Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.75 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 (Ôn kĩ các bài 9, 10, 11, 12) 1. Cộng đồng dân cư là gì? Em cần làm gì để góp phần xây dựng nếp sống có văn hóa ở nơi gia đình em đang sing sống? 2. Phân tích những tác hại của việc làm sau đây: a. Trẻ em tụ tập quán xá, la cà ngoài đường. b. Học sinh ham chơi. đua đòi. c. Học sinh ham chơi các trò chơi điện tử. 3. Tự học là gì? Cho các ví dụ? Vì sao mỗi người cần sống tự lập? Em cần phải làm gì để có thể sống tự lập? 4. Thế nào là lao động tự giác Thế nào là lao động sáng tạo? Vì sao cần phải lao động tự giác và sáng tạo? 5. Nêu những tác hại của lao động thiếu tự giác và lao động thiếu sáng tạo? 6. Phân tích những hậu quả của việc học tập thiếu tự giác, không có sáng tạo? Hết NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I VĂN 8 I. Phần văn học.học sinh ôn tập các nội dung Tên tác giả. Thể loại. Nội dung, nghệ thuật của các văn bản sau. 1.Trong lòng mẹ. 2.Tức nước vỡ bờ. 3.Lão hạc. 4. Đập đá ở Côn Lôn. 5. Ôn dịch thuốc lá II.Phần tiếngViệt. Học sinh ôn tập các bài, với các nội dung 1. Từ tượng hình ,từ tượng thanh., -Khái niệm -Chức năng -Tìm được từ tương hình ,từ tượng thanh trong đoạn văn cụ thể. 2. Trợ từ, thán từ. - Khái niệm - Chức năng - Xác định dược nó trong đoạn văn 3. Tình thái từ. - Khái niệm - Chức năng 4. Câu ghép. 5. Các loại dấu câu. - Dấu ngoặc đơn - Dấu hai chấm * Chức năng của các loại dấu câu đó..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> *Viết được đoạn văn có sử dụng các loại dấu câu đó. III.Phần tập làm văn: Văn thuyết minh. -Đặc điểm ,yêu cầu và phương pháp làm bài văn thuyết minh. -Biết cách viết một bài văn thuyết minh. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn: Hóa 8 Năm Học: 2012-2013 1/ Hóa trị - Qui tắc - Viết công thức và lập công thức - Bài tập dạng bài 3/34 và 5/38 sgk 2/ Phản ứng hóa học:Định nghĩa + phần III và IV Bài tập dạng bài tập 5/51 sgk 3/ Định luật bảo toàn khối lượng 4/ Lập phương trình hóa học 5/ Mol Bài tập :. 1a,b + 2b,c +3a. SGK /65. 6/ Chuyển đổi giữa m, n, v Bài tập 3a,b + 4a,b trang 67 sgk 7/ Tỉ khối của chất khí ..... Hết ....... ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 8 Câu 1: Nêu tình hình phát triển nông nghiệp ở các nước Châu Á Câu 2: Cây lúa gạo được trồng nhiều ở các khu vực nào của Châu Á? Vì sao trồng nhiều ở các khu vực đó Câu 3: Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu khu vực Tây Nam Á Câu 4: Vì sao khu vực Tây Nam Á giáp với nhiều biển nhưng phần lớn lãnh thổ có khí hậu khô hạn Câu 5: Nêu đặc điểm địa hình khu vực Nam Á Câu 6: nêu đặc điểm khí hậu khu vực Nam Á Câu 7: Em hãy cho biết dãy núi Himalaya có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu khu vực Nam Á Câu 8: Giải thích nguyên nhân dẫn đến mưa không đồng đều ở khu vực Nam Á.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 9: Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư ở khu vực Nam Á? Giải thích vì sao có sự phân bố dân cư như thế Câu 10: Kể tên các quốc gia ở khu vực Nam Á, Đông Á, Tây Nam Á. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – TIN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là gì? Câu 2: Cấu trúc chung của chương trình Pascal? Nhiệm vụ của mỗi phần? Câu 3: Kể tên các kiểu dữ liệu thường sử dụng trong Pascal? Câu 4: Các phép toán với dữ liệu kiểu số trong Pascal? Câu 5: Sự khác nhau giữa Biến và Hằng trong Pascal? Câu 6: Cú pháp, lưu ý của câu lệnh điều kiện dạng thiếu trong Pascal? VD minh họa? Câu 7: Cú pháp, lưu ý của câu lệnh điều kiện dạng đủ trong Pascal? VD minh họa? Câu 8: Vẽ Sơ đồ Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu trong Pascal? Câu 9: Vẽ Sơ đồ Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ trong Pascal? Câu 10: Ví dụ về 1 chương trình Pascal đơn giản?. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I TIẾNG ANH KHỐI 8 I / Structures : 1. Simple present tense S + V (s,es) 2. Simple past tense S + V (2/-ed) 3. Simple future tense S + will /shall + V (infinitive).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Present progressive tesne is S + am (not) + V- ing are 5. Present perfect tense with Since and For have S + has (not) + V (3/ -ed) 6. Gerunds : like, love, hate, enjoy + V-ing 7. Modals : can, may, could 8. Commands, requests and advice in reported speech. 9. Preposition of time and adverbs of place : in, on, at, between, before, after inside, outside, here, there, downstairs, upstairs II / Some exercises : (in Revision) III / Read , listen and listen and read in Unit 5, 6,7. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – TOÁN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013 I. ĐẠI SỐ 1/ Nhân, chia: Đơn thức và đa thức Dạng bài tập: Bài 5, 7 trang 7; bài 61 trang 27; bài 67 trang 31 SGK. 2/ Phân tích đa thức thành nhân tử Dạng bài tập: Bài 47, 48, 49, 50 trang 22 SGK. 3/ Cộng trừ hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu Dạng bài tập: Bài 21, 22 trang 46; bài 25 trang 47 SGK. II. HÌNH HỌC 1/ Học thuộc các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các hình sau: Tứ giác; hình thang; hình bình hành; hình chữ nhật; hình thoi; hình vuông. 2/ Chứng minh tứ giác là hình bình hành; hình chữ nhật. Dạng bài tập: bài 47, 48 trang 93; bài 64, 65 trang 100; bài 88 trang 111 SGK..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I SINH 8 Câu 1: Cấu tạo cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào? Nêu chức năng của các hệ cơ quan? Câu 2: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu? Tại sao tim hoạt động cả đời mà không biết mệt? Câu 3: Bộ xương người có chức năng gì ? Câu 4: Trình bày đực điểm tiến hóa của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân? Câu 5: Các cơ quan trong hệ hô hấp gồm những gì? Nêu đặc điểm cấu tạo? Câu 6: Để hệ hô hấp khỏe mạnh ta phải làm gì? Câu 7: Nêu những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng ? Những loại chát nào trong thức ăn cần được tiêu hóa ở ruột non? Câu 8: Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? Câu 9: Bạch cầu tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? Nêu sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo? ...... Hết...... ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC 2012 - 2013 A- TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1.Để vẽ các hình chiếu vuông góc người ta dùng: A- phép chiếu vuông góc B- phép chiếu song song C- phép chiếu xuyên tâm 2.Khối đa diện được bao bởi: A- sáu hình chữ nhật B- hình chữ nhật bằng nhau C- các hình đa giác phẳng 3.Vật liệu kim loại đen gồm: A- thép, nhôm B- thép, gang C- gang, đồng 4. Mối ghép vít cấy là mối ghép thuộc nhóm: A- Mối ghép bằng ren, B- Mối ghép không tháo được C- Mối ghép động 5.Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ tháo lắp: A- Mỏ lết B- Ê tô C- Búa 6. Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ gia công.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> A- Búa B- Kìm C- Thước cặp 7. Người cưa phải đứng A.Thẳng thoải mái B.Nghiêng C.Một chân D.Cúi đầu 8. Hình chiếu bằng có hướng chiếu: A. Từ trước tới. B. Từ trên xuống C. Từ trái sang phải D. Từ phải sang trái 9.Phân loại chi tiết máy được chia làm A.3 loại B.4 loại C.2 loại 10.Mối ghép bằng then và chốt là mối ghép: A. Không tháo được. B.Tháo được. C. Có lúc tháo được,có lúc không tháo được. 11. Khi quay 1 hình tam giác vuông quanh 1 cạnh góc vuông cố định, ta được: A. Hình cầu B. Hình nón C. Hình trụ D. Hình chóp đều 12. Mối ghép bằng đinh tán là mối ghép A.Tháo được B.Không tháo được C. Có lúc tháo được,có lúc không tháo được. 13. Để biểu diễn khối tròn xoay người ta thường dùng: A-ba hình chiếu B-hai hình chiếu C-cả A, B đều đúng 14. Để biểu diễn hình hộp, hình lăng trụ và hình chóp, người ta thường chỉ dùng: A-bốn hình chiếu B-ba hình chiếu C-hai hình chiếu 15. Các khối hình học thường gặp là: A-Khối đa diện, hình nón B-Khối tròn xoay, hình hộp chữ nhật C-Khối đa diện, khối tròn xoay 16. Đối với ren nhìn thấy, đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng: A-nét liền mảnh B-nét liền đậm C-nét đứt Câu 2: Hay chon câu ơ côt A nôi vơi câu thich hơp ơ côt B: Cột A Cột B 1.Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm: A- (1) hình biểu diễn; (2) kích thước; (3) yêu cầu kĩ thuật; (4) khung tên 2.Nội dung của bản vẽ lắp gồm: B- (1) hình biểu diễn; (2) khung tên; (3) kích thước; (4) bảng kê. 3.Nội dung của bản vẽ nhà gồm: C- tính chất cơ học, tính chất vật lí, tính chất hóa học, tính chất công nghệ 4.Dũa D- là mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn, ăn khớp với 5.Mối ghép động nhau. G- dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên các 6.Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí bề mặt nhỏ, khó làm được trên các máy.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> gồm. công cụ. B- TỰ LUẬN: Câu 3: Trình bày khái niệm về bản vẽ kĩ thuật? Câu 4: Cho biết vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ? Câu 5: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? Câu 6: Trình bày qui ước vẽ ren? Câu 7: Thế nào là phương pháp cắt kim loại bằng cưa tay?An toàn khi cưa? Câu 8: Chi tiết máy là gì? Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? Câu 9: Tại sao máy và các thiết bị cần phải truyền chuyển động? Câu 10: Trình bày cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng của cơ cấu tay quay thanh lắc. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – LÝ 8 NĂM HỌC 2012 – 2013 I.LÝ THUYẾT: 1.Chuyển động cơ học là gì ? 2.Vận tốc là gì ? Viết công thức tính vận tốc . 3.Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Công thức tính vận tốc trung bình. 4.Nêu các yếu tố của lực. 5.Hai lực cân bằng là gì ? 6.Có mấy lực ma sát? Nêu ra và cho biết chúng sinh ra khi nào? 7.Áp lực là gì? Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất và cho biết ý nghĩa các đại lượng trong công thức 8.Viết công thức tính áp suất chất lỏng và và cho biết ý nghĩa các đại lượng trong công thức ? 9.Khí quyển là gì? Áp suất khí quyển là gì? 10.Phát biểu kết luận và viết công thức tính lực đẩy Acsimet. Cho biết ý nghĩa các đại lượng trong công thức. II.BÀI TẬP: Câu 1: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 17000 Pa. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Trọng lượng của người đó là bao nhiêu ? Câu 2: Một máy đánh ruộng có khối lượng 1 tấn, để máy chạy được trên nền đất ruộng thì áp suất máy tác dụng lên đất là 10.000 Pa. Tính diện tích 1 bánh của máy đánh phải tiếp xúc với ruộng..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 3: Một ô tô có trọng lượng 60000 N. a) Nếu nâng vật lên trực tiếp thì cần một lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ? b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để đưa một ôtô lên cao . Biết pittông nhỏ có diện tích s = 2 cm 2, Pittông lớn có diện tích S = 6 m 2 . Hãy tính lực f tối thiểu mà người đó tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên. Câu 4: Diện tích píttông nhỏ của một cái kích dùng dầu là 5cm 2 của píttông lớn là 25m2. người ta dùng kích để nâng một vật có trọng lượng 50000N. Hỏi phải tác dụng lên píttông nhỏ một lực bằng bao nhiêu ? Câu 5: Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chia độ thì làm cho nước dâng lên thêm 100cm3. Cho trọng lượng riêng của nước là dn = 10000N/m3. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật Câu 6: Một quả cầu bằng thủy tinh có khối lượng 1kg, khối lượng riêng 2700kg/m3 treo vào một lực kế. Sau đó nhúng quả cầu vào nước Tính: a) Trọng lượng của quả cầu khi chưa nhúng vào nước. b) Lực đẩy Acsimét lên quả cầu khi nhúng vào nước. c) Lực kế chỉ bao nhiêu khi đã nhúng quả cầu vào trong nước. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I ( NĂM HỌC 2012- 2013) MÔN LỊCH SỬ 8 1. Thành tựu chủ yếu về kĩ thuật( thế kỉ XVIII- XIX) 2. Cách mạng Tân Hợi 1911 3. Cuộc Duy Tân Minh Trị 4. Kết cục cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. 5. Nguyên nhân , diễn biến, kết quả, ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 6. Nguyên nhân, mục đích, quá trình, kết quả xây dựng CNXH ở Liên Xô.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>