinh đọc . luyện đọc lại. -Nhận xét –Tuyên dương IV.Củng cố: Qua bài học em biết gì về người liên lạc nhỏ anh Kim Đồng? -Nhận xét tiết học. V.Dặn dò:Dặn HS chuẩn bị bài.. ____________________________________________ Tiết 2. §14 :. Kể chuyện Người liên lạc nhỏ. I Mục tiêu -Dựa vào tranh minh họa kể được lại nội dung câu chuyện . -Biết lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn . II Chuẩn bị . -Tranh minh họa III Hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ: 2Học sinh kể nối tiếp bài : Người con của Tây Nguyên . 2.Bài mới:a.Giới thiệu bài :Giới thiệu qua tranh.. b.Nội dung Hoạt động Giáo viên Học sinh -HĐ1:Hướng -Giáo viên đọc yêu cầu bài -Học sinh theo dõi dẫn học sinh -Gọi học sinh đọc . -2Học sinh lần lượt đọc thực hành nghe -Giáo viên kể kết hợp tranh -Học sinh lắng nghe và kể. minh họa quan sát -Yêu cầu học sinh tập kể . -Học sinh tập kể theo cặp . -Gọi học sinh kể . -Học sinh tập kể theo cặp . -Nhận xét tuyên dương . -Giáo viên kể toàn bộ lần 2 -Học sinh lắng nghe. -Yêu cầu học sinh kể -HS Lần lượt kể -Nhận xét và tuyên dương . -Học sinh cùng nhận xét IV.Củng cố: Qua bài học em biết gì về người liên lạc nhỏ anh Kim Đồng? -Nhận xét tiết học. V.Dặn dò:Dặn HS chuẩn bị bài.. Tiết 3. §66. Toán Luyện tập.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.Mục tiêu: 1.Biết so sánh các khối lượng. 2.Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. 3.Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. II.Hoạt động sư phạm 1.Kiếm tra bài cũ:3HS lên bảng tính, lớp tính bảng con. 33g x 6 = 45g : 5 = 132g + 47 g = 212 g – 31 g = 2.Giới thiệu bài:Trực tiếp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Giáo viên Học sinh -HĐ1: Thực hiện mục -Bài tập1: >, < = ? -HS lần lượt nêu yêu cầu bài tiêu 1. -HD làm bài mẫu tập -HTLC: Thực hành +Yêu cầu 4HS làm bảng -HS theo dõi giáo viên làm. -HTTC: Cả lớp, cá nhân lớp,lớp làm vào bảng con. + 4HS lên bảng làm,lớp làm -GV nhận xét HS làm. vào bảng con. -Bài tập 2: Gọi HS đọc đề bài. +3 – 5HS nhận xét bài làm. -Hà mua tất cả bao nhiêu gọi -1 - 3HS đọc đề bài. bánh và gọi kẹo? -1 – 2HS nêu. -HĐ2: Thực hiện mục -Muốn biết Hà mua tất cả bao -Lớp làm bài vào vở tiêu 2 nhiêu gọi bánh và kẹo ta làm -1 em làm bảng lớp. -HTLC: Thực hành thế nào? -1 -3HS nêu. -HTTC: Cả lớp, cá nhân -Gọi1HS lên bảng làm,lớp làm vào vở. -1HS lên bảng làm,lớp làm -Nhận xét, chữa bài. vào vở. -HĐ3: Thực hiện mục -Bài tập 3.Gọi HS đọc đề bài. -1 -2HS nhận xét bài làm. tiêu 3 -HD tương tự, yêu cầu HS -2 em đọc đề, lớp ĐT. -HTLC: Thực hành trình bày phép tính vào bảng -Phân tích đề, tìm hiểu đề. -HTTC: Cả lớp, cá con, nêu miệng lời giải. làm bài vào bảng con, nêu nhân,nhóm . -1 em lên bảng giải. miệng lời giải. -Theo dõi, nhận xét. -1 em làm bảng lớp -Bài tập4: Thực hành chơi trò chơi. -Nêu yêu cầu và tổ chức trò -Cho HS thực hành theo chơi. nhóm. -Lớp làm theo nhóm. -Gọi đại diện một số nhóm -Các nhóm cân mẫu. lêm cân mẫu trước lớp. -Theo dõi, nhận xét. -HS cùng nhận xét. IV.Hoạt động nối tiếp -1kg = …g? -Nhận xét tiết học. -HD làm tập ở nhà, chuẩn bị bài sau. V.Đồ dùng Cân đồng hồ, bảng con. _____________________________________.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 Tiết 1. §27. Chính tả Nghe- viết:Người liên lạc nhỏ. I.Mục tiêu -Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đẹp, đoạn văn xuôi: “ từ đầu đến lững thững đằng sau” -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ay/ ây hoặc i/ iê -HS có ý thức viết đúng chính tả, trình bày đẹp II.Chuẩn bị - Viết nội dung bài tập chính tả lên bảng. III.HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM 1.Kiểm tra bài cũ: 3Học sinh lên bảng viết,lớp viết bảng con:Dòng sông, tha thiết, phe phẩy. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài :Giới thiệu qua tranh.. b.Nội dung. Nội dung. Giáo viên. -HĐ1:Hướng dẫn học sinh thực hành nghe viết.. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - Gọi 2HS đọc taonf bài chính tả. -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? -Bài chính tả có những tên riêng nào -Đọc: gậy trúc, bợt, nhanh nhẹn.. -HĐ2:Hướng dẫn học sinh thực hành làm bài tập. -Nhận xét và gọi học sinh đọc . -Nêu nội dung bài chính tả. -Giáo viên đọc yêu cầu HS viết vào vở. -Giáo viên đọc . -Chấm, chữa bài- Nhận xét. -Bài tập2:Điền ay/ ây? - Giao việc và yêu cầu HS thảo luận theo cặp. - Yêu cầu HS nêu. -GV cùng HS nhận xét. -Bài tập 3b: Điền i/ iê? -Yêu cầu HS làm giấy nháp. -Yêu cầu HS lần lượt nêu.. Học sinh - HS theo dõi SGK. +2HS lần lượt đọc,lớp theo dõi SGK. +Đoạn văn có 6 câu. -Những chữ đầu câu,tên riêng... -Kim Đồng, Đức Thanh, Hà Quảng, Nùng. -Học sinh lên bảng viết ,cả lớp viết bảng con. -Học sinh đọc cá nhân , đồng thanh . -HS lắng nghe. -Học sinh lắng nghe và viết vào vở. -HS lắng nghe và soát lỗi. + HS lần lượt đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận thảo luận theo cặp + HS đại diện cặp nêu: +Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy -2 – 5HS nhận xét. -HS đọc yêu cầu. -HS làm giấy nháp. -2 - 4HS làm miệng: tìm, dìm, chim,hiểm..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -2 – 3HS nhận xét. -Thi viết tiếp sức theo dãy. -HS cùng nhận xét.. -Nhận xét, sửa sai. *Thi tìm từ nhanh: có vần ay, ây -Nhận xét và tuyên dương. IV.Củng cố:Qua bài học chính tả em hiểu gì về anh Kim Đồng? -Nhận xét tiết học. V.Dặn dò:Dặn HS chuẩn bị bài học tới. _________________________________. Tiết2. §67. Toán Bảng chia 9. I.Mục tiêu. 1.Bước đầu thuộc bảng chia chia 9và vận dụng trong giải toán (Có một phép chia ). II.Hoạt động sư phạm 1.Kiếm tra bài cũ:2HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.: <, >, = ? 215g ……100g + 115 g 254g …… 254 g 32g x 4 … 23g x 6 45 g : 5…. 9 g 2.Giới thiệu bài:Trực tiếp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Giáo viên Học sinh -HĐ1: Thực hiện mục *GV gắn lên bảng tấm bìa có +Có 9 chấm tròn. tiêu 1. 9 chấm tròn, GV hỏi: Có 9 -HTLC: Quản sát, hỏi chấm tròn chia đều thành các đáp nhóm, có bao nhiêu nhóm? +Cả lớp cùng trả lời:Có1 nhóm -HTTC: Cả lớp, cá nhân ( 9 : 9 = 1) -18 chấm tròn. -Gắn thêm 1 tấm bìa nữa, hỏi số chấm tròn? Chia đều thành các nhóm, có bao nhiêu -2 nhóm. nhóm? -Đọc phép chia. Ghi: 18 : 9 = 2 -Đọc phép chia. -Gắn thêm 1 tấm bìa nữa, hỏi -Lập bảng chia 9- Học thuộc. và ghi: 27 : 9 = 3 -Đọc đồng thanh ,cá nhân, -Tương tự, cho HS tự lập nhóm,tổ . bảng chia 9 và học thuộc. -1 HS đọc đề bài. - HS nêu kết quả nối tiếp nhau. -Bài tập1:Tính nhẩm - 5 – 9HS nhận xét. -GV Yêu cầu HS làm miệng nối tiếp. -Tính nhẩm. -Theo dõi, nhận xét. -HS lần lượt nêu phép tính -Bài tập 2 : Gọi HS đọc đề +HS nhận xét bài..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -HD làm bài mẫu cột 1, yêu cầu HS nêu lần lượt phép tính. -Theo dõi, nhận xét. -Bài tập 3: Gọi HS đọc đề bài. -Có bao nhiêu kg gạo? -+Chia đều vào mấy túi? Bài toán hỏi gì? -1 em lên bảng giải, lớp làm vào vở. -Chấm, chữa bài nhận xét. -Bài tập 4: Gọi HS đọc đề bài. -HD tương tự, yêu cầu HS nêu miệng lời giải, viết phép tính vào bảng con. -1 em lên bảng giải. -Nhận xét, chữa bài.. +3HS đọc yêu cầu bài. -Có 45kg gạo. -Chia đều vào 9 túi. +Mỗi túi bao nhiêu kg. -1HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.HS yếu thực hiện phép tính. -Lớp giải vào vở. -1 em làm bảng lớp. -1 – 2HS nhận xét. -2 em đọc đề, lớp ĐT. -Lớp nêu miệng lời giải, viết phép tính vào bảng con. -1 HS lên bảng làm.. IV.Hoạt động nối tiếp. -Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 9. -Nhận xét tiết học. -Làm lại các bài tập - chuẩn bị bài sau. -HD làm tập ở nhà, chuẩn bị bài sau. V.Đồ dùng. Các tấm bìa có 9 chấm tròn, giấy nháp, bảng con.. -. Tiết4. §25:. Toán Luyện tập toán. I Mục tiêu : 1.Biết thực hiện phép nhân, chia và vận dụng phép tính để giải bài toán có lời văn. II Hoạt động sư phạm 1.Kiếm tra bài cũ:3HS lên bảng đặt tính, rồi tính, lớp tính bảng con. 38x 5 37 x 6 18 : 3 2.Giới thiệu bài:Trực tiếp III hoạt động dạy học chủ yếu.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động -HĐ1 -Nhằm dạt mục tiêu số 1 -HĐ lựa chọn :thực hành HTTC:cá nhân ,lớp. Giáo viên -Bài tập 1:Đặt tính rồi tính Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập -Gọi lần lượt học sinh lên bảng làm cả lớp làm bảng con 87 x 5 49 :7 47 x5 28 :5 87 : 4 47 x 7 - Nhận xét. -Bài tập 2 : -Giáo viên đọc bài. Lớp 3A có 19 học sinh, lớp 3C gấp3 lần lớp 3A. Hỏi lớp 3C có bao nhiêu học sinh? IV hoạt động nối tiếp -Học sinh nêu cách đặt và giải bài toán -V Đồ dùng : Vở nháp, bảng con. Tiết5. §14. Học sinh -học sinh lần lượt đọc yêu cầu của bài -Học sinh làm bài -Học sinh đọc thầm - Học sinh lần lượt lên bảng làm ,cả lớp làm bảng con. -Học sinh đọc đồng thanh ,cá nhân -Học sinh làm vào giấy nháp.. Tập viết Ôn chữ hoa K. I.Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa K( 1 dòng), Kh, Y( 1 dòng) Viết tên riêng Yết Kiêu(cỡ chữ nhỏ 1 dòng). -Viết đúng câu ca dao( 1 lần cỡ chữ nhỏ): Khi đói cùng chung một dạ. Khi rét cùng chung một lòng -HS có ý thức viết đúng, đẹp. II. Chuẩn bị..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Bài mẫu ở dòng kẻ li. III.Hoạt động dạy – học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ: 2Học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con: Ong Ích Khiêm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài :Giới thiệu Mẫu chữ K.. b.Nội dung. Nôi dung Giáo viên Học sinh -HĐ1:Hướng -Tìm những chữ viết hoa trong bài? -2 – 5 HS đọc toàn bài: Y, K dẫn học sinh -Viết mẫu, HD cách viết: + HS cả lớp quan sát và nhận xét. viết chữ hao. -Cho HS viết chữ hoa Y và K vào -Viết bảng con, 1HS lên bảng bảng con. viết. -Quan sát, sửa sai. -Gọi HS đọc từ ứng dụng. -1 -3HS nhận xét. -Đọc: Yết Kiêu, +Yêu cầu HS viết bảng con. -HS lắng nghe. +Nhận xét và tuyên dương. +1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. -HĐ2:Hướng -Giới thiệu:Viên tướng tài của Trần -1 -2HS nhận xét. dẫn học sinh Hưng Đạo có tài bơi lặn ... -Nghe giới thiệu. viết từ ứng -HD yêu cầu HS viết bảng con. dụng và câu -1 -3HS viết bảng lớp, lớp viết -NHận xét và tuyên dương. ứng dụng. bảng con. -Gọi HS đọc câu ứng dụng. +HS nhận xét1 -2HS. -Giới thiệu:Khuyên ta đoàn kết, khó - Khi nói cùng chung một dạ, khi khăn gian khổ có nhau. xét cùng chung một lòng. -Đọc cho HS viết bảng con – Nhận xét. -Lắng nghe. -Nêu yêu cầu viết. -HD HS viết bài vào vở. -Viết bảng con: Khi -Yêu cầu HS viết vào vở. -Chấm một số bài,nhận xét. -Nghe yêu cầu bài viết. -Cho HS viết lại chữ hoa K -Ngồi đúng tư thế, viết bài vào vở. IV.Củng cố:Qua bài học tập viết em biết gì về Trần Hưng Đạo? -Nhận xét tiết học. V.Dặn dò:Dặn HS chuẩn bị bài học tới.. Tiết1. Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2012 Tập đọc. §28. Nhớ Việt Bắc.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> I.Mục tiêu: -Biết đọc các từ trong bài :Nhớ ta ,thắt lưng ,Trăng rọi ,thủy chung ,đánh tây,quân thù. Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.Nón, trăng rọi, chiến khu……. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và con người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. II.Chuẩn bị. - Bảng phụviết nội dung 10 dòng thơ đầu III.Hoạt động dạy – học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ: 2Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài: Người liên lạc nhỏ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài :Giới thiệu Mẫu chữ K.. b.Nội dung. Nội dung Giáo viên Học sính -HĐ1:Hướng dẫn -Đọc mẫu toàn bài. -Học sinh lắng nghe và theo dõi học sinh thực hành SGK.. luyện đọc. -Giáo viên đọc . -Học sinh đọc đồng thanh theo . -Gọi 1 học sinh khá đọc . -1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi. -Gọi học sinh đọc nối tiếp dòng -Nối tiếp đọc từng dòng thơ, HS thơ. yếu đọc trơn từng tiếng. -Theo dõi, sửa lỗi phát âm và -Đọc từng đoạn. rút từ khó yêu cầu HS đọc từ -HS đọc từ khó, đọc cá nhân, đồng khó. thanh. - Giáo viên chia khổ thơ. -Học sinh theo dõi SGK.. -Học sinh tập đọc theo cặp. -Yêu cầu HS tập đọc theo cặp. -HS lần lượt đọc nối tiếp dòng -Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ thơ, HS yếu đọc nối tiếp dòng thơ. -Theo dõi, nhắc nhở. -1Học sinh đọc chú giải. - Gọi1HS đọc chú giải . -Học sinh lắng nghe . -HĐ2:Hướng dẫn -Rút từ mới :Giảng từ mới . học sinh thực hành -Tìm hiểu bài -Học sinh đọc thầm và trả lời câu tìm hiểu bài. -Gọi học sinh đọc thầm và trả hỏi lời câu hỏi . 1.Người cán bộ về xuôi nhớ 1.Người các bộ về xuôi nhớ hoa, những gì ở Việt Bắc? nhớ người. 2. Câu thơ nào cho thấy Việt 2. *Đẹp: Rừng xanh .... Bắc rất đẹp, đánh giặc giỏi? Ngày xuân .... Ve kêu .... Rừng thu ... * Đánh giặc giỏi:Rừng cây .... Núi giăng ... Rừng che ... 3.Tìm câu thơ thể hiện vẻ đẹp 3.Đèo cao nắng ánh ... con người việt Bắc? -Nhớ người đan nón ... -Nhớ cô em gái ... -HĐ3:Hướng dẫn -Nêu nội dung bài . -HS đọc đồng thanh, cá nhân nội học sinh luyện đọc dung bài. thuộc lòng -Luyện đọc thuộc lòng. -Treo bảng phụ yêu cầu học - Học sinh đọc đồng thanh ,tổ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> sinh đọc . nhóm ,tổ . -Giáo viên xoá dần từ ngữ của -Học sinh đọc . bài -2 -4HS thi đọc thuộc lòng bài -Yêu cầu HS học thuộc bài thơ. thơ. -Nhận xét, tuyên dương. -2 - 3Học sinh cùng nhận xét . IV.Củng cố:Qua bài học này em biết gì về Việt Bắc? -Nhận xét tiết học. V.Dặn dò:Dặn HS chuẩn bị bài học tới. ______________________________________________. Tiết2. §68. Toán Luyện tập. I. MỤC TIÊU: 1.thuộc bảng chia 9và vận dụng trong giải toán (Có một phép chia ). II.HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM 3Học đọc bản chia 9 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Giáo viên Học sinh -HĐ1 Thực hiện mục -Bài tập1: Gọi HS nêu yêu -3HS lần lượt đọc yêu cầu bài. tiêu 1 cầu. -Làm miệng theo lần lượt nêu -HTLC: Truyền điện - Gọi HS nêu kết quả của kết quả phép tính. -HTTC: Hỏi đáp theo phép tính. -2 -7HS cùng nhận xét. cặp -Theo dõi, nhận xét. -Nêu yêu cầu. -Bài tập 2: Số? -Lớp làm bài theo nhóm. -Cho HS làm bài theo nhóm. -Các nhóm trình bày bài làm. -Cho các nhóm trình bày. - 3- 4HS nhận xét. -Nhận xét, khen ngợi. -Đọc đề bài. -Bài tập 3:Gọi HS đọc đề bài. -Phân tích đề, tìm hiểu cách -HD phân tích đề, tìm cách giải. giải. -Yêu cầu HS giải vào vở. -Lớp làm bài vao vở. -1 em lên bảng giải. -1 em làm bảng lớp. -Nhận xét –chữa bài. -HS đọc yêu cầu. -Bài tập 4: Tìm 1/9 số ô -Làm bài vào bảng con. vuông trong mỗi hình? a.18 : 9 = 2(ô vuông) -Cho HS làm bài bảng con. b.18 : 9 = 2( ô vuông) -2 em lên bảng làm. IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP -Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 9. -Nhận xét tiết học. -Làm lại các bài tập - chuẩn bị bài sau. -HD làm tập ở nhà, chuẩn bị bài sau. V.Đồ dùng.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Bảng phụ ghi bài 2, bảng nhóm. --------------------------------------------------------------------------------------. Tiết3. §14. Luyện từ và câu Ôn từ chỉ đặc điểm – Câu: Ai thế nào?. I. Mục tiêu. -Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ(BT1) Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào(BT2 ) -Tìm đúng bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai( cái gì, con gì)? Thế nào? (BT3 ) -HS có ý thức dùng các hình ảnh so sánh hợp lí trong giao tiếp. II. Chuẩn bị. -Trình bày bảng. III.Hoạt động dạy – học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ: 2Học sinh lên bảng nêu những từ ngữ thường dùng ở Miền 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp.. b.Nội dung Nội dung Giáo viên Học sinh -HĐ1: Tìm -Bài tập1: Tìm từ chỉ đặc điểm - HS đọc yêu cầu. được các từ chỉ trong câu sau. đặc điểm trong -Cho HS làm miệng. -Lớp làm miệng. các câu thơ -Nhận xét, chốt kết quả đúng. *Từ chỉ đặc điểm: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt. -Bài tập 2: Tìm sự vật so sánh ... -Nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm theo nhóm. -Lớp làm nhóm – Trình bày. -Theo dõi, nhận xét- Khen ngợi. a. Tiếng suối trong- tiếng hát xa. b. Ông hiền – hạt gạo. c. Giọt cam vàng – mật ong. -Bài tập 3: Tìm bộ phận của câu -1 HS đọc đề, lớp ĐT. trả lời cầu hỏi Ai (cái gì,con gì) -Lớp làm vào vở. -HĐ2: Tìm đúng -Thế nào? -3 em làm bảng lớp. bộ phận câu trả -Yêu cầu HS làm vào vở, đọc bài a.Anh Kim Đồng rất nhanh rí và lời câu hỏi làm. dũng cảm. Ai( cái gì, con -3 em lên bảng làm bài. b. Những hạt sương sớm long gì)? Thế nào lanh như những bóng đèn pha lê. -Nhận xét và sửasai. c. Chợ hoa trên đường Nguyễn -Hệ thống lại bài học Huệ đông nghịt người. -Tìm một số từ chỉ đặc điểm của các sự vật. IV.Củng cố: Qua bài học em hiểu thế nào là so sánh?. -Nhận xét tiết học. V.Dặn dò:Dặn HS chuẩn bị bài..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết1. Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2012 Tập đọc. §14. Một trường tiểu học vùng cao Đọc thêm. Tiết2. §69. _______________________________________ Toán. Chia số có hai chữ số cho số có mộtchữ số. I. Mục tiêu: 1.Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (Chia hết và chia có dư). 2.Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. II.Hoạt động sư phạm 1.Kiếm tra bài cũ:3HS lên bảng tính, lớp tính bảng con. 90 : 9 = 54 : 9 = 27 : 9 = 2.Giới thiệu bài:Trực tiếp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Giáo viên Học sinh -HĐ1 Nhằm đạt mục - Ghi bảng: 72: 3 -Đọc phép chia tiêu 1 - GV hỏi số 72 có mấy chữ +Lớp đồng thanh, số có hai chữ -HTLC: Hỏi đáp, thực số? số hành - Muốn thực hiện phép chia ta -Đặt tính rồi tính, đặt theo hàng -HTTC: Cả lớp, cá nhân làm thế nào? cột dọc - 1 -3HS nêu phép tính, đồn - Gọi HS thực hiện phép tính. thanh thanh nêu. Vậy: 73 : 3 = ? -Thực hiện từ trái qua phải. - HD tương tự với phép chia -HS nêu phép chia hết và phép 65 : 2= ? ; chia có dư. - Nêu nhận xét hai phép chia -65 : 2 =32( dư 1) trên như thế nào? + Số dư như thế nào so với số - Bé hơn số chia -Tính( cột 1, 2, 3 chia? - Lớp làm bảng con,3 – 5HS -Bài tập1: Gọi HS nêu yêu lên bảng tính. cầu. - 4 -5HS nhận xét. - Yêu cầu HS làm bảng con + 2 em đọc đề toán, lớp ĐT. -HĐ2: Nhằm đạt mục - Gọi 5HS lên bảng tính. -Phân tích đề, tìm cách giải. tiêu 1 -Theo dõi, nhận xét. -HTLC: Thực hành -Bài tập2: Gọi HS đọc đề bài. - Lớp làm vào vở. -HTTC: Cả lớp, cá -HD phân tích đề, tìm cách - 1 em làm bảng lớp.HS yếu nhân,nhóm. giải..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Yêu cầu HS giải vào vở -1 em lên bảng giải. -Nhận xét, chữa bài.. thực hiện phép tính. -2 em đọc, lớp ĐT. - HS lắng nghe và theo dõi -HS thảo luận theo cặp. -2HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi. -1 -3HS nhận xét.. -Bài tập3:Gọi HS đọc đề bài. -HD phân tích đề. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp -Gọi 2HS lên bảng vẽ. -NHận xét và tuyên dương. IV.Hoạt động nối tiếp *Tìm nhanh kết quả: 75 : 9 -Nhận xét tiết học. -Làm lại các bài tập - chuẩn bị bài sau. -HD làm tập ở nhà, chuẩn bị bài sau. V.Đồ dùng -Trình bày bảng, bảng con, phiếu học tập.. Tiết4 §26:. Toán Luyện tập toán. I Mục tiêu : 1.Biết thực hiện phép nhân, chia và vận dụng phép tính để giải bài toán có lời văn. II Hoạt động sư phạm 1.Kiếm tra bài cũ:3HS lên bảng đặt tính, rồi tính, lớp tính bảng con. 77 x 5 87 x 6 18 : 4 2.Giới thiệu bài:Trực tiếp III hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động -HĐ1 -Nhằm dạt mục tiêu số 1 -HĐ lựa chọn :thực hành HTTC:cá nhân ,lớp. Giáo viên -Bài tập 1:Đặt tính rồi tính Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập -Gọi lần lượt học sinh lên bảng làm cả lớp làm bảng con 84 x 2 49 :7 77 x 6 40 :5 18 : 4 47 x 7 - Nhận xét. Học sinh -học sinh lần lượt đọc yêu cầu của bài -Học sinh làm bài -Học sinh đọc thầm - Học sinh lần lượt lên bảng làm ,cả lớp làm bảng con..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Bài tập 2 : -Giáo viên đọc bài. - Năm nay em 6 tuổi, tuổi anh gấp 3 lần .Hỏi năm nay anh bao nhiêu tuổi? IV hoạt động nối tiếp -Học sinh nêu cách đặt và giải bài toán -V Đồ dùng : Vở nháp, bảng con. Tiết5. -Học sinh đọc đồng thanh ,cá nhân -Học sinh làm vào giấy nháp.. Đạo đức §14 Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng(tiết 1). I.Mục tiêu: -Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng( HS khá, giỏi) II. Chuẩn bị -Vở bài tập Đạo đức 3 . III.Hoạt động dạy – học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ:2Học sinh lên bảng nêu: -Tại sao lại phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp? -Kể một số việc em đã tham gia ở lớp, ở trường. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài :Giới thiệu qua tranh.. b.Nội dung. Nội dung Giáo viên Học sinh * Đọc (kể chuyện), hỏi: -2- HS đọc lại chuyện, lớp ĐT Hoạt động 1: - Trong câu chuyện có những -Thuỷ và bé Viên Phân tích chuyện “Chị nhân vật nào? Thuỷ của em”. - Vì sao bé Viên phải cần sự -Bé còn nhỏ ... -HS biết được một biểu quan tâm của chị Thuỷ? hiện quan tâm giúp đỡ - Thuỷ đã làm gì để bé Viên -Làm chong chóng, dạy học hàng xóm láng giềng.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> vui chơi ở trong nhà? - Vì sao mẹ bé Viên lại thầm -Thuỷ đã quan tâm giúp đỡ bé cảm ơn thuỷ. Viên. - Em biết được điều gì qua câu -Phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm chuyện trên? láng giềng. - Vì sao cần phải quan tâm -Ai cũng có lúc khó khăn hoạn giúp đỡ hàng xóm láng giềng? nạn cần sự giúp đỡ. - KL: Ai cũng có lúc khó khăn -Nhắc lại. Hoạt động 2 hoạn nạn ... Đặt tên tranh - Chia nhóm, yêu cầu HS quan - HS đọc yêu cầu bài 2: - HS hiểu được ý nghĩa sát, nêu nội dung và đặt tên của các hành vi, việc cho tranh. -Lớp thảo luận nhóm. làm đối với hàng xóm KL: Tranh 1, 3, 4: Quan tâm - Đại diện nhóm trình bày. láng giềng giúp đỡ hàng xóm láng -Nhận xét, góp ý giềng ... Hoạt động 3 Bày tỏ ý kiến -Nghe yêu cầu - Biết bày tỏ thái độ -GV nêu các quan niệm, yêu -Nghe các câu thành ngữ, giơ tay trước ý kiến,quan niệm cầu HS bày tỏ thái độ của hoặc không giơ tay. có liên mình. -Giải thích lí do đồng tình hoặc KL hoạt động: Các ý a, c, d, là không đồng tình. đúng. Ý b sai. -2 em nêu nội dung bài học.. -Yêu cầu HS nhắc lại bài học. -Nhận xét tiết học. -Thực hành quan tâm đến hàng xóm láng giềng bằng việc làm phù hợp khả năng. -Sưu tầm thơ ca về chủ đề IV.Củng cố:Qua bài học này em hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường? -Nhận xét tiết học. V.Dặn dò:Dặn HS chuẩn bị bài.. Tiết1. §14. Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn Nghe kể: Tôi cũng như bác Giới thiệu hoạt động. I.Mục tiêu. -Nghe- kể lại được câu chuyện: Tôi cũng như Bác. - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản theo gợi ý về các bạn trong tổ của mình với người khác. -Làm cho HS thêm yêu mến lẫn nhau.. II.Chuẩn bị..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập. III.Hoạt động dạy – học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ: 2Học sinh lên bảng nêu nội dung chính của lá thư. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp.. b.Nội dung. Nội dung Giáo viên Học sinh -Bài tập1: Gọi HS đọc đề bài. -Đọc yêu cầu bài tập. Hoạt động 1 -GV kể toàn bộ câu chuyện. -Nghe kể. -Thự hành cá -Yêu cầu HS quan sát tranh, -Quan sát tranh đọc 3 câu hỏi gợi ý. nhân, lớp. đọc câu hỏi gợi ý, hỏi: +Câu chuyện xảy ra ở đâu? -Ở một nhà ga. +Trong câu chuyện có mấy -Nhà văn già và người đứng cạnh. nhân vật? +Vì sao nhà văn già không -Vì ông quên kính. đọc được bản thông báo? +Ông nói gì với người bên - Phiền bác đọc giúp. ... cạnh? + Người đó trả lời thế nào? - Xin lỗi tôi cũng như bác. +Câu chuyện đáng buồn cười - Người đó tưởng nhà văn không ở chỗ nào? biết chữ như mình. -Kể lần 2 – 3 . -Nghe GV kể lại. -Yêu cầu HS tập kể trong -HS tập kể trong nhóm nhóm. - Cho HS thi kể trước lớp. - Thi kể trước lớp : 4 – 5 em -Nhận xét, đánh giá. - Theo dõi, nhận xét. Hoạt động 2 -Bài tập2: Giới tiệu về tổ của -Đọc yêu cầu bài 2. -Thực hành cá em… -Đọc gợi ý – 1 trả lời. nhân ,lớp -Gọi HS đọc câu hỏi gợi ý. -HS tập giới thiệu trong tổ. -Cho HS hoạt động nhóm-Đại diện trình bày. Tập giới thiệu. -Nhận xét. -Nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. -GD HS tính mạn dạn, tự tin trước tập thể, tinh thần đoàn kết…. -Nhận xét chung giờ học. IV.Củng cố:Qua bài học này em hiểu em học được gì về câu chuyện Tôi cũng như bác? -Nhận xét tiết học. V.Dặn dò:Dặn HS chuẩn bị bài.. Tiết2. §70. Toán Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(tt). I. Mục tiêu: 1.Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (Có dư ở các lượt chia). II.Hoạt động sư phạm.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1.Kiểm tra bài cũ:2HS tính, lớp tính bảng con. 84 : 3 2.Giới thiệu bài:Trực tiếp. III.Hoạt động dạy – học chủ yếu Nội dung Giáo viên -HĐ1 :Thực hiện mục -GV ghi bảng 78 : 4 =? tiêu 1 -GV hỏi số có mấy chữ số? -HTLC: Hỏi đáp, thực -Gọi HS thực hiện phép tính hành ta làm thế nào?. -HTTC: Cả lớp, cá nhân Vậy: 78 : 4 = ? - Yêu cầu HS nêu.. 90 : 5 Học sinh -Đọc phép chia. +Số có hai chữ số. -Đặt tính rồi tính, đặt tính theo cột dọc. -Thực hiện từ trái qua phải.HS lần lượt nêu, nêu đồng thanh, cá nhân. -1 – 3HS nêu. - 78 : 4 = 19( dư 2) -2HS đọc yêu cầu bài tập. -HS lần lượt lên bảng tính, lớp tính bảng con. -2 -5HS nhận xét bài. -2 em đọc, lớp ĐT. -Phân tích đề, tìm hiểu cách giải. -Lớp giải vào vở – 1 em lên bảng.HS yếu thực hiện phép tính. -2 – 3HS nhận xét bài giải. -Xếp hình. -HS làm theo nhóm bàn.. -Nhận xét về số dư. -Bài tập1: Nêu yêu cầu. -Gọi HS lên bangt ính, lớp tính bảng con. Nhận xét – sửa sai. -Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu -HD phân tích đề,tìm cách giải. -Lớp giải vào vở, 1 em lên bảng giải. -Nhận xét – sửa sai. -Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu -Cho HS thực hành theo nhóm bàn. -4 em đại diện tổ thi đua. -4 em lên bảng thi đua. -2 -5HS nhận xét. -Nhận xét, khen ngợi. IV.Hoạt động nối tiếp. *Tìm nhanh kết quả: 85 : 4 -Nhận xét tiết học. -Làm lại các bài tập - chuẩn bị bài sau V.Đồ dùng:Trình bày bảng, bảng nhóm.. Tiết4. §28. Chính tả Nhớ - viết : Nhớ Việt Bắc. I.Mục tiêu -Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đẹp10 dòng thơ đầu của bài thơ. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt au/ âu; âm đầu l / n.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> -HS có ý thức viết đúng chính tả, trình bày đẹp II.Chuẩn bị. - Viết nội dung bài tập chính tả lên bảng, bảng nhóm cho bài 3. III.Hoạt động dạy – học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ: 3Học sinh lên bảng viết Kim Đồng,Hiền hậu, lững thững. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp.. b.Nội dung. Nội dung Giáo viên Học sinh -HĐ1:Hướng -Giáo viên đọc toàn bài -HS theo dõi SGK. dẫn học sinh nhớ chính tả. viết. -Gọi HS đọc bài chính tả. -2HS lần lượt đọc toàn bài. -Bài chính tả có mấy câu -Bài thơ có 10 câu. thơ? -Mỗi dòng thơ, đầu dòng thơ -Mỗi dòng thơ, đầu dòng viết hoa. thơ viết như thế nào? -Thể thơ lục bát, câu 6 chữ -Đây là thể thơ lục bát - câu 8 chữ. + Câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô. -4HS lần lượt lên bảng viết, -Gọi HS lên bảng viết tử lớp viết bảng con. khó, Cùng người, dao gài, -HS cùng nhận xét. sợi giang - HS nhớ và viết vào vở. -Nhận xét. -Chuẩn bị viết bài. -Nhắc nhở cách ngồi, trình bày. -HĐ2:Hướng dẫn -Yêu cầu HS nhớ và viết học sinh thực -Nêu yêu cầu. vào vở. hành làm bài tập. -Chấm một số bài, nhận xét. -Làm bảng con – chữa bảng-Bài tập2: Điền vần au/ âu? đọc bài làm. -Cho HS viết từ cần tìm vào * hoa mẫu đơn, mưa mau hạt, lá trầu, đàn trâu,sáu bảng con. điểm, quả sấu. -2 em lên bảng làm bài. -Nêu yêu cầu. -Nhận xét – sửa bài. -Bài tập3: Điền vào chỗ -Hoạt đông nhóm- trình bày. * Chim có tổ, người có trống i/ iê? -Cho HS làm bài theo nhóm. tông. - Kiến tha lâu cũng đầy tổ. -Nhận xét, khen ngợi. -Tiên học lễ, hậu học văn. -Yêu cầu HS đọc lại các câu - Lớp đọc ĐT. thành ngữ ở bài 3. IV.Củng cố:Qua bài học em hiểu gì về Việt Bắc? -Nhận xét tiết học. V.Dặn dò:Dặn HS chuẩn bị bài. ______________________________________________.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động ngoài giờ. Sinh hoạt lớp-làm báo tường trưng bày sản phẩmhọc tốt chào mừng ngày 20/11 §14. I.Mục tiêu -Nhận xét tuần 13. -Phương hướng tuần 14. IIChuẩn bị . - Tổng hợp tuần 13. Hoạt động chủ yếu Nội dung Giáo viên -Nhận xét tuần 14 .- Đi học đúng giờ ,học bài và làm bài trước khi lên lớp -Vệ sinh trường lớp ,bản thân sạch sẽ ,ngồi trong lớp ít nói chuyện riêng . -Vắng học so với tuần trước có giảm -Có sếp hàng ra vào lớp . -Phần đa các bạn đều mang cơmdi học. -Phương hướng - Đi học đúng giờ ,học bài và làm bài trước tuần15. khi lên lớp. -Vệ sinh trường lớp ,bản thân sạch sẽ ,ngồi trong lớp không được nói chuyện riêng . -Về nhà học bài đặc biệt là Sao, Ôn, Dung,Thơ, Bình,Dung. - phát động mỗi tổ chuẩn bị mỗi bài thơ và thi đua học tốt đạt điểm 10 để làm báo tường . -Vào thứ ba và thứ năm tất cả cả lớp đều phải mang cơm học cả ngày. -Ra vào lớp phải xếp hàng .. Học sinh -HS lắng nghe.. -Thực hiện.. - HS thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. MỤC TIÊU -Sinh hoạt tuần 14. -Đề ra phương hướng tuần sau. II. NỘI DUNG 1.Sinh hoạt tuần 14 - Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp, thi đua giữa các tổ. - GV đánh giá các mặt ưu khuyết điểm HS đã đạt được trong tuần. * Ưu điểm: - Duy trì sĩ số khá tốt. - Đi học đúng giờ. -Giữ vệ sinh trong và ngoài lớp tốt. -Có chuẩn bị bài trước khi đến lớp. * Tồn tại: -Còn nói chuyện nhiều trong giờ học. -Giữ sách vở chưa tốt. -Vẫn còn trình trạng vắng học vô lí do như :Bình .Cường ,Na , -Chưa có ý thức tự giác trong giờ truy bài. - Khen ngợi những HS đã có nhiều tiến bộ trong học tập: 2. Phương hướng tuần sau: -Tiếp tục duy trì sĩ số. -Ổn định nề nếp, giữ vệ sinh trường lớp. -Đi học đúng giờ ,học bài và làm bài trước khi lên lớp ,không được vắng học vô lí do. -Vệ sinh cá nhân sạch sẽ ,không được chảy khi xuống cầu thang ,không được trượt cầu thang . -Tham gia các hoạt động do trường, Đội đề ra..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Môn: THỦ CÔNG. Bài:Đan nong đôi (tiết 1) I Mục tiêu. - HS biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật. - Yêu thích sản phẩm đan nan. II Chuẩn bị. - Tấm đan nan đôi bằng bìa. - Tấm đan nong mốt tiết trước để so sánh. - Tranh quy trình đan nan đôi. - Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. - Bìa màu hoặc giấy thủ công. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL 1.Ổn định. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài.1’ 2.2 Nội dung. Hoạt động 1Hướng. -. Giáo viên Học sinh Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS để đồ dùng lên bàn.. Giới thiệu dán tiếp. - Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài. - Giới thiệu tấm đan nong đôi. -Quan sát 2 nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> dẫn HS quan sát và nhận xét. 10’. HĐ3.Thực hành: 24’. Treo bảng tấm đan nong mốt và tấm đan nong đôi. - Tấm đan nong mốt có gì gống và khác với tấm đan nong đôi? - 2 – 3 HS trả lời. Tấm đan nong mốt và đan nong đôi đều sử dụng bởi các - Nêu tác dụng của việc đan nan đan khác nhau. Khác nhau .... nong đôi trong thực tế? - Nan đôi được sử dụng trong việc làm - Treo quy trình: rổ rá, trang trí hoa văn,... - Hướng dẫn mẫu. Bước 1: Kẻ, cắt các nan. - Quan sát quy trình và GV làm mẫu. + Kẻ các đường dọc cách đều nhau một ô đối với giấy không có đường kẻ + Cắt nan dọc. +Cắt 7 nan ngang và 4 nan dán xung quanh Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy bìa. + Nhấc hai đè hai và lệch nhau một nan… . Nan1: Giống như đan nong mốt. . Nan 2: Như quy trình trên bảng. ...... - Yêu cầu thảo luận nhóm tập nhìn quy Bước 3: Dán nẹp xung quanh trình phân tích và lám nháp sản phẩm. tấm đan: +bôi hồ, dán lần lượt, … - Tổ chức cho HS thực hành nháp. - Theo dõi HD cho từng nhóm. - Trưng bày sản phẩm, lớp nhận xét - Gợi ý cách đánh giá. đánh giá. - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị đồ dùng đan nong đôi - Dặ dò: Tiết hai.. 3. Nhận xét - dặn dò.2’ . Môn: TẬP ĐỌC Bài: Một trường tiểu học ở vùng cao. I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ: Sùng thài, lặn lợi, liên đội trưởng,.... - Phân biệt giọng của khách với giọng của Dìn. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu từ: Sủng thài, trường nội trú, cải thiện, .....
<span class='text_page_counter'>(24)</span> -. Hiểu tinh thần sinh hoạt và học tập ở vùng cao: Cuộc sống còn khó khăn nhưng các bạn chăm học, yêu trường và rất vui. - - Bước đầu mạnh dạn tự tin giới thiệu về trường học của mình. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL 1. kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện đọc. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 2.3 HD tìm hiểu bài.. 2.4 Luyện đọc lại. 3. Củng cố – dặn dò.. Giáo viên Học sinh - kiểm tra bài “Nhớ việt Bắc” - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Bài thơ ca ngợi Việt Bắc như SGK. thế nào? - 1 HS trả lời. - nhận xét cho điểm. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Nhắc lại đề bài. Đọc mẫu. - HD đọc câu. - Theo dõi chỉnh sửa.. - Đọc thầm theo SGK. - Nối tiếp mỗi HS đọc 2 câu. - Sửa lỗi phát âm: Sủng thải, Sùng - HD đọc đoạn. tờ Din,... - Lần lượt đọc đoạn theo yêu cầu của GV. - Hãy đặt câu “Cải thiện”. - 2HS đọc từ ngữ ở chú giải. - HD đọc bài trong nhóm. - 2 HS đặt câu. - Đọc bài trong nhóm. - Nhận xét tuyên dương. - 2 Nhóm thi đọc. - Lớp nhận xét. - yêu cầu: - Lớp đọc đồng thanh. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK. -Bài đọc có những nhânvật nào? - Phóng viên và Phùng Tờ Dìn. - Ai dẫn khách đến thăm trường? -Liên đội trưởng Sùng Tờ Dìn. 1 HS đọc đoạn đối thoại. -Bạn Dìn giới thiệu những gì về - Dẫn khách đi thăm phòng học, trường mình? phòng ăn, nhà ở, bếp, ... - Kể cho khách về nếp sống ... - Nối tiếp nêu: Tự tin, .... Em học được điều gì ở bạn Dìn? - Giới thiệu vài nét về trường - Nối tiếp đóng vai giới thiệu về mình. trường mình. -Nhận xét tuyên dương. - Lớp nhận xét. - HD đọc. - Đọc đội thoại. Đọc theo yêu cầu GV. - Đọc phân vai theo nhóm. - Nhận xét tuyên dương. - Đọc cả bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - Về tập giới thiệu về trường mình..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Kể về bộ đôi anh hùng I. Mục tiêu. - Kể một số câu chuyện về bộ đội. - Thấy được tinh thần đoàn kết, góp sửa đánh giặc của nhân dân ta. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL 1. Ổn định. 2.Kể chuyện về bộ đội đã học.. 3. Tổng kết.. Giáo viên Bắt nhịp: - Nêu yêucầu tiết học - Tìm những câu chuyện về bộ đội tập kể trong nhóm. - Nhận xét tuyên dương. - Trong những bài tập đọc bài nào nói về bộ đội? Hãy kể lại.. Học sinh - Đồng thanh hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” -Thảo luận nhóm tìm truyện. - Kể trong nhóm. - Các nhóm thi kể. - Nối tiếp kể lại. - Người con của Tây Nguyên, Người liên lạc nhỏ. ... - Ngoài ra câu chuyện nào nói về - Nối tiếp nêu. bộ đội khác mà em biết. GV kể. - Nhận xét tuyên dương và giới thiệu thêm một số câu chuyện khác cho HS tham khảo. - Tổ chức thi hát. -Nêu yêu cầu cuộc thi. - Hai dãy thi đua hát những bài hát nói về chủ đề anhbộ đội. - Ví dụ: Chi Võ Thi Sáu, anh Lê Văn Tám..... - Nối tiếp hai dãy hát. - Nhận xét tuyên dương - dãy nào hát đựơc nhiều bài hát hơn - Nhận xét tiết học. dãy đó sẽ chiến thắng. -Dãy thu sẽ bị phạt múa một bài theo nhóm thắng yêu câu.. Tiết 14 Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật nuôi quen thuộc I. Mục tiêu. -HS tập quan sát và vẽ đặc điểm, một số con vật nuôi theo mẫu. -Biết vẽ và vẽ được hình con vật. -Yêu quý sản phẩm của mình làm ra. II. Chuẩn bị. -Tranh hướng dẫn cách vẽ..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Tranh bài vẽ năm trước của HS. III. Các hoạt động dạy học Nội dung 1. Kiểm tra. 2. Bài mới. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét. Hoạt động 2 Hướng dẫn cách vẽ. Hoạt động 3 Thực hành 3. Củng cố ,dặn dò.. Giáo viên -Kiểm tra dụng cụ của học sinh. -Nhận xét bài vẽ của tiết trước. -Dẫn dắt – ghi tên bài. - Kể tên một số con vật mà em biết? - Treo tranh một số con vật. - Nhận xét chốt ý. - Nêu cách vẽ: + Phác họa + Vẽ bộ phận chính trước,... + Vẽ chi tiết : chân, đuôi,... + Sửa lại cho giống mẫu. + Vẽ màu. - Hướng dẫn, nhắc nhở trước khi thực hành. -Yêu cầu HS vẽ vào vở. -Cho HS trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.. Học sinh -Để vật dụng lên bàn. -Nhắc lại tên bài học. - Quan sát, nhận xét,nêu ý kiến. + Hình dáng + cách trang trí (màu sắc, họa tiết, cách sắp xếp). -Quan sát -HS nghe -Nghe HD. -Thực hành vẽ. -HS đưa bài – nêu -Trưng bày sản phẩm - Nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>