Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giao an 3 tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.58 KB, 18 trang )

Tuần 14
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007
Tiết 1:Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc + Kể chuyện
Người liên lạc nhỏ
I, Mục tiêu:
A, Tập đọc:
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng: Hà Quãng, lững thững, thản nhiên….
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài
2. Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ:Kim Đồng, ông Ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh…
. - Hiểu: Truyện kể về anh Kim Đồng, một liên lạc viên rất thông minh, nhanh nhẹn
là gương yêu nước tiêu biểu của thiếu niên trong cộc kháng chiến chống thực dân Pháp
B, Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được nối tiếp nội dung câu chuyện
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh minh họa, Bảng phụ, SGK, ảnh chụp anh hùng Núp
III. Hoạt động dạy học
Tập đọc
1.Bài cũ
- KT 2 HS đọc bài:Cửa Tùng
2. Bài mới:
2.1 GT chủ điểm và giới thiệu bài học
2.2 Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc nối tiếp câu, kết hợp cho HS đọc từ khó
đọc
- Đọc nối tiếp đoạn, kết hợp đọc câu khó và
giải nghĩa từ
- Đọc đoạn trong nhóm


- Thi đọc trước lớp
2.3 HD tìm hiểu bài
- Cho 1 HS khá đọc lại bài
? Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì
? Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của
bác cán bộ
? Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già
Nùng
? Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào
? Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua
suối
- 2 HS đọc
- HS đọc nối tiếp câu ( 2 lần)
-HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần)
- HS đọc trong nhóm 4
- Thi đọc
- 1 HS khá đọc lại toàn bài
- Anh được giao nhiệm vụ bảo vệ và
đưa cán bộ đến địa điểm mới
- Bác đóng vai một ông già Nùng. Bác
chống gậy trúc, mắc áo Nùng đã bạc cả
hai cửa tay, trông bác như người Hà
Quãng đi cào cỏ lúa
- Thảo luận cặp đôi và trả lời: vì địch sẽ
tưởng bác là người địa phương và
không nghi ngờ…
- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ
lững thững đi đằng sau…
- Hai bác cháu gặp bọn Tây đồn đi tuần
- Kim Đồng rất nhanh trí , yêu nước và

? Hóy nờu nhng phm cht tt p ca anh
Kim ng
- GV cht ni dung bi v cho HS nhc li
2.4 Luyn c li:
- Cho Hs t lp nhúm v yờu cu HS thi c
phõn vai
- Nhn xột ỏnh giỏ
K chuyn:
-Cho HS nờu yờu cu ca bi & HD HS thc
hin yờu cu ca bi tp
- HDHS tỡm hiu ni dung tng tranh v kt
thỳc cõu chuyn nh th no
-Yờu cu HS k trong nhúm v sau ú c i
din trc lp
- Gi HS k trc lp,
- GV nhn xột v cho im
3. Cng c dn dũ
- GV cht ni dung bi
- Tng kt gi hc
- V chun b bi: Nh Vit Bc
rt dng cm
- HS c trc lp v nhn xột bn c,
bỡnh chn ngi c tt
- Da vo trớ nh v tranh minh ha k
li c ni tip ni dung cõu chuyn
- HS k theo ni dung tng tranh
- HS k trong nhúm (4 HS mt nhúm)
- HS k trc lp ni tip theo tng
tranh
Tiết 4: Toán

Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách so sánh các khối lợng
- Củng cố các phép tính với số đo khối lợng,vận dụng để so sánh khối lợng và để giải
các bài toán có lời văn
- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lợng của 1 vật
II. Đồ dùng dạy học:
- Cân đồng hồ
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
- Gọi hs lên bảng làm bài5/66
- Nhận xét và cho điểm hs
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện tập - Thực hành (30)
Bài 1
- 1 hs nêu y/c của bài
- Viết lên bảng 744g 474g và y/c hs so sánh
- Vì sao em biết 744g > 474g
- Vậy khi so sánh các số đo khối lợng chúng ta
cũng so sánh nh với các số tự nhiên
- Y/c hs tự làm tiếp các phần còn lại
- Chữa bài và cho điểm hs
Bài 2
- Gọi 1 hs đọc bài
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu g

- 744 g > 474 g
- Vì : 744 > 474
- Làm bài, 2 hs đổi vở để kiểm tra

- Mẹ Hà đã mua bao nhiêu gam kẹo và
bánh
- Lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh
kẹo và bánh ta phải làm nh thế nào?
- Số gam kẹo đã biết cha ?
- Y/c hs làm bài tiếp
Bài 3
- Gọi 1hs đọc bài
- Cô Lan có bao nhiêu đờng ?
- Cô đã dùng hết bao nhiêu gam đờng
Cô làm gì với số đờng còn lại ?
- Bài toán y/c gì ?
- Muốn biết mỗi túi nhỏ có bao nhiêu gam đ-
ờng chúng ta phải làm gì ?
- Y/c hs làm bài
Bài 4
- Chia hs thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
khoảng 6 hs, phát cân cho hs và y/c các em
thực hành cân các đồ dùng học tập của mình
và ghi lại số cân
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5 phút)
- Về nhà làm bài 1, 2/74 ; 3/75
- Nhận xét tiết học
- Cha biết, phải đi tìm
Giải:
Số gam kẹo mẹ Hà mua là:
130 x 4 = 520 (g)
Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là:
175 + 520 = 695 (g)
Đáp số: 695 g

-1kg đờng
- 400 g đờng
- Chia đều số đờng còn lại vào 3 túi nhỏ
- Phải biết cô Lan còn lại bao nhiêu
gam đờng
- lớp vào vở, 1hs lên bảng làm bài
Giải:
1kg = 1000g
Sau khi làm bánh cô Lan còn lại
số gam đờng là:
1000 400 = 600 (g)
Số gam đờng trong mỗi túi nhỏ là
600 : 3 = 200 (g )
Đáp số: 200 g
- Thực hành cân
Tiết 5: Đạo đức
Quan tâm, giúp đỡ làng xóm láng giềng
I. Mục tiêu
- Thế nào là quan tâm, giúp đỡ làng xóm làng giềng.
- Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ làng xóm láng giềng.
- HS biết quan tâm , giúp đỡ làng xóm làng trong cuộc sống hằng ngày bằng những việc
làm vừa sức.
- HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập đạo đức lớp 3, Tranh minh họa câu chuyện : Chị Thủy của em
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ
?Kể những việc đã tham gia việc trờng, việc
lớp
2. Bài mới

2.1. GTB
2.2. Hoạt động 1: Nghe kể truyện và trả lời
câu hỏi
- GV kể cho HS nghe câu chuyện : Chị Thủy
của em
- GV hỏi và yêu cầu HS trả lời
? Trong cau chuyện có những nhân vật nào
? Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của
Thủy
? Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà
? Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn
Thủy
? Em biết đợc điều gì qua câu chuyện trên
? Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ làng xóm
làng giềng
- Nhận xét và tiểu kết
2.3. Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến bằng cách
giơ hoa theo các tình huống GV đa ra
- GV giải nghĩa cho HS các câu tục ngữ trên
a, Hàng xóm tắt lửa,tối đèn có nhau.
b, Đèn nhà ai, nhà ấy rạng
c, Quan tâm, giúp đỡ làng xóm là biểu hiện
của tình làng nghĩa xóm
d, Trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng
xóm làng giềng bằng các việc làm phù hợp
với khả năng
- GV tiểu kết: Các ý a, c, d là đúng; ý b là
sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm
giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em
cũng cần làm những việc phù hợp với sức

của mình để giúp đỡ hàng xóm làng giềng
3. Củng cố dặn dò
- Gv chốt bài
- Về su tầm các câu ca dao, tục ngữ về chủ đề
bài học.
- HS trả lời trớc lớp
- Lớp nhận xét và góp ý
- HS xác định và bày tỏ ý kiến của
mình kết hợp giải thích
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007
Tiết 1: Thể dục
( Đồng chí Thùy soạn giảng)
Tiết 2: Toán
Bảng chia 9
I. Mục tiêu:
- Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9
- Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập thực hành làm tính và giải toán
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn
III.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2/64; 3/65
- Nhận xét , chữa bài và cho điểm hs
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Lập bảng chia 9 ( 12phút )
- Cho hs lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 9
lấy 1 lần bằng mấy?
- hãy viết phép tính tơng ứng với 9 đợc lấy 1 lần ?
- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi
có bao nhiêu tấm bìa?

- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa
- Gv viết lên bảng 9 : 9 = 1
- Cho hs lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bài có 9 chấm tròn.
Hỏi 9 lấy 2 lần bằng bao nhiêu ?
- Trên tất cả các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm
tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa
- Viết lên bảng 18 : 9 = 2
- Tiến hành tơng tự đối với các trờng hợp tiếp
theo
- Y/c hs tự học thuộc lòng bảng chia 9
Kết luận : Từ bảng nhân 9, có thể lập thành
bảng 9
* Hoạt động 2 : LT - Thực hành ( 13 phút )
Bài 1
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c hs suy nghĩ, tự làm bài sau đó 2 hs ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Bài 2
- Xác định y/c của bài, y/c hs tự làm bài
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Hỏi: khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể ghi ngay
kết quả 45 : 9 và 45 : 5 đợc không? Vì sao?
- Y/c hs giải thích tơng tự với các trờng hợp
còn lại
Bài 3
- Gọi 1hs đọc bài
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì ?
- Y/c hs suy nghĩ và giải bài toán

Bài 4
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
3. Củng cố , dặn dò ( 5 phút )
- Về nhà làm bài 1,2/75 VBT
- Bằng 9
- 9 x 1= 9
-1 tấm bìa
- 9 : 9 = 1 (tấm bìa)
- Đọc : 9 x 1= 9
9 : 9 = 1
- Bằng 18
- 2 tấm bìa
- 18 : 9 = 2 (tấm bìa)
- Đọc: 9 x 2 = 18 , 18 : 9 = 2
- Tính nhẩm
- Làm bài tập
- lớp làm vào vở, 4hs lên bảng làm bài
- HS trả lời
- Có 45 kg gạo đợc chia đều vào 9 túi vải
- Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo?
- lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm bài
Giải:
Mỗi túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5( kg)
Đáp số: 5 kg
- lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm bài
Giải:
Số túi gạo có là:
45 : 9 = 5 (túi)

Đáp số: 5 túi
Tit 3: Chớnh t: Nghe vit
Ngi liờn lc nh tui
I, Mc tiờu:
- Nghe, vit c on t: Sỏng hụm y lng thng ng sau trong bi: Ngi liờn
lc nh tui.
- Lm ỳng cỏc bi tp phõn bit cỏch vit cỏc vn d ln:õy/ay
II, dựng hc tp
- Bng ph vit sn bi tp 3a
- V bi tp
III, Hot ng dy hc
1. Bi c:
2. Bi mi:
2.1 GTB:
2.2: HD hc sinh vit chớnh t
- Cho HS c bi vn mt ln
? on vn cú nhng nhõn vt no
? Bi vit cú my cõu?
? Nhng ch no trong bi chớnh t phi vit
hoa?
? Li nhõn vt phi vit nh th no
? Nhng du cõu no c s dng
- Cho HS tp vit t khú: lng thng, mm
ci, lờn ng, gy trỳc
* HS nghe giỏo viờn c v vit bi vo v
* Chm, cha bi
3. HD HS lm bi tp chớnh t :
Bi 3(a)
- Cho HS lm bi trờn bng ph
- GV cha bi tiu kt

4. Cng c dn dũ
- Cht ni dung bi
- V lm bi trong v bi tp
- HS c
- cú anh c Thanh, ụng kộ, Kim ng
- Cú 6 cõu
- Cỏc ch cỏi u cõu phi vit hoa v
cỏc tờn riờng.
- Sau du hai chm xung dũng v gch
u dũng
- Du chm, du phy, du hai chm
du chm than
- HS tp vit trờn bng con
- HS nghe c v vit tng cõu
- HS lm:
- C lp c ng thanh các t va lm
mt ln
Tit 4: Th cụng
( ng chớ Thùy son ging )
Th t ngy 12 thỏng 12 nm 2007
Tit 1: Luyn t v cõu
ễn v t ch c im. ễn tp cõu Ai th no?
I. Mục tiêu
- Ôn tập về từ chỉ đặc điểm: tìm đúng các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ cho trớc; tìm
đúng các đặc điểm của các sự vật đợc so sánh với nhau.
- Ôn tập mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) thế nào?
II. Đồ dùng dạy học
- Các câu thơ, câu văn trong các bài tập viết sẵn trên bảng hoặc bảng phụ, giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ

2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng.
2.2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài .
- Giới thiệu về từ chỉ đặc điểm: Khi nói đến
những ngời xung quanh chúng ta đều có thể
nói đến cả đặc điểm của chúng. Ví dụ: đờng
ngọt, muối mặn, nớc trong, hoa đỏ, chạy
nhanh thì các từ ngọt, mặn, trong, đỏ, nhanh
chính là các từ chỉ đặc điểm của các sự vật
vừa nêu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và gạch chân dới các
từ chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ trên.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Gọi HS đề bài.
- Yêu cầu HS đọc câu thơ a)
? Trong câu thơ trên, các sự vật nào đợc so
sánh với nhau?
- Tiếng suối đợc so sánh với tiếng hát về đặc
điểm nào?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn
lại.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc câu văn a)
- Hỏi: Ai rất nhanh trí và rất dũng cảm

? Vậy bộ phận nào trong câu: Anh Kim Đồng
rất dũng cảm trả lời cho câu hỏi Ai?
- Anh Kim Đồng nh thế nào?
- Vậy bộ phận nào trong câu Anh Kim Đồng
rất nhanh trí và rất dũng cảm
trả lời cho câu hỏi nh thế nào?
- Yêu cầu HS làm các phần còn lại của bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc đoạn thơ.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập. Đáp án: xanh, xanh mát,
bát ngát, xanh ngắt.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.
- 1 HS đọc.
- Tiếng suối đợc so sánh với tiếng hát.
- Tiếng suối trong nh tiếng hát xa.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
Đáp án:
b) Ông hiền nh hạt gạo.
Bà hiền nh suối trong.
c) Giọt nớc cam Xã Đoài vàng nh giọt
mật.
- 1 HS đọc trớc lớp.
- HS đọc: Anh Kim Đồng rất nhanh trí
và rất dũng cảm
- 1 HS trả lời: Anh Kim Đồng.
- Bộ phận Anh Kim Đồng.
- Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng
cảm.

- Bộ phận đó là rất nhanh trí và dũng
cảm.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- Đáp án:
b) Nh ữ ng hạt s ơng sớm /
Cái gì?
Long lanh nh nh ữ ng b ó ng đ è n pha lê

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×