Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Phuong phap day hoc theo mo hinh truong kieu moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.44 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG • Mô hình EN ( ESCUELA NUEVA ) được UNICEP, UNESCO, WB đánh giá cao, thực hiện thành công ở các nước đang phát triển. MÔ HÌNH VNEN Hoạt động DẠY của giáo viên. Đổi mới hoạt động sư phạm. Hoạt động HỌC của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Điểm mới của dự án: • Thiết kế tài liệu “Hướng dẫn học tập”, thay SGK • Thay đổi PP giáo dục- học sinh Tự học, tự quản lý, tự đánh giá. • Bồi dưỡng GV – Tự bồi dưỡng • Tham gia tích cực của cộng đồng trong quá trình giáo dục • Thực hiện điều hành DA theo phương thức mới • Vụ trưởng Vụ GDTH là giám đốc dự án.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DỰ ÁN 1. Chuyển đổi mô hình nhà trường truyền thống sang mô hình nhà trường kiểu mới tại Việt Nam • Chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển. • Chương trình giáo dục chậm đổi mới. • Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo là đòi hỏi cấp thiết trong giai đoạn tới..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DỰ ÁN 2. Mô hình VNEN phải đảm bảo: • Nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển năng lực (sáng tạo, chia sẻ…) cho HS. • Đổi mới PPDH theo hướng hiện đại (có vai trò quyết định tới chất lượng giáo dục). • Quá trình dạy học lấy quá trình học của HS làm trung tâm. • Rèn luyện cách học, cách tư duy cho HS. • Nội dung và cách thức giáo dục được điều chỉnh phù hợp với mô hình. • GV, CBQL được tập huấn bồi dưỡng trở thành người có vai trò mới trong nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA MÔ HÌNH VNEN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Đặc điểm tài liệu hướng dẫn học Giữ nguyên • Nội dung SGK • Chuẩn kiến thức kỹ năng. Đổi mới • Tổ chức lớp học và phương pháp dạy học ( tích hợp ) • Kế hoạch dạy học (điều chỉnh hợp lý ) • Thời lượng dạy học ( 2 buổi / ngày ) • PPDH mới..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Đặc điểm tài liệu hướng dẫn học Các môn học 1. Tiếng Việt 2. Toán 3. TNXH 4. Khoa học 5. Lịch sử và Địa lí. Các HĐGD 1. GD Đạo đức 2. GD Mĩ thuật 3. GD Âm nhạc 4. GD Thể chất 5. GD Kĩ năng sống.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Đặc điểm tài liệu hướng dẫn học • Dùng cho học cả ngày; Tự học, học nhóm; Chung (3 trong 1); Học ở lớp; Nhiều năm. • Cung cấp kiến thức kết hợp hướng dẫn cách học và tư duy • Nội dung: giữ nguyên chuẩn KTKN, KT được lồng ghép với quy trình học • Thiết kế các hoạt động học theo các mô đun theo quá trình học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a) Bài học thiết kế theo mô hình VNEN.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a) Bài học thiết kế theo mô hình VNEN 1. Hoạt động Cơ bản: Giúp HS trải nghiệm, tìm tòi, khám phá, phát hiện kiến thức, thông qua hoạt động. HS hoạt động theo nhóm, cặp, cá nhân. (hoặc hướng dẫn của GV nếu cần thiết) 2. Hoạt động Thực hành: Giúp HS áp dụng trực tiếp kiến thức đã học, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng. 3. Hoạt động Ứng dụng: Giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tế, cùng với sự giúp đỡ của cha mẹ, người lớn. * LƯU Ý: Lô gô Hướng dẫn HS ( sách )Có HD của GV, Có HD của người lớn; Làm việc nhóm; Làm việc CN; Làm việc cặp đôi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b) Các hoạt động giáo dục • Trong Mô hình VNEN các môn học Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục hiện nay được coi là các hoạt động giáo dục, đã được thiết kế các bài dạy theo hướng tổ chức các hoạt động giáo dục góp phần tích cực đào tạo con người toàn diện. • Không nặng về Kiến thức, hướng vào phát triển các kĩ năng cần thiết, phát triển năng lực cho HS..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b) Các hoạt động giáo dục • Tích hợp các nội dung vào môn TV, Toán, TNXH; • Đạo đức, Âm nhạc tích hợp vào TV để Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, con người; • Mĩ thuật, Thủ công tích hợp để làm ra các sản phẩm giáo dục, làm các ĐDDH các môn học; • Thể dục tổ chức các sân chơi, trò chơi vận động, phát triển thể chất, tinh thần; ý thức tổ chức, kỉ luật cho HS; … Mục đích nhẹ nhàng về kiến thức, tích hợp các nội dung, phong phú về tổ chức nhằm mục tiêu chung phát triển con người..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Cách tổ chức lớp học • Học theo nhóm là chủ yếu, học ở ngoài lớp học. • Tổ chức Hội đồng tự quản HS, các tiểu ban; • Xây dựng góc học tập và thư viện lớp học; • Xây dựng Bản đồ cộng đồng và Góc cộng đồng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Cách tổ chức lớp học a) Hội đồng tự quản HS: Thành lập vì HS, cho HS, bởi HS; HS tự bầu, tự tổ chức, tự quản. Tự XD kế hoạch, chương trình hoạt động. Tự điều hành HĐ. b) Góc học tập, thư viện lớp học: Góc TV, Toán, TN –XH, Các HĐGD, Cộng đồng. Ở đó có ĐDDH, Tài liệu học tập, tham khảo, hỗ trợ cho việc học. c) Bản đồ cộng đồng, góc cộng đồng: Nhà trường – Gia đình – Cộng đồng phối hợp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GÓC HỌC TẬP GÓC TIẾNG VIÊT. GÓC TOÁN. • ĐỒ DÙNG HỌC TV. • ĐỒ DÙNG HỌC TOÁN. • TÀI LIỆU HỌC. • ĐỒ DÙNG TỰ LÀM. • TÀI LIỆU THAM KHẢO. • TÀI LIỆU HỌC. • ĐỒ DÙNG TỰ LÀM. • TÀI LIỆU THAM KHẢO. • VỞ CHỮ ĐẸP, BÀI VĂN HAY. • BẢNG TÍNH, CÔNG THỨC. • MẪU CHỮ. • VỞ SẠCH, BÀI GIẢI HAY. • CA DAO, TỤC NGỮ….. • ĐỐ VUI,….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GÓC HỌC TẬP GÓC TN - XH. GÓC CỘNG ĐỒNG. • MÔ HÌNH, HÌNH VẼ ĐỘNG, THỰC. • BẢN ĐỒ TRƯỜNG, LỚP. • CÓ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG • ĐỒ DÙNG HỌC TẬP • TÀI LIỆU HOC, THAM KHẢO • TRANH VẼ, SƯU TẦM, • SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG…. • BẢN ĐỒ CỘNG ĐỒNG • GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA •. SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG. • SẢN PHẨM CÁC EM LÀM.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Cách đánh giá học sinh 3.1. Nguyên tắc 3.2. Mục đích 3.3. Hình thức 3.4. Đổi mới đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3.1. Nguyên tắc • Căn cứ vào chuẩn KTKN và yêu cầu về thái độ của từng môn học, lớp học; • Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3.2. Mục đích • Xác định trình độ đạt được về học các môn học và năng lực của HS; • Giúp HS điều chỉnh cách học và rèn luyện; • Giúp GV điều chỉnh cách dạy, cách tổ chức giáo dục cho phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3.3. Hình thức • Quan sát (có chủ định, tự do); • Kiểm tra (viết, miệng); • Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học /hoạt động giáo dục của HS (phiếu học tập, kết quả thảo luận nhóm, tranh vẽ, bài viết ngắn, báo cáo kết quả sưu tầm, tìm hiểu…)..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3.4. Đổi mới đánh giá • Động viên HS, giúp HS tự tin, hứng thú, tiến bộ trong quá trình học; • Đánh giá Quá trình học, không chỉ đánh giá KQHT, Đánh giá Năng lực; • Coi trọng tự đánh giá (bản thân, nhóm, tổ); • GV đánh giá thường xuyên qua theo dõi, hướng dẫn trong quá trình học; kiểm tra kết quả; ĐG quá trình, ĐG năng lực, sự phát triển của HS..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3.4. Đổi mới đánh giá 3.4.1. Đánh giá năng lực HS 3.4.2. Đánh giá quá trình học của HS 3.4.3. Tự ĐG trong quá trình học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3.4.1. Đánh giá năng lực HS • “Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” (OECD-2002); • Gồm: Năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác và năng lực giao tiếp-quan hệ xã hội . . .; • Dạy học hiện đại chuyển từ “tập trung vào kiến thức” sang “tập trung vào năng lực”..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3.4.2. Đánh giá quá trình học của HS • Đánh giá sự tiến bộ của HS qua các hoạt động học nhằm duy trì sự tiến bộ và điều chỉnh cách dạy, cách học; • Quy trình 3 bước đánh giá qua quan sát, gồm : + Kế hoạch quan sát; + Quan sát, ghi chép; + Đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3.4.3. Tự ĐG trong quá trình học • Là hình thức đánh giá mà HS tự liên hệ phần nhiệm vụ đã thực hiện với các mục tiêu của quá trình học; • Tự đánh giá thường đi liền với đánh giá đồng đẳng. Tức là các HS trong cùng một nhóm, một lớp sẽ đánh giá lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3.4.3. Tự ĐG trong quá trình học Học sinh tự đánh giá • Mỗi HS tự đánh giá, đánh giá trong nhóm, trong nhóm đôi quá trình học tập của mình. • Đánh giá thông qua sự tham gia vào hoạt động học, thời gian hoàn thành, thứ tự hoàn thành công việc trong nhóm, kết quả học tập. • Đánh giá sự tiến bộ về Kiến thức, Kĩ năng, Khả năng tự học, Khả năng giao tiếp, hợp tác, Khả năng độc lập, sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> MÔN TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG 2: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT VNEN HOẠT ĐỘNG 3: CÁCH TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT VNEN.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1. Làm quen lớp: Giới thiệu Tên. Nơi công tác. Sở thích, khả năng 2. Lập Hội đồng tự quản: Chia nhóm; Bầu nhóm trưởng; Làm quen trong nhóm; Đặt tên nhóm; Viết tên nhóm và danh sách các thành viên trong nhóm. 3. Bầu Chủ tịch Hội đồng tự quản: Ứng cử; Đề cử; Lập danh sách; Tranh cử; Bầu ban bầu cử 3 người ( phát phiếu, kiểm tra phiếu, kiểm tra trúng cử) 4. Hội đồng tự quản ra mắt: ( gợi ý ).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN. PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN. BAN HỌC TẬP. BAN THƯ KÍ. BAN SỨC KHỎE. PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN. BAN VĂN NGHỆ. BAN QUYỀN LỢI HS. BAN ĐỐI NGOẠI.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG 2: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT VNEN 1. Mỗi cụm bài có 3 bài: • Bài A: Đọc hiểu văn bản, luyện kỹ năng nói, luyện tập về từ và câu. • Bài B: Kể chuyện, luyện viết chữ, luyện viết bài (chính tả) • Bài C: Đọc hiểu văn bản, luyện về từ và câu, viết đoạn văn, luyện tập viết từ đúng quy tắc chính tả..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HOẠT ĐỘNG 2: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT VNEN 2. Mỗi bài học gồm có 2 phần: • Mục tiêu: ( cho học sinh đọc ) • Các hoạt động: (của học sinh) * Hoạt động cơ bản * Hoạt động thực hành * Hoạt động ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Hoạt động cơ bản: • Khơi dậy hứng thú của học sinh đối với nội dung bài học • Giúp học sinh tái hiện những kiến thức kỹ năng đã có • Giúp các em kết nối những kiến thức đã có với kiến thức, kỹ năng trong bài mới. • Giúp học sinh thu nhận kiến thức, kỹ năng mới qua các hoạt động cụ thể (quan sát, thảo luận, phân tích, tổng hợp) • Giúp học sinh củng cố kiến thức, kỹ năng mới một cách thú vị thông qua các hoạt động vui, sáng tạo, chia sẻ kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * Hoạt động thực hành: • Củng cố kiến thức, kiến thức mới trên bối cảnh khác hoặc hoàn cảnh gián tiếp khác. • Quan sát, nhận diện, kiến thức, kỹ năng mới trên bối cảnh khác. • Thực hành: Kiến thức kỹ năng mới trong hoàn cảnh gián tiếp khác..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Hoạt động ứng dụng: • Học sinh áp dụng kiến thức, kỹ năng vào cuộc sống thực của các em tại gia đình, cộng đồng. • Lưu ý: Trong tài liệu học có thể điều chỉnh sao cho: - Phù hợp với vốn ngôn ngữ học sinh - Phù hợp với vốn sống của học sinh - Phù hợp với tình hình thực tế của từng địa phương - Phải đảm bảo đúng mục tiêu, nội dung, cấu trúc của từng bài học. - Hướng dẫn học sinh học tập theo 10 bước học tập ( tất cả các môn học ).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> HOẠT ĐỘNG 3: CÁCH TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT VNEN • Thực hiện theo 10 bước học tập ( làm treo ở lớp - tất cả các môn ) • Mỗi học sinh của EN khi đến trường luôn ý thức được mình phải bắt đầu và kết thúc hoạt động học tập như thế nào mà không cần sự nhắc nhở của giáo viên. Trong tài liệu hướng dẫn học, ở mỗi bài học, các hoạt động học tập đều được chỉ dẫn cụ thể và chi tiết..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HOẠT ĐỘNG 3: CÁCH TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT VNEN • Chu trình dạy học thông qua trải nghiệm này bao gồm 5 bước chủ yếu - Tạo hứng thú - Trải nghiệm - Phân tích, khám phá, rút ra bài học - Thực hành - Vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HOẠT ĐỘNG 3: CÁCH TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT VNEN • Bài học thiết kế theo Vnen 1. Hoạt động cơ bản - Giúp học sinh trải nghiệm, tìm tòi, khám phá, phát hiện ra kiến thức mới, thông qua hoạt động, học sinh hoạt động theo nhóm, cặp, cá nhân (hoặc hướng dẫn của giáo viên nếu cần thiết) 2. Hoạt động thực hành - Giúp học sinh áp dụng trực tiếp kiến thức đã học, củng cố kiến thức, rèn kỹ năng 3. Hoạt động ứng dụng - Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế cùng với sự giúp đỡ của cha mẹ. * Giáo viên không soạn bài, chỉ có nhật ký lên lớp..

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

×