Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp tích cực giúp học sinh viết tốt đoạn văn ngắn lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HĨA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC GIÚP HỌC SINH
VIẾT TỐT ĐOẠN VĂN NGẮN LỚP 2

Người thực hiện:

Nguyễn Thị Tâm

Chức vụ:

Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tiếng Việt


THANH HÓA NĂM 2019
MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài............................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................1
1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................2
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM............................................2
2.1. Cơ sở lí luận....................................................................................................2
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm..................3


2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề..............................................4
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.........................................................................15
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ...............................................................................17
3.1. Kết luận........................................................................................................17
3.2 Kiến nghị.......................................................................................................17

1


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền
móng ban đầu trong sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Giáo dục
tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản
để học sinh tiếp tục học bậc học trung học cơ sở. Trên cơ sở cung cấp những tri
thức ban đầu về tự nhiên – Xã hội, bậc tiểu học cịn góp phần giúp các em phát
triển một cách tồn diện về tình cảm, thói quen, đức tính tốt đẹp của con người.
Cùng với các môn học khác, Tiếng Việt là một mơn học góp phần mở
rộng và củng cố vốn từ ngữ, phát huy tính độc lập sáng tạo của học sinh giúp các
em có khả năng quan sát sự vật hiện tượng xung quanh một cách tinh tế, giàu tu
duy hình tượng. Tiếng Việt là cơng cụ rất cần thiết giúp học sinh học tốt các
môn học khác và nhận thức thế giới xung quanh để hoạt động có hiệu quả trong
thực tiễn cuộc sống.
Dạy học Tiếng Việt là dạy tiếng mẹ đẻ. Dạy học Tiếng Việt giúp các em
hình thành các kĩ năng cơ bản: nghe, đọc, nói, viết. Phân mơn Tập làm văn trong
mơn Tiếng Việt chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng hội tụ đủ cả 4 kĩ năng trên.
Nó khơng những cung cấp kiến thức về làm văn mà cịn góp phần giáo dục tư
tưởng, tình cảm, phát triển tư duy và trí tưởng tượng của học sinh . Đối với học

sinh lớp 2 thì đây là một phân mơn mới và khó. Bởi ở lứa tuổi của các em, vốn
kiến thức và hiểu biết cịn hạn chế. Bên cạnh đó cịn có một số khó khăn khách
quan như điều kiện, hoàn cảnh sống của học sinh ở địa bàn dân cư lao động
nghèo , gia đình chưa có điều kiện quan tâm đến các em, việc diễn đạt ngôn ngữ
kém, học sinh nghèo vốn từ ngữ…Điều này làm ảnh hưởng nhiều đến việc học
tập nói chung, học phân mơn Tập làm văn nói riêng.
Là một giáo viên giảng dạy ở lớp 2, tôi rất băn khoăn và trăn trở : Làm thế
nào để giúp các em thực hiện tốt được các mục tiêu của môn học? Bản thân tôi
luôn cố gắng tìm ra những biện pháp để nâng cao chất lượng học tập cho học
sinh. Đây là lý do để tôi chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp tích cực
giúp học sinh viết tốt đoạn văn ngắn lớp 2”
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Qua đề tài này tơi mong muốn tìm ra các biện pháp tích cực giúp học sinh
lớp 2 viết tốt đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu góp phần nâng cao chất lượng và
hiệu quả dạy học phân môn Tập làm văn, trên cơ sở đó nâng cao chất lượng học
tập mơn Tiếng Việt góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở trường
tiểu học.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh lớp 2D Trường Tiểu học Lý Tự Trọng.
2


- Một số biện pháp tích cực giúp học sinh viết tốt đoạn văn ngắn lớp 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong q trình nghiên cứu tơi có sử dụng các phng phỏp sau:
1.4.1. Phơng pháp điều tra: Tôi đà điều tra bng phiếu
điều tra để thăm dò tình hình học tập các môn học: Tp lm
vn
1.4.2. Phơng pháp trao đổi và lấy ý kiến đồng nghiệp
và học sinh: Tôi đà trao đổi và lấy ý kiến của đồng nghiệp,

học sinh ở trờng bạn, đồng nghiệp và học sinh trờng mình, lớp
mình để thu thập thêm về tình hình học tập các môn học
nói trên của học sinh lớp 2.
1.4.3.Phơng pháp thực hnh giao tip
- Ngoài các phơng pháp cơ bản trên tôi còn sử dụng một số
biện pháp nghiên cú bổ trợ nh phơng pháp quan sát, phơng
phỏp đàm thoại.....
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Býớc vào kỷ nguyên mới, đất nýớc ta có nhiều đổi mới, đổi mới về kinh tế, xã
hội, giáo dục …Sự phát triển giáo dục của nýớc ta tăng nhanh giúp cho những
chủ nhân týõng lai của đất nýớc ln đýợc phát triển tồn diện, đầy đủ về năng
lực, trí tuệ, tính cách. Qua việc nắm bắt các kiến thức, tri thức khoa học ban đầu
để từ đó hình thành nên những kĩ năng cần thiết của cuộc sống, hành động đúng
cho bản thân .
Trong trýờng Tiểu học, mơn Tiếng Việt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
đối với học sinh bởi nó là mơn học cung cấp cho các em những kiến thức cần
thiết trong giao tiếp hằng ngày. Nó giúp các em phát triển tồn diện, hình thành ở
các em những cõ sở của thế giới khoa học, góp phần rèn luyện trí thơng minh,
hình thành tình cảm, thói quen đạo đức tốt đẹp của con ngýời mới.
Dạy học Tiếng Việt là dạy học tiếng mẹ đẻ. Dạy học Tiếng Việt giúp
các em hình thành 4 kỹ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết. Phân môn Tập làm văn
trong môn Tiếng Việt hội đủ 4 kỹ năng trên. Đối với HS lớp 2 thì đây là một
phân mơn khó. Bởi ở lứa tuổi của các em, vốn kiến thức và hiểu biết còn hạn
hẹp. Bên cạnh đó cịn có một số khó khăn khách quan như điều kiện hoàn cảnh
sống của HS ở địa bàn dân cư lao động nghèo, gia đình khơng có điều kiện để
quan tâm đến các em, việc diễn đạt ngôn ngữ kém, việc tiếp thu kiến thức khá
chậm, HS nghèo vốn từ ngữ…Điều này ảnh hưởng nhiều đến việc học tập nói
chung, học phân mơn Tập làm văn nói riêng.


3


Quá trình dạy học là một quá trình tư duy sáng tạo – người giáo viên là
một kĩ sư của tâm hồn, hơn nữa còn là một nhà làm nghệ thuật. Và việc dạy học
ngày nay luôn dựa trên cơ sở phát huy tính tích cực chủ động của học sinh.
Chính vì thế nó địi hỏi người giáo viên phải ln có sự sáng tạo, tự cải tiến
phương pháp dạy học của mình nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học.
Mỗi mơn học ở Tiểu học đều góp phần hình thành và phát triển nhân cách của
trẻ, cung cấp cho trẻ những kiến thức cần thiết.
Phân môn Tập làm văn có tính chất thực hành, tồn diện, tổng hợp và
sáng tạo, sử dụng toàn bộ các kỹ năng được hình thành và phát triển do nhiều
phân mơn khác của mơn Tiếng Việt đảm nhiệm (kỹ năng đọc, nghe nói, viết
chữ, viết chính tả, dùng từ đặt câu..). Tập làm văn còn đòi hỏi học sinh huy động
với kiến thức nhiều mặt (Từ hiểu biết về cuộc sống đến tri thức về văn học, khoa
học thường thức...) có liên quan đến đề bài.
Bài Tập làm văn là sản phẩm tổng hợp của vốn sống, vốn văn học, năng
lực tư duy, năng lực giao tiếp, sự thành thạo trong việc sử dụng ngôn ngữ, sự
sáng tạo của cá nhân học sinh. Qua bài Tập làm văn (kết quả học tập phân mơn
Tập làm văn) ta sẽ thấy được trình độ sử dụng Tiếng Việt, những tri thức và hiểu
biết về cuộc sống của học sinh.
Là môn học công cụ, phân môn Tập làm văn lớp 2 giúp cho học sinh nắm
vững đơn vị tri thức cơ bản của khoa học Việt ngữ. Trên cơ sở hình thành kỹ
năng: nghe, nói, đọc, viết đạt đến trình độ đúng, tạo điều kiện học sinh nắm
được tri thức khoa học mới. Vì vậy, dạy học sinh tiếp thu được chương trình
mới, kiến thức Tập làm văn là góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành mục tiêu
giáo dục và đào tạo.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Từ năm học 2004- 2005 các em học sinh lớp 2 trên tồn quốc bắt đầu học
mơn Tiếng Việt theo sách giáo khoa Tiếng Việt 2 (tập một, tập hai) của chương

trình tiểu học mới. Trong môn Tiếng Việt, tập làm văn là phân mơn có nhiều đổi
mới về nội dung và phương pháp dạy học.
Để nắm được thực trạng dạy và học phân môn tập làm văn Lớp 2 ở
Trường tiểu học Lý Tự Trọng . Tôi đã tiến hành dự giờ thăm lớp 2A, đồng thời
kiểm tra nhanh dạng bài văn Quan sát tranh trả lời câu hỏi. Qua thực tế kiểm tra
tôi đã thu được kết quả như sau:
a). Thuận lợi:
* Về phía nhà trường:
-Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn rất quan tâm đến việc dạy học
môn Tiếng việt, đặc biệt là việc dạy – học phân môn Tập làm văn lớp 2 .
- Nhà trường trang bị đồ dùng học tập, máy chiếu…phục vụ cho việc dạy
và học.
* Về phía giáo viên:
4


- Là giáo viên giảng dạy nhiều năm nên có nhiều kinh nghiệm trong công
tác chủ nhiệm.
- Được đào tạo chuẩn hố về chun mơn.
- Được sự giúp đỡ của đồng chí, đồng nghiệp trong cơng tác giảng dạy.
*Về phía học sinh:
- Sách vở và đồ dùng học tập của học sinh được phụ huynh mua sắm đầy
đủ.
b). Khó khăn:
* Về phía nhà trường:
- Việc trang bị bộ tranh, ảnh hỗ trợ cho việc dạy – học Tập làm văn còn hạn
chế.
- Nhân rộng các tiết dạy – học Tập làm văn điển hình trong tổ khối chưa
thường xuyên.
* Về phía học sinh:

- Là lớp đầu cấp (sau lớp 1) nên các em còn hạn chế khả năng giao tiếp, ngơn
ngữ cịn hạn hẹp về vốn từ.
- Học sinh cịn rụt rè trong giao tiếp,chưa mạnh dạn khi trao đổi thảo luận cùng
bạn, trong tổ, nhóm.
- Học sinh thường lười đọc sách báo hoặc tìm tịi sưu tầm những tài liệu phục
vụ cho kiến thức có liên quan đến mơn học dẫn đến nghèo vốn từ, nghèo vốn
sống để có thể đưa bài văn vào viết.
- Học sinh chỉ quan tâm đến những sở thích khơng phục vụ cho mơn học như:
đọc sách báo, truyện tranh , chơi điện tử, xem phim ảnh không phù hợp với lứa
tuổi nên vốn văn học rất hạn chế.
* Về phía giáo viên:
- Giáo viên còn lúng túng khi vận dụng phương pháp dạy Tập Làm Văn: Lập
dàn bài rập khuôn dẫn đến bài làm của học sinh giống nhau về ý tưởng, nội
dung.
- Chưa rèn cho học sinh có thói quen đọc các bài văn mẫu, văn hay từ đó rút ra ý
hay, một số giáo viên cho học sinh thuộc những bài văn mẫu điều đó đã làm mất
đi sự sáng tạo và óc tưởng tượng phong phú của học sinh.
- Giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo khi tổ chức các giờ dạy trên lớp, hình thức
tổ chức dạy học đơn điệu: giáo viên hỏi - học sinh trả lời, chỉ những em HTT
mới có thể tham gia trả lời cịn những học sinh HT hoặc CHT thì cảm thấy lo sợ
nếu bị gọi đến tên! Từ đó, học sinh cảm thấy nhàm chán, mất hứng thú học tập.
- Chưa xử lí kịp thời, chính xác các phát sinh dẫn đến tình trạng giáo viên đánh
giá chưa đúng ý kiến của học sinh.
5


Trên đây là những tồn tại mà tôi thường thấy ở nhiều giáo viên khi dạy Tập
làm văn. Vậy làm thế nào để khắc phục hiện trạng trên. Bản thân tơi sau nhiều
lần thực nghiệm tại lớp mình và ở một số lớp khác đã thấy rất khả thi.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:

Dạy học sinh nắm bắt được kiến thức, tơi đã tìm hiểu kỹ nội dung chương
trình và vận dụng các giải pháp sau :
Lớp 2: Số tiết: 1 tiết/tuần; cả năm 31 bài. Tổng: 31 tiết.
2.3.1. Luyện nói cho học sinh trước khi viết:
Kiến thức – kĩ năng Tập làm văn lớp Hai được sắp xếp từ dễ đến khó một
cách hợp lý. Đầu lớp Hai, các em được thực hiện các bài tập “Trả lời câu hỏi”
(Tuần 1, tuần 5, tuần 8, tuần 14), bài tập “Nói lại – nhắc lại” (Tuần 1, tuần 2),
sau đó nâng lên một bước HS được làm các bài tập “Sắp xếp lại thứ tự các tranh
và dựa theo nội dung các tranh để kể lại câu chuyện”, “Sắp xếp lại các câu cho
đúng thứ tự của truyện …”. Do đó để giúp HS kể tốt, tôi tổ chức các biện pháp
để giúp các em thực hiện tốt các bài tập trên. Ngoài việc yêu cầu HS trả lời đúng
nội dung, tôi yêu cầu các em phải trả lời đủ câu.
Ví dụ: Tuần 1, HS làm bài tập “Kể lại nội dung dưới đây bằng 1, 2 câu để tạo
thành một câu chuyện.” Theo yêu cầu của đề bài HS có thể kể:“Huệ cùng các
bạn vào vườn hoa (tranh 1). Huệ thấy một khóm hồng đang nở rất đẹp (tranh
2).Huệ giơ tay định ngắt bông hồng. Tuấn thấy thế vội ngăn lại (tranh 3). Tuấn
khuyên Huệ không được ngắt hoa (tranh 4).Tôi gợi ý cho HS thêm thắt như
sau: “Một hôm, Huệ cùng các bạn vào vườn hoa (tranh 1). Thấy một khóm hồng
đang nở rất đẹp, Huệ thích lắm (tranh 2).Huệ len lén giơ tay định ngắt một bông
hồng. Tuấn thấy thế vội ngăn lại (tranh 3). Tuấn khuyên Huệ không nên ngắt
hoa trong vườn. Hoa của vườn hoa phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm
(tranh 4).
-

Chú thích: các từ gạch chân là các từ thêm

Ví dụ: Tập làm văn tuần 5.

6



Câu hỏi: Bạn trai đang vẽ ở đâu?Trả lời: Đang vẽ ở trên tường. (câu cụt)Trả lời
đầy đủ: Bạn trai đang vẽ ở trên tường. Tôi yêu cầu các em phải trả lời lại cho đủ
thành phần của câu. Thực hiện nhiều lần như thế, kết quả các em có thói quen
trả lời đủ câu. Đây cũng là cơ sở để các em kể chuyện tốt.Đối với dạng bài
tập “Kể lại theo tranh”, “Sắp xếp lại thứ tự các tranh, sau đó dựa theo nội dung
các tranh ấy, kể lại câu chuyện”, “Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi”, “Dựa vào
tranh vẽ, kể chuyện…”, tôi gợi ý cho HS thêm thắt các từ ngữ để kết nối ý giữa
các tranh cho câu chuyện thêm sinh động. Đầu tiên tôi gợi ý để các em HTT
thực hiện trước, sau đó nhân rộng ra cho cả lớp.
Trong q trình luyện nói cho học sinh tơi ln chú ý động viên khuyến khích
học sinh dù câu nói của các em cịn chưa hay . Tơi tổ chức cho học sinh nói
trong nhóm giúp các em tự tin và học tập lẫn nhau trong quá trình học.
2.3.2 Hướng dẫn học sinh quan sát.
a).Sử dụng hình ảnh trực quan:
Kỹ năng quan sát rất cần cho học sinh khi viết văn: Quan sát trên lớp theo
gợi ý, hướng dẫn của giáo viên hoặc tự quan sát khi chuẩn bị bài ở nhà. Giáo
viên cần khai thác kỹ tranh ảnh, hình ảnh, tập trung quan sát đặc điểm nổi bật
của đối tượng , mục đích là giúp HS tránh được kiểu kể theo liệt kê. Bên cạnh
đó, tôi cũng hướng dẫn HS cách quan sát bằng các giác quan để cảm nhận một
cách có cảm xúc về sự vật.
 Ví dụ: Bài văn tả mùa hè ( Tuần 20 )
Khi tả về mùa hè, học trò thường thiếu cảm xúc từ thực tế, bởi thời điểm phải
làm văn về đề tài này rơi vào tháng một, thật khó để nhớ lại mùa hè mặt trời, cây
cối, tiếng ve kêu như thế nào.
Các em biết mùa hè bắt đầu từ tháng tư vì vừa được học về Bốn mùa trong
bài Luyện từ và câu. Với miền Bắc, tháng tư dương lịch, chưa có tiếng ve kêu
râm ran, chưa có hoa phượng nở. Trị viết được “mùa hè cho trái ngọt, hoa
thơm” bởi trò đọc được từ bài Tập đọc.
Các em tả về mùa hè như sau:

(1) Mùa hè bắt đầu từ tháng sáu trong năm. Mặt trời mùa hè chói chang khơng
nhìn thấy. Cây trái trong vườn tươi tốt. Học sinh thường ở nhà vào dịp nghỉ hè.
(2) Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Mặt trời mùa hè rất rực rỡ và chói chang. Tuy
nhiên thời tiết mùa hè rất oi nồng. Trái cây trong vườn tốt tươi. Vào mùa hè bố
mẹ cho em về quê chơi. Em rất yêu mùa hè và mong mùa hè tới nhanh để em lại
được về quê.
7


(3) Mùa hè bắt đầu từ tháng tư dương lịch trong năm khi hoa phượng nở. Mặt
trời mùa hè chói chang, tỏa những tia nắng gay gắt, nóng bỏng làm cho khơng
khí oi bức khó chịu. Cây cối trong vườn đâm hoa kết trái. Mùa hè là mùa trái
ngon, quả ngọt. Học sinh chúng em được nghỉ ngơi theo gia đình về q, ra
biển tắm. Em rất u thích mùa hè được vui chơi thỏa thích.
Nếu đọc tiếp các đoạn văn, ta sẽ thấy học trò lớp 2 tả mùa hè khá giống nhau.
Khơng phải học trị lớp 2 chép văn mẫu. Bởi vì, ở giờ học văn này, các em đang
tập viết văn tả ngắn về mùa hè với các câu hỏi gợi ý :
-

Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ?

-

Mặt trời mùa hè như thế nào ?

-

Cây trái trong vườn như thế nào ?

-


Học sinh thường làm gì vào dịp nghỉ hè ?

Để giúp học sinh tả ngắn về mùa hè với những cảm xúc chân thực tôi đã hướng
dẫn học sinh như sau:
- Mùa hè năm trước, con có nghe thấy âm thanh gì ở khắp nơi không ? Tiếng ve
làm cho mọi người cảm thấy như thế nào ? Theo con, mùa hè loại hoa nào nở
nhiều nhất ? Màu sắc của hoa như thế nào ? Quả gì con hay được ăn vào mùa
hè ? Màu sắc và vị của nó như thế nào ? Mùa hè, con thường làm gì và được đi
đâu chơi?
Tơi gợi ý: Ngồi mốc thời gian tháng tư, cịn có cách giới thiệu nào về mùa hè
tự nhiên và thú vị hơn?
Học sinh phát biểu: Khi hoa phượng nở thì mùa hè đến; Mùa hè cịn có tiếng
ve.
Tôi hỏi tiếp: Người ta thường gọi các chú ve là ca sĩ của mùa hè. Nếu giới thiệu
mùa hè gắn với tiếng ve thì chúng ta nên nói thế nào cho sinh động ?
Học sinh trả lời: Những tiếng ve kêu râm ran trong vòm lá như một dàn hợp
xướng báo hiệu mùa hè đã đến.
Cịn khi tả ơng mặt trời, tơi giúp học sinh tìm nhiều từ ngữ để diễn đạt như chói
chang, rực rỡ, gay gắt…Tơi hỏi: Tia nắng mùa hè chiếu xuyên qua lá cây lúc ẩn
lúc hiện. Ta sẽ so sánh chúng với hình ảnh gì ?
Học sinh trả lời: Ánh nắng mặt trời nhảy nhót như những chú bé tinh
nghịch; Mặt trời là mẹ còn tia nắng mùa hè là những đứa con đang vui chơi.
Đối với những bài khơng có sẵn tranh ảnh tôi đã sưu tầm và cho các em quan sát
một số bức tranh , hình ảnh có thật liên quan đến bài dạy để các em có thêm vốn
sống tạo cho bài văn thêm sinh động.
Bài: Tả cảnh biển

8



Bài: Tả mùa hè

Bài: Tả một loài chim.

Bài: Tả quả măng cụt

9


b). Hướng dẫn học sinh quan sát trong cuộc sống thực tế:
Ngoài việc hướng dẫn học sinh quan sát trên lớp tôi cũng chú trọng việc hướng
dẫn học sinh quan sát trong thực tế cuộc sống. Trước mỗi tiết học tơi ln hướng
dẫn học sinh có phần chuẩn bị bài trước ở nhà.
Ví dụ: Bài tả cây cối :
Tơi hướng dẫn học sinh có phần chuẩn bị trước, các em có thể ghi chép lại
những điều mình đã quan sát được về đặc điểm của thân cây ( màu nâu, sần sùi,
nhẵn …); lá cây ( xanh bóng, có răng cưa ở viền, to, dày….)….
Kết quả lớp 2D do tôi phụ trách đã có nhiều học sinh viết được những đoạn
văn hay, chân thực và nhiều cảm xúc.
2.3.3. Cung cấp hệ thống câu hỏi gợi ý
Trong chương trình, hầu hết các bài văn đều có câu hỏi gợi ý rõ, đầy đủ.
GV có thể tranh thủ thời gian cuối tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị, đọc câu hỏi
gợi ý, suy nghĩ bài viết cho tiết sau. Hoặc chuẩn bị phần tự học khi ở nhà, trước
khi lên lớp. Đối với những bài khơng có câu hỏi gợi ý, GV có thể soạn, cung cấp
những câu hỏi cho các em . Hướng dẫn học sinh hình thành đoạn văn trên cơ sở
các câu hỏi gợi ý :
Các bước hình thành:
- Hướng dẫn học sinh làm miệng, trả lời miệng từng câu hỏi. Gợi ý cho
học sinh trả lời bằng nhiều ý kiến khác nhau.

-Nhận xét, sửa chữa những câu trả lời chưa đúng; cung cấp và gợi ý để
các em có thể chọn từ đồng nghĩa thay thế cho từ cũ, có thể hướng dẫn mẫu các
câu văn có hình ảnh nhân hóa hoặc so sánh để bài văn sinh động hơn (khuyến
khích học sinh HTT vận dụng, khơng bắt buộc tất cả các đối tượng học sinh thực
hiện vì đây là phần kiến thức chưa học, giáo viên hướng dẫn mẫu và cung cấp
các thành ngữ so sánh, cách nhân hóa nhưng khơng đưa những thuật ngữ này ra
với đối tượng học sinh lớp 2 ).
- Hướng dẫn học sinh sắp xếp các câu trả lời đó theo một trật tự hợp lý để
hoàn chỉnh bài làm miệng.
- Cho một số học sinh làm miệng cả bài. Sau đó hướng dẫn học sinh viết liền
mạch các câu trả lời thành một đoạn văn.
- Giới thiệu những bài văn hay của học sinh ở năm học trước nhằm kích
thích tinh thần học tập của học sinh.
 Ví dụ:  Bài viết về gia đình :
- Gia đình em gồm những ai?
- Những ngýời đó làm cơng việc gì?
- Tình cảm của những người trong gia
đình nhý thế nào ?
- Em sẽ làm gì để đền đáp lại sự quan
tâm của người ấy dành cho em?
10


 Bài viết về một lồi cây :

- Đó là cây gì, trồng ở đâu ?
- Hình dáng cây nhý thế nào?
- Cây đó có lợi ích gì ?
 Bài viết kể về một việc làm tốt mà
em hoặc bạn em đã làm :

- Em (bạn em) đã làm việc tốt khi
nào? Ơ đâu? Đó là việc gì?
- Em (bạn ấy) đã làm như thế nào?
- Em suy nghĩ gì khi làm (thấy bạn làm)
việc tốt đó?

 Cơ giáo (hoặc thầy giáo) của em
Cô giáo (hoặc thầy giáo) của em tên là
gì?
- Tình cảm của cơ hoặc thầy đối với em
như thế nào?
- Em nhớ nhất điều gì ở cơ (hoặc thầy)?
- Tình cảm của em đối với cơ (hoặc
thầy giáo) như thế nào?
Các mùa trong năm
Đó là mùa nào trong năm?
-Vào mùa đó bầu trời có đặc điểm gì?
Thời tiết của mùa đó như thế nào?
-Cây cối hoa lá và các con vật trong
mùa đó ra sao?
-Mọi người và em thường làm gì vào
mùa đó?
11


Kể một việc làm tốt
- Em làm việc tốt đó ở đâu?
- Em đã làm việc tốt đó như thế
nào?
- Việc làm đó có kết quả, ý nghĩa gì?


Một con vật
Một lồi chim
-Đó là con vật nào? Nó ở đâu?
-Con vật có đặc điểm gì về màu
lơng, mắt, hình dáng…
-Con vật có hoạt động gì nổi bật?
-Tình cảm của em đối với con vật
đó như thế nào?

Tả ngắn về biển
- Cảnh biển đó ở đâu? Vào thời gian nào?
- Sóng biển như thế nào?
- Mọi người đang làm gì trên biển?
- Bầu trời có đặc điểm gì?
- Biển cho ta những gì?
2.3.4. Giúp học sinh nắm được trình tự các bước khi viết một đoạn văn:
a). Viết câu mở đầu: Giới thiệu đối tượng cần viết. (Có thể diễn đạt bằng một
câu)
b).Phát triển đoạn văn : Kể về đối tượng: Có thể dựa theo gợi ý, mỗi gợi ý có
thể diễn đạt 2 đến 3 câu tùy theo năng lực học sinh.
c). Câu kết thúc: Có thể viết một câu thường là nói về tình cảm, suy nghĩ,
mong ước của em về đối tượng được nêu trong bài hoặc nêu ý nghĩa, ích lợi của
đối tượng đó đối với cuộc sống, với mọi người.
12


 Ví dụ: Viết về một con vật:
- Con vật em định kể là con vật gì?
- Nó sống ở đâu? Hình dáng nó như thế nào?

- Hoạt động của nó có gì nổi bật?
- Vì sao em thích con vật đó?
Câu mở đầu:
- Giới thiệu về chim sáo

- Trong thế giới lồi chim, em thích nhất là
chim sáo .

Các câu phát triển:
- Kể về chim sáo

Chim sáo đýợc ông em ni đã hai năm
rồi .Mỏ nó vàng . Lơng màu nâu sẫm .Nó hót
suốt ngày .Đơi khi cịn nói đýợc cả tiếng
nguời.Có lẽ nó vui vì đýợc mọi ngýời chăm
sóc, ni trong một cái lồng rất to, bên cạch
một cây hoa lan rất cao toả bóng mát.

Câu kết thúc:
Em thích nhất chim sáo vì chúng là những
- Tình cảm của em đối con vật hiền lành, dễ thương.
với loài chim này
Tơi đã giúp cho học sinh hiểu có nhiều cách diễn đạt để bài làm các em
được phong phú, tránh tình trạng dạy học sinh làm văn mẫu. Cần chủ động hình
thành kỹ năng từng bước ở từng thời điểm thích hợp. Tơi khơng áp đặt và địi
hỏi các em phải thể hiện được ngay những kỹ năng mới được hình thành. Trong
q trình giảng dạy, tơi ln kiên nhẫn luôn tái hiện và lặp lại kiến thức cho HS
trong suốt năm học, giúp HS có được nền móng tốt cho việc học tập môn Tập
làm văn ở các lớp trên.
2.3.5. Thực hiện tốt quan điểm tích hợp các môn học để nâng cao chất

lượng phân môn Tập làm văn dạng bài “Kể ngắn”
Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt 2 thể hiện rõ 3 quan
điểm; Quan điểm dạy học giao tiếp, quan điểm tích hợp, quan điểm tích cực hóa
hoạt động học tập của học sinh. Theo quan điểm tích hợp, các phân mơn (Tập
đọc, kể chuyện, chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn) trước đây ít gắn bó với
nhau, nay được tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm; các nhiệm vụ cung cấp
kiến thức và rèn luyện kĩ năng cũng gắn bó chặt chẽ với nhau hơn trước. Thực
hiện tốt quan điểm tích hợp góp phần khắc phục tình trạng “nghèo ý tưởng và
vốn từ cho học sinh, giúp học sinh diễn đạt tốt. Trong q trình giảng dạy tơi
ln chú trọng tăng cường luyện nói, luyện kể, cho học sinh thơng qua phân
môn Tập đọc, Kể chuyện. Như chúng ta đã biết, sở dĩ HS diễn đạt còn hạn chế
do một phần trong học tập các em ít được nói, nhất là những em có tính rụt rè.
Do đó tơi tạo điều kiện cho các em được nói, kể nhiều trong học tập. Không
những chỉ trong phân môn Tập làm văn mà trong các phân môn Tập đọc, Kể
13


chuyện tơi cũng tạo điều kiện mọi HS được nói, được kể.Chương trình mơn
Tiếng Việt lớp Hai có thuận lợi là các bài Tập đọc đầu tuần đều là những truyện
kể và cũng là nội dung để HS tập kể chuyện. Tôi đã tận dụng thuận lợi này để
giúp các em được rèn luyện kĩ năng nói, kể như sau:
+ Đối với phân môn Kể chuyện, tôi thực hiện như sau:Tơi tìm mọi cách để
giúp cho tất cả các em đều phải kể được câu chuyện. Đối với những em có tính
rụt rè, ít nói, tơi kiên trì giúp đỡ các em kể cho bằng được. Lúc đầu chỉ yêu cầu
các em kể được một đoạn, sau đó nâng dần yêu cầu lên. Cách làm như sau: Đầu
tiên tôi gợi ý cho các em trả lời từng câu.
Ví dụ : Dạy bài “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”. Tơi chỉ tay vào hình vẽ số
1 và hỏi: “Ngày xưa có một cậu bé như thế nào?” (… làm việc gì cũng mau
chán). Hỏi tiếp: “Khi học bài cậu học như thế nào?” (… chỉ đọc vài dòng đã
ngáp ngắn ngáp dài rồi bỏ dở). Hỏi tiếp: “Lúc tập viết cậu thế nào?” (… chỉ nắn

nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc). Sau mỗi câu trả lời, tơi khen
ngợi để khích lệ, động viên. Sau khi các em trả lời xong, tôi chuyển qua cho các
em trung bình, khá tập kể. một lát sau, tơi quay lại cho em HS lúc nảy kể lại
đoạn 1.Trong một tiết, chỉ cần giúp đỡ cho một đến hai em yếu , rụt rè. Tơi kiên
trì, bằng mọi cách làm cho các em “mở miệng” nói cho được.
Ví dụ: Cho em đó nhắc lại câu trả lời của bạn. Qua mỗi tiết học, phải rèn cho
học sinh được nói ít nhất là một đến hai câu, nhất là những câu liên quan đến tập
làm văn.
+ Đối với phân môn Tập đọc: Khi HS trả lời câu hỏi, tôi hướng dẫn HS trả lời
theo ý hiểu của mình khơng trả lời máy móc theo cách đọc lại câu trong bài tập
đọc. Trong khâu củng cố tôi khắc sâu một số kiến thức nhằm chuẩn bị cho HS
học phân môn Tập làm văn.
Ví dụ: Khi dạy bài tập đọc” Cơ giáo lớp em”, trong khâu củng cố, tôi cho học
sinh liên hệ với hình ảnh cơ giáo của em (Cơ thương u HS, luôn tươi cười với
HS, cô cầm tay em dạy em viết bài…), tình cảm của HS đối với cơ giáo (yêu
quý cô giáo, muốn được học với cô mãi…) để phục vụ cho bài Tập làm văn”
Bút của cô giáo” và bài “Kể ngắn về cô giáo”. Nhờ thực hiện biện pháp này
trong tiết tập làm văn, học sinh HTT kể chuyện mạch lạc, tự nhiên.
+ Đối với phân môn Luyện từ và câu : Tôi luôn chú trọng dạy tốt phân môn
này để phục vụ cho HS làm bài Tập làm văn.
Ví dụ 1: Tuần 1, phân mơn Luyện từ và câu có bài tập 3: “Hãy viết một câu
nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh sau”. Tôi tạo điều kiện cho tất cả
HS đều làm được bài tập này để phục cho bài tập làm văn cuối tuần ( Kể lại nội
dung mỗi tranh dưới đây bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện). Để
mọi HS đều làm được bài tập này tôi tổ chức như sau: Sau khi HS xác định được
yêu cầu của đề bài, tôi tổ chức HS hoạt động nhóm đơi – hỏi đáp về nội dung
trong tranh. Tơi chỉ định những em HS HT, CHT phát biểu trước để uốn nắn,
14



sửa chữa. Sau đó tơi gọi những học sinh HTT nói trước lớp để các em khác được
học tập.
Dạy tốt phân mơn Luyện từ và câu cịn giúp làm giàu vốn từ cho học sinh tạo
diều kiện cho học sinh học tốt phân mơn Tập làm văn.
Ví dụ 2: Tuần 7, phân mơn Luyện từ và câu có bài tập 2″ Tìm từ ngữ chỉ
hoạt động của người trong mỗi tranh dưới đây “.
Bài tập 3: Kể lại nội dung mỗi tranh trên bằng một câu.Tổ chức học sinh
thực hành tốt hai bài tập này sẽ giúp các em học tốt tiết tập làm văn cuối
tuần: Dựa vào tranh vẽ, hãy kể câu chuyện có tên Bút của cơ giáo Cách tiến
hành tương tự như ví dụ 1.
2.3.6. Thực hiện tốt việc chấm và chữa bài và nhận xét:
Đây là việc làm hết sức cần thiết, giúp học sinh nhận ra lỗi sai để điều
chỉnh, sửa chữa, hoàn chỉnh bài văn. Học sinh lớp 2 chưa được học và luyện tập
nhiều về từ ngữ, ngữ pháp, chắc chắn trong bài viết của các em sẽ rất nhiều lỗi
sai. trong quá trình chấm bài, GV phát hiện, giúp HS khắc phục, biết lựa chọn,
thay thế các từ ngữ cho phù hợp. Đối với những bài làm có ý hay, GV giúp học
sinh gọt giũa, trau chuốt thêm cho bài văn được hay hơn. Việc chấm, chữa bài
tập làm văn là điều không thể thiếu được. Trong khi chấm bài tập làm văn là
xem xét cả nội dung và hình thức bài văn trong thể tổng hịa sau đó đánh giá và
nhận xét bài cho học sinh.
- Có thể tạm thời tách bạch một số yếu tố như cách dùng từ, đặt câu, lỗi
chính tả, bố cục nội dung tả từng phần, từng mặt. Khi xem xet một bài văn miêu
tả chúng ta cần đặt câu hỏi: bài làm có miêu tả chân thực đối tượng miêu tả hay
không ? Bài văn càng miêu tả chân thực càng được điểm cao. Bài văn giả tạo,
sáo rỗng thì dù câu văn trơi chảy, thậm chí “bay bướm” cũng phải cho điểm
thấp.
Cần dựa vào khía cạnh sau để đánh giá một bài văn miêu tả chân thực.
+ Đối tượng được miêu tả đúng với bản chất của nó chưa?. Các chi tiết
trong bài có thực khơng ?. Có đúng, chính xác, hợp lý khơng?. Có cụ thể sinh
động khơng ?.

+ Tư tưởng tình cảm các em bộc lộ trong bài có thực khơng ?. Có gắn với
đối tượng miêu tả khơng?. Có thể hiện những nét đúng đắn trong nhân cách
người học sinh không?.
+ Từ bố cục tới câu văn từ ngữ, các yếu tố đó đã giúp gì cho việc miếu tả
chân thực.
Khi chữa bài, GV nên giới thiệu những bài làm hay ở năm học trước, hoặc
những bài hay của học sinh trong lớp cho các em tham khảo, từ đó nhận thấy sự
khác nhau về cách diễn đạt trong cùng một đề tài để các em hiểu rằng những bài
làm thể hiện suy nghĩ độc lập của cá nhân luôn được khích lệ và tơn trọng.
Ví dụ :
15


“ Trên bầu trời có mây và ơng mặt trời”
- Cho học sinh nhận xét về câu văn của bạn ? (Câu văn chưa hay) vì sao
chưa hay? (Câu văn chưa có hình ảnh)
- Con có thể viết thêm hình ảnh để câu văn hay hơn không ?
- Học sinh sửa: “Trên bầu trời những đám mây trắng xốp như bông nhẹ
nhàng trôi, ông mặt trời lên cao như đang mỉm cười với biển”
+ Khi tả “Cây hoa” học sinh viết: “Các cây hoa trong vườn thi nhau đua nở.
Khoe vẻ đẹp như ngọc như ngà của mình các loại quả thì cho trái ngọt ngon
lành”
- Giáo viên cho học sinh nhận xét câu văn của bạn ? (Rườm rà, sử dụng dấu
chấm khi chưa hết một ý)
- Giáo viên hỏi học sinh rườm rà ở đâu và sai chỗ nào? Sau khi học sinh
phát hiện chỗ sai và rườm rà giáo viên yêu cầu học sinh sửa luôn:
“ Các cây hoa trong vườn thi nhau đua nở, khoe vẻ đẹp rực rỡ của mình.
Các loại quả thì cho trái ngọt ngon lành”
Q trình chữa bài cho học sinh tơi thực hiện nhiều hình thức: chữa bài tay đơi
với học sinh hoặc chữa bài theo nhóm giúp các em vừa sửa được ý chưa hay của

mình đồng thời học tập được cái hay của bạn.
Để làm tốt khâu này, giáo viên cần bỏ nhiều công. Trước hết là phải đọc bài
làm của học sinh thật cẩn thận, tỉ mỉ để phát hiện ra chỗ sai cần sửa. sau đó giáo
viên phải có sổ ghi chép để ghi lại trường hợp sai đó và dự định trước các tình
huống cần sửa.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
* Đối với hoạt động giáo dục học sinh
Trong năm học vừa qua, khi vận dụng những phương pháp trên vào
giảng dạy cho học sinh, tôi nhận thấy rất khả quan khi dạy phân mơn này.
Thành tích học tập của các em cao hơn, chất lượng hơn và học sinh học tập
cũng tích cực hơn. Sau khi sử dụng các giải pháp trên, tôi nhận thấy kết
quả học tập phân môn Tập làm văn của lớp tôi đạt kết tốt hơn thể hiện qua
bảng tổng hợp sau:
Lớp 2D
HTT
HT
CHT
( 41/41 em )
Trýớc khi thực hiện đề tài
17em
28 em
0 em
Sau khi thực hiện đề tài
32 em
9 em
0 em
* Đối với bản thân, đồng nghiệp
§øng tríc vai trò, vị trí, tầm quan trọng của việc dạy Tập
làm văn cho HS Tiểu học nói chung và đối với HS lớp hai nói
riêng, tôi thấy việc hớng dẫn cho các em nắm đợc phơng pháp

học phân môn Tập làm văn là hết sức cần thiết.
16


Học văn không chỉ là học những tri thức về ngôn ngữ, về
lý luận mà quan trọng hơn là bồi dỡng và phát triển năng lực
văn ở mỗi ngời. Năng lực văn này bao gồm năng lực t duy và
năng lực cảm xúc; năng lực thể hiện, tức khả năng nói, viết,
diễn đạt cảm nghĩ của mình trong một văn bản hay trong
một lời nhắn.
Học văn vừa là học, vừa là sống. Trong cái sống đó, tri thức,
điều học đợc là cần, nhng cha phải là cái quan trọng nhất.
Dạy Tập làm văn mà chỉ thiên về cung cấp những kiến
thức thì phân môn Tập làm văn sẽ trở nên nghèo nàn và buồn tẻ
biết bao nhiêu.
Một trong những mục ®Ých quan träng cđa viƯc d¹y TiÕng
ViƯt cho HS trong nhà trờng là giúp cho các em hiểu và sử dụng
đợc Tiếng Việt , một phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của
chúng ta. Hơn nữa, việc dạy học Tiếng Việt không phải chỉ
đơn thuần nhằm cung cấp cho HS một số những khái niệm
hay quy tắc ngôn ngữ, mà mục đích cuối cùng cần phải đạt
đến lại là việc giúp các em có đợc những kĩ năng, kĩ xảo
trong việc sử dụng ngôn ngữ. HS không thể chỉ biết những lý
thuyết về hệ thống ngữ pháp Tiếng Việt, biết một khối lợng lớn
các từ ngữ Tiếng Việt, mà lại không có khả năng sử dụng những
hiểu biết ấy vào giao tiếp. Dạy Tiếng Việt cho các em, đặc
biệt ở các lớp đầu bậc Tiểu học, không phải chủ yếu là dạy kĩ
thuật ngôn ngữ mà là dạy kĩ thuật giao tiếp. Việc dạy
tiếng gắn liền với hoạt động giao tiếp là con đờng ngắn nhất,
có hiệu quả nhất giúp HS nắm đợc các quy tắc sử dụng ấy.Vì

thế, có thể nói dạy tiếng chính là việc dạy cho các em cách tổ
chức giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Nh chúng ta thấy quy trình Tập làm văn ở lớp hai chỉ có
tập tả và tập kể chút ít, ngoài ra chỉ là những bài tập nói và
viết những lời đối thoại trong một số tình huống giao tiếp,
những bài viết văn bản thờng dùng, đơn giản và gần gũi với các
em.
Mỗi bài Tập làm văn là một dịp cho các em có thêm kiến
thức và kĩ năng chủ động tham dự vào cuộc sống văn hoá thờng ngày. Vì vậy, GV cần hết sức linh hoạt để làm cho tiết
Tập làm văn trở thành một tiết học hứng thú và bổ ích. Điều
quan trọng là cần căn cứ vào nội dung, tính chất của từng bài,
căn cứ vào trình độ HS và năng lực, sở trờng của GV; căn cứ
vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng trờng, tõng líp mµ
17


lựa chọn, sử dụng kết hợp các phơng pháp và hình thức dạy học
một cách hợp lý, đúng mức.
Khi ỏp dụng các biện pháp trên vào dạy ở từng tiết tập làm văn, tôi nhận thấy
các em không sợ học phân mơn tập làm văn nữa vì bản thân các em đã đýợc
đóng vai trị chủ đạo trong tiết học. Tôi nghĩ rằng với biện pháp trên,không chỉ
áp dụng ở lớp 2 mà các khối khác đều áp dụng đýợc. Nếu ngýời giáo viên biết
vận dụng các biện pháp trên để tiến hành dạy trong giờ học, tôi nghĩ chất lýợng
giáo dục, hiệu quả quả giáo dục của môn Tiếng Việt cụ thể là phân môn tập làm
văn ngày càng tăng cao một cách rõ rệt. Các biện pháp đó tơi đã thực hiện trong
việc giảng dạy tại lớp mình. Tôi thấy học sinh đã tiến bộ rõ rệt, tự tin khi lựa
chọn từ ngữ, diễn đạt câu văn đủ ý. Tiết học tập làm văn đã trở nên hấp dẫn tạo
được hứng thú và cảm xúc cho học sinh.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận

Qua việc thực hiện các giải pháp trên, tôi rút ra bài học sau:
- Hình thành cho các em thói quen học tập, làm việc một cách khoa học.
- Quan sát thực tế, sử dụng đồ dùng dạy học, câu hỏi gợi ý, dẫn dắt học
sinh hình thành kĩ năng và kiến thức mới.
- Đặt các tình huống có vấn đề giúp học sinh ln suy nghĩ, tìm tịi để phát
triển tư duy, học cách ghi nhớ để nhớ lâu kiến thức.
- Sử dụng nhiều hình thức: thi đua, khen thưởng để khuyến khích các em
nỗ lực học tập.
3.2. Kiến nghị
- Đối với cấp S v Phũng giỏo dc: Trang bị thêm cho cỏc nh
trng tranh ảnh, mẫu vật, băng hình có nội dung theo các bài
học để giờ dạy Tp lm vn đạt kết quả cao hơn.
- i vi nh trng: Tng cng việc dự giờ triển khai chuyên đề về dạy
học Tập làm văn theo phương pháp tích cực.Nhân rộng các tiết dạy điển hình
trong tổ khối cho giáo viên được học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả
khi dạy học Tp lm vn.
Trên đây là sáng kiến nhỏ mà tôi đà áp dụng để dạy phân
môn Tập làm văn ở líp hai. Chắc chắn rằng giải pháp đưa ra cịn nhiều hạn
chế, thiếu sót do đúc kết từ kinh nghiệm giảng dạy của cá nhân. Tơi rất mong
được sự đóng góp ý kiến của Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghim và các
đồng nghiệp để tôi hoàn thành tốt nhiệm vơ cđa m×nh.
Xin chân thành cảm ơn!
18


XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 29 tháng 3 năm 2019
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của

mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.
Người viết

Nguyễn Thị Tâm

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt 2 – Nhà xuất bản giáo dục.
2. Tiếng Việt 2- Sách giáo viên – Nhà xuất bản giáo dục.
3. Tác giả: Nguyễn Trại (chủ biên) – Thiết kế bài giảng Tiếng Việt 2 – Nhà
xuất bản Hà Nội.
4. Để học tốt Tiếng Việt 2 – Thái Thị Như Quỳnh.
5. Tác giả: Lê Phương Nga – giáo trình chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi
Tiếng Việt Tiểu học – Nhà xuất bản Đại học sư phạm.

19


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH
VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Tâm
Chức vụ và đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lý Tự Trọng.

TT

1.
2.
3.

4.
5.

Tên đề tài SKKN

Một số biện pháp giải tốn có lời
văn cho học sinh lớp 1.
Một số biện pháp rèn viết chữ đẹp,
giữ vở sạch cho học sinh lớp 1.
Biện pháp rèn kĩ năng giải toán cho
học sinh lớp 2.
Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến
rút về đơn vị cho học sinh lớp 3.
Biện pháp rèn kĩ năng đọc cho học
sinh lớp 3.

Cấp đánh
giá xếp
loại
(Ngành GD
cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B,
hoặc C)


Năm học
đánh giá
xếp loại

Cấp huyện

B

2003 - 2004

Cấp huyện

B

2008 - 2009

Cấp huyện

C

2011 - 2012

Cấp T.phố

B

2013 - 2014

Cấp T.phố


B

2016 - 2017

20


PHỤ LỤC
Một số bài văn hay của học sinh
Bài làm của học sinh Nguyễn Bá Thành Vương – Lớp 2D

21


Bài làm của học sinh Lê Ngọc Giang Lâm – Lớp 2D

22


Bài làm của học sinh Lê Trần Lâm Uyên – Lớp 2D

23


24


×