Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tuan 2021 tiet 4041 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.08 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 20 Ngày soạn: 08/01/2013


Tieát: 40 Ngày dạy: 15/01/2013


<b>CHƯƠNG VII: QUẢ VAØ HẠT</b>


<b>Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khơ, quả thịt
<i><b>2. Kĩ năng</b>: </i>- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, thực hành


-Vận dụng kiến thức vào việc bảo quản, chế biến quả và hạt sau thu hoạch
<i><b>3. Thái độ</b>: </i> - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên


<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: </b>


<i><b>1/ Chuẩn bị của giáo viên</b>:<b> Sưu tầm 1 số quả khô và quả thịt </b></i>


<i><b>2/ Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị quả theo nhóm: Đu đủ, cà chua, táo, đậu Hà Lan</b></i>
me, phượng, bằng lăng


<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<i><b>1/ Oån định lớp</b>: 6A1………</i>
<i> 6A2………</i>
<i> 6A3………</i>


<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>:</i> Phân biệt hiện tượng thụ phấn với thụ tinh? Thụ phấn có quan hệ gì với
thụ tinh?



<i><b>3/ Các hoạt động dạy và học:</b></i>


<i>a/ Giới thiệu bài: </i>Quả có nhiều hình dạng, kích thước, màu sắc khác nhau, vậy căn cứ vào
đâu để phân chia các nhóm quả khác nhau?


<i>b/ Phát triển bài:</i>


<b>Hoạt động 1: TẬP CHIA NHĨM CÁC LOẠI QUẢ</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


-HS đặt quả lên bàn -> GV kiểm tra


- YCHs chia nhóm các loại quả dựa vào các
đặc điểm của nhóm


+ Quả gồm những bộ phận nào?
+ Dựa vào đặc điểm nào để chia?


-Gv hướng dẫn Hs phân tích các bước của việc
phân chia các nhóm quả


- Cho 1 nhóm báo cáo bài làm


- Càc nhóm khác nhận xét và bổ sung


- Hs đưa quả lên bàn


- Hs chia các nhóm quả theo ý của nhóm,


trả lời câu hỏi


+ Vỏ, thịt quả


+ Dựa vào đặc điểm của quả


- Đại diện nhóm báo cáo bài làm
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung
<i><b>Tiểu kết: - Căn cứ vào dặc điểm vỏ quả có thể phân chia các loại quả</b></i>


<b>Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC LOẠI QUẢ CHÍNH </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>a. Phân biệt quả thịt và quả khô </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

biết tiêu chuẩn của 2 nhóm


- Hs xếp các quả thành 2 nhóm chính
- Cho các nhóm nhận xét


<b>b. Phân biệt các loại quả khơ </b>


- Hs quan sát vỏ quả khô khi chín, đưa ra nhận
xét và chia thành các nhóm quả khô?


- HS ghi lại đặc điểm của từng nhóm quả khơ
và gọi tên 2 nhóm quả khơ đó?


- Cho các nhóm nhận xét, bổ sung


- Gv cho Hs lấy ví dụ về quả khác
<b>c. Phân biệt các loại quả thịt </b>


- Gv cho Hs đọc thông tin trong SGK


+ Nêu đặc điển phân biệt của 2 nhóm quả thịt?
- Gv cho các nhóm bổ quả


- Gv cho Hs thảo luận và rút ra kết luận của
quả mọng và quả hạch


- Gv lấy thêm ví dụ các quả khác


+ Quả khơ: chín vỏ khô cứng mỏng
+ Quả thịt khi chín mền, vỏ dày


- Hs xếp thành 2 loại quả theo tiêu chuẩn
- Các nhóm nhận xét


- Hs quan sát các qủa khô -> nhận xét và
chia nhóm


+ Vỏ nẻ và vỏ không nẻ


+ Quả khô nẻ và quả khô không nẻ
- Hs kể thêm các quả khác


- Hs đọc thơng tin trong SGK
+ Quả mọng: gồm toàn thịt
+ Quả hạch: cứng bọc lấy hạt


- Các nhóm bổ sung


- Hs rút ra đặc điểm của 2 nhóm quả thịt
- Hs lấy ví dụ khaùc


<i><b>Tiểu kết: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia làm 2 loại quả: quả khơ và quả thịt </b></i>
<i><b>1/ Quả khơ khi chín thì vỏ quả cứng và mỏng </b></i>


<i><b>a.</b></i> <i><b>Quả khơ có 2 loại: qủa khô nẻ và quả khô không nẻ</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Quả khô nẻ: là khi chín khơ vỏ quả có khả năng tự tách ra cho hạt rơi ra ngồi: ví</b></i>
<i><b>dụ quả cải, đậu hà lan, đậu bắp, quả bông</b></i>


<b>-</b> <i><b>Quả khô khơng nẻ: khi chín vỏ khơng tự tách ra. ví dụ: lúa, ngơ, quả chị</b></i>
<i><b>b.</b></i> <i><b> Quả thịt khi chín mềm , vỏ dày chứa đầy thịt quả </b></i>


<i><b>2/ Quaû thịt gồm: quả mọng và quả hạch </b></i>


<i><b>a.</b></i> <i><b>Quả mọng: có phần thịt rất dày và mọng nước ví dụ: cà chua, chanh, đu đủ…</b></i>


<i><b>b.</b></i> <i><b>Quả hạch: là ngoài phần thịt quả cịn có hạch rất cứng chứa hạt ở bên trong như:</b></i>
<i><b>đào, mơ, mận</b></i>


<b>V/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: </b>


<i><b>1/ Củng cố - Đánh giá: Học sinh đọc ghi nhớ SGK. Trả lời câu hỏi:</b></i>


+ Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khơ
+ Quả mọng khác với quả hạch ở những điểm nào?



<i><b>2/ Nhận xét - Dặn dò: </b></i>


- Về học bài và trả lời câu hỏi trong SGK
- Đọc mục “Em có biết”


- Hướng dẫn Hs ngâm hạt đỗ và hạt ngô chuẩn bị cho bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tieát: 41 Ngày dạy: 21/01/2013

<b>Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT</b>



<b>I/ MỤC TIÊU </b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Mô tả được các bộ phận của hạt: hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm
rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Phơi có 1 lá mầm (ở cây 1 lá mầm) hay 2 lá
mầm (ở cây 2 lá mầm)


<i><b>2. Kĩ năng</b>: </i> - Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích , so sánh để rút ra kết luận
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm


<i><b>3. Thái độ</b>: </i> - Biết cách lựa chọn và bảo vệ hạt giống
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VAØ HỌC:</b>


<i><b>1/ Chuẩn bị của giáo viên</b>:</i> Mẫu hạt đỗ đen, hạt ngô ngâm nước 1 ngày


Tranh câm về các bộ phận của hạt đỗ đen và hạt ngô
<i><b>2/ Chuẩn bị của học sinh</b>: </i>Mẫu hạt đỗ đen, hạt ngô ngâm nước 1 ngày


<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<i><b>1/ Ổn định lớp</b>: 6A1………</i>
<i> 6A2………</i>
<i> 6A3………</i>


<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>: </i>- Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt ? Kể 3 loại
quả mỗi loại mà em biết ?Quả mọng có những đặc điểm nào khác với quả hạch?


<i><b>3/ Các hoạt động dạy và học</b>:</i>


<i>a/ Giới thiệu bài mới: </i>Hạt gồm những bộ phận nào? Những bộ phận đó có chức năng gì?


<i>b/ Phát triển bài</i>


<b> Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


-YChs đọc lệnh 1 ở sgk và thực hiện lệnh
1 theo hướng dẫn của GV


- Gv hướng dẫn HS bóc 2 loại hạt mà mình
mang tới quan sát kết hợp với quan sát
hình sgk để tìm các bộ phận của hạt


- Gv hướng dẫn Hs quan sát trên kính lúp
đối chiếu với h 33.1 và 33.2


- Tìm các bộ phận của hạt trên mẫu


- Gv cho hs quan sát trên tranh câm xác


định các bộ phận của hạt trên tranh câm
- YC HS thảo luận nhóm hồn thành bảng
SGK t108


- YC đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác
nhận xét, bổ sung


- GV nhận xét bổ sung chốt lại đáp án


- Học sinh đọc và thu thập thông tin sgk


- HS quan sát mẫu mang tới và kết hợp hình
vẽ sgk. Hs tự bóc 2 loại hạt mà mình mang đi
- Hs quan sát trêm mẫu của kính hiển vi
- Tìm các bộ phận của hạt trên kính lúp
- Hs xác định các bộ phận của hạt trên tranh
câm


- HS thảo luận


- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận
xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

CÂU HỎI <sub>Hạt đỗ đen</sub> TRẢ LỜI <sub>Hạt ngô</sub>
Hạt gồm bộ phận nào? Vỏ và phôi Vỏ, phôi và phôi nhũ
Bộ phận nào bao bọc bảo vệ hạt? Vỏ hạt Vỏ hạt


Phôi gồm bộ phận nào? Chồi, thân, rễ, lá mầm Chồi, thân, rễ, lá mầm


Phôi có mấy lá mầm? Hai lá mầm Một lá mầm



Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt
chứa ở đâu?


Ơû hai lá phôi Ơû phôi nhũ
<i><b> Tiểu kết: Hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng </b></i>


<i><b> - Phôi gồm: lá mầm, thân mầm, chồi mầm </b></i>
<i><b> - Chất dinh dưỡng có ở trong phơi nhũ, lá mầm </b></i>


<b>Hoạt động 2: PHÂN BIỆT HẠT 1 LÁ MẦM VAØ HẠT 2 LÁ MẦM </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


- Dựa vào bảng ở mục 1 trả lời câu hỏi
+ Nêu sự khác nhau và giống nhau giữa
hạt ngô và hạt đậu? (giáo viên gợi ý hạt
đỗ là hạt hai lá mầm, hạt ngô là hạt một lá
mầm)


-Yêu cầu hs đọc thông tin SGK


+ Hạt 2 lá mầm khác với hạt 1 lá mầm ở
những điểm nào?


-Gv chốt lại các đặc điểm cơ bản để phân
biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm


- Hs thảo luận tìm ra điểm giống nhau và
khác nhau giữa hạt ngô và hạt đậu



+ HS dựa vào bảng trên trả lời


- Hs đọc thông tin SGK.
+ Số lá mầm


- Hs rút ra kết luận
<i><b>Tiểu kết: Sự khác nhau giữa hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm là </b></i>
<i><b> - Hạt 1 lá mầm là phơi có 1 lá mầm </b></i>


<i><b> - Hạt 2 lá mầm là phôi có 2 lá mầm </b></i>
<b>IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: </b>


<i><b>1/ Củng cố - đánh giá</b>: </i>Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. Trả lời CH:<i> </i>


- Hạt gồm những bộ phận nào?


- Nêu sự khác nhau giữa hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm?
<i><b>2/ Nhận xét - Dặn dò </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×