Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.55 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 16 (Từ ngày 12/12/2011 đến 16/12/2011) Thứ Hai 12/12 Ba 13/12. Tư 14/12. Năm 15/12. Sáu 16/12. Tiết. Môn. CT. Tên bài. 1 2 3 4 5. Chào cờ Tập đọc Toán Kĩ thuật Đạo đức. 31 76 16 16. Thầy thuốc như mẹ hiền. Luyện tập. Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Hợp tác với những người xung quanh(T1). 1 3 4. Toán LT & câu Chính tả. 77 30 16. Giải toán về tỉ số phần trăm (tt). Tổng kết vốn từ. (Nghe- viết):Về ngôi nhà đang xây.. 1 2 3 4 5 2 3 4 5 1 4 5. Tập đọc Toán T làm văn Địa lí Mĩ thuật Toán Lịch sử LT & câu Kể chuyện Toán Tập L văn Sinh hoạt. 32 78 31 16 16 79 16 32 17 80 32 16. Thầy cúng đi bệnh viện. Luyện tập. Tả người (Kiểm tra viết). Ôn tập học kì I. Tập vẽ quả dừa hoặc cái xô đựng nước. Giải toán về tỉ số phần trăm (tt). Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. Tổng kết vốn từ. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Luyện tập. Luyện tập làm văn tả người. Sinh hoạt tuần.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 16:. Ngày soạn: 11/12/2011 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011 TẬP ĐỌC:(T31) THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN. Trần Phương Hạnh I/Mục tiêu: Giúp học sinh + Đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. + Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời câu hỏi 1,2,3) - GD HS học tập tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk- 153; ảnh phác hoạ chân dung Hải Thượng Lãn Ông III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra bài cũ:(5’) Về ngôi nhà đang xây - Kiểm tra 3 HS-nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu:(1') Nêu mục tiêu tiết học. - Giới thiệu ảnh phác hoạ chân dung và vài nét về Hải Thượng Lãn Ông (Danh y Lê Hữu Trác). 2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc:(20’) - Gọi HS giỏi đọc bài. HD cách đọc. - Chia 3 phần: + Phần 1: từ đầu ... thêm gạo, củi + Phần 2: Tiếp đến càng hối hận + Phần3: còn lại - YC học sinh đọc nối tiếp đoạn, GV theo dõi sửa sai. HD luyện đọc từ khó:Hải Thượng Lãn Ông, chữa bệnh, mụn mủ, trời, trong,....,giải nghĩa từ và đọc chú giải. GT: Lãn Ông là ông lão lười. Đây chính là biệt hiệu danh y tự đặt cho mình, ngụ ý ông lười biếng với chuyện danh lợi. -YC học sinh đọc theo cặp. - Gv hướng dẫn đọc, đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài:(10’). Hoạt động của học sinh - 3 HS đọc bài; trả lời câu hỏi 2;3/ Sgk- 149 - HS nhận xét. - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc Sgk/153, nói về nội dung tranh. - 1em đọc bài, lớp theo dõi. - HD dùng bút chì đánh dấu đoạn.. - HS đọc nối tiếp mỗi em một đoạn. - 1HS đọc chú giải.. - 2 Em cùng bàn một cặp. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HD học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. + Hải Thượng Lãn Ông là người ntn? + Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?. - HS đọc thầm và TLCH 1,2,3 SGK - Là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi. - Lãn Ông nghe tin con nhà thuyền chài bị bệnh đậu nặng mà nghèo, không có tiền chữa, tự tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc cháu bé hàng tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn. Ông chữa khỏi bệnh cho cháu bé, không những không lấy tiền mà còn cho họ thêm gạo củi. - Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người phụ nữ không phải do ông gây ra, ông rất hối hận, chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm. + Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ? -Gv: Hải Thượng Lãn ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái. Ông giúp những người dân nghèo khổ, ông tự buộc mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra mà chết do bàn tay thầy thuốc khác.Ông là thầy thuốc có lương tâm và có trách nhiệm. - Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người - Ông được vời vào cung chữa bệnh, được không màng danh lợi? tiến cử chức ngự y song ông đã khéo léo chối từ. + Bài văn ca ngợi điều gì? * Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. Nêu và ghi vở nội dung của bài. c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:(12’) - HD đọc diễn cảm đoạn 1.(Đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng điềm tĩnh, thể hiện - HS theo dõi. thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông). - Gv đọc mẫu - Y/c HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - T/c thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc diễn cảm, HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố- Dặn dò: (2’) - Gọi HS nhắc lại ND bài. - HS nhắc lại ND bài. - GD, liên hệ. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Đọc trước bài: Thầy cúng đi bệnh viện. -------------------------***------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TOÁN:(T76) LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. - Bài tập cần làm (BT1,2). II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ cá nhân, nhóm III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(5p) - Kiểm tra 2 HS 2/ Bài mới: */ Giới thiệu: (1')Nêu mục tiêu tiết học. */ Hướng dẫn luyện tập: (40’) Bài tập 1: GV HD mẫu - YC học sinh làm bài vào vở, một số HS làm bảng. - Gv nhận xét, củng cố cách làm. Bài tập 2: Gọi Hs đọc đề, nêu yêu cầu. - HD học sinh làm bài. Giúp HS phân biệt: Số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch cả năm, hiểu ý nghĩa của từng tỉ số. -YC học sinh làm bài vào vở, 1 em làm bảng.. Hoạt động của học sinh - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số - Sửa bài 3/ VBT. - HS theo dõi - HS làm bài, nhận xét bài của bạn. Kết quả: a/65,5%; b/14%; c/56,8%; d/27% - HS đọc đề - HS theo dõi - Làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng nhóm. Lớp nhận xét bài của bạn. Kết quả: a/ Đạt 90%; b/ Thực hiện: 117,5%; vượt: 17,5%. 3/ Củng cố- Dặn dò:(4’) - Gọi HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai - Làm các bài trong VBT số - Chuẩn bị bài: Giải toán về tỉ số phần trăm(tt) -----------------------***-----------------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐẠO ĐỨC:(T16) HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với những người xung quanh - Biết được hợp tác với mọi người xung quanh trong công việc chung sẽ nâng cao hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường - Có thái độ mong muốn sẵn sàng hợp tác với bạn, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình của cộng đồng. - Biết thế nào là hợp tác với người xung quanh. Không đồng tình với những thái độ hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. - GD HS biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.... II/ Tài liệu và phương tiện Dạy- Học: - Tranh minh hoạ tình huống Sgk/25. Thẻ màu cho HĐ 3 III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’) - Kiểm tra 2 HS-nhận xét. 2/ Bài mới: * Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học. * HĐ 1: (10’) Tìm hiểu tình huống, nhằm giúp HS biết được biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh. - Giới thiệu tranh minh hoạ tình huống Sgk/25 - GV yêu cầu thảo luận câu hỏi ở dưới tranh. Nhận xét, đánh giá. -Kết luận: Các bạn ở tranh 2 đã cùng nhau làm việc: người giữ cây, người lấp đất, mọi người phối hợp với nhau để giúp cây được trồng thẳng hàng. Đó là biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh. * HĐ 2: (10’) Làm BT1- Sgk nhằm giúp HS biết biểu hiện của việc hợp tác. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, thảo luận theo yêu cầu của bài tập 1. -Kết luận: Để hợp tác với những người xung quanh cần biết phân công nhiệm vụ. Hoạt động của học sinh - Kể về người phụ nữ em kính trọng nhất - Nêu ghi nhớ của bài Tôn trọng phụ nữ - Các nhóm thảo luận quan sát tranh, TL câu hỏi. Sgk/25. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Phân tích, đánh giá ý kiến.. - Làm BT 1/ Sgk; Mỗi nhóm tự ghi một hoặc hai biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh. - Đại diện nhóm lên giới thiệu; cả lớp bổ sung. - Phân loại các biểu hiện đó..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cho nhau, bàn bạc công việc, phối hợp nhau trong công việc. Tránh hiện tượng việc ai nấy làm hoặc để người khác làm còn mình chơi. * HĐ 3: (10’) Bày tỏ ý kiến. HS biết phân biệt những ý kiến liên quan đến việc hợp tác- không hợp tác với những người xung quanh. - GV nêu từng ý kiến trong bài tập 2. -Kết luận: Tình huống (a), (d) đồng ý 3/ Củng cố- Dặn dò:(2’) - Gọi HS nêu lại ghi nhớ. Liên hệ: Các em phải biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.... - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài: Hợp tác với những người xung quanh (tt). - Nhắc lại kết luận.. - Làm BT2- Sgk; HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến, giải thích lý do.. - Nêu lại nội dung Ghi nhớ- Sgk - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 12/12/2011. Ngày dạy: Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2011 TOÁN: (T77) GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TT) I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách tính một số phần trăm của một số - Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số - Bài tập cần làm: (BT1, 2). - GD học sinh tính cẩn thận khi học toán. II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) Luyện tập - Kiểm tra 2 HS-nhận xét. 2/ Bài mới: */ Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học. a/ Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800 (10’) - Ghi tóm tắt đề bài lên bảng: Số HS toàn trường: 800 HS Số HS nữ chiếm: 52,5% Số HS nữ: ....HS - Gợi ý: 100% số HS toàn trường là bao nhiêu? 1% số HS toàn trường là bao nhiêu? 52,5% số HS toàn trường là bao nhiêu? - Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm như thế nào? - Lưu ý: Tuỳ từng trường hợp cụ thể để chọn cách viết phù hợp. - Gọi HS phát biểu quy tắc. b/ Bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm: (7’) - Nêu bài toán, quan sát HS giải, HD thêm cho những HS chậm. - Nhận xét: Lãi suất một tháng là 0,5% cho biết: cứ gửi 100 đồng thì sau 1 tháng có lãi là 0,5 đồng. Vậy, nếu gửi 1000000 đồng,. Hoạt động của học sinh - Sửa bài 2; 3/VBT - Nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số .Lớp nhận xét. - Nhìn vào tóm tắt trên bảng, nhắc lại bài toán.. - Ghi tóm tắt các bước thực hiện 100% số HS toàn trường là 800 HS 1% số HS toàn trường là ....HS 52,5% số HS toàn trường là ....HS - Thực hiện tính nháp: 800 : 100 x 52,5 = 420 hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420 - Phát biểu quy tắc/ Sgk- 76.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> sau 1 tháng được số tiền lãi là bao nhiêu? - Muốn tính một số phần trăm của một số, - HS trả lời ta có thể làm ntn? - (nêu cách tính) - Y/c HS làm vào vở. Làm vào vở: 1000000 : 100 x 0,5 = 5000 đồng 3/ Thực hành: (25’) Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS đọc đề HD tìm 75% của 32 HS, là số HS 10 tuổi; - HS theo dõi sau đó tìm số HS 11 tuổi. - HS làm bài, nhận xét bài của bạn. -YC học sinh làm bài vào vở, 1 em làm Đáp số: 8 học sinh bảng - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS đọc đề - HD tìm 0,5% của 5000000đồng, là số tiền - HS theo dõi lãi sau một tháng; tính tổng số tiền gửi và - HS làm bài, nhận xét bài của bạn. tiền lãi. Đáp số: 5 025 000 đồng - YC học sinh làm bài vào vở, 1 em làm bảng . - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Củng cố- Dặn dò:(3’) - Y/c HS nêu cách tính một số phần trăm - Nhắc lại cách tính một số phần trăm của của một số. một số. - Nhận xét tiết học. - Làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập -------------------------------***--------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LICHI SỬ: (T16) HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: -Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh +Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiện vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi . +Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận . +Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến +Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. - GD HS thi đua yêu nước bằng việc học tập của mình. II/ Đồ dùng Dạy- Học:- Tranh ảnh/ Sgk.Tư liệu ( Sgv/47). Phiếu học tập nhóm 4 III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ:(5’) Bài 15 - Trả lời câu hỏi 1; 2/Sgk-35, nêu nội - Kiểm tra 3 HS-nhận xét dung ghi nhớ của bài 2/ Bài mới: */ HĐ1: (5’) - Tóm tắt sơ lược tình hình địch - HS theo dõi lắng nghe. sau thất bại trong chiến dịch biên giới: Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Vì thế, xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến. - Nêu nhiệm vụ học tập - Nêu lại nhiệm vụ học tập: 1/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng nước ta? 2/ Tác dụng của Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc là gì? 3/ Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta được thể hiện ra sao? 4/ Tình hình hậu phương trong những năm 19511952 có tác động gì đến cuộc kháng chiến? */ HĐ2:(20’) - Giao nhiệm vụ thảo luận nhóm; Yêu cầu: - Thảo luận nhóm 2 theo phiếu học tập: Quan sát hình ảnh, đọc thông tin / Sgk, kết hợp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II hiểu biết cá nhân để hoàn thành các bảng trong của Đảng phiếu học tập Thời gian Nhiệm vụ Điều kiện đề ra để hoàn thành.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Theo dõi các nhóm làm việc Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc Bối cảnh Tác dụng Dẫn chứng. - Tổng kết, chốt ý đúng. Tình hình hậu phương trong những năm 1951- 1952 Kinh tế Văn hoá, giáo dục Nhận xét: - Đại diện trình bày kết quả, nhận xét. - Đọc ghi nhớ của bài. - Gọi HS đọc ghi nhớ của bài. 3/Củng cố- Dặn dò: (5’) - Nhấn mạnh vai trò của hậu phương làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến. - Đọc tư liệu/ Sgv- 45 - Yêu cầu HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong đại hội (5- 1952), nêu cảm nghĩ về người anh hùng đó. - GD liên hệ. - Chuẩn bị bài sau. -----------------------------***----------------------------.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (T31) TỔNG KẾT VỐN TỪ I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2). - GD HS rèn luyện mình có tính cách trung thực, thẳng thắn, nhân hậu, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, sống giản dị... II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ nhóm - VBT, Từ điển TV III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(5’) Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học. 1/Hướng dẫn làm bài tập:(40’) Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề - Y/c HS nêu khái niệm về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. - Y/c HS dùng từ điển để giải thích nghĩa các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.. Hoạt động của học sinh - Đọc lại đoạn văn tả hình dáng người thân ở tiết trước. -HS đọc đề - HS nêu. -HS theo dõi - HS làm bài theo cặp vào VBT, 1nhóm làm bảng phụ sau: Trình bày bảng. Nhận xét. Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu - Đính bảng phụ nhóm ghi kết quả. Trung thực Dũng cảm Cần cù - Đại diện các nhóm đọc bài làm. HS nhận - GV nhận xét. xét, bổ sung. - Yêu cầu HS thêm: Đặt câu với một vài từ - Cả lớp đặt câu với từ vừa tìm được. Bình vừa tìm được. chọn những câu hay. - Gv nhận xét, chốt ý. Bài tập 2:Gọi HS đọc đề và ND bài tập. - HS đọc đề. - HD học sinh. - HS lắng nghe. + Bài văn miêu tả ai? + Miêu tả cô Chấm. - Y/c HS đọc bài và TLCH. - HS đọc bài và TLCH. + Cô chấm là người có tính cách ntn? + Trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, - GV ghi các từ HS nêu lên bảng. giàu tình cảm, dễ xúc động. - Yc học sinh làm VBT theo nhóm đôi, 3 - Làm bài theo nhóm đôi, 3 nhóm ghi kết nhóm ghi kết quả vào bảng phụ. quả vào bảng phụ. - Đính bảng phụ nhóm ghi kết quả đúng. Tính cách Chi tiết, từ ngữ minh hoạ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giải thích nghĩa 1 số từ: Dám nhìn thẳng, bình điểm, nói thẳng băng, giản dị.. Trung thực, thẳng thắn Chăm chỉ Giản dị Giàu tình cảm, dễ xúc động. - Gợi ý HS nhận xét cách tả người một cách chân thực, bộc lộ tính cách nhân vật. 5/ Củng cố- Dặn dò:( 3’) - Qua bài học này các em cần rèn luyện - HS nhận xét, bổ sung. mình có tính cách trung thực, thẳng thắn, nhân hậu, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, sống giản dị... - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Tổng kết vốn từ (tt) ---------------------***---------------------.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> KHOA HỌC: (T31) CHẤT DẺO I/Mục tiêu: Học sinh - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Thông tin và hình/ Sgk- 64; 65- Phiếu học tập nhóm 4, cho HĐ 2 III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ: (5p) Cao su - Kiểm tra 3 HS 2/ Bài mới: */ Giới thiệu: (2p) - Hãy kể tên những đồ dùng được làm từ chất dẻo. - Giới thiệu: chất dẻo ( plastic)- nghĩa là: có thể nặn, đúc,... - Nêu mục tiêu tiết học */HĐ1:(14p) Phát hiện về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm từ chất dẻo. - Gợi ý HS thảo luận nhóm đôi: quan sát tranh và TLCH/ Sgk- 64.. Hoạt động của học sinh - Nêu tính chất, công dụng của cao su; cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. Nhận xét. - Kể tên những đồ dùng được làm từ chất dẻo (đồ nhựa sử dụng trong gia đình). - Quan sát hình/ Sgk- 64, thảo luận nhóm 2, nêu đặc điểm của các đồ dùng bằng nhựa ở từng hình. 1/ ống nhựa cứng, chịu được sức nén; máng luồn dây điện không thấm nước. 2/ Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, không thấm nước. 3/ áo mưa mỏng, mềm, không thấm nước. - Kết luận: Những đồ dùng bằng nhựa 4/ Chậu, xô nhựa đều không thấm nước. chúng ta thường gặp được làm ra từ chất dẻo */HĐ2:(16p) Nêu tính chất, công dụng và - Đọc thông tin/ Sgk- 65, hoàn thành phiếu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. học tập sau theo nhóm 4. - Nêu yêu cầu thảo luận, phát phiếu học tập. Chất dẻo - Theo dõi các nhóm thảo luận. Nguồn gốc - Kết luận: Chất dẻo được làm ra từ mỏ dầu Tính chất và than đá; Có tính chất chung là cách điện, Công dụng cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, có tính dẻo ở Cách bảo quản nhiệt độ cao; Các sản phẩm được làm từ chất dẻo ngày càng được sử dụng phổ biến rộng rãi thay cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, kim loại vì chúng không đắt tiền, tiện dụng, bền và nhiều màu sắc, hình dáng đẹp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. - Đọc mục Bạn cần biết/ Sgk- 65 3/ Củng cố- Dặn dò:(3p) - Tổ chức trò chơi nhanh/ Sgk- 65. - Thi đua kể thêm những đồ dùng bằng - Nhận xét tiết học. chất dẻo. - Chuẩn bị bài: Tơ sợi. --------------------------***-------------------------.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KỂ CHUYỆN: (T16) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý SGK, nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó. - GD HS biết cách bảo vệ hạnh phúc trong cuộc sống mỗi gia đình. II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình (HS chuẩn bị) III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(8’) Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu:(1’) Nêu mục tiêu tiết học 2/Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề:(5’) - Nêu đề bài và gợi ý trong SGK, hướng dẫn hiểu đúng yêu cầu của đề, gạch chân dưới những từ cần chú ý. - KT sự chuẩn bị nội dung KC của HS. - Y/c HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - Y/c HS lập dàn ý KC. 3/ Thực hành kể chuyện:(25’) - Tổ chức cho HS kể theo cặp và trao đổi nội dung ý nghĩa chuyện. - T/c thi KC trước lớp. - Y/c HS kể xong nói lên suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của gia đình. - Đính bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí đánh giá bài kể. - GV nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố- Dặn dò: - Y/c HS nêu cách bảo vệ hạnh phúc trong cuộc sống mỗi gia đình. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài KC ở tuần 17.. Hoạt động của học sinh - Kể lại câu chuyện theo yêu cầu của tiết trước.Lớp nhận xét.. - Đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề. - Đọc gợi ý/ Sgk- 157 - HS giới thiệu chuyện sẽ kể. - HS lập dàn ý KC. - Kể trong nhóm 2, trao đổi ý nghĩa. - Thi đua kể trước lớp, kể xong nói lên suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của gia đình và trả lời câu hỏi của bạn. - Bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên và hấp dẫn nhất, TLCH tốt nhất. - Tự liên hệ ý thức bảo vệ hạnh phúc trong cuộc sống mỗi gia đình..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 13/12/2011 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 14 tháng 12 năm 2011 TẬP ĐỌC:(T32) THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN. Nguyễn Lăng I/Mục tiêu: Giúp học sinh + Biết đọc diễn cảm toàn bài văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện. + Từ ngữ: Thầy cúng, thuyên giảm, khẩn khoản. + Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.(Trả lời được các câu hỏi SGK) - GD HS khi ốm đau nên đi bệnh viện để khám chữa bệnh. II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(5’) Thầy thuốc như mẹ hiền - Kiểm tra 3 HS.GV nhận xét –ghi điểm. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu: Nêu các ý: + Bài văn kể câu chuyện có thật ở Tây Bắc + Thầy cúng không chữa được bệnh cho chính mình, phải nhờ đến bệnh viện. + Đấu tranh vì hạnh phúc con người- chống mê tín dị đoan. 2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc:(20’) - Gọi Hs khá đọc bài. - Chia 4 phần: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. P1: từ đầu....học nghề cúng bái P2: tiếp đến không thuyên giảm P3: tiếp đến vẫn không lui P4: còn lại - YC học sinh đọc nối tiếp đoạn, HD luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. -YC học sinh luyện đọc nhóm đôi. - HD đọc: giọng kể, chậm rãi, thong thả, phù hợp với diễn biến truyện: nhấn mạnh những từ tả cơn đau của cụ Ún, sự bất lực của học trò khi cố cúng bái..., sự tận tình của bác sĩ, sự dứt khoát từ bỏ nghề thầy cúng,. Hoạt động của học sinh - Đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi 1; 2; 3/Sgk-154 - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc Sgk/158, nói về nội dung tranh.. - 1 em đọc bài, lớp theo dõi. - HS theo dõi, đánh dấu vào sách.. - HS đọc nối tiếp đoạn. - Đọc chú giải. - 2 em cùng bàn một nhóm đọc. - 1 vài nhóm đọc trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài:(10’) - Y/c HS đọc đoạn 1 và TLHC. + Cụ Ún làm nghề gì? + Những chi tiết nào cho thấy cụ Ún được mọi người tin tưởng về nghề thầy cúng? - Y/c HS đọc đoạn 2, 3. + Khi mắc bệnh cụ đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? - Y/c HS đọc đoạn "Thấy cha... không lui". + Cụ Ún bị bệnh gì? + Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn viện về nhà? + Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? - Y/c HS đọc câu cuối bài. + Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ ntn? * Bài văn phê phán và khuyên mọi người điều gì? - GV ghi ND lên bảng. c/Hướng dẫn đọc diễn cảm :(11’) - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3. - GV đọc mẫu. - Y/c HS luyện đọc theo cặp. -Yc học sinh đọc trước lớp. - Theo dõi, đánh giá HS đọc bài. tuyên dương. 3/ Củng cố- Dặn dò:(3’) - Gọi HS nhắc lại ND bài. - GD liên hệ. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Đọc trước bài: Ngu Công xã Trịnh Tường. - HS theo dõi, lắng nghe. - Trả lời các câu hỏi: + Cụ làm nghề thầy cúng + Khắp làng xa, bản gần, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề. - 1 HS đọc. + Cụ chữa bệnh bằng cách cúng bái nhưng bệnh không thuyên giảm. - 1 HS đọc. - Cụ bị bệnh sỏi thận. + Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. + Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ. - 1 HS đọc. + Cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho con người, chỉ có thầy thuốc mới làm được điều đó. * Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. Nêu và ghi vở ý nghĩa của bài. - HS theo dõi, lắng nghe. - HS luyện đọc theo cặp - 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn. - Nhắc lại ND câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TOÁN:(T78) LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết phần tỉ số phần trăm của một số. - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Bài tập cần làm: BT1(a,b); BT2,3. - GD học sinh tính cẩn thận khi học toán. II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ cá nhân, nhóm. III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)- Kiểm tra 2 HS - Gv nhận xét. 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài: (1') Nêu mục tiêu tiết học. */ Hướng dẫn luyện tập:(40’) Bài 1: Gọi Hs đọc đề, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính một số phần trăm của một số. - YC học sinh làm vở, 2 em làm bảng. - GV nhận xét, chốt ý. Bài 2: Gọi HS đọc đề. - HD học sinh nắm yêu cầu đề bài - HD học sinh cách giải -Yc học sinh làm bài vào vở, 1em làm bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Gọi HS đọc đề. - HD học sinh nắm yêu cầu đề bài. - HD học sinh cách giải -Yc học sinh làm bài vào vở, 1 em làm bảng - GV nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động của học sinh - Sửa bài 3; 4/VBT.Lớp nhận xét. - Hs đọc đề - HS nêu - HS làm bài, nhận xét bài của bạn. Kết quả: a/48 kg; b/56,4 m2; c/1,4 - HS đọc đề - HS theo dõi - HS theo dõi - Làm vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm Số gạo nếp bán được là: 120 x 35 : 100 = 42(kg) - HS đọc đề. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - Làm vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm, nhận xét bài của bạn. Đáp số: 54 m2. 3/ Củng cố- Dặn dò:(4’) - Gọi HS nhắc lại cách tính một số phần - Nhắc lại cách tính một số phần trăm của trăm của một số. một số. - Nhận xét tiết học. - Làm các bài trong VBT. - Chuẩn bị bài: Giải toán về tỉ số phần trăm(tt).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TẬP LÀM VĂN:(T31) TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy. - Thể hiện những kiến thức đã học qua bài làm, trình bày bài sạch đẹp, đúng thời gian quy định. II/ Chuẩn bị: đề bài. III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/Bài mới: */Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu tiết học 2/ Hướng dẫn HS làm bài :(5’) - Y/c HS đọc 4 đề kiểm tra/ Sgk- 159 - Y/c HS chọn đề, đọc kĩ đề mình chọn. - Y/c HS nêu ý kiến thắc mắc. - Nhắc HS: Viết hoàn chỉnh cả bài văn; viết có hình ảnh, áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho sinh động, thể hiện tình cảm đối với người được tả, trình bày bài sạch đẹp, đúng thời gian quy định... - Giải đáp ý kiến thắc mắc của HS (nếu có) 3/ HS làm bài: (36’) -YC học sinh làm bài vào vở. 4/ Củng cố- Dặn dò:(2’) - Nhận xét giờ làm bài. - Chuẩn bị bài: Làm biên bản một vụ việc. Hoạt động của học sinh. - Đọc 4 đề kiểm tra/ Sgk- 159 - Chọn đề, đọc kĩ đề mình chọn - Nêu ý kiến thắc mắc. - Viết bài vào vở. - Nộp bài.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: 14/12/2011 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2011 TOÁN:(T79) GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TT) I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. - Bài tập cần làm: BT1,2. - GD học sinh tính cẩn thận khi làm toán. II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ cá nhân. III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) Luyện tập - Kiểm tra 2 HS.GV nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. */ Giới thiệu cách tính một số, biết 52,5% của số đó là 420: (10’) - Nêu bài toán VD/ Sgk- 78 - Ghi tóm tắt trên bảng 52,5% số HS toàn trường là 420 HS 100% số HS toàn trường là ....HS? - Gợi ý HS phát biểu quy tắc/ Sgk- 78 */ Giới thiệu bài toán tỉ số phần trăm: (5’) - Đọc bài toán/ Sgk- 78 - Nêu yêu cầu: Giải bài toán vào nháp, 2 HS làm trên bảng nhóm - Nhận xét bài, rút ra quy tắc chung về tìm một số khi biết một số phần trăm của số đó. *Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420, ta có thể lấy số 420chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5 */ Thực hành:(25p) Bài 1: Gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS nhận dạng BT: Tìm số HS toàn trường, biết 92% số HS toàn trường là 552 em. -YC học sinh làm bài vào vở, 1 em làm bảng .. Hoạt động của học sinh - Sửa bài 3; 4/VBT.Lớp nhận xét. - Nghe và nhắc lại bài toán - Thực hiện ngoài nháp cách tính: 420 : 52,5 x 100 = 800 (HS) hoặc: 420 x 100 : 52,5 = 800 (HS) - Phát biểu quy tắc/ Sgk- 78 - HS nghe. - Làm bài toán, chú ý sửa bài và nêu quy tắc chung. Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 x 100 : 120 = 1325 ( ô tô). - Hs đọc đề. - HS nêu. - Làm bài vào vở, nhận xét bài của bạn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV nhận xét, chốt ý. Bài 2: Gọi HS đọc đề. - HD học sinh tìm tổng số sản phẩm, biết 91,5% tổng số sản phẩm là 732 sản phẩm. - Y/c HS làm bài, gọi 1 HS làm bảng. - GV nhận xét, chốt ý. 3/ Củng cố- Dặn dò:(2’) - Gọi HS nhắc lại cách tìm một số khi biết một số phần trăm của số đó. - Nhận xét tiết học. - Làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập. Đáp số: 600 học sinh - Hs đọc đề - HS theo dõi - Làm bài vào vở, nhận xét bài của bạn, Đáp số: 800 sản phẩm - Nhắc lại cách tìm một số khi biết một số phần trăm của số đó..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU:(T32) TỔNG KẾT VỐN TỪ (TT) I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Tìm được một số từ đồng nghĩa - Tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình thông qua việc đặt câu theo yêu cầu II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng nhóm; VBT; Bảng phụ ghi kết quả BT1 III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ:(5’) Tổng kết vốn từ - Làm lại BT 2 của tiết trước.Lớp nhận - Gv nhận xét –ghi điểm xét B. Bài mới: 1/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học 2/Hướng dẫn làm bài tập:(40’) Bài 1: Gọi HS đọc đề. - HS đọc đề. - HD học sinh làm bài. - HS theo dõi. - YC học sinh làm vào VBT. - Trao đổi với bạn cùng bàn, làm vào - Đính bảng phụ ghi kết quả BT. VBT, nêu kết quả. - Nhận xét, chốt ý. a/ Các nhóm từ đồng nghĩa: + đỏ, điều, son + trắng, bạch + xanh, biếc, lục + hồng, đào b/ Các từ điền thích hợp: bảng đen, mắt huyền, ngựa ô, mèo mun, chó mực, quần Bài 2: Gọi Hs đọc bài Chữ nghĩa trong văn thâm. miêu tả. - 1 HS giỏi đọc to bài văn " Chữ nghĩa Giúp HS nhắc lại những nhận định quan trọng trong văn miêu tả" , cả lớp theo dõi trong của nhà văn Phạm Hổ. Sgk. + Đọc kĩ từng đoạn + Đoạn 1: HS tìm những hình ảnh so + Tìm và nêu lại những biện pháp nghệ thuật sánh trong văn miêu tả + Đoạn 2: HS tìm hình ảnh so sánh, nhân - Gv nhận xét, chốt ý. hoá + Đoạn 3: Nhắc lại VD về 1 câu văn có Bài 3: Gọi Hs đọc đề. cái mới, cái riêng. - HD học sinh đặt câu. - HS đọc đề. Lưu ý mỗi HS đặt 1 câu theo yêu cầu, HS giỏi - HS theo dõi. có thể đặt nhiều hơn. - Làm vào VBT, 3 HS ghi trên bảng - Hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn. nhóm, nhận xét bài của bạn. 3/ Củng cố- Dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học. Dặn tiếp tục hoàn chỉnh - Bình chọn những câu văn đúng yêu cầu bài tập, đặt lại câu cho hay hơn và hay. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về từ và cấu tạo từ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ĐỊA LÍ: (T16) ÔN TẬP I/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta. - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước ta. II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bản đồ dân cư, kinh tế VN; Phiếu bài tập cho các nhóm III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Giới thiệu bài mới(1’): Nêu mục tiêu tiết học. 2/ Hướng dẫn ôn tập:(25’) * Nội dung/ Sgk- 101 - Nêu câu hỏi 1, yêu cầu thảo luận cặp đôi.. - Nêu yêu cầu đối với câu 2: Đọc kĩ các câu, tranh luận trong nhóm 2, chọn và khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu em cho là đúng. Câu nào sai, em hãy sửa lại cho đúng. - Câu 3; 4: -Yêu cầu thảo luận nhóm 4; trình bày kết hợp chỉ bản đồ. - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận ở từng câu.. 3/ Củng cố- Dặn dò:(4’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị KTĐK; Xem trước bài 17: Châu á.. Hoạt động của học sinh. - Trao đổi trong nhóm đôi, trả lời câu hỏi 1/ Sgk- 101: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng nú.i - Các câu Đúng: b; c; d Sửa lại các câu sai: a; e a/ Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển. e/ Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta. - Nêu và kết hợp chỉ bản đồ: Các TP vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là: TP. HCM; Hà Nội. Những TP có cảng biển lớn là: Hải Phòng; Đà Nẵng; TP. HCM. - Thi đua cá nhân lên chỉ trên bản đồ đường sắt Bắc- Nam, quốc lộ 1A; vị trí các TTCN, cảng biển lớn ở nước ta..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> KHOA HỌC:(T32) TƠ SỢI I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Thông tin và hình/Sgk- 66; Một số loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo; bật lửa, diêm. III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(4p) Chất dẻo - Kiểm tra 3 HS. 2/ Bài mới: */ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. */ HĐ1:(10p) Kể tên một số loại tơ sợi. - Khai thác hình ảnh/ Sgk- 66 Gợi ý quan sát, trình bày ý kiến.. - Nêu câu hỏi liên hệ thực tế: + Loại sợi nào có nguồn gốc từ ĐV, loại nào có nguồn gốc từ TV? + Loại nào gọi là tơ sợi tự nhiên? Loại nào gọi là tơ sợi nhân tạo?. Hoạt động của học sinh - Trả lời câu hỏi/ Sgk-65 - Kể tên một số loại vải may chăn màn, quần áo. - HS làm việc theo nhóm 2: Quan sát và TLCH trong hình 1; 2; 3/ Sgk- 66 H1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. H2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. H3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm. - Nguồn gốc từ TV: sợi bông, sợi đay, sợi gai, sợi lanh. Nguồn gốc từ ĐV: sợi tơ tằm ( gọi là tơ sợi tự nhiên) - Tơ sợi làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo. - Làm việc theo nhóm đôi theo HD thực hành Sgk/ 67. - Báo cáo kết quả làm việc theo nhóm. - Nhận xét: Tơ sợi tự nhiên khi cháy tạo thành tàn tro; tơ sợi nhân tạo khi cháy thì vón cục lại.. */ HĐ2:(10p) Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm theo chỉ dẫn Sgk/ 67. - KL: + Tơ sợi tự nhiên khi cháy tạo thành tàn tro. + Tơ sợi nhân tạo khi cháy thì vón cục lại. */ HĐ3:(10p) Đặc điểm nổi bật của sản - TL nhóm 4: Hoàn thành phiếu sau: phẩm làm ra từ các loại tơ sợi. Loại tơ sợi Đặc điểm chính - Nêu yêu cầu, phát phiếu học tập. Sợi tự nhiên - Đáp án: Sgv- upload.123doc.net - Sợi bông - Liên hệ: Việc dệt thổ cẩm ở địa phương - Tơ tằm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> làm các sản phẩm rất đặc trưng từ tơ sợi tự Tơ sợi nhân tạo nhiên,... - Sợi ni lông 3/ Củng cố- Dặn dò:(1p) - Đọc thông tin Bạn cần biết/ 67 - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. - Giáo dục ý thức bảo quản đồ dùng bằng tơ sợi. - Chuẩn bị bài Ôn tập và kiểm tra HKI.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày soạn: 15/12/2011 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011 TOÁN:(T80) LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm. - Tính tỉ số phần trăm của hai số. - Tính giá trị một số phần trăm của một số. - Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. - Bài tập cần làm: BT 1b; 2b; 3a. - Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm II/ Đồ dùng Dạy- Học: III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - Kiểm tra 2 HS-nhận xét ghi điểm. 2/ Bài mới: */ Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học. */ Hướng dẫn luyện tập:(40’) Bài 1(b): Gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu nêu lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số, nêu cách làm cụ thể với 37 và 42. -YC học sinh làm bài vào vở câu b. (HS khá, giỏi) làm cả bài. - Nhận xét, củng cố cách làm. Bài 2(b): Gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu nêu lại cách tính một số phần trăm của một số, nêu cách làm cụ thể với 30% của 97. -YC học sinh làm bài vào vở câu b.(HS khá, giỏi )làm cả bài. GV nhận xét. Bài 3(a): Gọi Hs đọc đề. - Yêu cầu nêu lại cách tính một số biết một số phần trăm của nó, nêu cách làm cụ thể theo yêu cầu của câu a. - Theo dõi, chấm chữa bài. Củng cố cách ... 3/ Củng cố- Dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học. Làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. Hoạt động của học sinh - Chữa bài 3; 4/ VBT.Lớp nhận xét. -HS đọc đề -HS nêu -Làm bài vào vở, lần lượt chữa bài trên bảng Đáp số: b/ 10,5% -HS đọc đề -HS nêu -Làm bài vào vở, lần lượt chữa bài trên bảng b/ 900 000đồng - HS đọc đề - HS nêu - Làm bài vào vở, nhận xét bài của bạn. - a/ 240; b/ 4 tấn - Nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số; Tính một số phần trăm của một số; Tính một số biết một số phần trăm của nó..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TẬP LÀM VĂN: (T32) LUYỆN TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Luyện tập viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy. - Thể hiện những kiến thức đã học qua bài làm, trình bày bài sạch đẹp, đúng thời gian quy định. II/ Chuẩn bị: đề bài. III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/Bài mới: */Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu tiết học 2/ Hướng dẫn HS làm bài :(5’) - Y/c HS đọc 4 đề kiểm tra/ Sgk- 159 - Y/c HS chọn 1 đề trong 3 đề còn lại ở tiết học trước để làm bài, đọc kĩ đề mình chọn. - Y/c HS nêu ý kiến thắc mắc. - Nhắc HS: Viết hoàn chỉnh cả bài văn; viết có hình ảnh, áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho sinh động, thể hiện tình cảm đối với người được tả, trình bày bài sạch đẹp, đúng thời gian quy định... - Giải đáp ý kiến thắc mắc của HS (nếu có) 3/ HS làm bài: (36’) -YC học sinh làm bài vào vở. 4/ Củng cố- Dặn dò:(2’) - Nhận xét giờ làm bài. - Chuẩn bị bài: Làm biên bản một vụ việc. Hoạt động của học sinh. - Đọc 4 đề kiểm tra/ Sgk- 159 - Chọn đề, đọc kĩ đề mình chọn - Nêu ý kiến thắc mắc. - Viết bài vào vở. - Nộp bài.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TẬP LÀM VĂN: (T32 I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận ra sự giống và khác nhau về nội dung, cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc. - Biết làm biên bản về việc cụ Ún trốn viện.(BT2) II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ nhóm - VBT III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(6’) - Kiểm tra 2 HS. Gv nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: */ Giới thiệu bài:(1') Nêu mục tiêu tiết học. */ Hướng dẫn HS luyện tập:(40’) Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề. - HD học sinh làm bài. - Tổ chức làm bài theo nhóm đôi. - Theo dõi, thống nhất kết quả. Lưu ý điểm khác nhau cơ bản: Nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu; nội dung của biên bản vụ việc có lời khai của các nhân chứng. Bài tập 2: Giới thiệu một biên bản mẫu.. Hoạt động của học sinh - Trình bày đoạn văn tả hoạt động của một em bé. Lớp nhận xét.. Bài 1: Nêu lại yêu cầu của BT. - Đọc thầm Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột và nhận xét điểm giống, khác nhau về nội dung, cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc. - HS nhận xét, bổ sung.. Bài 2: Tham khảo thêm Gợi ý trong Sgk163. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Viết bài vào VBT theo yêu cầu. - Chấm chữa bài, giúp HS đánh giá, rút - Trình bày bài, nghe nhận xét, rút kinh kinh nghiệm. nghiệm về cách lập biên bản vụ việc. 3/ Củng cố- Dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học; dặn HS chưa hoàn thành tốt BT2 về nhà tiếp tục - Chuẩn bị bài TLV tuần 17 ---------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> KĨ THUẬT: (T16) MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I.Mục tiêu: - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương. - GD HS biết chăm sóc gà. II.Chuẩn bị: Tranh, ảnh. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh 1. Bài cũ: (4’)Nêu lợi ích của việc nuôi gà. - 2 HS nêu. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: (22’) a/ Giới thiệu bài –ghi đề b/HĐ 1:Kể tên một số giống gà được nuôi ở -Hs nêu nước ta. -Nêu một số giống gà mà em biết Gv kết luận c/HĐ 2:Tìm hiểu đặc điểm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -YC thảo luận theo nhóm về đặc điểm một số -Hs thảo luận giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -Tổ chức HS trình bày kết quả -HS trình bày, nhận xét, bổ sung. -Gv bổ sung kết luận +Tóm tắt đặc điểm, hình dạng chủ yếu d/HĐ 3:đánh giá kết quả học tập -Dựa vào câu hỏi cuối bài để đánh giá học sinh. -Gv nêu câu hỏi SGK. -HS lắng nghe, trả lời. -GV nhận xét bổ sung. 2.Củng cố -Dặn dò:(3’) - Củng cố nội dung bài. - GD liên hệ. -Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CHÍNH TẢ:(T16) Nghe- viết: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng chính tả hai khổ thơ đầu của bài Về ngôi nhà đang xây. - Làm được BT2a; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3). - GD học sinh thói quên giữ vở sạch sẽ. II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ cá nhân, nhóm - VBT III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - Kiểm tra VBT cả lớp-nhận xét. 2/ Bài mới: * Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học. */ Hướng dẫn nghe- viết:(20’) - GV đọc bài - Gọi 1 HS đọc. - HD học sinh viết từ khó: giàn giáo, huơ huơ, vôi vữa, sẫm biếc,.... Hoạt động của học sinh -HS nộp VBT theo tổ. - HS lắng nghe -1 em đọc lại đoạn viết, lớp theo dõi. - Luyện viết từ khó trên nháp, 2 HS viết bảng lớp: giàn giáo, huơ huơ, vôi vữa, sẫm biếc,... HS nhận xét. - Gọi HS yếu đọc lại các từ vừa viết. - 1 số HS đọc lại. - Gv đọc bài. - Viết bài, soát bài, sửa lỗi, - Chấm một số bài. Nhận xét. Chữa lỗi phổ - HS theo dõi rút kinh nghiệm. biến trong bài viết. */ Hướng dẫn làm BT chính tả:(10’) *Bài tập 2a; BT3: Gọi HS đọc đề. -HS đọc đề - HD học sinh làm bài. -HS theo dõi -YC học sinh làm VBT - HS làm bài. Nhận xét bài của bạn. - Theo dõi, chấm chữa bài 3/ Củng cố- Dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết bài đúng chính tả, chữ đẹp. - Chuẩn bị bài chính tả tuần 17..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> SINH HOẠT LỚP TUẦN 16 I/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đánh giá được những ưu, khuyết điểm trong tuần 16 - Nắm bắt nội dung kế hoạch tuần 17. Có biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần 17. - Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể lớp II/ Nội dung- Tiến trình sinh hoạt: 1/ Đánh giá hoạt động tuần : - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 16. - Lớp trưởng báo cáo chung. - GV tổng hợp ý kiến, đánh giá. * Ưu điểm: - Tích cực học tập và rèn luyện noi gương anh bộ đội Cụ Hồ. - Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường và nhiệm vụ HS tiểu học. - Nhiều HS tích cực trong học tập ở lớp, chăm học ở nhà như:Phương, Hảo, Khoa, Quyên, Lim,...) - Học tập tốt, thi đua giành nhiều điểm 10. - Tập thể lớp đoàn kết tốt. - Lên kế hoạch hoạt động của chi đội kịp thời, phù hợp KH chung của liên đội. - Sinh hoạt chi đội nghiêm túc, có hiệu quả. * Khuyết điểm: - Chữ viết cẩu thả, chưa chăm học ở nhà (Kiêu, Đinh, Yip, Muwk, Diêm.....) - Nghỉ học vô lí do: Thon 2/ Kế hoạch tuần 17- Biện pháp và phân công thực hiện: - GV phổ biến kế hoạch lớp (Nội dung trong sổ chủ nhiệm) - BCH chi đội phổ biến kế hoạch công tác Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội) 4/ Lớp vui sinh hoạt cuối tuần: - Hát những bài hát Ca ngợi Anh bộ đội Cụ Hồ -----------------***--------------.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> MĨ THUẬT:(T16) TẬP VẼ QUẢ DỪA HOẶC CÁI XÔ ĐỰNG NƯỚC I. Mục tiêu: - HS hiểu được hình dáng,đặc điểm của mẫu. - HS biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. - Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - HS thích quan tâm, yêu quý các đồ vật xung quanh. II. Chuẩn bị: Gv: - SGK, SGV.Một vài mẫu vẽ có hai vật mẫu.Một số tranh tĩnh vật của các họa sĩ. Bài vẽ mẫu của HS lớp trước. - Các vật mẫu: Quả dừa hoặc cái xô đựng nước. HS: - SGK. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ:(1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: */ Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học. */ Hoạt động 1: (5’) Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số vật mẫu và hình gợi ý trong SGK hoặc trong bộ ĐDDH để HS quan sát, nhận xét. - GV yêu cầu HS chọn, bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỷ lệ đậm nhạt của mẫu. - Gợi ý HS cách trình bày mẫu sao cho bố cục đẹp. */ Hoạt động 2: (8’)Cách vẽ - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ trong SGK hoặc vẽ nhanh lên bảng các bước tiến hành để hướng dẫn HS. - Có thể giới thiệu thêm cách bố trí sắp xếp các mẫu để có các bố cục đẹp và phong phú hơn. - Cần nhắc lại một số bước tiến hành khi vẽ theo mẫu. + Ước lượng và vẽ khung hình chung của mẫu.. Hoạt động của học sinh - HS trật tự. - HS quan sát, nhận xét.. - Các nhóm bầy mẫu, nhận xét. - HS quan sát và lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Tìm tỷ lệ giữa các vật mẫu, các bộ phận và vẽ phác thảo bằng nét thẳng. + Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho đúng. Cũng cần nhắc HS chú ý vẽ đậm nhạt. */ Hoạt động 3:(15’) Thực hành - Chú ý hướng dẫn các em còn lúng túng để các em - HS thực hành bài vẽ hoàn thành được bài vẽ. - Sửa lại độ đậm, nhạt bằng bút chì hoặc vẽ màu. */ Hoạt động 4: (2’)Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý để HS nhận xét các bài vẽ. - HS nhận xét - GV bổ sung, điều chỉnh, khen ngợi và động viên các bài vẽ. - GV nhận xét chung tiết học. IV. Dặn dò: (1’) - Sưu tầm tranh của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung trên sách báo (nếu có điều kiện)..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×