Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bai 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thaânn Chaø Chaøoo Quyù Quyù Thaà Thaàyy Coâ Coâ Thaâ vaø caù caùcc Em Em hoï hoïcc sinh sinh vaø tham dự dự tiế tieátt hoï hoïcc tham.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MIỆNG. Chiến thắng ba lần kháng chiến chống quân 1 Mông – Nguyên có ý nghĩa lịch sử như thế nào? (7đ) 2 - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên bảo vệ độc lập tổ quốc. -Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược, góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc. - Góp phần xây đắp truyền thống dân tộc, học thuyết quân sự. - Là bài học vô cùng quý giá về chống quân xâm lược.. -. .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA MIỆNG. I. Chọn cõu em cho là đúng nhất.( 3đ) Với chiến thắng Bạch Đằng, ta bắt sống tướng nào của quân Nguyên? a. Hốt Tất Liệt. b. Toa Đô. c. Thoát Hoan. d. d. Ô Ô Mã Mã Nhi. Nhi.. 15 8 7 2 4 6 10 3 9. HẾT GIỜ Đ.A. 10’.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TiẾT 28 – Bài 15.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiẾT 28 – Bài 15. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh. -Nông nghiệp:Việc khẩn hoang, lập làng được mở rộng, đê điều được củng cố. Các vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang lập điền trang. Nhà Trần ban thái ấp cho quý tộc. - Nông nghiệp phục hồi và phát triển nhanh chóng. -Thủ công nghiệp: do nhà nước trực tiếp quản lí rất phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề: làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển …. (H 35-36) -Thương nghiệp:Buôn bán tấp nập, chợ mọc lên nhiều nơi. - Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn. - Buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh.  GDTH Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài như thế nào Vua CácTrần Tình vương hình còn hầu, làm sản quý gì xuất giúp tộc làm các công quý gì để nghiệp tộc, mở vương rộng sau thêm chiến hầu có ruộng tranh thêm như đất ruộng ?thế? nào? đất ? Nước ta thời đóthủ có các ngành kinh tếnhư nào ?như Kinh Hoạt đô động Thăng buôn Long bán phát trong triển nước như thế thế nào? nào? Kết Nhà quả Trần của sản làm xuất gì để nông phát nghiệp triển sản thời xuất Trần nông nghiệp? thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TiẾT 28 – Bài 15. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN 1. 2.. Tình hình kinh tế sau chiến tranh. Tình hình xã hội sau chiến tranh. - Xã hội ngày càng phân hóa:  tộc:là tầng lớp đặc quyền, ++Tầng Tầng lớp vương hầu, quý tộc đặc lợi, nắm các chức vụ chủ chốt trong triều đình. chủ:giàu có nhưng không thuộc tầng lớp ++Tầng Tầng lớp địa chủ quý tộc. ++Nông Nông dân: dân đông đảo nhất. Nông dân lĩnh canh ngày càng đông hơn. +Tầng + Tầnglớp lớpthợ thợthủ thủcông, công,thương thươngnhân: nhân chiếm số ít nhưng cũng ngày càng đông hơn. ++ Nông nô và và nô nô tì tì:là tầng lớp thấp kém nhất nông nô .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHỌN CÂU ĐÚNG Bài 1: Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương Xã hội thời Trần có ban những hầu gồm do vua gọi tầng là gì?lớp nào? a. Vương hầu, quý tộc, nông dân, nông nô. A ấp.. A. Thái ấp.. B. Điền b.Thái Vương hầu, quý tộc, nông dân, trang. nô tì, thợ thủ công. Trang viên c. Vương hầu, quý tộc, địaD.chủ, nông dân tự do, . C. Tịch điền Đúng nông dân tá điền, thợ thủ công, thương nhân, nô tì, nông nô. những người giàu có trong xã hội có Bài 2-Thời Trần, d. Quý tộcđất địa cho chủ, thuê nôngnhưng dân, nông nô, thuộc nông dân tựlớp nhiều ruộng không tầng quý tộc do,được nông gọi dân là: tá điền. A. Chủ nô. TL: Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần có gì mới? B. Vương hầu. TL: Nêu vài nét về tình hình xã hội trời Trần? C.Thương nhân. D. Địa chủ.. Đúng. HDTH.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.Em có nhận xét gì về tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần.? 2.Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chaân thaønh caûm ôn quyù thaày,. Heát. Cô đã tham dự tiết giảng Caûm ôn caùc em hoïc sinh tham gia tiết học đầy hứng thú và thật vui vẻ Chuùc quyù thaày coâ và các em học sinh nhiều sức khỏe.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> H.36- Gạch đất nung chạm khắc nổi (XIII-XIV). H.35- Thạp gốm hoa nâu (XIII-XIV).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> •. Thống trang trí hoa sen, cúc dây. Gốm hoa nâu, triều Trần, thế kỷ 13 – 14.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HẾT2’ GIỜ. 2’. Tầng lớp vương hầu, quý tộc: XÃ HỘI PHÂN HÓA. Tầng lớp địa chủ: Nông dân:. nhóm: 1. nhóm: 2. nhóm: 3,4. Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân nhóm5,6. Nông nô và nô tì:. nhóm: 7,8. Thảo luận nhóm: tìm hiểu về quyền lợi và đời sống của các tầng lớp trong xã hội thời Trần.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Quan sát tranh ảnh, em nhận xét gì về chất lượng sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Xã hội thời Trần gồm có những tầng lớp nào? a. Vương hầu, quý tộc, nông dân, nông nô. b. Vương hầu, quý tộc, nông dân, nô tì, thợ thủ công. c. Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân tự do, nông dân tá điền, thợ thủ công, thương nhân, nô tì, nông nô. d. Quý tộc địa chủ, nông dân, nông nô, nông dân tự do, nông dân tá điền..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GDTH: Sau nhiều năm chiến tranh diễn ra, đất nước ta không tránh khỏi sự trì trệhay suy sụp về kinh tế.Đất nước trỡ lại thanh bình, nhân dân ta thời Trần bắt tay ngay vào công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh.Với truyền thống lao động cần cù và sáng tạo, nhân dân thời Trần đã nhanh chóng phục hồi và phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp mở rộng giao lưu buôn bán với các nước. Ngày nay cũng thế, truyền thống đó không ngừng được phát huy, nhân dân ta không ngại va chạm, không ngại thách thức, tiếp cận với thế giới bằng tinh thần hăng sai, cần cù sáng tạo trong tất cả các lãnh vực. Đất nước ta hằng ngày hằng giờ vươn lên,uy tín và vị thế nước ta trên trường quốc tế ngày càng củng cố và vững chắc. Với đà vươn lên đó, chúng ta có quyền tin rằng một ngày không xa, nước ta sẽ sánh kịp các cường quốc năm châu như Bác Hồ đã dạy bảo trước lúc Người đi xa..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×