Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

GIAO AN TUAN 21CKTKNS XOE HOA DC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.72 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 21 Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013 Tiết 1+ 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. MỤC TIÊU: A/ TẬP ĐỌC: - Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả lời được các CH trong SGK) B/ KỂ CHUYỆN: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện - HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa truyện trong SGK. - Một bức tranh (một bức ảnh) về cái lọng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. TẬP ĐỌC 1. Kiểm tra bài cũ. (Tiết 1) - Gọi 2 HS : Đọc bài Chú ở bên Bác Hồ và trả - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. lời câu hỏi SGK - Nhận xét ghi điểm - HS nhận xét * Gọi HS yếu đọc thuộc lòng đoạn 1 * HS yếu đọc thuộc lòng đoạn 1. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài – ghi tựa - Học sinh lắng nghe, nhắc tên bài * Hoạt động 1: Luyện đọc. 1/ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Học sinh học nối tiếp hết bài. a/ Đọc từng câu & luyện đọc từ khó. - Học sinh luyện đọc từ khó theo sự hướng - Cho học sinh đọc nối tiếp. dẫn của Giáo viên . - Luyện đọc từ ngữ khó : đốn củi, vỏ trứng, triều đình, mỉm cười, ... b/ Đọc từng đoạn trước lớp & giải nghĩa từ. - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Giải nghĩa từ : đi sứ, lọng bức tường, chè - 1 Học sinh đọc phần giải nghĩa từ trong lam, bình an vô sự, Thường Tín... SGK c/ Đọc từng đoạn trong nhóm: * GV giao nhiệm vụ cho HS yếu đọc thấm - Học sinh đọc nối tiếp (mỗi em 1 đọan). đoạn1 và kết hợp GV kiểm tra. * HS yếu đọc thầm đoạn 1 d/ Đọc cả bài + Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - 2 HS đọc toàn bài văn. + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham, học như thế nào?. -Học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Gọi HS yếu nhắc lại câu trả lời của bạn. hỏi. +Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy + Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài ánh sáng đọc sách sứ thần Việt Nam? * HS yếu nhắc lại câu trả lời.. -Học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi. + Trần Quốc Khái đã làm thế nào: +Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quộc a) Để sống? Khái lên chơi, rồi cất than để xem ông làm b) Để không bỏ phí thời gian? thế nào. c) Để xuống đát bình yên vô sự? - Học sinh đọc thầm đoạn 3 &4 và trả lời câu hỏi. + Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông - Học sinh trả lời câu hỏi. tổ nghề thêu? - HD HS nêu nội dung chính + Hoạt động 3: Luyện đọc lại.( Tiết 2) - Giáo viên đọc lại đoạn 3. - Đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi. - Cho Học sinh đọc lại. +Vì ông là người đã truyền dạy cho dân - Cho Học sinh thi đọc. nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng. - HS lắng nghe - Học sinh đọc đoạn 3 (cá nhân). - 4 Học sinh thi đọc đoạn 3. - 1 Học sinh đọc cả bài. B. KỂ CHUYỆN + Hoạt động 4: Giáo viên nêu nhiệm vụ. - Câu chuyện có 5 đoạn. Các em đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu, sau đó, mỗi em tập kể một đoạn của câu chuyện. + Hoạt động 5: H.dẫn học sinh kể chuyện. 1/ Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. - Cho học sinh nói tên đã đặt. a) Đoạn 1: b/ Đoạn 2: c/ Đoạn 3: d/ Đoạn 4: e/ Đoạn 5: - Giáo viên nhận xét & bình chọn học sinh đặt tên hay.. -HS làm bài cá nhân. - 5 à 6 học sinh trình bày cho cả lớp nghe. - Thử tài. Đứng trước thử thách... - Tài trí của Trần Quốc Khái. - Học được nghề mới. - Hạ cánh an toàn. Vượt qua thử thách. - Truyền nghề cho dân. Dạy nghề thêu cho dân - Lớp nhận xét & bình chọn học sinh đặt tên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2/ Kể lại một đoạn của câu chuyện : - Cho học sinh kể chuyện. - Cho học sinh thi kể. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về nhà các em kẻ lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. hay nhất. - Mỗi học sinh kể một đoạn. - 5 Học sinh tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn. - Lớp nhận xét. - Học sinh phát biểu.. Tiết 3:TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. -Biết cộng nhẫm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. II.ÐỒ DÙNG : Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra bài tập 1, 3/ 102 + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. + Nhận xét và cho điểm học sinh. + Lớp theo dõi và nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Luyện tập + Nghe giới thiệu bài và nhắc tên bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:Tính nhẩm + Viết phép tính lên bảng + Học sinh theo dõi. 4000 + 3000 = ? Nhẩm : 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn vậy : 4000 + 3000 = 7000 * Chấm điểm HS khá vào vở - Nhận xét Bài tập 2. Tính nhẩm (theo mẫu) + Đề bài Y/c làm gì? + HS nêu cách cộng nhẩm sau đó tự làm bài + Học sinh tự làm bài. * Hướng dẫn và nhắc nhở HS yếu làm câu a và kết hợp kiểm tra và nhắc nhở nếu các em làm sai. - Nhận xét và tuyên dương. Bài tập 3. Đặt tính rồi tính + Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài và tự thực hiện theo yêu cầu bài tập.. + Nhẩm và nêu kết quả: 4000+3000= 7000 + Học sinh tự làm bài, sau đó gọi 1 học sinh chữa bài miệng trước lớp. * GV gọi HS yếu nêu kết quả 5000 + 1000 = 6000 6000 + 2000 = 8000 4000 + 5000 = 9000 8000 + 2000 = 10000 - Tính nhẩm (theo mẫu) Mẫu: 6000 + 500 = 6500 300 + 4000 = 4300 2000 + 4000 = 6000 600 +5000 = 5600 9000 + 900 = 9900 7000 + 800 = 7800 - HS nêu kết quả - Đặt tính rồi tính:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ¿ ¿ *Với HS yếu GV nhắc nhở các em cách đặt a)+ 2541 ¿ 4238 ¿ + 5348 ¿ 936 ¿ b) tính và tính câu a, nhắc nhở các em là phải ¿ ¿ + + 4827 ¿ 2634 ¿ 6475 ¿ 0805 ¿ lẩm vở nháp trước sau đó mới làm vào vở 6779 6284 7461 7280 - Nhận xét - 4 HS lên bảng làm Bài tập 4. - Nhận xét và sửa sai. * HS yếu tiếp tục hoàn thiện bài tập 2 + Gọi học sinh đọc đề bài. + Yêu cầu học sinh tóm tắt bằng sơ đồ và giải bài toán. + Học sinh đọc đề bài SGK / 103. Bài giải Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều 432 2 = 864 (lít) 3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò: Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi - Dặn hs về học bài. CB bài sau: 432 + 864 = 1296 (lít) + Nhận xét tiết học Đáp số: 1296 lít.. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 1) (Giảm tải không dạy) I. MỤC TIÊU. - Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. - Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản. *GDKNS : Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ tranh vẽ, ảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: nêu y/ c của tiết học Họat động 1: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài. Cách tiến hành: + Yêu cầu học sinh chia thành các nhóm. Phát + Chia thành các nhóm, nhận tranh, thảo cho các nhóm 1 bộ tranh (trang 32à35). Yêu luận và trả lời câu hỏi. cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi sau: 1. Trong tranh có những ai?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?. 3. Nếu gặp khách nước ngoài em phải làm như thế nào? (treo bộ tranh to lên bảng).. à Trong tranh có khách nước ngoài và các bạn nhỏ Việt Nam. à Các bạn nhỏ Việt Nam đang tươi cười niềm nở chào hỏi và giới thiệu với khách nước ngoài về trường học, chỉ đường cho khách. à Gặp khách nước ngoài em cần vui vẻ đón chào, tôn trọng, giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn. + Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung và nhận xét.. - Nhận xét, kết luận: Đối với khách nước ngoài, chúng ta cần tôn trọng và giúp đỡ họ khi cần. Hoạt động 2: Phân tích truyện. Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện, mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài. HS biết thêm một số biểu hiện của lòng tôn trọng, mến khách và ý nghĩa của việc làm đó. Cách tiến hành: + Gv đọc truyện Cậu bé tốt bụng + Gv chia lớp thành các nhóm và thảo luận theo các câu hỏi sau: + Từng cặp học sinh nhận phiếu bài tập, - Bạn nhỏ đã làm việc gì? thảo luận và hoàn thành phiếu. - Bạn nhỏ đến gần và hỏi ông khách bằng - Việc làm của bạn nhỏ thể hiện gì đối với tiếng Anh " Tôi có thể giúp ông việc gì?" khách nước ngoài? - ... thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách. - Theo em, người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam. -... cậu bé Việt Nam rất lịch sự và tốt bụng - Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ? Kết luận: Chúng ta cần giao tiếp, giúp đỡ - Bạn nhỏ rất lịch sự và tốt bụng khách nước ngoài vì điều đó thể hiện sự mến + Đại diện của các trình bày khách, tinh thần đoàn kết với những người bạn muốn tìm hiểu giao lưu với đất nước ta. Hoạt động 3: Nhận xét hành vi Mục tiêu: HS nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với khách nước ngoài và hiểu được quyền giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc mình Cách tiến hành: GV chia lớp thành 5 nhóm và cho HS nhận xét về hành vi của 5 bức tranh. (BT3) + Yêu cầu các nhóm thảo luận giải quyết tình huống trong từng tranh - Nhận xét, kết luận: Khi gặp khách nước + Chia nhóm, thảo luận giải quyết tình ngoài em cần vui vẻ chào hỏi, chỉ đường, giúp huống. đỡ họ + Một vài nhóm đại diện báo cáo..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3: Củng cố – dặn dò. - Dặn hs: Sưu tầm những tranh ảnh,câu chuyện nói về việc: + Cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài. + Sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài khi cần thiết - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: HĐNGLL: GIÁO DỤC ATGT VÀ CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI TRONG DỊP TẾT I. Mục tiêu:- HS biết được tác hại của việc không chấp hành luật giao thông và biết cách phòng trành tai nạn giao thông. - HS hiểu được tác hại của các tệ nạn xã hội thường xảy ra trong dịp tết. II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị một số hình ảnh về tai nạn giao thông. III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tác hại của việc không chấp hành luật giao thông. - GV giúp HS hiểu về những tác hại của việc không. - Lắng nghe. chấp hành luật giao thông. Hoạt động 2: Tìm hiểu các tệ nạn xã hội thường xảy ra trong dịp tết. - Cho HS xem tranh minh họa.. - Xem tranh, ảnh. - Chỉ cho HS thấy những nguyên nhân xảy ra trong tai nạn giao thông trong dịp tết thường là: chạy nhanh vượt ẩu, say rượu…. - Nhắc nhở HS cẩn thận khi tham gia luật giao thông trong dịp tết để tránh những tai nạn đáng tiết xảy ra.. - Đóng góp ý kiến về những nguyên nhân xảy ra tai nạn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV giúp HH hiểu về các tai nạn xã hội thường xảy ra - Tham gia đóng góp ý kiến trong dịp tết: đánh bài, cờ bạc, đá gà, rượu chè... - HS nêu nhận biết của mình về. - HS nêu cách phòng tránh các tai nạn trong dịp tết. các tệ nạn xã hội và cho vd. - GV nhận xét bổ sung.. minh họa. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà tuyên truyền cho người thân trong gia đình và người xung quanh về tệ nạn xã hội và cách phòng tránh. Tiết 2:TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 000 I. MỤC TIÊU: - Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng) - Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập 1, 2/103 + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài: .- HS lắng nghe Hoạt động 1: HD cách thực hiện phép trừ a) Giới thiệu phép trừ 8652 - 3917 + Ta thực hiện phép trừ: 8652 – 3917 + Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính b) Đặt tính và tính 8652 – 3917 + Khi thực hiện phép tính: 8652 – 3917 ta + Thực hiện phép tính bắt đầu từ hàng đơn thực hiện phép tính từ đâu đến đâu? vị (từ phải sang trái) ¿ + Hãy nêu từng bước tính cụ thể. −8562 ¿ 3917 ¿ - Cho HS thực hiện trừ 4735 c) Nêu qui tắc tính: + Đặt tính, sau đó ta thực hiện phép tính + Muốn thực hiện phép tính trừ các số có bốn theo thứ tự từ phải sang trái (thực hiện tính chữ số với nhau ta làm như thế nào? từ hàng đơn vị). Hoạt động 2: Luyện tập. Bài tập 1. + Vài học sinh dọc đề bài, + Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của đề và tự - 2 hs lên bảng, lớp làm bài vào bảng con làm bài. − 6385 − 7563 − 8090 * Với HS yếu Gv hướng dẫn cho các em để 2927 4908 7131 các em làm được 2 phép tính. Kết hợp, GV 3561 − 924 chấm điểm để tuyên dương và động viên các 3458 2655 0959 2637 em. + 2 học sinh nêu, cả lớp theo dõi và nhận.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> − 6385 2927. − 7563 4908. 3458 2655 + YC HS nêu cách tính của 2 trong 4 phép tính trên. Bài tập 2b: Đặt tính rồi tính + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Học sinh làm bài. + Nhận xét bài của bạn trên bảng: cách đặt tính và kết quả phép tính? Bài tập 3. + Gọi 1 học sinh đọc đề bài. HD HS phân tích đề bài rồi làm bài Tóm tắt Có : 4283m Đã bán : 1635m Còn lại : ... m ? + Giáo viên nhận xét và cho điểm. Bài tập 4. + Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm rồi xác định trung điểm O của đoạn thẳng đó? + Em làm thế nào để tìm được trung điểm O của đoạn thẳng AB.. xét. + Yêu cầu ta đặt tính và thực hiện phép tính. + 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào phiếu. −. 9996 6669. 3327. ;. −. 2340 0512. 1828. + 1 học sinh đọc đề - 1 lên bảng làm bài, lớp làm vào vở Bài giải Số mét vải cửa hàng còn lại là: 4283 – 1635 = 2648 (m) Đáp số: 2648 mét. + 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.(học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng dài 8 dm) - 8 : 2 = 4 ( cm) A 4 cm O 4 cm B. 3. Củng cố & dặn dò: - Dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. + Tổng kết giờ học,. Tiết 4:CHÍNH TẢ: NGHE-VIẾT: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT2b II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ viết các từ ngữ cần điền vào chỗ trống, các từ cầ đặt dấu hỏi, dấu ngã. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên đọc cho HS viết các từ ngữ sau: - 2 Học sinh viết trên bảng lớp – gầy guộc, chải chuốt,nhem nhuốc, nuột nà Lớp viết vào bảng con. - Giáo viên nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.Bài mới: Giới thiệu bài: nêu y/ c của tiết học + Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn chính tả. - YC hs tìm chữ phải viết hoa - Hướng dẫn viết từ : Trần Quốc Khái, vỏ trứng, tiến sĩ... b/ Giáo viên đọc cho học sinh viết: - Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết. * Với HS yếu GV đọc chậm cho các em viết, với những tiếng khó sau khi đọc cho cả lớp GV quay lại và kiểm tra, nếu cần thì đánh vần. c/ Chấm- chữa bài. - Cho học sinh tự chữa lỗi. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2b : + Giáo viên nhắc lại yêu cầu: chọn dấu hỏi hoặc dấu ngã điền vào chỗ trống sao cho đúng. + Cho học sinh thi (làm bài trên bảng phụ giáo viên đã chuẩn bị trước). - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. (nhỏ – đã – nổi tiếng – tuổi – đỗ – tiến sĩ – hiểu rộng – cần mẫn – lich sử – cả thơ – lẫn văn xuôi – của). 3: Củng cố – dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Biểu dương những học sinh viết đúng, đẹp. - Nhắc những học sinh còn viết sai về nhà luyện viết. Chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. - 1 Học sinh đọc lại, cả lớp theo dõi - Học sinh viết vào bảng con những từ ngữ hay viết sai. - Học sinh viết bài. - Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.. - 1 Học sinh đọc yêu cầu câu b & đọc đoạn văn. - Học sinh làm bài cá nhân. - 2 Học sinh lên bảng thi. - Lớp nhận xét. - Học sinh chép lời giải đúng vào vở. HS lắng nghe. Tiết 5: TẬP ĐOC: BÀN TAY CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu ND: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. (trả lời được các CH trong SHK; thuộc 2-3 khổ thơ) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Ông tổ nghề thêu - 2 Học sinh yếu lần lượt đọc đoạn 1&2 - Gọi 1 HS khá đọc cả bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét và tuyên dương. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Luyện đọc. 1/ Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a/ Đọc từng dòng thơ & từ khó. - Luyện đọc từ khó: giấy trắng, thoát thuyền, dập dềnh, rì rào... b/ Đọc từng khổ trước lớp. - Giải nghĩa từ : phô. Cho học sinh giải nghĩa thêm từ mầu nhiệm (có phép lạ tài tình). - Cho học sinh đặt câu với từ phô. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm: * Yếu cầu và giao nhiệm vụ cho HS yếu đọc thầm đoạn 1&2. d/ Đọc đồng thanh: đọc với giọng vừa phải Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. *Khổ thơ 1: + Từ tờ giấy trắng, cô giáo đã làm ra gì? *Khổ thơ 2: + Từ tờ giấy đó , cô giáo đã làm ra những gì? *Khổ thơ 3: + Thêm tờ giấy xanh cô giáo đã làm ra những gì?. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát tranh trong SGK - HS đọc nối tiếp (mỗi em đọc 2 dòng). - Học sinh luyện đọc từ khó. - Học sinh đọc nối tiếp (mỗi em 1 khổ thơ). - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh đặt câu. - HS đọc nối tiếp (mỗi em một khổ thơ) * HS yếu đọc thầm khổ 1&2 - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - H.sinh đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi + ...thoắt một cái cô đã gấp xong chiếc thuyền công cong rất xinh.. - Tờ giấy đỏ cô đã làm ra mặt trời với *Khổ thơ 4: nhiều tia nắng tỏa. + Hãy tả bức tranh cắt dán của cô giáo - Tờ giấy xanh, cô cắt rất nhanh, tạo ra một mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền + Hai dòng thơ cuối bài thơ nói lên điều gì? - H.sinh đọc thầm khổ thơ và trả lời -Chốt lại: Bàn tay cô giáo thật khéo léo, mềm mại. câu hỏi Đôi bàn tay ấy như có phép nhiệm mầu. Chính đôi - Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập bàn tay cô đã đem đến cho HS biết bao niềm vui và dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ bao điều kì lạ. ối phô những tia nắng hồng. Đó là lúc Hoạt động 3: Luyện đọc lại & HTL bài thơ. bình minh * Luyện đọc lại: - H.sinh đọc thầm khổ thơ và trả lời - Giáo viên đọc lại bài thơ câu hỏi * Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ theo cách xóa dần. * Cho học sinh thi đọc khổ thơ, bài thơ. - Giáo viên nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc các em về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ -Đọc bài thơ cho người thân nghe.. - 2 Học sinh đọc lại bài thơ. - 5 Học sinh nối tiếp nhau thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ. - Học sinh thi đọc các khổ thơ. - Lớp nhận xét. Tiết 6: LUYỆN VIẾT: Chữ hoa: O. Ô, Ơ I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết các chữ viết hoa o, ô, ơ thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng Ông Gióng bắng cỡ chữ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG - Mẫu chữ hoa O, Ô, Ơ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hướng dẫn Hs viết trên bảng con. - Ô, Gi. a. Luyện viết chữ hoa. - Quan sát, viết trên không. - Gọi HS tìm các chữ hoa có trong bài? - Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - Viết 2 - 3 lượt. chữ O, Ô, Ơ. - Cho HS viết bảng con. - 1 HS đọc đề bài. b. Luyện viết từ ứng dụng - HS lắng nghe. - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - Viết 2 lượt. - Gv giới thiệu tên riêng Ông Gióng. - Cho HS viết bảng con. - 1 HS đọc đề bài. c. Luyện viết câu ứng dụng. - HS lắng nghe. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Viết 2 lượt. - GV giúp HS hiểu nội dung đoạn thơ. - Cho HS viết bảng con: Ông, Bà, Mẹ. - Cả lớp viết vào vở. 3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu. 4. Chấm, chữa bài. - Thu 5 - 7 bài chấm. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ -Về nhà viết phần bài tập ở nhà. - Nhận xét tiết học.. Tiết 7: Âm nhạc:Học Hát Bài: Cùng Múa Hát Dưới Trăng (Nhạc và lời : Hoàng Lân) I/Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. - Biết bài hát này là bài hát nhạc do nhạc sĩ Hoàng Lân viết. II/Chuẩn bị:Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học. - Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1 Dạy hát bài: Cùng Múa Hát Dưới Trăng - Giới thiệu bài hát. - HS lắng nghe. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - HS nghe mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - HS thực hiện. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - HS thực hiện. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh - Cho học sinh tự nhận xét: + Hát theo dãy - Giáo viên nhận xét: + Hát cá nhân. - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu - HS nhận xét. của bài hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS chú ý. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - HS thực hiện.. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Do ai sáng tác? - HS thực hiện. - HS nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát * CũngCủng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc. - HS trả lời. + Bài :Cùng Múa Hát Dưới Trăng + Nhạc sĩ: Hoàng Lân - HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS thực hiện - HS chú ý. -HS ghi nhớ. Tiết 8: Thể dục: NHẢY DÂY. I/Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây. - Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi, dây nhảy III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p XXXXXXXX - Đứng tai chỗ, vỗ tay, hát. 1-2p XXXXXXXX - Đi đều theo 1-4 hàng dọc. 1-2p  - Chay chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. 60-70m II.Cơ bản: - Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 10-12p + Trước khi tập cần cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. + GV nêu tên và làm mẫu động tác, kết hợp giải thích từng cử động một để HS nắm được. + Tại chỗ tập so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây và cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi mới có dây. - Chia thành từng nhóm tâp luyện dưới sự điều khiển của 5-6p tổ trưởng. -GV đến tùng tổ hướng dẫn động tác sai cho HS. - Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức" 5-7p GV phổ biến qui tắc chơi và cho lớp chơi thử 1 lần, GV giải thích để HS nắm vững luật chơi.Cho HS chơi chính thức và có thi đua.. XXXXXXXX XXXXXXXX  X X X O X X XX XX XX XX. -----------> -----------> -----------> -----------> . III.Kết thúc: - Đi thường theo một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích. 2p. X X O X X  X    . XXXXXXXX.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> cực. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Về nhà ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.. XXXXXXXX 2-3p . Thứ tư ngày 9 tháng 01 năm 2013 Tiết 1+ 2: Tiếng Anh: Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? I. MỤC TIÊU: - Nắm được 3 cách nhân hóa (BT2) - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (BT3) - Trả lời được câu hỏi về thời gian địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4a/b hoặc a/c). - HS khá giỏi làm được toàn bộ BT4 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ . - 3 tờ giấy to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :. Hoạt động của GV Kiểm tra bài cũ. * Kiểm tra 2 Học sinh. - Học sinh 1: làm BT1 (tuần 20) - Học sinh 2: Đặt dấu phẩy vào câu cho trước Giới thiệu bài. + Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a/ Bài tập 1: - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa. * Kết hợp nhắc nhở và kiểm tra HS yếu đọc. b/ Bài tập 2: + Giáo viên nhắc lại yêu cầu + Cho HS làm bài. + Cho HS trình bày trên bảng phụ * GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Trong bài thơ có 9 sự vật được nhân hóa là: mặt trời, mây, trăng sao, đắt, mưa, sấm. - Các sự vật được gọi bằng ông, chị (chị mây, ông trời, ông sấm). - Các sự vật được tả bằng những từ ngữ : bật lửa (ông mặt trời bật lửa), kéo đến (chị mây kéo đến), trốn (trăng sao trốn), nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước (đất nóng lòng...), xuống (mưa xuống), vỗ tay cười (ông sấm vỗ tay cười). -Tác giả nói với mưa thân mật như nói với một. Hoạt động của HS - Học sinh lên bảng làm bài.. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Cả lớp đọc thầm 3 phút - 1 Học sinh đọc yêu cầu và 3 gợi ý. - Hoạt động nhóm (nhóm 5) - Các nhóm lên bảng thi theo hình thức tiếp sức. - Lớp nhận xét. * HS yếu nhắc lại câu trả lời của bạn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> người bạn “Xuống đi nào, mưa ơi!”. - Học sinh chép vào vở bài tập lời giải + Qua BT trên em thấy có mấy cách nhân hóa sự đúng. vật? - Có 3 cách nhân hóa. + Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người: ông, chị. + Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người: bật lửa. kéo đến, trốn, nóng c/ Bài tập 3: lòng... - Giáo viên nhắc lại yêu cầu bài tập: Tìm bộ phận + Nói với sự vật thân mật như nói với câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu”. con người: gọi mưa như gọi bạn. * Hướng dẫn cho HS biết là để tìm được bộ phận - Học sinh đọc yêu cầu bài tập . trả lời cho câu hỏi ở đâu thì chúng ta gạch chân sau chữ “ở” - Cho học sinh làm bài - Học sinh làm bài cá nhân. - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Nhiều học sinh phát biểu ý kiến. a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây. b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.. d/ Bài tập 4:(a/b ) - Giáo viên nhắc lại yêu càu - Cho học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.. + Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò. + Có mấy cách nhân hóa? đó là cách nào? - Giáo viên nhận xét tiết hoc. - Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập. a) câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ... b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở lán. c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về sống với gia đình. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhắc lại 3 cách nhân hóa đã học.. Tiết 4: TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. - Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: + HS làm BT1, 2b/ 104 + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyyện tập. Bài tập 1. + Giáo viên viết phép tính lên bảng 8000 – 5000 = ? Nhẩm : 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn Vậy: 8000 - 5000 = 3000 + Yêu cầu học sinh tự làm bài. * Với HS yếu, Gv yêu cầu các em đặt tính cho thẳng hàng và tính 2 phép tính ở cột 1. - Gọi 1 học sinh chữa bài trước lớp. - Nhận xét Bài tập 2. Tính nhẩm (theo mẫu) Giáo viên viết phép tính lên bảng: 5700 – 200 = ? + Em nào có thể nhẩm 5700 – 200 = ? + Yêu cầu học sinh tự làm bài. *Với HS yếu, Gv yêu cầu các em đặt tính cho thẳng hàng và tính 3 phép tính ở cột 1, kết hợp Gv chấm điểm để tuyên dương các em. - Gọi 1 học sinh chữa bài miệng trước lớp. Bài tập 3. Đặt tính rồi tính. + Hướng dẫn học sinh làm bài. + Nhắc HS cách viết cho thẳng hàng(Viết từ hàng đơn vị viết lần vào) * Với HS yếu, GV hướng dẫn để cấc em làm 1 phép tính. Hoạt động của HS + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Học sinh theo dõi. + Học sinh nhẩm và nêu kết quả: 8000 – 5000 = 3000 + Học sinh tự làm bài, 7000 - 2000 = 5000 ; 9000 - 1000 = 8000 6000 - 4000 = 2000 ; 10 000 - 8000 = 2000 + Học sinh theo dõi-nhận xét. + Nhẩm nêu kết quả: 5700 – 200 = 5500 - Học sinh làm vào vở.. - Một vài HS khá nêu kết quả, nhận xét + 1 hs tự làm bài − 7284 3528 − 4492 0883. 3756 Bài tập 4. * HS yếu, Gv cho các em làm cột 2 của bài tập 3 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài, giáo viên hướng dẫn tóm tắt. + Gọi học sinh lên bảng giải Có : 4720 kg Chuyển lần 1 : 2000 kg. Chuyển lần 2 : 1700 kg. Còn lại : ... kg?. ;. − 9061 4503. 4558. ;. − 6473 5645. 0828. ; 3659. + Học sinh theo dõi và đọc đề toán SGK. + 1 học sinh lên bảng giải, lớp làm vào vở Bài giải Số muối cả hai lần chuyển là: 2000 + 1700 = 3700 (kg).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố & dặn dò: + Tổng kết giờ học, + Dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở.. Số muối còn lại trong kho: 4720 – 3700 = 1020 (kg) Đáp số 1020 kg. Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013 LUYỆN TẬP CHUNG. Tiết 1: TOÁN: I. MỤC TIÊU : - Biết công, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000. - Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. II.ÐỒ DÙNG : Bảng phụ ghi sẵn tóm tắt bài tập 3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi2 hs lên bảng làm BT1,2/105 – Còn lại làm vào vở nháp 2. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài - Nghe GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1: (cột 1,2) - HS tiếp nối nhau thực hiện tính nhẩm - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc phép tính a) 5200 + 400 = 5600 6300 + 500 = 6800 và nhẩm trước lớp. 5600 - 400 = 5200 6800 - 500 = 6300 .* Với HS yếu, Gv yếu cầu các em đặt tính và b) 4000 +3000 = 7000 6000 + 4000 = 10000 tính vào vở cột 1 của câu a. 7000 - 4000 =3000 ;10 000 - 6000 = 4000 7000 - 3000= 4000 ; 10000 - 4000 =6000 - Nhận xét bài làm của HS, tuyên dươg Bài 2. Đặt tính rồi tính. - Gv hướng dẫn cách đặt tính và tính. - GV yêu cầu HS tự làm bài. * Với HS yếu, G yêu cầu các em tiếp tục làm cột 1b/BT1 - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính Bài 3 * Với HS yếu, Gv hướng dẫn các em làm BT3 - GV gọi một HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ và giải bài toán. Tóm tắt 948 cây Đã trồng : Trồng thêm : ? cây. - 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, cả lớp làm vào vở 2 HS đổi vở KT nhau ¿ ¿ a + 6924 ¿ 1536 ¿ + 5718 ¿ 0636 ¿ b) ¿ 8493 ¿ 3667 ¿ -. ¿ 4380 ¿ 0729 ¿. 8460 6354 4826 - HS nêu, nhận xét và bổ sung.. 3651. * HS yếu làm câu a/BT3 - Cho biết đã trồng được 948 cây, trồng thêm được bằng một phần ba số cây đó. - Bài toán hỏi số cây trồng được cả hai lần. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài giải : Số cây trồng thêm là : 948 : 3 = 316 (cây) Số cây trồng được tất cả là : 948 + 316 = 1264 (cây) Đáp số : 1264 cây Nhận xét và cho điểm HS Bài 4 * Với HS yếu Gv hướng dẫn và yếu cầu các em làm câu b/Bt3 - Yêu cầu HS đọc đề bài và cho biết yêu cầu của bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT. Nhận xét và cho điểm HS.. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tìm x (tìm thành phần chưa biết của phép tính). - Làm bài : a) x + 1909 = 2050 x = 2050 – 1909 x = 141 b) x – 586 = 3705 x = 3705 + 586 x = 4291 c) 8462 – x = 762 x = 8462 – 762 x = 7700 HS lắng nghe. Tiết 2:TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: THÂN CÂY I/ MỤC TIÊU : - Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo). *GDKNS : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây -Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. II/ CHUẨN BỊ: - Các hình trong SGK trang 78, 79 và một số cây GV mang tới lớp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra bài cũ : Thực vật - Nói tên từng bộ phận của mỗi cây - HS trình bày - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Thân cây Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm (6 ).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -. Cho hs quan sát các hình trang 78, 79 trong SGK và trả lời theo gợi ý: + chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. + Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo ( mềm ) - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Ghi kết quả thảo luận của các nhóm vào bảng Cách mọc Cấu tạo Thân Thân Hìn Tên cây Đứn gỗ thảo h Bò Leo g (cứng ( mềm ) ) 1 Cây nhãn x x 2 Cây bí đỏ ( bí x x ngô ) 3 Cây dưa chuột x x 4 Cây rau muống x x 5 Cây lúa x x 6 Cây su hào x x 7 Các cây gỗ trong x x rừng + Cây su hào có gì đặc biệt ? Kết luận: các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân leo, thân bò. - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo - Cây su hào có thân phình to thành củ Hoạt động 2: Chơi trò chơi Bingo -. -. Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. -. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Các nhóm khác nghe và bổ sung.. -. Cây su hào có thân phình to thành củ.. -. Lớp chia thành 2 nhóm. Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm - Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu, mỗi phiếu viết tên 1 cây. - Học sinh chơi theo hướng dẫn Xoài Ngô Mướp Cà chua Dưa hấu của Giáo viên Bí Kơ-nia Cau Tía tô Hồ tiêu ngô Bàng Rau Dưa Mây Bưởi ngót chuột Cà rốt Rau má Phượng Lá lốt Hoa cúc vĩ - Yêu cầu mỗi nhóm cử lần lượt từng bạn lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> tiếp sức. Người cuối cùng sau khi gắn xong tấm phiếu thì hô to : “Bingo”. Nhóm nào gắn phiếu xong, nhanh, đúng thì nhóm đó thắng. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc : Cấu tạo Cách mọc Đứng. Thân gỗ. Thân thảo. xoài, kơ-nia, cau, bàng, rau ngót, phượng vĩ , bưởi. Ngô, Cà chua, Tía tô, Hoa cúc Bí ngô, Rau má , Lá lốt, Dưa hấu Mướp, Hồ tiêu, Dưa chuột, . . .. Bò Leo. Mây, mồng tơi, . . .. 3: Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về học bài. CB bài sau: Tiết 3: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA : O, Ô, Ơ I. MỤC TIÊU: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1dòng), L, Q (1dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá...say lòng người (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. *GDMT : GD tình cảm tình yêu quê hướng, đất nước qua câu ca dao: Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây/ Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.  Mẫu chữ viết hoa: O, Ô, Ơ .  Tên riêng Lãn Ông và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Kiểm tra bài cũ. * Giáo viên kiểm tra học sinh bài viết ở nhà: - Học sinh mở vở Giáo viên kiểm - Giáo viên đọc cho HS viết: Nguyễn , Nhiễu. tra. + Giới thiệu bài mới. - HS lên bảng viết Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết a/ Luyện viết chữ hoa. * Cho học sinh tìm chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết -L, Ô, Q, B, H, T, Đ b) Luyện viết từ ứng dụng: - HS viết vào bảng con - Giáo viên đưa từ ứng dụng (tập riêng) Lãn Ông lên bảng. - 2 HS đọc từ ứng ụng GV: Lãn Ông: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> (1720 -1792) là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê... c) Luyện viết câu ứng dụng: - Giáo viên đưa câu ứng dụng lên bảng. GV giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội. .- Câu ca dao ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở Tập viết. + Cho HS viết vào vở Tập viết – theo dõi uốn nắn tư thế ngồi và sữa chữa lỗi viết + Chấm, chữa bài. - Giáo viên chấm 5 à 7 bài. - Nhận xét từng bài. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhắc những em chưa viết xong về nhà viết tiếp.. - 2 Học sinh viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp - Học sinh đọc câu ứng dụng. - HS viết - HS viết bảng con các từ: Ổi, Quảng, Tây.. HS lắng nghe. Tiết 4: Giải toán qua mạng: Vòng 11 I. Mục tiêu: HS giải được một số bài toán ở vòng 11 BÀI THI SỐ 1: BẰNG NHAU 314 + 142 3 215 526 - 105 161 302+270 421 565 - 350 27 : 3 24 : 8 373 572 456 248 + 125 476-315. 28 : 7 4 892 - 111 781 9. BÀI THI SỐ 2: Ô TÔ ( chọn đáp án đúng) 1/ Trong các số 6042; 6024; 6204; 6240 . Số lớn nhất là ........... 2/ 12 là giá trị của biểu thức? (36 : 3) 3/ Một phép chia hết có số chia là 8, nếu ta thêm 15 đơn vị vào số bị chia thì số dư sẽ là bao nhiêu đơn vị ?(7) ................................................................................................................................................................... ............ 4/ Đoàn có 8 hành khách đi từ Thái Bình lên Hà Nội phải trả tất cả 820 ngàn đồng. Hỏi đoàn thêm 7 người đi nữa và cũng thu với giá vé trên phải trả số tiền là ? (280) ................................................................................................................................................................... ............ 5/ Hỏi cần ít nhất bao nhiêu chiếc can cùng loại 7 lít để chứa hết 860 lít nước mắm ? (123) ................................................................................................................................................................... ............ 6/ Lớp 3B có 30 bạn trong đó 1/3 số bạn được xếp học lực loại khá, số bạn loại giỏi bằng số bạn trung bình, không có bạn nào xếp loại yếu. Hỏi lớp 3B có bao nhiêu bạn xếp loại học lực giỏi ? (10).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ................................................................................................................................................................... ............ 7/ Hiện nay mẹ 36 tuổi và gấp 3 lần tuổi con. Hỏi trước đây 6 năm tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con (5) ................................................................................................................................................................... ............ 8/ Hiện nay An 10 tuổi, biết 4 năm nữa tuổi bố An gấp 3 lần tuổi An. Tính tuổi bố An hiện nay. (38) ................................................................................................................................................................... ............ 9/ Hỏi với 3 chữ số 1; 2 và 3 viết được tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau ? (6) ................................................................................................................................................................... ............ 10/ Trên một đĩa cân người ta đặt 3 quả cân loại 500g; 200g; 100g. trên đĩa kia người ta đặt 4 quả táo thì cân thăng bằng. Hỏi 4 quả táo đó cân nặng bao nhiêu gam ? (800) ................................................................................................................................................................... ............ 11/ Tìm một số biết rằng nếu nhân số đó với 4 rồi chia cho 3 thì được kết quả là 2680. (2010) ................................................................................................................................................................... ............ 12/ Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 45m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi mảnh đất đó? (270) ................................................................................................................................................................... ............ 13/ Bác công nhân đóng 78 cái bánh vào các hộp, mỗi hộp 8 cái bánh. Hỏi bác công nhân đóng được bao nhiêu hộp và còn thừa mấy cái bánh ? .......... ................................................................................................................................................................... ............ 14/ Để lát 5 căn phòng như nhau người ta cần 1725 viên gạch. Muốn lát 7 căn phòng như thế cần số viên gạch là ? (2415) ................................................................................................................................................................... ............ 15/ Khi thực hiện một phép nhân, lẽ ra phải nhân số 998 với 9, bạn An đã sơ ý viết nhầm 998 thành số 989. Hỏi tích giảm đi bao nhiêu đơn vị ? (81) ................................................................................................................................................................... ............ BÀI THI SỐ 3 Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé ! 999 280 Câu 1: Số liền trước của số bé nhất có 4 chữ số là Câu 2: 64 + 36 x 6 = 8603 Câu 3: Số gồm 8 nghìn, 6 trăm và 3 đơn vị được viết là 2000 Câu 4: Giá trị của chữ số 2 trong số 2894 là 450 Câu 5: Giá trị của biểu thức 45 x 3 + 5 x 45 + 45 x 2 là Câu 6: Cho số chẵn có hai chữ số. Biết chữ số hàng chục gấp 4 lần chữ số hàng đơn vị. Số đã cho 82 là.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 7: Số liền sau của một số có 4 chữ số là một số có 5 chữ số. Số liền trước của số có bốn chữ số 10000 đó là Câu 8: Mẹ mua về 78kg gạo, mẹ đựng gạo vào các túi, mỗi túi chứa được 8kg. Hỏi mẹ cần chuẩn bị ít nhất bao nhiêu túi như thế để đựng hết số gạo trên? Trả lời: Mẹ cần chuẩn bị ít 10 nhất túi như thế. Câu 9: Một cuốn sách dày 84 trang. Người ta đã dùng các chữ số để đánh số trang của quyển sách đó bắt đầu từ trang 1. Hỏi người ta đã phải dùng tất cả bao nhiêu chữ số? Trả lời: Người ta đã phải 159 dùng chữ số Câu 10: Một số có 3 chữ số và tổng các chữ số bằng 26. Biết rằng khi đổi chỗ chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị thì số đó không đổi. Hỏi số đó là số nào? Trả lời: Số đó là 989 ................................................................................................................ Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: CHÍNH TẢ: Nhớ - viết: BÀN TAY CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng BT2b II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :  Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :. Hoạt động của GV + Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên đọc cho lớp viết các từ ngữ sau: đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ. + Giới thiệu bài mới.GV nêu y/c Hoạt động1: Hướng dãn học sinh nhớ viết. a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài. - Giáo viên đọc 1 lần bài thơ Bàn tay cô giáo. - Hướng dẫn chính tả. + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? +:Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? - Hướng dẫn học sinh viết từ khó: thoắt, mềm mại, tỏa. dập dềnh, lượn, biếc, rì rào.. Hoạt động của HS - 2 Học sinh viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. - Lớp mở SGK, theo dõi. - 2 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Mỗi dòng thơ có 4 chữ. - Phải viết hoa chữ đầu dòng. - Cách kề 3 ô để bài thơ nằm ở giữa trang vở, - Học sinh viết từ khó vào vở nháp. b/ Cho học sinh nhớ và tự viết bài thơ. * Với HS yếu Gv giao cho các em nhớ và viết - Học sinh viết vào vở bài thơ. được 1 khổ * HS yếu viết 1 khổ. - Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết... c/ Chấm, chữa bài. - Chấm 5 à 7 bài. - Nhận xét từng bài. - 1 Học sinh đọc câu b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Bài tập 2b: - Cho học sinh làm bài.. - Học sinh làm bài cá nhân. - Mỗi nhóm 4 em (mỗi em điền 2 âm vào chỗ trông). Em cuối cùng của - Cho học sinh thi theo kiểu tiếp sức (lên làm bài nhóm đọc kết quả. trên bảng phụ) - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Lớp nhận xét. - Lời giải đúng: (ở đâu – cũng – những – kĩ sư – kĩ thuật – kĩ sư – sản xuất – xã hội – bác sĩ – chữa bệnh). + Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà các em đọc lại đoạn văn ở Btập 2. Tiết 3: TOÁN: THÁNG - NĂM I. MỤC TIÊU : - Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. - Biết một năm có mười hai tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch. - Làm đúng các bài tập 1, 2(sử dụng lịch cùng năm học). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tờ lịch năm 2010 để làm BT1&2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập 2/ 106 + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: . + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong các tháng. a) Các tháng trong một năm. + Treo tờ lịch năm 2010 yêu cầu học sinh quan sát. + Học sinh quan sát tờ lịch. + Một năm có bao nhiêu tháng, đó là những tháng nào? + Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ tờ lịch và nêu tên 12 + Một năm có 12 tháng, đó là Tháng tháng của năm. Theo dõi học sinh nêu và ghi tên các một, tháng hai ... tháng mười một, thang lên bảng. tháng mười hai. b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng + Yêu cầu học sinh quan sát tiếp tờ lịch, tháng 1 và hỏi: tháng một có bao nhiêu ngày? + Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày? + Tháng một có 31 ngày. + Những tháng nào có 31 ngày? + Học sinh quan sát và tự trả lời. Lớp + Những tháng nào có 30 ngày? theo dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Những tháng có 31 ngày là: tháng + Tháng Hai có bao nhiêu ngày? Một, ba, năm, bảy, tám, mười, mười + lưu ý học sinh: Trong năm bình thường có 365 hai. ngày thì tháng hai có 28 ngày, những năm nhuận có + Những tháng có 30 ngày là: Tháng 366 ngày thì tháng hai có 29 ngày, vậy tháng hai có tư, sáu, chín và tháng mười một. 28 hoặc 29 ngày. + Tháng hai có 28 ngày. + học sinh lắng nghe. + Học sinh quan sát tờ lịch và trả lời, *Hoạt động 2: Luyện tập. lớp nhận xét. Bài tập 1. - Tháng một + HS quan sát tờ lịch và hỏi: - Tháng hai ( HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV) - Tháng này là tháng mấy? - Tháng sau là tháng mấy?... - Tháng 1, tháng 3, tháng 6, tháng7, tháng 10, tháng + Học sinh nghe giáo viên hướng 11 có bao nhiêu ngày? dẫn, sau đó tiến hành trả lời từng câu Bài tập 2.(Đây là tờ lịch tháng 8 năm 2010) hỏi trong bài; Tìm xem những ngày Yêu cầu học sinh quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2010 Chủ nhật trong tháng 8 là những và trả lời các câu hỏi của bài, hướng dẫn học sinh ngày nào? cách tìm thứ của một ngày trong tháng 3. Hoạt động 3: Củng cố & dặn dò: + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập Tiết 4: TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ TRÍ THỨC NGHE - KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I. MỤC TIÊU: - Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1) - Nghe - kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh , ảnh minh họa trong sách giáo khoa. - Mấy hạt thóc hoặc 1 bông lúa. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC; Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Kiểm tra bài cũ : - 3 Học sinh đọc báo cáo về hoạt động - 3 Học sinh lần lượt trình bày. của tổ trong tháng vừa qua ( TLV tuần - Giáo viên nhận xét , ghi điểm 20) + Bài mới - Giáo viên giới thiệu bài. + Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Học sinh lắng nghe . a/ Bài tập 1: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Quan sát và nói rõ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai? Họ đang làm gì? - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh làm việc theo nhóm 4. - Cho học sinh thi. - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng * Tranh 1 : Là Bác sĩ ( hoặc y sĩ) đang khám bệnh * Tranh 2: Các kỹ sư đang trao đổi, bàn bạc trước mô hình 1 cây cầu. * Tranh 3 : Cô giáo đang dạy học. * Tranh 4 : Những nhà nghiên cứu đang làm việc trong phòng thí nghiệm b/ Bài tập 2: * Giáo viên kể chuyện lần 1: + Viện nghiên cứu nhận được quà gì? + Vì sao ông Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống. + Ông Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa quý ?. - 1 Học sinh đọc y/c bài tập .. - 1 Học sinh làm mẫu - Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến về 4 tranh. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Học sinh chép lời giải đúng vào vở bài tập.. - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập, - Học sinh lắng nghe. - Mười hạt giống quý. - Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, * Giáo viên kể chuyện lần 2 . những hạt giống nảy mầm lên sẽ chết rét. * Cho học sinh kể . - Ông chia 10 hạt thóc giống làm hai phần. Năm hạt giống gieo trong phòng thí + Qua câu chuyện em thấy ông Lương Đình nghiệm. Năm hạt kia ông ngâm trong Của là người như thế nào? nước ấm, gói vào khăn, tối ủ trong người trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm. + Hoạt động 2 : Củng cố, dặn dò. - Cho 2 học sinh nói về nghề lao động trí óc. - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà tìm đọc Nhà bác học Ê-đi-xơn. - Từng học sinh tập kể. - Một số em kể lại câu chuyện - Là người rất say mê khoa học. Ônh rất quý nhứng hạt lúa giống .Ông nâng niu, giữ gìn từng hạt. Ông đóng góp cho nước nhà nhiều công trình nghiên cứu về giống lúa mới.. Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: THÂN CÂY (TT) I. MỤC TIÊU: - Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân cây đối với đời sống con người. *GDKNS : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong SGK/80;81. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: Thân cây. Kể tên một số cây thân mọc đứng, thân b ò, thân leo. Kể tên một số thân lấy gỗ (cứng). Thân mềm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1. Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây. Cách tiến hành: - Y/c HS quan sát hình1, 2, 3/80 + Học sinh quan sát các hình 1;2;3/ + Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa 80. nhựa? +Hình 1 và hình 2 + Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì? + Bấm ngọn cây mướp nhưng không - Giáo viên: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị đứt, vài ngày sau ngọn mướp bị héo. lìa khỏi thân nhưn g vẫn bị héo là do không nhận được đủ nhựa cây để duy trì cuộc sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây chứa chất dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. + Vài học sinh nhắc lại mục “Bạn cần Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của một số thân biết” SGK/81. cây đối với đời sống của con người và động vật. Cách tiến hành: - Bước 1. Nêu yêu cầu. Dựa vào những hiểu biết thực tế, học sinh: + Nhóm trưởng điều khiển các bạn + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho quan sát các hình 4;5;6;7;8/ 81. người hoặc động vật. + Học sinh nói về ích lợi của thân cây + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng đối với đời sống của con người và tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường tủ. động vật. + Kể tên một sớ thân cây cho nhựa để làm cao su, + Mía các loại rau, lúa, cỏ làm sơn. - Bước 2. Làm việc cả lớp. + bằng lăng, trắc, gụ, lim ….

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + cây cao su, thông … + Học sinh thay đổi cách trả lời. 2 nhóm chơi đố nhau. + Nhóm A hỏi và nhóm B trả lời. + VD: A: Thân cây lúa làm gì? Thân cây bằng lăng dùng làm gì? … B: Thân cây lúa cho bò, trâu ăn, làm nấm rơm. Thân cây bằng lăng làm bàn ghế …. + Giáo viên và cả lớp nhận xét đi đến kết luận về ích lợi của thân cây. Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng … 4. Củng cố & dặn dò: + Chốt nội dung yêu cầu bài học.Vài học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/81. Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh. + Học sinh nhắc lại kết luận về ích lợi + Dặn dò ghi nhớ bài học. của thân cây. + Chuẩn bị bài: Rễ cây.. Tiết 6: Ôn Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Học sinh nắm được quy tắc tính chu vi hình vuông và chu vi hình chữ nhật. - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và chu vi hình chữ nhật. II/ Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như - Nhắc lại quy tắc về tính chu vi hình vuông thế nào ? . - Ghi QT lên bảng. - Yêu cầu học thuộc QT tính chu vi HV. - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như - HS nhắc lại quy tắc tính chu vi HCN thế nào ? c) Luyện tập: Một em đọc đề bài 1- Lớp đọc thầm Bài 1 Một hình vuông có cạnh là 10 cm. Tính - Cả lớp làm vào vở. chu vi hình vuông đó? - Một học sinh lên bảng trình bày bài làm, cả - Gọi học sinh nêu bài tập 1 lớp nhận xét bổ sung:. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. Giải : - Mời một em lên bảng giải bài Độ dài đoạn dây là: - Giáo viên nhận xét đánh giá. 10 x 4 = 40 (cm) Đ/S: 40 cm. Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều rộng là 20cm. Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi hình chữ nhật đó?. - Một HS đọc bài toán. - Nêu dự kiện và yêu cầu của bài toán. - Tự làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Gọi học sinh đọc bài 2 - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Giáo viên nhận xét đánh giá.. - 1HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung: Giải : Chiều dài hình chữ nhật là : 20 x 3 = 60 (cm ) Chu vi hình chữ nhật là : ( 60 + 20 ) x 2 = 160 ( cm ) Đ/S 160 cm. Bài 3: - Gọi học sinh nêu bài tập 3. Một hình vuông có chu vi là 60 cm .Tính cạnh của hình vuông đó? H: Muốn tính cạnh hình vuông ta làm thế nào? - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá. HS đọc bài toán- Trả lời câu hỏi -Ta lấy chu vi chia cho 4 - 1 HS lên bảng giải Cạnh của hình vuông là 60: 4= 15( cm) Đáp số: 15 cm. d) Củng cố - Dặn dò: - Muốn tính chu vi hình vuông , hình chữ nhật ta làm thế nào ? - Dặn về nhà học và làm bài tập .. - Vài học sinh nhắc lại QT chu vi hình vuông và chu vi HCN. Tiết 7:TIẾNG VIỆTÔn: Báo cáo hoạt động I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng biết viết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. Lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - 1 HS đọc đề. - GV viết đề bài lên bảng. - Báo cáo về kết quả giúp đỡ bạn có hoàn - Gọi HS đọc đề bài. cảnh khó khăn của tổ em trong tháng vừa qua. + Tên của báo cáo là gì? - Tên bạn là gì. + Viết báo cáo về kết quả giúp đỡ bạn có - Hoàn cảnh của bạn..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> hoàn cảnh khó khăn của tổ em trong tháng - Kết quả giúp đỡ. vừa qua cần viết những gì?. - Cả lớp viết vào vở. 2. HS viết bài. VD: Thưa các bạn. - GV yêu cầu HS viết bài. Tôi xin báo cáo kết quả về việc giúp đỡ bạn Lan có hoàn cảnh khó khăn trong tháng vừa qua như sau: Theo tôi được biết, hoàn cảnh gia đình của bạn Lan hết sức vất vả.Bố bạn bị tai nạn phải vào bệnh viện. Bạn là con đầu, dưới bạn là hai em nhỏ. Em út phải theo mẹ đi bán vé số để kiếm sống. Thời gian qua , bạn ấy đi học một buổi, còn một buổi cũng đi bán vé số giúp gia đình.Tôi nghĩ, chắc vì đời sống khó khăn quá, nên bạn ấy đã nghỉ học. Chính vì vậy mà hàng ngày tôi đã cùng bạn Mi, Vi, Hạnh sang nhà lan giúp đỡ những công việc như quét dọn nhà cửa, quét sân, cổng. Ngoài ra chúng tôi còn phụ giúp mẹ bạn đi chợ, nhặt rau, nấu cơm và tắm, giặt quần áo cho hai em nhỏ. Buổi tối, bạn Kiên ở gần nhà sang giúp đỡ Lan học bài. Chúng tôi cùng nhau bàn gạc trích tiền ăn sáng của mỗi người mỗi ngày từ 500 đến 1000 đồng bỏ vào thùng tiết kiệm gửi bạn Lương( tổ trưởng) chịu trách nhiệm quản lí.Cuối tháng mở thùng, gửi đến gia đình bạn ấy. 3. Đọc bài trước lớp. Trên đây là toàn bộ báo cáo kết quả của - Gọi 5 HS đọc bài. tổ tôi trong tháng qua và danh sách đề nghị - Nhận xét, tuyên dương những HS viết cô chủ nhiệm biểu dương khen thưởng tập hay. thể và cá nhân tổ 1 lớp 3D.. Tiết 8: Thể dục: ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI "LÒ CÒ TIẾP SỨC" I/Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây. - Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi,dây nhảy III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đứng tai chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. * Trò chơi"Có chúng em". II.Cơ bản: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. + Cho HS mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rổi có dây. + Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định.Do tổ trưởng điều khiển. - Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức". GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi.. 1-2p 1-2p. XXXXXXXX XXXXXXXX. 60-70m 1p 10-12p. . XXXXXXXX XXXXXXXX . 5-7p. X X X O X X XX XX XX XX. III.Kết thúc: - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.. X X O X X  X. -----------> -----------> -----------> -----------> . 1-2p 1-2p.    . XXXXXXXX XXXXXXXX .

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

×