Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

van 9 Tuan 20T9394

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.03 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 20 TIẾT 93. Ngày soạn: 07/01/2013 Ngày dạy: 09/01/2013. KHỞI NGỮ A. Mục tiêu cần đạt: - Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. - Biết đặt câu có khởi ngữ. B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ : 1. Kiến thức : - Đặc điểm của khởi ngữ. - Công dụng của khởi ngữ. 2. Kĩ năng: - Nhận diện khởi ngữ ở trong câu. - Đặt câu có khởi ngữ. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng linh hoạt khởi ngữ. C. Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình … D. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A3 vắng ………………;P…………,KP….……….. 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Không phải thành phần chính trong câu nhưng có vai trò nêu lên đề tài. Vậy thế nào là khởi ngữ, nó có công dụng cụ thể ra sao tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể. * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung : I.Tìm hiểu chung : *Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu 1. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ - GV treo bảng phụ ghi ví dụ. Gọi hs đọc ví dụ sgk trong câu  Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong 1.1. Phân tích ví dụ : những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị a. CN: anh b. CN : tôi ngữ ? ( HSTLN) a. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó c. CN : chúng ta ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh / không gìm nổi - Vị trí: các từ in đậm trước CN - Về quạn hệ với vị ngữ : Các từ in đậm xúc động. KN CN VN không quan hệ chủ – vị với vị ngữ - Chức năng của từ in đậm : nêu lên đề tài b. Giàu, tôi / cũng giàu rồi. được nói đến trong câu KN CN VN c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng => Khởi ngữ KN CN ta / có thể tin ở tiếng ta không sợ nó thiếu giàu và đẹp VN - Vị trí: các từ in đậm trước CN - Về quan hệ với vị ngữ : Các từ in đậm không quan hệ chủ – vị với vị ngữ => Khởi ngữ  Vậy khởi ngữ là gì? ( Ghi nhớ 1 sgk)  Trước các từ in đậm nói trên, có ( hoặc có.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thêm) những quan hệ từ nào? ( Về, còn, đối với ) Gọi hs đọc lại toàn bộ ghi nhớ  Hãy đặt một câu có dùng khởi ngữ? Xác dịnh cụ thể khởi ngữ đó trong câu? Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 yêu cầu điều gì?. 1.2. Ghi nhớ : sgk/8. II. Luyện tập: Bài tập 1 a, Điều này b, Đối với chúng mình c, Một mình d, Làm khí tượng e, Đối với cháu  Hãy nêu yêu cầu của bài tập 2 ? Bài tập 2 : - a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. * GV tổ chức cho hs thi giữa các nhóm với nhau về - b, Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi việc đặt câu có dùng khởi ngữ. Trong vòng 3 phút chưa giải được. Bài tập 3 : Đặt câu có dùng khởi ngữ các nhóm cử các thành viên thay nhau về bảng HS tự làm , giáo viên tổng hợp, nhận viết. Kết quả nhóm nào viết đúng và nhiều nhất thì xét nhóm đó thắng. III. Hướng dẫn tự học: -Tìm câu có sử dụng khởi ngữ trong văn bản vừa học. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: - Chuẩn bị bài tiết sau: Phép phân tích và GV hướng dẫn , HS chú ý lắng nghe. tổng hợp. E. Rút kinh nghiệm :. TUẦN 20 TIẾT 94. Ngày soạn: 09/01/2013 Ngày dạy: 11/01/2013. PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Mục tiêu cần đạt: Hiểu và biết cách lập luận phép phân tích tổng hợp khi làm văn nghị luận. B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ : 1. Kiến thức : - Đặc điểm của phép lập luận phân tích tổng hợp. - Sự khác nhau giữa phép lập luận phân tích và tổng hợp.- Tác dụn của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được phép lập luận phân tích tổng hợp. - Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc-hiểu văn bản nghị luận. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng linh hoạt hai phép lập luận ( phân tích, tổng hợp) tạo tính chặt chẽ, sức thuyết phục của văn bản nghị luận. C. Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình … D. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A3 vắng ………………;P…………,KP….……….. 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Để bài nghị luận chặt chẽ, thuyết phục thì người viết phải vận dụng linh hoạt các phép lập luận. Nếu ở lớp 7, các em được học hai phép lập luận (tương đồng, nhân quả) thì lên lớp 9 chúng ta tìm hiểu tiếp hai phép lập luận nữa (phép lập luận tổng hợp và phép lập luận phân tích). * Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phép lập luận I.Tìm hiểu chung về phép lập luận phân phân tích và tổng hợp tích và tổng hợp. - Gọi hs đọc văn bản “ Trang phục” 1. Phân tích ví dụ: / Sgk  Văn bản này nêu lên vấn đề gì ? * Vấn đề nêu lên : Văn hóa trong trang - Văn hóa trong trang phục, vấn đề quy tắc ngầm của phục, vấn đề quy tắc ngầm của văn hóa buộc mọi người phải tuân thủ văn hóa buộc mọi người phải tuân thủ . * Dẫn chứng :  Bài văn đã nêu dẫn chứng về trang phục ? - Không ai mặc quần chỉnh tề mà lại đi chân đất , - Không ai mặc quần chỉnh tề mà lại đi hoặc đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc chân đất , hoặc đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt ra áo, lộ cả da thịt ra trước mặt mọi người. - Cô gái một mình trong hang sâu chắc không …. trước mặt mọi người. -> An mặc chỉnh tề Ao sơ-mi là phẳng tắp - Cô gái một mình trong hang sâu chắc - Đi đám cưới không thể ….. nói cười oang oang  Vì sao “ không ai” làm cái điều phi lí như tác giả không …. Ao sơ-mi là phẳng tắp -> ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh nêu ra? - Đó là do họ bị ràng buộc bởi một quy tắc trang chung - Đi đám cưới không thể ….. nói cười phục  Việc không làm đó cho ta thấy những quy tắc nào oang oang -> ăn mặc phù hợp đạo đức trong ăn mặc của con người ? - “ Ăn cho mình, mặc cho người” - “ Y phục xứng kì đức” => Phép lập luận phân tích  Những dẫn chứng ấy nêu lên vấn đề gì? - Dẫn chứng 1 : An mặc chỉnh tề - Dẫn chứng 2: Tác giả nêu ra việc ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung( công cộng) và riêng ( tùy.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> công việc, sinh hoạt) - Dẫn chứng 3 : ăn mặc phù hợp đạo đức: giản dị, hòa mình vào cộng đồng  Tại sao tác giả lại tác ra từng trường hợp như thế ? - Vì để cho ta thấy “ quy tắc ngầm của văn hóa” chi phối cách ăn mặc của con người.  Tác giả đã dùng phép lập luận nào để nêu ra các dẫn chứng ? ( Phân tích )  Vậy thế nào là phân tích? Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nào ? ( Ghi nhớ 1 sgk)  Sau khi đã nêu một số biểu hiện của “ những quy tắc ngầm” về trang phục, bài viết đã dùng phép lập luận gì để “ chốt” lại vấn đề và câu nào là câu chốt? - Phép lập luận Tổng hợp - Câu chốt : Thế mới biết, trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp  Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong bài ? (Thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phan hoặc toàn bộ văn bản. )  Không có phân tích thì có tổng hợp không?  Thế nào là tổng hợp ? phép lập luận tổng hợp thường đứng ở vị trí nào? ( Ghi nhớ 2 sgk ) Gọi hs đọc lại toàn bộ ghi nhớ  Theo em, hai phép lập luận này có quan hệ ntn với nhau? Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập  Bài tập 1 yêu cầu điều gì? Hãy nêu yêu cầu của bài tập 2 ? - G v yêu cầu hs thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nho1m khác nhận xét, bổ sung. Bài tập 2 : Lí do phải chọn sách để đọc - Do sách nhiều, chất lượng khác nhau cho nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích. - Do sức người có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức người - Sách có loại chuyên môn, có loại thường thức, chúng liên quan nhau, nhà chuyên môn cũng cần đọc sách thường thức.  Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách như thế nào?  Qua đó, em hiểu phân tích có vai trò như thế nào trong lập luận? - Bài tập 3: Gv yêu cầu HS trình bày ra bảng phụ. Bài tập 4 : - Phương pháp phân tích rất cần thiết trong lập luận, vì có qua sự phân tích lợi- hại, đúng- sai thì các kết. - Thế mới biết, trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp => Phép lập luận tổng hợp. 2. Ghi nhớ : sgk / 10. * Lưu ý: Hai phép lập phân tích và tổng hợp tuy đối lập nhưng không tách rời nhau. Phân tích rồi phải tổng hợp thì mới có ý nghĩa ; mặt khác phải dựa trên cơ sở phân tích rồi mới tổng hợp được. II. Luyện tập Bài tập 1 : Luận điểm : Học vấn không chỉ là con đường của học vấn , nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn + Học vấn là thành tựu do toàn nhân loại tích lũy ngày đêm mà có; các thành tựu đó sơ dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép , lưu truyền lại + Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại; là cái mócc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại. + Nếu muốn tiến lên thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá trình làm điểm xuất phát . Nếu xóa bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ, thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát ….. lạc hậu Bài tập 3 : Tầm quan trọng của cách đọc sách - Không đọc sách thì không có điểm xuất phát - Đọc sách là con đường ngắn nhất để tiếp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> luận rút ra mới có sức thuyết phục. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. GV hướng dẫn , HS chú ý lắng nghe.. E. Rút kinh nghiệm :. cận tri thức - Không chọn lọc sách thì đời người ngắn ngủi không đọc xuể, đọc không có hiệu quả - Đọc ít kĩ quan trọng hơn đọc nhiều mà qua loa, không có lợi gì. III. Hướng dẫn tự học: - Nắm nội dung bài học. - Biết thực hiện phép phân tích, tổng hợp trong văn cảnh cụ thể. - Soạn bài: “Luyện tập phân tích, tổng hợp”..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×