Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giao an tu chon vat ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.44 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Ngày soạn: 20/8/2012 Chủ đề 1: Sự truyền thẳng ánh sáng Định luật phản xạ ánh sáng I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta & ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phát biểu được định luận về sự truyền thẳng của ánh sáng - Giải thích được vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận biết vật sáng và nguồn sáng. - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. 3.Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống II/ Chuẩn bị: III/ Các bước lên lớp : 1/ Ổn định lớp 2/ Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Tiết 1 Nguồn sáng vật sáng sự I>Nhìn thấy một vật: truyền thẳng ánh sáng -Ta nhìn thấy các vật khi có ánh (Gv đặt câu hỏi ôn lại kiến thức cho sáng truyền vào mắt ta. học sinh) -Ta nhìn thấy 1 vật II>Nguồn sáng và vật sáng: -Ta nhìn thấy 1 vật khi nào? khi có ánh sáng  Kết luận: truyền từ vật đó đến + Nguồn sáng là vật tự nó phát -Thế nào là nguồn sáng, vật sáng? mắt ta. ra ánh sáng. + Vật sáng là vật hắt lại ánh sáng. -Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng, vật sáng gồm nguồn III> Định luật truyền thẳng sáng và vật hắc lại của ánh sáng: ánh sáng chiếu vào nó. - Nêu định luật truyền thẳng ánh sáng? -Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng - Phát biểu định luật và ghi vào vở Tiết 2 Biểu diễn tia sáng chùm sáng I> Tia sáng - Quy ước đường biểu diễn đường - Quy ước: Biểu diễn đường truyền của ánh sáng? truyền của ánh sáng bằng 1 đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng. - Có mấy loại chùm sáng?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> S -Chùm sáng song song. -Chùm sáng hội tụ. -Chùm sáng phân kì - Yêu cầu học sinh vẽ 3 loại chùm sáng -Hai tia song song:. -Hai tia hội tụ:. -Hai tia phân kỳ:. - Yêu cầu học sinh trả lời C3: 3./ HDVN : Xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải. M. II> Chùm sáng: +Có 3 loại chùm sáng (hình 2.5)  Chùm sáng song song.  Chùm sáng hội tụ.  Chùm sáng phân kì. III> Bài tập: C3> a.Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. b.Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. c.Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 2 Ngày soạn: 25/8/2012 Chủ đề 1: Sự truyền thẳng ánh sáng Định luật phản xạ ánh sáng I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta & ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phát biểu được định luận về sự truyền thẳng của ánh sáng - Giải thích được vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận biết vật sáng và nguồn sáng. - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. 3.Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống II/ Chuẩn bị: III/ Các bước lên lớp : 1/ Ổn định lớp 2/ Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Tiết 3: Ứng dụng định luật I> Bóng tối, bóng nữa tối: truyền thẳng ánh sáng - Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có 1 vùng không nhận - Gọi hs nêu thế nào là bóng tối , -Học sinh trả lời được ánh sáng tới gọi là bóng bóng nữa tối? tối. - Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có 1 vùng chỉ nhận được ánh sáng từ 1 phần của nguồn sáng tới gọi là bóng -Trường hợp nào ta thấy có hiện nữa tối. tượng nhật thực, nguyệt thực? II>Nhật thực - nguyệt thực: -Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất, thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối, bóng nữa tối. Đứng chỗ bóng tối, không nhìn thấy -Yêu cầu HS làm TN C5 và vẽ Mặt Trời, ta gọi là có nhật h́ ình vào vở theo h́ ình học phẳng: thực toàn phần. Đứng chỗ Dịch chuyển miếng bìa lại gần bóng nữa tối, nhìn thấy 1 phần màn chắn hơn: Vùng tối và vùng Mặt Trời, ta gọi là có nhật nửa tối thu hẹp lại. thực một phần. -Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che không được Mặt Trời chiếu sáng nữa , lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng. Ta nói có nguyệt thực.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 4: Đinh luật phản xạ ánh sáng -Yêu cầu hs phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. - Góc phản xạ như thế nào với góc tới?. -Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. I>Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến. - Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. S. R. N - Yêu cầu học sinh làm câu C4. - Vẽ tia phản xạ?. I. - Bài toán cho biết tia sáng nào? - Yêu cầu vẽ tia gì? N. R. S. II> Ứng dụng:. C4 .. S N R. 3./ HDVN: Xem lại phần lý thuyết và các bài tập đã giải. I.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 3 Ngày soạn: 1/9/2012 Chủ đề 1: Sự truyền thẳng ánh sáng Định luật phản xạ ánh sáng I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta & ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phát biểu được định luận về sự truyền thẳng của ánh sáng - Giải thích được vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận biết vật sáng và nguồn sáng. - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. 3.Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống II/ Chuẩn bị: III/ Các bước lên lớp : 1/ Ổn định lớp 2/ Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Tieát 5: Caùch xaùc ñònh tia - Phương của tia phản xạ I> Vận dụng định luật phản xạ phản xạ , tia tới: xác định bằng góc NIR = ánh sáng vẽ tia phản xạ: -Phương của tia phản xạ quan i’ gọi là góc phản xạ. hệ thế nào với phương của tia tới. S. - Phương của tia tới xác định bằng gĩc SIN = i gọi là góc tới.. N. R. i i’ I II> Ứng dụng:. - Cho học sinh giải bài tập - tia phaûn xaï.. Bài 1> Vẽ các tia phản xạ và xác định độ lớn góc phản xạ và góc tới như hình vẽ. S. - Bài toán yêu cầu xác định tia sáng nào? S.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 6: Xác định góc phản xạ,góc tới: -Yêu cầu học sinh xác định tia phản xạ,tia tới?. - Góc phản xạ: i’= 900- 300 = 600 -Áp dụng đl phản xạ ánh sáng: i’ = i = 600. Baøi taäp vaän duïng: -Vẽ tia tới và tia phản xạ xác định góc tới và góc phản xạ?. -Tính góc phản xạ như thế nào? 300. -Tính góc tới như thế nào?. |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||. 3./ HDVN: Xem lại toàn bộ các tiết đã học lý thuyết và các bài tập đã giải.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 4 Ngày soạn: 6/9/2012 CHỦ ĐỀ 2: GƯƠNG PHẲNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được những tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng. - Vẽ được ảnh của 1 vật đặt trước gương phẳng - Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. - Tập xác định vùng nhìn thấy của gương 2.Kỹ năng: - Làm TN tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng. 3.Thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy m khơng cầm được ( hiện tượng trừu tượng). II/ Chuẩn bị: - Câu hỏi hệ thống hóa kiến thức. - Các bài tập liên quan đến chủ đề. III/ Các bước lên lớp : 1/ Ổn định lớp : 2/ Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Tiết 1: Ôn lại định luật I. Định luật truyền thẳng của ánh phản xạ ánh sáng sang: - Nêu định luật truyền thẳng - Trong môi trường trong suốt và của ánh sáng. đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. - Giáo viên thông báo cho học sinh biết: “Qua nhiều TN cho biết môi trường không khí, nước, thủy tinh,… là môi trường trong suốt và đồng tính ( cùng KLR, có tính chất như nhau). Tuy nhiên II. Định luật phản xạ ánh sáng. không khí trong khí quyển là môi trường không đồng => SI l tia tới, IR l tia - Tia phản xạ nằm trong cng mặt tính ).” phản xạ phẳng với tia tới và đường pháp - Yêu cầu học sinh phát tuyến của gương ở điểm tới. biểu định luật phản xạ ánh sáng. - Hy chỉ ra tia tới v tia phản xạ? - Để xác định vị trí của tia tới ta dùng góc SIN = i gọi là góc tới. Xác định vị trí tia phản xạ dùng góc NIR = i’ gọi là góc phản xạ.. - Gĩc phản xạ luơn luơn bằng gĩc tới .. S. N. I. R.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 2 Bài tập vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng. Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích một số hiện tượng.. Nhật thực: là do Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất nằm trên 1 đường thẳng .Mặt Trăng ở giữa .Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời. -Giải thích hiện tượng nhật Vì đêm rằm âm lịch Mặt thực và nguyệt thực ? Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng -Vì sao nguệt thực thường xảy ra vào ban đêm rằm âm lịch ?. -Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đă học trả lời câu hỏi bt1 ,bt2. I. Giải thích hiện tượng nhât thực, nguyệt thực:: 1> Giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực ? Trả lời: - Nhật thực: là do Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất nằm trên 1 đường thẳng .Mặt Trăng ở giữa .Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, ta cĩ nhật thực tồn phần . - Nguyệt thực : …Trái Đất ở giữa. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che, không được Mặt Trời chiếu sáng, lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng -> có nguyệt thực . 2> Vì sao nguệt thực thường xảy ra vào ban đêm rằm m lịch ? Trả lời: Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng.Trái Đất mới có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng . II. Bài tập SGK: Bài tập 1: Trong cuộc tranh căi, bạn Thanh đúng v́ ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt Mắt không nh́ n thấy. Bài tập 2: Khói gồm các hạt li ti, các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng, ánh sáng từ các vật đó truyền đến mắt. -Các hạt xếp gần như liền nhau nằm trên đường truyền của ánh sáng, tạo thành vệt sáng mắt nh́ n thấy. Bài tập 4: nh sáng từ đèn phát ra đ truyền đến mắt ta theo đường thẳng (TN h2.1, 2.2/SGK). Bài tập 5: Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần nhất m khơng nhìn thấy 2 kim cịn lại. Kim 1 l vật chắn sng kim 2, kim 2 l vật chắn sng kim 3. Do nh sng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2,3 bị chắn không tới mắt.. -Tại sao ta nh́ n thấy cả vệt sáng?. Cho HS thảo luận, trả lời cu C4,C5?. 3./ HDVN: Xem lại lý thuyết, các bài tập đã giải5 Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 5 Ngày soạn: 10/9/2012 CHỦ ĐỀ 2 : GƯƠNG PHẲNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được những tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng. - Vẽ được ảnh của 1 vật đặt trước gương phẳng - Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. - Tập xác định vùng nhìn thấy của gương 2.Kỹ năng: - Làm TN tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng. 3.Thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy m khơng cầm được ( hiện tượng trừu tượng). II/ Chuẩn bị: - Câu hỏi hệ thống hóa kiến thức. - Các bài tập liên quan đến chủ đề. III/ Các bước lên lớp : 1/ Ổn định lớp : 2/ Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Tiết 3: Bài tập vận dụng BT 2.1> Khơng nhìn thấy vì nh sng định luật phản xạ ánh từ đèn phát ra truyền đi theo đường sáng thẳng CA. Mắt BT 2.1 ở bên dưới đường CA nên ánh sáng từ đèn không truyền vào mắt được. Phải để mắt trên đường CA kéo dài.. -BT 2.2. BT 2.2> Làm tương tự như cắm 3 kim thẳng hàng. Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ thấy người này che khuất tất cả những người khác trong hàng. - Vẽ tia tới và tia phản xạ xác định góc tới và góc phản xạ? 250. 300.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tieát 4: Baøi taäp traéc nghieäm -Giáo viên yêu cầu học -Học sinh trả lời. sinh đọc đề -> chọn câu -Phöông aùn C trả lời đúng nhất. - Hiện tượng nguyệt thực xaûy ra khi naøo? -Choïn phöông aùn naøo? - Gaáp 2 laàn. - Goùc SIR = 2 SIN - Giáo viên hướng dẫn câu 3. + Số đo của góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ như thế nào với góc tới?. C©u 1: Khi nµo cã nguyÖt thùc x¶y ra? A. Khi Tr¸i §Êt n»m trong vïng tèi cña MÆt Tr¨ng. B. Khi MÆt Trêi bÞ MÆt Tr¨ng che khuÊt mét phÇn. C. Khi MÆt Tr¨ng n»m trong vïng tèi cña Tr¸i §Êt. D. Khi MÆt Tr¨ng bÞ m©y che khuÊt. C©u 2: Ta chØ nh×n thÊy mét vËt khi nµo? A. Khi vật đó đặt trong vùng có ánh s¸ng. C .Khi vật đó là nguồn ph¸t ra ¸nh s¸ng. B. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vµo m¾y ta D. Khi cã ¸nh s¸ng tõ m¾t ta chiÕu vµo vËt C©u 3: Trong mét thÝ nghiÖm ngêi ta đo đợc góc tạo bởi tia tới và đờng ph¸p tuyÕn cña g¬ng b»ng 400 . Gi¸ trÞ gãc t¹o bëi tia tíi vµ tia ph¶n x¹ lµ: A. 200 B. 400 0 C. 50 D. 800. C©u 4: Vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu låi cã nh÷ng tÝnh chÊt nµo sau ®©y: A. Nhá h¬n vïng nh×n thÊy cña g¬ng ph¼ng cã cïng kÝch thíc B. B»ng vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu lâm cã cïng kÝch thíc. C. Nhá h¬n vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu lâm cã cïng kÝch thíc. D. Lín h¬n vïng nh×n thÊy cña g¬ng ph¼ng cã cïng kÝch thíc. 3./ HDVN: Xem lại các bài đã giải, và lý thuyết đã học. Tuần 6 Ngày soạn: 15/9/2012 CHỦ ĐỀ 2 GƯƠNG PHẲNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được những tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng. - Vẽ được ảnh của 1 vật đặt trước gương phẳng - Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. - Tập xác định vùng nhìn thấy của gương.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.Kỹ năng: - Làm TN tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng. 3.Thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy m khơng cầm được ( hiện tượng trừu tượng). II/ Chuẩn bị: - Câu hỏi hệ thống hóa kiến thức. - Các bài tập liên quan đến chủ đề. III/ Các bước lên lớp : 1/ Ổn định lớp : 2/ Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Tiết 5: Xác định góc tới – +Tổng góc tới và góc phản Bi tập 1 (Bi 4.1 SBT): Xác định góc Tìm vị trí gương phẳng xạ : tới và góc phản xạ bằng bao nhiêu - Yêu cầu học sinh phân i+i’=1800-2.300=1200 tích đề bài. i=I’=600 - Bài toán cho biết những S 30o dữ liệu nào? I - Cần tìm đại lượng nào?. +Góc SIR=i+i’= 900 suy ra góc i=i’=450. - Tính góc SIR bằng cách nào? - Để xác định được vị trí của gương cần phải làm gì?. +Bi tập 2: Tìm vị trí của gương tai điểm A để tia phản xạ đi thẳng đứng vào giếng:. Góc α giữa tia tới và gương là 450. A,I S R. A. B K. H. B’ A’ Tiết 6: Xác định vị trí ảnh của một vật. Bài 4.2. Bài 4.2: Phương án A. 200. ( Ta có i=I’=400/2=200)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 5.4. Bài 5.4: a.Vẽ SS’ ┴ gương sao cho SH=HS’ b.Các tia phản xạ kéo dài đều đi qua ảnh S’. Vẽ S’A cắt gương ở I. SI là tia tới cho tia phản xạ IR đi qua A. Chữa bài tập 5.4 SBT.. 3./ HDVN: Xem lại các bài tập đã giải. Tuần 7 Ngày soạn: 20/9/2012 CHỦ ĐỀ 3 : BÀI TẬP I./ Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS trong chương I liên quan đến sự nhìn thấy vật sng, sự truyền nh sng, sự phản xạ nh sng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lm.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Vẽ ảnh của một vật sáng AB tạo bởi gương phẳng và vùng đặt mắt để có thể quan sát toàn bộ ảnh A’B’. 2.Kỹ năng: - Kiểm tra lại kỹ năng vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng. - Luyện tập thm về cch vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng. 3.Thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi lm bi tập. - Gio dục tính khoa học, chính xc II/ Chuẩn bị: - Câu hỏi hệ thống hóa kiến thức. - Các bài tập liên quan đến chủ đề. III. Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: Ôn lại định luật phản xạ ánh sáng - Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Giáo viên thông báo cho học sinh biết: “Qua nhiều TN cho biết môi trường không khí, nước, thủy tinh,… là môi trường trong suốt và đồng tính ( cùng KLR, có tính chất như nhau). Tuy nhiên không khí trong khí quyển là môi trường không đồng tính ).” - Yêu cầu học sinh phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. - Hy chỉ ra tia tới v tia phản xạ? - Để xác định vị trí của tia tới ta dùng góc SIN = i gọi là góc tới. Xác định vị trí tia phản xạ dùng góc NIR = i’ gọi là góc phản xạ.. => SI l tia tới, IR l tia phản xạ. Tiết 2: Bài tập vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng. Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích một số hiện tượng. -Giải thích hiện tượng nhật Nhật thực: là do Mặt Trời, thực và nguyệt thực ? Mặt Trăng , Trái Đất nằm trên 1 đường thẳng .Mặt. Phần ghi bảng I. Định luật truyền thẳng của ánh sang: - Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. II. Định luật phản xạ ánh sáng. - Tia phản xạ nằm trong cng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ luơn luơn bằng góc tới .. S. N. R. I. I. Giải thích hiện tượng nhât thực, nguyệt thực:: 1> Giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực ? Trả lời: - Nhật thực: là do Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất nằm trên 1 đường thẳng .Mặt Trăng ở giữa .Đứng ở chỗ bóng tối,.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trăng ở giữa .Đứng ở chỗ -Vì sao nguệt thực thường bóng tối, không nhìn thấy xảy ra vào ban đêm rằm Mặt Trời âm lịch ? Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. -Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đă học trả lời câu hỏi bt1 ,bt2. không nhìn thấy Mặt Trời, ta cĩ nhật thực tồn phần . - Nguyệt thực : …Trái Đất ở giữa. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che, không được Mặt Trời chiếu sáng, lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng -> có nguyệt thực . 2> Vì sao nguệt thực thường xảy ra vào ban đêm rằm m lịch ? Trả lời: Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng.Trái Đất mới có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng . II. Bài tập SGK: Bài tập 1: Trong cuộc tranh căi, bạn Thanh đúng v́ ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt Mắt không nh́ n thấy. Bài tập 2: Khói gồm các hạt li ti, các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng, ánh sáng từ các vật đó truyền đến mắt. -Các hạt xếp gần như liền nhau nằm trên đường truyền của ánh sáng, tạo thành vệt sáng mắt nh́ n thấy. Bài tập 4: nh sáng từ đèn phát ra đ truyền đến mắt ta theo đường thẳng (TN h2.1, 2.2/SGK). Bài tập 5: Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần nhất m khơng nhìn thấy 2 kim cịn lại. Kim 1 l vật chắn sng kim 2, kim 2 l vật chắn sng kim 3. Do nh sng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2,3 bị chắn không tới mắt.. -Tại sao ta nh́ n thấy cả vệt sáng?. Cho HS thảo luận, trả lời cu C4,C5?. IV./ HDVN: Xem lại các bài tập đã giải. Tuần 8 Ngày soạn: 1/10/2012 CHỦ ĐỀ 3 : BÀI TẬP I./ Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS trong chương I liên quan đến sự nhìn thấy vật sng, sự truyền nh sng, sự phản xạ nh sng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lm.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Vẽ ảnh của một vật sáng AB tạo bởi gương phẳng và vùng đặt mắt để có thể quan sát toàn bộ ảnh A’B’. 2.Kỹ năng: - Kiểm tra lại kỹ năng vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng. - Luyện tập thm về cch vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng. 3.Thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi lm bi tập. - Gio dục tính khoa học, chính xc II/ Chuẩn bị: - Câu hỏi hệ thống hóa kiến thức. - Các bài tập liên quan đến chủ đề. III. Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Tiết 3: Bài tập vận dụng Tiết 3 Bài tập vận dụng định luật định luật phản xạ ánh sáng H thảo luận, sau đó phản xạ ánh sáng: Bài 1: Cho các hình sau đây lên bảng làm Bài 1: -Vẽ tia phản xạ (tia tới) - Xác định độ lớn của góc tới i(góc phản xạ i’). /////////////// / 30o. ///////////////// /. Bài 2: Xác định vị trí của gương. ////////////////////. 200. Bài 2: Xác định vị trí của gương. Tiết 4: Bài tập trắc nghiệm -Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh đọc đề -> chọn câu trả lời đúng nhất. - Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi naøo? -Choïn phöông aùn naøo?. Câu 1: Khi nào có nguyệt thực xảy ra: A./ Khi trái đất nằm trong vùng tối của mặt trăng B./ Khi mặt trời bị mặt trăng che khuất một phần C./ Khi mặt trăng nằm trong vùng tối của trái đất D./Khi mặt trăng bị mây che khuất Câu 2: Ta chỉ nhìn thấy một vật khi nào?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A./ Khi vật đó đặt trong vùng có ánh sáng B./ Khi vật đó là vật là nguồn phát ra ánh sáng C. Khí có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta D./ Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào vật Câu 3: Trong một thí nghiệm người ta đo được góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến của gương phẳng bằng 40o. Giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là A./ 20o B. 40o C.50o D. 80o Câu 4: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây: A./ Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước B./ Bằng vùng nhìn thấy của gương cầu lõm cùng kích thước C. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm cùng kích thước D./ Lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước. - Giáo viên hướng dẫn câu 3. + Số đo của góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ như thế nào với góc tới?. IV. HDVN: Xem lại các bài tập đã giải. Tuần 9 Ngày soạn: 10/10/2012 CHỦ ĐỀ 3 : BÀI TẬP I./ Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS trong chương I liên quan đến sự nhìn thấy vật sng, sự truyền nh sng, sự phản xạ nh sng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lm.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Vẽ ảnh của một vật sáng AB tạo bởi gương phẳng và vùng đặt mắt để có thể quan sát toàn bộ ảnh A’B’. 2.Kỹ năng: - Kiểm tra lại kỹ năng vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng. - Luyện tập thm về cch vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng. 3.Thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi lm bi tập. - Gio dục tính khoa học, chính xc II/ Chuẩn bị: - Câu hỏi hệ thống hóa kiến thức. - Các bài tập liên quan đến chủ đề. III. Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Tiết 5 Câu 6: Theo định luật phản xạ ánh sáng G treo bảng phụ ghi các bài H thảo luận rồi lên tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào tập trắc nghiệm cho học sinh khoanh tròn dưới đây thảo luận rồi lên bảng điền A./ Mặt phẳng chứa pháp tuyến của gương tại điểm tới B./ Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tai điểm tới C./ Mặt phẳng chứa tia tới D./ Mặt phẳng bất kỳ vuông góc với gương Câu 7: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chổ trống trong các câu sau: a./ Dùng nguồn sáng rộng chiếu vào một vật. Nếu đứng ở vùng ………………….. ………………………………………….. Của vật đó ta hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng b./ Vùng nhìn thấy của gương phẳng …... …………………………………………... vùng nhìn thấy của gương cầu lõm ……. ………………………………………….. và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi cùng kích thước c./ Ảnh tạo bởi gương phẳng …………… ………………………………………….. trên màn chắn và lớn bằng vật. Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách ………………………………………….. H lên bảng vẽ hình Câu 8: Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Hãy vẽ ảnh của một vật cho như hình vẽ. Câu 9: Cho đoạn AB nằm trước gương.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Kẻ AA v BB vuông góc với mặt gương +Lấy AH = HA v BK = KB. như hình vẽ a./ Hãy vẽ ảnh của đoạn thẳng tạo bởi gương phẳng b./ Vẽ tia tới AI trên gương và vẽ tia phản xạ IR tương ứng B A. Câu 10: Hãy giải thích tại sao xuất hiện hình bóng của một người ở trên tường, phía sau lưng, khi người đó đứng trước ngọn đèn Tiết 6 Cho H sinh làm các bài tập nâng cao tìm ảnh qua hai gương. H sinh các nhóm thảo luận rồi lên vẽ H tổ 1,2 làm hình 1 H tổ 3,4 làm hình 2. IV./ HDVN: Về xem các bài tập đã giải.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×