Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

On tap Toan 6 ky 2Bui Quang Tan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.88 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 2. CỘNG, TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 1. Cộng hai số nguyên: a. Cùng dấu : Nguyên dương (số tự nhiên). Kết quả là 1 số nguyên dương Nguyên âm (Cộng giá trị tuyệt đối rồi đặt trước kết quả dấu -). Kết quả là 1 số nguyên âm b. Trái dấu: Tìm hiệu 2 giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn). c. Tính chất của phép cộng các số nguyên: thêm cộng với số đối: a + (-a) = 0 2. Phép trừ hai số nguyên: Cộng với số đối của số trừ + Quy tắc dấu ngoặc: Khi bỏ ngoặc mà trước ngoặc có dấu (-) và dấu (+) +Quy tắc đặt ngoặc: Khi đặt ngoặc mà trước ngoặc có dấu (-) và dấu (+) + Quy tắc chuyển vế: Chuyển số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức thì phải đổi dấu số hạng đó Chú ý : a + c = b + c <=> a = b Với tổng đại số có thể thay đổi tuỳ ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng NC: │a│ + │b│ ≥ │a + b│ │a│ - │b│ ≤ │a - b│ Dấu "="khi a, b cùng dấu hoặc a = 0 và b = 0 hay a. b  0 Bài 1: Tính a. 894 + 742 b. (- 175) + (- 436). c. ( -13) - 54 d. ( -497) + 2430. Bài 2: Không tính kết quả, hãy so sánh a. 478 + ( -32) và 478 b. 2002 - x và 2002. c. x + 534 và 534 d. x - y và - y. HD: xét x = 0, x > 0 và x < 0. Bài 3: Tính nhanh: a. 234 - 117 + (-100) + (-234). c. 27 + 55 + (-17) + (-55) d. (-31) + (-95) + 131 + (-5). b. (-92) +(-251) + (-8) +251 Bài 4: Tính :. a. (325 – 47) + (175 -53) b. (187 -23) – (20 – 180). c. (756 – 217) – (183 - 44) d. (-50 +19 +143) – (-79 + 25 + 48). Bài 5: Tính a. x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)] với x = -5 b. x + (273 – 120) – (270 – 120) với x = 10. c. 2x + 371 + 731 - 271 - 531 với x = 5 d. x – (294 +130) + (94 + 130) với x = -1. Bài 6: Tính tổng các số nguyên x biết: a. - 10 ≤ x ≤ - 1 b. -5 < x < 10 Bài 7: Tìm x  Z biết: a. -x + 8 = -17 b. 35 – x = 37 e. 5 – (10 – x) = 7 f. - 32 - (x – 5) = 0 Bài 8: Tìm x  Z biết : a. 45 + x = 21 + │- 24│ b. │- 3│ + │- 7│ = x + 3. c. - 50 ≤ x < 50. c. -19 – x = -20 g. - 12 + (x – 9) = 0. d. x – 45 = -17 h. 11 + (15 – x) = 1. c. 8 +│x│ = │- 8│+ 11 d. │x│ + 15 = - 9. Bài 9: Tìm x  Z biết a. |x + 3| = 15 b. |x – 7| + 13 = 25. c. |x – 3| - 16 = - 4. Bài 10. a. Cho │x│= 3 và │y│= 7. Tính x + y ; x - y b. Tìm x, y  Z sao cho │x│ + │y│ = 3. ( 12 cặp). BÀI 3. NHÂN,CHIA HAI SỐ NGUYÊN. d. 26 - |x + 9| = -13.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Nhân 2 số nguyên -Cùng dấu a.b = |a| . |b| => kết quả là một số nguyên dương -Trái dấu. a.b = -( |a| . |b|) = > kết quả là một số nguyên âm Chú ý : Nếu đổi dấu một thừa số trong tích thì tích đổi dấu, nếu đổi dấu 2 thừa số trong tích thì tích không đổi dấu : a. b = ( -a).(-b) -Quy tắc về dấu 2. Tính chất: 3. Nâng cao - Nếu tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm hoặc luỹ thừa bậc chẵn của 1 số nguyên âm là số nguyên dương. Nếu tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm hoặc luỹ thừa bậc lẻ của 1 số nguyên âm là số nguyên âm. - Nếu a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0; Nếu a.c = b.c ( c ≠ 0) thì a = b - Nếu a ≥ b thì a.c ≥ b.c nếu c ≥ 0 và a.c ≤ b.c nếu c < 0 - Với mọi a, b ta có │a│ . │b│ = │a . b│ - Với mọi a thuộc Z thì a2 ≥ 0 ; dấu “=” xảy ra khi a = 0. Bài 1: Thực hiện phép tính a. 42 . (-16) e. (-2)4. b. ( -23). 12 f. 32 : (-4). d. (-3)3 h. (-36) : ( -9). c. -36. ( -65) g. -36 : 12. Bài 2: Tính nhanh a. 2. (-25). (- 4). 50 e. (-14).(-125).3. (-8). b. -125. 5. (-8). 2 f. (-127).57 + 127. (-43). c. -49. 99 d. -32. (- 101) g. (-8).25.(-2). 4. (-5).125. Bài 3: Viết mỗi số sau thành tích của hai số nguyên: a. -13 b. - 15 c. - 27 Bài 4: Tính một cách hợp lý a. 125.(–24)+ 24.225 b. 26.(–125) –125.(–36). c. (-37 – 17). (-9) + 35. (-9 – 11) d. (-25) (75 – 45) – 75(45 – 25). Bài 5. Tính giá trị của biểu thức : a. A = (–75).(–27).(–x) với x = 4 c. C = 2.a.b2 với a = – 4 và b = – 6 Bài 6: Tìm x  Z biết: a. 11x = -55 d. 0x = 4. b. B = 1.2.3.4.5.a với a = –10 d. D = 5a3b4 với a = - 1, b = 1. b. 12x = -144 e. 2x = - 6. Bài 7: Tìm x  Z biết: a. x2 = 64 b. x3 = 64 Bài 8: Tìm x  Z biết: a. ( x - 1)2 = 0 d. (3 – x) . ( x – 3) = 0. c. x2 = -9. b. x . (x + 1) = 0 e. (x-1) . (x2 +1) = 0. c. -3x = -12 f. (-x). (-4) = -36 d. x3 = -125 c. (x + 1) : (x - 2) = 0 f. ( x + 7)(x2 – 16) = 0. Bµi 9. a. Cho a = -20, b – c = -5. Tính A biết A2 = b(a – c) – c( a – b) b. Tìm a, b  Z biết a.b = 24 và a + b = -10 ( -4, -6) Bài 10. Tìm x  Z biết a. ( x – 4)(x – 7) < 0. d. 144. b. ( x – 2)(x + 3) > 0. c. ( x - 3) : ( x - 2) ≥ 0. BÀI 4. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Với a, b  Z ( b ≠ 0) nếu a = b.q ( q Z) ta có a  b hay a là bội của b, b là ước của a Nếu a  b và b  c thì a  c a  c và b  c thì a + b  c ; a - b  c Nếu a  b thì a.m b ( m  Z) Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 Số 0 không là ước của bất kỳ số nào. Số ± 1 là ước của mọi số nguyên Bài 1. a. Tìm bội nguyên của 3; -5 b. Tìm ước nguyên của 6; 36; -13 Bài 2. Viết biểu thức xác định: a. Các bội của 5, 7, 11 b. Tất cả các số lẻ. c. Tất cả các số chẵn. Bài 3. a. Tìm tất cả các ước nguyên của 5, 9, 8, -13, 1, -8 b. Tìm Ư(24), Ư(36), ƯC(24, 36) Bài 4. Tìm các số nguyên a biết: a. a + 2 là ước của 7 b. 2a + 1 là ước của 12. c. 2a là ước của -10.. Bài 5. 1. Tìm x  Z để a. ( 4x + 3)  ( x - 2) b. ( 2x + 5)  ( x - 1) 2. Tìm n  Z biết n - 1 là ước của 12 ( 12 số) Bài 6. Tìm số nguyên n sao cho: a. (3n + 2) ⋮ ( n – 1 ). 1 ).. b. (3n + 24) ⋮ ( n – 4 ).. c. (n2 + 5) ⋮ ( n +. Bài 7. Cho a = 12; b = -18 a. Tìm các ước nguyên của a; các ước nguyên của b b. Tìm các số nguyên vừa là ước của a vừa là ước của b.( 8 số) Bài 8. 1. Tìm số nguyên x, y sao cho a. ( x - 1) ( 3 - y) = -7 2. Tìm x, y  N biết (3x - 2) ( 2y - 3) = 1 Bài 9. Tìm n  Z để các biểu thức sau có giá trị nguyên: 3n  2 2n  3 a. A = n  2 b. B = n  1. b. ( x + 2) ( y - 3) = 5. 6n  16 c. C = 2n  4. Bài 10. Chứng minh rằng nếu a  Z thì: a. M = a(a + 2) – a(a – 5) – 7 là bội của 7. b. N = (a – 2)(a + 3) – (a – 3)(a + 2) là số chẵn. Bài 11. Cho x, y là các số nguyên . chứng tỏ rằng nếu 6x + 11y chia hết cho 31 thì x + 7y cũng chia hết cho 31. điều ngược lại có đứng không?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 5. ÔN TẬP CHƯƠNG II Bài 1. Tính. a. (-50) + (-10) d. 43 + (-3). b. (-16) + (-14) e. (-25) + 5. Bài 2. Thực hiện phép tính: a. - 3752 – ( 29 – 3632) – 51 c. 1000 – ( 137 + 572) + ( 263 – 291 ) Bài 3. Thực hiện phép tính: a. 248 + (-12) + 2064 + (-236) c. 5 + (-7) + 9 + (-11) +13 + (-15) e. 456 + [58 + (-456) + (-38)]. c. (-367) + (-33) f. (-14) + 16. b. 4524 – ( 864 – 999) – ( 36 + 3999) d. - 329 + ( 15 – 101) – ( 25 – 440) b. (-298) + (-300) + (-302) d. (-6) + 8 + (-10) + 12 + (-14) + 16. Bài 4. Tính tổng │a│ + b, biết: a = - 117 , b = 23 a = -375 , b = - 725 a = - 425 , b = - 425 Bài 5. Tính giá trị của biểu thức a – b – c, biết: a = 45, b = 175, c = - 130 a = - 350, b = - 285, c = 85 a = - 720, b = - 370, c = - 250 Bài 6. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp: a. ( - *15) + ( - 35) = - 150 b. 375 + ( - 5*3) = - 288 c. 155 + ( - 1**) = 0. Bài 7. Bỏ dấu ngoặc rồi tính a. 8 - (3 + 7) b. (5674 - 97) + (97 + 18 - 5674) c. x + 8 -( x + 22). d. (-5) - (9 - 12) e. (13 - 135 + 49) - (13 + 49) f. -(x + 5) + (x + 10) - 5. Bài 8. Tìm số nguyên x, biết : a. 3 – ( 17 – x) = 289 – ( 36 + 289) b. 25 – ( x + 5) = - 415 – ( 15 – 415) c. 34 + (21 – x) = ( 3747 – 30) – 3746. d. 3 – x = (- 21) – ( - 9) e. x – 15 = 17 – 48 f. x + 25 = - 63 – ( - 17). Bài 9. Tìm x Z , biết : a. x + 15 = 105 + ( - 5) b. x – 73 = (- 35) + │- 55│ c. x│ + 45 = │- 17│ + │- 28│. d. x + 20 = 95 - 75 e. 2x – 15 = -11 – ( - 16) f. - 7 - 2x = - 37 – ( - 26). Bài 10. a. Viết số - 7 thành tổng của hai số nguyên có giá trị tuyêt đối không lớn hơn 10. b. Viết số - 15 thành tổng của hai số nguyên có giá trị tuyêt đối không lớn hơn 20.. CHƯƠNG III. PHÂN SỐ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 1. PHÂN SỐ - PHÂN SỐ BẰNG NHAU a 1. Phân số : b với a, b  Z và b 0 (a là tử số, b là mẫu số) a - Số nguyên a viết dưới dạng 1 a c   a.d b.c 2. Phân số bằng nhau b d a a a a  ;  3. Chú ý dấu: b  b  b b 13 Bài 1. Cho phân số A = n  1 với n  Z a. Tìm điều kiện của n để phân số tồn tại b. Tìm A khi n = 0; n = 5; n = 7 c. Tìm giá trị của n để A là số nguyên Bài 2. Hai phân số sau có bằng nhau không? 4 1 5  10 a. 12 và  3 b.  7 và 14. 6  18 c. 7 và 21. 4  12 d. 11 và 33. Bài 3. a. Lập các cặp phân số bằng nhau từ các số sau: 3; 6; 12; 24 b. Lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức: 5. (-4) = -10.2 Bài 4. Tìm x để các cặp phân số sau bằng nhau: 15 x  14 21   30 a. 20 28 b. x. x  108  99 c. 55. Bài 5. Tìm x để các cặp phân số sau bằng nhau x 1 8 x 9   3 a. 9 b.  4 x. x 18  c. 4 x  1. Bài 6 . Thay dấu * bằng các số thích hợp để các phân số sau bằng nhau 17 * 5 2 *  15 20     * a. 30 60 b. * 6 c. 13 39 2 Bài 7. Tìm phân số bằng phân số 3 sao cho: a. Tử của phân số là 8 ; 14; 24 b. Mẫu của phân số là 9; 21; 60 Bài 8. Tìm các số nguyên x, y, z để các phân số sau bằng nhau: x 45 120 15 12 x  y z       z 21 3  17 a. 42 y b.  6 5  24 x 4 z3   2  2 c.  6 3 y. 12  x 21 z    y  80 d. 16 4. 3 x 3  Bài 9. Tìm x, y  Z biết: 7  y 7 và x + y = 20 Bài 10. Tìm số nguyên x, y biết x 7 2 y   3 y ( ĐS:8 cặp) x  3 a. (ĐS:8 cặp) b..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ - RÚT GỌN PHÂN SỐ. 1. Tính chất cơ bản của phân số. - Nếu nhân(chia) cả tử và mẫu của 1 phân số với cùng 1 số nguyên khác 0 thì được phân số bằng a a.n a a:m   phân số đã cho. b b.n (với n  0) ; b b : m (với m  0, m  ƯC(a,b) ) 2. Rút gọn phân số. - Chia cả tử và mẫu của phân số cho 1 ước chung khác 1 của tử và mẫu 3. Phân số tối giản. - Phân số tối giản là phân số không rút gọn được nữa (tử và mẫu của chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau). *PP: Chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của tử và mẫu của phấn số ấy. *Chú ý. Bài toán chứng minh 1 phân số tối giản đưa về việc chứng minh tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau. Bài 1. Viết tập hợp phân số bằng phân số: 5 1 2323 a. 12 b. 3 c. 2424 Bài 2. Thay dấu * bởi các số thích hợp:  7.*  35 13.*  39 *:*  3    55 * a. *.* b. 17.* c. 72 :*  8 Bài 3. Rút gọn các phân số  120 3.21 9.6  9.3 27 a. 180 b. 14.15 c. 32 40 Bài 4. Tìm phân số bằng phân số 60 biết tổng của tử và mẫu là 115. (ĐS: 75 ) 2  16 5 Tìm phân số bằng phân số biết tổng của tử và mẫu là 24. (ĐS: 40 ) a 9 18 Bài 5. a. Tìm phân số b = 20 và có BCNN(a,b) = 360 (ĐS: 40 ) a 20 720 b. Tìm phân số b = 39 và có ƯCLN(a,b) = 36 (ĐS: 1404 ) a 60 Bài 6. Tìm phân số b = 108 biết 20 36. 75 135. a. BCNN(a,b) = 180 (ĐS: ) b. ƯCLN(a,b) = 15 (ĐS: ) n  13 Bài 7. Cho phân số B = n  2 v ới n  N (ĐS: n 3k1+2 ; n 5k2 + 2 k  N, k 0) a. Tìm n để phân số có giá trị là số tự nhiên b. Tìm n để phân số là phân số tối giản. Bài 8. Chứng minh các phân số sau là phân số tối giản với n  N n 12n  1 21n  4 a. n  1 b. 30n  2 c. 14n  3 8 7 Bài 9. Tìm tất cả các phân số có mẫu nhỏ hơn 10, đồng thời phân số đó nhỏ hơn 9 và lớn hơn 9 (ĐS: Nhân cả tử và mẫu với 2,3,4,5,6,7,8. 4 5 6 7 ; ; ; 5 6 7 8). a Bài 10. Tìm phân số tối giản b biết 2. a. Cộng tử với 4, mẫu với 10 thì giá trị phân số không đổi ( 5 ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1 ( ). b. Cộng mẫu vào tử, cộng mẫu với mẫu thì giá trị phân số tăng lên 2 lần. 3 3 8 c. Tìm số nguyên x sao cho khi cộng số đó vào tử và mẫu của phân số 7 được phân số 9 BÀI 3. QUY ĐỒNG MẪU SỐ NHIỀU PHÂN SỐ+ SO SÁNH PHÂN SỐ 1. Quy đồng mẫu số(Đưa về phân số tối giản với mẫu dương) + Tìm BC của mẫu ( thường BCNN) làm mẫu chung + Tìm thừa số phụ: lấy mẫu chung chia cho từng mẫu + Nhân cả tử và mẫu của phân số với thừa số phụ tương ứng. 2. So sánh phân số (Rút gọn phân số, đưa về mẫu dương) + Hai phân số có cùng mẫu dương : Tử nào nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn. + Hai phân số có cùng tử :(mẫu, tử là các số nguyên dương), mẫu nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn. a a + So sánh với 0: a,b cùng dấu b > 0 ( phân số dương) ; a,b trái dấu b < 0 ( phân số âm). a a a + So sánh với 1: b < 1=> a < b ; b > 1=> a > b; b = 1=> a = b a c  + Nếu a,b,c,d  Z, b,d > 0 thì b d <=> a.d < b.c a a ak a a ak b > 1 => b > b  k ( 0< b<a, k  N*) + b < 1 => b < b  k ( a < b, b > 0, k  N*) a c a ac c a c b d    +Nếu b > 0 , d > 0 và b d => b < b  d < d + Nếu b d thì a c ( a,b,c,d > 0) + So sánh phần bù đơn vị: Phân số nào có phần bù lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn. Bài 1. Quy đồng mẫu các phân số  7 13 3 5  21  15 600 75 1 8 16 17 13 41 ; ; ; ; ; ; ; ; ; a. 12 66 b. 16  24 56 c. 90 120  150 d. 2 7  5 e. 20 15 60 Bài 2. Hãy quy đồng mẫu số rồi tìm x  Z biết: x x  16 x 3 1 x  1 11    35 5 3 a. 7 b. 15 c. 9 Bài 3. a.Tìm phân số có mẫu bằng 5, biết rằng khi cộng tử với 9, nhân mẫu với 4 thì giá trị của phân số không thay đổi b. Tìm phân số tối giản biết rằng nếu thêm 9 vào tử và thêm 15 vào mẫu thì giá trị của phân số không đổi. Bài 4. So sánh các phân số 6 11 5 2 1 4 1 4 a. 7 và 10 b. 11 và 7 c. 2 và 5 d.  52 và  52 Bài 5. So sánh các phân số 25 50 3 4 111 555  101 200 a. 26 và 51 b. 4 và 5 c. 115 và 559 d.  100 và 201 Bài 6. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần 6 8 7 9 3 4 3 5 6 7 7 8 23 38 7 7 13 ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; a. 5  7 6 8 b. 4  5  4 6 7  52 8 9 c. 30 45 12 20 18 1 4 1 1 Bài 7. Tìm phân số có mẫu là 20, lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 ; có tử bằng 5, lớn hơn 6 nhỏ hơn 5 7 a 9 1 a 1     Bài 8. a.Tìm phân số 8 b 10 và có mẫu là 80 b. Tìm phân số 6 b 4 và có tử là 5 1 1 Bài 9. a.Tìm các phân số có tử bằng -3, lớn hơn 5 và nhỏ hơn 6.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1 3 b.Tìm 3 phân số lớn hơn 4 và nhỏ hơn 4 Bài 10. So sánh 1019  1 1020  1 17 2001  1 17 2000  1 1011  1 1010  1 20 21 2002  1 và B = 17 2001  1 c. A = 1012  1 và B = 1011  1 a. A = 10  1 và B = 10  1 b. A = 17 BÀI 4. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ * Rút gọn, đưa về mẫu dương a c a c   b 1. Cộng cùng mẫu b b 2. Cộng không cùng mẫu: Quy đồng mẫu rồi cộng 3. Tính chất: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. Bài 1. Thực hiện phép tính 7 3  6  25 3 1    a. 11  11 b. 14 21 c. 2 3 Bài 2. Thực hiện phép tính 11  7 13 5 5 4     a. 15 10 30 b. 21 14 35. 7 1 3   c. 9 4 5. Bài 3. Tính bằng cách hợp lí  3 9 5 6   5 3    11 14              7 8 8 14 7 11 14  11         a. b. Bài 4. Tính bằng cách hợp lí  1  5  2  8 3        a.  4 13   11 13 4  Bài 5. Tìm x biết 1 3 x  5 7 a. Bài 6. Tìm x biết 15 1 28   a. x 3 51. 2 1 1 5 4     b. 7 9 7 9 7. x 5  13   b. 5 6 30. x 2 1   b. 2 5 10. 5 1  d.  12 20. c.. x. 11 7 13   d. 15 10 30.  21  16   44 10  9       31 7 53 31  53    c.. 1 3 3 1 1 1 2       c. 3 4 4 57 36 15 9. 3 4  4 5. 4 2 2   c. x 3 15. d.. x. 1 3 3   9 5 6. x 7  25   d. 7 8 56.  5 8 29 1 5   x   2  2 2 Bài 7. Tìm x biết 6 3  6 Bài 8. 3 vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước. Nếu chảy riêng thì vòi thứ nhất phải mất 6 giờ, vòi thứ hai mất 5 giờ, vòi thứ ba mất 4 giờ mới đầy bể. Hỏi trong 1 giờ cả ba vòi cùng chảy thì được mấy phần bể ? Bài 9. Viết các phân số sau thành tổng của các phân số có tử là 1 ( phân số Ai-cập).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3 a. 4. 7 b. 8. 5 c. 21. 3 d. 4. 3 3 3 3 3     Bài 10. Cho S = 10 11 12 13 14 . Chứng minh 1 < S < 2. BÀI 5. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ a  a a a a     0   b  b b b và b 1 1 1 m 1 1     n(n  1) n n  1 và b(b  m) b b  m Bài 1.Tính 3 2 a. 4. 5 2  b. 6 3. Bài 2.Tính 19   1 7     24  2 24  a..  3 9 5 6        b.  7 8   8 14 . Bài 3. Tính 4 3 2 1    a. 5 8 3 4. 1 3 1 2    b. 2 5 3 7. Bài 4. Tính 1  3 2    2  4 3 a..  3 2 41   b. 4 3 20. Bài 5. Tính nhanh 5 3 3 4      13  5 13 10  a. Bài 6. Tìm x biết: 8 1 a. x- 9 = 3 Bài 7. Tìm x biết: 4 1  x 5 a. 7. x. Bài 8. Tính 1 1 1 1 1     a. A = 2 4 8 16 32 Bài 9. Tính. 1  5 c..  1 9 7     3 5 6. 2  3 c..  3 1     7 4. 1 1 1 1    c.  2 3 4 6. 2 3 1   3 4 6. 4 5 c. x - 3 = 4. c.. x. 11 19  30 20. 3 5 1   d. 14 42  7. 4 5  2 d. 3 12. 7 11  d. 15 60.  1 9  3  12 1  5        9 17   6  17 2  9 b.. 2 4  x  5 b. 3. b..   1 16  3    d.  2 9  12. 7 11  c. 15 60. 31  7 8     c. 23  32 23  4 8 1    x d. 5 15 3. d.. 1 1 1 1    ...  99.100 b. B = 1.2 2.3 3.4.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5 5 5 5    ...  61.66 a. A = 11.16 16.21 21.26 1 1 1 1  2  3  ...  2002 2 c. C = 2 2 2. 2 2 2 2    ...  98.99.100 b. B = 1.2.3 2.3.4 3.4.5 2 2 2 2 2 2 2 2    ....  99.101 d. D = 3.5 5.7 7.9. 1 1 1 1  2  2  ....  2  1 2 n Bài 10. Ch ứng minh 2 3 4 v ới n  N, n 2 BÀI 6. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ n. an a a c a.c  .    bn 1.Rút gọn phân số rồi tính: b d b.d ;  b  2. Tính chất: Giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân với phép cộng, nhân với 1, nhân với số nghịch đảo... Bài 1. Tính 9 3 . a. 5 4 Bài 2. Tính 2 6. 5 a.. 3  7 .  8 b.  3 . 5 26 1  . c. 6 5 13.  19 22  23   . 23 46   16 b..  25 14 . d. 30  8  3  5   20  14   .  . .  c.  4 7   9 15 . Bài 3. Tính nhanh 3  5 20  14 . . . a. 4 7  9 15. 1 3  2 4 . .   . 2 4  3 5 b.. Bài 4. Tính nhanh 2 3 3    3 a.  5 7 . 4 5 7    5 8 4 b..  13 1 ( 13) 11 .  . 19 12 c. 19 12. Bài 5. Tính nhanh 1  1     7.  .  .6  3  7  a. . 17 ( 5) (  17) 4 .  . 31 19 b. 31 19. 1   3  5   81    21  .  . .  .  3 4 9 7      15  c.. Bài 6. Tìm x biết 2 5 3 x  . 41 12 5 a. Bài 7. Tìm x biết 24  25 14 x:  . 7 30  8 a. Bài 8. Tìm x biết 4  2   x  3  .  x  7  0    a. . b.. x. 5 11 5 23 .  . c. 6 4 4 6. 3 15 4  . 7 17 5. 33   72  51   x  : .  5 35   51 72  b.  2  3    x  5  .  x  53  0    b. . 2 5 1  x . 6 2 c. 3. c.. x:. 16 3  5 2. 21   6   3 x  4  .  2 x  7  0    c. .

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Bài 9. Tìm số nguyên x biết:. 45  4   3 5  14 .  2   x   . 7  5  7 2  29. Bài 10. Tính 1 1 1 1    ...  49.50 a. A = 2.3 3.4 4.5. 1 1 1 1 1 1 .  .  ....  . 99 100 b. B = 2 3 3 4 1   1  1  1   1   .  1   .  1   ...  1   d. D =  2   3   4   100 . 1 1 1 1    c. C = 30 42 56 72. BÀI 7. PHÉP CHIA PHÂN SỐ a b . 1 b a. a c a d a.d :  .  b d b c b.c. Bài 1. Thực hiện phép tính: 7 3 11 33 : : a. 8 5 b. 5  65. a c a c . 0  0 0 b d b hoặc d. 18 3 : c. 85 34. 2 :8 d. 13. Bài 2. Thực hiện phép tính: 5  2 ( 4) 48 : : 16 9 a. b. 3. 2  3 3 :   c. 3  5 7 . d.. Bài 3. Thực hiện phép tính: 2  5 11  15  7 3  . :  . :  a. 3  7 13  b. 22  4 11 . 5 7  5    :   c.  9 3   3 . 8 7 5   : d.  9 3  3. Bài 4. Tìm x biết: 3 4 .x  25 a. 35 Bài 5. Tìm x biết: 15 3 x  a. 28 20. 4 2 (  4) .x  : 3 5 b. 7 2 4 1  :x 3 7 5. 13  13 :x 2 c. 8 2 1 3 x  4 20 b. 5. x 1 x 2 x 5 1 1 1   3    98 95 99 98 95 Bài 6. Tìm x biết: a. 99. . 4 5 7 :   5 8 4. 5 1 5 :x : 2 4 d. 9 1  14 2x  x  3 5 39  3 :  x   13 5 b. 7 . Bài 7. Một cano xuôi dòng từ A đến B mất 6 giờ và ngược dòng từ B về A mất 7 giờ 30 phút. Hỏi một khúc gỗ trôi từ A đến B mất bao lâu? Bài 8. Tìm 3 s ố a, b, c biết 4 1 .a  5 ; a. 3 b.c = 1; 3 17 5  11 .a   8 ; b : 3 13 b. 4. 7 c : (-a) = 8 7 2 :c  8 5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1 1 2   a b 143 và b - a = 2. Bài 9. Tìm các số tự nhiên a và b biết rằng:. 2 28 Bài 10. Tích của hai phân số là 5 . Nếu thêm 3 đơn vị vào thừa số thứ hai thì tích là 15 . Tìm hai 9 22 phân số đó. (ĐS: 11 và 45 ). BÀI 8. HỖN SỐ-SỐ THẬP PHÂN - PHẦN TRĂM b a.c  b  c c 1. Hỗn số : là số gồm phần nguyên kèm theo phân số 2. Phân số thập phân: là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10 - Số thập phân:Phân số thập phân được viết dưới dạng không có mẫu 3.Phần trăm(%) Các phân số có mẫu là 100. a. Bài 1. Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số 25  33 a. 13 b. 5 Bài 2. Thực hiện phép tính 1 1 1  0,5   3 6 a.. 37  0, 64 b. 40. Bài 3. Thực hiện phép tính 1 1   0,3 a. 12 15. 4 5 36%.2,5. . 9 2 b..  429 c. 125. 21 18   60% c. 28 60. 5 7 : 0,125  0, 49 : 25 c. 16. Bài 4. Chuyển các hỗn số về phân số rồi thực hiện phép tính  2 15 7  5 3 4 3 5:  4 :   3 . .1  : 4 5 4 a.  9 23 29  23 b. Bài 5. Tìm x biết 2  90 a. ( 2,8x - 32): 3. b.. x 1. 2 4  65 13. 13 : 0, 75 c. 20 1. 1 3 7 3  x 1  5 10 c. 5. Bài 6. Tìm x biết a. x - 40%x = 3,6 Bài 7. Tìm x biết.  1  2 11  4  2 x  .3   3 15 b.  2.  3 4  2  1  .x 1 c.  4 5 .

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13 5 ( x  15).  3 14 a. 10. 1 2 (0,3  x ).2  4 5 b. c. 3 Bài 8. Một lớp có 45 học sinh trong đó 20% tổng số là học sinh giỏi, số học sinh giỏi bằng 7 số học sinh khá, số còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh mỗi loại. (5,5 x  44) : (. 3 ) 30 2. Bài 9. Bốn thửa ruộng thu hoạch được tất cả 900 kg thóc, số thóc thu được ở thửa 1, thửa 2, thửa 3 1 1 lần lượt bằng 6 ; 4 ; 15% tổng số thóc thu hoạch ở cả bốn thửa. Tính khối lượng thóc thu được ở thửa thứ 4. 15  4 2  2 3     :3 Bài 10. Tìm 4 của A = 3,2. 64  5 3  3. 21 ) ( ĐS: 80. BÀI 9 .BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ. m a. 1. Tìm giá trị phân số của một số cho trước : n ( m, n  N, n 0) 5 Bài 1. Lớp 6A có 48 học sinh, cuối năm học số trung bình chiếm 12 số học sinh của lớp, số học 4 sinh khá bằng 7 số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi (ĐS: 12 ) 4 Bài 2. Hai lớp 6A và 6B trồng cây, số cây lớp 6A trồng bằng 5 số cây lớp 6B trồng. Nếu mỗi lớp 2 1 đều trồng thêm được 15 cây nữa thì số cây lớp 6B trồng bằng 9 số cây lớp 6A. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? 9 Bài 3. Ba tổ công nhân trồng được tất cả 286 cây ở công viên. Số cây tổ 1 trồng được bằng 10 số 24 cây tổ 2 và số cây tổ 3 trồng được bằng 25 số cây tổ 2. Hỏi mỗi tổ trồng được bao nhiêu cây? ĐS: 90; 100; 96. m a: n ( m, n  N*) 2. Tìm một số biết giá trị phân số của nó : 2 Bài 4. Lớp 6A có một nửa số học sinh xếp loại văn hóa khá, 5 xếp loại văn hóa giỏi, có 5 học sinh xếp loại trung bình, không có loại yếu kém. Tính tổng số học sinh của lớp 6A và số học sinh mỗi loại. 2 Bài 5. Lớp 6B chỉ có học sinh khá và giỏi. Cuối học kỳ 1 số học sinh giỏi bằng 7 số học sinh khá, 1 đến cuối năm học có 1 học sinh khá được xếp loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng 3 số học sinh khá.Tính số học sinh của lớp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1 Bài 6. 3 tổ học sinh phải trồng một số cây xung quanh trường. Tổ thứ nhất trồng 4 số cây, tổ thứ hai trồng 40% số cây còn lại, tổ thứ ba trồng được 140 cây. Như vậy so với quy định cả 3 tổ đã trồng (140  5) :. 9  5 305 20 ). nhiều hơn 5 cây. Hỏi cả ba tổ trồng được bao nhiêu cây (ĐS: 1 3 2 Bài 7. Ba tấm vải có tất cả 542m. Nết cắt tấm thứ nhất 7 , tấm thứ hai 14 , tấm thứ ba bằng 5 chiều dài của nó thì chiều dài còn lại của ba tấm bằng nhau. Hỏi mỗi tấm vải bao nhiêu mét? 3. Tìm tỉ số của hai số Bài 8. Chiều dài của một hình chữ nhật tăng 10%, chiều rộng giảm 10% . Hỏi diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào? (ĐS: giảm 0,01.ab) Bài 9. Quãng đường AB dài 245 km. Hai xe ôto khởi hành cùng lúc đi ngược chiều nhau thì gặp 3 nhau sau 3,5 giờ. Tỉ số vận tốc hai xe là 4 . Tìm vận tốc mỗi xe.( ĐS: 30,40). CHƯƠNG II. GÓC 1. Nửa mặt phẳng: Hình gồm một đường thẳng a và 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a. - Hai điểm A, B cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ a thì AB không cắt a - Hai điểm A,C thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a thì AC cắt a tại điểm nằm giữa A và C. 2. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nếu tia Oz cắt đoạn thẳng AB tại M nằm giữa A và B( A  Ox , B  Oy ; A, B  O)   3.Góc là hình gồm hai tia chung gốc(ký hiệu O , xOy ).Góc bẹt: góc có hai cạnh là hai tia đối nhau Số đo góc: 00 < góc nhọn < 900; góc bẹt = 1800; góc vuông = 900; 900 < góc tù < 1800    +Cộng góc: nếu Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy thì zOx + zOy = xOy và ngược lại + Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung     - Hai góc phụ nhau: A + B = 900, Hai góc bù nhau: A + B = 1800, Hai góc kề bù   + Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox nếu xOy > xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia còn lại và ngược lại. Bài 1. Cho 4 điểm A, B, C, D không nằm trên đường thẳng a. Biết đoạn thẳng AB không cắt a, đoạn thẳng BC cắt a, đoạn thẳng CD không cắt a. Hỏi đoạn thẳng AD có cắt đường thẳng a không? Bài 2. Trên một nửa mặt phẳng bờ a lấy điểm A, trên nửa mặt phẳng đối lấy hai điểm B và C ( A, B, C  a). Gọi M, N là giao điểm AB và AC với a a. Chứng rỏ BN nằm giữa hai tia BA và BC, tia CM nằm giữa hai tia CA, CB b. Giải thích tại sao hai đoạn thẳng BN và CM cắt nhau. Bài 3. Cho 3 điểm A, B, C không nằm trên đường thẳng a, trong đó đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB và AC . Đường thẳng a có cắt BC không? Bài 4. Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C, điểm D thuộc tia BC và không trùng B, điểm O nằm ngoài đường thẳng AC. Trong 3 tia OD, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại?    Bài 5. a. Cho xOy = 300, xOz = 700 và tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. Tính yOz.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  b. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 1200,   xOz = 700 .Tính yOz     Bài 6. Cho hai góc A , B là hai góc phụ nhau. Tính A và B biết:     a. A = 4. B b. A - B = 300..  Bài 7. Trên đường thẳng d lấy các điểm theo thứ tự A, B, C, D và O nằm ngoài d biết AOB = 400,   BOC = 500, AOD = 1200.   Tính AOC , COD ( 900,300)  Bài 8.Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm ngoài AB, C là một điểm thuộc tia AB. Biết AMB = 900   BMC = 300. Tính AMC .   ( TH1 AMC = 600, TH2 AMC = 1200)   Bài 9. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho AOB = 300, AOC = 750.  a. Tính BOC ( 450)  b. Gọi OD là tia đối của tia OB. Tính số đo góc kề bù với góc BOC ( 1350) Bài 10. Cho n tia chung gốc. Hỏi có bao nhiêu góc tạo thành? ( ĐS: Vẽ n tia chung gốc chúng tạo thành 28 góc. Tìm n. n ( n 1) 2. ). TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC - HÌNH TRÒN - TAM GIÁC 1. Tia phân giác của góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và chia góc đó thành hai góc bằng nhau. 2. Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng R. Ký hiệu (O;R) - Hình tròn gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn đó. - Khái niệm dây cung, đường kính, bán kính. 3. Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi A, B, C không thẳng hàng.kí hiệu     ABC. Cạnh AB, BC, AC góc A , B , C  Bài 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC, OD sao cho AOB =   400, AOC = 800, AOD = 1200. Tìm các tia phân giác.     Bài 2. Cho hai góc kề nhau AOB và BOC có tổng bằng 1400 và AOB = 4. BOC   a. Tính góc AOB và BOC  b. Trên nửa mặt phẳng bờ OA có chứa tia OB vẽ tia OD sao cho AOD = 840. Chứng tỏ OB là tia   phân giác COD c. Vẽ tia OE là tia đối của tia OA. Tính COE Bài 3. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho góc xOt bằng 500, góc xOy bằng 1000. a. Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao? b. So sánh góc tOy và góc xOt c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?  Bài 4. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết xOy = 400.  xOz = 1300.    a. Tính yOz b. Vẽ tia phân giác Om của yOz , tính xOm Bài 5. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> . o. . Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho: xOy 100 ; xOz 20 . a.Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b.Vẽ tia Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc zOm và góc xOm ?   xOz Bài 6. Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox v ẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy = 1000, = 500. a.Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b. Tính số đo góc yOz c. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? vì sao?  Bài 7. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Om, Oy sao cho xOm = 350, o.  xOy 70o a.Tia Om có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? b. So saùnh goùc mOy vaø xOm. c. Tia Om coù laø tia phaân giaùc cuûa goùc xOy khoâng? Vì sao? Bài 8. Cho góc AOB và tia phân giác Ox của nó. Trên nửa mặt phẳng có chứa tia OB với bờ là OA   vẽ tia Oy sao cho AOy > AOB . Chứng tỏ rằng: AOy  BOy   2 a. Tia OB nằm giữa hai tia Ox, Oy b. xOy = Bài 9. Cho (O; 3 cm). Lấy M thuộc đường tròn. Trên tia OM lấy điểm O' sao cho OO' = 4 cm.Vẽ (O'; 2 cm) cắt đoạn thẳng OO' tại N. Gọi một trong hai giao điểm của (O) và (O') là A. a. Tính chu vi  AOO' b. Tính độ dài MN. BAC Bài 10. a.Vẽ tam giác ABC biết = 600, AB = 5 cm, AC = 3 cm.   b.Vẽ tam giác ABC biết ABC = 400, ACB = 450, BC = 5 cm. c. Vẽ tam giác ABC biết AB = 3 cm, BC = 5 cm, AC = 4cm.. UBND HUYỆN LỤC NGẠN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn: Toán lớp 6 Thời gian làm bài 90 phút. Câu 1.(2 điểm) Chọn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng: 1 1. Hỗn số -3 7 viết dưới dạng phân số là: 20 10 22 4    A. 7 B. 7 C. 7 D. 7 2 2. 3 của x bằng 18. Vậy x = ? A. 18 B. 8 C.12 D. 27 xOy 3. Tia Ot là tia phân giác của góc , khẳng định nào sau đây sai: xOy    xOt tOy        2 A. B. xOt 2xOy C. xOt  yOt  xOy D. xOt  yOx 4. Tỉ số phần trăm của 2 và 5 là: A. 30% B. 250% C. 25% D. 40% Câu 2 ( 3 điểm) 1. Thực hiện phép tính:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 21 12   1 5   5 7 1 4 2      3   20%  :  0, 6    28 20    a. 8 11 8 11 8 b.  4 8 2. Tìm x biết 2 5 3 a. x - 3 = 0,6 b. x : 6 = 10 Câu 3 ( 2 điểm). Bạn Hùng được giao làm một số bài tập Toán trong 4 ngày. Ngày thứ nhất bạn Hùng làm được 25% 3 1 số bài tập, ngày thứ hai bạn Hùng làm được 10 số bài tập, ngày thứ ba bạn Hùng làm được 4 số bài tập và ngày thứ tư bạn Hùng làm nốt 8 bài tập còn lại. Tính số bài tập bạn Hùng được giao và số bài tập mà bạn làm mỗi ngày? Câu 4 ( 2 điểm)   Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết xOy = 400; xOz =  1600. Vẽ tia phân giác Ot của xOz   a. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính xOt , yOt  b. Tia Oy có phải là tia phân giác của xOt không? Câu 5 ( 1 điểm) Cho A = 3 + 22 + 23 + 24 +...... + 22008 + 22009 và B = 22010. So sánh A và B ……………………….Hết……………………….. UBND HUYỆN LỤC NGẠN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHẴN. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Toán lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút. 14 15 5 ; ; Câu 1.(2 điểm). Cho ba phân số: 21 25 10 a.Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số đã cho. b. Sắp xếp các phân số đã cho theo thứ tự tăng dần. Câu 2.(2điểm). Thực hiện phép tính: 3 5  5 2 3    .   1   7  5  a. 4 6 b.  7 Câu 3.(2điểm). Tìm x biết: 5 7 5 4 x   (3  x)  12 18 5 a. b. 4 Câu 4.(3điểm). Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Om, On sao cho góc xOm = 600, góc yOn = 1500. a, Tính góc xOn. b, Tia On có nằm giữa hai tia Om và và Ox không ? Vì sao ? c) Tia On có là tia phân giác của góc xOm không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 5.(1 điểm). Tính:. 1 1 1 1 1 A     .........  1.3 3.5 5.7 7.9 97.99 ……………………………Hết………………………………….. UBND HUYỆN LỤC NGẠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Toán lớp 6 ĐỀ LẺ Thời gian làm bài: 90 phút 12 15 5 ; ; Câu 1.(2 điểm. Cho ba phân số: 18 25 10 a.Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số đã cho. b.Sắp xếp các phân số đã cho theo thứ tự giảm dần. Câu 2.(2điểm). Thực hiện phép tính:  4 1  3 8  3 2     .   4 3 a. b.  5 2   13 13  Câu 3.(2điểm). Tìm x biết 5 7 2 1  x  (x  1)  18 5 a. 12 b. 3 Câu 4.(3điểm). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho   xOy 500 , xOz 1000 . a) Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao? b) So sánh góc xOy và góc yOz; c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? 13 A (n  Z ) n 1 Câu 5.(1 điểm). Cho phân số . Với giá trị nào của số nguyên n thì A là số nguyên. ……………………Hết…………………... UBND HUYỆN LỤC NGẠN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Toán lớp 6 Thời gian làm bài 90 phút. Câu 1.(2 điểm ): Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý (nếu có thể): 2 5 3  5 19 5 6  3  ( 4) 2 .  . 6 4 a. 3 b. 7 13 7 13 2 5 7 5 3 3 x  .x  .x  23 23 2 8 Câu 2.(2 điểm): Tìm x biết: a. 7 b. 12 Câu 3.(2,5 điểm) : Một đội công nhân nhận sửa một đoạn đường trong 3 ngày. Ngày đầu làm được 1 3 đoạn đường, ngày thứ hai sửa được 0,25 đoạn đường và ngày thứ ba làm được 45 mét còn lại. a. Hãy tính xem ngày thứ ba đội công nhân làm được mấy phần của đoạn đường ? b. Tính xem cả đoạn đường đó dài bao nhiêu mét? c. Số mét đường mà đội đã làm được trong ngày thứ nhất và thứ hai ? Câu 4. (2,5 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ob và Oc sao cho:   aOb 500 ; aOc 1000.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> a) Trong ba tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?  b) Tính số đo bOc ?  c) Tia Ob có phải là phân giác của aOc không ? Câu 5. (1 điểm): Tính tổng : 22 22 22 22    ...  99.101 A = 3.5 5.7 7.9. ……………………….Hết……………………….. UBND HUYỆN LỤC NGẠN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Toán lớp 6 Thời gian làm bài 90 phút. I.TRẮC NGHIỆM. (3điểm) Câu 1(0.5 điểm):Khẳng định nào sau đây là đúng : A. Nếu a.b > 0 thì a và b cùng dấu ; B. Nếu a.b > 0 thì a > 0 và b > 0 C. Nếu a.b > 0 thì a và b trái dấu ; D. Nếu a.b > 0 thì a < 0 và b < 0 Câu 2(0.5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất ? Tất cả các ước của 27 là:  1;3;9; 27 ; B.   1;  3;  9;  27 ; C.  1;  3;9;  27 ; D.  1; 3; 9; 27 A. Câu 3(0.5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất ? Cặp phân số không bằng nhau là: 12 1 3 6 4 20  4 8 A. ; B. ; C. ; D. ; 24 2 15  30 5 25 15 30.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 22.7  22 .6 4 Rút gọn ta được:. Câu 4(0.5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất ? 4.7  4.6 22.7  2 2 .6 2 2 ( 7  6) 4.1 B. 7  4.6 7  24  17 A.   1 4 4 4 4 ; 7 6 1 22.7  22 .6 4.7  4.6 4.6 C.  D.  4.7  28  6 22 4 4 4 4 4 ; Câu 5(0.5 điểm): Điền đúng (Đ) ; sai (S) vào sau các câu trả lời A; B; C; D Cho 3 tia chung gốc OA, OB, OC . Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC khi: A. Điểm B nằm giữa điểm A và điểm C B. Ba điểm A, B, C thẳng hàng C. Ba điểm A, B, C thẳng hàng và điểm B nằm giữa điểm A và điểm C D. Điểm B nằm ở miền trong của góc AOC Câu 6(0.5 điểm): Điền vào chỗ (…) để được khẳng định đúng 0 0 0    Cho mOn 70 ; mOt 40 ; tOn 30 . Khi đó tia……sẽ nằm giữa hai tia còn lại.. II.TỰ LUẬN. (7điểm)   7  5  6  1 5   .  2     Câu 7(2điểm). Thực hiện phép tính: a) 3 12 b)  12 12   7 3 1 5 1 x   (1  x)  4 4 3 Câu 8(2điểm). Tìm x biết: a) b) 3 Câu 9(3điểm). Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Oz, Ot sao cho góc xOz = 540, góc tOy = 630. a) Tính góc yOz. b) Tia Ot có nằm giữa hai tia Oy và và Oz không ? Vì sao ? c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? ………………………………Hết…………………………………... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Toán lớp 6 Thời gian làm bài 90 phút. Câu 1 ( 3,0 điểm) 1. Thực hiện phép tính: a. ( -5).14.(-20).2 2. Tìm một số x biết Câu 2 (1,5 điểm) Tìm x biết Câu 3 ( 2,0 điểm). b. 3 7. của x bằng 21. 1 1  1 2   :x  2 5  2 5. 7 8 7 3 12 .  .  19 11 19 11 19.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Một lớp học có 45 học sinh, học lực bao gồm 3 loại: Giỏi, khá, Trung bình. Số học sinh trung 7 15. 5 8. bình chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. Câu 4 ( 3,0 điểm) Cho góc xOy = 1200, Oz là tia phân giác của góc xOy. Gọi Om, On lần lượt là tia đối của các tia Oz và Ox. 1. Tính số đo các góc xOz, xOm. 2. Tia On có là tia phân giác của góc mOy không? vì sao? Câu 5 ( 0,5 điểm) Cho ba số a, m, n  N*, hãy sánh hai tổng sau: 2012. A= a. m. . 2012. 2013. n. m. a. và. B= a. . 2011 an. ………………………………Hết…………………………………... UBND HUYỆN SƠN ĐỘNG PHÒNG GD&ĐT. ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học 2010 – 2011 Môn Toán lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút. A. TRẮC NGHIỆM (3đ): Hãy chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu hỏi sau: 1. Kết quả của phép tính 2 – (3 – 5) bằng: A. 10 B. - 10 C. 4. D. - 4. 5 2. Phân số nghịch đảo của phân số 6 là: 5 6 A. 6 B. 5. 6 C. 5. 5 D.  6. 3. Nếu x – 2 = 5 thì x bằng: A. 7 B. - 7. C. 3. D. - 3.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>  5 11  3 bằng: 4. Tổng 3 16 A. 3.  16 B. 3 C. - 2  5. Tia Oz là tia phân giác của xOy khi:     A. zOx=zOy C. zOx=zOy và Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. D. 2. 1  zOx= xOy.   2 B. D. zOx=zOy và Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 6. Hai góc bù nhau. Trong đó một góc có số đo bằng 350. Số đo góc còn lại sẽ là: A. 650 B. 550 C. 1450 D. 1650 B. TỰ LUẬN (7đ) Câu 1(2đ): 1. Thực hiện phép tính 2 3 7  .  3 7  6 a, 2. Tìm x biết. 2 a, x + 1 = 3. 6 7 6 1 .  .  0,2 b, 5 8 5 8 1 3 14 3 x  . 4 9 7 b, 2. Câu 2 (2đ):. 7 Lớp 6A có 52 học sinh gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 13 số 5 học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 6 số học sinh còn lại. Tìm số học sinh giỏi của lớp. Câu 3 (3đ):   Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ xOy = 400 và xOz = 700  a, Trong ba tia Ox; Oy; Oz Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? Tính số đo yOz ?  , xOy b, Vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Oy. Tính số đo ?  ,  xOy .Tính số đo yOt c, Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc ------------------------------------------ Hết --------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×